Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
872,5 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI HỒNG HIẾU XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC XÃ VÙNG SÂU, VÙNG XA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI-2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - BÙI HỒNG HIẾU XÂY DỰNG CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC XÃ VÙNG SÂU, VÙNG XA LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÃ SỐ: 60.34.04.12 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG NGỌC DINH HÀ NỘI-2014 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 10 1.1 Một số khái niệm sách Cơng nghệ thơng tin 10 1.2 Các tiêu chí xác định xã thuộc vùng sâu, vùng xa 14 1.3 Mơ hình ứng dụng khoa học công nghệ vào vùng sâu, vùng xa 17 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI CÁC XÃ VÙNG SÂU, VÙNG XA 22 2.1 Hiện trạng sử dụng nhận thức công nghệ thông tin ngƣời dân 22 2.1.1 Tỷ lệ hộ gia đình có máy tính 22 2.1.2 Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng Internet 23 2.2 Hiện trạng tin học hóa quản lý hành xã vùng sâu, vùng xa 25 2.3 Hiện trạng kết nối Internet xã vùng sâu, vùng xa 28 2.4 Hiện trạng Ứng dụng công nghệ thông tin kinh tế xã vùng sâu, vùng xa 30 2.4.1 Mức độ sử dụng máy tính cho cơng việc hành cán xã 30 2.4.2 Mức độ sử dụng ứng dụng Internet công việc 32 2.5 Hiện trạng sách thúc đẩy ứng công nghệ thông tin xã vùng sâu, vùng xa 35 2.5.1 Các văn Đảng 35 2.5.2 Các văn Chính phủ 36 2.5.3 Các văn cấp bộ, ngành 37 2.5.4 Các Chương trình, dự án cấp quốc gia 37 2.5.5 Một số tiêu đến 2015 2020 ứng dụng Công nghệ thông tin 40 2.5.6 Nhận xét chung 41 2.6 Chính sách số nƣớc thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin vùng xa 45 CHƢƠNG 53 PHÂN TÍCH BẤT CẬP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ỨNG DỤNG CNTT TẠI CÁC XÃ VÙNG SÂU, VÙNG XA 53 3.1 Phân tích bất cập sách 53 3.2 Thách thức đề xuất giải pháp 58 3.3 Đề xuất giải pháp sách 60 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ 67 Kết luận 67 Khuyến nghị 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 73 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Số nhân thuộc xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn 15 Bảng 2.1.1: Tỷ lệ hộ gia đình có máy tính 22 Bảng 2.1.2.Tỷ lệ hộ gia đình sử dụng Internet 24 Bảng 2.2.2: Số UBND xã tỷ lệ có mạng LAN 26 Bảng 2.3.1: Số UBND xã tỷ lệ có mạng Internet 28 Bảng 2.4.1: Tổng hợp ứng dụng CNTT xã vùng sâu, vùng xa 31 Bảng 2.4.2 Tổng hợp tỷ lệ dùng thư điện tử xã vùng sâu, vùng xa 33 LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn thầy giáo PGS.TS Đặng Ngọc Dinh giúp đỡ tác giả trình nghiên cứu, khảo sát đến hoàn thành luận văn Trân trọng cảm ơn thầy, cô Khoa Khoa học Quản lý trường đại học Xã hội nhân văn – ĐH QGHN truyền đạt kiến thức, thơng tin suốt q trình học tập nghiên cứu trường tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành, bảo vệ luận văn Xin cảm ơn cán bộ, lãnh đạo đơn vị Bộ Thông rin & Truyền thông giúp đỡ, tạo điều kiện tác giả trình thực đề tài ngiên cứu Trong q trình thực hồn thành luận văn tác giả cố gắng thực cách tốt nhiên nhiều yếu tố khách quan, lực thời gian có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi sai sót, mắc lỗi kính mong thầy bảo giúp đỡ để tác giả hoàn thiện luận văn tốt Xin trận trọng cảm ơn./ Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2014 Tác giả: Bùi Hồng Hiếu CNTT DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Công nghệ thông tin CNTT & TT Công nghệ thông tin truyền thông UBND Ủy ban Nhân dân CBVC Cán viên chức KT – XH Kinh tế xã hội TT & TT Thông tin truyền thông WB Ngân hàng giới ICT Information and Communication Technologies Công nghệ thông tin truyền thông OECD Organization for Economic Co-operation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế UCC Kỹ thuật người dùng tự tạo nội dung Internet BMGF – VN Quỹ Bill & melida gate Việt Nam BĐVHX Bưu điện văn hóa xã ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line Đường dây thuê bao số bất đối xứng VSAT Very small aperture terminal Trạm thông tin vệ tinh mặt đất cỡ nhỏ PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài: Xây dựng sách thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thông tin xã vùng sâu, vùng xa Lý chọn đề tài: Nhằm hỗ trợ phát triển kinh tế, nâng cao tri thức, văn hóa chất lượng sống cho người dân xã vùng sâu, vùng xa, Nhà nước có nhiều văn sách, chương trình, kế hoạch nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội xã vùng sâu, vùng xa [1] Gần đây, Nhà nước ban hành Chương trình 135 nhằm thúc đẩy đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn[2] Tuy nhiên, phân tích phận nội dung Chương trình 135, ta thấy phương tiện hữu ích để phục vụ mục tiêu Chương trình Cơng nghệ Thơng tin, chưa quan tâm mức Về lĩnh vực Công nghệ thông tin, đến nay, văn Đảng[3], vai trị Cơng nghệ thông tin xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng quốc gia xác định rõ ràng Chỉ thị 58-CT/TW nêu: “Công nghệ thông tin (CNTT) hạ tầng quan trọng quốc gia, vừa ngành kinh tế - kỹ thuật, vừa ngành hạ tầng mềm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng chủ quyền số” Như vậy, việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa thể chế hóa, nhằm góp phần giải phóng sức mạnh vật chất, trí tuệ tinh thần tồn dân tộc, thúc đẩy cơng đổi mới, phát triển nhanh đại hoá ngành kinh tế, tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, hỗ trợ có hiệu cho q trình chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, nâng cao chất lượng sống nhân dân, đảm bảo an ninh, quốc phịng tạo khả tắt đón đầu để thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá Năm 2006 đánh dấu bước phát triển trình tạo hành lang pháp lý thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thông tin nước ta, đời Luật Cơng nghệ thông tin[4] Tiếp theo, năm gần đây, việc triển khai ứng dụng CNTT Đảng, Nhà nước Chính phủ đặc biệt quan tâm, nhiều chương trình, đề án quan trọng thông tin truyền thông triển khai, nhằm mục tiêu sớm đưa Việt Nam trở thành nước mạnh CNTT&TT, đồng thời đưa thông tin sở, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 20112015[5] Trong Đề án chương trình này, việc phát triển CNTT phạm vi nước đẩy mạnh phát triển ứng dụng CNTT mục tiêu đặc biệt quan trọng Các xã vùng sâu vùng xa luận văn xác định dựa văn Uỷ ban Dân tộc Miền núi[6], gồm 05 tiêu chí sau: (i) Điều kiện tự nhiên, địa bàn cư trú (vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới); (ii) Cơ sở hạ tầng (giao thông, điện, ); (iii) Các yếu tố xã hội (trình độ dân trí: trình độ văn hố); (iv) Điều kiện sản xuất (điện tích đất lâm nghiệp, trình độ sản xuất hàng hố); (v) Đời sống Theo Chương trình 135 Chính phủ, có 1.715 xã thuộc diện khó khăn, Chương trình lựa chọn khoảng 1.000 xã thuộc huyện đặc biệt khó khăn để tập trung đầu tư, xã đặc biệt khó khăn nằm vùng có địa hình hiểm trở, bị chia cắt núi cao, sông, suối sâu, giao thông chưa phát triển, mức sống đại đa số nhân dân thấp Tuy nhiên, sách chương trình mục tiêu trọng đến phát triển sở hạ tầng, mạng lưới thông tin truyền thông diện rộng tất địa phương nước mà chưa có sách đặc thù, chưa có chương trình cụ thể đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin nhằm đáp ứng nhu cầu đại hóa cơng tác quản lý, điều hành quan nhà nước xã vùng sâu, vùng xa; việc quản lý, khai thác sử dụng trang thiết bị công nghệ thông tin phục vụ nhiệm vụ quản lý giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội chưa thực khai thác hết tiềm CNTT Trong bối cảnh đó, xã vùng sâu, vùng xa việc thúc đẩy phát triển CNTT ứng dụng CNTT góp phần quan trọng làm cho công tác quản lý điều hành từ trung ương đến địa phương nhanh chóng, xác, tiết kiệm hiệu quả, góp phần vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tạo điều kiện cho người dân có đời sống vật chất tinh thần tốt để họ yên tâm giữ vững trật tự an toàn xã hội, đẩy mạnh sản xuất rút ngắn khoảng cách phát triển vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa thành thị Chính lẽ luận văn mong muốn góp phần xây dựng sách, chế nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin xã vùng sâu, vùng xa nước ta, tập trung vào khía cạnh tin học hóa cơng tác hành cơng sử dụng mạng Internet xã Bối cảnh lịch sử nghiên cứu: Chủ đề thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin vùng sâu vùng xa đề cập số cơng trình nghiên cứu nước quốc tế Trong báo “Mơ hình cung cấp thơng tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn miền núi”[7], tác giả xây dựng mơ hình cung cấp thơng tin với mục tiêu tổng thể góp phần nâng cao dân trí, xố đói, giảm nghèo, cải thiện chất lượng đời sống tinh thần vật chất cư dân nông thôn, miền núi sở cung cấp kịp thời sử dụng rộng rãi thông tin tri thức khoa học công nghệ Việc ứng dụng triển khai mơ q Do vậy, xây dựng kho thông tin cần thiết cho nông dân, việc thu hẹp "khoảng cách số" có hiệu Có thể, tư liệu, kỹ thuật sản xuất mạng để người nông dân vận dụng, giúp lao động hiệu Cũng kênh quảng bá để loại nông sản giới thiệu thương hiệu, trở thành môi trường giúp phát triển kinh tế nông thơn 3.3 Đề xuất giải pháp sách Tài Trong bối cảnh kinh tế nay, xã vùng sâu vùng xa cịn gặp nhiều khó khăn phát phát triển, để góp phần thúc đẩy hiệu việc ứng dụng CNTT địa phương đó, sau đề xuất số sách, chế tài cụ thể, bao gồm đầu tư xây dựng hạ tầng, hỗ trợ người dân khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp a/ Đầu tư xây dựng hạ tầng - Ban hành sách ưu đãi cao đầu tư dự án phát triển hạ tầng viễn thông băng rộng tới vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo - Huy động vốn đầu tư mở rộng nâng cấp mạng lưới CNTT: Lập “quỹ viễn thơng cơng ích” từ vốn nước sử dụng nguồn vốn ODA Lập danh sách vùng sử dụng dịch vụ viễn thơng cơng ích - địa phương có mật độ điện thoại thuê bao/100 dân (hiện nước có 200) - Hỗ trợ máy vi tính cho xã vùng sâu, vùng khó khăn để phục vụ cho việc triển khai chương trình “một cửa điện tử liên thông” kết nối mạng LAN huyện b/ Hỗ trợ người dân 60 - Tạo động lực cho tham gia sử dụng CNTT người dân, chẳng hạn: hỗ trợ phần kinh phí trang bị thiết bị thông tin số cho hộ gia đình có hồn cảnh khó khăn, nhằm nâng cao chất lượng sống người dân, đồng thời đáp ứng yêu cầu thông tin, tuyên truyền Đảng, Nhà nước - Cung cấp máy tính với giá ưu đãi cho giáo viên, sinh viên học sinh Ban hành sách hỗ trợ cho giáo viên, sinh viên vay tiền mua máy tính nhân, sử dụng CNTT - Giải pháp giá cước đóng vai trị quan trọng, giá cước cao người dân nơng thôn sử dụng Nhà nước khuyến khích tài để doanh nghiệp cung cấp dịch vụ có hỗ trợ giá cước cho người dân Ví dụ, doanh nghiệp hỗ trợ cước lắp đặt ban đầu, cước thuê bao tháng, tiền mua sắm thiết bị Tùy vùng, có giải pháp khác Bên cạnh đó, có chế hỗ trợ tiền trì thuê bao hàng tháng cho hộ dân, hỗ trợ modem, máy điện thoại - Nhà nước hỗ trợ tài cho hộ gia đình vùng xa vùng sâu có nhu cầu mua bán, trao đổi hàng hóa thơng qua mạng Internet như: Lập trang web giới thiệu sản phẩm, dịch vụ, … - Miễn thuế hang hóa các sản phẩm nơng dân làm xã vùng sâu vùng xa mua bán trao đổi qua môi trường mạng - Hỗ trợ người dân thông tin cần thiết phục vụ nhu cầu thông tin, kiến thức mua bán, trao đổi qua môi trường mạng, dịch vụ khác làm trung gian mua bán trao đổi sản phẩm qua mạng c/ Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp - Tạo chế ưu đãi sách, kinh tế khuyến khích thành phần kinh tế tham gia phát triển ứng dụng CNTT cho vùng sâu vùng xa 61 - Nhà nước cho vay không lãi suất cho doanh nghiệp đầu tư xây dựng số cơng trình viễn thơng, đường truyền cung cấp dịch vụ Internet băng rộng cho xã vùng sâu, vùng xa.và miễn thuế đất - Miễn, giảm tiền giao đất, tiền thuê sử dụng đất cho doanh nghiệp viễn thông xây dựng sở hạ tầng cung cấp dịch vụ CNTT cho xã vùng sâu, vùng xa nước - Miễn thuế doanh nghiệp cho sản phẩm máy tính, thiết bị phụ trợ kết nối Internet vùng sâu vùng xa - Hỗ trợ doanh nghiệp/đơn vị vận chuyển thiết bị phục vụ nhiệm vụ sử dụng CNTT cho xã vùng sâu vùng xa - Do mức độ sử dụng dịch vụ CNTT vùng sâu vùng xa thấp, doanh thu từ dịch vụ không đủ bù cho chi phí kinh doanh doanh nghiệp, Nhà nước cần hỗ trợ kinh phí cho doanh nghiệp trì số hoạt động sau (i) Các điểm truy nhập Internet công cộng xã vùng xa vùng sâu, thuộc diện xã đặc biệt khó khăn theo Chương trình 135 giai đoạn Chính phủ; (ii) Các trạm thu phát sóng hạ tầng sở CNTT cho xã vùng sâu, vùng xa Đào tạo truyền thông a/ Nâng cao nhận thức, tuyên truyền vận động - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến đến người dân, tổ chức đặc biệt đội ngũ cán bộ, lãnh đạo địa phương khu vực vùng sâu, vùng xa chủ trương, sách, pháp luật, chiến lược ứng dụng phát triển CNTT Đảng Nhà nước - Nâng cao nhận thức cho cán lãnh đạo người dân khu vực vùng sâu, vùng xa vai trị, vị trí lợi ích việc sử dụng CNTT, đặc biệt lĩnh vực thủ tục hành Internet 62 - Nâng cao nhận thức, hiểu biết lợi ích ứng dụng CNTT Internet cho cán cấp xã xã vùng sâu vùng xa, nhằm truy cập Internet để trao đổi thông tin, thu nhận thông tin hữu ích từ Internet, nắm rõ đường lối sách Đảng, Nhà nước; ứng dụng mạng nội LAN quản lý điều hành công việc UNND xã; hướng dẫn cho người dân vùng biên giới sử dụng dịch vụ hành cơng, thơng tin sách Đảng, Nhà nước nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn phục vụ cho sản xuất, đời sống, góp phần xố bỏ khoảng cách thơng tin nơng thôn thành thị - Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động để người dân, đặc biệt thiếu niên, hiểu rõ lợi ích (và mặt trái) Internet, nhằm mục đích nâng cao trình độ, nhận thức, tiếp cận thông tin khoa học, kỹ thuật, phát triển kinh tế - xã hội b/ Đào tạo nghiệp vụ gắn với phát triển kinh tế - Ưu tiên đầu tư ngân sách cho xây dựng sở vật chất đào tạo phát triển nguồn nhân lực CNTT Ưu tiên đầu tư sở vật chất cho đào tạo CNTT sở giáo dục vùng sâu, vùng xa - Đoàn Thanh niên tổ chức đồn thể, hiệp hội đóng vai trị quan trong việc phổ cập kiến thức sử dụng CNTT vùng sâu vùng xa, thông qua chương trình cung cấp thơng tin hữu ích, Việt Internet để thu hút bà sử dụng Khi thói quen dùng Internet thay đổi, chuyển biến tích cực Bài học sử dụng phổ cập điện thoại di động hầu hết khu vực nông thôn đáng xem xét (nếu dịch vụ, nội dung thực hữu ích người dân, vùng sâu vùng xa, nhanh chóng tiếp nhận phát triển) Phát triển mạnh mẽ phong trào niên, sinh viên, học sinh tình nguyện phổ cập CNTT tới người dân vùng sâu vùng xa 63 - Doanh nghiệp đại lý cung cấp dịch vụ CNTT có trách nhiệm hỗ trợ, hướng dẫn người dùng, gắn việc cung cấp sử dụng Internet với nhau, nhằm tăng hiệu đào tạo sử dụng - Hỗ trợ, tập huấn để người dân sử dụng Internet giúp phát triển mô hình kinh tế có hiệu địa phương Nhân rộng mơ hình có thực tiễn (như tổ VietGAP Long Hịa sử dụng máy tính kết nối Internet, nắm bắt kịp thời phương pháp canh tác tiên tiến nước, phục vụ trồng nhãn, nhân giống lúa mới, trồng rau màu, chăn ni bị… có hiệu cao; liên kết, tìm kiếm thị trường cung cấp phân bón mua bán sản phẩm, ) c/ Hỗ trợ kinh phí đào tạo sử dụng - Hỗ trợ kinh phí đào tạo kỹ sử dụng máy tính hướng dẫn sử dụng kỹ khai thác Internet cách hiệu cho đối tượng, từ cán bộ, viên chức đến người dân vùng sâu, vùng xa - Nhà nước hỗ trợ kinh phí đào tạo cán thơng tin truyền thơng sở để làm nịng cốt sử dụng CNTT Mỗi UBND xã vùng sâu, vùng xa cần đào tạo cán phụ trách CNTT UBND xã với chế độ tiền lương đãi ngộ khác cho cán chuyên trách Công nghệ, thiết bị - Nghiên cứu đưa giải pháp công nghệ phù hợp vùng sâu vùng xa Khơng thành thị sử dụng tất giải pháp từ hữu tuyến đến vô tuyến, địa phương nên chọn công nghệ khơng dây VSAT-IP, vệ tinh… Ngồi ra, nơi có cột điện việc kéo đường truyền dễ dàng, cịn nơi hiểm trở có thểt phải sử dụng công nghệ 3G Nếu địa bàn tương đối phẳng, bán kính hộ dân, quan vịng 200m, 64 lắp đặt trạm VSAT-IP theo mơ hình mạng LAN, đặt trạm VSAT - IP trung tâm xã dùng cáp đưa internet đến nơi - Ưu tiên xây dựng hạ tầng mạng viễn thông băng rộng đa dịch vụ cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet công cộng, tập trung (tại điểm bưu điện văn hóa xã, điểm phục vụ cơng cộng đại lý dịch vụ viễn thơng) đặc trưng vùng sâu vùng xa người dùng có hội sử dụng máy tính, điện thoại riêng hộ gia đình - Nhà nước cung cấp thiết bị phục vụ công tác thông tin, tuyên truyền UBND xã vùng sâu, vùng xa như: máy tính, thiết bị truy nhập kết nối Internet, kể thiết bị phụ trợ nhằm đáp ứng đủ nhu cầu làm việc máy tính mơi trường mạng cho xã vùng sâu, vùng xa - Có chế khuyến khích tạo phần mềm ứng dụng, nội dung số, nội dung thông tin cần thiết, phù hợp với điều kiện vùng sâu vùng xa, nhằm triển khai hiệu trình ứng dụng CNTT vùng - Triển khai xã vùng sâu, vùng xa hệ thống quản lý văn điều hành mức độ phù hợp môi trường mạng thông qua việc ứng dụng phần mềm quản lý văn hồ sơ công việc nhằm tăng cường chức quản lý đạo, điều hành nhà nước cấp xã - Nhà nước cấp phát cho vùng sâu vùng xa hộp thư điện tử công vụ đồng với quan Nhà nước tỉnh, đảm bảo hầu hết cán bộ, công chức xã vùng sâu vùng xa thường xuyên sử dụng hệ thống thư điện tử công việc - Nhà nước đầu tư xây dựng số cơng trình hạ tầng thơng tin đường truyền kết nối Internet, trạm thu phát sóng…cho xã vùng sâu, vùng xa Sau hoàn thành xây dựng nhà nước giao cơng trình viễn thơng cho doanh nghiệp viễn thông quản lý, kinh doanh cung cấp dịch vụ với ưu đãi riêng cho địa phương 65 Kết luận Chƣơng Trong chương phân tích bất cập chủ yếu sách thúc đẩy ứng dụng CNTT vùng sâu, vùng xa, là: tài chính, cịn thiếu chế khuyến khích, hỗ trợ người dân cán truyền thông sở; chưa cải thiện đáng kể yếu hạ tầng kỹ thuật; doanh nghiệp, cịn thiếu sách khuyến khích cụ thể để doanh nghiệp viễn thơng tích cực đầu tư vào địa bàn Trong nhiều khác biệt điều kiện kinh tế, văn hóa tính đặc thù người dân vùng sâu, vùng xa, việc chưa có sách ưu tiên, khuyến khích cụ thể, nên dẫn đến tính hiệu lãng phí lớn Các dự án nhà nước tổ chức tài trợ thường “chết” sau kết thúc thời gian triển khai Một nội dung quan trọng chương đề xuất giải pháp sách về: (i) Tài chính: Nhà nước đầu tư xây dựng hạ tầng bản, hỗ trợ người dân khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp thuê đất, miễn giảm thuế,v v; (ii) Đào tạo: Nâng cao nhận thức, tuyên truyền vận động từ cán bộ, viên chức đến người dân vai trò CNTT-Internet công tác đời sống hàng ngày; đào tạo nghiệp vụ gắn với phát triển kinh tế người dân nhằm thu nhận kiến thức, cung ứng sản phẩm, dịch vụ qua mạng Internet; (iii) công nghệ, thiết bị: nhằm tìm kiếm giải pháp cơng nghệ phù hợp vùng sâu vùng xa, kết hợp mạng cáp quang công nghệ không dây VSAT-IP, vệ tinh…; ưu tiên xây dựng hạ tầng mạng viễn thông băng rộng đa dịch vụ cung cấp dịch vụ viễn thông, Internet công cộng, tập trung (tại điểm bưu điện văn hóa xã, điểm phục vụ công cộng); xây dựng nội dung tiếng Việt nông nghiệp-nông thôn Internet 66 KẾT LUẬN – KHUYẾN NGHỊ Kết luận - Đối với xã vùng sâu, vùng xa phát triển ứng dụng CNTT góp phần quan trọng nâng cao hiệu công tác quản lý điều hành từ trung ương đến địa phương, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần người dân, rút ngắn khoảng cách phát triển vùng sâu, vùng xa thành thị - Trong thành thị vùng đồng việc ứng dụng CNTT, đặc biệt tỷ lệ truy cập Internet phát triển nhanh chóng, vùng sâu, vùng xa việc sử dụng CNTT bắt đầu Hiện trạng yếu phần điều kiện khó khăn địa phương địa lý, trình độ nhận thức, nguồn tài chính, v v, phần khác tồn bất cập sách thúc đẩy ứng dụng CNTT cho vùng sâu vùng xa - Trong năm qua, Nhà nước ban hành nhiều sách thúc đẩy ứng dụng CNTT Internet vùng sâu, vùng xa, nhiên tồn bất cập, như: thiếu chế cụ thể nhằm khuyến khích, hỗ trợ tài cho người dân cán truyền thông sở; chưa cải thiện đáng kể yếu hạ tầng kỹ thuật; cịn thiếu sách khuyến khích cụ thể để doanh nghiệp viễn thơng tích cực đầu tư vào địa bàn - Những giải pháp sách chủ yếu đề xuất luận văn tập trung vào lĩnh vực: (i) Tài chính: Nhà nước đầu tư hạ tầng bản, trạm thu phát, đường truyền băng rộng, điểm khai thác Internet tập trung xã, hỗ trợ kinh phí gia đình đặc biệt khó khăn mua trang thiết bị; khuyến khích doanh nghiệp (về thuê đất, vay vốn, giảm miễn thuế, ) đầu tư, cung cấp dịch vụ CNTT, Internet vào vùng sâu, vùng xa; (ii) Đào tao: nâng cao nhận thức lợi ích quan trọng CNTT-Internet, đào tạo nghiệp vụ 67 khai thác dịch vụ, nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh nhờ Internet Đoàn Thanh niên, sinh viên, học sinh, hiệp hội có vai trò quan trọng giải pháp này; (iii) Công nghệ, thiết bị: xác định giải pháp công nghệ phù hợp vùng sâu vùng xa, kết hợp mạng cáp quang công nghệ không dây VSAT-IP, vệ tinh…; xây dựng nội dung tiếng Việt nông nghiệp-nông thôn Internet Khuyến nghị - Để sách thúc đẩy ứng dụng CNTT Internet xã vùng sâu đạt hiệu tính khả thi cao hơn, cần tiếp tục tiến hành phân tích, khảo sát chuyên sâu, riêng biệt lĩnh vực: tài chính-đầu tư; đào tạo-vận động, tun truyền; cơng nghệ, đánh giá sâu khó khăn bất cập đề xuất giải pháp khả thi cho lĩnh vực - Nên triển khai nghiên cứu phân tích, rút tỉa học từ tượng phổ cập điện thoại di động vùng sâu, vùng xa nay, để tìm câu trả lời: đa số người dân vùng sâu, vùng xa, đặc biệt nơi có tiềm dịch vụ, du lịch, sử dụng điện thoại di động “nhuần nhuyễn” hiệu vậy? Vấn đề cần giải khía cạnh cơng nghệ (3G), vấn đề nội dung thông tin, đòi hỏi kỹ năng? - Nên nghiên cứu chuyên đề “gắn cung cấp sử dụng Internet, doanh nghiệp, đại lý người dùng”, để doanh nghiệp đại lý có trách nhiệm hỗ trợ, hướng dẫn người dùng, nhằm nâng cao hiệu chương trình, dự án thúc đẩy ứng dụng CNTT đến vùng sâu, vùng xa, giảm tối đa tượng “chết yểu” chương trình, dự án - Nên triển khai dự án “Tăng cường nội dung tiếng Việt nông nghiệp-nông thôn trang Web sử dụng Internet cho sản xuất-kinh doanh”, nhằm mục tiêu chuyển giao kiến thức canh tác, chăn ni, 68 chăm sóc cây, đến người dân vùng sâu, vùng xa, đồng thời mở tiềm to lớn để người dân tham gia vào thị trường nước quốc tế, địa phương có tiềm du lịch đặc sản tiếng Nhân rộng mơ hình có thực tiễn (tổ VietGAP Long Hòa sử dụng Internet phục vụ trồng nhãn, nhân giống lúa mới, trồng rau màu, chăn ni bị… có hiệu cao; liên kết, tìm kiếm thị trường cung cấp phân bón mua bán sản phẩm, )./ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định 135/1998/QĐ-TTg ngày 31 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ Phát triển kinh tế-xã hội xã vùng sâu, vùng xa Quyết định số 551/QĐ-TTg ngày 04 tháng 04 năm 2013 phê duyệt Chương trình 135 “Hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất cho xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, xã an tồn khu, thơn, đặc biệt khó khăn” Chỉ thị số 58-CT/TW ngày 17/10/2000 Bộ Chính trị, Nghị số 13 -NQ/TƯ, ngày 16/1/2012 Hội nghị lần thứ 4, Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/6/2006 có hiệu lực từ 01/01/2007 Quyết định Thủ tướng, số 1212/QĐ-TTg, ngày 5/9/2012 phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia đưa thông tin sở miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo giai đoạn 2012 – 2015 Thông tư số 41/UB-TT Ban Dân tộc Miền núi, ngày 8/1/1996 “Quy định hướng dẫn thực tiêu chí khu vực vùng dân tộc miền núi” http://www.dostbinhdinh.org.vn Tạ Bá Hưng Giám đốc Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, “Mơ hình cung cấp thơng tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn miền núi”, 2011 Bộ Khoa học Công nghệ, Đưa công nghệ nông thôn, miền núi - Cơ chế hỗ trợ gắn với đặc thù sản xuất nông nghiệp, nông dân, Báo cáo hội thảo Chương trình “Xây dựng mơ hình ứng dụng chuyển giao khoa học cơng nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi giai đoạn 2004-2010”, 28/7/2010 Quyết định số 27/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ, ngày 5//1/2012, phê duyệt “Chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 – 2015” 70 10 http://www.mountainregionallibrary.org, Phystein Sabo, Department of Information Systems, University of Agder and Devinder Thapa, Hanyang University, Korea “Introducing Internet-Based Services in the Mountain Areas of Nepal” 11 Vũ Cao Đàm “Phương pháp luận nghiên cứu khoa học”, tái lần thứ 9, Hà Nội 2003 12 Princeton Wordnet Search, 7/4/2012 13 Management in the 1980’s, Harold J Leavitt and Thomas L Whisler, Harvard Business Review, 1958 14 Nghị 49/CP Chính Phủ, ngày 04/08/1993 “Phát triển công nghệ thông tin nước ta năm 90” 15 Nghị định 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước 16 Thông tư số 41/UB-TT ngày 8/01/1996 Ủy ban Dân tộc Miền núi Qui định hướng dẫn tiêu chí dân tộc miền núi 17 http://khcncaobang.gov.vn Bộ Khoa học Cơng nghệ, Chương trình “Xây dựng mơ hình ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội nông thôn miền núi”, 2010-2015 18 http://www.dostbinhdinh.org.vn Tạ Bá Hưng Giám đốc Trung tâm Thông tin KH&CN Quốc gia, “Mơ hình cung cấp thơng tin KH&CN phục vụ phát triển kinh tế-xã hội nông thôn miền núi”, 19 Thực Nghị số 13-NQ/TW, Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI 20 Quyết định số 1293/QĐ-BTTTT, ngày 19/7/2012 phê duyệt Chương trình Hành động phát triển nhanh CNTT-TT 21 Nghiên cứu Thu hẹp Khoảng cách số Khu vực Thành thị Khu vực Nông thôn Ban Giảm thiểu rủi ro thiên tai Công nghệ Thông tin Truyền thông Hàn Quốc 71 22 Đề tài nghiên cứu Phát triển kinh tế cho cộng đồng nông thôn Viện nghiên cứu kinh tế Hoa Kỳ tác giả: Jo Min, Balaji Sukhumaran, Siju Varghese 23 Khai thác công nghệ thơng tin truyền thơng liên kết xóa đói giảm nghèo vùng nông thôn Trung tâm thông tin cộng đồng sinh kế nông thôn Wu'an, Trung Quốc 72 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA Đánh giá công tác ứng dụng công nghệ thông tin xã vùng sâu, vùng xa phục vụ thực đề tài nghiên cứu “Xây dựng sách thúc đẩy ứng dụng Công nghệ thông tin xã vùng sâu, vùng xa” Sô: Ngày .tháng năm 2013 (Đối tượng chức danh quản lý công nghệ thông tin trực tiếp liên quan xã vùng sâu, vùng xa) Xin Ông/Bà trả lời câu hỏi sau ………… Tên người điều tra:…………… Chức vụ: ……………………… Đơn vị công tác: ………….; Số điện thoại:……………… Câu hỏi 1: Hiện tỷ lệ hộ gia đình có máy tính kết nối Internet xã vùng sâu, vùng xa - Tỷ lệ hộ gia đình có máy tính…… % - Tỷ lệ hộ gia đình có kết nối Internet……% Câu hỏi 2: Hiện trạng tin học hóa quản lý hành xã vùng sâu, vùng xa máy tính kết nối mạng Lan Tổng số xã thuộc diện vùng sâu, vùng xa …… Tổng số UBND xã vùng sâu vùng xa có mạng LAN……… Tỷ lệ phần trăm……… (%) 73 Câu hỏi 3: Hiện trạng kết nối Internet xã vùng sâu, vùng xa Tổng số xã thuộc diện vùng sâu, vùng xa …… Tổng số UBND xã vùng sâu vùng xa có kết nối Internet……… Tỷ lệ phần trăm……… (%) Câu hỏi 4: Hiện trạng Ứng dụng công nghệ thông tin kinh tế xã vùng sâu, vùng xa + Mức độ sử dụng máy tính cho cơng việc hành cán xã Tổng số xã thuộc diện vùng sâu, vùng xa …… Thời gian TB sử dụng máy tính hàng ngày (giờ)……… Tỷ lệ cán CCVC sử dụng máy tính cho cơng việc…….% + Mức độ sử dụng ứng dụng Internet công việc Tổng số xã thuộc diện vùng sâu, vùng xa …… Tỷ lệ cán cấp thư điện tử công vụ ………% Tỷ lệ cán thường xuyên sử dụng thư điện tử …….% Câu hỏi 5: Bạn có ý kiến để thúc đẩy cơng nghệ thơng tin cho xã vùng sâu, vùng xa 74 ... phải bất cập sách cản trở ứng dụng Cơng nghệ thông tin xã vùng sâu, vùng xa nước ta? - Thúc đẩy ứng dụng công nghệ thơng tin có đem lại nguồn lợi kinh tế cho người dân xã vùng sâu, vùng xa? Giả thuyết... thôn, vùng sâu, vùng xa thành thị Chính lẽ luận văn mong muốn góp phần xây dựng sách, chế nhằm thúc đẩy ứng dụng công nghệ thông tin xã vùng sâu, vùng xa nước ta, tập trung vào khía cạnh tin học... niệm sách Cơng nghệ thơng tin 10 1.2 Các tiêu chí xác định xã thuộc vùng sâu, vùng xa 14 1.3 Mơ hình ứng dụng khoa học công nghệ vào vùng sâu, vùng xa 17 CHƢƠNG 2: HIỆN TRẠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ