Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 229 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
229
Dung lượng
1,76 MB
Nội dung
Đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học XÃ HộI Và NHâN VĂN - LÊ THÙY LINH TỪ MÔ PHỎNG TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH DẠY TỪ MÔ PHỎNG TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: NGƠN NGỮ HC H NI - 2014 Đại học quốc gia hà nội Trờng đại học khoa học XÃ HộI Và NHâN V¡N - LÊ THÙY LINH TỪ MÔ PHỎNG TIẾNG VIỆT VÀ CÁCH DẠY TỪ MÔ PHỎNG TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 02 40 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS Đinh Văn Đức HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: "Từ mô tiếng Việt cách dạy từ mô tiếng Việt cho người nước ngồi" cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn góp ý GS.TS Đinh Văn Đức Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thùy Linh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, em xin chân thành cảm ơn thầy, giáo khoa Ngơn ngữ học, phịng Quản lý khoa học Sau đại học – trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học quốc gia Hà Nội nhiệt tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt thời gian em học tập trường Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS – TS Đinh Văn Đức, người trực tiếp hướng dẫn em cách tận tình tạo điều kiện tốt để em hồn thành luận văn Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quan tơi cơng tác, bạn bè, đồng nghiệp, gia đình học viên chia sẻ, động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 19 tháng 11 năm 2014 Tác giả luận văn Lê Thùy Linh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Phạm vi phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa luận văn 10 Bố cục luận văn 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 12 1.1 Từ tiếng tiếng Việt 12 1.2 Cương vị tiếng 16 1.3 Phân loại từ mặt cấu trúc 19 1.3.1.Từ đơn: 19 1.3.2 Từ phức: 19 1.4 Phân loại mặt từ loại 21 1.5 Khái niệm từ mô 24 1.5.1 Quan niệm nhà Việt ngữ học từ mô tiếng Việt 24 1.5.2 Phân loại từ mô 26 1.5.3 Đặc điểm từ mô 31 1.5.4 Phân biệt từ mô với loại từ khác 33 1.5.5 Vai trị từ mơ việc dạy tiếng Việt 33 Tiểu kết 35 CHƯƠNG CẤU TRÚC VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM NGỮ PHÁP CỦA TỪ MÔ PHỎNG TIẾNG VIỆT 36 2.1 Cấu trúc từ mô 36 2.1.1 Từ mô đơn tiết (gồm tiếng) 36 2.1.2 Từ mô đa tiết 36 2.1.3 Từ mơ có quan hệ hịa phối ngữ âm 38 2.2 Một số đặc điểm ngữ pháp từ mô 51 2.2.1 Về mặt từ loại 51 2.2.2 Tính từ 54 2.2.3 Động từ 61 Tiểu kết 67 CHƯƠNG NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG CỦA TỪ MÔ PHỎNG VÀ CÁCH DẠY TỪ MƠ PHỎNG TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGỒI 69 3.1 Ngữ nghĩa từ mô 69 3.1.1 Ngữ nghĩa từ mơ có dạng láy hồn tồn 69 3.1.2 Ngữ nghĩa từ mô từ láy âm đầu 71 3.1.3 Ngữ nghĩa từ mô từ láy vần 74 3.2 Ngữ dụng giá trị biểu cảm, gợi tả từ mô 76 3.2.1 Sử dụng từ tượng thanh, tượng hình để tăng hiệu lực lời tính sinh động miêu tả tình 77 3.2.2 Thể ý định người nói qua lựa chọn (chọn mà không chọn kia) 81 3.3 Dạy từ mô cho người nước 83 3.3.1 Từ mô phận từ vựng thực mà việc dạy học tiếng phải xử lý để việc dạy học đạt hiệu 83 3.3.2 Chúng đồng ý với quan điểm sách tiếng Việt dạy từ mơ sách trình độ trung cấp trở lên 84 3.3.3 Phương pháp dạy từ mô tiếng Việt 86 Tiểu kết 97 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng từ đa tiết tượng hình Từ điển tiếng Việt - 2010) (Nguồn: Từ điển tiếng Việt - 2010) 37 Bảng 2.2 Số lượng từ đa tiết tượng Từ điển tiếng Việt - 2010) (Nguồn: Từ điển tiếng Việt - 2010) 37 Bảng 2.3 Số lượng tỷ lệ phần trăm từ tượng hình láy đơi Từ điển tiếng Việt - 2010) (Nguồn: Từ điển tiếng Việt - 2010) 41 Bảng 2.4 Số lượng tỷ lệ phần trăm từ tượng láy đôi Từ điển tiếng Việt - 2010 (Nguồn: Từ điển tiếng Việt - 2010) 41 Bảng 2.5 Số lượng tỷ lệ phần từ tượng hình láy đơi Từ điển Từ láy (Nguồn: Từ điển từ láy - Viện Ngôn ngữ) 41 Bảng 2.6 Số lượng tỷ lệ phần trăm từ tượng láy đôi Từ điển Từ láy (Nguồn: Từ điển từ láy - Viện Ngôn ngữ) 42 Bảng 2.7 Số lượng tỷ lệ phần trăm từ tượng hình kiểu láy Từ điển từ láy (Nguồn: Từ điển từ láy - Viện Ngôn ngữ) 43 Bảng 2.8 Số lượng tỷ lệ phần trăm từ tượng kiểu láy Từ điển từ láy (Nguồn: Từ điển từ láy - Viện Ngôn ngữ) 43 Bảng 2.9 Phân tích số lượng từ tượng hình từ điển Từ láy theo từ loại (Nguồn: Từ điển từ láy - Viện Ngôn ngữ) 51 Bảng 2.10 Phân tích số lượng từ tượng từ điển Từ láy theo từ loại (Nguồn: Từ điển từ láy - Viện Ngôn ngữ) 52 Bảng 2.11 Phân tích số lượng từ tượng hình theo từ loại Từ điển tiếng Việt - 2010 (Nguồn: Từ điển tiếng Việt - 2010) 52 Bảng 2.12 Phân tích số lượng từ tượng hình theo từ loại Từ điển tiếng Việt - 2010 (Nguồn: Từ điển tiếng Việt - 2010) 53 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT QUY ƯỚC Tiêu chí: (kí hiệu từ điển) - Từ tượng hình: từ gợi tả - Từ tượng thanh: từ mô âm tiếng động Từ đơn tiết Từ ghép 3.1.1 Từ láy đôi hoàn toàn đối trọng âm 3.1.2 Từ láy đơi hồn tồn có biến đổi điệu 3.1.3 Từ láy đơi hồn tồn có biến đổi âm cuối 3.2 Từ láy đôi phận âm đầu 3.3 Từ láy đôi phận vần 3.4 Từ láy ba 3.5 Từ láy tư MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Từ vựng tiếng ba thành phần tiếng Việt Nó hệ thống to lớn, phức tạp, đặc biệt có lịch sử phát triển lâu đời Vì vậy, việc nhận thức tìm hiểu hệ thống mối quan tâm nhiều hệ người Việt từ trước đến Bên cạnh nhận thức khái quát phân biệt tượng chuẩn mực, toàn dân, tượng lệch chuẩn mang tính cá nhân như: phương ngữ, ngữ, biệt ngữ, tiếng lóng nhà Việt ngữ học ngồi nước cịn tìm hiểu, phân tích nguồn gốc lớp từ, cách xác định từ, phân tích cấu trúc từ, hay so sánh đối chiếu lớp từ thân tiếng Việt đối chiếu tiếng Việt với ngơn ngữ khác Mục đích nghiên cứu kể tựu chung lại làm sáng rõ diện mạo từ vựng tiếng Việt q trình hình thành phát triển Ngồi ra, thơng qua nghiên cứu, tự rút kinh nghiệm lựa chọn ngôn ngữ cho tăng giá trị biểu cảm, biểu nghĩa đạt hiệu cao giao tiếp Từ trước đến nay, đề tài nghiên cứu từ mô phong phú Điều chứng tỏ từ vựng tiếng Việt nói chung lớp từ mơ nói riêng ln đề tài nhiều người u thích Mặc dù vậy, vấn đề nghiên cứu từ mô cách bao quát kho tàng từ vựng tiếng Việt chưa quan tâm 1.2 Hiện vấn đề dạy tiếng Việt cho người nước bắt đầu thu hút ý nhà nghiên cứu ngôn ngữ Bên cạnh việc biên soạn giáo trình phù hợp với mục đích đối tượng học viên, có nhiều viết, chuyên đề, luận văn, luận án sâu phân tích đối chiếu phạm trù bình diện như: ngữ âm, ngữ pháp ngôn ngữ khác với tiếng Việt, qua phương pháp học tiếng Việt nhanh chóng hiệu Tuy vậy, việc tập trung tìm hiểu loại từ đặc trưng từ vựng tiếng Việt từ mơ từ cách dạy phù hợp cho người nước học tiếng Việt bỏ ngỏ 1.3 Nhận thấy vấn đề từ mô tiếng Việt chưa xem xét đầy đủ, chọn đề tài "Từ mô tiếng Việt cách dạy từ mơ tiếng Việt cho người nước ngồi" để thực luận văn Chúng tơi mong đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc nghiên cứu thêm bình diện từ mơ tiếng Việt Thông qua luận văn, khảo sát mô tả kết cấu - chức ngữ pháp thử tìm hiểu ngữ nghĩa, ngữ dụng lớp từ thông qua số ngữ cảnh văn học Chúng thấy rằng, biết cách dùng từ mô hợp lý tăng giá trị gợi hình, gợi cảm cho ngơn ngữ sử dụng Điều khơng có lợi với người dùng tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ mẹ đẻ mà cịn giúp ích nhiều cho người nước ngồi u thích học tập tiếng Việt Mục đích nghiên cứu Thực luận văn "Từ mơ tiếng Việt cách dạy từ mô tiếng Việt cho người nước ngồi", mục đích chúng tơi tìm hiểu kĩ lớp từ mơ tiếng Việt Cụ thể chúng tơi có khảo sát, thống kê để từ mơ tả cách khái quát diện mạo từ mô tiếng Việt Chúng tơi mong muốn cung cấp báo cáo cô đọng đặc điểm cấu trúc, chức ngữ pháp cách phân loại từ mô tiếng Việt Mục đích thứ hai giải thích ngữ nghĩa, ngữ dụng số từ mơ thông qua tư liệu văn học Chúng thấy rằng, so với ngữ nghĩa mà nhà từ điển học thống kê, ngữ nghĩa, ngữ dụng từ mô văn học đời sống hàng ngày phong phú nhiều 252 le te tt 3.3 (tiếng gà rừng gáy): cao, ngắn (âm thanh): vang, giòn nghe vui tai vật kim loại chạm vào liên tiếp phát (âm thanh): nhỏ vật mỏng kim loại va chạm nhẹ vào phát 253 leng keng tt 3.3 254 lẻng xẻng tt 3.3 255 lèo xèo tt 3.3 256 léo nhéo đgt 3.3 (âm thanh): phát liên tiếp tiếng dầu mỡ sơi bị cháy nói, gọi từ xa, cao giọng không rõ, dai dẳng liên tiếp gây cảm giác khó chịu 257 léo xéo đgt 3.3 (tiếng nói, tiếng gọi): nghe thấy lúc rõ lúc khơng, âm từ xa đưa lại 258 lép bép tt 3.3 (tiếng cháy nổ): nhỏ tiếng nứt vỡ, 259 lép nhép tt 3.3 (tiếng chất dính): nhỏ, không nhau, bị nhai, bị xéo lên liên tiếp 260 lẹp kẹp tt 3.3 (tiếng động): nhỏ, kéo dài liên tiếp guốc dép cứng phát 261 lẹt đẹt tt 3.3 262 lí la lí lơ tt 3.5 (tiếng pháo nổ): nhỏ trầm, rời rạc đứt quãng tiếng pháo tép (cách nói, hát): khơng rõ lời, âm dính liền vào thành chuỗi khơng có nghĩa, chưa nói sõi bị tật quan phát âm 263 tt 3.2 id: (nói): liến thoắng khơng ngớt miệng 264 lí nhí tt 3.3 (tiếng nói): q nhỏ, q khẽ, khơng nghe rõ 265 lí rí tt 3.3 (ph): (khóc, mưa): kéo dài lâu khơng dứt gây cảm giác khó chịu 266 lích chích đgt 3.3 267 lích đgt 3.3 268 lịch bịch tt 3.3 269 lịch kịch tt 3.3 lích phát âm nhỏ, đều, tựa tiếng gà con, chim non kêu tiếng nước chảy rỉ từ lỗ nhỏ (tiếng động): trầm, lúc to lúc nhỏ không liên tiếp tiếng vật nặng rơi xuống đất đgt: (tiếng động): mạnh, trầm liên tiếp , tiếng vật nặng cứng va vào 106 270 lịch phịch tt 3.3 lịch bịch 271 liếp nhiếp tt 3.3 (tiếng kêu): nhỏ, yếu rời rạc không gà con, vịt 272 líp chíp tt 3.3 273 líu lo tt 3.2 274 líu lơ tt 3.2 (tiếng kêu chim, gà con): nhỏ, đều liên tiếp (tiếng hót, giọng nói): có nhiều âm cao, trong, xen lẫn ríu vào nhau, nghe vui tai (tiếng nói): có nhiều âm cao xen lẫn khơng nghe rành rẽ, bị ríu vào 275 líu ríu tt 3.3 (âm thanh): vừa nhỏ lại vừa quyện vào thành chuỗi 276 loạch xoạch tt 3.3 277 loảng xoảng tt 3.3 278 loạt soạt tt 3.3 (tiếng động): nhỏ trầm, bị ngắt quãng ngắn (tiếng động): mạnh, liên tiếp vang xa vật rắn thường kim loại, thủy tinh, sứ va chạm vào cv: loạt xoạt : (tiếng động): nhỏ, liên tiếp kéo dài cứng, khô khẽ cọ sát vào 279 loạt roạt tt 3.3 280 lóc bóc tt 3.3 id (tiếng động): nhỏ kéo dài thành tràng liên tiếp id: (tiếng động): nhỏ phát đều lúc mạnh lúc yếu tiếng nước vỗ nhẹ vào vật khác 281 tt 3.3 (âm thanh): vang, gọn phát đều tiếng gõ vào vật cứng rỗng 282 lóc xóc tt 3.3 283 lọc bọc tt 3.3 284 lóc cọc tt 3.3 lọc xọc (id): (tiếng động): nhỏ, trầm đục tiếng nước bị khua động nhẹ vật chưa bịt kín (tiếng động): trầm, lúc nhỏ lúc to không đều, tiếng gõ bánh xe, khua mặt đường đá, đất cứng gập ghềnh 285 lọc ọc tt 3.3 (tiếng nước): bị xóc lác, bị đẩy lên vật chứa, 286 lọc xọc tt 3.3 (tiếng động): nhỏ, trầm, đều tiếng phát vật bị xóc, bị lắc liên tiếp 287 lóe chóe tt 3.3 (âm thanh): nhỏ, cao vang, nghe chói tai 107 288 loẻng xoẻng tt 3.3 289 loẹt quẹt tt 3.3 290 loẹt soẹt tt 3.3 291 lõm bõm tt 3.3 292 long bong tt 3.3 293 long tong tt 3.3 (âm thanh): nhỏ rè phát chuỗi tiếng kim khí va chạm vào (tiếng động): nhỏ trầm phát đều liên tiếp tiếng vật cứng rộng gỗ, quệt lên mặt cứng (tiếng động): nhỏ trầm đục tựa tiếng vật cứng, rộng gỗ, quệt lên mặt cứng có âm tiếng động phát không lội nước, lội bùn tiếng vật nhỏ rơi xuống nước (id): (tiếng động): nhẹ âm vang liên tục đều tiếng nước vỗ nhẹ vào vật khác (tiếng kêu): nhỏ, đều ngân vang giống tiếng giọt nước rơi nối tiếp 294 lóp bóp tt 3.3 (âm thanh): nhỏ vang phát lúc mạnh lúc yếu 295 lốc cốc tt 3.3 296 lộc cộc tt 3.3 (âm thanh): vang, ngân xa, liên tiếp tiếng vật tre, gỗ đập vào (âm thanh): khô, trầm đục liên tiếp tiếng vật gỗ, tre va chạm vào chạm vào đá, mặt đất cứng 297 lốp bốp tt 3.3 298 lốp cốp tt 3.3 299 lộp bộp tt 3.3 300 lộp cộp tt 3.3 (tiếng mửa, vật rơi ra): trầm nặng, nghe không thưa (tiếng động): ngắn, gọn đanh phát liên tiếp tiếng vật cứng nện mặt cứng 301 lộp độp tt 3.3 (tiếng mưa rơi, vật rơi ra): mạnh liên tiếp, không 302 lộp rộp tt 3.3 (id): lộp cộp 303 lục bục tt 3.3 có tiếng tiếng nổ nhỏ, trầm, âm nối tiếp 304 lục cục tt 3.3 (tiếng động): trầm, nhỏ nối tiếp, tiếng nhiều vật cứng va vào (tiếng nổ, tiếng vỗ tay): to giịn thưa thớt, khơng (tiếng gõ, đập vào vật cứng): ngắn gọn, lúc mạnh lúc yếu không đều, nối tiếp 108 305 lục ục tt 3.3 lục bục nặng 306 lũm bũm tt 3.3 (tiếng động): trầm, to nhỏ không đều, tiếng rơi vật nhỏ, tròn xuống nước 307 lụp bụp tt 3.3 (tiếng nổ): nhỏ, trầm liên tiếp 308 lừng phừng tt 3.3 (âm thanh): trầm đục, phát bật dây đàn chùng 309 nắc nẻ tt 3.2 (cười) to, thành tràng vang giòn, nghe vui tai 310 ngàn ngạt tt 3.1.3 (tiếng nói): khơng bình thường, người bị ngạt mũi, 311 ngằn ngặt tt 3.1.3 312 ngặt nghẽo pht 3.2 (khóc): lên dài lặng đi, không thành tiếng bị nghẹt (cười): đầu cổ chuyển động nghiêng ngả theo nhịp cười, khơng nín nhịn 313 ngân nga đgt 3.2 314 ngoàm ngoạp tt 3.1.3 315 nhanh nhách tt 3.1.3 316 nhem nhép tt 3.1.3 317 nheo nhéo tt 3.1.2 318 nhi nhí tt 3.1.2 319 nhí nhách tt 3.2 ph: (nhai): ln mồm khơng gọn, khơng kín đáo 320 nhí nhéo tt 3.2 có tiếng lí nhí léo nhéo từ xa vọng lại, nghe khơng rõ 321 nhong nhong tt 3.1.1 322 nhóp nhép tt 3.2 (tiếng nhạc ngựa phát ra): đều nhịp nhang theo bước chạy (âm thanh, tiếng động): nhỏ trầm, phát tựa tiếng nhai mồm cách chậm rãi tiếng chân lội bùn nhão (âm thanh): ngân lên theo nhịp rung kéo dài không dứt id: (nhai): liên tục, miệng há to, hai hàm đưa đưa lại nghiến mạnh vào (tiếng chó sủa) to nhỏ khơng đều, dai dẳng có tiếng động tựa tiếng bước chân nhỏ không giẫm lớp bùn mỏng ướt nhão dính (tiếng gọi hỏi): cao tiếng réo liên tiếp, không ngớt, gây cảm giác khó chịu (nói): âm nhỏ chưa khỏi khoang miệng,nghe khơng rõ, lí nhí 109 323 đgt 3.2 khóc lên thành tiếng to, tiếng nhỏ với nấc ngắt quãng 324 o o tt 3.1.1 (tiếng ngáy, tiếng gà gáy) to, phát đều liên tiếp 325 ò ò tt 3.1.1 (tiếng kêu, tiếng rống) phát từ cổ họng, tiếng bò kêu 326 ọ ẹ đgt 3.2 có tiếng phát nho nhỏ, tiếng trẻ sơ sinh cựa tỉnh giấc 327 oa oa tt 3.1.1 ( tiếng khóc trẻ sơ sinh) to thành tiếng liên tiếp, 328 đgt 3.1.2 kêu to lên, to lên liên tiếp bất ngờ bị đau hay sợ đột ngột 329 oái đgt 3.1.1 330 oàm oạp tt 3.1.3 (tiếng sóng nước vỗ); mạnh, liên tục vào mạn tàu, thuyền bờ sơng, bờ biển có thành đứng 331 oang oác tt 3.1.3 1: tiếng kêu tiếng gà bị hoảng sợ, bị bắt đột ngột; 2: oang oang 332 oang oang tt 3.1.1 (âm phát ra): to vang xa, liên tiếp 333 oàng oàng tt 3.1.1 (tiếng nổ), to vang xa dồn dập 334 oành oạch tt 3.1.3 (tiếng ngã): trầm mạnh, nhiều lần liên tiếp 335 oành oành tt 3.1.1 (tiếng nổ) to đanh liên tục, nghe chói tai 336 oăng oẳng tt 3.1.2 (tiếng chó kêu) to, liên tiếp bị đau, bị đánh 337 oe oe tt 3.1.1 (tiếng kêu khóc trẻ sơ sinh): nhỏ, trịn tiếng liên tục 338 oe óe tt 3.1.2 (tiếng kêu): to với giọng cao, phát liên tiếp nghe chói tai 339 oen oét tt 3.1.3 id: (tiếng kêu): tiếng kêu chim lợn 340 òm ọp tt 3.1.3 (tiếng động): nhỏ trầm, phát bước chân lội bùn nước 341 òn ọt tt 3.1.3 342 òng ọc tt 3.1.3 ph: (tiếng động): nhỏ, trầm đục tiếng nước chảy vào lỗ nhỏ phát (âm thanh): trầm, đục, phát liên tiếp chất lỏng bị khuấy động mạnh chảy đổ vào 110 343 ót ét tt 3.2 (tiếng động): nhỏ trầm đục, phát đặn, tựa tiếng bước chân bùn nhão dính 344 ọt ẹt tt 3.2 ót ét trầm đục 345 ồ tt 3.1.1 (nước chảy): nhiều mạnh từ cao đổ xuống thác 346 ôi ối tt 3.1.2 (tiếng kêu): to, liên tiếp, hồi bị đau dội 347 ồm ồm tt 3.1.1 (âm phát ra): to trầm không trong, khơng vang 348 ồm ộp tt 3.1.3 có tiếng tiếng ếch kêu 349 ồn ồn tt 3.1.1 (nói, hỏi): dồn dập, to tiếng người biết, ý đến 350 ông tt 3.1.2 (âm thanh): to trầm đục, phát liên tiếp thành chuỗi, nghe khó chịu 351 ộp oạp tt 3.2 có tiếng tiếng ếch nhái kêu 352 ộp ộp tt 3.1.1 353 hời tt 3.3 ồm ộp (tiếng khóc, kêu): dai dẳng, lúc to lúc nhỏ, vẻ xót xa đau đớn, gây cảm giác buồn thương thê thảm 354 ới tt 3.1.2 (tiếng gọi nhau): to liên tiếp từ nhiều nơi, nhiều chỗ khác vọng lại 355 phàm phạp tt 3.1.3 (id): oàm oạp 356 phanh phách tt 3.1.3 357 phành phạch tt 3.1.3 id: phành phạch, âm cao (tiếng động): trầm đục phát vật nhẹ mỏng rộng đập liên tiếp khơng khí hay vào vật khác 358 phần phật tt 3.1.3 có tiếng tiếng mảnh vại rộng phát 359 phập phòm pht 3.2 (tiếng động): trầm tiếng sóng nhỏ lúc vỗ vào vịm hang, cửa động 360 phều phào tt 3.2 (giọng nói): nghe cịn tiếng thở phả yếu ớt, khơng rõ 361 phì phạch đgt/pht 3.2 (quạt, cánh quạt): đạp vào khơng khí vào vật cách rời rạc lúc 362 phì phì tt 3.1.1 mơ tả tiếng phát luồng phun mạnh, liên tiếp từ miệng khe hẹp 111 có âm phát nghe rõ tiếng thổi thở vào toàn sức, với vẻ mệt nhọc, nặng nề 363 phì phị tt 3.2 364 phình phịch tt 3.1.3 365 phọt phẹt tt 3.2 366 quang quác đgt 3.1.3 (gà, số chim lớn): kêu lên tiếng to, vang, liên tiếp 367 quàng quạc đgt 3.1.3 368 quèn quẹt tt 3.1.3 (vịt, ngan, ngỗng ) : kêu lên tiếng to trầm liên tiếp (tiếng động): nhỏ, trầm đục, phát liên tiếp tiếng vật mỏng, hình bị kéo lê mặt đất 369 queng quéc tt 3.1.3 (tiếng gà kêu): lúc to, lúc bé đặn, liên tiếp 370 rả tt 3.1.2 (tiếng kêu, tiếng gào): lặp lặp lại không ngớt, khơng biết mệt mỏi, nghe khó chịu 371 ran ran tt 3.1.1 (âm thanh): vang lan tỏa rộng khắp với nhịp điệu đều 372 rào rào tt 3.1.1 có nhiều tiếng động nhỏ xen lẫn đều, liên tiếp 373 rào rạo tt 3.1.2 374 rau ráu tt 3.1.2 (âm thanh): nhỏ, nghe khơ giịn, vật nhỏ cứng xiết mạnh vào có tiếng tiếng vỡ nhai thức ăn giịn cách liên tiếp với cảm giác thích thú, ngon lành 375 rắc tt 3.1.3 376 râm ran tt 3.2 377 rầm rầm tt 3.1.1 378 rầm rập tt 3.1.3 379 rầm rĩ tt 3.2 to tiếng, gây ồn ào, náo động, ầm ĩ 380 rấm rứt tt 3.2 (tiếng khóc): nhỏ, khẽ, lại nấc lên kéo dài không dứt 381 rậm rịch tt 3.2 có nhiều tiếng động trầm nặng phát liên tục hoạt động chuyển mô tiếng động nặng trầm bước chân trền đất (tiếng động): trầm, nhỏ tiếng bước chân bùn lỗng có tiếng tiếng nhiều vật cứng, giòn gãy bị rung chuyển (tiếng cười, tiếng nói đơng người): liên tiếp thành đợt, to, nhỏ thoải mái, vui nhộn (âm thanh): to, rền, liên tiếp làm rung chuyển chung quanh có tiếng tiếng chân bước đoàn người, nhanh mạnh, dồn dập theo nhịp 112 động khẩn trương thầm lặng nhiều người 382 rần rật tt 3.1.3 (tiếng động): to, mạnh, dồn dập với nhịp độ nhanh, liên tiếp 383 rập rình tt 3.2 (âm thanh): trầm bổng nhịp nhàng 384 rè rè tt 3.1.1 có lẫn tiếng rung nhiều tạp âm 385 réo rắt tt 3.2 (tiếng nhạc): cao, vút lên âm điệu dồn dập 386 rền rền tt 3.1.1 (âm thanh): rền lên hồi, trầm vang vọng không dứt 387 rền rĩ tt 3.2 (âm thanh): trầm vang vọng liên tiếp, kéo dài hồi 388 ri rí tt 3.1.2 389 rì rào tt 3.2 (âm thanh): nhỏ nhẹ tỏa gió 390 rì rầm tt 3.2 391 rỉ rả tt 3.2 (tiếng nhiều người): nói khẽ, trầm, nghe khơng rõ lời nói riêng với (âm thanh): khơng to, khơng cao, lặp lặp lại cách cách quãng đều kéo dài khơng dứt 392 rí rách tt 3.2 có tiếng động nhỏ, to liên tiếp, tiếng giọt nước mưa rơi xuống 393 rinh tt 3.1.3 394 rình rịch tt 3.1.3 395 ríu rít tt 3.2 (cười): thành tiếng nhỏ với vẻ thích thú riêng có nhiều tiếng động nhỏ, trầm liên tiếp xen lẫn (thường nhiều người di chuyển lúc tạo ra) (tiếng kêu, cười nói): cao liên tiếp nhiều tiếng chim kêu lên với lúc 396 ríu ríu rít tt 3.5 mức độ nhiều ríu rít 397 ro ro tt 3.1.1 (âm thanh): nhỏ, phát đều kéo dài, nghe trịn tiếng êm tai 398 róc rách tt 3.2 (tiếng nước chảy): rót xuống, rõ tiếng luồn lách qua khe nhỏ 399 rổn rảng tt 3.2 (tiếng động): mạnh, nghe vang khô, vật cứng giòn va chạm phát 400 rúc tt 3.2 (cười đùa): thành tiếng khe khẽ với nhau, vẻ thích thú kng: (cười, nói): khẽ tiếng, bị kìm giữ lại 113 401 rủng rẻng tt 3.2 có tiếng kêu nhỏ liên tiếp tiếng va chạm vật nhỏ kim loại 402 rưng rức tt 3.1.3 (tiếng khóc): khơng to nhiều kéo dài không dứt 403 san sát tt 3.1.3 404 sàn sạt tt 3.1.3 (nói): to ln mồm khơng lúc nghỉ, nghe chối tai (nói): có tiếng động nhỏ, khô âm vang, tựa tiếng vật cứng cọ xát vào 405 sang sảng tt 3.1.2 406 sằng sặc tt 3.1.3 (giọng nói): to vang (tiếng cười): to thành tràng, biểu lộ khoái trá đặc biệt đến mức khơng thể kìm giữ 407 sầm sầm tt 3.1.1 có nhiều tiếng động lớn dội đến chuyển động nhanh vật thể nặng 408 sầm sập tt 3.1.3 (tiếng): to, đổ xuống dồn dập 409 sần sật tt 3.1.3 có tiếng tiếng nhai vật giòn (sụn, cùi dừa) 410 sền sệt tt 3.1.3 411 sình sịch tt 3.1.3 412 sồm soạp tt 3.1.3 có tiếng tiếng vật hình bị kéo lê mặt đất có tiếng động đều, liên tiếp âm vang, tiếng phát động cơ, máy móc làm việc có tiếng động nhỏ liên tiếp tiếng húp canh bát tiếng nước đập vỗ vào bờ 413 soàn soạt tt 3.1.3 414 sịng sọc tt 3.1.3 có nhiều tiếng động trầm, liên tiếp tiếng liềm cắt lúa có tiếng kêu giòn, dài tràng tiếng nước bị khuấy động vật chứa nhỏ kín 415 sồn sồn tt 3.1.1 (kng)': ồn ào, vội vã, biểu lộ thái độ nóng nảy 416 sồn sột tt 3.1.3 có tiếng động khơ giịn liên tiếp tựa tiếng gặm vào vật cứng 417 sột soạt tt 3.2 418 sù sụ tt 3.1.2 (tiếng ho): trầm, thành dài 419 sùng sục tt 3.1.3 có tiếng tiếng tiếng nước dội mạnh, bị khuấy động mạnh có tiếng động nhẹ tiếng vật khơ, mỏng cứng va chạm vào 114 420 sụt sịt tt 3.2 có tiếng sịt mũi cách quãng hít, thở khóc mũi có nước 421 sừn sựt tt 3.1.3 sần sật 422 tách tt 3.1.3 âm thanh: giòn bật tiếng nhỏ nối tiếp 423 tành tạch tt 3.1.3 âm thanh: trầm đục phát tiếng ngắn liên tiếp 424 te te đgt 3.1.1 gà gáy: với âm sắc cao, tập gáy bắt đầu gáy sáng 425 tem tép tt 3.1.3 âm thanh: nhỏ, phát liên tiếp tựa tiếng nhai vật mềm, vẻ ngon lành 426 thánh thót tt 3.2 (âm thanh): trong, lúc to, lúc nhỏ có tiếng trầm bổng ngân vang 427 thịch tt 3.2 (âm thanh): trầm nặng phát liên tục tựa tiếng chân người nện mặt đất 428 the thé tt 3.1.2 429 thều thào tt 3.2 nói nhỏ yếu nghe qua thở, nghe không rõ lời 430 thào tt 3.2 nói chuyện với nhỏ, khơng thành tiếng nghe tựa gió thoảng qua tai 431 thầm tt 3.2 432 thịm tt 3.2 nói thầm khẽ với nhau, khơng để người nghe thấy (âm thanh): trầm, gọn vang lên lúc to lúc nhỏ, đặn tựa tiếng trống nghe từ xa 433 thùng tt 3.2 (tiếng trống): trầm, bổng vẳng đến từ xa 434 thình thình tt 3.1.1 435 thình thịch tt 3.1.3 (âm thanh): mạnh rền phát dồn dập tiếng va đập, liên tiếp (âm phát ra) trầm nặng, phát liên tiếp tựa tiếng vật nặng nện vào 436 thỏ thẻ tt 3.2 (tiếng nói): nhỏ nhẹ, đáng yêu, nghe rõ tiếng trẻ em tập nói 437 thủ thỉ đgt 3.2 438 thùm thụp tt 3.1.3 nói nhỏ nhẹ, thong thả, vừa đủ cho nghe, để tâm (âm thanh): trầm, đục, phát liên tiếp, to nhỏ không tiếng tay đấm vào vật mềm 439 thùng thùng tt 3.1.1 (tiếng trống): trầm, dồn dập liên hồi, nghe giục giã (tiếng người phát ra): cao thường rít lên đột ngột, nghe chói tai 115 440 thút thít tt 3.2 (khóc): kéo dài thành tiếng nhỏ rời rạc xen lẫn với tiếng xịt mũi 441 ti tỉ tt 3.1.2 (tiếng khóc): nhỏ , lâu kéo dài nghe khó chịu 442 tì ti tt 3.1.2 id: (khóc): thành tiếng nhỏ dai, gây cảm giác buồn thương 443 tỉ ti tt 3.1.2 444 tí tách tt 3.2 (tiếng khóc): nhỏ , kéo dài mãi, không dứt, gây cảm giác buồn thương (tiếng động): nhỏ, liên tiếp, không tiếng nước rơi xuống giọt ngắt quãng 445 tích tắc tt 3.2 có tiếng kêu đặn có tiếng chạy máy đồng hồ 446 tíu tít tt 3.2 (tiếng người nói): xoắn lấy nhau, ríu rít, liên tiếp khơng ngớt 447 tị te tt 3.2 có tiếng kêu tiếng kèn thổi 448 toang tốc tt 3.1.3 có tiếng tiếng nứt vỡ mạnh vật rắn, nghe to chói tai 449 toe toe tt 3.1.1 có tiếng tiếng cịi, tiếng kèn kẹt phát liên tiếp 450 toèn tt 3.1.3 có tiếng tiếng nhổ hất nước mạnh, to nhỏ khơng 451 tịm tõm tt 3.1.2 có tiếng tiếng vật nhỏ, nặng rơi liên tiếp xuống nước 452 tong tong tt 3.1.1 có tiếng tiếng nước nhỏ nhanh liên tiếp mạnh, từ cao xuống 453 tong tỏng tt 3.1.2 có tiếng tiếng nước nhỏ nhanh liên tiếp mạnh từ cao xuống 454 tóp tép tt 3.2 có tiếng kêu nho nhỏ, đặn tựa tiếng nhai thong thả vật mềm 455 tồ tồ tt 3.1.1 có tiếng tiếng nước chảy nhiều mạnh, liên tiếp không ngừng 456 tồm tộp tt 3.1.3 kng: (tiếng nhai): to, trầm đặn, liên tiếp tựa tiếng lợn xốc cám 457 trèo trẹo tt 3.1.2 có tiếng tiếng hai vật cứng nghiến mạnh vào nghe ghê tai 458 tru tréo tt 3.2 kêu réo lên cho người biết bị hại 459 tu tu tt 3.1.1 (âm thanh): vang cao phát đều liên tiếp tiếng còi tàu 116 460 tục tác tt 3.2 (id): cục tác 461 tùm tũm tt 3.1.2 có tiếng tiếng vật nhỏ, nặng rơi xuống liên tiếp 462 tùng tùng tt 3.1.1 (tiếng trống): to vang xa, phát hồi liên tiếp 463 u tt 3.2 (tiếng kêu, khóc): nhỏ, rời rạc, khơng rõ ràng, gây cảm giác buồn, khó chịu 464 u ủ tt 3.1.2 465 ù ù tt 3.1.1 466 ú tt 3.2 (tiếng còi máy): rúc lên thành hồi dài nghe to âm vang (tiếng động mạnh), trầm, kéo dài thành chuỗi luồng khơng khí phát bị nhanh có tiếng khơng rõ mê sảng, bị chẹn cổ, miệng hay bị khiếp sợ bất thần 467 ú a ú tt 3.5 mức độ nhiều ú 468 ùm ùm tt 3.1.1 (tiếng vỗ đập mạnh): nước nhiều lần liên tiếp 469 ủn ỉn tt 3.2 (tiếng lợn kêu): nhỏ, sau quãng ngắn 470 ùng oàng tt 3.2 471 ùng ục tt 3.1.3 472 uôm uôm tt 3.1.1 (tiếng nổ bom đạn từ xa): to trầm đặn (tiếng động): trầm, đục phát liên tiếp tiếng nước sôi mạnh bị khuấy động mạnh vật chứa kín (âm thanh): âm vang tiếng vọng nhiều người nói nhiều tiếng động phát lúc 473 ụt ịt đgt 3.2 (lợn): kêu thành tiếng nhỏ ngắn liên tiếp 474 uỳnh uỵch tt 3.1.3 (tiếng động): to, trầm liên tiếp tiếng vật nặng rơi xuống đất 475 ư tt 3.1.1 id (âm thanh): nhỏ cao không rõ lời, kéo dài cổ 476 tt 3.1.2 (tiếng rên): nhỏ, trầm kéo dài cổ họng 477 ct 3.3 478 ct 3.1.2 ct: tiếng phát nghe bị tắc nghẹn cổ họng, thường tỏ ý khơng lịng ct: tiếng ra, đầu câu nói, tỏ ý khơng lịng với vẻ nũng nịu 117 479 ừng ực tt 3.1.3 (uống): nhiều liên tiếp dài 480 vang vang tt 3.1.1 có âm truyền mạnh, liên tiếp lan rộng chung quanh 481 vè vè tt/đgt 3.1.1 (tiếng động): trầm, kéo dài đều từ xa vọng tới 482 veo tt 3.1.1 có tiếng tiếng xé khơng khí vật nhỏ bay vút qua nhanh 483 vèo đgt 3.1.1 nghe có tiếng gió lướt qua, ngang qua nhanh 484 véo von tt 3.2 âm thanh: cao trong, lên xuống êm nhịp nhàng, vui tươi 485 vi vu tt 3.2 có tiếng thổi nhẹ nghe êm tai tiếng nhạc 486 vi vút tt 3.2 có tiếng tiếng gió thổi mạnh, rít lên qua vật cản 487 vo ve tt 3.2 (tiếng kêu): nho nhỏ, đều kéo dài số trùng có cánh phát bay 488 vo vo tt 3.1.1 (tiếng côn trùng nhỏ), đều nhịp phát bay, 489 vu vu tt 3.1.1 có tiếng tiếng gió thổi nhẹ qua cành vi vu 490 vù vù tt 3.1.1 có tiếng tiếng xé gió , vật bay qua nhanh 491 vun vút tt 3.1.3 có tiếng tiếng roi quất mạnh liên tiếp khơng khí 492 pht 3.1.2 x 493 xác xơ tt 3.2 id: xào xạc 494 xao xác đgt 3.2 (tiếng chim, tiếng gà), nối tiếp xao động cảnh không gian vắng lặng 495 xào xạc đgt 3.2 cn xạc xào: có tiếng va chạm nhẹ vào lay động; 496 xào xạo tt 3.1.2 497 xập xình tt 3.2 (tiếng nhạc): có xen nhiều tiếng trống, tiếng kèn lúc to lúc nhỏ, lúc cao, lúc thấp 498 xè xè tt 3.1.1 có tiếng động đều, rè kéo dài tiếng kim loại cọ xát liên tiếp vào vật cứng 499 xèn xẹt tt 3.1.3 có tiếng động mạnh liên tiếp kéo dài tiếng rít vật bay nhanh, mạnh có tiếng tiếng cọ xát nhiều vật nhỏ, cứng 118 khơng khí tiếng kim loại cọ xát vào vật cứng 500 xèo xèo tt 3.1.1 có tiếng réo nhỏ, liên tiếp tiếng phát thả sắt nung nóng vào nước 501 xì xịm tt 3.2 (id): có tiếng động nhỏ tiếng nước bị khuấy động 502 xì xèo đgt 3.2 bàn tán nhỏ với nhau, 503 xì xụp tt 3.2 có tiếng tiếng húp mạnh, liên tiếp 504 xì xà xì xụp tt 3.5 ý nhấn mạnh xì xụp 505 xình xịch tt 3.1.3 506 xoang xoảng tt 3.1.2 507 xóc xách tt 3.2 có tiếng tiếng máy nổ trầm đều liên tiếp có tiếng tiếng mảng kim loại va chạm mạnh vào nhiều lần, nghe tiếng vang to gây cảm giác ghê tai có tiếng tiếng vật rắn nhỏ va chạm vào vật chứa bị lắc, bị xáo trộn 508 xọc xạch tt 3.2 xóc xách trầm 509 xoèn tt 3.1.3 510 xôn xao tt 3.2 âm thanh, tiếng động: rộn lên từ nhiều phía, xen lẫn vào 511 xủng xẻng tt 3.2 xủng xoảng (nhưng tiếng nhỏ vang hơn) 512 xủng xoảng tt 3.2 513 xuýt xoa đgt 3.2 có tiếng tiếng đồ vật kim loại va vào phát tiếng gió khe khẽ miệng để biểu thị cảm giác đau, rét tiếc rẻ , thương xót, kinh ngạc 514 y m tt 3.2 i m 515 ỳ ạch tt 3.2 ì ạch 516 ỳ ầm tt 3.2 ì ầm 517 ỳ èo tt 3.2 ì èo 518 ỳ uồm tt 3.2 ì ùm có tiếng tiếng cắt đứng nhanh, gọn liên tiếp liềm, lưỡi cưa 119 519 ỷ eo tt 3.2 ỉ eo 520 ý ẳng tt 3.2 í ẳng 521 ý ới tt 3.2 í ới 120 ... "Từ mô tiếng Việt cách dạy từ mơ tiếng Việt cho người nước ngồi", mục đích chúng tơi tìm hiểu kĩ lớp từ mô tiếng Việt Cụ thể chúng tơi có khảo sát, thống kê để từ mơ tả cách khái qt diện mạo từ. .. 54 2.2.3 Động từ 61 Tiểu kết 67 CHƯƠNG NGỮ NGHĨA - NGỮ DỤNG CỦA TỪ MÔ PHỎNG VÀ CÁCH DẠY TỪ MÔ PHỎNG TIẾNG VIỆT CHO NGƯỜI NƯỚC NGOÀI 69 3.1 Ngữ nghĩa từ mô 69 3.1.1... vấn đề từ mô tiếng Việt chưa xem xét đầy đủ, chọn đề tài "Từ mô tiếng Việt cách dạy từ mô tiếng Việt cho người nước ngồi" để thực luận văn Chúng tơi mong đóng góp phần cơng sức nhỏ bé vào việc