Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
487,32 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ THANH DUNG VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CÁ NHÂN TRONG SÁNG TÁC CỦA KHÁI HƢNG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - MAI THỊ THANH DUNG VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CÁ NHÂN TRONG SÁNG TÁC CỦA KHÁI HƢNG Chuyên ngành: Lý luận văn học Mã số : 60 22 01 20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Phạm Quang Long Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết sơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Phạm Quang Long, người hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo q trình thực luận văn Sự bảo tận tâm thầy mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ quý báu để hồn thiện đề tài cách tốt Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, q thầy giáo, giáo Phịng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo khoa Văn học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô giáo môn Lý luận văn học, khoa Văn học – người mà thời gian qua dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè – người hỗ trợ, tạo điều kiện để tơi học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2014 Học viên Mai Thị Thanh Dung LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 16 tháng 12 năm 2014 Học viên Mai Thị Thanh Dung MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu Error! Bookmark not defined Phƣơng pháp nghiên cứu Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 1: TỰ LỰC VĂN ĐỒN VỚI VẤN ĐỀ GIẢI PHĨNG CÁ NHÂN Error! Bookmark not defined 1.1 Giải phóng cá nhân - địi hỏi thời đại Error! Bookmark not defined 1.1.1 Lược qua vấn đề người văn học trung đạiError! Bookmark not defi 1.1.2 Xã hội Việt Nam đầu kỷ XX vấn đề người cá nhânError! Bookmark no 1.2 Vấn đề giải phóng cá nhân sáng tác Tự lực văn đoànError! Bookmark 1.2.1 Tự lực văn đồn lấy vấn đề giải phóng cá nhân tôn sáng tácError! Bookma 1.2.2 Tiểu thuyết luận đề sáng tác hai tác giả tiêu biểu - Nhất Linh Khái Hưng Error! Bookmark not defined 1.2.3 Đánh giá chung đóng góp hạn chế Tự lực văn đồn vấn đề giải phóng cá nhân Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: VẤN ĐỀ GIẢI PHÓNG CÁ NHÂN TRONG SÁNG TÁC CỦA KHÁI HƢNG Error! Bookmark not defined 2.1 Quan niệm Khái Hƣng vấn đề ngƣờiError! Bookmark not defined 2.1.2 Khái quát vấn đề người tiểu thuyết luận đề Khái HưngError! Book 2.1.2 Một số kiểu nhân vật tiêu biểu thể quan điểm vấn đề cá nhân sáng tác Khái Hưng Error! Bookmark not defined 2.2 Vấn đề giải phóng ngƣời sáng tác Khái HƣngError! Bookmark not 2.2.1 Vấn đề cá nhân lần trở thành biểu tượng ngườiError! Bookmark 2.2.2 Hình ảnh người cá nhân xã hội theo quan niệm Khái Hưng Error! Bookmark not defined 2.3 Những đóng góp hạn chế chung mặt nội dung sáng tác Khái Hƣng Error! Bookmark not defined 2.3.1 Về mặt đóng góp Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hạn chế Khái Hưng Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐÓNG GÓP VỀ MẶT NGHỆ THUẬT CỦA KHÁI HƢNG VỀ VẤN ĐỀ GIẢI PHĨNG CON NGƢỜIError! Bookmark not define Hiện đại hóa cốt truyện Error! Bookmark not defined 1.1.Cốt truyện có linh hoạt, đa dạng ln thay đổiError! Bookmark not defined 1.2.Cốt truyện việc thể tâm lý nhân vậtError! Bookmark not defined 1.3.Cốt truyện kết thúc theo lối mở, khơng có hậuError! Bookmark not defined 1.4.Cốt truyện có dung hịa Á Âu Error! Bookmark not defined 3.2 Nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật Error! Bookmark not defined 3.2.1 Miêu tả tâm lý nhân vật thông qua ngôn ngữ đối thoạiError! Bookmark not defin 3.2.2 Miêu tả tâm lý thông qua đời sống nội tâmError! Bookmark not defined Hiện đại hóa yếu tố nghệ thuật khác Error! Bookmark not defined 3.1 Ngơn ngữ gắn với tính cách kiểu nhân vậtError! Bookmark not defined 3.2 Giọng điệu phong phú, xuất nhiều giọng điệu khác nhauError! Bookmark not 3.3 Không gian sáng tác Khái HưngError! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 11 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vấn đề giải phóng cá nhân, giải phóng người một vấn đề lớn văn học nói chung và văn học Việt Nam nói riêng Mỗi mợt thời kỳ khác lại có quan niệm giải phóng cá nhân, người khác Nhìn vào vận đợng tư văn học thấy, nhà văn có khả tự ý thức một cách đầy đủ phản ánh ý thức văn học thể trưởng thành Văn học trung đại xây dựng mợt số hình tượng người chủ yếu lấy người nghĩa vụ, bổn phận Văn học trung đại nói đến người, số phận người dừng lại tượng đơn lẻ, mang tính đợt biến Con người thường biểu thị cho mợt khát vọng, mợt khía cạnh nào Đầu kỷ XX, Việt Nam có nhiều hợi tiếp xúc với văn hóa phương Tây Một văn học quan điểm thẩm mỹ đòi hỏi người nghệ sĩ phải cách tân, đổi để phù hợp với xu hướng chung thời đại Trước yêu cầu trên, nhóm văn chương xuất hiện, tiêu biểu phải kể đến Tự lực văn đoàn Sự đời Tự lực văn đồn giải mợt số vấn đề quan trọng văn học thời kỳ GS Hoàng Xuân Hãn đưa nhận xét: “Tự lực văn đoàn khơng phải nhóm nhóm quan trọng nhóm cải cách văn học” [37, 551] Khi Tự lực văn đoàn xuất hiện, nhu cầu giải phóng người thực có vai trị rõ rệt Đối với Tự lực văn đồn, cá nhân mợt vấn đề lớn nhất, quan tâm nhiều Đây coi nội dung xuyên suốt hầu hết tác phẩm Tự lực văn đồn Bên cạnh đó, lần hình tượng cá nhân cịn khai thác gắn liền với số phận, tác động ảnh hưởng xã hội Chủ đề quan tâm tiếp tục phát triển Phạm Thế Ngũ Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập 3, văn học đại (1862 - 1945) Quốc học tùng thư xuất 1962 Sài Gòn dành gần 100 trang sách giới thiệu trình đời và phát triển Tự lực văn đồn Giáo sư Trương Chính đánh giá: “Tự lực văn đồn có mợt vai trò lớn phát triển văn học ta năm ba mươi” [37, 31] Nhìn chung, nhà văn nhóm Tự lực văn đồn thổi mợt luồng gió văn học dân tợc giai đoạn đầu kỷ XX Trong phải kể đến Khái Hưng Ơng là mợt bút chủ sối Tự lực văn đồn cho đời tác phẩm có giá trị nhân văn sâu sắc Có thể nói, sáng tác Khái Hưng Hồn bướm mơ tiên (1933), Nửa chừng xuân (1934), Tiêu sơn tráng sĩ (1934), Gia đình (1936), Thoát ly (1937), Thừa tự (1938)… nhắc nhắc lại nhiều lần viết đánh giá Đây là tác phẩm nêu vấn đề người, giá trị người khát vọng giải phóng cá nhân xã hợi Tìm hiểu tác phẩm Khái Hưng, nhận thấy giá trị người đặt họ nhiều mối quan hệ khác quan hệ bè bạn, gia đình, xã hợi Con người có khát khao giải phóng, quyền tôn trọng, tự hôn nhân, yêu đương, sống với lý tưởng Họ phủ nhận giá trị luân thường Nho giáo Cá nhân quan niệm Khái Hưng là nhân cách, người tự sống, lựa chọn lý tưởng, quan niệm nghề nghiệp, tình u… Quan trọng cá nhân góc nhìn Khái Hưng một biểu tượng cho người thời đại Hầu hết nhân vật tích cực Khái Hưng đại diện cho quan điểm địi giải phóng cá nhân và đề cao vai trị cá nhân xã hội Con người với tư cách là một cá nhân xem là chủ thể đại diện cho giá trị canh tân, tự sống, lựa chọn lý tưởng, quan niệm nghề nghiệp, tình yêu Dương Quảng Hàm viết: “Về đường xã hội, nhà thuộc văn đoàn muốn phá bỏ hủ tục để cải cách xã hội theo quan niệm Bởi thế, nhà văn thường viết phong tục tiểu thuyết luận đề tiểu thuyết để trích phong tục, tập quán cũ mà giãi bày lý tưởng cuộc sinh hoạt gia đình xã hợi” [34, 445] Thơng qua nội dung trên, chọn đề tài “Vấn đề giải phóng cá nhân sáng tác Khái Hưng” với mong muốn tìm hiểu sâu thêm giá trị mẻ sáng tác Khái Hưng Từ khái quát đóng góp mặt nội dung tư tưởng nghệ thuật ông vấn đề giải phóng cá nhân Đồng thời đánh giá vị trí ơng văn chương hệ Tự lực văn đoàn và văn học Việt Nam Tuy vấn đề cá nhân vấn đề mẻ văn học, thời kỳ khác nhau, nhà văn, nhà thơ lại tiếp cận theo hướng khác Chính vậy, cần có nhìn cụ thể sáng tác, nhằm phát giá trị nhân văn cao đại diện cho một giai đoạn văn học dân tợc Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nhìn chung từ lúc thành lập, Tự lực văn đoàn gây tiếng vang giới văn nghệ sĩ Có nhiều báo chuyên luận, viết tìm hiểu Tự lực văn đồn Có mợt số ý kiến và bài nghiên cứu nhóm Tự lực văn đồn sau: Trước hết kể đến mợt số nghiên cứu Tự lực văn đồn, tiểu thuyết đại khảo sát, đánh giá tác phẩm Khái Hưng kiện, tượng tiêu biểu: Về Tự lực văn đoàn, Bàn tiểu thuyết, Văn học tiểu thuyết Doãn Quốc Sĩ; Phác họa tượng luận thẩm mĩ học tiểu thuyết, Xây dựng tác phẩm tiểu thuyết, Nghĩ thái độ trí thức Nguyễn Văn Trung; Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Phê bình văn học Việt Nam hệ 32 - 45 Thanh Lãng; Lược sử văn nghệ Việt Nam - Nhà văn tiền chiến 1932 - 1945 Thế Phong… Trước năm 1945 xuất cơng trình Dưới mắt tơi (1939), Trương Chính Trong đó, ơng dành nhiều trang để đánh giá tác phẩm tiểu thuyết tiêu biểu Khái Hưng, Nhất Linh “làm mưa làm gió” văn đàn thời với thái độ tôn trọng, ghi nhận tiến bộ, mẻ Hà Minh Đức cho rằng, Tự lực văn đoàn với tiền đề văn hố xã hợi tạo nên giá trị cho văn học, mở hướng Trần Đình Hượu khẳng định: “Sự đóng góp Tự lực văn đoàn vào thắng lợi văn học (thơ, kịch, tiểu thuyết), năm hai mươi, ba mươi là lớn, chủ đợng, tích cực Về mặt nhà văn hoạt đợng đợc lập hay nhóm văn học khác khơng thành công vậy, không cống hiến nhiều vậy” [37, 44] Ngoài cịn có cơng trình nghiên cứu tiểu biểu Lược thảo lịch sử văn học nhóm tác giả Lê Q Đơn viết (1957), Văn học Việt Nam 1930 - 1945 Phan Cự Đệ Bạch Năng Thi (1961), Sơ thảo văn học Việt Nam (1964) Viện văn học (1964), Tiểu thuyết Việt Nam đại Phan Cự Đệ (viết chung với Hà Minh Đức năm 1974 1975)…Nhìn chung tác giả đưa ý kiến trái chiều, phần lớn đề thiên đánh giá phê bình sức sáng tạo nợi dung tác phẩm Nhà phê bình Vũ Ngọc Phan bợ Nhà văn Việt Nam đại (1942) dành mợt trăm trang đánh giá Tự lực văn đồn, đồng thời thừa nhận tài nhà văn, ông gọi Nhất Linh là “tiểu 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Các tác phẩm Khái Hƣng đƣợc trích dẫn luận văn Khái Hưng (1992), Băn khoăn, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội Khái Hưng (1999), Đẹp, Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khái Hưng (1941), Cắm trại, Nxb Đời Khái Hưng (1966), Câu chuyện văn chương, Lời nguyền, Nxb Phượng Hoàng, Tp Hồ Chí Minh Nhất Linh (1991), Đoạn tuyệt, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội Khái Hưng (1999), Gia đình, Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Khái Hưng (1934), Giới thiệu Vàng máu Thế Lữ, trích theo Văn học, S.G, (số 191), tr Khái Hưng (1967), Hạnh, Nxb Văn nghệ, Sài Gòn Khái Hưng (1999), Hồn bướm mơ tiên, Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Khái Hưng (1999), Nửa chừng xuân, Văn chương Tự Lực văn đoàn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Khái Hưng (1998), Thốt ly, Văn xi lãng mạn Việt Nam (1930 -1945), tập 1, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 12 Khái Hưng (1999), Thừa tự, Văn chương Tự Lực văn đồn, tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 13 Khái Hưng (1988), Tiêu sơn tráng sĩ, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội 14 Khái Hưng (1952), Trống mái, Nxb Phượng Giang, Sài Gòn 15 Khái Hưng (1934), Văn bác học văn bình dân, Phong hóa số 118, ngày tháng 10 11 16 Khái Hưng (1937), Văn chương, phê bình - Một đêm tối, Ngày nay, (số 89), ngày 12 tháng 12 II Các tài liệu tham khảo khác 17 Tào Văn Ân (2000), Vấn đề chủ nghĩa lãng mạn văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, T.p Hồ Chí Minh 18 Trương Chính (1990), Nhìn lại vấn đề giải phóng phụ nữ tiểu thuyết Tự lực văn đồn, Tạp chí văn học số 5, tr.3-9 19 Trương Chính (1957), Khái Hưng, Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, (Tập 3), Nxb Xây dựng, Hà Nợi 20 Trương Chính (1988), Vấn đề đánh giá Tự Lực văn đồn, Tạp chí Văn học số 3+ 4, tr.21- 30 21 Nguyễn Huệ Chi (1977), Thơ văn Lý Trần tập 1, Nxb Khoa học Hà Nội 22 Đỗ Đức Dục (1990), Góp phần đánh giá văn học lãng mạn Việt Nam giai đoạn 1930-1945, Tạp chí Văn hóa - Nghệ thuật số 23 Vũ Thị Khánh Dần (1997), Nhìn nhận tiểu thuyết Nhất Linh nửa kỉ qua, Tạp chí văn học số 24 Nguyễn Đức Đàn (1963), Mấy ý kiến Nhất Linh Khái Hưng - hai nhà văn tiêu biểu Tự Lực văn đồn, Tạp chí văn học số 1, tr.7- 28 25 Đặng Anh Đào (2002), Sự phát triển nghệ thuật tự ởViệt Nam: Một vài tượng đáng lưu ý, Tạp chí văn học số 26 Phan Cự Đệ (2002), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Phan Cự Đệ - Nguyễn Hồnh Khung - Trần Đình Hượu - Lê Chí Dũng - Hà Văn Đức (1997), Văn học Việt Nam 1900 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà nội 12 28 Phan Cự Đệ - Bạch Năng Thi (1961), Văn học lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Giáo dục, Hà Nội 29 Phan Cự Đệ (2002), Tiểu thuyết luận đề, Tạp chí nhà văn số 30 Hà Minh Đức (1989), Hội thảo văn chương Tự lực văn đoàn, Báo Người giáo viên nhân dân (số đặc biệt 27 - 28 - 29 - 30 - 31 tháng 7) 31 Hà Minh Đức (1994), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Hà Minh Đức chủ biên, (1991), Trao đổi ý kiến - Mấy vấn đề lý luận văn nghệ thời kỳ đổi mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 33 Trần Văn Giáp (1972), Lược truyện tác giả Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 34 Dương Quảng Hàm (2002), Việt Nam văn học sử yếu, Nxb Hội nhà văn Việt Nam, tái 35 Lê Thị Đức Hạnh (1991), Thêm ý kiến đánh giá Tự Lực văn đồn, Tạp chí văn học số 36 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử - Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (1998) Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 37 Hồng Xn Hãn (1989), Chuyện trị Hồng Xn Hãn, Tạp chí sơng Hương, Mai Hương (tuyển chọn biên soạn) (2000), Tự Lực văn đồn tiến trình văn học dân tộc, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nợi 38 Hồng Ngọc Hiến (1997), Tập giảng nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 39 Dương Thị Hương (2001), Nghệ thuật miêu tả tâm lý tiểu thuyết Tự lực văn đoàn, Luận án TS, Trường Đại học Sư phạm Hà Nợi 40 Trần Đình Hượu, Lê Chí Dũng (1988), Văn học Việt Nam qua giai đoạn giao thời 1900 - 1930, Nxb Đại học GDCN, Hà Nội 13 41 Trần Đình Hượu (1991), Tự lực văn đồn nhìn từ góc độ tính liên tục lịch sử qua bước ngoặt đại hóa lịch sử văn học phương Đơng, Tạp chí Sơng Hương số 42 Trịnh Hồ Khoa (1997), Những đóng góp Tự lực văn đồn cho văn xi đại Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nợi 43 Nguyễn Hồnh Khung (1989), Lời giới thiệu Văn xuôi lãng mạn Việt Nam 1930 - 1945, Tập l, Nxb Khoa học xã hội, HN 44 Vĩnh Mai (1957), Xung quanh tiểu thuyết Tiêu sơn tráng sĩ Khái Hưng, Tuần báo Văn (số 13), tháng 45 Nguyễn Đăng Mạnh, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung (1993), Lịch sử văn học Việt Nam từ 1930 - 1945, Nxb Giáo dục Hà Nội 46 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1946, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Nguyễn Đăng Mạnh (1997), Q trình đại hóa văn học Việt Nam nửa đầu kỷ XX, Tạp chí văn học số 48 Phương Ngân (tuyển chọn) (2000), Khái Hưng, nhà tiểu thuyết xuất sắc Tự lực văn đồn, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nợi 49 Mã Giang Lân (chủ biên) (1999), Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900 - 1945 đóng góp nó, Tạp chí văn học số 50 Phong Lê (2001), Trên q trình đại hóa văn học Việt Nam, Tạp chí văn học số 51 Phạm Quang Long (1990), Tự Lực văn đoàn - kiểu tư văn học, Tạp chí khoa học, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, số 52 Phan Trọng Luận (chủ biên), 2006, Ngữ văn lớp 10 tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 53 Huỳnh Lý, Hoàng Dung, Nguyễn Hoành Khung, Nguyễn Đăng Mạnh, Nguyễn Trác (1978), Lịch sử văn học Việt Nam 19301945, tập 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội 54 Phương Lựu (chủ biên) (1986), Giáo trình lý luận văn học (3 tập), NXB Văn học 55 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam 1930 - 1946, Nxb Đại học Quốc Gia, Hà Nội 56 Nguyễn Đăng Mạnh (1987), Hợp tuyển thơ văn Việt Nam 1930 - 1945, Nxb Văn học, Hà Nội 57 Phạm Thế Ngũ (1962), Việt Nam văn học sử giản ước tân biên tập 3, văn học đại, Quốc học tùng thư xuất 58 Vương Trí Nhàn (sưu tầm, biên soạn) (2000), Những lời bàn tiểu thuyết văn học Việt Nam từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Hội Nhà văn 59 Phạm Xuân Nguyên (1991), Phân tích tâm lý tiểu thuyết, Tạp chí văn học số 60 Phan Ngọc (1993), Ảnh hưởng văn học Pháp tới văn học Việt Nam 1932 - 1945, Tạp chí văn học số 61 Vũ Ngọc Phan (1989), Nhà văn đại, Nxb KHXH, HN, tái 62 Nguyễn Hữu Sơn - Trần Đình Sử - Huyền Quang - Trần Ngọc Vương - Trần Nho Thìn - Đoàn Thị Thu Vân (1998), Về người cá nhân văn học cổ Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 63 Trần Đình Sử (1993), Dẫn luận giáo trình Thi pháp học, Nxb ĐH sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 64 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 15 65 Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xn Nam (1987), Lý luận văn học, tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 66 Trần Đình Sử (1995), Thời trung đại - học thuyết đời sống văn học, Tạp chí văn học số 67 Hoài Thanh, Hoài Chân (2000), Thi nhân Việt Nam 1932 1941, Nxb Văn học, Hà Nợi 68 Nguyễn Bích Thu (2001), Tiểu thuyết Việt Nam trình đại hóa văn học, Tạp chí văn học số 69 Lê Thị Dục Tú (1997), Quan niệm nghệ thuật người tiểu thuyết Tự Lực văn đoàn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 70 Phan Trọng Thưởng (2000), Cuối kỷ nhìn lại việc đánh giá văn chương Tự lực văn đồn, Tạp chí văn học số 71 Lê Thu Yến (chủ biên), (2003), Văn học Việt Nam - Văn học trung đại - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nợi 72 Nhiều tác giả ( 1957), Lược thảo lịch sử văn học Việt Nam, Tập 3, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Nhiều tác giả ( 1999), Những vấn đề lý luận lịch sử văn học, Viện Văn học 74 http://vuonghoahaidang.blogspot.com/2009/07/cai-moi-co-bancua-van-hoc-ky-xx.html 75 Website, http://www vietmessenger.com 76 Website, http:// www evan.com 16 ... Nam đầu kỷ XX vấn đề người cá nhânError! Bookmark no 1.2 Vấn đề giải phóng cá nhân sáng tác Tự lực văn đoànError! Bookmark 1.2.1 Tự lực văn đồn lấy vấn đề giải phóng cá nhân tôn sáng tácError! Bookma... chọn đề tài ? ?Vấn đề giải phóng cá nhân sáng tác Khái Hưng? ?? với mong muốn tìm hiểu sâu thêm giá trị mẻ sáng tác Khái Hưng Từ khái quát đóng góp mặt nội dung tư tưởng nghệ thuật ông vấn đề giải phóng. .. thuyết luận đề Khái HưngError! Book 2.1.2 Một số kiểu nhân vật tiêu biểu thể quan điểm vấn đề cá nhân sáng tác Khái Hưng Error! Bookmark not defined 2.2 Vấn đề giải phóng ngƣời sáng tác Khái HƣngError!