Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
358,83 KB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………… VÕ THỊ THU LOAN VẤN ĐỀ Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1986 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Thành phố Hồ Chí Minh 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………… VÕ THỊ THU LOAN VẤN ĐỀ Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM TỪ SAU 1986 Chuyên ngành : Lý luận văn học Mã số: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Người hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thành Thi Thành phố Hồ Chí Minh 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gởi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thành Thi, người thầy hết lòng hướng dẫn giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tất quý thầy cô nhiệt tình giảng dạy cho suốt thời gian học Cao học, giúp cho có thêm nhiều kiến thức mẻ bổ ích Tôi xin cảm ơn thầy cô phòng Sau Đại học trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nơi Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình bạn bè giúp đỡ động viên để vượt qua khó khăn hoàn thành luận văn Học viên Võ Thị Thu Loan MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ VẤN ĐỀ Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 14 1.1 Khái niệm ý thức cá nhân 14 1.2 Thế mạnh tiểu thuyết việc thể ý thức cá nhân 19 1.3 Vấn đề ý thức cá nhân văn học Việt Nam đại 23 1.3.1 Vai trò ý thức cá nhân văn học Việt Nam 23 1.3.2 Hành trình ý thức cá nhân văn học Việt Nam 32 1.4 Tiền đề cho trở lại ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 35 1.4.1 Bối cảnh xã hội 35 1.4.2 Sự ảnh hưởng văn hóa phương Tây 40 CHƯƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN Ý THỨC CÁ NHÂN QUA NỘI DUNG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 46 2.1 Ý thức cá nhân số phận người 46 2.2 Ý thức cá nhân nhân cách người 59 2.2.1 Sự tha hóa nhân cách người 59 2.2.2 Sự hoàn thiện nhân cách người 66 2.3 Ý thức cá nhân đời sống tinh thần người 70 2.3.1 Hướng khát vọng cá nhân 70 2.3.2 Lý giải nhận thức đời sống tâm linh người 76 2.4 Ý thức cá nhân việc nhìn lại chiến tranh qua 82 2.5 Ý thức cá nhân đời sống xã hội 89 CHƯƠNG 3: SỰ THỂ HIỆN Ý THỨC CÁ NHÂN QUA NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT CỦA TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 100 3.1 Khái niệm trần thuật 100 3.2 Sự đổi hình tượng người trần thuật/ người kể chuyện 101 3.2.1 Người trần thuật vô nhân xưng (trần thuật thứ ba) 103 3.2.2 Người trần thuật với tư cách nhân vật (Trần thuật thứ nhất) 104 3.3 Sự đổi điểm nhìn trần thuật 109 3.4 Sự đổi giọng điệu trần thuật 118 3.4.1 Khái quát giọng điệu tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 118 3.4.2 Các giọng điệu bật tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 120 3.5 Sự đổi ngôn ngữ trần thuật 132 3.5.1 Sự biến đổi kết cấu ngôn ngữ trần thuật 132 3.5.2 Đặc diểm ngôn ngữ trần thuật 139 KẾT LUẬN 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO 146 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học viết nước ta bắt đầu vào khoảng kỷ X có bề dày lịch sử mười kỷ Song vấn đề người cá nhân thực nhà văn quan tâm nhiều bước sang đầu kỷ XX, tức văn học Việt Nam chịu ảnh hưởng văn học phương Tây bước vào tiến trình đại hóa Đây thời kỳ mà ý thức cá nhân bắt đầu xuất sáng tác nhà văn, nhà thơ Việt Nam Và từ đến nay, văn học Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn nhiều biến động song vấn đề ý thức cá nhân vấn đề nhắc đến văn học Mặc dù giai đoạn 1945-1975, giai đoạn mà văn học Việt Nam phải ưu tiên cho mục tiêu chiến đấu, vấn đề yếu tố lịch sử khách quan phải tạm chìm xuống đất nước hòa bình trở lại, người chuyển sang sống vấn đề ý thức cá nhân lại trở thành vấn đề quan trọng nhà văn Bên cạnh đó, Văn học Việt Nam kỷ XX chứng kiến phát triển mạnh mẽ nhiều thể loại có tiểu thuyết Thể loại tiểu thuyết có đóng góp to lớn cho văn học đại nước nhà Tiểu thuyết Việt Nam đặc biệt phát triển vào năm ba mươi kỷ trước không ngừng phát triển hôm Riêng tiểu thuyết Việt Nam từ sau thời kỳ đổi 1986 có chuyển biến mạnh mẽ nội dung hình thức Tiểu thuyết thể loại lớn phương thức tự sự, có lực phản ánh thực cách bao quát sinh động, tái tranh đời sống thông qua tính cách hoàn cảnh điển hình rộng rãi Đồng thời nhờ vào đặc trưng thể loại, tiểu thuyết có điều kiện để thể quan niệm, tư tưởng tác giả cách rõ ràng đầy đủ thể loại khác văn học, có vấn đề ý thức cá nhân Đó lý lựa chọn đề tài dù vấn đề ý thức cá nhân thể nhiều thể loại văn học khác thơ ca, truyện ngắn… Lịch sử nghiên cứu vấn đề Qua khảo sát, nhận thấy vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 nghiên cứu qua công trình, viết cách khái quát, tổng thể đặc điểm chung toàn tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn này, vấn đề ý thức cá nhân người nội dung cụ thể nghiên cứu Bên cạnh viết, công trình khoa học nghiên cứu riêng tác giả lớn Nguyễn Minh Châu, Lê Lựu, Ma Văn Kháng với nhiều nhắc đến vấn đề ý thức cá nhân Ở đây, khả mình, xin điểm qua số công trình viết văn xuôi Việt Nam sau 1986 nhà nghiên cứu phê bình, có đề cập đến vấn đề ý thức cá nhân Nói vấn đề ý thức cá nhân văn học Việt Nam thời kỳ này, Phan Cự Đệ, Quá trình đại hóa văn học Việt Nam 1900-1945, có nhận xét: “Văn học sau 1975 quan tâm số phận cá nhân, hạnh phúc cá nhân, hoàn thiện nhân cách xã hội chủ nghĩa Các nhà văn không miêu tả người công dân mà ý đến người xã hội người tự nhiên… Bây điều kiện hòa bình, ánh sáng công đổi tư duy, văn học nói nhiều đến số phận cá nhân, hạnh phúc cá nhân, đến người xã hội người tự nhiên, đến tình yêu biểu đa dạng phức tạp sống bình thường ngày” [12, tr.704] Ông lý giải cho nguyên nhân việc trở lại vấn đề ý thức cá nhân văn học “Trong xã hội Việt Nam trước ba mươi năm chiến tranh chống xâm lược, chưa có điều kiện giải thật tốt mối quan hệ hài hòa cộng đồng cá nhân” ông cho trở lại “hợp với quy luật phát triển hài hòa văn học.” [12, tr.704] Nguyễn Văn Long Văn học Việt Nam thời đại đổi đưa nhận xét vấn đề này: Sang giai đoạn sau 1975, “Sự thức tỉnh trở lại ý thức cá nhân mở cho văn học nhiều đề tài chủ đề mới, làm đổi thay quan niệm người Văn học ngày tới quan niệm toàn vẹn sâu sắc người mà tảng triết học hạt nhân quan niệm tư tưởng nhân Con người văn học hôm nhìn nhiều vị tính đa chiều mối quan hệ: người xã hội, người với lịch sử, người gia đình, gia tộc, người với phong tục, với thiên nhiên, với người khác với mình… Con người văn học khám phá soi chiếu nhiều bình diện nhiều tầng bậc: ý thức vô thức, đời sống tư tưởng tình cảm đời sống tự nhiên năng, khát vọng cao dục vọng tầm thường, người cụ thể cá biệt người tính nhân loại phổ quát Điều dễ nhận phần lớn tác phẩm văn học thời kỳ này, người không phiến, đơn trị mà người đa diện, đa trị, lưỡng phân, người đan cài chen lẫn giao tranh bóng tối ánh sáng, rồng phượng lẫn rắn rết, thiên thần quỷ sứ, cao tầm thường” [51, tr.5] Trần Đình Sử viết mang tên Con người văn học Việt Nam sau 1945 Một thời đại văn học, đưa ý kiến vấn đề ý thức cá nhân thời kỳ này: Theo ông, văn học Việt Nam giai đoạn có “Sự tăng cường ý thức nhân cách người nhiều bình diện khác làm đổi thay tương quan với khứ Trong thập kỷ trước người văn học ta chủ yếu thể quan hệ với khứ dân tộc… Nay mở rộng thêm khứ văn hóa, khứ đời tư… Ba mươi năm trước người văn học chủ yếu đối tượng ngợi ca phê phán Giờ tính chất đó, người đối tượng để nghiên cứu phân tích nhiều mặt… Văn học ta có truyền thống miêu tả người với phẩm chất chủ quan động với kết sản sinh từ phẩm chất Nhà văn mở rộng nhìn sang tính khách quan nhận thức, ý định… suy nghĩ tượng nghịch lý tồn người” [71, tr.86] Công trình nghiên cứu Quan niệm nghệ thuật người văn xuôi Việt Nam sau cách mạng tháng Tám” hai tác giả Nguyễn Thị Bình Nguyễn Hải Hà công trình nghiên cứu đầy đủ vấn đề người cá nhân văn xuôi Việt Nam sau 1975 đề cập đến vấn đề ý thức cá nhân biểu qua nhiều phương diện: “Khảo sát sáng tác văn xuôi thời kỳ sau 1975, thấy phương diện đời sống tâm linh người khám phá chiều sâu mà văn xuôi trước cách mạng tháng Tám chưa đạt Nó làm phong phú cho quan niệm người đưa lại biến đổi quan trọng mặt thủ pháp biểu hiện… Sự bộc lộ đời sống tâm linh với toàn cảm giác hữu hạn kiếp người niềm tin vào lực siêu hình, khát khao tìm kiếm hòa đồng tuyệt đối cá nhân… Nhu cầu tình dục vốn gắn bó khăng khít với thức tỉnh ý thức cá nhân, với khao khát tự yêu đương mà văn thơ lãng mạn trước cách mạng đề cập đến” [19, tr.293], “các tác giả Dương Thu Hương, Ma Văn Kháng, Phạm Thị Hoài, Nguyễn Khắc Trường , Dương Hướng, Bảo Ninh khẳng định nhu cầu tình dục nhu cầu đáng tự nhiên người” [19, tr.295], “ Khám phá nhu cầu tình dục vừa thúc năng, vừa có khả kìm nén 10 lại vừa khơi gợi ước ao hạnh phúc, nhiều tác giả giúp bạn đọc có nhìn độ lượng nhân người… Nói chung, tổng thể nét chủ đạo, phương diện tự nhiên (bao gồm tiềm thức, vô thức, năng, tâm linh, tình dục…) khám phá tích cực nhiều mẻ sâu sắc văn xuôi đương đại, bù đắp phiến diện nhiều cứng nhắc quan niệm người văn xuôi giai đoạn trước, góp phần xác lập quan niệm phong phú, chân thật đạt tới tính phổ quát, mang tầm triết học” [19, tr.298] Nhìn chung, tác giả cho văn học Việt Nam sau 1986 có tiếp nối vấn đề ý thức cá nhân văn học 1930-1945 Mặt khác tác giả đặc trưng riêng thời kỳ này: Đó vấn đề ý thức cá nhân thể qua việc khám phá người nhiều bình diện khác Mục đích nghiên cứu - Vấn đề ý thức cá nhân không thuộc tư tưởng nhà văn mà chi phối đến nội dung lẫn hình thức thể loại tiểu thuyết Nói cách khác, vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết có tầm ảnh hưởng định đến đổi tiểu thuyết Việt Nam nói riêng văn học Việt Nam nói chung - Mặt khác, tìm hiểu vấn đề này, phần thấy đường phát triển tư tưởng nhà văn Việt Nam tiến trình đại hóa văn học nước nhà tác động hệ tư tưởng triết học văn học phương Tây đến nhà văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu Với đề tài Vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986, xin tập trung tìm hiểu nghiên cứu vào thể loại tiểu thuyết Tuy 11 nhiên, số lượng tiểu thuyết Việt Nam giai đoan lớn nên tập trung vào số tiểu thuyết bật giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, người viết sử dụng phương pháp chủ yếu như: Phương pháp khảo sát văn giúp người viết tiếp cận trực tiếp xác tác phẩm, đồng thời giúp bám sát vào chi tiết tác phẩm để làm dẫn chứng cho luận điểm luận văn Phương pháp so sánh đối chiếu (đồng đại lịch đại) để người viết tìm diểm tương đồng dị biệt thể vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930-1945 tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 nhà văn thời với Phương pháp loại hình để thấy rõ đặc trưng tiểu thuyết so với thể loại khác văn học, từ tìm ưu thể loại việc thể vấn đề ý thức cá nhân Phương pháp hệ thống: đặt vấn đề ý thức cá nhân toàn văn học Việt Nam có nhìn tổng thể toàn diện hơn, đồng thời thấy bước phát triển vị trí quan trọng Phương pháp nghiên cứu liên ngành: vấn đề ý thức cá nhân vấn đề nghiên cứu văn học, triết học tâm lý học Vì vậy, phương pháp giúp tìm hiểu kỹ khái niệm ý thức cá nhân 12 Đóng góp luận văn Vấn đề ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 chưa nghiên cứu cách có hệ thống Chính thế, hy vọng đề tài góp phần nhỏ việc nghiên cứu vấn đề Cấu trúc luận văn Nội dung luận văn gồm có ba chương: CHƯƠNG 1: VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ VẤN ĐỀ Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Trong chương xin trình bày: - Khái niệm ý thức cá nhân - Thế mạnh tiểu thuyết việc thể ý thức cá nhân - Vấn đề ý thức cá nhân văn học Việt Nam đại - Tiền đề cho trở lại ý thức cá nhân tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 CHƯƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN Ý THỨC CÁ NHÂN QUA NỘI DUNG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 Trong chương xin trình bày: - Ý thức cá nhân số phận người - Ý thức cá nhân nhân cách người - Ý thức cá nhân đời sống tinh thần người - Ý thức cá nhân việc nhìn lại chiến tranh qua - Ý thức cá nhân đời sống xã hội CHƯƠNG 3: SỰ THỂ HIỆN Ý THỨC CÁ NHÂN QUA NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 Trong chương xin trình bày: - Khái niệm trần thuật - Sự đổi hình tượng người trần thuật/ người kể chuyện 13 - Sự đổi điểm nhìn trần thuật - Sự đổi giọng điệu trần thuật - Sự đổi ngôn ngữ trần thuật 14 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ VẤN ĐỀ Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm ý thức cá nhân Trong tâm lý học, từ ý thức dùng theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, khái niệm ý thức đồng nghĩa với tinh thần, tư tưởng Còn theo nghĩa hẹp, khái niệm ý thức dùng để cấp độ đặc biệt tâm lý người Ý thức hình thức phản ánh tâm lý cao nhất, riêng người có, khả người hiểu tri thức mà người tiếp thu từ trước Nói cách khác, ý thức tri thức tri thức, phản ánh phản ánh Ý thức thể lực nhận thức cao người giới Như vậy, ý thức toàn quan niệm, quan điểm người giới mối quan hệ người giới Ý thức hình ảnh chủ quan giới khách quan Ý thức phản ánh có tính động, sáng tạo giới vật chất vào não người thông qua hoạt động thực tiễn Nguồn gốc ý thức đối tượng phản ánh ý thức thuộc giới khách quan, bị giới khách quan quy định Ý thức bao gồm tri thức, tình cảm ý chí Ý thức giúp người nhận thức chất, dự kiến trước kế hoạch hành vi, kết nó, làm cho hành vi mang tính chủ định Ý thức không nhận thức sâu sắc giới mà bao hàm thái độ Ý thức thể lực điều khiển, điều chỉnh hành vi người Nói đến ý thức, không đề cập đến khả tự ý thức: khả tự nhận thức mình, tự xác định thái độ thân, tự điều khiển, tự hoàn thiện Một nét độc đáo ý thức tác động ý thức phản hồi Đây đặc tính riêng biệt người, khác với loài động vật 15 sinh vật trời đất có đơn ý thức đối ngoại Với đặc tính ý thức phục hồi này, người tự quan sát mình, biết làm biết gì, biết sống biết chết, biết hôm biết ngày mai khác xa, vượt lên ngày hôm Như thế, ý thức làm cho người đích thực người, ta nói người có ý thức, nghĩa ý thức hữu sống hữu mình, liên đới với vạn vật thiên nhiên, lịch sử xã hội Theo tác giả Lưu Hồng Khanh, ý thức có mối liên hệ chặt chẽ với Tôi “ý thức trạng thái tỉnh thức với chức quan sát, ghi nhận cảm nhận, nhận định, phẩm định, phân định vật bên Tôi suy tư, cảm xúc hình ảnh bên Tôi Ý thức gọi quan nhân định với bốn chức năng: cảm nhận, suy tư, đánh giá trực kiến Thể chức nói trên, ý thức phải liên hệ với Tôi chủ thể, động lực, đầu não, trung tâm Bởi tất đối tượng ý thức chúng liên hệ với Tôi” [44, tr.24] Cũng theo tác giả này, Tôi chủ thể trung tâm ý thức nên Tôi có khả định nội dung ý thức: nội dung giữ lại ý thức, nội dung bị xua đẩy xuống vô thức, nội dung tưởng nhớ gọi từ vô thức lên lại ý thức Chính nhờ Tôi mà người ta hình thành, tiếp nối hữu đồng tính sắc Cũng nhờ Tôi mà ta đặt liên lạc ý thức vô thức: Tôi đón nhận tín hiệu vô thức diễn tả qua cảm hứng, sáng kiến, trực kiến, hình ảnh chiêm mộng (mộng đêm mộng ngày), Tôi tìm hiểu tín hiệu vô thức nói trên, diễn tả chúng thành ngôn ngữ cho ý thức, để với ý thức thể tín thư tín hiệu 16 sống Như Tôi quan môi giới ý thức vô thức Trung tâm chủ thể ý thức Tôi Tôi có liên hệ với vô thức, cách tiếp nhận vô thức ý thức hóa vô thức Ý thức khởi điểm mà quan kiểm nghiệm nội dung từ vô thức đưa đến sau đích điểm ý thức hóa nội dung từ lâu chìm lặn vô thức Từ ý thức nói đến ý thức cá nhân Ý thức cá nhân nhận thức cá nhân giới thân tư cách chủ thể nhận thức Nói đến ý thức cá nhân nói đến toàn tồn người mối quan hệ cụ thể Nó gắn với nhu cầu vật chất, tinh thần, tình cảm, thẩm mỹ đối tượng Ý thức cá nhân yếu tố giúp người tự nhìn nhận mình, khát vọng lớn lao tìm thân tiềm ẩn người Từ trước đến nay, khái niệm ý thức cá nhân nhiều nhà nghiên cứu như: Platon, Aristotle, Descartes, Epiquya đưa Các nhà triết học tâm nhìn nhận vấn đề ý thức cá nhân hai phương diện: phương diện thứ với tư cách khách thể nhận thức; phương diện thứ hai với tư cách chủ thể tư duy, chủ thể nhận thức giới Ở hai phương diện trên, nhận thấy nhà triết học tâm gắn liền vấn đề ý thức cá nhân với phương diện cá nhân, xem cá nhân chủ thể tư nhận thức Chủ nghĩa tâm coi ý thức cá nhân thực thể độc lập có sẵn cá nhân, biểu xu hướng thân mình, tự khẳng định riêng biệt tách rời ta chung xã hội Còn nhà vật biện chứng lại có cách nhìn khác cá nhân Theo họ, người vừa sản phẩm tự nhiên, kết tiến hoá sinh vật loài mà thành, đồng thời lại sản phẩm lịch sử-xã hội Mác 17 khẳng định, người không tách khỏi cộng đồng xã hội, vừa mang chất riêng đồng thời lại nằm mối quan hệ qua lại với xã hội Ở thời kỳ lịch sử khác tồn kiểu ý thức riêng người khác để phù hợp với điều kiện hoàn cảnh xã hội thời đại Triết học Mác xít khẳng định, thành viên tập thể bắt đầu có ý thức tách khỏi chỉnh thể đó, có nghĩa bắt đầu ý thức thân mình, quyền nghĩa vụ thân Tự ý thức ý thức hướng nhận thức thân thông qua quan hệ với giới bên Khi phản ánh giới khách quan, người tự phân biệt mình, đối lập với giới, nhận thức thực thể vận động, có cảm giác, tư duy, có hành vi đạo đức vị trí xã hội Mặt khác, giao tiếp xã hội hoạt động thực tiễn xã hội đòi hỏi người nhận rõ thân tự điều chỉnh theo quy tắc tiêu chuẩn mà xã hội đề Ngoài văn hoá đóng vai trò gương soi giúp cho người tự ý thức thân Như vậy, theo quan điểm nhà triết học vấn đề ý thức vấn đề chủ quan tồn óc người Vấn đề ý thức cá nhân hiểu theo quan điểm nhà triết học tính có chủ ý thân người Tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh nhận thức thân người mà ý thức cá nhân có bộc lộ khác Các nhà tâm lý học R.Linton, X.L.Rubinstein, P.Galperin, Arnold… đưa nhiều quan niệm ý thức cá nhân Họ cho rằng, vấn đề ý thức người vô phong phú phức tạp, liên quan đến nhiều khoa học khác Theo tác giả này, tính tích cực tâm lý người biểu qua cấp độ khác nhau: người với tư cách cá nhân, người với tư cách chủ thể, người với tư cách nhân cách Dù quan niệm có khác nhau, điểm gặp gỡ quan niệm nhà khoa học chỗ họ 18 khẳng định ý thức người có quan hệ mật thiết với giới ý thức cá nhân đơn kiến thức thu nhận từ bên mà vận động bên để tự ý thức cá nhân có ngã riêng Ý thức cá nhân hình thành hoạt động thể sản phẩm hoạt động cá nhân hoạt động tạo sản phẩm mà cá nhân hình thành, phát triển tâm lý ý thức Bên cạnh đó, ý thức cá nhân hình thành mối quan hệ giao tiếp cá nhân với người khác, với xã hội Sự phát triển cá thể phụ thuộc vào phát triển nhiều cá thể khác mà giao tiếp trực tiếp gián tiếp Bên cạnh đó, ý thức cá nhân hình thành đường tiếp thu văn hóa xã hội, ý thức xã hội Ngoài ra, ý thức cá nhân hình thành đường tự nhận thức, tự đánh giá, tự phân tích hành vi mình, người ta gọi ý thức ngã Một điều cần lưu ý ý thức cá nhân không trùng khớp với ý thức xã hội Ý thức xã hội mặt tinh thần đời sống xã hội bao gồm quan điểm, tư tưởng tình cảm, tâm trạng, truyền thống… nảy sinh từ tồn xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định Ở đây, ta cần phân biệt khác ý thức cá nhân với ý thức xã hội Nếu ý thức xã hội bắt nguồn từ tồn xã hội ý thức cá nhân bắt nguồn từ tồn xã hội cá nhân Ý thức cá nhân, cá nhân ưu tú, với cá nhân, lại gia nhập kho tàng văn hoá chung nhân loại Ý thức cá nhân phản ánh tồn xã hội với mức độ khác Do đó, không mang tính xã hội Thế xã hội đơn giản tổng số cá nhân Cũng giống xã hội, ý thức xã hội tổng số ý thức cá nhân Hơn ý thức cá nhân giới tinh thần người riêng biệt, cụ thể Nó bao gồm ý thức tính cách, động cơ, cảm xúc; 19 điểm mạnh, điểm yếu, tiềm năng, trình độ khả năng; hoàn cảnh mối quan hệ cá nhân Ý thức cá nhân giúp người xác định được: Mình ai? Mình có vị trí giá trị nhóm xã hội Ý thức cá nhân lăng kính, “đầu lọc” mà qua nhìn giới xung quanh nhiều mối quan hệ tương tác khác Vì ý thức cá nhân thể quan điểm, tư tưởng, tình cảm phổ biến cộng đồng, tập đoàn xã hội, thời đại xã hội định Tuy nhiên, điều nghĩa ý thức cá nhân ý thức xã hội, ý thức xã hội không nằm bên cá nhân Nói cách khác, ý thức xã hội ý thức cá nhân không tồn hoàn toàn tách rời mà chúng tồn mối liên hệ hữu cơ, biện chứng, chúng có khả thâm nhập vào làm phong phú cho Để có chất người có ý thức người, cá nhân phải tiếp thu sản phẩm giá trị tinh thần xã hội tạo Song cá nhân có đặc điểm riêng xuất thân, sinh hoạt, giao tiếp, kinh nghiệm, học vấn, lực, nên tiếp thu quan điểm này, phản ứng lại quan niệm kia, ảnh hưởng trở lại ý thức xã hội cách khác Như vậy, vấn đề ý thức cá nhân theo cách hiểu tâm lý-xã hội người có tri thức, có tự giác, biết nhìn nhận thân giới xung quanh, biết tự vươn lên lĩnh vực, biết thể tài năng, lĩnh xã hội, biết đối lập với hạn chế, lạc hậu đời sống xã hội Ý thức theo cách hiểu đối lập với vô thức, người 1.2 Thế mạnh tiểu thuyết việc thể ý thức cá nhân Xét nhiều bình diện, thực tiễn đời sống văn học Việt Nam nửa đầu kỷ bước trung chuyển bộn bề, phức tạp tất yếu để ngày hoà nhập vào quỹ đạo đại hoá, phù hợp với xu phát triển 20 văn học Trong chuyển biến chung đời sống văn học, hình thành diện “chân vạc” kịch nói, thơ tiểu thuyết đại tạo tương tác, xâm nhập thể loại đem đến cho thể loại thành tựu đáng kể Bên cạnh thơ kịch, tiểu thuyết bộc lộ dấu hiệu đổi nội dung lẫn hình thức, có ý nghĩa văn học Việt Nam kỷ XX So với thể loại khác văn học, tiểu thuyết thể loại đời muộn lại phát triển mạnh mẽ đạt nhiều thành tựu to lớn Trong văn học đại, nói tiểu thuyết nhũng thể loại sáng tác nhiều thu hút đông đảo người đọc Có thể thấy, ý thức số phận cá nhân phát triển xã hội tư sản so với chế độ xã hội trước yếu tố nhiều thúc đẩy phát triển tiểu thuyết Trong văn học Việt Nam đại, ý thức cá nhân vấn đề nhà tiểu thuyết đề cập đến nhiều Và ngược lại thể loại này, người ta thấy vấn đề ý thức cá nhân thể cách toàn diện đầy đủ Có điều đặc trưng thể loại tiểu thuyết Trước hết, tiểu thuyết thể loại lớn phương thức tự sự, có lực phản ánh thực cách bao quát sinh động, tái tranh đời sống thông qua tính cách hoàn cảnh điển hình rộng rãi Là hình thức tự có cốt truyện lớn, tiểu thuyết có khả đặc trưng riêng việc nhận thức phản ánh thực Hiện thực tiểu thuyết thực nhiều màu vẻ, sinh động thân sống Khả phản ánh thực tiểu thuyết không bị hạn chế không gian thời gian Tính chất linh hoạt hình thức kể chuyện với cốt truyện lớn tạo cho tiểu thuyết thuận lợi việc tái tranh sinh hoạt xã hội rộng rãi, tính cách có sức khái quát lớn [...]... VỀ VẤN ĐỀ Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Trong chương này chúng tôi xin trình bày: - Khái niệm ý thức cá nhân - Thế mạnh của tiểu thuyết trong việc thể hiện ý thức cá nhân - Vấn đề ý thức cá nhân trong văn học Việt Nam hiện đại - Tiền đề cho sự trở lại ý thức cá nhân trong tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 CHƯƠNG 2: SỰ THỂ HIỆN Ý THỨC CÁ NHÂN QUA NỘI DUNG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 Trong. .. vô thức, bằng cách tiếp nhận vô thức và ý thức hóa vô thức Ý thức không những là khởi điểm mà còn là cơ quan kiểm nghiệm các nội dung từ vô thức đưa đến và sau cùng là đích điểm bởi ý thức hóa được các nội dung từ lâu chìm lặn trong vô thức Từ ý thức chúng ta nói đến ý thức cá nhân Ý thức cá nhân là nhận thức của một cá nhân về thế giới và chính bản thân mình trong tư cách chủ thể nhận thức Nói đến ý. .. Trong chương này chúng tôi xin trình bày: - Ý thức cá nhân về số phận con người - Ý thức cá nhân về nhân cách con người - Ý thức cá nhân về đời sống tinh thần của con người - Ý thức cá nhân về việc nhìn lại cuộc chiến tranh đã qua - Ý thức cá nhân về đời sống xã hội CHƯƠNG 3: SỰ THỂ HIỆN Ý THỨC CÁ NHÂN QUA NGHỆ THUẬT TRẦN THUẬT TRONG TIỂU THUYẾT VIỆT NAM SAU 1986 Trong chương này chúng tôi xin trình bày:... đổi mới trong ngôn ngữ trần thuật 14 CHƯƠNG 1: VÀI NÉT VỀ VẤN ĐỀ Ý THỨC CÁ NHÂN TRONG VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI 1.1 Khái niệm ý thức cá nhân Trong tâm lý học, từ ý thức được dùng theo nghĩa rộng hoặc nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, khái niệm ý thức đồng nghĩa với tinh thần, tư tưởng Còn theo nghĩa hẹp, khái niệm ý thức được dùng để chỉ một cấp độ đặc biệt trong tâm lý của con người Ý thức là hình thức phản... văn học, từ đó tìm ra những ưu thế của thể loại này trong việc thể hiện vấn đề ý thức cá nhân Phương pháp hệ thống: đặt vấn đề ý thức cá nhân trong toàn bộ nền văn học Việt Nam hiện đại để có một cái nhìn tổng thể và toàn diện hơn, đồng thời thấy được từng bước phát triển cũng như vị trí quan trọng của nó Phương pháp nghiên cứu liên ngành: vấn đề ý thức cá nhân là một vấn đề được nghiên cứu trong. .. sinh từ tồn tại xã hội và phản ánh tồn tại xã hội trong những giai đoạn phát triển nhất định Ở đây, ta cần phân biệt sự khác nhau giữa ý thức cá nhân với ý thức xã hội Nếu ý thức xã hội bắt nguồn từ tồn tại xã hội thì ý thức cá nhân bắt nguồn từ tồn tại xã hội của cá nhân Ý thức cá nhân, nhất là của những cá nhân ưu tú, tuy mất đi cùng với từng cá nhân, nhưng lại gia nhập kho tàng văn hoá chung của nhân. .. phát triển của tiểu thuyết Trong văn học Việt Nam hiện đại, ý thức cá nhân là vấn đề được các nhà tiểu thuyết chúng ta đề cập đến khá nhiều Và ngược lại chỉ ở thể loại này, người ta mới thấy vấn đề ý thức cá nhân được thể hiện một cách toàn diện nhất và đầy đủ nhất Có được điều này chính là do những đặc trưng của thể loại tiểu thuyết Trước hết, tiểu thuyết là một thể loại lớn trong phương thức tự sự,... trong cả văn học, triết học và tâm lý học Vì vậy, phương pháp này giúp chúng tôi tìm hiểu kỹ càng hơn về khái niệm ý thức cá nhân 12 6 Đóng góp của luận văn Vấn đề ý thức cá nhân trong tiểu thuyết Việt Nam từ sau 1986 hiện nay vẫn chưa được nghiên cứu một cách có hệ thống Chính vì thế, chúng tôi hy vọng đề tài có thể góp một phần nhỏ trong việc nghiên cứu về vấn đề này 7 Cấu trúc luận văn Nội dung... ra Các nhà triết học duy tâm nhìn nhận vấn đề ý thức cá nhân dưới hai phương diện: phương diện thứ nhất là cái tôi với tư cách là khách thể của sự nhận thức; phương diện thứ hai là cái tôi với tư cách là chủ thể của tư duy, chủ thể của nhận thức thế giới Ở cả hai phương diện trên, chúng ta nhận thấy những nhà triết học duy tâm đều gắn liền vấn đề ý thức cá nhân với phương diện cái tôi cá nhân, xem cái... chứng cho các luận điểm trong luận văn Phương pháp so sánh đối chiếu (đồng đại và lịch đại) để người viết có thể tìm ra những diểm tương đồng và dị biệt khi thể hiện vấn đề ý thức cá nhân giữa tiểu thuyết Việt Nam giai đoạn 1930-1945 và tiểu thuyết Việt Nam sau 1986 và giữa các nhà văn cùng thời với nhau Phương pháp loại hình để thấy rõ những đặc trưng của tiểu thuyết so với các thể loại khác trong