Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
654,73 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN *********** NguyÔn nh giang vv Vấn đề chiến lược kinh doanh Công ty lữ hành Toàn cầu (Open World) sau Việt Nam gia nhËp WTO Chuyên ngành: Du lịch học Mã số: DL 49C 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC (CHƯƠNG TRìNH ĐàO TạO THí ĐIểM) NGI HNG DN KHOA HC: TS Vũ MạNH Hà H Ni, thỏng 11 - 2007 Lời cảm ơn Luận văn thạc sĩ Vấn đề chiến lược kinh doanh công ty lữ hành Toàn cầu(Open world) sau Việt Nam gia nhập WTOlà thành học tập tác giả sau năm học Khoa du lịch-Trường đại học KHXHvàNV-Đại học quốc gia Hà Nội.Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này,tác giả đà nhận bảo gợi mở vấn đề nghiên cứu hướng nghiên cứu thầy hướng dẫn TS Vũ Mạnh Hà-Giảng viên khoa du lịch-trường đại học KHXH NV-Đại học quốc gia Hà Nội.Trong suốt trình thực luận văn, tác giả đà nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy vấn đề cần nghiên cứu,tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Vũ Mạnh Hà Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban chủ nhiệm Khoa du lịch,Ban giám hiệu trường đại học KHXH NV,Giám đốc Đại học quốc gia Hà Nội đà tạo điều kiện cho tác giả học tập chương trình sau đại học Tác giả xin gửi lời cám ơn tới Ban lÃnh đạo Công ty lữ hành Toàn cầu, anh Trần Đăng Hiếu-phó giám đốc công ty cán bộ, nhân viên khác công ty đà giúp đỡ tác giả tài liệu tư vấn cho tác giả để hoàn thành luận văn thạc sĩ Qua đây, tác giả xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Khoa du lịch,các bạn bè,đồng nghiệp,bố mẹ,người thân đà giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn thạc sĩ Xin chân thành cảm ơn! Tác giả mụC lụC lờI nóI ĐầU 02 Giải thích từ viết tắt 07 Chương Khái quát Công ty lữ hành Toàn cầu (Open World) hoạt động kinh doanh công ty trước ViƯt Nam gia nhËp WTO 09 1.1 Lỵc sư hình th nh phát triển công ty 09 1.2 Sơ đồ tổ chức công ty 11 1.3 Chức nhiệm vụ phận công ty 12 1.3.1 Chức nhiệm vụ phòng hành nhân 12 1.3.2 Chức nhiệm vụ phòng kế toán 13 1.3.3 Chức nhiệm vụ phòng Marketing 16 1.3.4 Chức nhiệm vụ phòng lữ hành dịch vụ vé máy bay 22 1.4 Hoạt động kinh doanh công ty tríc ViƯt Nam gia nhËp WTO 24 1.4.1 M«i trêng kinh doanh cđa c«ng ty tríc ViƯt Nam gia nhập WTO 24 1.4.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh cđa c«ng ty tríc ViƯt Nam gia nhập WTO 30 1.4.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh Công ty lữ hành Toàn cầu (Open world) 35 Chương Cơ hội thách thức Công ty lữ hành Toàn cầu Sau Việt Nam gia nhập WTO 37 2.1 Khái quát WTO trình Việt Nam gia nhập WTO 37 2.1.1 Khái quát WTO 37 2.1.1.1 Các mục tiêu WTO 39 2.1.1.2 Các chức WTO 40 lờI nóI ĐầU Lý chọn đề tài Ngày nay, xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, quốc gia không ngừng mở rộng liên kết hợp tác lĩnh vực: kinh tế, trị, văn hóa, xà hội Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đà hội nhập với khu vực quốc tế đà 10 năm: năm 1995 gia nhập ASEAN, năm 1996 tham gia AFTA, năm 1998 thành viên thức APEC năm 2006 thành viên Tổ chức thương mại giới (WTO) Du lịch ngành chịu ảnh hưởng lớn trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế Điều thể thông qua gia tăng lượng khách du lịch toàn giới, kéo theo gia tăng tập đoàn kinh tế, công ty đa quốc gia, doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ kinh doanh lĩnh vực du lịch Bên cạnh đời tổ chức du lịch khu vực quốc tế như: Tổ chøc du lÞch ASEAN( ASEANTA), Tỉ chøc du lÞch thÕ giới (UNWTO) Việt Nam vài năm gần đây, hoạt động du lịch phát triển nhanh chóng Năm 2004, Việt Nam đón 2.927.876 lượt khách quốc tế tăng 20,5% so với năm 2003 Năm 2005, Việt Nam đón 3.467.757 lượt, tăng 18% so với năm 2004 Năm 2006, Việt Nam đón 3.528.486, tăng 3% so với năm 2005 (Nguồn:Tổng cục Du lịch.) Bên cạnh đó, kinh tế Việt Nam vài năm qua phát triển tăng trưởng ổn định, đạt loại cao giới Thu nhập bình quân đầu người tăng lên đáng kể, đời sống nhân dân cải thiện, nhu cầu du lịch người dân tăng lên nhanh chóng Sau kinh tÕ ViƯt Nam chun ®ỉi tõ nỊn kinh tÕ kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có điều tiết nh nước từ luật Doanh nghiệp đời, số lượng doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực Du lịch tăng lên đáng kể, đặc biệt doanh nghiệp quy mô vừa nhỏ Về phương diện hợp tác quốc tế du lịch, đến Việt Nam đà tham gia vào tổ chức du lịch khu vực quốc tế như: Hiệp hội du lịch nước Đông Nam (ASEANTA) năm 1995 Năm 1991 hợp tác du lịch với quốc gia tiểu vùng sông Mêkông mở rộng Năm 1989 tham gia Hiệp hội du lịch Châu - Thái Bình Dương (PATA) Năm 1981 tham gia vào Tổ chức du lịch giới (UNWTO) Với việc tham gia vào tổ chức du lịch khu vực giới, Việt Nam đà bước hội nhập với giới lĩnh vực du lịch Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam có hội tìm đối tác nước để liên doanh, liên kết mở rộng hoạt động kinh doanh, làm tăng qui mô kinh doanh lẫn khả cạnh tranh việc khai thác thị trường khách quốc tế Bên cạnh đó, doanh nghiệp du lịch Việt Nam đứng trước thách thức to lớn mà trình hội nhập đem lại giai đoạn sau Việt Nam gia nhập WTO Xuất phát từ việc cam kết mở cửa thị trường, có nhiều doanh nghiệp nước ngoài, tập đoàn kinh tế lớn vào Việt Nam đầu tư kinh doanh lĩnh vực du lịch Các doanh nghiệp nước - thường tập đoàn kinh tế lớn với tiềm lực tài mạnh, trình độ quản lý cao, sách lương, thưởng ưu đÃi thu hút nhân lực chất lượng cao làm việc cho họ Các doanh nghiệp du lịch Việt Nam phải cạnh tranh với doanh nghiệp du lịch nước sân nhà Tuy có nhiều thách thức khó khăn, song ngành Du lịch Việt Nam không đường khác phải hội nhập với du lịch khu vực giới, du lịch ngµnh mang tÝnh khu vùc vµ quèc tÕ cao VËy làm để doanh nghiệp du lịch Việt Nam đứng vững phát triển bền vững xu toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế nay, câu hỏi lớn đặt cho doanh nghiệp du lịch Việt Nam, đòi hỏi doanh nghiệp du lịch Việt Nam phải có chiến lược kinh doanh đắn để nắm bắt kịp thời hội vượt qua thách thức mà trình toàn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế đem lại để đứng vững vươn lên môi trường kinh doanh Công ty lữ hành Toàn cầu (Open world) công ty thành lập từ năm 2001, thị trường khách chủ yếu công ty khai thác thị trường khách Nga Đông Âu, thị trường khách Anh, thị trường khách Mỹ, thị trường khách Châu Công ty khai thác thị trường khách nước, đặc biệt khách có thu nhập cao Ngoài ra, công ty kinh doanh dịch vụ vé máy bay cho hầu hết hÃng hàng mặt Việt Nam Cũng giống công ty lữ hành khác Việt Nam, Công ty lữ hành Toàn cầu (Open world) đứng trước hội thách thức vô to lớn mà trình toàn cầu hoá hội nhập kinh tế giới đem lại, đặc biệt kể từ Việt Nam thức gia nhập WTO Tác giả đà có thời gian làm cộng tác viên với Công ty lữ hành Toàn cầu (Open world) từ 2005-2007 nên thuận lợi lựa chọn công ty làm đối tượng nghiên cứu Với lý phân tích trên, tác giả đà lựa chọn đề tài Vấn đề chiến lược kinh doanh Công ty lữ hành Toàn cầu (Open World) sau Việt Nam gia nhập WTO để làm luận văn thạc sĩ 2.Mục đích nghiên cứu Một là, phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh Công ty lữ hành Toàn cầu (Open world) trước Việt Nam gia nhập wto, phân tích môi trường kinh doanh công ty sau ViÖt Nam gia nhËp wto Hai là, phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức Công ty lữ hành Toàn cầu (Open World), từ đưa số khuyến nghị vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh công ty sau ViƯt Nam gia nhËp WTO §èi tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu chủ yếu luận văn doanh nghiệp lữ hành Việt Nam thuộc thành phần kinh tế, cụ thể Công ty lữ hành Toàn cầu(Open World) với tư cách doanh nghiệp kinh doanh du lịch xu toàn cầu hóa héi nhËp kinh tÕ thÕ giíi vµ sau ViƯt Nam gia nhập WTO Phạm vi nghiên cứu chủ yếu luận văn việc tập trung phân tích môi trường kinh doanh Công ty lữ hành toàn cầu(Open world) sau Việt Nam gia nhập WTO Phân tích hội thách thức mà công ty găp phải Tác giả sâu tìm hiểu vấn đề liên quan đến chiến lược kinh doanh Công ty lữ hành Toàn cầu sau Việt Nam gia nhập wto, từ tác giả đưa số khuyến nghị mang tính thực tiễn vấn đề chiến lược kinh doanh công ty nhằm giúp công ty có khả tích ứng nhanh môi trêng kinh doanh míi sau ViƯt Nam gia nhËp WTO Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phân tích SWOT, phương pháp phân tích xu thế, phương pháp phân tích tài liệu, cụ thể phân tích tài liệu Công ty Lữ hành toàn cầu (Open World) nguồn tư liêu Tổng cục du lịch Việt Nam, giáo trình liên quan tới toàn cầu hóa hội nhập kinh tế thÕ giíi vµ viƯc gia nhËp WTO cđa ViƯt Nam giáo trình liên quan tới vấn ®Ị chiÕn lỵc kinh doanh Bè cơc cđa luận văn Chương Khái quát Công ty lữ hành Toàn cầu (Open World) hoạt động kinh doanh cđa C«ng ty tríc ViƯt Nam gia nhËp WTO Chương Cơ hội thách thức Công ty lữ hành Toàn cầu (Open world) sau Việt Nam gia nhập WTO Chương Một số khuyến nghị vấn đề chiến lược kinh doanh Công ty lữ hành Toàn cầu (Open world) sau Việt Nam gia nhâp WTO Chương Khái quát công ty lữ hành toàn cầu (Open world) hoạt ®éng kinh doanh cđa c«ng ty tríc ViƯt Nam gia nhập WTO 1.1 Lược sử hình th nh phát triển công ty Công ty lữ hành Toàn cầu (Open World) thành lập ngày 20/3/2001 Công ty có văn phòng đặt thủ đô H Nội văn phòng đại diện Vương quốc Anh, Ba Lan, Ukraina Hiện nay, công ty thành viên hai tỉ chøc qc tÕ uy tÝn trªn thÕ giíi du lịch Hiệp hội du lịch Châu - Thái Bình Dương (PATA), Hiệp hội hàng không quốc tế (IATA) Quan điểm kinh doanh công ty kết hợp việc xây dựng thương hiệu công ty với việc quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam Doanh thu lợi nhuận công ty luôn phải dựa sở cung cấp cho khách hàng chương trình du lịch đa dạng độc đáo, chất lượng cao, bao gồm tour du lịch cổ điển đến điểm du lịch hấp dẫn Việt Nam Bên cạnh công ty ý xây dựng chương trình du lịch mới, hấp dẫn nhằm đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch kinh doanh Các lĩnh vực kinh doanh chủ yếu công ty là: - Tổ chức chương trình du lịch Inbound; -Tổ chức chương trình du lịch Outbound; - Tổ chức chương trình du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo; - Dịch vụ bán vé máy bay; - kinh doanh dịch vụ khác Những thành công mà công ty đà đạt được: Cung cấp cho khách hàng chương trình du lịch lý thú lựa chọn đa dạng với tour du lịch chất lượng tốt để thỏa mÃn nhu cầu nghỉ ngơi, vui chơi giải trí quý khách Công ty đà xây dựng đội ngũ nhân viên trẻ, động, đào tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp với nhiệt tình, có khả thích nghi với môi trường làm việc quốc tế Trên người phát triển bên cạnh thành công đà đạt được, công ty nỗ lực xây dựng thương hiệu với mục tiêu phấn đấu trở thành công ty du lịch dẫn đầu Việt Nam Đông Dương 10 quan hệ với nhà cung cấp dịch vụ du lịch quan hệ với đại lý du lịch, công ty gửi khách, công ty nhận khác đối tác khác công ty Chất lượng sản phẩm dịch vụ công ty hiệu kinh doanh cđa c«ng ty phơ thc rÊt nhiỊu quan hƯ đối tác để sản phẩm dịch vụ công ty sản xuất đến khách hàng tiêu dùng cuối cùng, công ty phải liên kết tất đối tác trình thực việc cung cấp sản phẩm dịch vụ Do vậy, để chất lượng sản phẩm dịch vụ công ty ngày tốt đòi hỏi công ty phải có sách quan hệ đối tác hợp lý, linh hoạt Một mặt, trì mối quan hệ tốt đẹp với đối tác tại, mặt khác chủ động tìm tòi, mở rộng quan hệ với đối tác 3.3.2 Khuyến nghị vấn đề quản trị nguồn nhân lực Việc quản lý nguồn nhân lực có liên quan đến việc thực chiến lược kinh doanh hiệu quả, liên quan đến tồn phát triển công ty Cùng với hình thành kinh tế tri thức, phát triển kinh tế xà hội đà khiến cho nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực có tri thức, có kỹ ngày trở thành ngn lùc quan träng nhÊt, cã ý nghÜa chiÕn lỵc kinh doanh đại Để đảm bảo việc thực chiến lược kinh doanh thành công, Công ty lữ hành Toàn cầu cần phải ý nhiều tới vấn đề quản trị nguồn nhân lực.Theo tác giả, công ty cần phải ý tới vấn đề sau: - Phải đảm bảo không ngừng nâng cao trình độ văn hoá, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán bộ, nhân viên, hướng dẫn viên công ty - Chú ý tới việc xây dựng môi trường văn hoá kinh doanh, môi trường làm việc lành mạnh nhằm gắn kết đội ngũ nhân lực công ty thành tập thể đoàn kết, gắn bó để khai thác hết lực cá nhân lực tổng hợp toàn công ty 85 - Chú ý tới việc giáo dục đạo đức kinh doanh cho nhân viên công ty, hướng họ tới yêu ngành, yêu nghề, có gắn bó với công ty tin tưởng vào môi trường làm viƯc cđa c«ng ty - Chó ý tíi viƯc tun dụng lao động có độ tuổi trung bình phù hợp với vị trí công ty Ngoài yếu tố ngoại hình, sức khoẻ cần phải coi trọng - Chú ý tới vấn đề đào tạo đào tạo lại, định việc kiểm tra tay nghề, nâng bậc cho đội ngũ lao động công ty, đồng thời có phân biệt quyền lợi trình độ lao động theo thu nhập - Trên sở hiệu kinh doanh, công ty cần quan tâm đến thu nhập người lao động, xây dựng mức lương, thưởng thoả đáng theo vị trí công ty Điều mặt giúp công ty giữ chân cán bộ, nhân viên, hướng dẫn viên có chất lượng lại công ty, đồng thời có khả hấp dẫn người lao động bên cônh ty - Công ty nên áp dụng giải pháp đặt cọc tiền người lao động muốn làm việc cho công ty, đồng thời xem xét tới vấn đề phát hành cổ phiếu ưu tiên cho cán bộ, nhân viên công ty Điều có tác dụng lớn việc khuyến khích người lao động cống hiến cho công ty cho thân họ - Công ty cần ý tới vấn đề tổ chức máy hoạt động nhằm hoàn thiện đảm bảo yêu cầu gọn nhẹ, linh hoạt hoạt động kinh doanh Tạo môi trường làm việc động để cán nhân viên công ty thể Đồng thời đội ngũ lÃnh đạo công ty phải thay đổi tư kinh doanh cho phù hợp với môi trường kinh doanh Độ ngũ lÃnh đạo công ty phải có tầm nhìn chiến lược, phải hướng tư môi trương kinh doanh quốc tế 86 3.3.3 Khuyến nghị áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000 quản lý Hiện nay, sách chất lượng chất lượng Công ty lữ hành Toàn cầu là: "Winning through innovation" (Chinh phục giới, khám phá thân) Conquer world, Explore yoursely Nỗ lực đáp ứng tốt mong đợi khách hàng Sáng tạo giá trị dịch vụ, kiến tạo giá trị sống Khẳng định chuyên nghiệp đội ngũ cán công nhân viên Quan hệ chặt chẽ với đối tác đến thành công Xây dựng doanh nghiệp, phát triển xà hội hiệu bền vững Theo tác giả để sách chất lượng công ty đạt kết cao, Công ty lữ hành Toàn cầu nên áp dụng hệ thống ISO 9001: 2000 việc quản lý chất lượng sản phẩm dịch vụ công ty Theo ISO 9001 : 2000 " Hệ thống quản lý chất lượng hệ thống quản lý để đạo quản lý tổ chức mục tiêu chất lượng" Thực chất tiêu chn ISO 9001 : 2000 lµ chøng nhËn hƯ thèng đảm bảo chất lượng, áp dụng biện pháp cải tiến chất lượng không ngừng để thoả mÃn khách hàng nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh kiểm định chất lượng sản phẩm Để ¸p dơng hƯ thèng ISO 9001: 2000 cã hiƯu qu¶, công ty phải ý tới vấn đề sau: Các nguyên tắc hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000: 87 Thứ nhất, định hướng vào khách hàng; Chất lượng thoả mÃn khách hàng, việc quản lý chất lượng phải nhằm đáp ứng mục tiêu Quản lý chất lượng không ngừng tìm hiểu nhu cầu khách hàng xây dựng nguồn lực để đáp ứng nhu cầu cách tốt Thứ hai, Vai trò lÃnh đạo; lÃnh đạo công ty thống mục đích, định hướng vào môi trường nội công ty, huy động toàn nguồn lực để đạt mục tiêu cđa c«ng ty Thø ba, sù tham gia cđa mäi ngêi; ngêi lµ yÕu tè quan träng nhÊt phát triển Việc huy động người cách đầy đủ rõ tạo cho họ kiến thức kinh nghiệm thực công việc, đóng góp phát triển công ty Thứ tư, phương pháp trình; trình hoạt động tập hợp hoạt động sử dụng nguồn lực để biến đầu vào thành đầu Thứ năm, quản lý theo phương pháp hệ thống; việc quản lý cách có hệ thống làm tăng hiệu hiệu lực hoạt động công ty Thứ sáu, cải tiến liên tục; cải tiến liên tục mục tiêu công ty điều trở nên đặc biệt quan trọng biến động không ngừng môi trường kinh doanh Thứ bảy, định dựa thực tế; định hành động có hiệu lực dựa phân tích liệu thông tin Thứ tám, quan hệ có lợi bên cung cấp; thiết lập mối quan hệ có lợi với bên cung ứng nâng cao khả tạo giá trị hai bên Các yêu cầu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000 : Thứ nhất, yêu cầu chung: - Nhận biết trình cần thiết hệ thống quản lý chất lượng áp dụng chung toàn công ty 88 - Xác định trình tự phương pháp để đảm bảo việc tác nghiệp kiểm soát quan có hiệu lực - Đảm bảo sẵn có nguồn lực thông tin cần thiết để hỗ trợ cho vận hành giám sát trình - Theo dõi, đo lường phân tích trình - Thực hoạt động cần thiết để đạt dự định cải tiến liên tục trình Các trình cần thiết hệ thống quản lý chất lượng nêu cần bao gồm trình hoạt động quản lý, cung cấp nguồn lực tạo sản phẩm đo lường Thứ hai, yêu cầu hệ thống văn bản: Các văn hệ thống quản lý chất lượng bao gồm: - Các công bố dạng văn sách chất lượng mục chất lượng - Sổ tay chất lượng - Các thủ tục dạng văn theo yêu cầu tiêu chuẩn - Các tài liệu cần có tổ chức để đảm bảo việc lập kế hoạch tác nghiệp kiểm soát có hiệu lực trình - Các hồ sơ theo yêu cầu tiêu chuẩn Các chức hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000 Hệ thống quản lý chÊt lỵng ISO 9001 : 2000 thùc hiƯn chức sau: Thứ nhất, Thiết kế phát triển hệ thống quản lý chất lượng Thứ hai, Thực hệ thống quản lý chất lượng Thứ ba, Thẩm định hệ thống quản lý chất lượng Thứ tư, Duy trì hệ thống quản lý chất lượng Vai trò hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000 phận hợp thành quan trọng hệ thống quản trị kinh doanh Nó có quan hệ tác động 89 qua lại với hệ thống khác hệ thống quản trị kinh doanh hệ thống quản trị marketing hệ thống quản trị nhân Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000, không kết hệ thống quản lý khác mà đặt yêu cầu cho hệ thống quản lý khác Tổ chức tốt hệ thống quản lý chất lượng có ý nghĩa, tác động mặt sau: - Đảm bảo sản phẩm dịch vụ thoả mÃn yêu cầu khách hàng - Duy trì tiêu chuẩn mà công ty đạt cách thành công - Cải tiến tiêu chuẩn lĩnh vực cần thiết - Kết hợp hài hoà sách thực tất phận ban - Cải tiến hiệu - Tạo ổn định giảm thiểu biến động - Loại bỏ phức tạp giảm thời gian xử lý - Tập trung quan tâm đến chất lượng - Đảm bảo sản phẩm dịch vụ phân phối lúc - Giảm chi phí hoạt động Lợi ích việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000: Thứ nhất, giúp công ty cung cấp cho xà hội sản phẩm có chất lượng tốt Một hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với chất lượng tốt Một hệ thống quản lý chÊt lỵng phï hỵp víi ISO 9001 :2000 sÏ giúp công ty quản lý hoạt động sản xuất - kinh doanh cách có hệ thống kế hoạch,giảm thiểu loại trừ chi phí phát sinh sau kiểm tra Cải tiến liên tục hệ thống chất lượng, theo yêu cầu tiêu chuẩn dẫn đến cải tiến liên tục chất lượng sản phẩm Như vậy, hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000 cần thiết để cung cấp sản phẩm có chất lượng Thứ hai, giúp công ty tăng suất giảm giá thành.Thực hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 giúp công ty tăng 90 suất giảm giá thành Hệ thống quản lý chÊt lỵng theo ISO 9001 : 2000 sÏ cung cấp phương tiện giúp cán nhân viên công ty thực công việc từ đầu có kiểm soát chặt chẽ, qua đó, giảm khối lượng công việc làm lại chi phí xử lý sản phẩm dịch vụ sai hỏng giảm lÃng phí thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực tiền bạc Đồng thời công ty có hệ thống quản lý chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 giảm chi phí kiểm tra, tiết kiệm công ty khách hàng Thứ ba, tăng tính cạnh tranh công ty, có hệ thống quản lý chất lượng theo ISO 9001 : 2000 sÏ cung cÊp b»ng chøng kh¸ch quan để chứng minh chất lượng sản phẩm dịch vụ công ty chứng minh cho khách hàng thấy hoạt động công ty kiểm soát Hệ thống quản lý chất lượng cung cấp liệu để sử dụng sử dụng cho việc xác định hiệu trình, thông số sản phẩm dịch vụ nhằm không ngừng cải tiến hiệu hoạt động nâng cao thoả mÃn khách hàng, nâng cao uy tín công ty chất lượng sản phẩm 3.3.4 Khuyến nghị việc tạo dựng quảng bá thương hiệu Công ty Trong môi trường kinh doanh nay, việc tạo dung quảng bá thương hiệu cần thiết, đặc biệt đặc trưng công ty lữ hành kinh doanh sản phẩm dịch vụ chủ yếu Để đạt mục tiêu chiến lược kinh doanh chiến thắng cạnh tranh Theo tác giả, Công ty Lữ hành Toàn cầu nên ý tới vấn đề tạo dựng quảng bá thương hiệu công ty lý sau đây: Sản phẩm kinh doanh công ty chủ yếu dịch vụ mà đặc trưng sản phẩm dịch vụ tính vô hình Khách hàng nhìn thấy trước tiêu dùng mà đánh giá tiếng công ty khách hàng lòng tin khách hàng vào công ty công ty 91 thiết kế cung cấp sản phẩm, dịch vụ thoả mÃn nhu cầu mong muốn khách hàng Việc tạo dựng quảng bá thương hiệu làm cho khách hàng nhận biết công ty công ty chuyên nghiệp việc sản xuất, bán sản phẩm dịch vụ du lịch Tạo tin cậy sức thu hút khách hàng công ty, công ty khách hàng đánh giá nhiều người ưa thích, có sức thu hút, có giá trị, động Xây dựng thương hiệu công ty không giới hạn làm cho khách hàng nhận biết tin tưởng vào công ty mà làm cho quyền địa phương, quan pháp luật xem xét đối xử ưu Không thế, công ty có khả thu hút nhiều nhân viên có trình độ cao Công ty có uy tín cao làm cho nhân viên tự hào công ty thúc đẩy nhân viên làm việc, tăng suất lao động gắn bó với công ty Song để việc tạo dựng quảng bá thương hiệu thành công, Công ty Lữ hành Toàn cầu phải xem xét cản trở từ môi trường kinh doanh trình tạo dựng quảng bá thương hiệu Tác giả xin yếu tố cản trở từ môi trường kinh doanh làm cho việc xây dựng thương hiệu công ty trở nên khó khăn sau: Thứ nhất, áp lực cạnh tranh giá ảnh hưởng trực tiếp đến động tạo dựng thương hiệu Để tạo dựng quảng bá thương hiệu thành công, công ty phí nhiều cho vấn đề này.Điều dẫn tới giá thành sản phẩm, dịch vụ tăng làm giảm tính cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ đối thủ cạnh tranh Thứ hai,sự phát triển nhanh chóng số lượng chất lượng đối thủ cạnh tranh dẫn đến làm giảm lựa chọn định vị thị trường khiến việc tạo dựng quảng bá thương hiệu trở nên hiệu 92 Thứ ba, phân tán truyền thông thông tin thị trường đa dạng phong phú nhiều thương hiệu, sản phẩm thị trường Thứ tư, nhân tố cản trở từ bên môi trường công ty việc tạo dựng thương hiệu như; thành kiến công ty chống lại đổi áp lực chi phí đầu tư cho thương hiệu, áp lực tạo kết kinh doanh ngắn hạn công ty doanh thu lợi nhuận theo tháng, quý, năm Do để việc tạo dựng quảng bá thương hiệu công ty đạt dược hiệu cao, theo tác giả, Công ty lữ hành Toàn cầu cần ý thực công việc sau: - Phân tích môi trường kinh doanh lựa chọn phân khúc thị trường mục tiêu Từ đó, lựa chọn phương tiện quảng bá phù hợp đem lại hiệu cao với chi phí hợp lý - Liên kết với nhà cung cấp dịch vụ du lịch, đại lý, công ty gửi nhận khách để tiến hành hoạt động quảng bá thương hiệu - Công ty lựa chọn hình thức quảng bá sau: quảng cáo báo, mạng Internet, hoạt động quan hệ công chúng, tham gia hội chợ, triển lÃm, thực hoạt động bán hàng trực tiếp, qua mạng Theo tác giả , hình thức đem lại hiệu cao "quảng bá truyền miệng" Hình thức áp dụng thông qua khách hàng đà sử dụng dịch vụ công ty Họ người thân, bạn bè, người quen biết khách hàng tiềm công ty - Để hoạt động tạo dựng quảng bá thương hiệu thành công, công ty phải ý tới việc cung cấp, đảm bảo trì chất lượng sản phẩm dịch vụ công ty đáp ứng mong muốn khách hàng, tạo nhiều giá trị cộng thêm cho khách hàng Từ đó, khách hàng có niềm tin sản phẩm dịch vụ công ty hỗ trợ đắc lực cho công ty việc giới thiệu hình ảnh công ty 93 - Liên kết phòng ban,chỉ định phận thực việc kiểm tra, giám sát hoạt động tạo dựng quảng bá thương hiệu Kết luận Trước biến đổi thực tế môi trường kinh doanh công ty lữ hành Việt Nam nói chung Công ty lữ hành Toàn cầu nói riêng sau Việt Nam gia nhập WTO, để chiến thắng kinh doanh đòi hỏi Công ty lữ hành Toàn cầu phải có chiến lược kinh doanh đắn, linh hoạt, phù hợp với môi trường kinh doanh Một mặt Công ty lữ hành Toàn cầu phải biết nhận hội có chuẩn bị nguồn lực cần thiết nhằm nắm bắt hội đó, chuyển hoá hội thành hiệu thiết thực hoạt động kinh doanh Mặt khác Công ty lữ hành Toàn cầu phải nhận thách thức mà môi trường kinh doanh mang lại, tứ có chuẩn bị chiến lược kinh doanh để vượt qua thách thức Với mục đích phân tích môi trường kinh doanh Công ty lữ hành Toàn cầu sau Việt Nam gia nhập WTO, phân tích hội thách thức mà công ty phải đối mặt,tác giả ®· ®a mét sè khuyÕn nghÞ mang tÝnh thùc tiễn vấn đề chiến lược kinh doanh công ty.Với mục đích vậy, luận văn đà giải vấn đề sau: - Phân tích môi trường kinh doanh Công ty lữ hành Toàn cầu trước Việt Nam gia nhập WTO Trên sở lý luận môi trường kinh doanh, tác giả đà phân tích yếu tố môi trường kinh doanh có tác động trực tiếp gián tiếp tới hoạt động doanh nghiệp lữ hành Việt Nam mà cụ thể Công ty lữ hành Toàn cầu 94 - Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh công ty năm gần đây, kết mà công ty đà đạt từ đưa nhận xét, đánh giá điểm mạnh, điểm yếu công ty - Khái quát WTO trình gia nhập WTO Việt Nam, phân tích hội thách thức doanh nghiƯp ViƯt Nam m«i trêng kinh doanh míi sau Việt Nam gia nhập WTO Phân tích hội mà Công ty lữ hành Toàn cầu có thách thức mà công ty phải đối mặt môi trường kinh doanh sau Việt Nam gia nhập WTO - Đưa số khuyến nghị mang tính thực tiễn vấn đề chiến lược kinh doanh Công ty lữ hành Toàn cầu giai đoạn tới 95 Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 1-Công ty lữ hành Toàn cầu(2004, 2005, 2006), Báo cáo tổng kết hoạt động công ty năm 2004, 2005, 2006 2-Công ty lữ hành Toàn cầu (2006), Hồ sơ công ty 3-A.M.Brandenburger (2006), Lý thuyết trò chơi kinh doanh, Nhà xuất tri thức, Hà nội 4- Alastair M.Morrison (1998), Marketing lĩnh vực lữ hành khách sạn (Tài liệu dịch), Tổng cục du lịch Việt Nam, Hà Nội 5-GS.TS.Đặng Đình Đào (2004), Kinh tế quản lý ngành thương mại dịch vụ, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 6-Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Bobby G.Bizzell (1997), Chiến lược sách lược kinh doanh, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 7-Lanquar.R R.Hollier(1992), Marketing du lịch (Tài liệu dịch), Nhà xuất giới, Hà Nội 8-Lanquar.R(1993), Kinh tế du lịch(Tài liệu dịch), Nhà xuất giới, Hà Nội 9- PGS.TS.Lê Văn Tâm (1995), Giáo trình quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất Giáo dục , Hà Nội 10-Lê Anh Cường, Nguyễn Thị Lệ Huyền, Nguyễn Thị Mai(2005), Phương pháp kỹ quản lý nhân sự, Nhà xuất lao động, Hà Nội 11-Nguyễn Văn Đính Phạm Hồng Chương(2003), Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, nhà xuất thống kê, Hà Nội 96 12- Nguyễn Văn Lưu(1998), Thị trường du lịch, Nhà xuất Đại học quốc gia, Hà Nội 13-GS.TS.Nguyễn Thành Độ, TS.Nguyễn Ngọc Huyền(2004), Giáo trình quản trị kinh doanh, Nhà xuất lao động, Hà Nội 14-TS.Ngô Thị Ngọc Huyền, Th.s.Nguyễn Thị Hồng Thu, TS.Lê Tấn Bửu, Th.s.Bùi Thanh Tráng (2003), Rủi ro kinh doanh, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 15 -Th.s Nguyễn Vũ Hoàng(2006), Kinh tế, pháp luật đầu tư quốc tế vấn đề đặt víi ViƯt nam gia nhËp WTO, Nhµ xt Thanh niên, Hà Nội 16-GS.TS.Nguyễn Đình Phan(2002), Giáo trình quản lý chất lượng tổ chức, Nhà xuất Giáo duc, Hà Nội 17-Trần Nhạn (1996), Du lịch kinh doanh du lịch, Nhà xuất văn hoá thông tin, Hà Nội 18-Th.s.Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang(2005), Marketing du lịch, Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh 19-TS.Trần xuân Kiên(2003), Các giải pháp phát triển kinh tế-xà hội Việt Nam kỷ 21, Nhà xuất Thanh niên,Hà nội 20-Trần Sửu (2006), Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam điều kiện toàn cầu hoá, Nhà xuất lao động, Hà nội 21- PGS,TS.Trần Minh Đạo(2003), Marketing, Nhà xuất thống kê, Hà Nội 22-Trương Cường (2007), WTO kinh doanh tự vệ, Nhà xuất Hà Nội 97 23-PGS.TS.Trịnh Thị Mai Hoa(2005), Kinh tế tư nhân Việt Nam tiến trình hội nhập, Nhà xuất giới, Hà Nội 24-TS.Trịnh Xuân Dũng(2006), Bài giảng chiến lược phát triển doanh nghiệp lữ hành, Hà Nội 25- TS.Vũ Mạnh Hà(2005), Bài giảng kinh tế phát triển 26- Xuân Tùng(2005), Xây dựng phát triển thương hiệu, Nhà xuất lao động, Hà Nội 27- Viện nghiên cứu đào tạo quản lý(2006), Mưu lược điều hành công ty, Nhà xuất lao động,Hà Nội 28- Viện nghiên cứu đào tạo quản lý(2006), Tạo dựng quản trị thương hiệu- danh tiếng lợi nhuận, Nhà xuất lao động,Hà Nội 29- Viện nghiên cứu đào tạo quản lý(2005), Xây dựng triển khai chiến lược kinh doanh, Nhà xuất lao động, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 30-Bojanic David C (1991): The use of advertising in managing destination image (reports), Tourism management, Vol.12 No 4, pp 352-5.Buck Roy C (1980): [Power of “The Word” in Tourism Promotion], Hawkins Donald E., Shafer Elwood L., Rovelstad James M Eds : Tourism Marketing and Management Issues, George Washington University, pp 161-176 31-Crouch Geoffrey I (1994): Promotion and Demand in International Tourism, Journal of travel & tourism marketing, Vol 3, No 3, pp 109-125 32-Davidoff Philip G 、 Davidoff Doris S (1994): Sales and Marketing for Travel and Tourism, Prentice Hall Career & Technology, pp 100-116, 187-205 98 33-Morgan Nigel and Prichard Annette (2000): Advertising in Tourism and Leisure, Butterworth Heinemann, pp3-21, 56-77, 86107, pp 272-297 34-Morgan Nigel & Pritchard Annette (1998): Tourism promotion and power- Creating image, creating identities-, Wiley, pp.25-39 35-Pizam Abraham (1990): Evaluating the effectiveness of Travel Trade shows and other Tourism Sales- Promotion Techniques, Journal of Travel research, Vol 29, No.1, pp.3-8 36-Schmoll G.A (1977): Tourism Promotion Marketing Background, Promotion Techniques and Promotion Planning Methods, Tourism International Press, pp 21-26, 69-79 99 ... lữ hành Toàn cầu (Open world) sau Việt Nam gia nhập WTO Chương Một số khuyến nghị vấn đề chiến lược kinh doanh Công ty lữ hành Toàn cầu (Open world) sau Việt Nam gia nhâp WTO Chương Khái quát công. .. kinh doanh cđa c«ng ty tríc ViƯt Nam gia nhËp WTO 30 1.4.3 Đánh giá hoạt động kinh doanh Công ty lữ hành Toàn cầu (Open world) 35 Chương Cơ hội thách thức Công ty lữ hành Toàn cầu Sau Việt Nam. .. quát công ty lữ hành toàn cầu (Open world) hoạt động kinh doanh cđa c«ng ty tríc ViƯt Nam gia nhËp WTO 1.1 Lược sử hình th nh phát triển công ty Công ty lữ hành Toàn cầu (Open World) thành lập