Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
289,53 KB
Nội dung
Vai trò trường phổ thong dân tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên định hướng phát triển nguồn nhân lực vùng Đông Bắc Việt Nam Phạm Thị Giang Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Thạc sĩ Dân tộc học; Mã số: 60 22 70 Nghd: PGS.TS Nguyễn Ngọc Thanh Năm bảo vệ: 2014 Keywords: Dân tộc học; Dân tộc thiểu số; Nguồn nhân lực; Trường dân tộc nội trú Contents: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc cách mạng công nghiệp Anh cuối kỉ 18 mở cho nhân loại thời đại mới: thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa Cho tới bây giờ, đường tất yếu để phát triển quốc gia giới đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa Để thực mục tiêu đó, quốc gia cần phải huy động nguồn lực cần thiết, bao gồm: nhân lực (con người), tài chính, cơng nghệ, tài ngun thiên nhiên… Trong đó, NNL giữ vị trí quan trọng hàng đầu, định nguồn lực khác Việt Nam bước đường tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa đạt thành tựu định, đường phía trước nước ta cịn mn vàn khó khăn thách thức Hiện nay, để tránh tụt hậu giới bước bước dài phát triển cơng nghệ cao u cầu việc phát triển NNL đặc biệt NNL trình độ cao nước ta trở nên ngày thiết NNL khơng phải có trình độ chuyên môn mà phải đáp ứng yêu cầu phẩm chất đạo đức, ý thức kỉ luật, lòng yêu nước, thể lực Đào tạo NNL cho đáp ứng yêu cầu thời kì vấn đề quan trọng hàng đầu Việt Nam Trên thực tế, năm qua NNL Việt Nam tăng số lượng, chất lượng có thay đổi cấu Tuy nhiên, với yêu cầu mà trình phát triển kinh tế hội nhập đặt NNL Việt Nam cịn nhiều bất cập Ví dụ như: chất lượng NNL chưa cao so với đòi hỏi phát triển kinh tế - xã hội; cấu NNL thiếu cân đối vùng, miền; chế, sách sử dụng, xếp, phân bố NNL chưa phù hợp thoả đáng; việc đầu tư cho NNL thấp, chưa xứng đáng với vai trò vị NNL phát triển chung nước nhà Chính thế, yêu cầu đào tạo phát triển NNL đặt quan trọng cấp bách Việt Nam quốc gia đa thành phần dân tộc, có 53 tổng số 54 dân tộc DTTS Các thành phần dân tộc sống đoàn kết, tương trợ, thân với nhau, tạo nên sức mạnh đại đồn kết văn hố đa dạng, phong phú cho Việt Nam Nhưng nhiều nguyên nhân khác nhau, nguyên nhân lịch sử để lại điều kiện địa lý tự nhiên khắc nghiệt nhiều địa phương mà trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc khơng đồng Phần lớn DTTS có mức sống thấp, tỷ lệ đói nghèo cao, số DTTS cịn tình trạng tự cung tự cấp, du canh du cư Đời sống đồng bào DTTS vùng cao, vùng sâu, vùng xa gặp nhiều khó khăn q trình phát triển Thực trạng địi hỏi cấp quyền phải có quan tâm thiết thực đến phát triển kinh tế nâng cao chất lượng sống người DTTS Bởi, chăm lo đầy đủ đến người yếu tố bảo đảm chắn cho phồn vinh, thịnh vượng quốc gia, đầu tư cho người đầu tư có tính chiến lược, sở chắn cho phát triển bền vững Trong Bài nói chuyện lớp bồi dưỡng cán Công tác mặt trận (tháng -1962), Bác Hồ lời kêu gọi: “Phải đoàn kết dân tộc anh em, xây dựng Tổ quốc Phải sức làm cho miền núi tiến kịp miền xuôi, vùng cao tiến kịp vùng thấp” Những năm vừa qua, năm thời kỳ Đổi mới, việc thực sách dân tộc Đảng Nhà nước ta đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực đời sống xã hội Song song với phát triển kinh tế, nghiệp giáo dục, y tế, văn hố có nhiều tiến rõ rệt Trong giáo dục, hệ thống trường PTDTNT hình thành phát triển từ Trung ương đến huyện vùng dân tộc miền núi nguồn đào tạo cán DTTS quan trọng Việc tiếp tục củng cố hoàn thiện hệ thống trường PTDTNT trú tỉnh, huyện trở thành nội dung quan trọng sách dân tộc Đảng Nhà nước ta giai đoạn Chính ý nghĩa quan trọng to lớn mơ hình trường PTDTNT việc nâng cao dân trí, tạo nguồn cán người DTTS nói riêng nghiệp giáo dục, đào tạo NNL nước nói chung, tơi chọn đề tài:“Vai trị trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên định hướng phát triển nguồn nhân lực vùng Đông Bắc Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn trường PTDTNT địa bàn tỉnh Thái Nguyên Hệ thống trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên chia làm hai bậc học chính: bậc THPT với 01 trường bậc THCS với mạng lưới trường trải rộng gần khắp huyện tỉnh Ngồi ra, nói trường PTDTNT địa bàn tỉnh Thái Nguyên khơng thể khơng nhắc đến trường Phổ Thơng Vùng Cao Việt Bắc Trung ương quản lí, cánh chim đầu đàn hệ thống trường chuyên biệt Nhưng phạm vi luận văn này, tác giả chọn trường PTDTNT cấp THPT tỉnh Thái Nguyên quản lí trường PTDTNT Thái Nguyên 02 trường PTDTNT cấp THCS trường PTDTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Võ Nhai trường THPT Bình n huyện Định Hóa làm đối tượng nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Trong phạm vi luận văn, tác giả không sâu tìm hiểu ưu khuyết điểm, thực trạng NNL nước ta, mà trả lời câu hỏi: Vai trò NNL phát triển tiến đất nước gì? Đi sâu là, vai trị NLL DTTS phát triển đất nước thể nào? Từ làm bật nội dung luận văn Hệ thống giáo dục nước ta có nhiều cấp học, mơ hình trường học khác nhau, bao gồm: trường tiểu học, trường THCS, trường THPT, trung tâm giáo dục thường xuyên, trường bổ túc văn hóa, trường đại học công lập, đại học dân lập, trường cao đẳng trung cấp dạy nghề… Mỗi cấp học, mô hình trường có vai trị định nghiệp giáo dục chung nước Vậy vai trị trường PTDTNT gì? Vai trị có đặc trưng, riêng biệt hay khơng? Một nội dung khơng thể thiếu mà luận văn cần làm rõ, trạng phát triển trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên Thực trạng nguồn lực trường sao, có ưu điểm hạn chế nào? Thêm nữa, công tác dạy nghề, định hướng nghề nghiệp cho HS, hoạt động ngồi lên lớp, cơng tác nuôi dạy nội trú tổ chức trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên? Vấn đề trung tâm luận văn phân tích, làm rõ vai trò hệ thống trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên định hướng phát triển NNL vùng Đông Bắc Việt Nam Công tác tuyển sinh phân luồng đào tạo cụ thể sao, đổi chương trình đào tạo nâng cao CSVC, thiết bị trường học để phát triển chất lượng giáo dục trường? Song song với việc dạy kiến thức phổ thông, trường đặt tảng, trang bị phẩm chất cần có người lao động thể chất, đạo đức, văn hóa lối sống tri thức nào? HS trường PTDTNT người DTTS, trình dạy học, nhà trường làm để vừa dạy kiến thức vừa trang bị cho em văn hóa dân tộc tri thức địa phương? Đây đặc thù riêng mơ hình trường PTDTNT làm rõ luận văn Hiện nay, yêu cầu phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội vùng DTTS hướng tới tiến đồng nước ngày đề cao Trong bối cảnh đó, hệ thống trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên chắn tiếp tục giữ vai trò quan trọng nghiệp đào tạo NNL tỉnh nói riêng vùng Đơng Bắc Việt Nam nói chung Nguồn tư liệu Tài liệu chủ yếu luận văn thu thập qua trình điền tra thực nghiệm Tác giả thơng qua q trình nghiên cứu định tính định lượng trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên để thu thập tư liệu nguyên cấp quan trọng phục vụ cho đề tài Luận văn sử dụng tư liệu cơng trình, kết nghiên cứu cơng bố trước vấn đề có liên quan nội dung luận văn Ngoài ra, tác giả sử dụng nguồn tài liệu thống kê, lưu trữ trường PTDTNT Thái Nguyên, trường PTDTNT Nguyễn Bỉnh Khiêm huyện Võ Nhai, trường THPT Bình Yên, Ban dân tộc tỉnh Thái Nguyên, Sở GD&ĐT tỉnh Thái Nguyên số ban ngành, quan có liên quan Ý nghĩa khoa học thực tiễn Luận văn công trình nghiên cứu vai trị trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên định hướng phát triển NNL vùng Đơng Bắc Việt Nam Với cơng trình này, tác giả góp phần làm phong phú thêm hệ thống nghiên cứu mơ hình trường PTDTNT nói chung hệ thống trường PTDTNT địa bàn tỉnh Thái Nguyên nói riêng Đây nguồn tư liệu có giá trị cho tác giả khác quan tâm đến mơ hình giáo dục chun biệt Trên sở nguồn tư liệu điều tra thực nghiệm, luận văn đặc trưng giáo dục, vai trò hệ thống trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên định hướng phát triển NNL vùng Đơng Bắc nước ta Với nhìn địa bàn cụ thể tỉnh Thái Nguyên, có đánh giá mang tính sơ phạm vi tồn quốc vai trị mơ hình trường PTDTNT định hướng phát triển NNL cho vùng DTTS Luận văn với số liệu xử lí phân tích đóng góp thêm sở khoa học giúp nhà quản lý, hoạch định sách dân tộc lĩnh vực giáo dục, để từ đưa sách nhằm hạn chế khó khăn, phát huy thành đạt để trường PTDTNT nói chung ngày làm tốt vai trị Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương Tổng quan nghiên cứu, sở lí thuyết, phương pháp địa bàn nghiên cứu Chương Thực trạng nguồn lực trường Phổ thông Dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Định hướng phát triển nguồn nhân lực trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên từ 1986 đến Chương 4: Những kết đạt hạn chế định hướng phát triển nguồn nhân lực TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị tháng -1952 sách dân tộc thiểu số Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo (2001), Chương trình VII: Nâng cao chất lượng đào tạo hiệu trường PTDTNT, Nxb Giáo dục, Hà Nội C.Mác Ph.Ăng-ghen (1999), C Mác Ph.Ăng-ghen toàn tập, tập 39, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Hữu Chí (2005), Thực tăng cường đội ngũ giáo viên dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, sách: Xây dựng đội ngũ cán dân tộc thiểu số nước ta thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa - Luận cứ, giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngơ Thị Chính, Tạ Long (2007), Ảnh hưởng yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Chăm Ninh Thuận Bình Thuận , Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguồn nhân lực chiến lược kinh tế - xã hội nước ta đến năm 2000, Tạp chí Triết học, số -1990, tr 21 Vũ Huy Chương (2002), Vấn đề đào tạo nguồn nhân lực tiến hàng công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Trương Xuân Cừ (2010), Phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực Tây Bắc tạo nguồn đào tạo nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa, LATS Giáo dục học: 62.14.05.01, Hà Nội Hồng Cơng Dân (2005), Nghiên cứu phát triển thể chất cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc từ 15 đến 17 tuổi, LATS Giáo dục học: 62.81.01.0, Hà Nội 10 Phan Hữu Dật (1998), Một số vấn đề Dân tộc học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Phan Hữu Dật (chủ biên) (2001), Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Phan Hữu Dật, Lâm Bá Nam (2001), Chính sách dân tộc quyền nhà nước phong kiến Việt Nam (X-XIX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1999), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Phạm Văn Đức, Vai trò nguồn nhân lực q trình cơng nghiệp hóa đại hóa Việt Nam, http://vssr.vass.gov.vn/UserControls/News/pFormPrint.aspx?UrlListProcess=/noidung/tin tuc/Lists/chinhtrikinhte&ListId=d9bc5411-997a-47e6-804b-a359a1dd92d2&SiteId=37596567bc8d-47de-878d-a9d5b872324b&ItemID=64&SiteRootID=da02c65b-c82d-4977-8fc82cb15913cec9 18 Nguyễn Minh Đường, Bồi dưỡng đào tạo lại đội ngũ nhân lực điều kiện mới, Hà Nội, Đề tài KX-07-14 19 Trương Thu Hà (2005), Cơ hội thách thức việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Việt Nam giai đoạn hội nhập kinh tế, Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 4, tr.47-56 20 Phạm Minh Hạc (2001), Nghiên cứu người nguồn nhân lực vào cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Phạm Minh Hạc (chủ biên), Phạm Thành Nghị, Vũ Minh Chi (2004), Nghiên cứu người nguồn nhân lực, Niên giám nghiên cứu (số 3), Nxb Khoa học xã hội 22 Đoàn Thế Hanh, Quan điểm Đảng phát triển nguồn nhân lực thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2012/17716/Quan-diemcua-Dang-ve-phat-trien-nguon-nhan-luc-trong-thoi.aspx 23 Ðinh Ðức Hợi (2012), Phẩm chất nhân cách giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú khu vực miền núi phía Bắc Việt Nam, LATS Tâm lí học: 62.31.80.05, Hà Nội 24 Hội đồng dân tộc Quốc hội khóa X (2005) Chính sách dân tộc Đảng, Nhà nước dân tộc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Hội đồng Dân tộc Quốc hội khóa XII, Báo cáo kết giám sát tổ chức hoạt động trường PTDTNT, Hà Nội, ngày - 10 - 2008 26 Nguyễn Chí Hun, Hồng Hoa Tồn, Lương Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc người vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hoá dân tộc, Hà Nội 27 Phan Vãn Kha (2007), Ðào tạo sử dụng nhân lực kinh tế thị trýờng Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Ðoàn Văn Khái (2005), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hoá, đại hoá Việt Nam, Nxb Lý luận Chính trị 29 Nguyễn Văn Khánh, Hồng Thu Hương (2010), Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao Việt Nam nay: Thực trạng triển vọng, Tạp chí nghiên cứu người, số 1, tr 46 30 Phạm Vũ Kích (chủ biên) (1997), Hoạt động giáo dục ngồi lên lớp trường phổ thông dân tộc nội trú, Nxb Giáo dục 31 Trần Kiều (2005), Phát triển trí tuệ người Việt Nam đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp công nghiệp hố, đại hố, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 1, tr.14-17 32 Bùi Ngọc Lan (2002), Nguồn lực trí tuệ nghiệp đổi Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Ngơ Văn Lệ (2004), Tộc người văn hóa tộc người, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 34 Lê Thị Ái Lâm (2003), Phát triển nguồn nhân lực thông qua giáo dục ðào tạo : Kinh nghiệm Ðông Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Luật giáo dục chế độ sách giáo viên, học sinh, sinh viên, Nxb Lao động xã hội, 2002 36 Hoàng Trường Minh (1985), Một số suy nghĩ nhằm quán triệt thực thắng lợi sách dân tộc Đảng, Nxb Sự thật 37 Một số văn kiện sách dân tộc - miền núi đảng nhà nước, NXB Sự thật, 1992 38 Phạm Văn Nam (chủ biên) (2012), Nghiên cứu vận dụng chương trình, sách giáo khoa, nội dung, phương pháp vào trường phổ thông dân tộc nội trú, Nxb Giáo dục 39 Vũ Hoàng Ngân (chủ biên) (2004), Quản lý nguồn nhân lực Việt nam – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 40 Trần Xuân Nhĩ, Phạm Chí Ðạo, Phạm Ðình Thái (2001), Nâng cao chất lượng đào tạo trường Phổ thông dân tộc nội trú, NxbVăn hoá dân tộc 41 Phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú, http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=28340671&cn_id=5 26184 42 Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam, Tạp chí Lao động Xã hội, số 243, tr 37-38 số 244, tr 39 43 Phát triển văn hóa, người nguồn nhân lực thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Chương trình KH - CN cấp nhà nước KX.05, Tạp chí Nghiên cứu người, số 3, 2005, tr.25-43 44 Nguyễn Ngọc Phú (chủ biên) (2010), Nguồn nhân lực nhân tài cho phát triển xã hội quản lý phát triển xã hội Việt Nam tiến trình đổi : Những vấn đề lý luận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 45 Quốc Hội (2003), Hiến pháp Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Phạm Quang Sáng (1996), Ðổi đào tạo bồi dưỡng sử dụng nguồn lao động có trình độ cao đẳng đại học nhằm phát triển thị trường lao động Việt Nam, LAPTS Kinh tế: 5.02.07, Hà Nội 47 Ngô Quang Sơn (2009), Phát triển giáo dục cho dân tộc người đến năm 2015: Thực trạng giải pháp bản, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 49 48 Ngô Quang Sơn, Phát triển hệ thống trường PTDTNT từ năm 2015 tầm nhìn đến năm 2020, http://vanhoanghean.com.vn/van-hoa-va-doi-song27/ 49 Ðào Nam Sơn (chủ biên) (2012), Hướng dẫn bảo tồn văn hóa trường phổ thông dân tộc nội trú, Nxb Giáo dục 50 Đường Vinh Sường, Giáo dục, đào tạo với phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa , http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2012/16503/Giao-duc-dao-tao-voi-phat-trien-nguon-nhan-luc-phuc-vu.aspx 51 Lê Ngọc Thắng (2002), Chính sách dân tộc chiến lược đại đồn kết tồn dân Đảng ta, Tạp chí Cộng sản, số 14 52 Lê Ngọc Thắng, Lâm Bá Nam (1990), Bản sắc văn hoá dân tộc Việt Nam, NxbVăn hoá dân tộc, Hà Nội 53 Nguyễn Ngọc Thanh (2002), Khảo sát việc thực sách giáo dục, y tế trẻ em phụ nữ dân tộc thiểu số xã đặc biệt khó khăn thuộc Chương trình 135, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Ủy ban Dân tộc - UNICEF, Hà Nội 54 Nguyễn Ngọc Thanh (2003), Thực sách giáo dục học sinh miền núi dân tộc thiểu số, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 6, Hà Nội 55 Nguyễn Ngọc Thanh (2004), Kết thực sách giáo dục giáo viên miền núi, dân tộc thiểu số, Kỷ yếu Hội nghị Thông báo Dân tộc học, Hà Nội 56 Nguyễn Ngọc Thanh (chủ biên) ( 2012), Một số vấn đề sách giáo dục vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Vương Xuân Tình, Trần Văn Hà cộng (2007), Tác động đô thị hoá đến biến đổi kinh tế - xã hội tộc người vùng miền núi phía Bắc, 1986- 2006, Đề tài cấp Viện, Viện Dân tộc học 58 Nguyễn Thanh (2002), Phát triển nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, HN 2002, tr 87 59 Nguyễn Đăng Thành (chủ biên) (2010), Đặc điểm nguồn nhân lực dân tộc thiểu số Việt Nam: Bằng chứng thu thập từ điều tra hộ gia đình dân tộc thiểu số năm 2009 11 tỉnh, Nxb Lao động Xã hội 60 Đặng Xuân Thao, Nguồn nhân lực dân tộc thiểu số nước ta trạng khuyến nghị, đăng tải http://www.gopfp.gov.vn - website thức Tổng cục dân số Kế hoạch hóa gia đình (Bộ Y tế), ngày - 11 - 2006 61 Thủ tướng Chính phủ, Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, số 26185/VP-QHQT 21 - - 2002 62 Mạc Văn Tiến (2005), Phát triển nguồn nhân lực Việt Nam bối cảnh toàn cầu hố, Tạp chí Lao động xã hội, số 264, tr.18-20 63 Hà Q Tình (1999), Vai trị nhà nước việc tạo tiền đề nguồn nhân lực cho công nghiệp hóa đại hóa nước ta, LATS Kinh tế: 5.02.01, Hà Nội 64 Kiều Thị Bích Thủy (2004), Trường PTDTNT tỉnh - số vấn đề cần quan tâm, Tạp chí Giáo dục, số 88 65 Tổng cục thống kê (2001), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999, Nxb Thống kê, Hà Nội 66 Tổng cục Thống kê (2007), Biến động dân số, nguồn lao động kế hoạch hóa gia đình 67 Lê Xuân Trường (2004), Một số biện pháp sử dụng nguồn lực tài nhằm phát triển giáo dục phổ thông giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học: 5.07.01, Hà Nội 68 Nguyễn Ngọc Tuấn (chủ biên) (2003), Những vấn đề kinh tế- xã hội môi trường vùng ven đô thị lớn qúa trình phát triển bền vững, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 69 Trần Văn Tùng (2005), Đào tạo, bồi dưỡng sử dụng nguồn nhân lực tài năng, Nxb Thế giới, Hà Nội 70 Ủy ban dân tộc miền núi (1999), Chương trình phát triển kinh tế - xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa (Chương trình 135), Tài liệu phục vụ hội nghị Toàn quốc Triển khai Chương trình 135, Hà Nội 71 Uỷ ban dân tộc miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.190-193 72 Uỷ ban Dân tộc (1996), Chính sách chế độ pháp lý đồng bào dân tộc miền núi 73 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 Viện nghiên cứu phát triển, Trung tâm phân tích dự báo (2008), Sự phát triển kinh tế dân tộc thiểu số Việt Nam, http://www.ids.ac.uk/files/POLICYBRIEF-Viet_final.pdf 75 Trần Quốc Vượng, Phan Ðăng Nhật, Oscar Salemink (2007), Việt Nam đường phát triển hội nhập: Truyền thống đại, tập 3: Những vấn đề văn hóa, văn minh, nghiên cứu giáo dục người nguồn nhân lực, Nxb Thế giới, Ðại học Quốc gia Hà Nội, Viện Khoa học Xã hội Việt Nam 76 Viện Dân tộc học (1983), Sổ tay dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội ... Chương Thực trạng nguồn lực trường Phổ thông Dân tộc nội trú địa bàn tỉnh Thái Nguyên Chương 3: Định hướng phát triển nguồn nhân lực trường Phổ thông Dân tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên từ 1986 đến... tạo NNL nước nói chung, tơi chọn đề tài:? ?Vai trị trường Phổ thơng dân tộc nội trú tỉnh Thái Nguyên định hướng phát triển nguồn nhân lực vùng Đông Bắc Việt Nam? ?? làm đề tài nghiên cứu cho luận văn... dạy nội trú tổ chức trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên? Vấn đề trung tâm luận văn phân tích, làm rõ vai trị hệ thống trường PTDTNT tỉnh Thái Nguyên định hướng phát triển NNL vùng Đông Bắc Việt Nam