Thơ dương thuấn dưới góc nhìn văn hóa

111 31 1
Thơ dương thuấn dưới góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH THƠ DƯƠNG THUẤN DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chun ngành: Văn học Việt Nam Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ MINH THƠ DƯƠNG THUẤN DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HÓA Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 Người hướng dẫn khoa học: GS.TS LÊ VĂN LÂN Hà Nội – 2012 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử vấn đề .3 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .4 5.Mục đích, ý nghĩa, đóng góp luận văn .5 6.Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: THƠ DƯƠNG THUẤN TRONG MẠCH NGUỒN VĂN HÓA TÀY .7 1.1.Mối quan hệ văn hóa – văn học 1.1.1 Khái niệm văn hóa 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa – văn học .8 1.2 Vài nét văn hóa vùng Việt Bắc văn hóa dân tộc Tày .11 1.2.1 Văn hóa vùng Việt Bắc 11 1.2.2 Văn hóa dân tộc Tày 12 1.3.Khát quát văn học Tày 16 1.3.1 Văn học dân gian Tày 16 1.3.2 Văn học viết Tày 19 1.4.Thơ Dương Thuấn tiếp nối mạch nguồn văn hóa Tày .25 1.4.1 Vài nét nhà thơ Dương Thuấn 25 1.4.2 Thơ Dương Thuấn tiếp nối mạch nguồn văn hóa Tày 27 CHƯƠNG 2: CẢM THỨC VĂN HÓA TRONG THƠ DƯƠNG THUẤN 30 2.1 Thế cảm thức văn hóa 30 2.2 Sự gắn bó, tự hào quê hương .31 2.2.1 Tình yêu thiên nhiên 32 2.2.2 Thái độ với truyền thống dân tộc 38 2.2.3 Tình yêu người 43 2.3 Trải nghiệm, triết lý 49 2.3.1 Triết lí chàng trai miền núi .50 2.3.2 Triết lý người nhiều 54 CHƯƠNG 3: BIỂU TƯỢNG VĂN HÓA TRONG THƠ DƯƠNG THUẤN 59 3.1 Thế biểu tượng văn hóa 59 3.2 Biểu tượng văn hóa thơ Dương Thuấn 61 3.2.1 Bản Hon 62 3.2.2 Núi 64 3.2.3 Sông 67 3.2.4 Nước .70 3.2.5 Trăng .73 CHƯƠNG 4: MỘT SỐ PHƯƠNG THỨC NGHỆ THUẬT TRONG THƠ DƯƠNG THUẤN 78 4.1 Ngôn ngữ 78 4.1.1 Mối quan hệ ngôn ngữ - văn hóa 78 4.1.2 Ngôn ngữ thơ Dương Thuấn 80 4.2 Giọng điệu 88 4.2.1 Giới thiệu giọng điệu 88 4.2.2 Giọng điệu thơ Dương Thuấn .90 KẾT LUẬN 100 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn học sản phẩm q trình văn hóa, phản ánh đời sống xã hội, cải tạo sống người lưu giữ, lưu truyền văn hóa ngàn đời Đất nước Việt Nam bao gồm 54 dân tộc anh em, dân tộc có sắc văn hóa riêng cấu thành từ hàng ngàn, hàng vạn thành tố văn hóa đặc trưng cho dân tộc như: lịch sử, ngôn ngữ, hoạt động kinh tế, phong tục tập quán, trang phục, quan hệ cộng đồng…Vì sản phẩm tinh thần dân tộc cá nhân thuộc dân tộc sáng tạo nên nhiều thể sắc văn hóa dân tộc Mặt khác, sắc văn hóa dân tộc thấm đẫm văn học người nghệ sĩ sáng tác tự nguyện trở thành sứ giả văn hóa cho dân tộc mình: “Một dân tộc có văn hóa phát triển phải có đại diện văn hóa Chính đại diện văn hóa làm nên diện mạo lịch sử văn hóa dân tộc Họ có vai trị quan trọng việc lưu giữ phát triển giá trị dân tộc Tơi cịn nhớ câu nói nhà thơ Tagor, đại ý nhà văn đến với giới phải mang theo sắc dân tộc mình, góp phần làm cho văn hóa nhân loại phong phú hơn”[58] Trong số 54 dân tộc anh em nước ta khơng phải dân tộc có sứ giả văn hóa tích cực dư luận ý đánh giá cao Nguyên nhân số dân tộc chưa có chữ viết chưa có văn học thành văn, chưa có độc giả trình độ văn hóa nhận thức phát triển kém, đời sống kinh tế lạc hậu, nghèo nàn Các nhà văn dân tộc thiểu số nước ta tập trung vào số dân tộc nhiều dân tộc Tày chiếm gần 1/3 Văn học Tày vượt qua ngưỡng dân gian truyền từ lâu, thể ý thức dân tộc chữ viết Dòng văn học Tày bác học xuất từ sớm tác giả Lê Thế Khanh (1389-1460), Nông Quỳnh Vân (15651640), Bế Hữu Cung (1757-1820), Hồng Ích Viêng (1890-1945) Từ đầu kỉ XX, văn học Tày mặt phát huy truyền thống, mặt khác chịu ảnh hưởng văn học miền xuôi, dần ghi dấu trưởng thành nhiều gương mặt như: Hoàng Văn Thụ (1906-1944), Nông Quốc Chấn (1923-2002), Nông Minh Châu (1924-1979), Hồng Triều Ân, Vi Thị Kim Bình, Ma Trường Nguyên, Y Phương, Mai Liễu, Triệu Lam Châu, Đoàn Ngọc Minh, Triệu Thị Mai, Đoàn Lư, Dương Thuấn, Vi Thùy Linh… So với nhà thơ dân tộc người khác so với đội ngũ sáng tác văn nghệ dân tộc Tày có lẽ Dương Thuấn bút sung sức Có thể nói Dương Thuấn thể tích cực vai trị sứ giả văn hóa cho dân tộc Con đường thơ Dương Thuấn gắn liền với nôi văn hóa vùng Việt Bắc dân tộc Tày Quê hương, làng, xứ núi tạo cho nhà thơ mối giao cảm sâu sắc Phía sau vần thơ đời sống cá nhân tác giả đời sống quê hương xứ Tày Sinh Hon, khắp trăm nơi dù đâu, đâu Dương Thuấn đau đáu Hon quê mình, nhớ mái nhà, nhớ bậc cầu thang, rặng đá Mèo, đèo mây phủ, tên núi tên sông người xứ Mây Xin mượn lời tác giả Uông Thái Biểu để khẳng định tính dân tộc bền bỉ thơ Dương Thuấn: “Dù hạ sơn phố hàng chục năm, Thuấn người “của đồng bào mình” Nếu xét chữ “tha hóa” theo nghĩa hẹp Dương Thuấn người khơng dễ đánh rơi cốt, lõi tâm hồn mình”[44] Và chúng tơi chọn khảo sát thơ Dương Thuấn góc nhìn văn hóa nhằm làm rõ sắc văn hóa Tày phong cách thơ ơng Từ góp phần khẳng định đóng góp đặc sắc nhà thơ vào tiến trình thơ ca dân tộc Việt Nam đại 2 Lịch sử vấn đề Mặc dù nhà thơ thuộc hệ thứ ba cơng trình, nghiên cứu, bình luận thơ Dương Thuấn xuất nhiều tạp chí nghiên cứu văn học ấn phẩm văn hóa văn nghệ Nhìn chung chia viết thành hai loại sau: Thứ cảm nhận, bình thơ số thơ đơn lẻ tiêu biểu Dương Thuấn Chúng xin liệt kê số viết mà trình thực đề tài chúng tơi có tra cứu, tham khảo: cảm nhận thơ Đi tìm bóng núi có tác giả như: Nguyễn Trọng Tạo, Bùi Việt Phương, Lê Lanh, Đồn Thục Nhi; cảm nhận thơ Kìa thảo nguyên đẹp Thi Nguyễn, Gửi thơ mường Dôn Đào Vĩnh, Ăn theo nước Bế Kiến Quốc, Cái lý đáng yêu chàng trai Mông tìm vợ Lê Nhật Ký, Bài hát tỏ tình Lê Quốc Hán, Nhớ chị Thìn – thơ độc đáo Hồ Thủy Giang, Về – nhìn triết học Đỗ Thu Huyền, Cực tình Lị Ngân Sủn, Đọc Chia trứng cơng Phùng Ngọc Diễn Thứ hai nghiên cứu, phê bình tập thơ tuyển tập sáng tác Dương Thuấn Ở chúng tơi nêu số cơng trình nghiên cứu sau: Dương Thuấn tìm bóng núi Chu Văn Sơn, Thơ Dương Thuấn Phạm Quang Trung, Người rong ruổi tìm bóng núi ng Thái Biểu, Dương Thuấn nhà thơ miền núi nghĩ viết sâu Hoàng Văn An, Đọc thơ Dương Thuấn Nông Quốc Chấn, Hình ảnh người thơ Dương Thuấn Nguyễn Thị Hằng, Sự thơ mộc có học Lị Ngân Sủn, Quên lý thuyết văn chương để đọc Dương Thuấn Inrasara, Thiên nhiên thơ Dương Thuấn Hà Thị Dương (luận văn thạc sĩ), Lò Ngân Sủn, Dương Thuấn, Y Phương góc nhìn văn hóa Đỗ Thị Thu Huyền (luận văn thạc sĩ, năm 2007), Một số biểu trưng văn hóa thơ Y Phương Dương Thuấn Đỗ Thị Thu Huyền Hội thảo Khoa học cuối năm, Viện Văn học, 2007, Bản sắc văn hóa dân tộc Tày thơ Y Phương, Dương Thuấn (luận văn thạc sĩ) Nguyễn Thị Huyền năm 2009 (đại học Thái Nguyên) Tựu trung đề tài thơ Dương Thuấn mà thống kê công nhận tài thơ Dương Thuấn thực chưa có đề tài triển khai đến tận phân tích chẻ cách thấu đáo phong cách thơ Dương Thuấn Tuy với số lượng viết nhiều kể phản chiếu ảnh hưởng tiếng thơ Dương Thuấn đông đảo bạn đọc Chọn đề tài Thơ Dương Thuấn góc nhìn văn hóa, chúng tơi mong muốn đưa nhìn tồn diện, hệ thống thơ Dương Thuấn xét mạch nguồn văn hóa Tày để chứng minh thơ Dương Thuấn kế thừa phát huy giá trị văn học dân tộc thơ Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Do khn khổ luận văn có hạn, chúng tơi tập trung tiến hành khảo sát thơ Dương Thuấn ba tập thơ tập I: Bản Hon nơi khác, tập II Thơ tình tập III Thơ thiếu nhi thuộc Tuyển tập thơ Dương Thuấn Hội Nhà Văn xuất năm 2010 Lựa chọn ba tập thơ chúng tơi cho tập thơ hội tụ thơ tiêu biểu, đặc sắc cho phong cách thơ Dương Thuấn Phương pháp nghiên cứu Trong luận văn, người viết phác họa lại diện mạo thơ Dương Thuấn đặc biệt nhấn mạnh vào ảnh hưởng văn hóa vùng đến sáng tác ông Cách thức tiến hành không theo cách vào tác phẩm cụ thể để nhận diện đặc điểm thơ Dương Thuấn mà thâu tóm tác phẩm đề tài, chủ đề, tư tưởng để đưa kết luận nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu luận văn Trong thực đề tài nghiên cứu này, sử dụng phương pháp nghiên cứu: - Thống kê, nêu số liệu: số lượng thơ chủ đề, cảm hứng, hình ảnh lặp lặp lại bải thơ khác - So sánh: so sánh nội dung, cảm hứng nghệ thuật, hình thức biểu hiện, nhịp điệu, ngơn ngữ, hình ảnh thơ Dương Thuấn với thơ tác giả khác viết đề tài - Phân tích: phân tích nội dung, hình thức dẫn chứng thơ Phân tích lí luận thơ để phục vụ cho luận điểm luận văn - Thi pháp học: nhằm nghiên cứu hình thức nghệ thuật, rõ đặc trưng tạo nên phong cách tác giả - Văn hóa học: nhằm sắc văn hóa dân tộc sáng tác tác giả - Liên phương pháp: có kết hợp phương pháp trình bày luận điểm thống kê kết hợp nêu số liệu sau phân tích, so sánh Sử dụng phương pháp văn hóa học phương pháp phân tích cấu trúc ngơn ngữ Mục đích, ý nghĩa, đóng góp luận văn Luận văn cơng trình khảo sát thơ Dương Thuấn từ góc nhìn văn hóa Kết nghiên cứu luận văn hy vọng đem lại nhìn khái quát, đầy đủ thơ Dương Thuấn, từ thấy tìm tịi, đổi mới, vận động phát triển thơ Dương Thuấn mang đậm sắc văn hóa vùng q Chúng tơi khơng đặt nhiều tham vọng đưa kiến giải khác với nhận định nhiều nhà nghiên cứu bàn thơ Dương Thuấn mà vận dụng thành tựu có để đưa đánh giá có tính chất cụ thể theo hướng Nghiên cứu văn học góc nhìn văn hóa cách tiếp cận mẻ giúp ta hiểu thêm giá trị nghệ thuật tác phẩm Kết nghiên cứu luận văn góp phần khẳng định hướng nghiên cứu văn học nhiều triển vọng từ góc độ văn hóa - văn học, giao lưu, giao thoa ảnh hưởng qua lại để nhìn cho thấu đáo từ nhiều chiều kích, phương diện Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Thơ Dương Thuấn mạch nguồn văn hóa dân tộc Tày Chương 2: Cảm thức văn hóa thơ Dương Thuấn Chương 3: Biểu tượng văn hóa thơ Dương Thuấn Chương 4: Một số phương thức nghệ thuật thơ Dương Thuấn nhà thơ biết cách tạo hóm hỉnh, dí dỏm để người đọc không cảm thấy áp đặt, khiên cưỡng từ học mà tác giả đúc kết Hãy nghe Dương Thuấn triết lý tình cảm người đàn ơng biết Dương Thuấn dí dỏm sâu sắc nào: Đàn ơng có ba tim Một cất để nhà Một mang lồng ngực Một đem giấu vườn hoa (Ba tim đàn ông) Ba tim người đàn ông: cất nhà (dành cho vợ), mang ngực (dành cho để thở) đem giấu vườn hoa (dành cho người tình) Ngay đến bí mật tế nhị giới đàn ông bị Dương Thuấn phơi bày lại cách mà khó có mà giận Đọc thơ, độc giả phụ nữ hay đàn ơng cười xịa dun, hóm hỉnh thơ sau chắn người phụ nữ tự dặn mình: phải để ý đến tim thứ ba đàn ơng cịn người đàn ơng phải tự nhủ: phải cẩn thận Triết lý thơ Dương Thuấn đạt đến độ tinh tế, tinh tế chỗ nhà thơ dụng cơng trau chuốt, gọt giũa hình ảnh, ngơn ngữ q mức mà lại nằm lạ hóa cách nói: Ở Hon có bà già Ngày ngày bên bờ sống Năng Cúi đầu xuống dịng sơng than thở Sông ơi, già chưa chết? (…) Ai già đến Ai trẻ qua… (Những bà già) 93 Triết gia người vĩ đại người Hy Lạp Heraclit nói: Khơng tắm hai lần dịng sơng, câu hàm ý thứ vận động không gian thời gian Tất vật tượng luôn biến đổi phát triển không ngừng, dịng sơng nước ln ln vận động chảy trôi không đứng lại Ở đây, ta bắt gặp Dương Thuấn triết lý vận động chảy trôi vật, thời gian, không gian khơng mà ơng cịn nói đến hữu hạn kiếp người trước quy luật phát sinh tiêu vong: trẻ - già - chết Biết quy luật tuần hồn người bất lực thay đổi họ chấp nhận, chấp nhận nuối tiếc: “Ôi, người hạnh phúc/ Ai già đến/ Ai trẻ qua” Hình ảnh bà già bờ sơng Năng than thở quy luật tuần hồn đời người hình ảnh lạ hóa thơ Dương Thuấn làm lại thơ nhìn sâu sắc từ thực quen thuộc hàng ngày ơng nhìn thấy Sự lạ hóa đơi khơng đến từ hình thức bên ngồi (về từ ngữ) mà chỗ nhà thơ biết cấp cho vật, tượng gần gũi dễ bị bỏ qua nhìn sâu sắc Với số lượng tác phẩm viết Hon miền núi đồ sộ, Dương Thuấn mệnh danh nhà thơ núi rừng Tuy nhiên chàng trai núi băng rừng để đến với biển, hai tập thơ Lính Trường Sa thích đùa trường ca Mười bảy khúc đảo ca ông để lại nhiều thành công ấn tượng đặc biệt giọng thơ Dương Thuấn viết biển, đảo, lấy cảm hứng từ biển đảo tư thơ ông tư người vùng núi, giọng điệu người miền núi Đó cách tư đơn giản, có nói Chẳng hạn Ăn theo nước tập Lính Trường Sa thích đùa, nhà thơ viết biển Đông, viết biển tư lại đặc sệt rừng: Người làm nương ăn theo lửa/ Người làm đồng ăn theo nước/ Sinh tắm nước thơm mẹ/ Lớn lên tắm nước sơng làng/ 94 Đóng tàu đại dương thành người muôn nơi Từ sống cá nhân nhà thơ hòa nhập với ta cộng đồng, dân tộc, nhân loại, ý nghĩa lớn lao nhà thơ diễn tả đơn giản Bài thơ mang đậm tư triết học nhân sinh, sống, sinh tồn người thơ riêng cá nhân Dương Thuấn Ông từ chậu nước thơm tắm để thành mẹ lúc lọt lòng đến với đại dương bao la, ơng hành trình từ Hon đến với nhân loại Quen lối nói, cách tư người miền núi Dương Thuấn tạo nên giọng thơ thật sáng, dung dị, vừa đủ để giãi bày Ơng khơng thích cách cắt nghĩa to tát, rườm rà hay ngôn từ phận Không phải ngẫu nhiên mà Dương Thuấn hai lần giải thưởng thơ viết cho thiếu nhi Hội Nhà văn Trung ương Đoàn trao tặng Thế giới trẻ thơ ùa vào trang thơ Dương Thuấn vô thân quen, gần gũi với sống trẻ em miền núi Nhà thơ viết cho thiếu nhi phải nhìn mắt thiếu nhi, nghĩ cách nghĩ thiếu nhi, rung cảm tâm hồn thiếu nhi thơ khỏi cố già trước tuổi Cùng ca ngợi điệu hát lượn quê mình, Nàng uống rượu, viết cho người lớn nên nhà thơ nhìn mắt chàng trai say men tình cịn viết cho thiếu nhi ơng lại kể tích núi giọng cổ tích ngây thơ: Ngày ấy… núi tìm nơi Núi đến q Có tiếng lượn nàng Núi đứng nghe mê mải Mà chân bước Núi đứng đến Đọc thơ viết cho thiếu nhi Dương Thuấn ta bất ngờ chúng vừa sáng, đáng yêu lại vừa ngộ nghĩnh, ngây thơ Từ 95 chuyện bẫy cá, hái măng bỏ bùa yêu nhau, Dương Thuấn có cách diễn đạt tư tư trẻ lớn để ăn nhập với trẻ Đơn giản, ngắn gọn súc tích đặc trưng giọng điệu triết lý thơ Dương Thuấn Dương Thuấn ưa thích dễ hiểu, ngắn gọn có nhiều thơ ơng giống có 3, dịng câu châm ngơn sống người: “Nếu bạn chấp nhận sống tự đến/ Bạn có sống khơng bạn muốn/ Nhưng bạn muốn có sống tốt hơn/ Thì sống tốt đến/ Bởi bạn người u sống/ Cịn sống chẳng yêu bạn” (Cuộc sống), “Lòng người rộng bầu trời cao rộng/ Đựng mây gió khơng vừa/ Lịng người hẹp khe nhỏ hẹp/ Con rắn muốn chẳng có chỗ để bị” (Lịng người), “Có ngày đám cỏ mặt đất kêu lên/- Làm thằng ngốc họ lấy hết ruộng nhà mình/ Làm người khơn quạ mổ ăn ruột mình” (Tiếng cỏ) Dương Thuấn sáng tác thơ cho nhiều đối tượng, lứa tuổi khác đơn điệu, nhàm chán nhà thơ có giọng điệu Bên cạnh giọng điệu kể tả, giọng điệu triết lý đậm chất miền núi làm chủ đạo thơ Dương Thuấn cịn thu hút ý người đọc giọng điệu khỏe khắn, vui tươi tính cách người miền núi Từ Hon nhỏ bé nhà thơ Dương Thuấn lên đường xuống đồng khắp bốn phương trời tâm hồn đậm chất núi rừng: mạnh mẽ can trường: Ta có mắt nai bên suối Ta có mắt báo lồng Ta từ núi xuống đồng Ta ghé tai hổ nói: Ta họ Dương Hổ liền cõng ta vượt núi Giữa đường gặp trăng Ta ngồi trăng uống rượu… 96 Những vần thơ giàu tính siêu thực thể tâm hồn phóng khống người núi rừng Hồ với thiên nhiên, cảnh vật, nhà thơ ln dạt cảm xúc, tâm hồn bay bổng, lâng lâng Giống cá gặp nước, hổ trở rừng, giọng điệu thơ Dương Thuấn trở thành lời reo vui sướng khiến câu thơ ngập tràn cảm thán biểu lộ cảm xúc: - Kìa thảo nguyên đẹp - Ôi nắng vàng mật … Thơ Dương Thuấn nói sống miền núi Dương Thuấn triệt để khai thác mảng đề tài cách nói mộc mạc, hiền hậu, dân dã mà cụ thể, sâu sắc người miền núi Chính mà cảnh vật, người nơi đề cập đến nhiều khơng trở thành sáo mịn mà ln để lại ấn tượng đẹp lịng Bởi xét tới tận đẹp đơn giản Giọng điệu khỏe khoắn, vui tươi thơ Dương Thuấn thể cách nhà thơ nhìn đời với tinh thần lạc quan trước khó khăn, hoạn nạn: Thơi đừng buồn Rừng cịn lại hoa… (Đừng buồn lũ quét) Làm ăn nhớ nhìn sau trước Khi khổ cực nghĩ đến vui Nghe lời pứt, bến cuối đến… (Lời pứt) Hiểu rõ sống người miền núi cịn gặp nhiều khó khăn nhà thơ làm dấy lên niềm yêu đời, tin vào ngày mai tươi sáng cho đồng bào 97 Họ vốn mạnh mẽ hổ báo núi rừng có ý chí niềm tin sức mạnh băng qua thử thách, gian khổ Đọc thơ Dương Thuấn ta nhận có đối nghịch giọng điệu Khi tác giả đau đớn giọng thơ đùa cợt sau ngạo mạn khinh đời lại nỗi cô đơn: Đêm đô thành ta đạp đổ Ta chàng trai núi khinh đời Ta chẳng cần đô thành em biết chưa Chẳng cần biết em qua bao nhà bị đổ Trên hành trình mình, tơi trải nghiệm nhà thơ hình thành mà Dương Thuấn triết lý nhiều hơn, giọng thơ nghe nặng nỗi niềm, giàu băn khoăn trăn trở Vốn chàng trai núi khinh đời, với tư khinh đời: Ta từ rừng xuống bể/ Khơng nhìn mặt Tâm trạng buồn, chán nản xuất nhà thơ nếm trải nhiều va chạm với đời: Túi tình đầy bạc vạn Đã tiêu hết với đời Giờ khơng cịn dính túi Dù chút Dương Thuấn kẻ độc hành đơn dịng đời ông khao khát quay cội Bởi có lại q hương nỗi đơn khỏa lấp nhà thơ trở lại Trên chúng tơi chọn khảo sát hai phương diện nghệ thuật: ngôn ngữ giọng điệu thơ Dương Thuấn để làm rõ giá trị văn hóa thơ Dương Thuấn Là người xứ Tày Bắc Kạn vần thơ Dương Thuấn mang đậm thở sống vùng cao từ khung cảnh thiên nhiên, đời sống sinh hoạt đến tâm hồn, nếp suy nghĩ người qua 98 giọng thơ kể tả bình dị đầy sức lơi Đặc biệt cách sử dụng ngơn từ ví von, so sánh giàu biểu tượng – nét đặc trưng tư người dân tộc thiểu số độc đáo hấp dẫn riêng từ trang thơ Dương Thuấn Đọc thơ để thấy người, có lẽ điều hồn tồn xác với Dương Thuấn Là người dân tộc Tày, vần thơ ông viết mang hồn vía người Tày Trong sinh hoạt đời thường người Tày gắn với giao thoa văn hóa Bản sắc văn hóa dân tộc tự nhiên thấm vào Dương Thuấn hương thơm, khí thở Bằng tâm hồn nhạy cảm tinh tế, Dương Thuấn rút ruột để sáng tác nên lời thơ tri ân dân tộc sinh thành ni dưỡng ơng Câu nói người xưa “Nhân lưu danh, hổ lưu bì” (Người để tiếng cho đời, hổ để da) ứng vào Dương Thuấn, ông lưu tiếng thơm vào lịch sử văn học văn hóa khơng dân tộc mà cịn thơ ca Việt Nam đại 99 KẾT LUẬN Một nhà văn, nhà thơ thuộc dân tộc, văn hoá định Cho nên giá trị văn hóa dân tộc văn học liên quan chặt chẽ tới chủ thể sáng tạo Chính họ người bảo tồn, làm giàu phát huy (người giữ lửa canh lửa - Raxun Gamzatốp) sắc dân tộc văn học, làm cho sắc không mà trường tồn mãi Như vậy, tác phẩm muốn có sắc dân tộc, nhà văn phải tắm cội nguồn văn hóa Hiểu sâu sắc yêu tha thiết truyền thống văn hố dân tộc mình, có cảm hứng tài sáng tạo, thể giá trị văn hóa nội dung hình thức nghệ thuật Để truyền tải giá trị văn hóa dân tộc văn học khơng phải ngẫu nhiên mà tác giả có, khơng phải cố gắng phấn đấu có được, mà nảy sinh điều kiện định Điều giải thích sắc dân tộc văn học dân tộc thiểu số thể rõ ràng, tập trung có thành tựu lại thuộc lứa tuổi 40 60 Đó Nơng Quốc Chấn, Y Phương, Inrasara, Cao Duy Sơn, Lò Ngân Sủn, Dương Thuấn… Những nhà văn nhà thơ sinh lớn lên q hương mình, có bề dày văn hố định, tốt nghiệp trường Đại học qua trường viết văn Nguyễn Du (trừ Inrasara) Họ sáng tác vào năm 80 kỷ XX đến Đó thời kỳ mà ý thức dân tộc thức tỉnh, thời kỳ mà văn học Việt Nam có nhiều tìm tịi đổi Các nhà văn dân tộc thiểu số háo hức tìm tịi, khám phá phát người, sống dân tộc miền núi, phấn đấu khơng mệt mỏi để tìm hiểu thể văn hóa dân tộc văn học Chưa sắc dân tộc văn học lại bàn luận sôi thời kỳ Một số nhà văn Y Phương, Lò Ngân Sủn, Dương Thuấn, Mai Liễu, Cao Duy Sơn, Triệu Lam Châu, sau chuyển đô thị làm ăn sinh 100 sống, họ giữ sắc dân tộc mình, đề tài lúc có mở rộng Như cội nguồn, nội lực văn hố dân tộc giữ vai trị định việc thể giá trị văn hóa dân tộc, suốt in đậm dấu ấn trình sáng tạo Với số lượng sáng tác đáng kể so với tuổi đời, Dương Thuấn cống hiến cho thơ dân tộc Tày nói riêng, thơ ca dân tộc Việt Nam nói chung giá trị văn học to lớn Nhà thơ cầm bút sáng tác quê hương lắng đọng, ngưng kết đời sống tinh thần, văn hóa, lịch sử truyền thống dân tộc Tày tạo thành nguồn suối hịa vào dịng sơng Việt để chảy biển giới Tuyển tập Dương Thuấn sáng tác hai thứ tiếng: Tày Kinh, với độ dày 2000 trang, gồm tập Tác phẩm này, nhà thơ Dương Thuấn dành 24 năm để sáng tác Đây lần Dương Thuấn in tuyển tập lần nhà thơ dân tộc Tày có tác phẩm song ngữ đồ sộ tiếng dân tộc - điều mà từ trước đến nhà thơ dân tộc thiểu số khác chưa làm Điều đáng nói Dương Thuấn song hành nhân loại ông sáng tác thành công hai tác bản: tác Tày tác Kinh Thành công ông tài trời cho từ lịng u q hương u dân tộc ơng Ơng vun đắp cho văn học Tày, thực làm phục hưng ngơn ngữ Tày văn học Tày Giữ gìn tiếng nói dân tộc giữ gìn phát triển sắc dân tộc Bộ tuyển tập sáng tác song ngữ đồ sộ Dương Thuấn khơng trường hợp có văn học nước mà văn học giới Tình yêu với quê hương, đất nước, cảm xúc, suy tư, triết lý, chiêm nghiệm nhà thơ đời, tình yêu thể tư duy, cảm xúc ngơn ngữ hình ảnh, giọng điệu độc đáo Dương Thuấn sáng tạo hàng loạt hình ảnh đặc sắc có sức khái quát trở thành biểu tượng văn hóa như: Hon, núi, sông, nước, trăng, đá, 101 ngựa… Cách sử dụng ngôn từ đời sống với lời ăn tiếng nói ngày đưa thơ Dương Thuấn đạt độ chân thật, gần gũi quần chúng, khắc họa thành cơng tính cách người miền núi q ơng Điều khẳng định chiều sâu ý thức văn hóa mà cịn tạo phong cách riêng, tư độc lập, cá tính sáng tạo làm nên tên tuổi nhà thơ Dương Thuấn Qua trình tìm hiểu, khẳng định thơ Dương Thuấn góp phần bảo tồn phát huy văn hóa đặc sắc dân tộc Tày đời sống văn hóa – văn học Việt Nam đại Muốn viết đề tài miền núi phải hiểu biết, hay nói cách khác “thuộc” văn hố Sở dĩ nhà văn Tơ Hoài, Nguyên Ngọc, Ma Văn Kháng, Trung Trung Đỉnh thành công mảng đề tài miền núi họ nắm vốn văn hoá dân tộc thiểu số mà họ định hướng ngòi bút đến Đơn cử ví dụ, người Tày chúng tơi có từ “ăn” Uống nước gọi “ăn nước”, uống rượu gọi “ăn rượu” sống, cịn thể vào văn học, người dân tộc thiểu số địi hỏi bình đẳng ngơn ngữ thể văn hố họ tơn trọng Trong sống, người ta nói “ mày, tao” vốn tiếng Kinh họ q để diễn đạt giao tiếp, nhà văn coi “văn hoá người dân tộc” để đưa “cái mày, tao” vào sáng tác lại miệt thị Với người hiểu sâu văn hoá dân tộc, họ biết cách “mã hoá” ngôn ngữ giao tiếp sống người dân tộc thành ngơn ngữ văn chương- chất sâu thẳm mà người làm Bản thân tôi, người miền núi, mà dám nhận q trình tích luỹ, khám phá để “mã hoá” vỉa tầng văn hoá nguyên bản, hồn nhiên người dân tộc đưa vào trang văn 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách tham khảo: Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945-1995, Nxb Khoa học xã hội Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb ÐHQG Hà Nội Nguyễn Duy Bắc (1998), Bản sắc dân tộc tho ca Việt Nam đại, Nxb Văn hoá dân tộc Nông Quốc Chấn chủ biên (1998), Tuyển tập văn học dân tộc miền núi, (II,III), Nxb Giáo dục Hà Minh Ðức chủ biên (1997), Lí luận văn học (in lần thứ tư), Nxb Giáo dục Hà Minh Ðức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Văn Hạnh (2002), Văn học văn hoá, Vấn đề suy nghĩ, Nxb KHXH Hà Nội Nguyễn Văn Huy chủ biên (1998), Bức tranh văn hoá dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục Jean Chevalier, Alain Gheerbrant (2002), Từ điển biểu tượng văn hoá giới (bản dịch tiếng Việt NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du) 10 Đinh Gia Khánh (1995), Các vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa 11 Hồng Ngọc La (chủ biên), Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hố dân gian Tày, Sở Văn hố thơng tin Thái Nguyên 12 Tôn Phương Lan, Văn chương cảm nhận, Nxb Khoa học xã hội, 2005 13 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Mã Giang Lân (2005), Văn học Việt Nam đại: Vấn đề tác giả, Nxb Giáo dục 15 L.White (1941), The Science of Culture: A Study of Man an Civilization Nxb New York 16 Phương Lựu (chủ biên) (1996), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 17 Phan Ngọc (1998), Bản Sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hố Thơng tin 18 Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hóa, Nxb Thanh niên 19 Vi hồng Nhân (2004), Văn hóa dân tộc thiểu số, Nxb Văn hoá dân tộc 20 Nhiều tác giả (2004), Những vấn đề văn học ngôn ngữ, Nxb ÐHQG Hà Nội 21 Nhiều tác giả (2004), Bản sắc truyền thống văn hoá dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 22 Nhiều tác giả (2009), Dương Thuấn hành trình từ Hon, Nxb Hội nhà văn 23 Nhiều tác giả (1998), Nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 24 Nhiều tác giả (1990), Các vấn đề khoa học văn học, Nxb Khoa học xã hội 25 Nhiều tác giả (1996), Khái niệm văn hố, Nxb Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 26 Nhiều tác giả (1994), Những gương mặt thơ tập tập 2, Nxb Thanh niên 27 Hoàng Phê (chủ biên) (2002), Từ điển văn học, Nxb Ðà Nẵng 28 Lò Ngân Sủn (1999), Sự thơ mộc có học, Hoa văn thổ cẩm II, Nxb Văn hóa dân tộc 29 Nguyễn Bá Thành (1995), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học 30 Trần Ngọc Thêm (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 31 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hố Việt Nam, Nxb TP HCM 32 Ngơ Ðức Thịnh (chủ biên) (1997), Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 33 Dương Thuấn (2010), Tuyển tập thơ Dương Thuấn song ngữ, tập 1, tập 2, tập 3, Nxb Hội nhà văn 34 Đỗ Lai Thúy (1999), Từ nhìn văn hóa, Nxb Văn hóa dân tộc 35 Ðỗ Thị Minh Thúy (1997), Mối quan hệ văn hóa văn học, Nxb Văn hóa thơng tin 36 Lâm Tiến (1995), Văn học dân tộc Việt Nam đại, Nxb Văn hoá dân tộc 37 Bùi Thị Tịnh, Bùi Thị Phương Thanh (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Giáo dục 38 Nguyễn Ðức Tồn (2002), Tìm hiểu đặc trưng văn hố - dân tộc ngôn ngữ tư nguời Việt (Trong so sánh với dân tộc khác), Nxb Ðại học quốc gia 39 Tuyển tập văn học dân tộc thiểu số sau Cách mạng tháng Tám (1995) Nxb Văn học 40 Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hố Việt Nam, Nxb Văn hóa 41 Y Phương (2002), Thơ Y Phương, Nxb Hội nhà văn Bài viết tham khảo: 42 Hoàng Văn An (1999), Dương Thuấn nhà thơ miền núi nghĩ sâu, viết chắc, Nét đẹp thơ thơ văn ngôn ngữ dân tộc, Nxb Văn hóa dân tộc 43 Tạ Duy Anh, Đi tìm bóng núi – Dương Thuấn đến cõi thơ, Tạp chí văn hóa dân tộc (số 1) 44 ng Thái Biểu (2003), Người tìm bóng núi, Báo Nhân dân diện tử 45 Phạm Vĩnh Cư: Tôi vui sướng thưởng ngoạn tuyển tập thơ Dương Thuấn, http://vn.360plus.yahoo.com/duongthuan59, ngày 8/10/2010 46 Trinh Ðường (1992), Bản sắc dân tộc tho Duong Thuấn, Báo văn nghệ (số 11), tr 15 47 Nguyễn Hưng Hải (2005), Quê hương thơ Duong Thuấn, Báo Nhân dân (số 17), tr.19 48 Chu Thu Hằng: Y Phương, Cả đời đeo đuổi đề tài người miền núi, Báo Văn hóa (số 1609) 49 Dương Thu Hằng (2011), Văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam hành trình hội nhập, http://www.hcmup.edu.vn, cập nhật thứ ba ngày 20/12/2011, 00:00 (GMT + 7) 50 Đường Thiên Huệ (2008), Nhà thơ Dương Thuấn: Tôi trai núi cao rừng thẳm, http://60s.com.vn/index/1788198/11112008.aspx, cập nhật thứ ba , 11/11/2008, 15: 17 (GMT+7) 51 Đỗ Thị Thu Huyền (2007), Thơ Lò Ngân Sủn, Dương Thuấn, Y Phương góc nhìn văn hóa, Luận văn thạc sĩ 52 Đỗ Thị Thu Huyền, Thơ ca Tày đại qua số gương mặt tiêu biểu, http://vienvanhoc.org.vn/print/nghiencuulyluan/464/tho-ca-tay-hien-daiqua-mot-so-guong-mat-tieu-bieu.aspx cập nhật Thứ sáu - 05/08/2011 13:51 53 Inrasara (2004), Quên lý thuyết văn chương để độc Dương Thuấn, Báo Sài Gòn tiếp thị 54 Inrasara (2006), Thơ dân tộc Chăm từ nguồn gốc đến đại, Tạp chí nghiên cứu văn học (số 5) 55 Mã Giang Lân (2003), Nhận xét ngơn ngữ thơ đại Việt Nam, Tạp chí văn học (số3) 56 Mã Giang Lân (2006), Chữ nghĩa thơ, Tạp chí Nghiên cứu văn học 57 Vân Long (2004), Nhà thơ Dương Thuấn Nói lời cho sai, Báo Tiền phong chủ nhật (số 10) 58 Trần Thị Nương (2009), Thơ Dương Thuấn – dịng sơng Tày chảy mãi, Tạp chí Dân tộc phát triển, số ngày 19/01/200 59 Chu Van Sơn (2001), Dương Thuấn tìm bóng núi, Báo Văn nghệ 60 Nhà thơ Dương Thuấn: Nhà văn phải trở thành sứ giả văn hóa dân tộc mình, cand.com, 10/08/2011 61 Hồ Huy Sơn, Nhà thơ Dương Thuấn: Chỉ biết hát lời cho sai, http://antgct.cand.com.vn/News/PrintView.aspx?ID=5222 cập nhật 05/08/2008 62 Hà Thanh Vân, Nhà văn người dân tộc thiểu số… có xuất phát điểm văn hoá chưa cao, http://vn.360plus.yahoo.com/duongthuan59, cập nhật 06/09/2008 ... tượng văn hóa thơ Dương Thuấn Chương 4: Một số phương thức nghệ thuật thơ Dương Thuấn CHƯƠNG THƠ DƯƠNG THUẤN TRONG MẠCH NGUỒN VĂN HÓA TÀY 1.1 Mối quan hệ văn hóa – văn học 1.1.1 Khái niệm văn hóa. .. phong cách thơ Dương Thuấn Tuy với số lượng viết nhiều kể phản chiếu ảnh hưởng tiếng thơ Dương Thuấn đông đảo bạn đọc Chọn đề tài Thơ Dương Thuấn góc nhìn văn hóa, chúng tơi mong muốn đưa nhìn tồn... văn hóa nhân loại Khẳng định “chất Tày” thơ Dương Thuấn, nhà nghiên cứu phê bình văn học Phạm Vĩnh Cư phát biểu buổi giới thiệu ba Tuyển tập thơ Dương Thuấn: “Đọc thơ Dương Thuấn biết Dương Thuấn

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:50

Mục lục

  • 1.1 Mối quan hệ văn hóa – văn học

  • 1.1.1 Khái niệm văn hóa

  • 1.1.2 Mối quan hệ văn hóa – văn học

  • 1.2 Vài nét về văn hóa vùng Việt Bắc và văn hóa dân tộc Tày

  • 1.2.1 Văn hóa vùng Việt Bắc

  • 1.2.2 Văn hóa dân tộc Tày

  • 1.3 Khát quát về văn học Tày

  • 1.3.1 Văn học dân gian Tày

  • 1.3.2 Văn học viết Tày

  • 1.4 Thơ Dương Thuấn tiếp nối mạch nguồn văn hóa Tày

  • 1.4.1 Vài nét về nhà thơ Dương Thuấn

  • 1.4.2 Thơ Dương Thuấn tiếp nối mạch nguồn văn hóa Tày

  • 2.1 Thế nào là cảm thức văn hóa

  • 2.2 Sự gắn bó, tự hào về quê hương

  • 2.2.1 Tình yêu thiên nhiên

  • 2.2.2 Thái độ với truyền thống dân tộc

  • 2.2.3 Tình yêu đối với con người

  • 2.3 Trải nghiệm, triết lý

  • 2.3.1 Triết lí của một chàng trai miền núi

  • 2.3.2 Triết lý của một người đi nhiều

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan