Sự độc tôn nho giáo dưới triều nguyễn

117 31 0
Sự độc tôn nho giáo dưới triều nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

viện khoa học xà hội việt nam Đại học quốc gia hà nội Viện triết học Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn Tạ VĂN LÂM Sự ĐộC TÔN NHO GIáO d-ới TRIềU NGUYễN: NGUYÊN NHÂN Và ảNH HƯởNG đ-ơng thời CủA Nó Luận văn thạc sĩ triÕt häc Hµ Néi - 2009 viƯn khoa häc x· hội việt nam Đại học quốc gia hà nội Viện triết học Tr-ờng Đại học khoa học xà hội nhân văn Tạ VĂN LÂM Sự ĐộC TÔN NHO GIáO d-ới TRIềU NGUYễN: NGUYÊN NHÂN Và ảNH HƯởNG đ-ơng thời CủA Nó Chuyên ngành: Triết học Mà số : 60 22 80 Luận văn thạc sĩ triết học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Nguyên Việt Hà Nội - 2009 MỤC LỤC Chương I Chương II A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN DẪN ĐẾN TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ ĐỘC TƠN NHO GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1.1 Một số nét khái quát Nho giáo Nho giáo Việt Nam 1.1.1 Lịch sử Nho giáo nội dung tư tưởng 1.1.2 Sự du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam 1.2 Những nguyên nhân độc tôn Nho giáo triều Nguyễn 1.2.1 Sự độc tôn Nho giáo lần thứ thời Lê Sơ tiền đề quan trọng cho độc tôn Nho giáo lần thứ hai triều Nguyễn 1.2.2 Nguyên nhân trị - xã hội tư tưởng Đại Việt từ kỷ XVI đến kỷ XIX 1.2.3 Nguyên nhân trị - xã hội tư tưởng Đại Nam đầu kỷ XIX 1.3 Tính tất yếu độc tơn Nho giáo triều Nguyễn NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SỰ ĐỘC TÔN NHO GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN VÀ ẢNH HƯỞNG ĐƯƠNG THỜI CỦA NÓ 2.1 Khái quát nội dung độc tôn Nho giáo triều Nguyễn 2.1.1 Vai trò Nho giáo việc xây dựng vương triều xác lập quyền thống trị nhà Nguyễn 2.1.2 Ưu Nho giáo triều Nguyễn so với học thuyết triết học - tôn giáo khác 2.2 Sự độc tôn Nho giáo ý thức hoạt động thực tiễn quân vương triều Nguyễn: Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức 2.2.1 Vua Gia Long (Nguyễn Phúc Ánh, 1802 - 1819) 2.2.2 Vua Minh Mạng (Nguyễn Phúc Đảm, 1820 - 1840) 2.2.3 Vua Tự Đức (Nguyễn Dục Tông, 1847 - 1883) 2.3 Ảnh hưởng độc tôn Nho giáo đến đời sống Trang 11 11 11 11 15 18 18 20 27 35 45 45 45 52 55 55 59 69 tinh thần xã hội Việt Nam thời Nguyễn 2.3.1 Ảnh hưởng đến số lĩnh vực liên quan đến quan điểm nhà nho đương thời 2.3.2 Ảnh hưởng đến đời sống xã hội Việt Nam đương thời C KẾT LUẬN D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 75 85 104 108 MỞ ĐẦ U Tính cấp thiết đề tài: Như biết, để “Kế thừa giá trị truyền thống dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hố lồi người…Xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển xã hội người điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập kinh tế quốc tế” Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng ra, cần phải phát triển hoàn thiện tư lý luận Song, theo Ph.Ăngghen: “Muốn hoàn thiện tư lý luận nay, khơng có cách khác nghiên cứu tồn triết học thời trước”[37; tr.487] Trong lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, tam giáo (Nho, Phật Lão ̣ Trang) đóng vai trị quan trọng hình thành phong cách tư giá trị tinh thần khác thuộc lĩnh vực đời sống xã hội Trong đó, Nho giáo với tư cách trụ cột ý thức hệ chế độ phong kiến Việt Nam hàng trăm năm, có ảnh hưởng lớn đến tiến trình lịch sử tư tưởng Viêṭ Nam Nho giáo Việt Nam kỷ XIX song hành với biến động lớn đất nước Nửa đầu kỷ XIX (từ nhà Nguyễn thành lập 1802, đến Pháp xâm lược 1858) thời kỳ nhà Nguyễn củng cố quyền lực biện pháp hành chính, mà hệ tư tưởng mang tính ý thức hệ dựa tảng Nho giáo nhằm thiết lập trì trật tự xã hội Đây nguyên nhân độc tôn Nho giáo vương triều Nguyễn Việc độc tôn Nho giáo thời Nguyễn xem độc tơn lần thứ hai, hay cịn gọi tái độc tơn Sự độc tơn lần thứ từ thời Lê Sơ đem lại ổn định xã hội gần 100 năm đầu triều đại, nhờ mà nghiệp tái thiết đất nước sau chiến tranh xây dựng củng cố quyền phong kiến trung ương tập quyền Đại Việt đạt thành tựu định Ở thời kỳ khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII, Nho giáo tiếp tục nắm chủ đạo hệ thống học thuyết triết học, trị, tơn giáo Các lực phong kiến thù địch nhau, phải dựa vào Nho giáo để khẳng định đường lối trị nước đắn tính nghĩa Chính điều tạo đà cho triều Nguyễn tiếp tục dựa vào Nho giáo tảng hệ tư tưởng triều đại Có thể nói, độc tôn Nho giáo mà triều Nguyễn nửa đầu kỷ XIX đạt nhiều thành đáng ghi nhận Song, nay, vấn đề triều Nguyễn phải tiếp tục nghiên cứu sở khách quan khoa học, chuyên ngành lịch sử triết học cần phải góp phần vào việc làm rõ nguyên nhân hệ độc tôn Nho giáo Xuất phát từ lý luận thực tiễn cấp bách sở nghiên cứu nhiều ngành khoa học xã hội từ trước tới ngồi nước, chúng tơi định chọn đề tài: “Sự độc tôn Nho giáo triều Nguyễn: nguyên nhân ảnh hưởng đương thời nó” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài: Việc nghiên cứu Nho giáo kỷ XIX, cụ thể học thuyết trị - đạo đức mà triều đại phong kiến nhà Nguyễn chủ trương độc tôn, nhiều ý kiến khác Giai đoạn từ năm 60 kỷ XX đến có hội thảo Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn Thanh Hoá (ngày 18/10/2008), quan điểm nhà nghiên cứu chủ yếu nhìn nhận, đánh giá việc độc tôn Nho triều đại nhà Nguyễn mang nhiều yếu tố tiêu cực bất hợp lý Nói hơn, nhà nghiên cứu thống việc xem giai đoạn lịch sử bước thụt lùi cỗ xe lịch sử, đồng thời đánh giá chiều thái họ không đưa lý giải khách quan cho vấn đề triều Nguyễn lại chủ trương độc tôn Nho giáo? Nguyên nhân độc tôn Nho giáo, có tác động, ảnh hưởng đến mặt đời sống xã hội thời giờ? Nghiên cứu tư tưởng trị - xã hội triều Nguyễn, theo chúng tơi tạm quy phương diện khác tuỳ thuộc vào mục đích chuyên ngành khoa học xã hội ngành sử học, văn học, triết học, v.v Trong phạm vi nghiên cứu luận văn thạc sĩ triết học, trọng nghiên cứu quan điể m học giả thuộc hai chuyên ngành có khác mục đích cách tiếp cận, song có điểm chung nghiên cứu nguồn gốc diễn biến kiện, Sử học Triết học Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu lịch sử Viêṭ Nam nói chung giai đoạn triều Nguyễn nói riêng Cuốn Lịch sử Việt Nam (Lịch sử Việt Nam kỷ XIX), Nxb Khoa học Xã hội GS Nguyễn Khánh Toàn chủ biên; Lịch sử cận đại Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục, 1960, tác giả Trần Văn Giàu, Đinh Xuân Lâm, Nguyễn Văn Sự biên soạn; Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam (Từ đầu kỷ XVI đến kỷ XIX), tập III, Nxb Giáo dục, 1965, Phan Huy Lê, Chu Thiên, Vương Hoàng Tuyên, Đinh Xuân Lâm biên soạn, có cách tiếp cận quan điể m đánh giá tương đồng đòi hỏi thực tiễn đất nước thời Các tác giả cho rằng: “Sau đánh thắng Tây Sơn, sở nước nhà thống rộng lớn, mặt cai trị tổ chức chặt chẽ hơn, có đủ khả để phát triển sản xuất, nhà cầm quyền phải nhận điều kiện thuận tiện để đưa sách thích hợp làm cho nước thịnh dân giàu; trái lại, bè lũ phong kiến thống trị triều Nguyễn ngày sâu vào đường phản động, phục hồi sức củng cố quan hệ sản xuất cũ cố bóp nghẹt lực lượng sản xuất manh nha phát triển hồi kỷ thứ XVIII Mọi sách, luật lệ, thuế khoá, tổ chức nhà Nguyễn ban hành nhằm bãi bỏ tất thắng lợi mà người dân giành trước đó, nhằm bảo vệ đặc quyền tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn đàn áp bóc lột nhân dân, thu vét hết cải thiên hạ kho để ăn chơi hoang phí vơ độ Tất tổ chức trị, kinh tế, quân sự, trở thành gông cùm xiềng xích trói buộc kìm hãm nhân dân”[35; tr.402] Hội thảo Khoa học Quốc gia Bộ Giáo dục Trường Đại học Sư Phạm tổ chức, năm 2002, với chủ đề: “Nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời Nguyễn Đại học, Cao đẳng Sư phạm Phổ thông”, tập hợp 100 tham luận nhà nghiên cứu giảng dạy lĩnh vực lịch sử Nội dung chủ yếu gồm: Những vấn đề chung, mang tính phương pháp luận; vấn đề nghiên cứu triều Nguyễn lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, qn sự, văn hố, giáo dục, tư tưởng Lần hội thảo mang nhiều dấu ấn học thuật, với cách nhìn triều Nguyễn mẻ, công tâm, khách quan khoa học so với cơng trình lịch sử trước Cũng tinh thần ấy, nhà khoa học đứng lập trường chủ nghĩa vật lịch sử để đánh giá triều Nguyễn vừa tác nhân lịch sử, vừa sản phẩm lịch sử xã hội Do vậy, nhận thức triều Nguyễn đòi hỏi phải đặt bối cảnh lịch sử dân tộc nhân loại thời giờ, phải đứng quan điểm lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin để xem xét tượng lịch sử phát sinh, phát triển cần phải đánh giá chúng sao? Cũng có yêu cầu cần phải thống quan điểm lịch sử quan điểm giai cấp việc đánh giá triều Nguyễn Nếu trước có số quan điểm “hiện đại hoá lịch sử”, dẫn đến việc đánh giá cao công lao Nguyễn Huệ, xem vua Quang Trung người hồn thành cơng thống đất nước phủ nhận vai trò, đóng góp Nguyễn Ánh vua đời đầu nhà Nguyễn việc xây dựng đất nước xác lập chủ quyền dân tộc quốc gia độc lập, thống Như biết rằng, Nguyễn Huệ đập tan tập đoàn phong kiến nước nước, đặt sở cho thống đất nước, chưa thực thống đất nước cách triệt để, tồn vùng lãnh thổ, quản lý anh em nhà Tây Sơn Nguyễn Ánh Nguyễn Ánh khơng có cơng việc đặt móng cho thống đất nước, song sở đánh bại khởi nghĩa nông dân lớn thực việc thống đất nước mặt hành sức củng cố quyền Trên sở đó, khơng thể phủ nhận đóng góp triều đại nhà Nguyễn, khơng q đề cao vai trị mà không nhận thấy mặt hạn chế cần phải lý giải cặn kẽ xác Trước đây, nhận thức vấn đề chưa đầy đủ, nhà sử học nước ta có đánh giá nặng nề triều Nguyễn, xem triều đại “phản động toàn diện”, “cõng rắn cắn gà nhà”…Thì với nhìn mới, với phân tích kiện lịch sử cách khoa học khách quan, họ, chẳng hạn GS Đinh Xuân Lâm nhận xét: “…Chúng ta có quyền nói với việc làm vua nhà Nguyễn, đặc biệt ông vua khai sáng Gia Long, nói có việc cõng rắn cắn gà nhà, rước voi dày mả tổ”[79; tr.48] Gần đây, Lịch sử Việt Nam, tập II, GS Phan Huy Lê chủ biên, năm 2003 cơng trình tập hợp đánh giá tình hình đất nước từ đầu kỷ XV đến kỷ XIX Trong phần: Đại Nam thời Nguyễn nửa đầu kỷ XIX, sách trình bày rõ nét tình hình kinh tế, trị, văn hố, tư tưởng triều Nguyễn nói riêng xã hội Việt Nam nói chung Tác giả nêu mặt tích cực vương triều Nguyễn sau: “Từ Gia Long đến Minh Mạng, máy cai trị nhà Nguyễn ngày hồn thiện, có thêm có bớt nhìn chung khơng cồng kềnh, chí coi gọn nhẹ”[36; tr.418] Thứ hai, sử, hội thảo khoa học cơng trình nghiên cứu lịch sử Việt Nam nói trên, cịn có cơng trình nghiên cứu thuộc lĩnh vực tư tưởng triết học, cụ thể Nho giáo Nho học triều Nguyễn Cuốn Nho giáo Trần Trọng Kim xuất Hà Nội năm 30 kỷ XX, có nhìn thấu đáo xác đáng vị trí, vai trị Nho giáo bối cảnh lịch sử đương thời Ông coi Nho giáo thứ bảo vật dân tộc đắc dụng việc trị quốc an dân, công cụ tốt để thiết lập trật tự xã hội có tơn ti, trật tự Tác giả phân tích thấu đáo đường lối trị quốc mà nhà Nguyễn dựa vào Nho giáo công cụ hữu hiệu Đáng ý cơng trình giải thưởng Hồ Chí Minh GS Trần Văn Giàu: Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến cách mạng tháng Tám, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 1973 Tác phẩm đề cập đến Nho giáo vai trị triều Nguyễn Theo GS Trần Văn Giàu: “Trong lịch sử nước ta, vương triều tiến trước thiết lập thắng lợi chiến tranh giải phóng dân tộc sau thiết lập, hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc, củng cố thống quốc gia Đó sở chủ yếu tạo nên sức mạnh cho vương triều Còn triều Nguyễn vương triều phong kiến cuối dựng lên chiến tranh phản cách mạng nhờ lực xâm lược nước Gia Long lên làm vua, lập triều Nguyễn sau đàn áp chiến tranh cách mạng nông dân mà nội dung đấu tranh cho quyền lợi nhân dân, độc lập dân tộc thống quốc gia Triều Nguyễn vương triều tối phản động”[13; tr.17] Cuốn Lịch sử tư tưởng Việt Nam, tập I, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội GS Nguyễn Tài Thư chủ biên Tác phẩm đề cập đến vai trò Nho giáo độc tôn Nho giáo từ Lê Sơ đến kỷ XVIII, tình hình kinh tế - xã hội kỷ sau Cơng trình làm rõ tính tất yếu độc tơn Nho giáo thời Lê Sơ, đồng thời khẳng định rằng, dù xã hội Việt Nam kỷ XVI - XVIII thời kỳ khủng hoảng chế độ phong kiến, song vai trò hàng đầu Nho giáo hệ tư tưởng nhà nước Lê Trung hưng tiếp tục trì Các lực phong kiến dù tranh giành quyền lực, song dựa vào Nho giáo để khẳng định tính nghĩa 99 Trong q trình tuyển chọn, thi cử khơng tuyển lựa người hay chữ mà trước hết tuyển lựa người trung với vua Nói khơng phân biệt, song phần lớn dành cho hoàng thân, quốc thích, vị đại thần Phương châm “thượng hiền” đôi với phương châm “thân thân” Triều Nguyễn dùng học Nho giáo khí cụ thống trị đắc lực, đào tạo người tuyệt đối phục tùng nhà vua, đồng thời vua Nguyễn xem cha mẹ nhân dân, tạo thành đẳng cấp sĩ phu có đặc quyền, bảo vệ nguyên lý chủ nghĩa trung quân nói chung mù quáng - Hạn chế việc làm sử: Các vua nhà Nguyễn đặc biệt quan tâm đến công việc soạn sử tổ chức Quốc Sử quán Điều nhận thấy rõ thực tế mục đích soạn sử triều Nguyễn nhằm tán dương công trạng, thần thánh hố vai trị nhà Nguyễn tiến trình lịch sử dân tộc Triều Nguyễn muốn chứng minh kế tục xứng đáng nghiệp tổ tiên dòng họ Nguyễn Theo GS Đào Duy Anh nhận xét: “Các vua triều Nguyễn săn sóc đến sách quốc sử cốt biểu dương thống mạt sát ngụy triều theo quan niệm lịch sử chế độ qn chủ chun chế Chính sách văn hố nhằm phục vụ mưu đồ phục hưng chế độ phong kiến với nhà nước trung ương tập quyền”[1; tr.459] Thế kỷ XIX, giới, nhiều ngành khoa học phát triển, có khoa học lịch sử, Sử quán triều Nguyễn, biên soạn lịch sử dân tộc lịch sử vương triều theo phương pháp quan điểm sử học phong kiến Nếu đối tượng sử học nhìn chung hiểu nghiên cứu tồn đời sống xã hội loài người, với biểu phong phú đa dạng nó, ngịi bút sử gia phong kiến, lịch sử dân tộc trước hết chủ yếu thay đổi triều vua Nội dung sử học bị giới hạn, bó hẹp, mặt thiếu vắng mảng lớn thực tế lịch sử: quần chúng nhân dân- người thực chủ yếu làm nên lịch sử, mặt khác lại nhấn mạnh đến kiện diễn biến cung đình, phủ chúa 100 Do hạn chế quan điểm sử học phong kiến, Sử quán triều Nguyễn chưa đưa vào tác phẩm đầy đủ nội dung lịch sử chưa thể vạch rõ chất q trình lịch sử Ngồi ra, tác phẩm Quốc Sử quán phạm phải số sai lầm cách đánh giá trình bày số kiện lịch sử Nhìn chung, lĩnh vực chủ yếu dựa vào ý kiến chủ quan nhà đạo biên soạn Do vậy, việc làm sử mang tính chất tư biện nhằm biện hộ cho vai trò vị triều Nguyễn sở thuyết “mệnh trời” Đồng thời thơng qua tư tưởng để đề cao chuẩn mực đạo đức Nho giáo (trói buộc người, làm cho lệ thuộc vào máy quan liêu nhà nước) - Sự bất cập trước xu thời đại: Việc Nho giáo độc tôn lần thứ hai thời kỳ bộc lộ lạc hậu tư tưởng triều Nguyễn Khi lấy Nho giáo làm sở tư tưởng cho triều đại, vua Nguyễn thường đề cao quan niêm ̣ phù hợp với mục đích trị Tư tưởng tâm, thủ cựu ăn sâu vào quan niệm từ vua quan đến tầng lớp trí thức, đóng khung sách kinh điển Nho giáo Tư tưởng “mệnh trời” vua quan nhà Nguyễn số nhà nho tiêu biểu đặc biệt đề cao, mặt để biện minh cho tính thống triều đại, mặt khác, để dọa dân, “ngơi vua ngang với trời” (Phạm Q Thích), “trái với vua trái với trời” (Nguyễn Đức Đạt), bị trời trừng phạt Nho giáo Việt Nam thời vua nhà Nguyễn trở nên giáo điều, mực cố bám lấy câu chữ Khổng Mạnh, Hán Nho, Tống Nho để làm phương châm trị quốc, an dân Nó tự bịt mắt bưng tai trước phát triển thành tựu khoa học văn minh giới Nho giáo với tư tưởng bảo thủ lại dấn sâu vào mê tín, tin vào số phận may rủi, luôn cầu trời, mong ban ơn, tác phức trời 101 Đường lối thủ cựu, bảo thủ, thụt lùi, ngoái cổ sau triều đình có nhiều ngun nhân, tư tưởng “trọng vương khinh bá” chủ yếu đường lối đối nội, đơi với tư tưởng đối ngoại “nội Hạ ngoại Di” Đối với bọn Tây khơng có hay ho học theo cả, vua quan triều Nguyễn cho bọn “man Di, rợ” mặt kỹ xảo, mà kỹ xảo phụ thuộc, tư tưởng kéo dài đầu kỷ XX, làm khó cho sĩ phu yêu nước muốn mở mang dân trí, chấn hưng đất nước muộn Rõ ràng, tư tưởng “nội Hạ ngoại Di” trở thành luỹ bảo thủ, bất lực trước xu thời đại Tình hình thực tế giai đoạn lúc du nhập phát triển đạo Thiên Chúa nước ta Triều đình nhà Nguyễn khơng có sách trước tình hình ấy, mà trái lại đưa sách “bế quan toả cảng” “cấm đạo” khắc nghiệt Tư tưởng thống triều đình nhà Nguyễn “xưa nay, thua xưa”, quân tử làm phải theo phép cũ, phải thận trọng việc cải cách, trừ hại hưng lợi Do mà triều đình nhà Nguyễn đưa sách “bế quan tỏ cảng”, bắt chấp trước xu thời đại, đề nghị cải cách nhà tân thời Chính sách “cấm đạo” trở thành vấn đề quan trọng, Thiên Chúa giáo ngược lại với tư tưởng truyền thống triều đình đời sống văn hoá dân tộc Trước thực tế lịch sử dân tộc ách thống trị bọn thực dân với thái độ triều đình nhà Nguyễn bạc nhược, cho dù nhân dân ta không chịu khuất phục, liên tiếp lên chống giặc, có người vốn xuất thân từ nho sĩ, hệ tư tưởng Nho giáo ràng buộc, lạc hậu, bảo thủ chi phối cuối thất bại Nho giáo Việt Nam từ sau ngày thực dân Pháp đặt xong thống trị, hình thức thể máy thống trị quan liêu, thể chế pháp luật khoa cử quy tắc, nếp sống xã hội cịn, chí mà quyền thực dân thấy cịn có lợi cho việc 102 củng cố thống trị chúng trì, từ Nho giáo với tất lễ giáo có phần biến chất, bổ sung ảnh hưởng thẩm thấu văn hoá phương Tây bị thực dân hoá Thực trạng Nho giáo Việt Nam đến ngày tàn vào năm 1919, quyền thực dân Pháp khai tử chế độ khoa cử cổ học Rốt cục, hệ tư tưởng phong kiến lấy Nho giáo làm trụ cột hoàn toàn bất lực trước nhiệm vụ soi đường cho dân tộc ta chống ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc thời đại đế quốc chủ nghĩa Trong khuôn khổ hệ tư tưởng phong kiến ấy, kinh nghiệm lịch sử truyền thống chiến thắng ngoại xâm oanh liệt dân tộc ta không nghiên cứu, kế thừa phát triển, mà trái lại bị xuyên tạc * * * Như vậy, nói, xuất phát từ thực tiễn đất nước với tiền đề kinh tế, trị - xã hội tư tưởng, Nho giáo độc tơn triều Lê Sơ từ nhà Nguyễn nắm quyền thống trị toàn lãnh thổ Việt Nam, Nho giáo luôn chiếm ưu hàng đầu đời sống văn hoá tinh thần xã hội Sự độc tôn Nho giáo triều Nguyễn tất yếu lịch sử, nhà Nguyễn khơng thể tìm sở lý luận khác với Nho giáo vốn tảng lý luận cho đường lối trị nước an dân lịch sử Mặt khác, hệ tư tưởng tư sản phương Tây hồn tồn khơng phù hợp với chế độ phong kiến Việt Nam, đặc biệt triều đại vừa lấy toàn quyền thể chế nhà nước khơng có thay đổi so với triều đại trước Nội dung độc tôn Nho giáo thể lĩnh vực trị, văn hố xã hội Về mặt trị, Nho giáo nắm địa vị thống trị sở “đức trị” “pháp trị” theo tinh thần “ngoại Nho nội Pháp” đường lối trị nước Về mặt văn hố, triều Nguyễn triều đại có nhiều nỗ lực việc 103 phát triển giáo dục, làm sử xuất nhiều sách có giá trị Về mặt xã hội, Nho giáo đóng vai trị quan trọng việc giáo huấn đạo đức, đề cao tư tưởng trung, hiếu, tam tòng, tứ đức Mặt khác, triều đình đứng lập trường Nho giáo để chống lại truyền bá bành trướng Thiên Chúa giáo Việt Nam Những nội dung nói trước hết chủ trương triều đình mà cụ thể quân vương - nhà nho, sau nhà nho khác với tư cách người ủng hộ nhiệt thành chủ trương đó, chí cịn tuyệt đối hố quyền lực nhà vua triều đình Sự độc tơn Nho giáo triều Nguyễn có mặt tích cực hạn chế định Những hạn chế xem hệ tiêu cực làm cho đất nước bị suy yếu trước xu bành trướng xâm lược chủ nghĩa thực dân Pháp thân Nho giáo phải trả giá đình cổ học thực dân Pháp năm 1919 104 C KẾT LUẬN Trong ba học thuyết Nho - Đạo - Thích truyền bá vào Việt Nam Nho giáo vốn học thuyết trị - xã hơ ̣i với mục đích bảo vệ quyền lợi trực tiếp giai cấp phong kiến thống trị thông qua giáo huấn đạo đức để thiết lập trì trật tự xã hội Nho giáo từ chỗ công cụ thống trị tinh thần quyền hộ phương Bắc dần nhân dân ta tiếp nhận Cịn Phật giáo, giai đoạn Lý - Trần, ảnh hưởng sâu đậm văn hố nói chung lịch sử tư tưởng Việt Nam nói riêng Song, Phật giáo đạt tới mức độ ảnh hưởng to lớn, chi phối toàn đời sống xã hội Hay nói cụ thể hơn, khơng thể công cụ hữu hiệu đường lối trị nước Và lịch sử chứng minh, từ sau thời Lý - Trần trở đi, Phật giáo đánh vị trí quốc giáo, hồn tồn nhường chỗ cho Nho giáo ảnh hưởng mặt trị Lúc này, Phật giáo trở với nơi đến thuở ban đầu thời Bắc thuộc làng Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam, nói vai trị Nho giáo bước khẳng định lĩnh vực quản lý xã hội, người Vai trị dần chiếm lĩnh tồn lĩnh vực nói vào thời Lê Sơ, kỷ tiếp theo, xã hội phong kiến Việt Nam bị lâm vào tình trạng khủng hoảng từ kỷ XVI - XVIII Điều phản ánh trước hết, chất học thuyết trị - xã hội vốn có Nho giáo lấy xã hội người làm đối tượng quản lý, sau chủ trương triều đại phong kiến Việt Nam muốn đề cao Nho giáo việc khẳng định tính nghĩa, đường lối nhân nghĩa quản lý xã hội người, đồng thời dựa vào Nho giáo để củng cố lợi ích hoàng gia tầng lớp quý tộc xã hội Sự độc tơn Nho giáo thời Nguyễn có nguyên nhân sau đây: Thứ nhất, Sự độc tôn Nho giáo thời Lê Sơ đem lại ổn định xã hội suốt 100 năm, nhờ mà triều đại vừa tái thiết đất nước sau 105 chiến tranh, xây dựng củng cố quyền phong kiến trung ương tập quyền cách có hiệu Trong thời kỳ khủng hoảng chế độ phong kiến Việt Nam, Nho giáo tiếp tục nắm chủ đạo hệ thống học thuyết triết học, trị, tơn giáo Các lực phong kiến thù địch nhau, phải dựa vào Nho giáo để khẳng định tính nghĩa Thứ hai, nhà Nguyễn triều đại khai quốc, điều buộc nhà Nguyễn phải dựa vào thuyết “mệnh trời” Hán Nho để khẳng định tính thống triều đại mình, nhờ để hợp lý hóa quyền lực thống trị nước Thứ ba, thân Gia Long, ơng vua Nguyễn dù có dựa vào Pháp để lấy nước, song ông theo hệ tư tưởng tư sản vốn thịnh hành phương Tây thời Truyền thống đạo đức dân tộc vốn dựa tảng Nho giáo lấy kính thiên, thờ phụng tổ tiên, thần linh phục tùng bề cách vô điều kiện làm cho Gia Long sớm chiều dứt bỏ để đến với từ văn hóa hồn tồn xa lạ Thứ tư, triều đại mà nhà Nguyễn lật đổ Tây Sơn thực tế khơng để lại dấu ấn tích cực ý thức nhân dân sau Quang Trung mất, nội triều đình bị rối loạn, lại thêm hậu nạn cát ba anh em nhà Tây Sơn, nhà Nguyễn có hội dần khẳng định tính thống tinh thần Nho giáo Như vậy, nguyên nhân nêu vừa mang tính tất yếu, vừa tiền đề cho độc tôn Nho giáo triều Nguyễn Chủ trương độc tôn Nho giáo gắn liền với tư tưởng nhà nho quân vương đầu triều, cụ thể Gia Long, Minh Mạng, Tự Đức Gia Long người có cơng thiết định đường lối trị nước triều Nguyễn dựa kết hợp đức trị với pháp trị theo tinh thần “ngoại Nho nội Pháp” Đường lối trị nước mức độ định có mềm mỏng thời Hồng Đức, thể điều luật hình nhẹ hơn, nhiều mang tính nhân Mặc dù 106 khơng có thiện cảm với Thiên Chúa giáo, song Gia Long có thái độ thận trọng, nợ mà ông chưa thể đền bù cho Pháp Minh Mạng tiếp tục đường lối trị nước vua cha, song tinh thần độc tôn Nho ông lại thiên chống đạo Thiên Chúa, gây nên bầu khơng khí căng thẳng nước, đặc biệt nơi có tín đồ Thiên Chúa giáo Tự Đức thể tinh thần chống đạo Thiên Chúa, song trước sức mạnh xâm lược thực dân Pháp, cộng với hệ tư tưởng lấy Nho giáo làm nịng cốt, khơng cứu vãn tình từ đó, ơng buộc phải nhượng bước cho đạo tự truyền bá Nho giáo từ sau thất bại phong trào Cần vương ngày tỏ bất lực, bất cập trước xu thời đại bị chấm dứt sứ mệnh trụ cột hệ tư tưởng triều đình lĩnh vực trị từ năm 1919 Đối với Phật giáo, quân vương thái độ xích, song khơng khuyến khích mở rộng tôn giáo Trên tinh thần độc tôn Nho giáo triều đình, nhà tư tưởng khác triều Nguyễn thể tinh thần sùng Nho chống Thiên Chúa giáo Phật giáo Tinh thần đề cao đạo trị nước, đạo đức Nho giáo giáo dục đào tạo Nho giáo thể nhà nho Phạm Qúi Thích, Nguyễn Văn Siêu, Nguyễn Đức Đạt, Nguyễn Đình Chiểu Cả ba lĩnh vực nhà tư tưởng đề cập đến liên hệ chặt chẽ với nhau, muốn đề cao đạo trị nước, nhà vua phải có đức, phải làm gương cho dân Đạo đức Nho giáo gắn liền với việc giáo dục đào tạo người lý tưởng cho đất nước mà nội dung giáo dục không vượt qua bốn nội dung giáo dục Khở ng Tử: Văn, Hạnh, Trung, Tín Tuy nhiên, độc tôn Nho giáo triều Nguyễn gây ảnh hưởng mặt tích cực lẫn hạn chế Mặt tích cực độc tơn Nho giáo thời kỳ trước hết phải kể đến, nhà Nguyễn đưa đất nước vào ổn định kết hợp “đức trị” với “pháp trị” tinh thần “nội Nho ngoại Pháp”, cải cách máy hành nhà nước từ trung ương đến địa phương Cũng nhờ ổn 107 định mà nhà Nguyễn xây dựng nhà nước phong kiến mạnh thời khu vực không mặt trị mà lĩnh vực khác đời sống xã hô ̣i luật pháp, giáo dục, sử học, v.v Mặt hạn chế lớn triều Nguyễn đề cao thuyết “mệnh trời” Nho giáo để vừa trấn an, lại vừa dọa dân Nho giáo mà nhà Nguyễn độc tôn tư tưởng tâm, đẳng cấp khắc nghiệt lịch sử Nho giáo Trung Quốc, dẫn đến tính bất cập trước thời đại, giới bước vào kỷ nguyên khoa học kỹ thuật bành trướng chủ nghĩa đế quốc Tuy nhiên, đổ lỗi cho Nho giáo thất bại dân tộc trước lực xâm lược đế quốc Pháp Vấn đề chỗ Nho giáo vận dụng điều kiện cụ thể đất nước, nhà cầm quyền lo cho lợi ích hồng gia mà quên vận mệnh đất nước học thuyết sử dụng vô nghĩa, bị phá sản Nghiên cứu lịch sử tư tưởng triều Nguyễn nói chung độc tơn Nho giáo nói riêng, đề tài mở, đòi hỏi phải chuyên sâu sở chủ nghĩa vật lịch sử để đánh giá vai trò Nho giáo thời kỳ Trong phạm vi luận văn, chúng tơi bước đầu trình bày cách hệ thống nội dung độc tôn Nho giáo, mức độ định làm rõ nguyên nhân ảnh hưởng độc tơn Trên tinh thần thành nghiên cứu sử học triều Nguyễn, việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng triều Nguyễn chắn phải tiếp tục trước yêu cầu xã hội nói chung ngành khoa học xã hơ ̣i nước nhà nói riêng 108 D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2002)- Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến kỷ XIX- Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội Đỗ Bang (chủ biên) (1997)- Tổ chức máy nhà nước thời Nguyễn giai đoạn 1802-1884- Nxb Thuận Hố Phan Bội Châu (2000)- Tồn tập- Tập 9,10- Nxb Thuận Hoá Huế Giản Chi- Nguyễn Hiến Lê (1994)- Tuân Tử- Nxb Văn hoá Hà Nội Nguyễn Đình Chiểu (1957)- Ngư tiều vấn đáp- Nxb Nghiên cứu Hà Nội Phan Đại Doãn (chủ biên) (2003)- Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam- Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Cao Xuân Dục (2001)- Quốc triều khoa bảng lục- Tập 2- Nxb Văn học Quang Đạm (1998)- Nho giáo xưa nay- Nxb Văn hoá Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2006)- Văn Kiện ĐHĐBTQ lần thứ X- Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Đức Đạt (1980)- Nam Sơn Tùng Thoại- Quyển 1,2,3,4- b.dịchThư viện Triết học H39 11 Tự Đức (1980)- Tự Đức ngự chế văn tập- b.dịch- Thư viện Triết học H43 12 Trần Văn Giàu- Đinh Xuân Lâm- Nguyễn Đức Sự (1960)- Lịch sử cận đại Việt Nam- Tập 1- Nxb Giáo dục Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1973)- Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng tháng 8- Tập 1- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1992)- Những vấn đề văn hoá xã hội thời Nguyễn- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 15 Trần Văn Giàu (2003)- Luận vấn đề nước xưa nay- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 109 16 Trần Văn Giàu (2003)- Tác phẩm tặng giải thưởng Hồ Chí MinhQuyển 2- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 17 Đỗ Lan Hiền (2001)- Quan niệm Tự Đức công giáo tác phẩm “Đạo biện” - Tạp chí Triết học số 6- 2001 18 Đỗ Quang Hưng (2001)- Một số đặc điểm tơn giáo Miền Trung trước 1945- Tạp chí Tơn giáo số 2- 2001 19 Nguyễn Quang Hưng (2004)- Những lý văn hố- trị tơn giáo sách cấm đạo Minh Mạng- Tạp chí Triết học số 7- 2004 20 Trần Đình Hượu (1984)- Tư tưởng hay triết học nội dung thực tiễn cách đặt vấn đề việc nghiên cứu ý thức hệ Việt Nam- Tạp chí Triết học số 4- 1984 21 Trần Đình Hượu (1986)- Về xu hướng Tam giáo đồng nguyên “Trúc lâm tông nguyên thanh”- Tạp chí Triết học số 4- 1986 22 Trần Đình Hượu (1987)- Bàn điểm đặc thù thời kỳ độ: Di hại Nho giáo xây dựng kinh tế- Tạp chí Triết học số 1- 1987 23.Trần Đình Hượu (1987)- Tư tưởng dân chủ nhà tân đầu kỷ XIX - Tạp chí Triết học số 2- 1987 24 Trần Đình Hượu (2002)- Các giảng tư tưởng phương Đông- Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Trần Trọng Kim (2003)- Nho giáo trọn bộ- Nxb Văn học Hà Nội 26 Vũ Khiêu (1990)- Nho giáo xưa nay- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 27 Vũ Khiêu (1992)- Bàn văn hiến Việt Nam- Nxb Tp Hồ Chí Minh 28 Vũ Khiêu (1995)- Đức trị Pháp trị Nho giáo- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 29 Vũ Khiêu (1995)- Nho giáo gia đình- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 110 30 Vũ Khiêu (1997)- Nho giáo phát triển Việt Nam- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 31 Lê Thị Lan (2001)- Tìm hiểu tư tưởng cải cách cuối kỷ XIX- Luận án Tiến sỹ Triết học- Viện Triết học 32 Nguyễn Đức Lân (1998) (B.dịch giải)- Chu Hi, Tứ thư Tập chúNxb Văn hố Thơng tin Hà Nội 33 Nguyễn Hiến Lê (1991)- Khổng Tử- Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội 34 Nguyễn Hiến Lê (2004)- Đại cương triết học Trung Quốc- Tập 1-Nxb Thanh niên Hà Nội 35 Phan Huy Lê- Chu Thiên- Vương Hoàng Tuyên- Đinh Xuân Lâm (1965)Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam- Tập 3- Nxb Giáo dục Hà Nội 36 Phan Huy Lê (chủ biên) (2003)- Lịch sử Việt Nam- Tập 2- Hà Nội 37 C.Mác (Ăngghen) (1994)- Toàn tập- Tập 20- Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 38 Nội triều Nguyễn (1993)- Khâm định Đại Nam hội điển lệ- Tập 7Nxb Thuận Hoá Huế 39 Nội triều Nguyễn (1993)- Khâm định Đại Nam hội điển lệ- Tập 8Nxb Thuận Hoá Huế 40 Nội triều Nguyễn (1993)- Khâm định Đại Nam hội điển lệ- Tập 9Nxb Thuận Hoá Huế 41 Nội triều Nguyễn (1993)- Khâm định Đại Nam hội điển lệ- Tập 12Nxb Thuận Hoá Huế 42 Tống Nhất Phu (2002)- Nho học tinh hoa- Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội 43 Nguyễn Văn Phúc (2005)- Tìm hiểu tư tưởng đạo đức Nguyễn Đức ĐạtTạp chí Triết học số 10- 2005 111 44 Vũ Huy Phúc (1979)- Chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIXNxb Khoa học Xã hội Hà Nội 45 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997)- Đại Nam liệt truyện- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 46 Quốc sử quán triều Nguyễn (1993)- Đại Nam thống chí- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 47 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963)- Đại Nam Thực lục biên- Tập 1Nxb Sử học Hà Nội 48 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963)- Đại Nam Thực lục biên- Tập 3Nxb Sử học Hà Nội 49 Quốc sử quán triều Nguyễn (1963)- Đại Nam Thực lục biên- Tập 4Nxb Sử học Hà Nội 50 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964)- Đại Nam Thực lục biên- Tập 6Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 51 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964)- Đại Nam Thực lục biên- Tập 7Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 52 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964)- Đại Nam Thực lục biên- Tập 9Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 53 Quốc sử quán triều Nguyễn (1964)- Đại Nam Thực lục biên- Tập 11- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 54 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965)- Đại Nam Thực lục biên- Tập 8Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 55 Quốc sử quán triều Nguyễn (1965)- Đại Nam Thực lục biên- Tập 13- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 56 Quốc sử quán triều Nguyễn (1966)- Đại Nam Thực lục biên- Tập 17- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 112 57 Quốc sử quán triều Nguyễn (1966)- Đại Nam Thực lục biên- Tập 18- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 58 Quốc sử quán triều Nguyễn (1966)- Đại Nam Thực lục biên- Tập 30- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 59 Quốc sử quán triều Nguyễn (1966)- Đại Nam Thực lục biên- Tập 32- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 60 Quốc sử quán triều Nguyễn (1976)- Đại Nam Thực lục biên- Tập 34- Nxb Sử học Hà Nội 61 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994)- Minh Mệnh yếu- Tập 1- Nxb Thuận Hoá Huế 62 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994)- Minh Mệnh yếu- Tập 2- Nxb Thuận Hố Huế 63 Quốc sử quán triều Nguyễn (1994)- Minh Mệnh yếu- Tập 3- Nxb Thuận Hố Huế 64 Trương Hữu Quýnh (1998) (Chủ biên)- Đại cương lịch sử Việt Nam- Tập 1- Nxb Giáo dục Hà Nội 65 Nguyễn Quyết Thắng (2002)- Lược khảo Hồng Việt luật lệ (Tìm hiểu Luật Gia Long- Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội 66 Lê Sỹ Thắng (1994)- Nho giáo Việt Nam- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 67 Lê Sỹ Thắng (1997)- Lịch sử tư tưởng Việt Nam- Tập 2- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 68 Thơ văn yêu nước Nguyễn Đình Chiểu (1971)- Nxb Văn học Hà Nội 69 Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm (1983)- Nxb Văn Học Hà Nội 70.Nguyễn Khánh Toàn (1985)- Lịch sử Việt Nam- Tập 2- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 113 71 Nguyễn Tài Thư (2000)- Nho giáo Nho học Việt Nam, số vấn đề lý luận thực tiễn- Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 72 Nguyễn Minh Tường (1996)- Cải cách hành triều Minh Mệnh 1820 - 1840 - Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 73 Nguyễn Hoài Văn (2002)- Tìm hiểu tư tưởng trị Nho giáo Việt Nam từ Lê Thánh Tơng đến Minh Mạng- Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 74 Trần Nguyên Việt, Lê Thị Lan, Hồng Kim Kính (2002)- Lịch sử tư tưởng Việt Nam- Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 75 Nguyễn Hữu Vui (2002)- Lịch sử triết học- Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 76 Viện Sử học Việt Nam (1991)- Quốc triều hình luật (Luật hình triều Lê)Nxb Pháp lý Hà Nội 77 Viện Triết học (1974)- Tư tưởng Việt Nam kỷ XIX (Văn tuyển)- Tập 1Tài liệu lưu hành nội 78 Viện Triết học (2002)- Lịch sử tư tưởng Việt Nam (Văn tuyển)- Tập 1Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 79 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia (2002)- Nghiên cứu giảng dạy lịch sử thời Nguyễn ĐH, CĐ Sư phạm Phổ thông- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 80 Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia (2008)- Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX- Nxb Thế giới Hà Nội ... độc tôn Nho giáo triều Nguyễn NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA SỰ ĐỘC TÔN NHO GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN VÀ ẢNH HƯỞNG ĐƯƠNG THỜI CỦA NÓ 2.1 Khái quát nội dung độc tôn Nho giáo triều Nguyễn 2.1.1 Vai trò Nho giáo. .. tảng Nho giáo nhằm thiết lập trì trật tự xã hội Đây nguyên nhân độc tôn Nho giáo vương triều Nguyễn Việc độc tôn Nho giáo thời Nguyễn xem độc tôn lần thứ hai, hay cịn gọi tái độc tơn Sự độc tơn... TÍNH TẤT YẾU CỦA SỰ ĐỘC TÔN NHO GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN 1.1 Một số nét khái quát Nho giáo Nho giáo Việt Nam 1.1.1 Lịch sử Nho giáo nội dung tư tưởng 1.1.2 Sự du nhập phát triển Nho giáo Việt Nam

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan