Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: SINH HOẠT PHẬT GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 -1884) Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Hiền Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 11SLS Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA LỊCH SỬ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: SINH HOẠT PHẬT GIÁO DƯỚI TRIỀU NGUYỄN (1802 -1884) Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Hiền Chuyên ngành : Sư phạm Lịch sử Lớp : 11SLS Người hướng dẫn : ThS Nguyễn Duy Phương Đà Nẵng, tháng 05 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Sau trình thu thập tài liệu, gặp số khó khăn đến khóa luận tơi hồn thành Để có khóa luận hồn chỉnh ngày hơm nay, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận giúp đỡ từ nhiều phía cá nhân đơn vị Đầu tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới Thạc sĩ Nguyễn Duy Phương người trực tiếp hướng dẫn, theo sát suốt q trình để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban chủ nhiệm khoa Lịch sử, phịng học liệu, thầy giáo mơn khoa tận tình giúp đỡ nhiều suốt năm học tập khoa Bài khóa luận tơi làm thời gian có hạn, nguồn tư liệu, số lượng chưa thật đầy đủ đáp ứng yêu cầu người tham khảo nên khóa luận tơi cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận giúp đỡ, ý kiến đóng góp từ phía thầy để khóa luận hồn chỉnh rút kinh nghiệm cho khóa luận khóa học sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2015 SVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA TRIỀU ĐẠI VỀ PHẬT GIÁO 1.1 Tổng quan triều Nguyễn 1.2 Tình hình trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Việt Nam kỉ XIX 10 1.3 Quan điểm triều đại Phật giáo 15 1.4 Khái lược sinh hoạt Phật giáo triều đại phong kiến Việt Nam 21 CHƢƠNG 2: SINH HOẠT PHẬT GIÁO DƢỚI TRIỀU NGUYỄN 30 2.1 Hoạt động xây dựng, trùng tu chùa chiền 30 2.2 Tổ chức lễ trai đàn 42 2.4 Chấn chỉnh, tổ chức lại hoạt động Phật giáo 55 2.5 Một số nhận xét, đánh giá 62 KẾT LUẬN 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong đời sống người Việt Nam gắn liền với hai chữ tâm linh, điều chi phối nhiều đến nếp sống, lối suy nghĩ, tư người Nói đến vấn đề tơn giáo chi phối đời sống người không nhắc đến đời, tồn phát triển Phật giáo Phật giáo tồn hịa bình tinh thần “từ bi, hỉ xả” nên trình tồn phát triển có bước lúc thăng, lúc trầm tự giáo lý đạo Phật, lời Phật răng, dạy trở thành niềm tin, điều mà người bước vào cửa Phật muốn làm theo Nhìn lại tiến trình lịch sử dân tộc Việt Nam chiều dài phát triển Phật giáo có triều đại phong kiến đưa Phật giáo trở thành quốc giáo, làm cho Phật giáo phát triển ngày thâm nhập sâu vào đời sống người dân Và điều đặc biệt triều đại phong kiến cuối nước ta vị vua triều Nguyễn dành quan tâm đặc biệt đến tôn giáo Sinh hoạt Phật giáo cung đình với hoạt động chủ yếu trùng tu, xây dựng chùa chiền; tổ chức nghi lễ; chấn chỉnh lại hệ thống, tổ chức Phật giáo vấn đề cung tiến cho chùa tầng lớp hoàng tộc quan lại triều Nguyễn diễn thường xuyên làm cho tơn giáo ngày có bước khởi sắc, đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận Với mong muốn tìm hiểu sâu sinh hoạt Phật giáo cung đình đặc biệt triều Nguyễn qua hiểu sinh hoạt có tác động đến tình hình Phật giáo lúc giờ, đồng thời qua sinh hoạt phản ánh nét văn hóa, đời sống tín ngưỡng, tâm linh người Việt Nam mà chủ yếu người thuộc tầng lớp xã hội Qua việc tìm hiểu sinh hoạt Phật giáo cung đình góp phần giải thích nhiều vấn đề văn hóa, tín ngưỡng đặc biệt người Việt Nam Chính vậy, tơi định chọn đề tài : “Sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn (1802 -1884) ” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử vấn đề Sinh hoạt Phật giáo qua thời kì vấn đề giới Sử học quan tâm nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu liên quan đến sinh hoạt Phật giáo chủ yếu tập trung vào sinh hoạt mang tính chất bản, chưa sâu đề cập đến sinh hoạt cụ thể Việc nghiên cứu sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn đề cập số tác phẩm công trình nghiên cứu lịch sử sau: Trong tác phẩm “Việt Nam Phật giáo sử luận” Nhà nghiên cứu Nguyễn Lang nhà xuất Văn học giới thiệu năm 2000 Tác phẩm đề cập đến trình hình thành phát triển Phật giáo qua giai đoạn, tông phái Phật giáo, đặc điểm Phật giáo qua thời kì lịch sử Phật giáo giai đoạn triều Nguyễn cơng trình giới thiệu đến Danh tăng không đề cập đến sinh hoạt cung đình Trong viết “Sinh hoạt Phật giáo giai đoạn nửa cuối kỉ XIX” Nguyễn Ngọc Quỳnh đăng Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo số 10-2009 Bài viết sâu phân tích sinh hoạt Phật giáo chủ yếu hoàng tộc, dân khái quát Phật giáo giai đoạn cuối kỉ XIX với tình hình đất nước Bên cạnh đó, “Chính sách tơn giáo thời Tự Đức (1848 1883)” Nguyễn Ngọc Quỳnh nhà xuất Chính trị Quốc gia giới thiệu năm 2010 Tác phẩm sâu tìm hiểu tình hình sinh hoạt tơn giáo sách tôn giáo lớn thời Tự Đức Nho giáo, Đạo giáo Cơng giáo Đồng thời phân tích nguyên nhân bản, nghịch lí sách tơn giáo thời Tự Đức, từ rút điểm tích cực hạn chế triều vua tơn giáo Trong viết “Chính sách vua Minh Mạng Phật giáo (1820 1840)” Nguyễn Duy Phương đăng kỷ yếu hội thảo “Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập”, trang 98-104, năm 2011 Bài viết có đề cập đến sách vua Minh Mạng Phật giáo thể quan tâm vị vua Phật giáo, điều chi phối lớn đến phát triển Phật giáo năm tồn triều Nguyễn Bài viết “ Chính sách tăng sĩ thời Minh Mạng” Nguyễn Duy Phương đăng tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, trang 50- 61, 16, số 11 (137), tháng 11 năm 2014 Bài viết sâu làm rõ sách cụ thể đội ngũ tăng sĩ, đồng thời làm rõ ứng xử vua Minh Mạng đội ngũ tu sĩ Phật giáo Và rút số tham chiếu cho công tác quản lý tu sĩ Phật giáo Việt Nam Và viết “Công tác quản lý Quốc tự triều Minh Mạng” Nguyễn Duy Phương đăng tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á, trang 67-74, số (22), tháng năm 2014 Trong viết sâu đề cập đến công tác quản lý quốc tự, sách ưu đãi triều đình vấn đề tổ chức nghi lễ trai đàn triều Minh Mạng Trong tập san Những người bạn cố đô Huế có viết: “Chùa chiền vị tổ sư Phật giáo Huế qua khảo tả” giới thiệu Tạp chí Sơng Hương năm 2014 Bài viết trình tìm hiểu sâu sắc mặt đời sống văn hóa Phật giáo xứ Huế, tập trung nghiên cứu bốn chùa Quốc Ân, Thiên Mụ, Diệu Đế, Báo Quốc tháp tổ Liễu Quán (chùa Thuyền Tơn) Những ngơi chùa triều đình nhà Nguyễn ban làm quốc tự, chốn thiền lâm danh tiếng đương thời Nơi chứa đựng nhiều dấu ấn lịch sử gắn liền với thăng trầm vương triều, đất nước Nhìn chung, viết đề tài sinh hoạt Phật giáo có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đề cập tới mức độ nghiên cứu nằm giai đoạn lịch sử chung hay nghiên cứu trình nhiên chưa sâu vào nghiên cứu cách có hệ thống, sâu sắc toàn diện để trở thành cơng trình nghiên cứu riêng biệt có tính khoa học, phục vụ cho vấn đề học tập, tra cứu Tuy vậy, tác phẩm, cơng trình nghiên cứu nguồn tư liệu quý báu, đáng tin cậy để phục vụ cho tơi hồn thành tốt đề tài Mục đích nghiên cứu Trên sở kế thừa kết nghiên cứu cơng trình đề cập trên, tơi tập hợp tài liệu lại với q trình tìm tịi, nghiên cứu thân làm rõ hình thức sinh hoạt Phật giáo cung đình, từ sâu so sánh, đối chiếu để làm rõ tác động sinh hoạt Phật giáo cung đình đời sống người dân Qua việc nghiên cứu đề tài giải thích vấn đề liên quan đến đời sống tâm linh người Việt Nghiên cứu đề tài giúp hiểu cách sâu sắc chiều sâu văn hóa người Việt Nam góp phần bảo tồn, phát triển nét văn hóa, tín ngưỡng độc đáo người Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu đề tài là: tập trung tìm hiểu Phật giáo cung đình triều Nguyễn Phật giáo triều Nguyễn theo nhiều nhà nghiên cứu chia hai nhóm Phật giáo cung đình Phật giáo dân gian Ở đề tài tơi tìm hiểu Phật giáo cung đình tức hoạt động có liên quan đến Phật giáo vua, hoàng tộc quan lại không đề cập đến sinh hoạt Phật giáo tầng lớp dân chúng * Phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn phạm vi nửa đầu kỉ XIX, tức bốn vị vua đầu triều Nguyễn (Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự Đức) Phƣơng pháp nghiên cứu nguồn tƣ liệu 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu Trong đề tài vận dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau: - Dựa quan điểm Mat-xit để tiến hành nghiên cứu, đánh giá vấn đề - Phương pháp lịch sử - Phương pháp logic, phân tích, so sánh đối chiếu Trong phương pháp lịch sử phương pháp logic hai phương pháp sử dụng chủ yếu trình làm đề tài 5.2 Nguồn tƣ liệu Với nhiệm vụ mục đích nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu mà sử dụng tiến hành nghiên cứu chủ yếu gồm sách triều Nguyễn biên soạn như: Đại Nam thực lục, Đại Nam thống chí, Châu triều Nguyễn; cơng trình nghiên cứu; viết có liên quan đến đề tài lưu trữ quan như: Thư viện Khoa học - Tổng hợp Đà Nẵng, Thư viện Đại học Sư Phạm Đà Nẵng, Thư viện Đại học Sư Phạm Huế, Phòng học liệu khoa Lịch sử Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Đóng góp đề tài Với việc chọn đề tài làm đề tài khóa luận tốt nghiệp, tơi mong muốn giúp thân bạn có niềm đam mê với môn Lịch sử hiểu thêm nhiều vấn đề lịch sử Việt Nam đặc biệt mảng tôn giáo Đồng thời đề tài góp phần cung cấp thêm nguồn thông tin mới, thú vị mảng sinh hoạt tôn giáo tầng lớp xã hội Ngoài với đề tài vạch hướng cho có niềm đam mê tìm hiểu đặc trưng sinh hoạt tơn giáo nói riêng sinh hoạt văn hóa cộng đồng người Việt nói chung Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần nội dung gồm có hai chương: Chương 1: Tổng quan triều Nguyễn quan điểm triều đại Phật giáo Chương 2: Sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA TRIỀU ĐẠI VỀ PHẬT GIÁO 1.1 Tổng quan triều Nguyễn Sau đánh bại phong trào Tây Sơn, Nguyễn Ánh lên ngơi hồng đế, lấy niên hiệu Gia Long Gia Long ông vua sáng lập triều Nguyễn, tên thật Nguyễn Phúc Ánh, thường gọi Nguyễn Ánh (1762-1820), lên ngày tháng âm lịch năm 1802 Nguyễn Ánh thứ ba Nguyễn Phúc Luân Nguyễn Thị Hoàn, cháu nội Võ Vương Nguyễn Phúc Hoạt Lúc tuổi thơ ấu, ông Chúa Nguyễn Phúc Thuần thương yêu, nên học đường Vương phủ Vào tuổi thiếu niên, ông tỏ người khơn ngoan có khả lập nghiệp lớn Năm 1777, Thái Thượng Vương Nguyễn Phúc Thuần, với cháu Hoàng thân Nguyễn Phúc Đồng (con Nguyễn Phúc Luân - anh Phúc Ánh) Tống Phước Thuận, Nguyễn Doanh Khoảng bị nhà Tây Sơn mà đứng đầu Nguyễn Huệ bắt Long Xuyên đem Sài Gòn giết, có Hồng thân Nguyễn Phúc Ánh nạn Ơng chạy đảo Thổ Chu (trấn Hà Tiên) từ quyền hành quốc chúa Nguyễn ông thống lĩnh Năm 1778, 16 tuổi ông ba quân suy tôn lên làm ngun sối nhiếp quốc khởi binh chiếm lại Gia Định Trong 24 năm, giúp đỡ dân chúng miền Nam, Nguyễn Ánh với tướng lĩnh vượt qua gian nguy, bao phen vào sinh tử, bền bĩ chống lại nhà Tây Sơn Cuối cùng, nhờ có mâu thuẫn nội nhà Tây Sơn hậu thuẩn quân Pháp sau (ông nhờ Bá Đa Lộc cầu viện) ông khôi phục lại xứ Đàng Trong Tiên Chúa Năm 1801, ông tiến quân Bắc Hà, đánh bại hoàn toàn nhà Tây Sơn; năm 1802 lập nên nước Việt Nam ngày Gia Long làm vua 18 năm (1802-1819), vào ngày 19 tháng Chạp năm Kỷ Mão (ngày tháng năm 1820), hưởng thọ 58 tuổi Sau mất, vị vua Gia Long đưa vào thờ Thế Miếu có Miếu hiệu Thế Tổ Cao Hồng đế Vua có 31 người (13 trai 18 gái) Nói vua Gia Long vị vua nhà Nguyễn biết đến người vừa có cơng độ điệp bước tiến lớn vị vua nhà Nguyễn, vua Minh Mạng làm điều cách đặn hiệu Thơng qua q trình chỉnh đốn, kiểm tra hoạt động Phật giáo giúp triều đình nhận thấy chỗ yếu cơng tác quản lý từ thay đổi sách cho hợp lý Ngoài ra, nét khác biệt sinh hoạt Phật giáo triều đại phong kiến trước mà triều Nguyễn chưa thấy vị vua triều Nguyễn quan tâm đến Phật giáo khơng hồn tồn ngả đạo Phật Trước đây, thấy vua Trần Nhân Tông ông đại diện cho Thiền phái Phật giáo lớn nước ta Trúc Lâm Yên Tử, rõ ràng có khác biệt lớn Cho dù có mộ Phật lớn tư tưởng vị nhà Nguyễn bị Nho giáo chi phối Hơn nữa, thời Lý - Trần, sư tăng tham gia vào cơng việc triều chính, nắm giữ chức vụ quan trọng triều đến thời Nguyễn khơng điều phản ánh thái độ vua triều Nguyễn Phật giáo quan tâm mức độ quan tâm cịn giới hạn khn khổ Thứ ba, sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn trải qua triều vua có nhiều nét khác biệt Mỗi vị vua có nhìn nhận đạo Phật khác thời điểm lịch sử tác động phần cách ứng xử vị vua Phật giáo Trong bốn vị vua, dấu ấn Phật giáo, dành ưu đặc biệt cho Phật giáo có lẽ vua Minh Mạng - vị vua thứ hai nhà Nguyễn Muốn biết Phật giáo triều Nguyễn phát triển tìm hiểu triều Minh Mạng cho nhìn khách quan chân thật Vua Gia Long lên ngơi hồn cảnh lịch sử nên nhìn Gia Long Phật giáo chưa nhiều thiện cảm, triều Gia Long cho xây dựng chủa, tổ chức lễ trai đàn, phong Tăng cang, trụ trì cho chùa dường dấu ấn Phật giáo sinh hoạt Phật giáo triều Gia Long chưa đậm nét, rời rạc 65 Như nhận xét trên, vua Minh Mạng lên dành nhiều ưu đãi, số chùa xây dựng thời Minh Mạng nhiều, đặc biệt lễ trai đàn triều Minh Mạng tổ chức qui mô, tư liệu công tác chuẩn bị tổ chức nghi lễ triều Minh Mạng để lại đến ngày hơm có lẽ nguồn tư liệu q, để nhìn nhận giá trị nhân văn- lịch sử nghi lễ đó, đồng thời có sách bảo tồn phát huy Vua Minh Mạng đến người quan tâm đến tổ chức nghi lễ, trùng tu chùa chiền vị vua nhà Nguyễn mà ơng cịn người có cơng việc chấn chỉnh làm đội ngũ tăng sĩ song song với công tác tổ chức quản lý quốc tự Bởi muốn đạo Phật phát triển cần phải có sách thật mạnh tay, chấn chỉnh lại hoạt động nhà sư tu hành thật có tâm với Phật pháp tâm niệm theo Phật truyền đạt giáo lý Phật giáo cách sâu rộng, qua biện pháp tinh giảm làm hàng ngũ đạo Phật tạo điều kiện cho Phật giáo sống hòa nhập, gần gũi với tăng chúng Đối với vua Thiệu Trị Tự Đức có quan tâm đến Phật giáo sinh hoạt Phật giáo hai triều vua không sôi động triều vua Minh Mạng phần bối cảnh lịch sử tác động Tuy nhiên, triều vua Thiệu Trị nhìn thấy quan tâm ơng Phật giáo thông qua hoạt động xây dựng, trùng tu chùa chiền đồng có tổ chức lễ trai đàn song qui mô không lớn Điểm làm vua Thiệu Trị thời gian trị ngắn ngủi ơng có thái độ nghiêm khắc hành động lạm dụng chức vụ, quyền hạn tự ý xây dựng chùa quán, hao tổn sức dân Điều đặt nhiều học vấn đề quản lý hệ thống chùa chiền nước, phải làm để kiểm soát hầu hết hoạt động Phật giáo đồng thời có biện pháp cứng rắn công tác xây dựng, trùng tu chùa chiền Qua đây, ghi nhận cố gắng, nỗ lực vua Thiệu Trị vấn đề hỗ trợ, khuyến khích Phật giáo có điều kiện phát triển 66 Đối với Tự Đức với khoảng thời gian trị dài 36 năm Cũng triều đại trước triều đình quan tâm đến việc thờ cúng vua người có cơng triều đại trước đó, kể từ thời vua Hùng triều Ngô, Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần, Lê, Trịnh…Vua Tự Đức cho xây dựng tu bổ nhiều đền, chùa, lăng tẩm, di tích danh thắng Đối với anh hùng dân tộc, dù dạng truyền thuyết hay lịch sử, đươc quan tâm truy xét nguồn gốc thờ cúng Các đền thờ cũ tu sửa xây dựng lại, năm tổ chức lễ hội, lăng mộ vị vua cũ điều tra, xác minh sau cho dựng bia để định vị Việc thờ cúng khẳng định vai trị danh vương triều, có tác dụng khơi dậy lòng yêu nước, tinh thần dân tộc nhân dân, góp phần củng cố khối đồn kết dân tộc Ngoài ra, vua Tự Đức dành thời gian quan tâm đến sinh hoạt Phật giáo Tuy nhiên, sinh hoạt Phật giáo thời Tự Đức khơng sơi thiếu hịa nhập mà có phần khắc khe hơn, phần nhiều hồng hậu, cung phi, quan lại triều Tự Đức người giúp cho Phật giáo giai đoạn ngày tồn có phần khả quan Trong q trình tìm hiểu đề tài này, rút số ý nghĩa, tác động sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn tình hình Phật giáo lúc nói riêng Phật giáo nước ta nói chung Sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn mà đề tài sâu khai thác phản ánh tình hình phát triển Phật giáo lúc giờ, thông qua sinh hoạt Phật giáo thấy Phật giáo triều Nguyễn nhận quan tâm, ưu triều đình tạo hội phát triển hồn cảnh lịch sử, đồng thời sinh hoạt Phật giáo thể bước phát triển thăng trầm Phật giáo triều vua, điều có ý nghĩa lớn khẳng định dù hồn cảnh lịch sử Phật giáo sống bền bỉ, sức sống trì từ triều đại phong kiến trước đến tận vị vua đầu nhà Nguyễn Qua đây, thể tơn giáo gần gũi, dân dã có sức sống mãnh liệt, ăn sâu bám rễ vào tầng lớp từ hoàng tộc, quan lại đến thứ dân Tìm hiểu sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn có ý nghĩa quan trọng việc nắm nét đặc trưng, hình thức phổ biến sinh hoạt Phật giáo qua trì phát huy nét truyền thống 67 đời sống tín ngưỡng, tâm linh người Việt đặc biệt Phật giáo để từ hình thành ý thức giữ gìn phát triển nét đẹp đời sống tâm linh người Việt Đồng thời, nghiên cứu sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn để lại nhiều học công tác quản lý tơn giáo Đặc biệt, Phật giáo có nhiều vấn đề cịn tồn tại, cơng tác tổ chức, quản lý hoạt động nghi lễ, chấn chỉnh Phật giáo triều Nguyễn giúp có nhìn tiệm cận sinh hoạt Phật giáo nói chung Qua cách ứng xử Phật giáo vị vua nhà Nguyễn mà đề tài phân tích phản ánh mức độ hòa nhập Phật giáo Đồng thời giai đoạn lịch sử nay, giúp nhà nghiên cứu tôn giáo vạch đường phát triển Phật giáo thời điểm Hơn nữa, sâu tìm hiểu sinh hoạt Phật giáo tạo điều kiện cho nắm bắt điểm mạnh, điểm yếu sinh hoạt Phật giáo để từ có hướng đề xuất, giải pháp đưa Phật giáo phát triển cơng trình mang giá trị chùa chiền công tác quản lý, xây dựng, tôn tạo, trùng tu phải tiến hành thường xun để cơng trình Phật giáo tồn trở thành nơi lưu giữ nét đẹp văn hóa Phật giáo, nghi lễ Phật giáo đặc biệt nghi lễ quan trọng cần phải trì, ngày lễ lớn Phật giáo lễ Vu Lan cần phải nhân rộng cố gắng phát huy tính nhân văn ngày lễ văn hóa người Việt Song song với kế thừa điều mà nhà Nguyễn làm công tác quản lý, chấn chỉnh tổ chức Phật giáo, cần quản lý tôn giáo hình thức phải kiểm sốt hoạt động tôn giáo khuôn khổ định, để Phật giáo tồn với chất tốt đẹp, đầy tính nhân văn từ khẳng định vị trí Phật giáo - người bạn đồng hành dân tộc ta trải qua bước thăng trầm lịch sử Nói tóm lại, sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn hoạt động khơng có ý nghĩa mặt tinh thần mà cịn có ý nghĩa mặt vật chất Những sinh hoạt diễn thường xuyên hội để Phật giáo hòa nhập vào sống, hội để Phật giáo lan tỏa rộng khắp 68 KẾT LUẬN Mạch sống dân tộc chảy theo lối mòn thời gian Những thành tố hữu, dòng chảy lịch sử dân tộc trở thành yếu tố khơng thể thiếu văn hóa dân tộc Việt Nam Phật giáo vậy, gắn bó với lịch sử dân tộc ta hàng nhiều kỉ qua tận ngày hôm hữu Trải qua nhiều bước thăng trầm sống giá trị tất nét đẹp tôn giáo ảnh hưởng lớn người Việt Nhận thấy tầm quan trọng Phật giáo đời sống tín ngưỡng, tâm linh người Việt nên vấn đề tìm hiểu sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn giúp hiểu rõ nét đặc sắc đời sống tín ngưỡng người Việt, qua có đề xuất giữ gìn phát huy giá trị văn hóa tốt đẹp Có thể dễ dàng nhận thấy nước ta tôn giáo phổ biến Phật giáo Sở dĩ Phật giáo nhận nhiều ưu xuất phát từ thân tơn giáo Từ giáo lý cách dạy người cách sống cho phải đạo thực tế Phật giáo làm điều Thứ hai, xuất phát từ giai đoạn lịch sử, có giai đoạn lịch sử Phật giáo phát triển cực thịnh, có lúc phát triển cách dè đặt điều phần triều đại quản lý đất nước Triều đại lên cầm quyền có đưa sách, sách khuyến khích sinh hoạt Phật giáo phát triển hay khơng điều khiến Phật giáo có hội phát triển hòa nhập cách sâu rộng Và triều Nguyễn - triều đại phong kiến cuối nước ta kế thừa phát huy sinh hoạt Phật giáo triều đại trước, bước xây dựng củng cố sinh hoạt Phật giáo thêm bước đặc biệt thời vua Minh Mạng Sự quan tâm sâu sắc đến sinh hoạt Phật giáo hội để Phật giáo phát triển sâu rộng hịa nhập khơng hồng tộc, quan lại triều Nguyễn mà cịn đến tầng lớp dân chúng Những sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn mà đề tài tập trung sâu, phần phản ánh tình hình sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn Qua đó, giúp nhìn nhận nét đẹp sinh hoạt Phật 69 giáo đất nước ta Và sinh hoạt “trai đàn tế lễ” sinh hoạt mang tính chất Phật giáo diễn đất nước ta, từ giúp khơng nhà làm cơng tác văn hóa mà thân người dân Việt Nam thêm tự hào tiếp tục giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc Việt Trong thời đại nay, trước xu hướng giao lưu, hợp tác mang tích chất khu vực giới Đặt thuận lợi thách thách lớn không sinh hoạt Phật giáo nói riêng Phật giáo Việt Nam nói chung Địi hỏi người làm cơng tác tơn giáo, người đứng đầu Giáo hội Phật giáo Việt Nam, nhà sư….phải học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm cơng tác quản lý, kiểm sốt hoạt động Phật giáo, làm cho Phật giáo chung sống hịa bình, hịa nhập, lành mạnh với tôn giáo khác Đồng thời, vần đề tổ chức nghi lễ quan trọng phải trì thường xuyên để sinh hoạt Phật giáo ngày đa dạng thu hút người đạo mà ngoại đạo tôn trọng, mến mộ Cuối cùng, sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn nói riêng sinh hoạt Phật giáo nói chung nét đẹp đời sống tinh thần người Việt Nam Chúng ta phải cố gắng giữ gìn phát huy Để Phật giáo sống lịng dân tộc với tơn giáo khác đất nước ta xây dựng nên văn hóa tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Thuận An (2003), Thái độ tích cực vua Tự Đức giai đoạn đầu chống Pháp, Tạp chí Huế xưa nay, số Đào Duy Anh (1994), Đất nước Việt Nam qua đời, Nxb Thuận Hóa, Huế Nguyễn Thế Anh (2008), Kinh tế-xã hội Việt Nam vua triều Nguyễn, Nxb Văn học, Hà Nội Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm (2006), Lịch sử Phật giáo xứ Huế, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Bang (Chủ biên) (1997), Tổ chức máy nhà nước triều Nguyễn giai đoạn 1802 – 1884, Nxb Thuận Hóa, Huế Đỗ Bang (2002), Triều Nguyễn - Sau 200 năm nhìn lại, Tạp chí Huế xưa nay, số Đỗ Bang (2006), Chính sách tơn giáo triều Nguyễn, học kinh nghiệm lịch sử, Tạp chí Huế xưa nay, số 77, trang 19 Lê Thị Phương Bình (2005), Chính sách nhà Nguyễn Phật giáo thời Tự Đức, Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch sử, Đại học Quốc gia, Hà Nội Châu triều Nguyễn (2003), Tư liệu Phật giáo, Lý Kim Hoa sưu khảo biên dịch, Nxb Văn hóa thơng tin 10 Đỗ Thị Hảo (Biên dịch) (2007), Di sản Hán Nôm văn bia Thăng Long-Hà Nội, Nxb Hà Nội 11 Daniel Grandclément (2006), Bảo Đại hay ngày cuối Vương Quốc An Nam, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 12 Phan Đại Dỗn (1996), Tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam kỉ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 13 Nguyễn Hiền Đức (1999), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 Trần Đình Hằng (2002), Chính sách tơn giáo họ Nguyễn xứ Đàng Trong, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 71 15 Nguyễn Duy Hinh (1989), Hệ tư tưởng Nguyễn, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 16 Nguyễn Duy Hinh (2005), Văn minh Đại Việt, Nxb Văn hóa thơng tin Viện Văn hóa, Hà Nội 17 Lê Văn Hưu, Ngô Sĩ Liên (1976), Đại Việt sử ký toàn thư, Kỷ, X, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Huỳnh Đình Kết (1998), Tục thờ thần Huế, Nxb Thuận Hóa, Huế 19 Nguyễn Văn Kiệm (1993), Chính sách tơn giáo nhà Nguyễn nửa đầu kỉ XIX, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 271(6) 20 Nguyễn Văn Kiệm (1997), Một vài tư liệu tín ngưỡng người Việt Nam kỉ XIX qua số thư giáo sĩ phương Tây, Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, số 21 Nhiều tác giả (1992), Những vấn đề văn hóa - xã hội thời Nguyễn (lần thứ 1), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Nhiều tác giả (1995), Những vấn đề văn hóa - xã hội thời Nguyễn (lần thứ 2), Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Nhiều tác giả (1997), Những vấn đề lịch sử văn chương triều Nguyễn, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Nhiều tác giả (2002), Những vấn đề lịch sử triều đại cuối Việt Nam, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố Huế, Tạo chí Xưa 25 Nhiều tác giả (2005), Lịch sử nhà Nguyễn - cách tiếp cận mới, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Nhiều tác giả (2007), Những vấn đề lịch sử triều Nguyễn, Tạp chí Xưa nay, Nxb Văn hóa Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 27 Nhiều tác giả (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX, Kỷ yếu hội thảo khoa học tổ chức Thanh Hóa, ngày 18,19 28 Nội triều Nguyễn (1992 - 1993), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Nxb Thuận Hóa, Huế 29 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb Văn học, Hà Nội 72 30 Đinh Xuân Lâm (chủ biên), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lê (2010), Đại cương Lịch sử Việt Nam, tập 2, Nxb Giáo dục Việt Nam 31 Hà Xuân Lâm (1999), Chùa Thiên Mụ, Nxb Thuận Hóa, Huế 32 Trần Hồng Liên (2004), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam từ kỉ XVII đến năm 1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Trần Hồng Liên (1992) “Vài nét Phật giáo thời Nguyễn” in Những vấn đề văn hóa xã hội thời Nguyễn, Nxb Khoa học xã hội 34 Trần Hồng Liên (2004), Góp phần tìm hiểu Phật giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 35 Lê Nguyễn Lưu (2005), Tuyển dịch văn bia chùa Huế, Tạp chí Thơng tin khoa học công nghệ Huế, số 1, 36 Nguyễn Văn Mạnh (2002), Một vài suy nghĩ đặc điểm tơn giáo Huế, Tạp chí Huế xưa nay, số 3, 37 Nguyễn Duy Phương (2011), Chính sách vua Minh Mạng Phật giáo (1820 – 1840), kỷ yếu hội thảo “Quốc sư Khuông Việt Phật giáo Việt Nam đầu kỷ nguyên độc lập", trang 98 - 104 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, Viện sử học, Nxb Giáo dục, tập 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục toàn tập, Bản dịch Viện Sử học, Nxb Giáo dục 40 Nguyễn Ngọc Quỳnh, Chử Thị Kim Phương (2009), Sinh hoạt Phật giáo nửa cuối kỉ XIX, Tạp chí Nghiên cứu tơn giáo, số 10 41 Nguyễn Phan Quang (1999), Việt Nam kỉ XIX (1802 - 1884), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 42 Nguyễn Phan Quang, Võ Xuân Đàn (2000), Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến năm 1884, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 43 Võ Vinh Quang (2014), Chùa chiền vị tổ sư Phật giáo Huế qua khảo tả , Tạp chí Sơng Hương, số 299 44 Nguyễn Văn Thành, Vũ Trình, Trần Hựu (1994), Hồng Việt luật lệ, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội, tập 2,3,4,5 73 45 Tôn Thất Thiện (2007), Các vua nhà Nguyễn, giới văn thân ánh sáng xét lại, Tạp chí Xưa nay, số 290, 291, 291 46 Trương Thúy Trinh (2004), Tìm hiểu sách tôn giáo triều Nguyễn giai đoạn 1802-1883 (từ Gia Long đến Tự Đức), Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội 47 Trương Hữu Quýnh (chủ biên) (2014), Đại cương lịch sử Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 48 Trung tâm nghiên cứu quốc học (2003), Châu triều Tự Đức 1848- 1883, Nxb Văn học, Hà Nội 49 Uỷ ban Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Triết học, Nguyễn Tài Thư (Chủ biên) (1991), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 74 PHỤ LỤC Vua Gia Long Vua Minh Mạng Nguồn: http://khamphabian.net/ Nguồn: http://www.hue.vnn.vn/ Vua Tự Đức Vua Thiệu Trị Nguồn: http://kienthuc.net.vn/ Nguồn: http://vi.wikipedia.org/ 75 Tồn cảnh chùa Thiên Mụ Nguồn: http://motthegioi.vn/ Chng chùa Thiên Mụ Nguồn: http://motthegioi.vn/ Bia chùa Thiên Mụ Nguồn:http://hoasenhong.org/ 76 Chùa Diệu Đế Nguồn: http://www.panoramio.com/ Chùa Từ Hiếu Nguồn : http://littleitalyhue.com/ 77 Chùa Thánh Duyên Nguồn: http://sotaydulich.com/1-2379-Thanh-Duyen-Quoc-Tu Chùa Báo Quốc Nguồn: http://giaohoiphatgiaovietnam.vn/ 78 79 ... quan điểm triều đại Phật giáo Chương 2: Sinh hoạt Phật giáo triều Nguyễn NỘI DUNG CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TRIỀU NGUYỄN VÀ NHỮNG QUAN ĐIỂM CỦA TRIỀU ĐẠI VỀ PHẬT GIÁO 1.1 Tổng quan triều Nguyễn Sau... phong phú thêm nét đẹp sinh hoạt Phật giáo tạo nên bước đệm cho phát triển Phật giáo triều đại phong kiến sau - triều Nguyễn 29 CHƢƠNG SINH HOẠT PHẬT GIÁO DƢỚI TRIỀU NGUYỄN 2.1 Hoạt động xây dựng,... hiểu Phật giáo cung đình triều Nguyễn Phật giáo triều Nguyễn theo nhiều nhà nghiên cứu chia hai nhóm Phật giáo cung đình Phật giáo dân gian Ở đề tài tơi tìm hiểu Phật giáo cung đình tức hoạt