1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan niệm của j j rousseau về giáo dục trong émile hay là về giáo dục

124 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ THÌN QUAN NIỆM CỦA J.J.ROUSSEAU VỀ GIÁO DỤC TRONG “ÉMILE HAY LÀ VỀ GIÁO DỤC” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TẠ THỊ THÌN QUAN NIỆM CỦA J.J.ROUSSEAU VỀ GIÁO DỤC TRONG “ÉMILE HAY LÀ VỀ GIÁO DỤC” Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60 22 80 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đặng Hữu Toàn Hà Nội - 2010 MỤC LỤC Trang Mở đầu Chương 1: Tác phẩm “Émile giáo dục” tiền đề cho đời quan niệm J.J.Rousseau giáo dục 1.1 Bối cảnh tiền đề lý luận cho đời quan niệm J.J.Rousseau giáo dục 1.1.1 Bối cảnh nước Pháp kỷ XVIII 1.1.2 Những tiền đề lý luận cho đời quan niệm J.J.Rousseau giáo dục 1.2 Jean Jacques Rousseau: Cuộc đời tác phẩm “Émile giáo dục” 10 10 10 12 18 1.2.1 Về đời nghiệp J.J.Rousseau 18 1.2.2 Tác phẩm “Émile giáo dục” - Những phác hoạ 24 Chương 2: Một số tư tưởng J.J.Rousseau giáo dục “Émile giáo dục” 2.1 Giáo dục người với tư cách công dân 2.1.1 Rousseau bàn giáo dục xã hội đương thời 2.1.2 Quan niệm J.J.Rousseau mục đích giáo dục người với tư cách cơng dân 2.2 Giáo dục trình 30 32 32 34 37 2.2.1 Giai đoạn - giáo dục trẻ giai đoạn tuổi thơ (từ - tuổi) 38 2.2.2 Giai đoạn - giáo dục trẻ thời kỳ “lý trí ngủ” (từ - 12 tuổi) 46 2.2.3 Giai đoạn - giáo dục trẻ giai đoạn tuổi ấu niên (từ 12 - 15 tuổi) 56 2.2.4 Giai đoạn - giáo dục trẻ giai đoạn tuổi “cập kê” (từ 15 - 20 tuổi) 65 2.2.5 Giai đoạn - giáo dục trẻ độ tuổi hôn nhân (từ 20 - 25 tuổi) 83 2.3 Giáo dục phụ nữ 89 2.4 Một số nguyên lý giáo dục khác J.J.Rousseau tác phẩm “Émile giáo dục” 102 2.4.1 Sự ảnh hưởng cha mẹ, vú nuôi giáo dục trẻ em 102 2.4.2 Người thày-vai trò nhiệm vụ trình giáo dục trẻ em 104 2.4.3 Nền giáo dục tốt giáo dục phòng vệ 107 Kết luận 112 Giá trị số hạn chế quan niệm J.J.Rousseau giáo dục 112 1.1 Giá trị 112 1.2 Một số hạn chế 113 Ý nghĩa tư tưởng giáo dục J.J.Rousseau giáo dục Việt Nam Tài liệu tham khảo 115 119 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục ln vấn đề trung tâm đời sống xã hội, có ảnh hưởng định tới tương lai người xã hội Vì lẽ đó, Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định giáo dục - đào tạo “quốc sách hàng đầu” Bước vào năm cuối kỷ XX, đầu kỷ XXI, giáo dục có bước phát triển quy mơ tồn cầu đặt vấn đề chưa có tiền lệ lịch sử Theo dự báo số học giả, xu hội nhập quốc tế nay, đến khoảng năm 2020, có vài nước số nước giàu có nguy tụt xuống hàng nước phát triển, ngược lại, số quốc gia vượt lên hàng nước phát triển Trong trường hợp, yếu tố định hàng đầu giáo dục Tổ chức UNESCO đưa thông điệp giáo dục kỷ XXI với tinh thần: Học để biết, học để làm, học để làm người học để chung sống Theo đó, với chức cung ứng lao động cho xã hội, hệ thống giáo dục - đào tạo phải hiểu rõ xã hội cần loại lao động xây dựng trình đào tạo cho phù hợp Trong bối cảnh Việt Nam nói riêng, xu phát triển kinh tế tri thức giới nói chung, thiết nghĩ, phương châm giáo dục khơng cịn cung cấp nhiều kiến thức tốt, mà phải rèn luyện kỹ tư duy, kỹ thích ứng mau lẹ, rèn luyện nhân cách để có người vào hồn cảnh tự xoay xở vươn lên được, tự khẳng định thúc đẩy xã hội tiến lên Xã hội đại không cần người cần mẫn, có đạo đức, làm việc theo kế hoạch, mà cần người có cá tính, biết giao tiếp hợp tác, có tư cởi mở với mới, thích dấn thân, sẵn sàng mạo hiểm, phải có đầu óc sáng tạo Nhận thức sâu sắc vấn đề mấu chốt nghiệp đổi giáo dục phù hợp với thực tiễn, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Đảng ta khẳng định: Cốt lõi vấn đề đổi giáo dục xây dựng nước ta trở thành xã hội học tập, lấy tư tưởng học tập suốt đời làm sợi đỏ xuyên suốt hệ thống giáo dục xã hội, chuyển từ chủ trương giáo dục cho người sang chủ trương người phải thực việc học tập suốt đời[Xem: 7, tr 35] Đổi giáo dục nhiệm vụ cấp bách không muốn bị thua thiệt hội nhập cạnh tranh quốc tế Vấn đề đổi gì, đổi cách nào? Đổi khơng có nghĩa rũ bỏ tất giá trị lý luận tư tưởng thành giáo dục nước, giới, mà đổi phải nguyên tắc kế thừa biện chứng, giữ lại tư tưởng giáo dục tiến thành tựu giáo dục đạt Nói để nhấn mạnh rằng, sống kỷ XXI, cách khoảng kỷ trở trước, lịch sử tư tưởng nhân loại đạt tư tưởng giáo dục tiến Đó thời kỳ “Triết học ánh sáng” - “Thế kỷ ánh sáng”, có triết học Khai sáng Pháp kỷ XVIII Vào thời kỳ đó, nhiều triết gia vượt khỏi rào cản xã hội dũng cảm đưa tư tưởng giáo dục mẻ, ngược lại với tư tưởng thống trị đương thời, chí có tư tưởng nguyên giá trị đáng xã hội hiên đại quan tâm, tìm hiểu Một số triết gia có tư tưởng giáo dục bật phong trào Khai sáng Pháp Jean Jacques Rousseau (1712 - 1778) Nói đến Rousseau, người ta thường liên hệ đến học thuyết trị - xã hội ông Nhưng, phần tinh tuý khác Rousseau cịn giới thiệu, học thuyết triết lý ông giáo dục, trình bày tác phẩm Émile giáo dục (1762) Đây tác phẩm Rousseau xem “quyển hay quan trọng trước tác tơi” Nó quan trọng với Rousseau, cơng trình triết luận đồ sộ tính người Trong Émile giáo dục, thông qua câu chuyện giả tưởng cậu bé Émile người thày giáo dục từ lúc chào đời lập gia đình, trở thành “người công dân lý tưởng”, Rousseau phác hoạ triết lý phương pháp giáo dục giúp cho người tự nhiên có đủ sức khoẻ thể chất nghị lực tinh thần để đương đầu với thử thách đời Bước ngoặt tư giáo dục thể dày đặc trang sách thu hút người đọc đến mê Ngay với triết gia người Đức - Immanuel Kant, tiếng người có kỷ luật sinh hoạt nghiêm ngặt (đến mức người dân quanh nơi ông sống chờ ông khỏi nhà để lên giây cót chỉnh đồng hồ, bốn chiều ngày, Kant khỏi nhà dạo đường), kỷ luật bị xáo trộn I.Kant đọc Émile giáo dục Mặc dù có nhiều cách đánh giá khác tư tưởng giáo dục Rousseau, nay, số đó, có tư tưởng trở thành mục tiêu mà giáo dục đại thực hướng đến Ở Việt Nam, tư tưởng giáo dục Rousseau chưa quan tâm nghiên cứu đánh giá mức Vì thế, bối cảnh hội nhập quốc tế, việc nghiên cứu chuyên sâu tư tưởng, quan điểm giáo dục J.J Rousseau mang ý nghĩa quan trọng Với tất lý trên, tác giả luận văn định chọn “Quan niệm J.J.Rousseau giáo dục Émile giáo dục” làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sỹ khoa học chuyên ngành Triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Như đề cập, từ trước đến nay, nói tới Rousseau, người ta chủ yếu bàn đến tư tưởng triết học trị ơng mà bàn phần tinh tuý tư tưởng ông, tư tưởng triết lý giáo dục Vì vậy, thực tiễn, cơng trình nghiên cứu tư tưởng giáo dục Rouseau cịn Trong đó, bàn giáo dục, Rousseau đưa nhiều tư tưởng táo bạo so với thời đại ơng có tư tưởng cịn đầy sức sống thời đại ngày Ngay từ năm 1789, tư tưởng sư phạm Rousseau phản ánh đề án cải cách giáo dục quốc dân Pháp có ảnh hưởng đến nhiều nhà tư tưởng - sư phạm sau này, J.H.Pestalozzi (Ý), A.S.Makarenko (Nga), J.Dewey (Mỹ)… Hiện nay, Nhật Bản, người ta bắt buộc tất giáo viên mầm non phải đọc Émile giáo dục trước bước vào nghề Ở Việt Nam, tư tưởng Rousseau nói chung tư tưởng giáo dục ơng nói riêng luận bàn đến cách vài chục năm, cơng trình nghiên cứu cịn khiêm tốn Năm 1958, “Lịch sử giáo dục giới”, GS Nguyễn Lân luận bàn đưa nhận định, đánh giá sâu sắc tư tưởng giáo dục J.J.Rousseau Theo GS Nguyễn Lân, tư tưởng giáo dục Rousseau có nhiều điểm lạ tiến so với thời đại ông Tuy nhiên, nguyên nhân khách quan chủ quan, tư tưởng giáo dục Rousseau tất yếu số hạn chế Mặc dù cịn thiếu sót, kiến giải Rousseau giáo dục có ảnh hưởng sâu sắc đến nhà giáo dục thời kỳ Cách mạng tư sản Pháp Năm 1963, tác phẩm “Émile giáo dục” Rousseau lần dịch sang tiếng Việt Năm 2008, tác phẩm tiếp tục dịch giả Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương biên dịch, nhà xuất Tri thức giới thiệu Gần đây, có số viết xem xét, phân tích đánh giá tư tưởng giáo dục Rousseau Émile giáo dục Nhìn chung cơng trình nghiên cứu nêu trên, phần phác hoạ quan điểm, tư tưởng giáo dục Rousseau, đánh giá ưu điểm số hạn chế tư tưởng ông giáo dục Tuy nhiên, tác giả cơng trình đó, dừng lại việc dịch tác phẩm giáo dục, tư tưởng giáo dục Rousseau sang tiếng Việt, đề cấp đến một, hai quan điểm giáo dục ông, cịn nhiều tư tưởng giáo dục đặc sắc khác Rousseau chưa luận bàn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận văn làm rõ quan niệm J.J Rousseau giáo dục “Émile giáo dục”, từ đánh giá ý nghĩa nghiệp đổi giáo dục nước ta 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, luận văn tập trung triển khai nhiệm vụ sau đây: - Thứ nhất, phân tích bối cảnh chi phối quan niệm Rousseau giáo dục tác phẩm Émile giáo dục - Thứ hai, trình bày tiền đề hình thành quan niệm Rousseau giáo dục tác phẩm Émile giáo dục - Thứ ba, làm rõ luận điểm Rousseau giáo dục Émile giáo dục - Thứ tư, bước đầu đánh giá quan niệm giáo dục J.J.Rousseau Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn 4.1 Cơ sở lý luận Luận văn thực sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục dựa vào phương pháp luận mácxit nghiên cứu lịch sử triết học 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp phép biện chứng vật việc nghiên cứu lịch sử tư tưởng, phối hợp phương pháp: phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh, khái quát hoá nhằm làm sáng tỏ quan niệm giáo dục Rousseau tác phẩm Émile giáo dục cách lơgíc Luận văn nghiên cứu quan điểm giáo dục Rousseau tác phẩm cụ thể - tác phẩm Émile giáo dục, vậy, ngồi phương pháp nêu trên, luận văn sử dụng phương pháp văn học q trình phân tích, tìm hiểu nội dung tác phẩm Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 5.1 Đối tượng nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu tư tưởng giáo dục J.J.Rousseau 5.2 Phạm vi nghiên cứu Với mục đích nghiên cứu làm rõ quan niệm J.J Rousseau giáo dục Émile giáo dục, nên luận văn tập trung vào tư tưởng giáo dục Rousseau tác phẩm Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm phong phú thêm khối lượng cơng trình nghiên cứu tư tưởng Rousseau nói chung tư tưởng giáo dục ơng nói riêng lứa tuổi từ đến 12 tuổi, lứa tuổi đề cao thể dục, Rousseau khéo léo tổ chức thi tình cờ, từ tạo hứng thú học chạy cậu học trị mình: “Buồn bực ln thấy người ta ăn trước mắt bánh mà thèm, cuối cậu công tử nghĩ chạy giỏi việc đó, thấy có cặp giị, cậu ta bắt đầu bí mật thử tập Tơi giữ gìn để khơng nhìn thấy hết; tơi hiểu mưu kế thành cơng Khi cậu ta cho giỏi, biết ý nghĩ cậu trước cậu, cậu vờ quấy rầy để bánh cịn lại Tơi từ chối, cậu ta khăng khăng, cuối bảo với vẻ bực bội: Nào! thầy để bánh lên đá, thầy đánh dấu đường đua, ta thấy.(…) Ta hiểu bước Chẳng cậu ta hứng thú tập luyện môn đến mức, chẳng cần ưu ái, cậu chắn thắng…”[28, tr 179] Sang giai đoạn thứ ba (từ 12 đến 15 tuổi), lứa tuổi đề cao trí dục, Rousseau cho rằng, phải để trẻ tự học cách vẽ đồ môn địa lý: “Chắc hẳn phải hướng dẫn chút ít, thơi, mà khơng tỏ hướng dẫn Nếu nhầm lẫn vị làm, sửa chữa sai lầm nó, lặng lẽ đợi thấy tự sửa chữa lấy, nhiều dịp thuận tiện, vị tạo hoạt động làm cảm thấy sai lầm ấy”[28, tr 222] - Trong giáo dục phòng vệ, cần phải giáo dục học trò phù hợp với phát triển tự nhiên, tự Ở độ tuổi lý trí chưa giữ vai trị hướng dẫn mà cịn nhường chỗ cho tính tự nhiên, chưa cần có quan hệ xã hội người với người Sự phát triển tự trẻ thoát ly khỏi tự nhiên lý tính, mà muốn làm có thể, làm phù hợp với Tuổi thơ có cách nhìn, cách suy nghĩ, cảm nhận riêng thuộc nó; khơng có hợp lý việc muốn đem cách nghĩ người lớn thay cho cách nghĩ ấy, đòi đứa trẻ phải biết xét 108 đốn Rousseau khẳng định: “Lý trí máy hãm sức lực, mà trẻ không cần máy hãm này”[28, tr 105] Đến tuổi niên, tính xã hội trở thành tất yếu, lý tính giữ vị trí hàng đầu; làm cho người hiểu biết, từ gián tiếp làm cho lương tâm yêu điều thiện Trước hết thể ham muốn nhục thể khơi dậy: thèm khát người khác giới Sự quan tâm bắt đầu chuyển dịch từ thân sang mối quan hệ với người khác Rousseau có nhìn tinh tế mối quan hệ nội đam mê việc rèn luyện lý tính: Émile biết yêu khơng thoả mãn tình u cách tức Hầu tâm trạng kẻ yêu, Émile bắt đầu học cách trải nghiệm sống, xã hội tình cảm liên đới với người - Trong giáo dục phòng vệ, phải rèn luyện cho trẻ xâm hại mà ngày chúng phải chịu đựng; phải nghĩ trước hết đến tương lai chăm lo bảo tồn trẻ, phải trang bị cho trẻ vũ khí chống lại tai hoạ tuổi xuân trước trẻ đạt đến tuổi Rousseau khẳng định: “Khi khỏi trạng thái thiên nhiên, buộc đồng loại phải khỏi trạng thái ấy,( ), định luật thiên nhiên lo toan tự bảo tồn Ngay Émile vừa biết sống, mối lo toan tơi dạy cho biết bảo tồn sống ấy”[28, tr 255] Ở tuổi dậy thì, để đảm bảo cho trẻ tránh cạm bẫy nhục cảm, thông thường người ta khiến niên ghê tình yêu sẵn sàng coi việc nghĩ đến tình yêu độ tuổi tội lỗi Nhưng với Rousseau, ông chọn đường ngược lại chắn hơn: không né tránh vấn đề liên quan đến nhục cảm, mà sử dụng nhục cảm để giáo dục nhục cảm; phải ln ln xuất phát từ thân tự nhiên tìm phương tiện đặc hiệu để điều chỉnh Ơng cho rằng: “Để hướng dẫn người trưởng thành cần phải làm ngược lại với điều mà bạn 109 làm hướng dẫn đứa trẻ Đừng dự hết dạy cho điều bí ẩn nguy hiểm mà bạn giấu lâu với cẩn trọng”[28, tr 446] Đối với giáo dục thiếu nữ tuổi cập kê, để cô từ bỏ thú vui lấy chồng cần phải cho cô trải nghiệm thú vui Nhằm cho nhìn thấy rõ tranh lừa phỉnh; trang bị tâm đầy đủ cho chống lại ảo tưởng Có thể nhận thấy giáo dục phòng vệ mà Rousseau bàn đến thiết lập tảng nguyên lý giáo dục tự nhiên tự Do đó, với giáo dục phòng vệ, sứ mạng giáo dục đảm bảo thực hiện, khơng phải đào tạo người cho xã hội, mà phải đào tạo người người; giáo dục phải làm cho “thiên chân” người phát huy tối đa Kết luận chương Qua câu chuyện giả tưởng cậu bé Émile người thày dạy dỗ, giáo dục từ lúc chào đời lập gia đình trở thành người công dân lý tưởng thông qua năm giai đoạn đào tạo, Rousseau phác hoạ triết lý giáo dục phương pháp giáo dục cho “con người tự nhiên”: có đủ sức khoẻ thể chất nghị lực tinh thần để đương đầu với thử thách đời Có thể nói học thuyết Rousseau bắt nguồn từ trải nghiệm đầy cay đắng dằn vặt thân ông bối cảnh xã hội đương thời Ông chống lại xã hội đương thời dựa vào lý tính để đè nén tính tự nhiên người Nhưng ơng chống lại cách dựa vào lý tính để giải phóng tính người khỏi xiềng xích Chính từ trải nghiệm thân, từ phê phán gay gắt lối giáo dục đương thời; tác giả thiết lập giáo dục định hướng theo tính tự nhiên người Ở đó, q trình giáo dục diễn với phát triển tự nhiên tự người học Một giáo dục định hướng theo 110 tính tự nhiên người hiểu tiến trình tự nhiên túy, thể phó mặc học trị với tiến trình trưởng thành tự nhiên họ Con người buộc phải sống xã hội, nên, để phát triển tính tự nhiên xã hội mà họ sống, giáo dục xem yếu tố trung gian cách ly với xã hội, thực nhiệm vụ phát triển tính tự nhiên người Tiến trình tự nhiên địi hỏi giáo dục phải lưu ý đến nguyên lý tảng: tương ứng bên nhu cầu với bên sức mạnh lực thân đứa trẻ Trên nguyên lý tảng, với mục tiêu rèn luyện cho trẻ nghề nghề sống, dạy trẻ cách học làm người; Rousseau đề nội dung giáo dục phải thực hiện: đức, trí, thể, mỹ, lao động Song, tuỳ theo lứa tuổi mà nội dung giáo dục nặng mặt nội dung định Chẳng hạn, giai đoạn I II, giáo dục thể chất đặc biệt quan tâm tồn phát triển trẻ; sang giai đoạn thứ III, ngồi giáo dục thể chất, cịn có giáo dục trí tuệ giáo dục lao động; đến giai đoạn thứ IV, tập trung giáo dục đức dục giáo dục giới tính cho trẻ trẻ trải qua khủng hoảng mặt tâm sinh lý Cùng với nội dung, tác giả đặt nhiều phương pháp giáo dục khác trình giáo dục trẻ giai đoạn phát triển Rousseau khơng đề cập tới hình thức giáo dục dựa nguyên tắc quyền lực, bắt ý chí, nguyện vọng trẻ phải phụ thuộc vào ý chí, nguyện vọng người có quyền lực cao Theo ông, dạy học phải tạo hứng thú cho trẻ, phải làm cho trẻ trải nghiệm kiến thức, lý thuyết mà chúng tiếp nhận Trên sở tư tưởng giáo dục tự nhiên - tự do, Rousseau coi trọng việc phát triển tự hoạt động, quan sát, rút kinh nghiệm trẻ Đồng thời ông lên án lối giáo dục theo sách vở, học thuộc; thay vào trao cho trẻ cơng việc tay chân Về giáo dục phụ nữ, Rousseau có nhiều tư tưởng tiến bộ, song có ý kiến lạc hậu 111 KẾT LUẬN Qua phân tích số tư tưởng giáo dục Rousseau tác phẩm Émile giáo dục, bước đầu đưa số đánh giá, nhận xét tư tưởng giáo dục ông tác phẩm sau: Giá trị số hạn chế quan niệm J.J Rousseau giáo dục 1.1 Giá trị Nói chung chủ trương giáo dục J.J.Rousseau có nhiều điểm lạ tiến so với thời đại ơng: Có nhìn tổng thể giáo dục: nội dung, chương trình giáo dục kèm với phương pháp giáo dục Có ý kiến cho rằng, hạn chế Rousseau ông chia cắt giai đoạn giáo dục cách máy móc, gị bó hình thức Đây khơng hạn chế, lẽ, giai đoạn đó, nội dung giáo dục phương pháp giáo dục không giống đối tượng giáo dục có đặc điểm tâm sinh lý khác nhau, tất giai đoạn lại có mối tương tác với nhau, giáo dục giai đoạn trước làm tảng, sở cho giáo dục giai đoạn sau Ông đấu tranh chống lại tư tưởng phong kiến; chống chủ nghĩa kinh viện, chủ nghĩa giáo điều; phản đối kỷ luật roi vọt Ơng tun bố tơn trọng cá tính trẻ em, bênh vực quyền lợi trẻ em, đề cao tính sáng tạo tính tích cực trẻ em Về phương pháp giáo dục: ý đến nguyên tắc trực quan, phương pháp thực nghiệm, kết hợp giảng dạy với thực tế, thực hành Rousseau đặc biệt ý đến giáo dục giác quan, giáo dục ý thức lao động, nêu bật tầm quan trọng thể dục Đòi hỏi nội dung giáo dục sát với thực tế 112 Sáng kiến thiên tài, độc đáo cách tiếp cận nghiên cứu Rousseau là: ơng nhìn nhận giáo dục dạng giới, giới vốn biến vị mang tính lịch sử Tại nơi mà mơ hình giáo dục đương thời số người tin tưởng, nơi mà nhiều danh nhân trí tuệ phát hiện, , Rousseau lại bác bỏ tất phương pháp phá vỡ tất khuôn mẫu tuyên bố trẻ em sinh để trở thành khác ngồi mà số phận định đoạt Chưa bàn đến kết giáo dục theo lối Rousseau tốt đẹp sao, riêng việc ông dũng cảm đứng lên thẳng thắn hạn chế, nhược điểm giáo dục đương thời thể tư tưởng táo bạo lĩnh phi thường Rousseau Điều thật đáng trân trọng Tuy nhiên, tư tưởng giáo dục Rousseau thể nhược điểm, hạn chế định 1.2 Một số hạn chế Hệ thống giáo dục Rousseau xây dựng sở tâm Đánh giá cao kinh nghiệm trẻ em Với quan điểm cho rằng, điều dạy dỗ cần đưa sớm hay muộn hơn, tuỳ tính hồ hay hiếu động học trị thơi thúc hay trì hỗn nhu cầu dạy dỗ; vậy, Rousseau coi nhẹ tri thức có hệ thống Tuyệt đối hố vai trị tự nhiên - người thày thứ người, Rousseau coi nhẹ tác dụng chủ đạo người thày - người dạy dỗ, yêu cầu người thày phải kèm học sinh từ lúc lọt lịng đến lúc trưởng thành Cịn có ý kiến lạc hậu vấn đề giáo dục phụ nữ Với chủ trương thiết lập giáo dục phòng vệ, giáo dục người cách: cách ly họ khỏi mơi trường xã hội - cho thấy tính chất không tưởng bất khả thi lý luận giáo dục Rousseau Giáo dục người 113 cách đưa trở nông thôn ngược với xu phát triển tất yếu lịch sử, thể tính bi quan lịch sử Thực tiễn lịch sử chứng minh “trong tính thực nó, chất người tổng hoà quan hệ xã hội”[21, tr 376], nghĩa người cá thể cô lập trừu tượng, mà người tồn xã hội Hơn nữa, người sản phẩm xã hội nói chung, mà sản phẩm hình thái xã hội định Đưa người khỏi xã hội, để sau lại đưa người trở lại cải tạo xã hội quan niệm hồn tồn sai lầm, khơng tưởng Bởi lẽ, người bị bóc tách khỏi xã hội – môi trường sống Là Người nhất, họ khơng cịn CON NGƯỜI Một tư tưởng bất cập học thuyết giáo dục Rousseau là, ông phác hoạ hình mẫu người thày lý tưởng Xét mặt tư tưởng, nguyện vọng, tiến bộ; song thực tiễn, khó thực hiện, khơng có thật “tấm gương” tốt đẹp dành cho học trị “Con người làm thay đổi hồn cảnh, thân nhà giáo dục cần phải giáo dục”[21, tr 375] Nói cách khác, muốn có người giáo dục phải có người giáo dục Nhưng, xã hội đầy rẫy bon chen, thói hư tật xấu mà Roussseau phê phán kịch liệt,…liệu tác giả có tìm người thày hồn hảo mà khơng bị ảnh hưởng từ phía xã hội? Rousseau gán cho giáo dục sức mạnh định mà theo cần giáo dục, tuyên truyền, đào tạo người cơng dân lý tưởng có xã hội dân chủ lý tưởng, tiêu diệt xã hội cũ, nghĩa xem giáo dục “cẩm nang” giải vấn đề xã hội phức tạp Một lần cho thấy, Rousseau chưa vạch đường thực để giải phóng lồi người thực Được xem nhà khai minh hàng đầu kỷ, Rousseau để lại tầm ảnh hưởng rộng rãi sâu đậm hậu Mặc dù cịn thiếu xót, học thuyết giáo dục ơng góp phần hình 114 thành phương pháp sư phạm khoan dung, xem trọng tâm lý lứa tuổi giáo dục đại (thuyết phát triển, thuyết tiến hoá tự nhiên…) với tên tuổi nhiều nhà cải cách giáo dục lừng danh: Friedrich Frobel; J.H.Pestalozzi; John Dewey; Maria Montessori;….Ngoài ra, quan điểm giáo dục Rousseau ảnh hưởng sâu sắc đến nhà giáo dục thời kỳ Cách mạng tư sản Pháp (1789-1794) như: Lepeletier, Lavoisier,… Cho dù cịn có hạn chế học thuyết giáo dục mình, song Rousseau khẳng định khả thiên bẩm ơng tầm nhìn giáo dục tương lai Không phải chờ đến kỷ XXI, Unesco đưa thông điệp giáo dục kỷ nhân loại, tinh thần “học để biết, học để làm, học để làm người học để chung sống với nhau” nhắc đến Mà từ kỷ XVIII, Rousseau nhấn mạnh người có nghề phép học, là: học làm người, học để thành người Ý nghĩa tư tưởng giáo dục J.J Rousseau giáo dục Việt Nam Giáo dục vấn đề trung tâm xã hội, định tương lai người dân tộc Trong giới ngày vận động theo xu trở thành giới đại đồng, trình giáo dục thiên học để biết Ngày nay, việc học khơng bó hẹp “học để biết” mà cịn phải mở rộng mục đích học tập thành “học để làm, học để làm người học để chung sống với nhau” Điều dẫn đến hệ tất yếu: giáo dục cần phải có thay đổi mục tiêu, nội dung, phương pháp để đáp ứng kịp với yêu cầu thời đại Vấn đề mấu chốt đổi giáo dục Việt Nam mà Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng khẳng định: Chuyển dần mơ hình giáo dục sang mơ hình giáo dục mở - mơ hình xã hội học tập với hệ thống học tập 115 suốt đời, đào tạo liên tục; xây dựng phát triển hệ thống học tập cho người, hình thức học tập, thực hành linh hoạt, đáp ứng nhu cầu học tập thường xuyên Để công đổi giáo dục nước ta đạt kết cao, thiết phải bên trên, từ chuyển động cấp vĩ mô Nếu giáo dục xem quốc sách, xúc tồn dân, địn bẩy phát triển kinh tế - xã hội công chấn hưng dân tộc phải tập trung nguồn lực quốc gia; phải tìm hiểu học hỏi kinh nghiệm nước vận dụng phù hợp vào tình hình cụ thể Việt Nam; phải tìm đến tư tưởng giáo dục tiến nhà cải cách giáo dục từ cổ chí kim để phân tích, chắt lọc áp dụng sáng tạo, phù hợp với tình hình đất nước ta Trong phạm vi nội dung nghiên cứu luận văn, nên giáo dục Việt Nam cần tham khảo tư tưởng giáo dục Rousseau cịn có giá trị khơng giáo dục nước ta nay, mà giáo dục thời đại Trước hết cần xác định lại mục tiêu đào tạo hoàn cảnh đất nước Thế giới ngày “phẳng” tác động tiến khoa học công nghệ, xu tồn cầu hố quốc tế hố, Việt Nam đào tạo công dân Việt Nam mà cịn phải tạo cơng dân tồn cầu: có đủ tri thức, lĩnh để hội nhập, giao lưu, bắt tay với khu vực giới Tức giáo dục nước ta phải hướng đến đào tạo người biết sống, biết làm, biết hồ đồng ngơi nhà chung giới Muốn làm điều đó, thay đổi tất yếu phương pháp giáo dục Trong thời đại mà may tồn phát triển quốc gia dựa thơng minh, tài trí cộng đồng nhiều cải, tài nguyên sẵn có; phương châm giáo dục khơng cịn cung cấp, nhồi nhét ngày nhiều kiến thức tốt, mà rèn luyện khả tư duy, khả thích ứng mau 116 lẹ, rèn luyện đầu óc nhân cách, để có người rơi vào hồn cảnh thích ứng vươn lên được, tự khẳng định đồng thời thúc đẩy cộng đồng tiến lên Yếu tố định sức sống vươn lên cộng đồng khả sáng tạo, muốn sáng tạo có tri thức thơi chưa đủ, cịn phải có đầu óc tưởng tượng Vì vậy, ngồi phương pháp dạy học phổ biến thày giảng, trị nghe; học lý thuyết chính; cần phải tăng cường phương pháp khác: thực hành, thí nghiệm, trực quan, đóng vai, Qua đó, giúp trẻ làm quen độc lập suy nghĩ, tập nghiên cứu, sáng tạo, tập phát hiện, giải vấn đề Tuỳ theo cá tính, người có sở thích, sở trường, sở đoản riêng Cho nên giáo dục phải tôn trọng, phát triển cá tính, muốn khơng thể gị bó người kiểu đào tạo nhau, mà phải mở nhiều hình thức đào tạo, nhiều hội lựa chọn để phát triển tài cho hệ trẻ Ngày nay, Việt Nam, xu hướng thuê người giúp việc trơng nom, chăm sóc trở nên ngày phổ biến Ở phương diện đó, tượng biểu thị cho sống sung túc, đủ đầy nhiều bậc cha mẹ nhờ mà đạt mục đích cá nhân Song, xét khía cạnh tác dụng trình phát triển tâm sinh lý trẻ em, việc thuê người chăm nom lại có tác động tiêu cực định Vì lẽ đó, ảnh hưởng từ người vú nuôi trẻ giai đoạn từ lúc sinh tuổi mà Rousseau bàn đến, xem lời cảnh báo cho bậc làm cha mẹ nước ta Rousseau mở cho cánh cửa vào đại đường cho theo: giáo dục rèn luyện người Nếu thân ơng khơng theo đường này, ơng gạt bỏ thơng lệ để khơng lòng với việc phải “đi nửa chừng đường chân lý” Như ơng lần giải thích lời tựa Émile rằng: ông, điều quan trọng dạng thức giáo dục phải nên hướng tới mục tiêu “thích 117 hợp với lịng người, phù hợp với lòng dân” Quả thực, cho dù học thuyết giáo dục Rousseau cịn nhiều hạn chế; song, với tư tưởng giáo dục, tinh thần giáo dục, tình cảm dành cho người lao động mà Rousseau thổ lộ qua học thuyết giáo dục mình, ông xứng đáng giữ vị trí quan trọng nhà khai minh kỷ Ánh sáng, chiếm vị trí trân trọng trái tim độc giả Để thay lời kết thúc luận văn, xin trích dẫn đoạn Lời giới thiệu tác phẩm Bùi Văn Nam Sơn để suy ngẫm: "Vượt qua khoảng cách 250 năm, tưởng Rousseau người sống thời với chúng ta, chia sẻ nỗi lo âu bất bình người vừa thủ phạm vừa nạn nhân giáo dục phạm nhiều sai lầm từ sở triết lý, cách thiết kế phương pháp sư phạm với hậu đáng sợ cho phụ huynh lẫn Ta thử nghe ơng nói: “Chúng ta xót thương cho số phận tuổi thơ, mà số phận cần xót thương Những nỗi đau lớn mà ra” Vì đâu nên nỗi? Vì “người ta khơng hiểu biết tuổi thơ: dựa ý tưởng sai lầm ta tuổi thơ lạc lối (…) Họ ln tìm kiếm người lớn đứa trẻ mà không nghĩ trạng đứa trẻ trước người lớn” Nói cách khác, giáo dục khơng “nhìn rõ chủ thể mà ta cần thao tác Vậy xin vị bắt đầu việc nghiên cứu kỹ học trị mình” Và khơng hiểu rõ “chủ thể” giáo dục người học nên người lớn sử dụng phương pháp áp đặt: “thay giúp ta tìm chứng minh, người ta đọc cho ta viết chứng minh ấy; thay dạy ta lập luận, ơng thầy lập luận hộ ta rèn luyện trí nhớ ta thơi” Trong đó, “vấn đề khơng phải dạy môn khoa học, mà đem lại cho người học hứng thú để yêu khoa học đem lại phương pháp để học mơn đó, hứng thú phát triển lên Chắc chắn nguyên lý giáo dục tốt nào”[28, tr 9] 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới (2007), Nxb Tri thức, Hà Nội Chân dung nhà cải cách giáo dục tiêu biểu giới (2008), Nxb Văn hố thơng tin, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội John Dewey (2008), Dân chủ giáo dục, dịch giả Phạm Anh Tuấn, Nxb Tri Thức, Hà Nội Trần Hương Giang (2008), Vấn đề tự bình đẳng triết học CH.S.Montesquieu J.J.Rousseau, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nơi, Hà Nội 10 Đồn Thanh Hải, Minh Tiến (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh (2006), Đại cương lịch sử triết học phương Tây, Nxb Tổng hợp, thành phố Hồ Chí Minh 12 Lương Vị Hùng, Khổng Khang Hoa (2008), Triết học giáo dục đại, dịch giả Bùi Đức Thiệp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 119 13 Krishnamurti (2007), Giáo dục ý nghĩa sống, dịch giả Hồi Khanh, Nxb Văn hố Sài Gịn, Thành phố Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Lân (1958), Lịch sử giáo dục học giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Châu Loan (2007), Tư tưởng triết học trị Rútxơ tác phẩm Bàn khế ước xã hội, Luận văn thạc sỹ triết học, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 16 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Tồn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 40, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin (1984), Bàn giáo dục, sưu tập Hà Thế Ngữ, Bùi Đức Thiệp, Nxb Giáo dục 24 Bryan Magee (2003), Những câu chuyện triết học, dịch giả Huỳnh Phan Anh, Mai Sơn, Nxb Thống Kê, Hà Nội 25 Nhiều tác giả (2008), Những vấn đề giáo dục nay, quan điểm giải pháp, Nxb Tri Thức, Hà Nội 120 26 Friedrich Nietzsche (2006), Schopenhauer - Nhà giáo dục, dịch giả Mạnh Tường, Tố Liên, Nxb Văn học, Hà Nội 27 Jean Jacques Rousseau (2006), Bàn khế ước xã hội, dịch giả Hoàng Thanh Đạm, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 28 Jean Jacques Rousseau (2008), Émile giáo dục, dịch giả Lê Hồng Sâm, Trần Quốc Dương, Nxb Tri Thức, Hà Nội 29 Samuel Enoch Stumpf (2004), Rousseau: Con người lãng mạn thời đại lý trí Trong: Lịch sử triết học luận đề, Nxb Lao động, Hà Nội 30 Trần Đình Thảo (2004), Sự hình thành người, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Lê Ngọc Trà (2004), Học để làm người học để sống với nhau, website: http:// www.vietbao.vn, ngày cập nhật: 21/10/2004 32 Nguyễn Mạnh Tường (1994), Lý luận giáo dục Châu Âu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Phùng Văn Tửu (1978), Jean Jacques Rousseau, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Hồng Tuỵ (2007), Hiện đại hố giáo dục để vào tri thức, website: http:// www.chungta.com, ngày cập nhật: 16/2/2007 35 Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 http:// wikipedia 37 http:// www.vientriethoc.com.vn 38 http:// www.vnschool.net 39 http:// www.bachkhoatoanthu.net 40 http:// www.thanhnien.com 121 Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF Merger! To remove this page, please register your program! Go to Purchase Now>> AnyBizSoft PDF Merger  Merge multiple PDF files into one  Select page range of PDF to merge  Select specific page(s) to merge  Extract page(s) from different PDF files and merge into one ... phối quan niệm Rousseau giáo dục tác phẩm Émile giáo dục - Thứ hai, trình bày tiền đề hình thành quan niệm Rousseau giáo dục tác phẩm Émile giáo dục - Thứ ba, làm rõ luận điểm Rousseau giáo dục Émile. .. số tư tưởng J. J .Rousseau giáo dục ? ?Émile giáo dục? ?? 2.1 Giáo dục người với tư cách công dân 2.1.1 Rousseau bàn giáo dục xã hội đương thời 2.1.2 Quan niệm J. J .Rousseau mục đích giáo dục người với... luận cho đời quan niệm J. J .Rousseau giáo dục 1.2 Jean Jacques Rousseau: Cuộc đời tác phẩm ? ?Émile giáo dục? ?? 10 10 10 12 18 1.2.1 Về đời nghiệp J. J .Rousseau 18 1.2.2 Tác phẩm ? ?Émile giáo dục? ?? - Những

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN