1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý và phát triển nguồn nhân lực tại các khach sạn 3 sao ở hà nội theo nội dung dự án eu nghiên cứu trường hợp khách sạn kim liên và khách sạn sài gòn

118 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 2,66 MB

Nội dung

đại học quốc gia hà nội Tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn - - Trần hà my Quản Lý Và PHáT TRIểN NGUồN NHÂN LựC TạI CáC KHáCH SạN SAO Hà NộI THEO NộI DUNG Dự áN EU NGHIÊN CứU TR-ờng hợp khách sạn kim liên khách sạn sài gòn Luận văn thạc sĩ du lịch Hµ Néi – 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN HÀ MY QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KHÁCH SẠN SAO Ở HÀ NỘI THEO NỘI DUNG DỰ ÁN EU NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHÁCH SẠN KIM LIÊN VÀ KHÁCH SẠN SÀI GÒN Chuyên ngành: Du lịch học (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Mạnh Hà Hà Nội – 2009 MỤC LỤC MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC DOANH NGHIỆP DU LỊCH THEO NỘI DUNG DỰ ÁN EU 10 1.1 Khái niệm quản lý phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch 10 1.1.1 Quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch 10 1.1.2 Phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch 11 1.2 Quan điểm quản lý phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp du lịch theo dự án EU 12 1.2.1 Quản lý nguồn nhân lực 12 1.2.2 Thiết kế công việc miêu tả công việc 15 1.2.3 Tuyển dụng 16 1.2.4 Tuyển chọn 17 1.2.6 Đào tạo 20 1.2.7 Phát triển quản lý 21 1.2.8 Thay lao động chấm dứt hợp đồng 22 1.2.9 Hoạch định, lập hồ sơ thống kê nguồn nhân lực 23 1.2.10 Chi phí suất lao động 24 1.2.11 Tổ chức nguồn nhân lực 24 1.2.12 Quản lý người 27 1.2.13 Chăm sóc khách hàng chất lượng dịch vụ 27 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THEO NỘI DUNG DỰ ÁN EU TẠI KHÁCH SẠN KIM LIÊN VÀ KHÁCH SẠN SÀI GÒN 29 2.1 Hệ thống khách sạn ba Hà Nội 29 2.1.1 Khái quát khách sạn ba Hà Nội 29 2.1.2 Những điểm chung khách sạn ba Hà Nội 30 2.1.2.1 Quy mơ hình thức sở hữu 30 2.1.2.2 Vị trí kiến trúc cảnh quan 31 2.1.2.3 Trang thiết bị dịch vụ 32 2.1.2.4 Đội ngũ lao động nhà quản lý 32 2.2 Công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực khách sạn Sài Gòn 33 2.2.1 Giới thiệu chung khách sạn Sài Gòn 33 2.2.1.1 Vài nét khái quát 33 2.2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật khách sạn 34 2.2.2 Đặc điểm nguồn nhân lực khách sạn Sài Gòn 37 2.2.2.1 Theo giới tính, độ tuổi 38 2.2.2.2 Theo trình độ chuyên môn 39 2.2.2.3 Theo trình độ ngoại ngữ tin học 39 2.2.3 Thực trạng quản lý phát triển nguồn nhân lực khách sạn Sài Gòn theo dự án EU 40 2.2.3.1 Quản lý nguồn nhân lực 40 2.2.3.2 Thiết kế công việc mô tả công việc 41 2.2.3.3 Tuyển dụng 43 2.2.3.4 Đào tạo 45 2.2.3.5 Thay lao động chấm dứt hợp đồng 50 2.2.3.6 Phát triển quản lý 50 2.2.3.7 Chăm sóc khách hàng chất lượng dịch vụ 51 2.3 Công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực khách sạn Kim Liên 51 2.3.1.Giới thiệu khách sạn Kim Liên 51 2.3.2 Cơ cấu tổ chức quản lý khách sạn Kim Liên 53 2.3.2.1 Cơ cấu quản lý tổ chức Công ty cổ phần Khách sạn du lịch Kim Liên 53 2.3.2.2 Cơ cấu quản lý khối khách sạn 55 2.3.2.3 Cơ cấu quản lý khối nhà hàng 57 2.3.3 Đặc điểm nguồn nhân lực khách sạn Kim Liên 59 2.3.3.1 Theo độ tuổi 59 2.3.3.2 Theo trình độ chun mơn 60 2.3.3.3 Theo trình độ ngoại ngữ, tin học 61 2.3.4 Thực trạng quản lý phát triển nguồn nhân lực khách sạn Kim Liên theo dự án EU 62 2.3.4.1 Quản lý nguồn nhân lực 62 2.3.4.2 Thiết kế công việc miêu tả công việc 63 2.3.4.3 Tuyển dụng 64 2.3.4.4 Đào tạo 64 2.3.4.5 Phát triển quản lý 68 2.3.4.6 Thay lao động chấm dứt hợp đồng 69 2.3.4.7 Chăm sóc khách hàng chất lượng dịch vụ 70 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KHÁCH SẠN BA SAO Ở HÀ NỘI NÓI CHUNG, TẠI KHÁCH SẠN KIM LIÊN VÀ KHÁCH SẠN SÀI GỊN NĨI RIÊNG 71 3.1 Đề xuất số giải pháp góp phần đẩy mạnh công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực khách sạn Kim Liên khách sạn Sài Gòn 71 3.1.1 Mục tiêu phát triển Công ty Cổ phần Du lịch Kim Liên 72 3.1.2 Mục tiêu phát triển khách sạn Sài Gòn 72 3.1.3 Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực khách sạn Kim Liên Sài Gòn 73 3.1.3.1 Xây dựng chương trình phát triển nguồn nhân lực 73 3.1.3.2 Nâng cao hiệu công tác tuyển dụng tuyển chọn 74 3.1.3.3 Tổ chức công tác đào tạo cách hợp lý 76 3.1.3.4 Quản lý, đánh giá chất lượng lao động 79 3.1.3.5 Chế độ khen thưởng xử phạt công minh, hợp lý 80 3.2 Một số học kinh nghiệm công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực khách sạn ba Hà Nội 81 3.1.1 Công tác tuyển dụng - tuyển chọn nguồn nhân lực 81 3.1.2 Tổ chức thực công tác đào tạo 81 3.1.3 Duy trì nguồn nhân lực 82 3.3 Một số đề xuất 83 3.3.1 Đối với Bộ, ngành Trung Ương 83 3.3.2 Đối với khách sạn Kim Liên 84 3.3.3 Đối với khách sạn Sài Gòn 85 KẾT LUẬN 87 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1, Dự án EU : Dự án phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam 2, VTOS : Vietnam Tourism Occupational Skills Standards System Tiêu chuẩn kỹ nghề Du lịch Việt Nam 3, HSLĐ : Hiệu suất lao động DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Các thành phần chức quản lý nhân 13 Bảng 1.2: Thủ tục chọn lựa đơn giản hóa 18 Bảng 2.1: Cơ cấu tổ chức khách sạn Sài Gòn 36 Bảng 2.2 : Cơ cấu lao động khách sạn Sài Gòn 37 Bảng 2.3 : Bảng mô tả công việc nhân viên Lễ tân 42 Bảng 2.4: Tiêu chuẩn tuyển chọn nhân viên Tiếp tân (Lễ tân) 44 Bảng 2.5 : Bảng mơ tả quy trình công việc nhân viên Tiếp tân (Nhận chuyển điện thoại cho khách) 46 Bảng 2.6 : Bảng mô tả quy trình cơng việc nhân viên nhà hàng (Phục vụ ăn sáng buffet) 47 Bảng 2.7: Số lượng nhân viên tham gia khóa đào tạo theo tiêu chuẩn VTOS khách sạn Sài Gòn 48 Bảng 2.8 : Cơ cấu tổ chức khách sạn Kim Liên 54 Bảng 2.9 : Cơ cấu tổ chức nhà 56 Bảng 2.10 : Cơ cấu tổ chức nhà hàng Hoa Sen 58 Bảng 2.11 : Cơ cấu lao động khách sạn Kim Liên 59 Bảng 2.12 : Số lượng nhân viên tham gia khóa đào tạo theo tiêu chuẩn VTOS khách sạn Kim Liên 68 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Cuộc khủng hoảng kinh tế năm 2008 tồn giời ảnh hưởng khơng nhỏ đến kinh tế Việt Nam, phải kể đến ngành du lịch, lượng khách giảm đáng kể kéo theo sụt giảm doanh thu doanh nghiệp lữ hành, khách sạn dịch vụ Bước sang năm 2009, quốc gia khác, Việt Nam bước nỗ lực khôi phục phát triển kinh tế, có ngành du lịch Đặc biệt tháng năm 2009, Quan họ Bắc Ninh thức UNESCO cơng nhận di sản văn hóa phi vật thể Đồng thời nước nơ nức đón chào đại lễ lớn, lễ hội khắp tỉnh thành chào đón kiện 1000 năm Thăng Long Hà Nội Chưa vấn đề phát triển du lịch Việt Nam lại quan tâm nhiều Góp phần quan trọng vào phát triển du lịch phải kể đến hệ thống khách sạn Với sản phẩm dịch vụ đa dạng, ngành kinh doanh khách sạn đòi hỏi số lượng lao động lớn, có tay nghề, nghiệp vụ trình độ quản lý cao, yếu tố người yếu tố quan trọng, mang tính định góp phần vào thành cơng doanh nghiệp khách sạn Trong kinh doanh khách sạn, kinh doanh lưu trú lĩnh vực kinh doanh bản, đóng vai trò quan trọng việc tạo nguồn doanh thu cho khách sạn tạo nên hình ảnh khách sạn tâm trí khách hàng Mặt khác, thị trường cạnh tranh mà khách sạn trang bị sở vật chất đại điểm tạo nét khác biệt tạo ấn tượng thu hút khách hàng chất lượng phục vụ Do quan tâm đến chất lượng phục vụ khơng ngừng cải tiến hoàn thiện chất lượng phục vụ vấn đề cần thiết để tạo lượng khách hàng thường xuyên trung thành khách sạn Hiện khách sạn quy mô từ ba đến năm tập trung hai trung tâm du lịch lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh thu hút lực lượng lao động lớn số lượng chất lượng Đặc biệt Hà Nội nay, nhu cầu lưu trú khách sạn bốn đến năm lớn, chí số thời điểm năm, khách sạn bị tải Người ta dự đoán tình trạng cịn tiếp tục kéo dài vài năm tới Để bổ sung thiếu hụt đòi hỏi nhiều thời gian công sức việc xây dựng, tuyển chọn đào tạo đội ngũ lao động giỏi chun mơn nghiệp vụ Do đó, khách sạn ba Hà Nội có hội đón tiếp khách, khách du lịch túy khách công vụ, khách thương gia Trong số khách sạn xếp hạng Hà Nội nay, khách sạn ba chiếm số lượng đông đảo gồm 21khách sạn nhà nước phần lớn khách sạn tư nhân Có thể nói khách sạn ba Hà Nội đóng vai trị quan trọng việc cung cấp dịch vụ cho khách du lịch nước, bước đầu địa điểm lưu trú thường xuyên khách công vụ nước quốc tế Tuy nhiên, vấn đề khó khăn khách sạn ba Hà Nội biến động nhân diễn thường xuyên nhiều nguyên nhân chế độ lương thưởng, phụ cấp, đào tạo Để nâng cao chất lượng phục vụ khả thu hút khách , khách sạn ba Hà Nội phải nâng cấp nhiều mặt đẩy mạnh phát triển nguồn nhân lực quan trọng mang tính định Sự thành công doanh nghiệp phụ thuộc lớn vào ổn định phát triển nguồn nhân lực Từ năm 2004, Dự án “Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam” (thường gọi tắt Dự án EU) Cộng Đồng Châu Âu Chính phủ Việt Nam thực tạo nên bước phát triển tích cực cơng tác quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Kết Dự án tạo Bộ tiêu chuẩn kỹ nghề cho ngành du lịch, coi giáo trình, “kim nam” cho hoạt động nghiệp vụ ngành du lịch Chương trình phổ biến rộng rãi khách sạn quy mô lớn khách sạn ba – loại hình khách sạn phổ biến kinh doanh sở lưu trú lại chưa thực quan tâm Do tác giả chọn đề tài “Quản lý phát triển nguồn nhân lực khách sạn ba Hà Nội theo dự án EU Nghiên cứu trường hợp khách sạn Kim Liên khách sạn Sài Gòn” làm đề tài nghiên cứu luận văn Thạc sỹ Mục đích nghiên cứu: Trên sở quan điểm Dự án EU quản lý phát triển nguồn nhân lực du lịch, thông qua việc nghiên cứu thực trạng hai khách sạn ba Hà Nội, tác giả đưa số học kinh nghiệm đề xuất cho công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực khách sạn ba Hà Nội nói chug hai khách sạn Sài Gịn Kim Liên nói riêng Phạm vi nghiên cứu: Luận văn bàn vấn đề quản lý phát triển nguồn nhân lực khách sạn ba Hà Nội theo Dự án EU Trên sở khoa học quản lý phát triển nguồn nhân lực, thông qua việc khảo sát thực trạng hai khách sạn ba để thấy thực trạng công tác quản lý phát triển nguồn nhân lực khách sạn bao Hà Nội Từ đưa học kinh nghiệm đề xuất cho khách sạn ba Hà Nội nói chung hai khách sạn khảo sát nói riêng Tác giả tiến hành khảo sát hai khách sạn ba khách sạn Sài Gòn khách sạn Kim Liên từ số liệu ba năm từ năm 2007 đến Thực tế khách sạn Kim Liên tên gọi chung khách sạn Kim Liên khách sạn Kim Liên thuộc Công ty cổ phần du lịch Kim Liên Trong phạm vi luận Các hoạt động can thiệp Dự án Dự án có nhiều hoạt động thể hợp phần Hợp phần Tăng cường thể chế Hợp phần thiết kế để hỗ trợ cho tổ chức đào tạo quốc gia triển khai chương trình đào tạo; cung cấp cấu hỗ trợ thể chế để xây dựng triển khai hệ thống công nhận kỹ nghề Các hoạt động hợp phần sau:  Xây dựng kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch, kết hợp đào tạo quy đào tạo thơng qua/ thay mặt cho doanh nghiệp du lịch  Hỗ trợ kỹ thuật cho Hội đồng Cấp chứng Nghiệp vụ Du lịch Việt Nam Hội đồng đóng vai trị quan trọng việc thơng qua tiêu chuẩn nghề, công nhận cấp chứng cho Đào tạo viên, Thẩm định viên học viên  Hỗ trợ kỹ thuật cho Hiệp hội Du lịchViệt Nam, giúp Hiệp hội định hướng, xác định nhiệm vụ kế hoạch hoạt động cho năm tới  Hỗ trợ cho số trường du lịch lựa chọn để giúp trường trở thành trung tâm đào tạo và/hoặc trung tâm thẩm định công nhận thơng qua chương trình đào tạo, hỗ trợ phương tiện giảng dạy tài liệu đào tạo  Xây dựng chuẩn tiếng Anh cho 13 nghề du lịch  Tổ chức khóa đào tạo tiếng Anh cho giáo viên dạy tiếng Anh trường Du lịch  Hỗ trợ kỹ thuật để tăng cường công nhận khu vực cho chương trình ix đào tạo Đào tạo viên chương trình hợp tác khu vực  Xây dựng mạng lưới phát triển nguồn nhân lực Du lịch toàn quốc để hỗ trợ Sở Quản lý Du lịch Tỉnh Thành phố Hợp phần Tiêu chuẩn kỹ nghề Chứng Hợp phần bao gồm hoạt động quan trọng sau đây:  Xây dựng tiêu chuẩn kỹ nghề mà doanh nghiệp du lịch cần phải cung cấp cho khách hàng mình, kể khách du lịch quốc tế khách du lịch nội địa  Hình thành nhóm cơng tác tiêu chuẩn nghề, bao gồm đại diện từ quan thuộc ngành Du lịch ngành Giáo dục Đào tạo  Soạn thảo in ấn tài liệu đào tạo tiêu chuẩn nghề  Hỗ trợ Hội đồng Cấp chứng Nghiệp vụ Du lịch Việt Nam xây dựng, quản lý trì hệ thống chứng cho phép lao động nghề nhận chứng đạt tiêu chuẩn kỹ nghề cụ thể họ Hợp phần Chương trình Phát triển Đào tạo viên Hợp phần xây dựng đội ngũ Đào tạo viên trường doanh nghiệp Du lịch toàn quốc Đội ngũ đào tạo cho nhân viên lao động nghề đạt chuẩn nghề, qua nâng cao chất lượng dịch vụ doanh nghiệp du lịch quy mô, loại, hạng nước Các hoạt động dự kiến sau:  52 khóa đào tạo Đào tạo viên chuyên gia Quốc tế tiến hành  Đào tạo Thẩm định viên từ Đào tạo viên  148 khóa đào tạo Đào tạo viên thực đội ngũ Thẩm định viên qua đào tạo x  In ấn phát hành tài liệu hướng dẫn cho giáo viên trường Đào tạo viên doanh nghiệp du lịch Khoảng mười chuyên gia quốc tế tiến hành đào tạo cho 500 giáo viên 500 Đào tạo viên Việt Nam, 144 người trở thành Thẩm định viên công nhận để đào tạo cho 1.500 Đào tạo viên doanh nghiệp, nhờ Dự án tạo tác động dây chuyền, góp phần cung cấp hàng chục ngàn nhân viên đào tạo kỹ nghề cho ngành Du lịch Các Đào tạo viên tiếp tục đào tạo cho nhân viên lao động nghề doanh nghiệp Vì thế, người nhân viên lao động nghề có hội nâng cao trình độ hiểu biết, kinh nghiệm, chất lượng dịch vụ khả tìm việc, qua góp phần đáng kể cho mục tiêu tổng thể Dự án Hợp phần Chương trình hợp tác công nhận khu vực Hợp phần thiết kế để đảm bảo hoạt động nói Việt Nam kế thừa gắn kết với hoạt động tương tự khu vực ASEAN, giúp Việt Nam tham gia cách thành cơng vào chương trình du lịch nhiều điểm đến với nước láng giềng có lợi tiêu chuẩn nghề chất lượng dịch vụ du lịch so với nước khu vực Ba hoạt động quan trọng ưu tiên hợp phần là:  Nghiên cứu chiến lược, kế hoạch “Phát triển nguồn nhân lực du lịch” áp dụng nước ASEAN, đưa trở thành phần gắn liền với Kế hoach đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam  Tổ chức hội nghị thường niên cấp quốc gia khu vực với phiên họp toàn thể phát triển nguồn nhân lực du lịch, phát triển sản phẩm tiếp thị du lịch Theo sau loạt hội thảo chủ để khác liên quan đến du lịch lữ hành  Cấp học bổng cho cán nguồn giúp thúc đẩy khả gắn kết với khu vực chương trình đào tạo chuẩn nghề xi Hợp phần Chương trình hợp tác khu vực Hợp phần giúp Việt Nam việc đưa chiến dịch tiếp thị có tính cạnh tranh đến thị trường nguồn Châu Âu tạo hội cho cán chuyên môn du lịch Việt Nam tham gia hội nghị du lịch quan trọng khu vực Các hoạt động quan trọng gồm:  Ba hội thảo thị trường nguồn du lịch Châu Âu Việt Nam, tổ chức khu vực khác Việt Nam (Bắc, Trung Nam)  Các chuyên gia quốc tế du lịch lữ hành Châu Âu hỗ trợ tổ chức hội thảo  Xây dựng phương pháp tiếp tiếp thị chiến dịch quảng bá/xúc tiến mẫu/điểm cho nhóm thị trường sáu thị trường nguồn chọn  Tham gia hội nghị thường niên Hiệp hội Du lịchhàng đầu khu vực PATA ASEAN Hợp phần Chương trình đào tạo quản lý du lịch Hợp phần kết hợp cấp độ quản lý lao động nghề Phần quản lý tập trung hỗ trợ cán quản lý du lịch cấp quốc gia cấp tỉnh, giúp mở rộng tầm ảnh hưởng lĩnh vực du lịch quan trọng, đó, phần cịn lại tập trung hỗ trợ cá nhân gián tiếp tham gia vào hoạt động liên quan đến du lịch, cán hải quan, xuất nhập cảnh hộ kinh doanh cá thể  Các khoá đào tạo với nội dung khác cho cán quản lý du lịch khu vực nhà nước tư nhân, từ quy hoạch du lịch sức chứa du lịch, đến đầu tư du lịch, công nghệ thông tin hướng dẫn du lịch lữ hành Châu Âu Các cán tham gia đầy đủ khoá đào tạo xii đạt yêu cầu khoá đào tạo cấp chứng  Hỗ trợ kỹ thuật cho cán hải quan xuất nhập cảnh Dự án chọn để đào tạo trở thành đào tạo viên cho đồng nghiệp nhận thức du lịch; cơng tác kết hợp với đào tạo kỹ thuật nói chung cho cán nói  Hỗ trợ kỹ thuật cho cá nhân thuộc ngành nghề có liên quan tới du lịch, lái xe taxi, người bán hàng rong, người bán lẻ, nhân viên bán hàng cửa hiệu Các thành phần đào tạo để trở thành đào tạo viên cho đồng nghiệp mình, giúp trì phương pháp tiếp cận Dự án Các đầu chủ yếu Dự án liệt kê đây:  Kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân lực du lịch quốc gia, bao gồm nghiên cứu chiến lược phát triển nguồn nhân lực du lịch áp dụng nước thành viên ASEAN  Một hệ thống quản lý toàn diện Hội đồng Cấp chứng Nghiệp vụ Du lịch Việt Nam xây dựng Hệ thống quản lý phục vụ cho việc đăng ký, giám sát, công nhận cấp chứng đào tạo cho Đào tạo viên Học viên tiến hành trường doanh nghiệp du lịch  Mạng lưới máy tính kết nối Vụ Tổ chức Cán Đào tạo Tổng cục Du lịch với Sở Quản lý Du lịch tỉnh, thành nước  13 tiêu chuẩn kỹ nghề phê duyệt; in ấn phát hành 1.000 tài liệu hướng dẫn cho tiêu chuẩn kỹ nghề (số lượng tổng cộng 13.000 bản)  500 giáo viên trường Du lịch đào tạo cấp chứng kỹ nghề xiii  500 Đào tạo viên khác làm việc doanh nghiệp du lịch chuyên gia quốc tế đào tạo cấp chứng  Có 144 Thẩm định viên cấp chứng chỉ, số khoảng 100 người tiến hành đào tạo Trung tâm thẩm định, số lại đào tạo nghề doanh nghiệp  144 Thẩm định viên người lựa chọn từ khoá đào tạo chuyên gia Châu Âu tiến hành tập huấn cho 1.500 Đào tạo viên tiềm  Thành lập Trung tâm Thẩm định (về kỹ nghề phát triển đào tạo viên)  Xây dựng chuẩn tiếng Anh cho số 13 nghề du lịch  Các khoá đào tạo tiếng Anh cho giáo viên tiếng Anh trường Du lịch  Tổ chức hội nghị thường niên có phối hợp Ban Chỉ đạo Nhà nước Du lịch  Cấp 15 học bổng cho Cán Quản lý Du lịch nguồn nghiên cứu khảo sát nước  Hơn ngàn Cán Quản lý tham gia khoá đào tạo tham gia khoá hội thảo chủ đề liên quan đến du lịch  Chương trình đào tạo Đào tạo viên nâng cao nhận thức du lịch dành cho cá nhân trực tiếp gián tiếp phục vụ du khách (ví dụ: cán hải quan, xuất nhập cảnh, lái xe taxi, người bán hàng rong, nhân viên bán hàng cửa hàng  Cấp học bổng cho Giám đốc Sở Quản lý Du lịch tỉnh Dự án lựa chọn xiv Hiệp định tài cộng đồng Châu ÂU phủ Việt Nam Tên dự án: Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam Số dự án: VNM/B7-301/IB/97/0234 Một bên Cộng đồng Châu Âu, sau gọi “Cộng đồng” đại diện Ủy ban Cộng đồng Châu Âu, sau gọi “Ủy ban”, đại diện Ông Chris Patten, Ủy viên Ủy ban Một bên Chính phủ Việt Nam, sau gọi “Bên thụ hưởng”, đại diện Tổng cục Du lịch Việt Nam, sau gọi “VNAT”, đại diện Bà Võ Thị Thắng, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam Đà THOẢ THUẬN NHƯ SAU: ĐIỀU 1: HIỆP ĐỊNH TÀI CHÍNH, NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ ĐIỀU KIỆN CHUNG, VÀ QUY ĐỊNH KỸ THUẬT VÀ HÀNH CHÍNH Dự án mơ tả Điều thực theo Hiệp định tài chính, Những Quy định Điều kiện chung nêu Phụ lục I, Quy định Kỹ thuật Hành nêu Phụ lục II phần tách rời Hiệp định b Hiệp định tài Các quy định Kỹ thuật & Hành sở sửa đổi bổ sung Điều khoản chung trường hợp có bất đồng, sở để giải xv ĐIỀU BẢN CHẤT VÀ MỤC ĐÍCH CỦA HOẠT ĐỘNG Cộng đồng đóng góp khoản tài trợ cho ngân sách hoạt động Dự án có tên gọi: Số dự án: VNM/B7-301/IB/97/0234 Tên dự án: Phát triển nguồn nhân lực Du lịch Việt Nam Sau gọi “Dự án”, mô tả Quy định Kỹ thuật Hành Phụ lục II ĐIỀU 3: CAM KẾT CỦA CỘNG ĐỒNG Tổng chi phí Dự án ước tính: 12.000.000 EURO Số tiền Cộng đồng tài trợ không vượt quá: 10.800.000 EURO (mười triệu tám trăm nghìn EURO) Hiệp định tài có hiệu lực tới ngày hết hạn Sau ngày đó, số ngân sách cịn dư quỹ trợ cấp chương trình tài trợ EC bị tự động huỷ bỏ Tuy nhiên, tuỳ hoàn cảnh cụ thể, Bên thụ hưởng yêu cầu gia hạn giải trình cách thoả đáng, Ủy ban chấp thuận gia hạn thêm khoảng thời gian phù hợp Đối với dự án này, ngày hết hạn Hiệp định Tài ngày 31/6/2008 ĐIỀU 4: CAM KẾT CỦA BÊN THỤ HƯỞNG Bên thụ hưởng đóng góp khơng q 1.200.000 EURO (một triệu hai trăm nghìn EURO) cho Dự án Đóng góp Bên thụ hưởng hienẹ vật mô tả Phụ lục II Hiệp định tài xvi ĐIỀU 5: THƯ TÍN Mọi thư tín liên quan đến q trình thực Hiệp định phải ghi số, tên Dự án gửi về: a) Đối với CỘNG ĐỒNG CHÂU ÂU: Uỷ ban Cộng đồng Châu Âu, Văn phòng hợp tác viện trợ Châu Âu Direction D, Rue de la Loi 200, B-1049, Brussels, Bỉ Thơng qua Phái đồn Cộng đồng Châu Âu Trung tâm Metropole 56 Phố Lý Thái Tổ Hà Nội, Việt nam b) Đối với BÊN THỤ HƯỞNG: Tổng cục Du lịch Việt Nam 80 Quán Sứ, Hà Nội, Việt nam ĐIỀU 6: CÁC VĂN BẢN GỐC Hiệp định làm thành (03) ba bản, (02) hai cho Uỷ ban (01) cho Bên thụ hưởng, (03) ba có giá trị xvii ĐIỀU 7: HIỆU LỰC CỦA HIỆP ĐỊNH Hiệp định có hiệu lực kể từ ngày bên ký Nếu bên muốn huỷ bỏ Hiệp định phải thông báo cho bên văn Trong trường hợp đó, việc huỷ bỏ phải tuân thủ điều kiện bắt buộc nêu thoả thuận hợp đồng ký kết khuôn khổ Hiệp định KÝ KẾT Hiệp định người đại diện có đầy đủ thẩm quyền, có tên đây, ký kết Ban Quản lý Dự án có trách nhiệm triển khai hợp phần Dự án Ban Quản lý Dự án đặt trụ sở Hà Nội Hai Đồng Giám đốc quản lý: Giám đốc Dự án phía Việt Nam Tổng cục Du lịch bổ nhiệm Giám đốc Dự án phía Cộng đồng Châu Âu Uỷ ban Châu Âu bổ nhiệm Nhân Ban Quản lý Dự án bao gồm nhóm chuyên gia hỗ trợ kỹ thuật, có Chuyên gia Đào tạo dài hạn (người Châu Âu), Chuyên gia Quản lý Hành Tài ngắn hạn (người Châu Âu) với tổng số tháng làm việc năm Dự án, chuyên gia quốc tế nước ngắn hạn với tổng thời gian làm việc tương đương 950 ngày năm Dự án Ban Quản lý Dự án bao gồm đội ngũ dự kiến tối đa 16 nhân viên Việt Nam, có nhân viên Tổng cục Du lịch cử sang xviii Phụ lục : DANH SÁCH KHÁCH SẠN SAO Ở HÀ NỘI TÍNH ĐẾN NĂM 2009 SỐ NHÀ ĐƯỜNG/ PHỐ PHƯỜNG/ Xà Đại Dương 48 Trần Nhân Tơng Nguyễn Du Sài Gịn Cơng đồn Việt Nam HACINCO ASEAN Kim Liên 80 Lý Thường Kiệt Cửa Nam 14 Trần Bình Trọng Trần Hưng Đạo Hồn Kiếm 110 Thái Thịnh Trung Liệt Đống Đa Chùa Bộc Trung tự Đống Đa Phương Mai Đống Đa Láng Hạ Đống Đa Ngọc Khánh Ba Đình Đường La Thành Thành Cơng Ba Đình Phùng Hưng Hàng Mã Hồn Kiếm 27 Lý Thường Kiệt Hàng Bài Hoàn Kiếm 1C Tơn Đản Lý Thái Tổ Hồn Kiếm 58 Tây Hồ Quảng An Tây Hồ TÊN KHÁCH SẠN Vườn Thủ Bên Hồ Heritage Hà Nội Thiên Hà Hịa Bình Nhà Hát Thăng Long Tây Hồ Chìa Khóa Vàng 23 625 65 Á Châu 23 Thương Mại Holidays Hà Nội Khăn Quàng đỏ - Nhà 25 A Thiên Thai DANLY Vesna (Mùa Xuân) Đào Duy Anh Hoàng Ngọc Phách Ngọc Khánh Quán Sứ Nguyễn Công Trứ Ngọc Khánh Trần Hưng Đạo Đồng Nhân Giảng Võ QUẬN/ HUYỆN Hai Bà Trưng Hồn Kiếm Hồn Kiếm Hai Bà Trưng Ba Đình 27 Quốc Tử Giám Văn Chương Đống Đa 189 Hoàng Hoa Thám Liễu Giai Ba Đình 22-24 Nguyễn Trường Tộ Đào Tấn 137B Nguyễn Văn Cừ 45 xix Nguyễn Trung Trực Cống vị Ngọc Lâm Ba Đình Ba Đình Long Biên xx xxi xxii xxiii ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN HÀ MY QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÁC KHÁCH SẠN SAO Ở HÀ NỘI THEO NỘI DUNG DỰ ÁN EU NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP KHÁCH... tác quản lý phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp 28 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC THEO NỘI DUNG DỰ ÁN EU TẠI KHÁCH SẠN KIM LIÊN VÀ KHÁCH SẠN SÀI GÒN 2.1 Hệ thống khách. .. phát triển nguồn nhân lực khách sạn Sài Gòn theo dự án EU 2.2 .3. 1 Quản lý nguồn nhân lực Khách sạn Sài Gòn khách sạn ba với quy mô trung bình so với hệ thống khách sạn ba địa bàn thành phố Hà Nội

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w