Quá trình tham gia của nhật bản trong hợp tác asean + 3 1997 2016

109 7 1
Quá trình tham gia của nhật bản trong hợp tác asean + 3 1997 2016

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ THÚY NGA QUÁ TRÌNH THAM GIA CỦA NHẬT BẢN TRONG HỢP TÁC ASEAN + (1997 - 2016) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ THÚY NGA QUÁ TRÌNH THAM GIA CỦA NHẬT BẢN TRONG HỢP TÁC ASEAN+3 (1997 - 2016) Chuyên ngành: Quan Hệ Quốc Tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THỊ MỸHẠNH Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn tốt nghiệp với đề tài “Quá trình tham gia Nhật Bản hợp tác ASEAN+3 (1997 - 2016)” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh – Giảng viên khoa Quốc tế học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhận văn (Đại học Quốc gia Hà Nội) Nội dung Luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Những ý kiến tác giả khác mà người viết sử dụng nghiên cứu trích dẫn rõ ràng viết Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Bùi Thị Thúy Nga LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), thầy cô giáo khoa Quốc tế học tạo điều kiện giúp đỡ suốt thời gian học tập trình thực luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Nguyễn Thị Mỹ Hạnh - Giảng viên Khoa Quốc tế học, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình hướng dẫn có đóng góp q báu giúp tơi suốt trình nghiên cứu đề tài Dù cố gắng luận văn tránh thiếu sót Tơi mong nhận nhận xét, góp ý thầy để nghiên cứu hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2019 Học viên Bùi Thị Thúy Nga MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 2.Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5.Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 6.Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG TỚI SỰ THAM GIA CỦA NHẬT BẢN TRONG HỢP TÁC ASEAN + 1.1 Khái quát hợp tác ASEAN + kể từ thành lập đến 1.1.1Sự hình thành 1.1.2Sự phát triển 12 1.2 Phân tích nhân tố tác động 17 1.2.1 Nhân tố quốc tế khu vực 17 1.2.1.2Nhân tố ASEAN 19 1.2.1.3Nhân tố Trung Quốc 22 1.2.1.4Nhân tố Hàn Quốc 25 1.2.1.5 Nhân tố Nhật Bản 27 CHƢƠNG 2: CÁC LĨNH VỰC THAM GIA CỦA NHẬT BẢN TRONG HỢP TÁC ASEAN + 37 2.1 Trên phương diện trị, an ninh quốc phịng 37 2.1.1 Nỗ lực đẩy mạnh hợp tác hịa bình ổn định khu vực 37 2.1.1.1 Thúc đẩy tiến trình đàm phán trị đa phương ASEAN + 37 2.1.1.2 Củng cố chế hợp tác an ninh với đối tác song phương 40 2.1.2 Hợp tác giải vấn đề an ninh phi truyền thống 44 2.2 Trên phương diện kinh tế 45 2.2.1 Hợp tác tài tiền tệ 45 2.2.2 Hợp tác trao đổi thương mại 50 2.3 Trên số phương diện bật khác: Văn hóa, Giáo dục, Mơi trường 53 2.3.1 Ngoại giao văn hóa 53 2.3.2Hợp tác giáo dục 58 2.3.3Hợp tác môi trường - biến đổi khí hậu, phát triển bền vững 62 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THAM GIA CỦA NHẬT BẢN TRONG HỢP TÁC ASEAN+3 70 3.1 Những thành tựu khó khăn Nhật Bản tham gia hợp tác ASEAN+3 70 3.1.1 Những thành tựu 70 3.1.1.1 Đóng góp sáng kiến thúc đẩy phát triển ASEAN + 70 3.1.1.2 Khẳng định sức mạnh quốc gia 71 3.1.1.3 Trở thành đối tác kinh tế quan trọng khu vực 72 3.1.1.4 Quan tâm tới vấn đề phát triển người phát triển bền vững 74 3.1.2 Những khó khăn 75 3.1.2.1 Khác biệt chế độ an ninh - trị, tơn giáo, sắc tộc 75 3.1.2.2 Sự chi phối cường quốc 77 3.1.2.3 Sự gia tăng vấn đề an ninh Nhật Bản với số quốc gia ASEAN + 80 3.1.2.4 Chênh lệch trình độ phát triển Nhật Bản với nước thành viên ASEAN + 83 3.2.1.5 Môi trường thiên nhiên nhiều biến động 84 3.2 Triển vọng hợp tác 85 KẾT LUẬN 90 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC 102 DANH MỤC TÊN VIẾT TẮT Asociation of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Asian Pacific Economic Hợp tác kinh tế Châu Á- Thái Partnership Bình Dương AFTA ASEAN Free Trade Area Khu mậu dịch tự ASEAN APT ASEAN Plus Three ASEAN cộng ba AEM+3 ASEAN Economic Meeting +3 AMM +3 ASEAN Ministerial Meeting +3 Hội nghị Bộ trưởng ngoại giao ASEM Asian-Europe Meeting Tiến trình hợp tác Á - Âu North American Free Trade Hiệp định mậu dịch Tự Bắc Agreement Mỹ ASEAN APEC NAFTA ODA Official Development Assistance Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN +3 Hỗ trợ phát triển thức FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước EAEG East Asian Economic Grouping Nhóm kinh tế Đơng Á EAS East Asian Summit Hội nghị thượng đỉnh Đông Á EU United Nations Liên hợp quốc PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhật Bản quốc gia thuộc khu vực Đông Bắc Á Sau Chiến tranh Lạnh, đất nước nhanh chóng thực cải cách tồn diện đất nước Có thể nói rằng, thành cơng Nhật Bản phần nhờ vào sách ngoại giao đắn qua đời thủ tướng Nhật Bản Đặc biệt, sách “hướng Châu Á” ví sợi đỏ xuyên suốt tư tưởng trị hoạt động ngoại giao đất nước này.Cho đến nay, Nhật Bản coi “con sếu đầu đàn” – quốc gia ln nỗ lực góp phần thúc đẩy phát triển khu vực Đông Á Một nỗ lực việc Nhật Bản góp phần thúc đẩy q trình hợp tác ASEAN+3 – khn khổ hợp tác mười nước thành viên thuộc Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á ba nước Đông Bắc Á Nhật Bản, Trung Quốc Hàn Quốc Cuối thập niên 90 kỉ XX, đối đầu Xơ – Mỹ khơng cịn nữa, đối thoại thay đối đầu trở thành xu chủ đạo giới Xu hướng hịa bình hợp tác lan rộng đến khu vực Đông Á Khu vực có vị địa trị, kinh tế văn hóa quan trọng số cường quốc lớn Thế khủng hoảng tài tiền tệ Châu Á vào năm 1997 khiến nước Đơng Á lâm vào bị động Bởivì thời điểm này, Đơng Á chưa có tổ chức thức giải vấn đề cấp bách Vàđây lý mà ASEAN + đời lúc trở thành mối quan tâm đặc biệt nước khu vực Cơ chế ASEAN + thành lậptrong khoảng thời gian đặc biệt – thời khắc chuyển giao thiên niên kỷ Chính ASEAN + tạo xung lực cho phát triển hợp tác nước Đông Bắc Á Đông Nam Á Sau 20 năm tham gia vào tiến trình hợp tác ASEAN + 3, Nhật Bản chứng tỏ họ đối tác uy tín triển vọng diễn đàn hợp tác song phương đa phương.Nhật Bản chủ động khởi xướng chương trìnhvà chịu trách nhiệm kết dự án hợp tác Tuy nhiên, họ phải đứng trước thách thức khơng nhỏ tình hình khu vực giới Đối với Việt Nam – thành viên tích cực hợp tác ASEAN + 3, Việt Nam bước xây dựng mối quan hệ ngoại giao tốt đẹp với quốc gia Ban đầu, Việt Nam xác định lấy ASEAN làm bàn đạp để mở rộng mối quan hệ đa phương khác Hơn nữa, đặt móng vững trở thành đối tác quan trọng Nhật Bản khu vực Đông Á Chính tiến trình tham gia Nhật Bản để lại cho đất nước Việt Nam khơng kinh nghiệm quý giá Vì thế, việc nghiên cứu trình tham gia Nhật Bản hợp tác ASEAN + có ý nghĩa lý luận thực tiễn vơ sâu sắc Ý nghĩa lý luận: ASEAN +3 chế thành lập sau Chiến tranh Lạnh nước Đơng Nam Á Đơng Bắc Á Trong đó, Nhật Bản nhân tố quan trọng góp phần vào phát triển hợp tác Do vậy, nghiên cứusẽ nhìn tồn diện q trình tham gia Nhật Bản chế ASEAN + nguồn thông tin tập trung, tin cậy đầy đủ.Dưới góc nhìn quan hệ quốc tế, phân tích lĩnh vực mà Nhật Bản tham gia tạo tảng cho việc đánh giá phát triển chế ASEAN + Ý nghĩa thực tiễn:nghiên cứu chủ yếu tập trung phân tích nội dung hợp tác Nhật Bản với nước ASEAN + với mục đích đánh giá thuận lợi khó khăn Nhật Bản trước tình hình mới, xét cho đưa học kinh nghiệm cho Việt Nam thời kỳ hội nhập khu vực giới Nghiên cứu cung cấp thêm cho độc giả muốn tìm hiểu thêm ASEAN + nói chung q trình tham gia Nhật Bản chế nói riêng Là học viên quan hệ quốc tế, tơi mong muốn tìm hiểu sâu sắc mối liên kết đầy triển vọng ASEAN + vai trò Nhật Bản mối quan hệ Xuất phát từ tình hình thực tế nhận định trên, tơi chọn đề tài “Quá trình tham gia Nhật Bản hợp tác ASEAN + (1997 - 2016)” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề ASEAN + từ thành lập đến thu hút nhiều quan tâm nghiên cứu học giả khu vực giới Trong nghiên cứu đó, tác giả đặc biệt quan tâm tới nhân tố Nhật Bản đóng góp vơ quan trọng họ Về q trình thành lập ASEAN + có sách/bài viết:“Hợp tác ASEAN + 3: Quá trình phát triển, thành tựu triển vọng” tác giả Nguyễn Thu Mỹ (Nhà xuất Chính trị Quốc gia, 2008) hay sách “Hợp tác đa phương ASEAN + 3: Vấn đề triển vọng”được nghiên cứu tác giảHoàng Khắc Nam (Nhà xuất Đại học Quốc Gia, 2008) Nhìn chung, hai sách đề cập tới trình hình thành phát triển hợp tác ASEAN +3 Bên cạnh đó,tác giả Richard Stubbs có viết “ASEAN Plus Three: Emerging East Asian Regionalism”với nội dung quan tâm tới hình thành chế ASEAN + khu vực Đông Á Về quan hệ hợp tác nước hợp tác ASEAN + có sách/bài viết:Tác giả Nguyễn Thu Mỹ đóng góp sách“Một số vấn đề hợp tác ASEAN + 3”được nhà xuất Khoa học xã hội phát hành năm 2008 Cuốn sách tổng hợp kiện chung mà nước ASEAN + làm 10 năm đầu thành lập Hoặc nghiên cứu củaTrần Quang Minh “Quan hệ Nhật Bản – ASEAN bối cảnh hội nhập Châu Á” năm 2012, hay sách “ASEAN – JAPAN Relations” hai tác Takashi Shiraishi Takaaki Kojima xuất năm 2014 Bên cạnh đó, viết hợp tác ASEAN + website Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cập nhật nhanh chóng, đầy đủ thơng tin Nội dung thường kết Hội nghị thượng đỉnh nươc ASEAN + như: “Chairman’s Statement of the 11th ASEAN Plus Three Foreign Ministers Meeting Ha Noi, 21 July 2010 (2010)”, “ASEAN Plus Three Leaders’ Statement on Promoting Sustainable Development Cooperation (2016)”, “Joint statement of the first ASEAN +3 education ministers meeting (2012)” Mỗi viết khai thác khía cạnh khác điểm chung trình bày kết gặp mặt cấp cao quốc gia ASEAN + Về vai trò Nhật Bản hợp tác ASEAN + có sách/bài viết:Tác giả Hồng Minh Hằng nghiên cứu “Vai trò Nhật Bản tiến trình ASEAN chung Những động thái Nhật Bản gần minh chứng cho việc họ sẵn sàng cho đối thoại ba bên Tóm lại, Nhật Bản tham gia tiến trình hợp tác ASEAN + tạo nhiều triển vọng hợp tác không cho đất nước họ mà cho ASEAN + Động lực nước ASEAN + nhờ thiện chí Nhật Bản sáng kiến kế hoạch hành động Năm 2017 năm ASEAN + kết thúc “chương trình hành động 2007 – 2017”69 lúc mà tất nước nhìn lại trình 20 năm xây dựng trưởng thành Tuy nhiên, theo đánh giá, tốc độ phát triển chế có phần chậm dự tính ban đầu Bởi khó khăn mà Nhật Bản gặp phải tham gia hợp tác ASEAN khó khăn chung cản bước ASEAN + lớn mạnh Thế nhưng, Nhật hy vọng nấc thang phát triển – “Hợp tác Đông Á”  Tiểu kết chƣơng Trong lịch sử phát triển nhân loại, Nhật Bản biết đến đất nước người ý chí, nghị lực tự cường vươn lên từ đống tro tàn sau chiến tranh giới thứ hai, hay sau trận động đất, sóng thần kinh hồng kèm tai nạn nổ nhà máy điện hạt nhân Bấy nhiêu tang thương tưởng chừng vùi dập nước Nhật đổ nát, hoang tàn, kìm hãm phát triển kinh tế-xã hội Nhưng với khí phách người Nhật sách đắn phủ Nhật Bản đưa đất nước bước phục hồi sau biến cố tiếp tục công phát triển, thay da đổi thịt kinh tế đất nước, khẳng định vị Nhật Bản trường giới Hai thập kỉ sau kết thúc Chiến tranh Lạnh, trật tự khu vực Đơng Á trì cách ổn định xu hướng hợp tác ngày tăng lên Có thể thấy rằng, ASEAN + chế khu vực mà Nhật Bản gặt hái nhiều thành tựu Bên cạnh thành cơng đó, Nhật Bản gặp khơng khó khăn sau gần hai mươi năm xúc tiến tham gia ASEAN + Nguyên nhân chủ yếu xuất phát từ yếu tố bên bên Nhật Bản như: gia tăng vấn đề an ninh, chênh 69 Association of Southeast Asian Nations, ASEAN Plus Three cooperation work plan 2013 – 2017, asean.org/asean, http://asean.org/asean/external-relations/asean-3/, truy cập ngày 4/5/2017 88 lệch trình độ phát triển, đa dạng trị tơn giáo hay vấn đề môi trường Nhật Bản Các nhân tố rào cản Nhật Bản việc tăng cường vị địa trị kinh tế.Thế nhưng, tham gia Nhật Bản chế hợp tác ASEAN + có nhiều triển vọng Khác với nước khác khu vực, Nhật Bản có ổn định đường lối trị, khả kinh tế với lòng tin nước ASEAN + Bởi thế, triển vọng hợp tác đất nước lớn Biểu rõ việc Nhật Bản tham gia xây dựng cộng đồng Đông Á – ấp ủ nước tổ chức khu vực Đông Á Là quốc gia nằm khu vực giao thoa Đông Bắc Á Đơng Nam Á, Việt Nam có nhiều điều kiện học hỏi kinh nghiệm nước phát triển, điển hình Nhật Bản Hiện nay, Việt Nam nỗ lực nước đóng góp vào phát triển chung khu vực Việt Nam nên cần phải chủ động đóng góp nhiều chế ASEAN + 3, thành công chế đa phương tiền đề cho hợp tác khu vực lớn hơn, cụ thể tiến trình hợp tác Đơng Á 89 KẾT LUẬN Kể từ Chiến tranh Lạnh kết thúc, quan hệ quốc gia giới có điều chỉnh cách rõ ràng Xu phát triển giới tác động đến xu hướng hợp tác nước Đông Á ASEAN Nhận thức rõ tác động từ bên bên ngồi, Nhật Bản quốc gia Đơng Bắc Á Đơng Nam Á nhanh chóng địnhtham gia vào chế ASEAN + năm 1997 Kể từ thành lập (2016), ASEAN + thể trưởng thành lớn mạnh Có thể nói rằng, tham gia Nhật Bản hợp tác ASEAN + có vai trị vơ quan trọng khu vực Đơng Á Mặc dù trình phát triển ASEAN + chậm nhưngASEAN + nhận định tiền đề để nước khu vực tiến tới hình thành cộng đồng Đơng Á Trong năm qua, nước ASEAN + nỗ lực phấn đấu nhằm bước thực hóa nguyện vọng Việc xây dựng thành công Cộng đồng Đông Á (EAC) nâng cao vị Đông Á trị kinh tế giới Đơng Á xuất với tư cách trung tâm thứ ba văn minh nhân loại Ở giai đoạn đầu (1997 - 2007), Nhật Bản chủ yếu tham gia lĩnh vực kinh tế Do nước khu vực cố gắng khắc phục hệ khủng hoảng tài Châu Á, thế, sáng kiến kinh tế điều cần thiết hồn cảnh Mọi sách kinh tế ASEAN + có đóng góp Nhật Bản thông qua sáng kiến hộ trợ tài Bước sang kỷ mới, khu vực phải đối mặt với tình hình an ninh sau kiện khủng bố 11/9 Mỹ Nhìn chung, nhiều vấn đề lớn tồn khu vực điểm tranh chấp lãnh thổ, biển đảo, dân tộc tơn giáo, mối hồi nghi, thiếu tin tưởng lẫn lịch sử để lại Bên cạnh vấn đề an ninh truyền thống tồn xen kẽ vấn đề an ninh phi truyền thống.ASEAN đơn phương giải vấn đề mâu thuẫn khu vực Vì thế, Nhật Bản cường quốc lớn can dự sâu vào vấn đề an ninh khu vực giai đoạn sau Có thể khẳng định Nhật Bản có cơng lớn việc giữ gìn mơi trường hịa bình, ổn định khu vực Đơng Á nói chung 90 Thành cơng lớn Nhật Bản tham gia vào ASEAN + chiếm lòng tin nước khu vực ASEAN Khi tham gia tổ chức này, Nhật Bản có hội nâng cao mối quan hệ, cân cạnh tranh nước lớn muốn quay trở lại Châu Á Suy cho cùng, kiến đánh dấu trở lại Nhật Bản đồ trị khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.Tuy nhiên, trình Nhật Bản tham gia ASEAN + đôi lúc chịu chi phối nước lớn Những sách Nhật Bản có phần chưa tập trung mà xuất phát từ ý kiến chủ quan Cho nên, có nhiều sáng kiến khu vực đưa lại chưa thu nhiều kết Các hoạt động chủ yếu triển khai chế ASEAN + kết mà Nhật Bản có chủ yếu xuất phát từ chế cộng Hơn nữa, đầu tư không đồng quốc gia làm cho khoảng cách phát triển lại lớn Với hội thách thức đó, Nhật Bản cần nhanh chóng ổn định tình hình trị nước, xây dựng lộ trình cụ thể tham gia vào ASEAN + Với vị khu vực, Việt Nam ngày phát huy vai trò sức mạnh khu vực Vừa thành viên ASEAN, lại vừa tham gia chế đa phương ASEAN + 3, Việt Nam vừa có hội thách thức việc khẳng định vị đồng thời phát huy cách hiệu tương lai Việt Nam đối tác song phương quan trọng Nhật Bản có hội vơ lớn diễn đàn hợp tác đơn phương đa phương Cụ thể, từ học cách ứng xử đất nước Nhật Bản trước vấn đề quốc tế khiến Việt Nam rút nhiều kinh nghiệm trường lẫn thương trường 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng Việt  Sách tạp chí Lê Hồng Anh (2016), “Quan hệ ASEAN – Nhật Bản thời thủ tướng Shinzo Abe”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 10 (188), tr.5 -11 Ngô Thị Lan Anh (2016), “Vai trị an ninh Đơng Nam Á sách an ninh Nhật Bản”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (186), tr.5-11 Phan Cao Nhật Anh (2016), “Chính trị Nhật Bản 2015”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số (181), tr.12-20 Ngô Phương Anh (2010), Nhật Bản với tiến trình liên kết Đông Á từ 1990 đến 2009, Luận văn Thạc sĩ Châu Á học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội Ngơ Phương Anh (2011), “Vai trị Nhật Bản tiến trình liên kết Đơng Á”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 1(119), tr.11-21 Ngô Phương Anh (2011), “Quan điểm Nhật Bản tiến trình liên kết Đơng Á”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (177), tr.11-19 Ngơ Xn Bình (2000), Chính sách đối ngoại Nhật Bản thời kì sau Chiến tranh lạnh, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội Ngơ Xn Bình (1999), Tài trợ phủ (ODA) cho nước Đông Nam Á (ASEAN) thập niên gần đây, Trung tâm nghiên cứu Nhật Bản (Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn quốc gia), Hà Nội Lê Thị Thu Hồng (2010), “ASEAN +3 cục diện Đơng Á đương đại”, Tạp chíNghiên cứu Đơng Bắc Á, số 12 (118), tr.3-11 10 Hồng Hồng Hạnh (2007), Quan hệ ASEAN – Nhật Bản từ năm 1997 đến 2006: Thực trạng triển vọng, Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 11 Hồ Việt Hạnh (2015), “Giải pháp đột phá thúc đẩy hợp tác Đơng Á: nhìn từ khía cạnh trị”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 11 (177), tr.3-9 92 12 Trần Văn Hóa Nguyễn Văn Lịch (2006), Hiệp định thương mại tự ASEAN +3 tác động tới kinh tế - thương mại Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 13 Vũ Anh Hưng (2007), Vấn đề hình thành Cộng đồng Đơng Á vai trị Nhật Bản, Khóa luận tốt nghiệp Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 14 Nguyễn Trung Hướng (2016), Điều chỉnh chiến lược quân Nhật Bản từ năm 1992 đến nay, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 15 Nghiêm Tuấn Hùng (2016), “Nhìn lại số vấn đề bật trị quốc tế 2015”, Những vấn đề kinh tế trị giới, số (237), tr.3342 16 Trần Bách Hiếu (2009), Cục diện trị khu vực Đơng Á năm đầu kỉ XXI, Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 17 Trần Khánh (2009), “Đông Nam Á cạnh tranh chiến lược Trung – Nhật (thập niên đầu kỷ XXI)”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số (126), tr.13 – 15 18 Lương Văn Kế (2011), Nhập môn Khu vực học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Ngơ Thị Bích Lan (2013), Đơng Nam Á sách đối ngoại Nhật Bản giai đoạn 1992 – 2002 cách nhìn từ góc độ địa trị, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 20 Hồng Khắc Nam (2008), Hợp tác đa phương ASEAN + 3: Vấn đề triển vọng, Nhà xuất Đại học Quốc gia, Hà Nội 21 Vũ Dương Ninh (2004), Việt Nam – Asean: Quan hệ đa phương song phương, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1986 - 2010), Nhà xuất Thế giới, Hà Nội 93 23 Trần Quang Minh (2011), Nhật Bản – Một số vấn đề kinh tế, trị bật 2001 – 2020, Nhà xuất Từ điển bách khoa, Hà Nội 24 Nguyễn Thanh Minh (2017), ASEAN trước Sáng kiến Vành đai Con đường Trung Quốc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Sáng kiến Vành đai đường Trung Quốc: Cơ hội thách thức, Hà Nội 25 Nguyễn Thu Mỹ (2008), Một số vấn đề hợp tác ASEAN +3, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Nguyễn Thu Mỹ (2008), Hợp tác ASEAN +3: Quá trình phát triển, thành tựu triển vọng, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Nghiệp (2015), “Cạnh trạnh Trung – Nhật năm gần (giai đoạn 2010 - 2015)”,Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 12 (178), tr.10-19 28 Trần Anh Phương (2007), Chính trị khu vực Đông Bắc Á từ sau Chiến tranh lạnh, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Trần Thị Ngọc Quyên (2015), “Đầu tư trực tiếp Nhật Bản phát triển mạng lưới sản xuất công nghệ chế tạo Đơng Á”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Bắc Á, số (169), tr.27-35 30 Trần Thị Minh Trang (2007), Viện trợ phát triển thức Nhật Bản cho nước Đông Á từ sau chiến trang lạnh, Đại học khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 31 Nguyễn Hữu Trung (2014), Những tương đồng khác biệt quan hệ trị, an ninh cặp quan hệ ASEAN – Trung Quốc ASEAN – Nhật Bản thời kỳ Chiến tranh lạnh, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số (172), tr.3-9 32 Nguyễn Hữu Trung (2014), “Dấu ấn phương cách ASEAN hợp tác đa phương khu vực”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, tr.16 – 21 33 Lưu Minh Văn (2014), Địa trị, Đại học khoa học xã hội nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 94 34 Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương, Vũ Văn Trung (2016), “Hội nhập thương mại hàng hóa ASEAN +3: phân tích từ số thương mại nội ngành”, Tạp chí nghiên cứu Đông Bắc Á, số (180), tr.14-24 35 Phan Thị Anh Thư (2016), Chính sách đối ngoại Hàn Quốc nước Đông Bắc Á (1989 - 2016), Luận án Tiến sĩ lịch sử, Trường Đại học Khoa học (Đại học Huế), Thừa Thiên Huế 36 Nguyễn Quang Thuấn- Trần Quang Minh (2014), Nhật Bản:40 năm nhìn lại định hướng tương lai, Nhà xuất Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2006), Quan hệ đối ngoại Việt Nam, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội 38 Nguyễn Thị Thùy Trang (2017), Tác động Sáng kiến Vành đai Con đường Trung Quốc, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Sáng kiến Vành đai đường Trung Quốc: Cơ hội thách thức, Hà Nội 39 Trần Thị Hải Yến (1999), Cuộc khủng hoảng kinh tế tài Châu Á cuối kỉ XX với Nhật Bản, Luận văn Thạc sĩ Quốc tế học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (Đại học Quốc gia Hà Nội), Hà Nội  Internet 40 Bộ ngoại giao (2016), ASEAN – Nhật Bản hướng tới hợp tác lâu dài, mofahcm.gov.vn, , truy cập ngày 12/7/2016 41 Ban đạo thông tin tuyên truyền ASEAN (2016), ASEAN tăng cường hợp tác với Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ, aseanvietnam.vn, , truy cập ngày 27/6/2016 42 Nguyễn Anh Chương (2014), Biến đổi quan hệ tam giác Trung Quốc – ASEAN – Nhật Bản với triển vọng thể hóa Đơng Á, inas.gov.vn, , truy cập ngày 22/12/2016 95 43 Cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước (2016), Hội nghị Cấp cao ASEAN + ASEAN +1: Hợp tác hỗ trợ nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển, vietnamconsulate-sydney.org, , truy cập ngày 23/8/2016 44 Ngô Hồng Điệp, Học thuyết Fukuda - góc nhìn từ phía nước ASEAN, inas.gov.vn, , truy cập ngày 1/9/2017 45 Đại học Quốc gia Hà Nội, Hướng tới hợp tác phát triển ASEAN Nhật Bản, vnu.edu.vn, , truy cập ngày 24/5/2017 46 Đỗ Mai Khanh (2014), ARF vai trò trung tâm ASEAN cấu trúc an ninh khu vực, tapchiqptd.vn, , truy cập ngày 5/7/2017 47 Nguyễn Hồng Giáp, Một số điều chỉnh sách Đông Nam Á Nhật Bản năm 90, dav.edu.vn, , truy cập ngày 5/8/2016 48 Hoàng Minh Hằng (2007), Vai trị Nhật Bản tiến trình ASEAN + 3, inas.gov.vn, , truy cập ngày 28/9/2016 49 Thu Hiền (2015), Thúc đẩy chế hợp tác ASEAN + sau hình thành cộng đồng Đơng Á, vovgiaothong.vn, , truy cập ngày 16/12/2016 50 Yuriko koike (2015), Sự trỗi dậy sách đối ngoại Nhật Bản, nghiencuuquocte.org, http://nghiencuuquocte.org/2015/07/16/su-troi-day- trong-chinh-sach-doi-ngoai-nhat-ban/, truy cập ngày 16/7/2016 96 51 Hoàng Khắc Nam, Hàn Quốc với ASEAN Chiến tranh lạnh: Từ ASPAC tới quan hệ đối tác, inas.gov.vn, , truy cập ngày 1/2/2017 52 Nguyễn Thu Mỹ (2007), Vai trò ASEAN trình phát triển hợp tác ASEAN +3, vnu.edu.vn, , truy cập ngày 30/08/2017 53 Nguyễn Thu Mỹ (2007), Hợp tác ASEAN + 3: Thành tựu sau 10 năm phát triển, tapchicongsan.org.vn, , truy cập ngày 2/5/2016 54 Trần Quang Minh (2012), Quan hệ Nhật Bản – ASEAN bối cảnh hội nhập Châu Á,inas.gov.vn, , truy cập ngày 2/2/2016 55 Đỗ Trọng Quang (2012), Chính sách đối ngoại Nhật Bản Châu Á, inas.gov.vn, , truy cập ngày 10/9/2017 56 Thông xã Việt Nam (2016), “Phát triển sâu rộng quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam – Nhật Bản”,vietnamplus.vn, , truy cập ngày 20/11/2016 97 II Tài liệu tiếng Anh  Sách tạp chí 57 A.P Cowie (Chief edior, 1989), Oxford Advanced Learner’s Dictionary, Oxford University press 58 Lee Poh Ping, Tham Siew Yean, George T Yu (2006), The Emerging East Asian Commmunity – Security & Economic Issues, Penerbit University Kebangsan Malaysia, Bangi 59 Institute of Defence and Strategic Studies (1999), “The future of the ”, Singapore 60 Takashi Shiraishi,Takaaki Kojima (2014), ASEAN – JAPAN Relations, Institute of Southeast Asian Studies, Singapore 61 The ASEAN secretariat (2012), ASEAN Economic Community Chartbook 2012, Asociation of Southeast Asian Nations, Indonesia 62 The ASEAN secretariat (2016), ASEAN Economic Community Chartbook 2012, Asociation of Southeast Asian Nations, Indonesia 63 Yasuo Takao (2016), Japan’s Environmental Politics and Governace: From trading nation to EcoNation, Routledge studies in Asia and the environment, Japan 64 Hidetaka Yoshimatsu (2003), Japan and East Asia in Transition: Trade policy, Crisis and Evolution, and Regionalism, The Graduate School of East Asian Studies, Yamaguchi University, Japan  Internet 65 Asociation of Southeast Asian Nations, Press Statement by the chairman of the 8th ASEAN Summit, the 6th ASEAN + summit and the ASEAN – China summit Phnom Penh, Cambodia November, 2002, asean.org, , truy cập ngày 28/12/2016 98 66 Asociation of Southeast Asian Nations (2017), ASEAN + 3, asean.org, , truy cập ngày 12/10/2017 67 Asociation of Southeast Asian Nations (2012), Chairman‟s Statement of the 11th ASEAN Plus Three Foreign Ministers Meeting Ha Noi, 21 July 2010, asean.org, , truy cập ngày 1/10/2016 68 Asociation of Southeast Asian Nations (2012), Chairman‟s Statement of the 9th ASEAN Plus Three Foreign Ministers Meeting Singapore , 22 July 2008, asean.org, , truy cập ngày 22/11/2016 69 Asociation of Southeast Asian Nations (2016),ASEAN Plus Three Leaders‟ Statement on Promoting Sustainable Development Cooperation, asean.org, , truy cập ngày 19/10/2016 70 Association of Southeast Asian Nations (2012), Towards Vision 2020: ASEAN – Japan Consultation Conference on the Hanoi Plan of Action The Final Report With Recommendations, asean.org, , truy cập ngày 24/11/2016 71 Association of Southeast Asian Nations (2012), ASEAN – Japan Plan of action, asean.org, , truy cập ngày 10/7/2016 72 Association of Southeast Asian Nations (2012), Joint statement of the first ASEAN +3 education ministers meeting,asean.org, , truy cập ngày 9/8/2016 73 Asia Regional Integration Center (2016), Association of Southeast Asian Nations Plus Three (ASEAN+3) cooperation on energy, transport, and information & communications technology, aric.adb.org, , truy cập ngày 31/8/1016 74 Karl-Peter Schönfisch and Bernhard Seliger (2004, ASEAN plus three (China, Japan, Korea) – towards East Asia?,asianintegration.org, an economic union in , truy cập ngày 17/12/2016 75 Network of East Asian Think- tanks (2009), Asean+3 Summit, neat.org.ph, , truy cập ngày 23/8/2016 76 Ministry of Finance in Japan (2014), Japan‟s Financial Cooperation in Asia, mof.go.jp, , truy cập ngày 21/11/2016 77 Ministry of Foreign Affairs Japan (2001), Japan‟ s cooperation to ASEAN countries in the field of Human resources development and education, mofa.go.jp, , truy cập ngày 26/5/2017 78 Ministry of Foreign Affairs Japan (2003), The Major issues raised in the 1st meeting of the ASEAN + Study group on facilitation and promotion of exchange of people of human resources development (May 6-7, 2003, Tokyo), mofa.go.jp, , truy cập ngày 9/9/2017 100 79 Japan Foreign Policy, 14th ASEAN + Sumit Meeting , melbourne.au.emb-japan.go.jp , , truy cập ngày 12/9/2017 80 Nguyen Thanh Trung and Truong Minh Vu (2015), “The Real Significance of the Japan-Vietnam Strategic Partnership”, hediplomat.com, , truy cập ngày 15/8/2016 81 Yukiko Okano (2015), Japan – ASEAN Relations, asean.emb-japan.go.jp, , truy cập ngày 21/6/2017 82 Talkvietnam (2016), talkvietnam.com, ASEAN +3 work to elevate cooperation, , truy cập ngày 5/6/2016 83 Embassy of the people‟s Republic of China in Malaysia (2010), ASEAN Plus Three Cooperation,my.china-embassy.org, , truy cập ngày 10/7/2017 84 International Cooperation Office (2015), ASEAN + Environment Ministers Meeting,env.go.jp, , truy cập ngày 2/9/2016 85 Richard Stubbs (2014), ASEAN Plus Three: Emerging East Asian Regionalism, drive.google.com, , truy cập ngày 12/9/2017 101 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biên niên đời Thủ tướng Nhật Bản từ 1997 – 2016 STT TÊN NĂM ĐẢNG CẦM QUYỀN Hashimoto 1996 - 1998 Dân chủ tự Obuchi 1998 - 2000 Dân chủ tự Mori Yoshiro 2000 - 2001 Dân chủ tự Koizumi 2001 - 2006 Dân chủ tự Shinzo Abe 2006 - 2007 Dân chủ tự Fukuda 2007 - 2008 Dân chủ tự Aso Taro 2008 - 2009 Dân chủ tự Hato Yama 2009 - 2010 Dân chủ Kan Nato 2010 - 2011 Dân chủ 10 Noda Yoshihiko 2011 - 2012 Dân chủ 11 Shinzo Abe 2012 – đến Dân chủ tự Nguồn:https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_Th%E1%BB%A7_t%C6 %B0%E1%BB%9Bng_Nh%E1%BA%ADt_B%E1%BA%A3n 102 ... - Các nhân tố tác động đến tham gia Nhật Bản hợp tác ASEAN+ 3 năm 1997 - Thực trạng trình Nhật Bản tham gia hợp tác ASEAN+ 3 - Đánh giá tham gia Nhật Bản tiến trình hợp tác ASEAN+ 3  Nhiệm vụ nghiên... vững 62 CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THAM GIA CỦA NHẬT BẢN TRONG HỢP TÁC ASEAN+ 3 70 3. 1 Những thành tựu khó khăn Nhật Bản tham gia hợp tác ASEAN+ 3 70 3. 1.1 Những thành... gia Nhật Bản hợp tác ASEAN+ 3 Chương đưa nhận định đánh giá tác giả trình tham gia vào hợp tác ASEAN+ 3 Nhật Bản Trên sở đó, tác giả đưa vàidự đốn triển vọng hợp tác quốc gia tiến trình ASEAN + PHẦN

Ngày đăng: 15/03/2021, 17:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan