Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
0,96 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN CHIẾN PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Triết học Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN VĂN CHIẾN PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Triết học Mã số: 60.22.03.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Dương Văn Thịnh Hà Nội - 2016 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Dương Văn Thịnh hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm khoa Triết học thầy, cô khoa tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu Cuối tơi xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Hà Nội, ngày 15 tháng 11 năm 2016 Nguyễn Văn Chiến LỜI CAM ĐOAN Tên Nguyễn Văn Chiến, học viên cao học Triết học K22, chun ngành Triết học, khố 2014-2016 Tơi xin cam đoan luận văn thạc sĩ ‘‘Phát triển lực lượng sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bắc Giang nay’’ cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn trực tiếp PGS TS Dương Văn Thịnh Học viên Nguyễn Văn Chiến MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .5 Lí chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn .9 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 10 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn .11 Kết cấu luận văn .11 PHẦN NỘI DUNG 12 CHƯƠNG I : MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở TỈNH BẮC GIANG .12 1.1 Lực lượng sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất 12 1.1.1 Khái niệm lực lượng sản xuất 12 1.1.2 Trình độ phát triển lực lượng sản xuất biểu 18 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Bắc Giang phát triển lực lượng sản xuất q trình 25 1.2.1 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn tỉnh Bắc Giang 25 1.2.2 Sự phát triển lực lượng sản xuất tác động trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Bắc Giang 35 CHƯƠNG II: PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN Ở TỈNH BẮC GIANG HIỆN NAY – THỰC TRẠNG, NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ GIẢI PHÁP 39 2.1 Thực trạng phát triển lực lượng sản xuất trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn tỉnh Bắc Giang 39 2.1.1 Khái quát điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 39 2.1.2 Thưc trạng lực lượng lao động, tư liệu sản xuất khoa học - công nghệ nông thôn tỉnh Bắc Giang 43 2.2 Những vấn đề đặt việc phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Bắc Giang 66 2.2.1 Mâu thuẫn u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn với lực người lao động thấp 66 2.2.2 Mâu thuẫn u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn với tư liệu sản xuất, máy móc, cơng cụ…nghèo nàn, lạc hậu .67 2.2.3 Mâu thuẫn u cầu đẩy mạnh cơng nghịêp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn với việc ứng dụng khoa học - công nghệ vào lĩnh vực nông nghiệp, nơng thơn cịn nhiều hạn chế .68 2.2.4 Mâu thuẫn u cầu đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn với thực trạng sở hạ tầng nơng thơn cịn nhiều hạn chế 70 2.3 Giải pháp phát triển lực lượng sản xuất trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Bắc Giang 73 2.3.1 Tăng cường lãnh đạo Đảng tỉnh, nâng cao hiệu lực quản lý Ủy ban nhân dân tỉnh phát triển lực lượng sản xuất q trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bắc Giang 73 2.3.2 Xây dựng hoàn thiện quan hệ sản xuất theo hướng khơi dậy, phát huy nguồn lực người, tài nguyên, phù hợp với lực lượng sản xuất tỉnh trung du đa dân tộc 77 2.3.3 Tập trung nguồn lực cho việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng nguồn lao động, đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán kinh tế người địa phương phục vụ cho trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh 80 2.3.4 Ưu tiên phát triển công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn vùng sâu, vùng xa góp phần rút gắn khoảng cách phát triển địa bàn tỉnh 82 2.3.5 Xây dựng đồng sở hạ tầng nông thôn 84 2.3.6 Phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng kỹ thuật vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn tỉnh 87 PHẦN KẾT LUẬN 91 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .93 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa HĐND: Hội đồng nhân dân NIC: New Industrilize Countries (các nước công nghiệp mới) KH - CN: Khoa học công nghệ THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Dân số bình quân Bắc Giang phân theo thành thị nông thôn (người) 45 Bảng 2.2: Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên phân theo thành thị nông thôn 46 Bảng 2.3: Số sở y tế, giường bệnh cán y tế 48 Bảng 2.4: Số học sinh tham gia dự thi đỗ tốt nghiệp THPT năm 2014 51 Bảng 2.5: Tỉ lệ lao đong từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 năm qua đào tạo, phân theo thành thị nông thôn (đơn vị %) 54 Bảng 2.6: Hiện trạng sử dụng đất năm 2015 .56 Bảng 2.7: Giá trị sản xuất lâm nghiệp theo giá hành phân theo ngành hoạt động 58 Bảng 2.8: giá trị sản xuất nông nghiệp theo giá hành phân theo ngành kinh tế 61 PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa (CNH, HĐH) đất nước nói chung cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiêp nơng thơn nói riêng q trình tất yếu để chuyển nông nghiệp lạc hậu thành công nghiệp đại Ở nhiều quốc gia giới trình diễn số nước thành cơng Mấy thập kỷ gần q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn số nước công nghiệp (NICs) luận bàn, khái qt thành kinh nghiệm mơ hình cơng nghiệp hóa khác Ở Việt Nam, vấn đề cơng nghiệp hóa có việc đưa nơng nghiệp lên sản xuât lớn Đảng Nhà nước đề từ năm 60 kỷ trước Công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn chủ trương lớn Đảng, vấn đề đặc biệt quan trọng có ý nghĩa chiến lược cách mạng nước ta nhằm thúc đẩy kinh tế phát triển, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho dân cư nông thôn, tạo tiền đề để giải hàng loạt vấn đề trị - xã hội đất nước, đưa nông thôn nước ta tiến lên trình độ văn minh, đại Bắc Giang tỉnh thuộc khu vực miền núi trung du phía Bắc, có vị trí chiến lược quan trọng, với truyền thống đấu tranh lao động sản xuất Trong thời kỳ đổi mới, từ sau tái lâp tỉnh tháng - 1997, điều kiện có nhiều khó khăn, song Đảng nhân dân Bắc Giang tranh thủ thời cơ, phát huy lợi thế, vận dụng sáng tạo chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đoàn kết, vượt qua khó khăn, thách thức thu thành tựu đặc biệt quan trọng lĩnh vực Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, tỉnh có nhiều điều kiên tự nhiên, kinh tế, xã hội để phát triển nông - lâm - ngư nghiệp đại Bắc Giang qua chục năm tiến hành CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn đạt số thành tựu đáng kể, nhiên chưa tình trạng tỉnh nơng Những vấn đề thực tế q trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Bắc Giang năm qua đòi hỏi phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ, đặc biệt việc phát triển lực lượng sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn Ngành kinh tế chủ đạo Bắc Giang nông nghiệp, với khoảng 90% lực lượng lao đơng phân bố nơng thơn với trình độ cịn thấp Chính điều kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất Để phát triển kinh tế, phát triển lực lượng sản xuất tỉnh Bắc Giang phải đẩy nhanh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn để phát huy hết mạnh nông nghiệp phát huy lao động khu vực nơng thơn Để góp phần làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc đề chế, sách giải pháp để phát triền lực lượng sản xuất trình đẩy nhanh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay, tác giả chọn đề tài : “Phát triển lực lượng sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Bắc Giang nay” làm nội dung nghiên cứu luận văn Tình hình nghiên cứu Trình độ lực lượng sản xuất Việt Nam nói chung lĩnh vực nơng nghiệp nói riêng cịn thấp so với nước khu vực giới Nhiều lý để giải thích cho thực trạng này, 75% dân cư nơng thơn sống nghề nông nghiệp chưa quan tâm phát triển mức Nếu phát huy sức sản xuất phận lực lượng lao động nông thôn làm cho lực lượng sản xuất nước ta phát triển lên trình độ Xuất phát từ ý nghĩa tầm quan trọng nêu Đảng xác định phải tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn nhằm phát triển lực lượng sản xuất Nhận thức điều có nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề phát triển lực lượng sản xuất, vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn ngồi Bắc Giang Trong q trình phát triển cần ý kết hợp chặt chẽ phát triển giao thông với việc xây dựng, phát triển công nghiệp nông thôn khu vực dành riêng cho phát triển công nghiệp nông thôn khu vực dành riêng cho phát triển khu dân cư; kết hợp phát triển giao thông đường với giao thông đường thuỷ để sử dụng kết hợp hai loại phương tiện giao thông với giải vấn đề thuỷ lợi để chung sống với lũ; kết hợp chặt chẽ phát triển với tu bảo dưỡng nhằm đảm bảo chất lượng giao thông cách tốt Xây dựng phát triển mạng lưới giáo dục đào tạo, mạng lưới khám chữa bệnh bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân để phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế- xã hội nói chung cho phát triển cơng nghiệp nơng thơn nói riêng cách có trọng điểm 2.3.6 Phát triển khoa học cơng nghệ, ứng dụng kỹ thuật vào q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Kinh nghiệm nước phát triển giới từ thực tiễn nước ta thời kỳ đổi vừa qua khẳng định: có đưa nhanh tiến khoa học công nghệ cao vào sản xuất, tạo sản phẩm có chất lượng cao, sạch, suất cao, giá thành hạ, đáp ứng yêu cầu thị trường tiêu thụ nước, đẩy nhanh trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Quan điểm định hướng chung phát triển công nghiệp nông thôn Bắc Giang năm tới chủ yếu vào chế biến nông, lâm, thuỷ sản phục vụ nhu cầu nước xuất Để thực định hướng cần phải có loại máy móc, thiết bị, cơng nghệ phù hợp với đặc điểm nguồn nguuyên liệu có, hợp với khả túi tiền ỏi hộ gia đình nơng thơn nhà kinh doanh vừa nhỏ khác, sản phẩm làm thị trường chấp nhận, thời gian nhắn thu hồi vôn đầu tư nhằm hạn chế đến mức thấp rủi xẩy Để đáp ứng yêu cầu đó, nhà chế tạo nước đưa Bắc Giang nhiều 87 loại máy móc thiết bị có nhiều tính phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh Bắc Giang Tuy nhiên, số lượng cịn ít, chủng loại nghèo nàn, chất lượng kém, giá thành cao so với chủng loại máy móc thiết bị loại Trung Quốc, đựơc nhà sản xuất công nghiệp nông thôn Bắc Giang lựa chon để sử dung rộng rãi Để cung cấp kịp thời loại máy móc Thiết bị, cơng nghệ cho chế biến nông lâm, thuỷ sản Bắc Giang, nhà chế tạo dịa phương thường tận dụng loại máy móc, thiết bị cũ bị loại thải từ nhiều nguồn khác để cải tiến cho phù hợp với điều kiện sản xuất địa phương Việc làm thực tế đáp ứng phần yêu cầu sản xuất mang lại hiệu kinh tế định cho sở công nghiệp nông thôn Do đó, đẩy mạnh nghiên cứu chế tạo máy móc, thiết bị công nghệ phù hợp với đặc điểm nguồn nguyên liệu yêu cầu sản xuất kinh doanh sở công nghiệp nông thôn Bắc Giang yêu cầu thiết Trong thời gian tới, để phát triển khoa học công nghệ, ứng dụng kỹ thuật vào q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, đòi hỏi Bắc Giang cần thực tốt nội dung sau: Tăng cường đầu tư cho khoa học công nghệ, gắn kết chặt chẽ thành nghiên cứu khoa học công nghệ cao với việc ứng dụng vào sản xuất Hình thành sở nghiên cứu khoa học cơng nghệ nơng nghiệp cao, có lực tạo đột phá khoa học công nghệ Thực biện pháp đột phá khoa học, áp dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp Tạo bước chuyển đột phá hoạt động nghiên cứu áp dụng khoa học công nghệ, nâng tỷ lệ đóng góp khoa học cơng nghệ quản lý cho tăng trưởng ngành lên 50% Áp dụng việc chuyển giao khoa học công nghệ rộng rãi địa bàn tỉnh Đổi chế quản lý, gắn công tác nghiên cứu khoa học với chuyển 88 giao khoa học công nghệ để tạo điều kiên cho nông dân tiếp cận công nghệ sản xuất có hiệu Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia đầu tư nghiên cứu, chuyển giao khoa học - cơng nghệ; thu hút niên, trí thức trẻ nông thôn, ngành nông nghiệp, y tế, giáo dục, văn hoá Cùng với việc phát huy nội lực, tiềm lực lượng nghiên cứu khoa học công nghệ tỉnh, cần mở rộng đầu tư hợp tác khoa học công nghệ nông nghiệp cao với tâm khoa học công nghệ cao nông nghiệp nước, đồng thời nhập cơng nghệ tiên tiến nước ngồi, giống trồng, vật ni, máy móc thiết bị nước chưa chế tạo để nghiên cứu ứng dụng, đưa nhanh vào sản xuất Gắn chặt nghiên cứu với đào tạo khuyến nông, hỗ trợ cho nông dân, doanh nghiệp (giảm thuế, cho vay vốn ưu đãi, hỗ trợ chuyển giao khoa học công nghệ, hỗ trợ đào tạo cho đơn vị áp dụng khoa học công nghệ mới) để khuyến khích tiếp thu ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất kinh doanh Tăng cường lực hệ thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, thú y, bảo vệ thực vật dịch vụ khác nông thôn; gắn hiệu cung cấp dịch vụ với lợi ích vật chất tinh thần đội ngũ cán bộ, chọn lọc đào tạo chun mơn hóa đội ngũ cán làm cơng tác khoa học công nghệ theo tiêu chuẩn nước tiên tiến vùng, chuyển cán khơng có lực hoạt động khoa học công nghệ sang công tác khác Tập trung nghiên cứu đưa vào ứng dụng tiến kỹ thuật ngành mũi nhọn Ưu tiên đầu tư ứng dụng công nghệ sinh học để chọn, tạo nhiều giống trồng, vật nuôi quy trình ni trồng, bảo quản, chế biến, tạo đột phá suất, chất lượng hiệu sản xuất, công nghệ thông tin, vật liệu mới, định hướng vào vấn đề xúc sản xuất đời sống đặt nghiên cứu thị trường, phịng chống thiên tai, quản lý tài ngun mơi trường, phịng chống bệnh dịch, giới hóa sản xuất nông nghiệp, 89 Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực chất lượng cao, tỉnh phải có sách đãi ngộ cao thỏa đáng để thu hút nhân tài khoa học công nghệ cao, quản lý khoa học tập trung vào phát triển nông nghiệp nông thôn, đồng thời Bắc Giang cần tập trung xây dựng sách khoa học công nghệ tỉnh cho phù hợp, kinh nghiệm thành công cho thấy muốn thực thành cơng CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nguồn lực chủ yếu người với sách đắn 90 PHẦN KẾT LUẬN Lực lượng sản xuất nhân tố định cuối phát triển xã hội Một sản xuất phát triển cao trước hết phải dựa lực lượng sản xuất đại Chính Đảng nhân dân dân tộc tỉnh Bắc Giang coi vấn đề phát triển lực lượng sản xuất tỉnh nhiệm vụ trọng tâm q trình thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước nói chung, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Tỉnh Bắc Giang đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thúc đẩy lực lượng sản xuất tỉnh phát triển, tiềm lực mặt tỉnh lớn mạnh nhiều Cơ sở vật chất kỹ thuật cải tạo, xây dựng phát huy hiệu Kết cấu hạ tầng tương đối đồng bộ, bao gồm mạng lưới giao thông đô thị nông thôn, hệ thống thuỷ lợi, nước sinh hoạt, thông tin liên lạc, trạm phát truyền hình, cơng trình phúc lợi công cộng phát huy tác dụng, phục vụ đắc lực cho phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, bước vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố lực lượng sản xuất tỉnh, nhiều mặt, lạc hậu cịn diễn tình trạng phát triển khơng vùng tỉnh Mặc dù Đảng quyền tỉnh quan tâm đầu tư, yếu tố cụ thể lực lượng sản xuất nhiều biểu sản xuất tự cấp, tự túc, chưa thực chuyển sang kinh tế thị trường Các yếu tố bên lực lượng sản xuất người lao động, tư liệu sản xuất chưa phát triển với yêu cầu đặt ra; nhiều cản trở chưa tháo gỡ; việc đầu tư vào lĩnh vực chưa phát huy tối đa tác dụng Riêng đối tượng lao động, cịn tình trạng chưa khai thác với tiềm vốn có với yêu cầu kinh tế - sinh thái môi trường Những điều kiện phương tiện phục vụ cho phát triển lực lượng sản xuất thấp 91 Đó cản trở lớn phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Là tỉnh trung du miền núi phía Bắc, Bắc Giang có khoảng 90% lực lượng lao đông phân bố khu vực nơng thơn Để phát triển lực lượng sản xuất, tỉnh Bắc Giang cần phát huy sản xuất phận người lao động khu vực nơng thơn Muốn giải pháp tỉnh Bắc Giang phải tiến hành đẩy mạnh trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Ngành sản xuất tỉnh Bắc Giang nông nghiệp Là tỉnh hội tụ nhiều thuận lợi để phát triển nông nghiệp đại đến nay, Bắc Giang chưa phát huy hết mạnh Điều yếu tố cản trở phát triển lực lượng sản xuất Như vậy, đẩy mạnh q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thôn yêu cầu thiết Bắc Giang Trong cấu giá trị tỉnh Bắc Giang, nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao Nguyên nhân trình độ lực lượng sản xuất, đắc biệt lực lượng lao động khu vực nông thơn cịn thấp Từ thực trạng lực lượng sản xuất tỉnh Bắc Giang địi hỏi phải tìm phương thức phát triển lực lượng sản xuất cho tối ưu sở điều chỉnh, đổi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ lực lượng sản xuất ngày phát triển 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban kinh tế Trung ương (2005), Báo cáo năm thực Nghị 15 – NQ/TW khố IX đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp nông thôn Ban kinh tế Trung ương (2005), Báo cáo năm thực Nghị 15 – NQ/TW khố IX đẩy mạnh CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Ban Tư tưởng - Văn hố Trung ương, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2002), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Một số vấn đề cơng nghiệp hố, đại hố nơng thơn kinh tế nơng thơn thời kì 2001 – 2020, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo, Vụ Cơng tác trị (2002), Tài liệu tham khảo dùng cho giảng viên trường đại học cao đẳng môn học triết học Mác-Lênin, Hà Nội Mai Quốc Chánh (1999), Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp nông thơn Việt Nam thời kì đổi mới, NXB thống kê, Hà Nội Vũ Đình Cự (1996), Khoa học cơng nghệ lực lượng sản xuất hàng đầu, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Năng Dũng (2004), Cơ sở khoa học để xây dựng tiêu chí, bước đi, chế sách q trình cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 10 Cục Thống kê tỉnh Bắc Giang, Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang 2015, Nxb Thống kê, Hà Nội 11 Nguyễn Văn Cường (1998), "Phát triển nguồn nhân lực để xóa đói giảm nghèo", Tư liệu Viện Thông tin Khoa học - kỹ thuật 93 12 Hồ Anh Dũng (1994), Yếu tố người lực lượng sản xuất việc phát huy yếu tố nước ta nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 13 Đảng Lao động Việt Nam (1960), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Đảng Cộng sản Việt Nam (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành trung ương khóa VII, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban chấp hành trung ương khóa IX, Lưu hành nội bộ, Hà Nội 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị Trung ương lần thứ VII (khóa VII), Nxb Sự thật, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị Trung ương hai khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 94 25 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Trần Đức (1998), Kinh tế trang trại vùng đồi núi, Nxb Thống kê, Hà Nội 30 Nguyễn Tĩnh Gia (1988), Biểu đặc thù quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 31 Hội đồng Trung ương biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình triết học MácLênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 32 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn Giáo trình quốc gia môn Khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (1999), Giáo trình Kinh tế học trị Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Doãn Huề (1998), "Đại Từ: Phát huy nội lực để cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn", Tạp chí Cộng sản, (24), tr.55-57 34 Trương Cơng Hùng (1999), "Kinh tế trang trại nông nghiệp nước ta", Tạp chí Cộng sản, (6), tr.40-43 35 Nguyễn Hoa Thiếu Huyền (2000), "Chương trình 135 - ý Đảng lịng dân", Tạp chí Cộng sản, (2), tr.39-43 95 36 Đặng Hữu (2000), "Khoa học công nghệ phục vụ công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp phát triển nơng thơn", Tạp chí Cộng sản, (17), tr.32-37 37 Nguyễn Đinh Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kì cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 38 Đỗ Hoài Nam (2004), Một số vấn để cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thôn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Đoàn Văn Khái (2000), Nguồn lực người q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 40 Phạm Gia Khiêm (1997), "Xây dựng đội ngũ cán khoa học đầu đàn", Tạp chí Cộng sản, (14), tr.15-17 41 Phan Thanh Khôi (1997), "Củng cố phát triển đội ngũ tri thức dân tộc thiểu số", Tạp chí Cộng sản, (4), tr.40-43 42 Bùi Chí Kiên (1996), Quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với tính chất trình độ lực lượng sản xuất phát triển kinh tế hàng hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lâm Đồng, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 43 Đỗ Thị Ngọc Lan (1993), "Vai trò lao động mối quan hệ thích nghi cải tạo mơi trường tự nhiên người", Tạp chí Triết học, (1), tr.32-36 44 Vi Thái Lang (2002), Vấn đề phát triển lực lượng sản xuất miền núi phía Bắc nước ta, Luận án tiến sĩ Triết học, Viện Triết học, Hà Nội 45 Hà Quế Lâm (2002), Xóa đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta - Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 V.I.Lênin (1970), Toàn tập, tập 38, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2005 47 V.I.Lênin (1970), Toàn tập, tập 39, Nxb Sự thật, Hà Nội, 2005 96 48 C.Mác Ph.Ăngghen (2004), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 50 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 19, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 51 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 C.Mác Ph.Ăngghen (1993), Tồn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 53 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 27, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 54 C.Mác Ph.Ăngghen(1999), Tồn tập, tập 42, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 55 Lưu Đình Mạc (1995), "Phát triển giáo dục đại học điều kiện đảm bảo công nghiệp hóa, đại hóa", Đại học giáo dục chuyên nghiệp, (4), tr.22-23 56 Nguyễn Khánh Mậu (2001), "Về phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất nhận thức vận dụng vào nước ta", Tạp chí Khoa học trị, (1), tr.46-49 57 Đỗ Mười (1997), "Tập trung cố gắng giành ưu tiên cao cho phát triển giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ", Tạp chí Cộng sản, (1), tr.4-8 58 Nơng Thị Mồng (2000), Từng bước xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp với phát triển lực lượng sản xuất q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa Lạng Sơn, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 97 59 Nguyễn Thế Nghĩa (1996), "Nguồn nhân lực - động lực công nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Triết học, (1), tr.9-13 60 Lê Huy Ngọ (1999), "Khoa học - công nghệ phải động lực mạnh mẽ đưa nông nghiệp, nông thôn sang bước phát triển mới", Tạp chí Cộng sản, (3), tr.14-16 61 Hà Quang Ngọc (1997), "Thu hút sử dụng trí thức trẻ nơng thơn, miền núi", Tạp chí Cộng sản, (13), tr.44-46 62 Nguyễn Xuân Nguyên (1996), "Một số quan hệ tác động đến diện tích đất trống đồi trọc tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam", Nghiên cứu kinh tế, (221), tr.19-26 63 Chu Tuấn Nhạ (1999), "Khoa học - cơng nghệ phục vụ cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn", Tạp chí Cộng sản, (2), tr.21-24, 38 64 Nguyễn Đình Phan (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng Đồng Sơng Hồng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 65 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thời kì mới, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 66 Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa (1998), Phát triển kinh tế- xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 Lê Du Phong - Hoàng Văn Hoa (1999), Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía bắc nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 Lê Du Phong - Nguyễn Thành Độ (1999), Chuyển dịch cấu kinh tế điều kiện hội nhập với khu vực giới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 69 Phan Thanh Phố (1998), "Xây dựng quan hệ sản xuất thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa", Tạp chí Cộng sản, (4), tr.13- 27 70 Đỗ Nguyên Phương (1998), "Chăm sóc sức khỏe nhân dân, nâng cao chất lượng dân số", Tạp chí Cộng sản, (19), tr.29-32 71 Đỗ Nguyên Phương (2000), "Y tế miền núi - thách thức cần vượt qua", Tạp chí Cộng sản, (22), tr.41-44 72 Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuần (2001), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 73 Nguyễn Duy Quý (1998), "Phát triển người tạo nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta", Tạp chí Cộng sản, (19), tr.10-13; 19 74 Bùi Xuân Sơn (1999), "Một số vấn đề quản lý sử dụng đất nay", Tạp chí Cộng sản, (4), tr.45-48 75 Trần Hữu Sơn (1997), "Nguyên nhân du canh du cư vấn đề đặt ra", Dân tộc học, (1), tr.3-8 76 Đoàn Quang Thọ (1995), Lý luận hình thái kinh tế - xã hội với công đổi kinh tế - xã hội Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 77 Đặng Hữu Tồn (1997), "Phát triển người quan niệm Mác nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa nhằm mục tiêu phát triển người nước ta", Tạp chí Triết học, (1), tr.6-10 78 Tỉnh ủy Bắc Giang (2010), Dự thảo báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII 79 Tỉnh ủy Bắc Giang (2012),Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012; Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2013 80 Tỉnh ủy Bắc Giang (2012), Dự thảo báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2013 - 2018) 99 81 Tỉnh ủy Bắc Giang, Chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 82 Tỉnh ủy Bắc Giang, Chương trình hành động Thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 – 2015 83 Tỉnh ủy Bắc Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 84 Tổng cục Thống kê (1998), Niên giám thống kê 1997, Nxb Thống kê, Hà Nội 85 Từ điển Triết học (1986), Nxb Tiến bộ, Mátxcơva 86 Từ điển Triết học giản yếu (1987), Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 87 Viện Nghiên cứu Chính sách dân tộc miền núi (2002), Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Viện Nghiên cứu người (2004), Nghiên cứu người nguồn nhân lực, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 89 Trung Giang Vim (1998), Sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất, trình độ lực lượng sản xuất thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Tây Nguyên, Luận án tiến sĩ Triết học, Hà Nội 90 Nguyễn Đinh Hương (2000), Thực trạng giải pháp phát triển kinh tế trang trại thời kì cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 91 Đỗ Hồi Nam (2004), Một số vấn để cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 92 Nguyễn Đình Phan (2002), Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn vùng Đồng Sơng Hồng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 100 93 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn thời kì mới, NXB trị Quốc gia, Hà Nội 94 Chu Hữu Quý, Nguyễn Kế Tuần (2001), Con đường cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 95 Lê Đình Thắng (2002), Định hướng chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta thập niên đầu kỉ 21, kỷ yếu hội thảo khoa học trường đại học 96 Tỉnh ủy Bắc Giang (2010), Dự thảo báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII 97 Tỉnh ủy Bắc Giang (2012),Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2012; Mục tiêu, nhiệm vụ giải pháp chủ yếu phát triển kinh tế xã hội năm 2013 98 Tỉnh ủy Bắc Giang (2012), Dự thảo báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VIII (nhiệm kỳ 2013 - 2018) 99 Tỉnh ủy Bắc Giang, Chương trình phát triển sản xuất nơng nghiệp hàng hóa tập trung gắn với xây dựng nông thôn giai đoạn 2011 - 2015 100 Tỉnh ủy Bắc Giang, Chương trình hành động Thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XVII, nhiệm kỳ 2010 – 2015 101 Tỉnh ủy Bắc Giang, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2020 102 Nguyễn Thanh Tuấn (2012), Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn nay, Hội thảo khoa học phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế 101 ... niệm lực lượng sản xuất 12 1.1.2 Trình độ phát triển lực lượng sản xuất biểu 18 1.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Bắc Giang phát triển lực lượng sản xuất q trình. .. LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG QUÁ TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở TỈNH BẮC GIANG 1.1 Lực lượng sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất 1.1.1... LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT TRONG Q TRÌNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Ở TỈNH BẮC GIANG .12 1.1 Lực lượng sản xuất trình độ phát triển lực lượng sản xuất