Những đóng góp của trần đình sử về thi pháp học

124 115 0
Những đóng góp của trần đình sử về thi pháp học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI TIẾN DŨNG NHỮNG ĐĨNG GĨP CỦA TRẦN ĐÌNH SỬ VỀ THI PHÁP HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VĂN HỌC MÃ SỐ: 60 22 32 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC VĂN HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN KHÁNH THÀNH Hà Nội, tháng 10 - 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thiện luận văn này, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Khánh Thành - người tận tình, chu đáo, hướng dẫn em suốt trình thực luận văn Đồng thời em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo, cô giáo, cán Khoa Văn học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn nhiệt tình giảng dạy, trang bị tri thức khoa học cho em từ sinh viên đến hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn tới quan tâm, giúp đỡ, tạo điều kiện mặt Đảng uỷ, Ban giám hiệu, phòng ban chức năng, Tổ môn Ngữ văn Trường Dự bị Đại học Dân tộc Trung ương Việt Trì - Phú Thọ Qua xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân giúp đỡ động viên suốt trình hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 28 tháng 10 năm 2009 Người thực Bùi Tiến Dũng PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Thi pháp học xuất sớm lịch sử nghiên cứu, phê bình văn học giới với cơng trình "Nghệ thuật thi ca" (Poetika) Aristote (384 - 322 TCN) Nội dung thi pháp học khởi nguồn nuôi dưỡng cộng hưởng tư khoa học thời đại mà Aristote đề xuất: Đó phát triển tư khoa học vật biện chứng vận động phát triển vật tượng, xã hội; lôgic học nghiêm ngặt; đăng đối hài hịa nội dung - hình thức vật, tượng Mà tinh thần xuyên suốt làm nên khn hình thi pháp học tư khoa học vật biện chứng; khả mã hoá, vật chất hoá giới tinh thần, giới nghệ thuật thông qua hệ thống công cụ, hệ thống hình thức khách quan Hơn 2000 năm, 20 kỷ từ ngày định danh, trục thời gian xuyên thiên niên kỷ chiều kích khơng gian vũ trụ tồn giới, tinh thần thi pháp học từ Aristote tiếp thu, bổ sung sở thành tựu ngành khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt khoa học ngôn ngữ, chủ nghĩa thực chứng, khoa học lịch sử Do đó, thi pháp học đại, khởi nguồn từ Trường phái hình thức Nga, phục hưng khoa học thi pháp kỷ XX tiếp tục kỷ XXI Ngày nay, nghiên cứu, phê bình văn học, thi pháp học trở nên quen thuộc Trần Đình Sử gọi thi pháp mơn khoa học cổ xưa nhất, đồng thời môn đại khoa học nghiên cứu văn học Trần Đình Sử khẳng định "Thi pháp học danh từ khơng xa lạ Đó tên gọi môn cổ xưa môn đại nghiên cứu văn học, đem lại cho ngành luồng sinh khí mới" [77, trg 7] 1.2 Trong lịch sử nhân loại, giao lưu xu hướng tất yếu hoạt động đời sống xã hội Giao lưu văn hóa kèm với giao lưu kinh tế, giao lưu trị, người Hoạt động giao lưu lĩnh vực đời sống xã hội thể phát triển, trình độ phát triển xã hội dân tộc, dân tộc khu vực giới Văn hóa Việt Nam khơng nằm ngồi xu hướng Đặt thi pháp học dịng chảy giao lưu văn hóa, thấy xuất hiện, phát triển môn khoa học suốt chục năm qua xu hướng tất yếu Hơn ba chục năm tồn phát triển thi pháp học Việt Nam có đóng góp cơng sức, trí tuệ tập thể đông đảo nhà nghiên cứu văn học theo hướng thi pháp học [46, trg 62-64; 78, trg 13-25] Nhưng hầu hết nhà nghiên cứu chọn thi pháp học, cịn người vinh dự thi pháp học chọn Hơn nữa, lĩnh vực đời sống xã hội có nguyên tắc riêng có người làm cho lĩnh vực chọn trở nên có hồn vía, phát triển lĩnh vực vinh danh Nhắc đến thi pháp học Việt Nam nhiều nhà nghiên cứu nhắc đến Trần Đình Sử nhà khoa học tiêu biểu Để có vị trí hàng đầu lĩnh vực thi pháp học Việt Nam, Trần Đình Sử phải nỗ lực để vượt lên mình, vượt qua ranh giới, giới hạn thời đại say mê khoa học, dũng cảm, niềm tin vào tương lai ý chí "Sinh nghệ, tử nghệ" Mà lại xuất phát từ lặng thầm, miệt mài học tập, nghiên cứu thi pháp học Trong nửa kỷ học tập, giảng dạy, nghiên cứu văn học Trần Đình Sử ghi nhiều dấu mốc quan trọng Từ công việc giảng dạy, nghiên cứu, đến cơng trình nghiên cứu giải thưởng cao quí [76, trg 7-8] Riêng cơng trình nghiên cứu thi pháp học, nghiên cứu văn học theo hướng thi pháp học phải kể đến: Thi pháp thơ Tố Hữu (1987), Những giới nghệ thuật thơ (1995), Lý luận phê bình văn học (1996), Dẫn luận thi pháp học (1998) Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (1999) Văn học thời gian (2001), Thi pháp Truyện Kiều (2001) Đó để chờ đợi đóng góp quan trọng Trần Đình Sử thi pháp học 1.3 Hiện nay, yêu cầu đổi phương pháp dạy học văn vấn đề mang tính thời sự, đặt cấp thiết Mặc dù, có kết luận mang tính pháp qui yêu cầu đổi phương pháp dạy học; nhiên, thực tế, việc hiểu thực giáo viên học sinh cịn nhiều điều chưa thống [97] Chúng tơi khơng có tham vọng bàn sâu lý luận hay ứng dụng cho đổi phương pháp dạy học văn Bởi nội dung thiết thực, cấp bách nằm phạm vi nghiên cứu đề tài Điều mà chúng tơi quan tâm là, thơng qua tìm hiểu, nghiên cứu thi pháp học đóng góp Trần Đình Sử thi pháp học hai bình diện lý luận ứng dụng nghiên cứu văn học Việt Nam, góp thêm tiếng nói đổi phương pháp dạy học văn, đưa thi pháp học hướng dẫn học sinh, giáo viên tiếp cận dạy văn Các lý mà quan tâm: Thi pháp học môn khoa học Tính khoa học thi pháp học đem lại tư khoa học cho người tiếp cận: Tư hệ thống cấu trúc, tư lôgich, biện chứng, tư văn học, nghệ thuật, triết học, mỹ học Các phạm trù thi pháp học lựa chọn có tính chất cơng cụ phương pháp để giúp người tiếp nhận có nhìn khoa học, chủ động, sáng tạo Vì thế, khắc phục lối bình tán chủ quan thiếu cứ, quan niệm tuyệt đối hóa nội dung, cần ghi nhớ nội dung văn học Việc dạy học văn theo tinh thần thi pháp học xu hướng chung giới Ở Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi: Đội ngũ nhà thi pháp học hùng hậu, có nhiều chuyên luận, tiểu luận việc đưa thi pháp học tiếp cận giảng văn [81, 40, 30], nhiều nội dung sách giáo khoa đề thi coi trọng tới hình thức nghệ thuật Hơn nữa, tinh thần thi pháp học phù hợp cho tư người giáo viên đại Bởi vì: "người giảng văn phải giải mã ngôn ngữ tác phẩm, khám phá cấu trúc nội tại, tìm ý nghĩa yếu tố hình thức, kĩ thuật việc thể nội dung Nếu nhà văn tìm cho nội dung hình thức thích hợp người giảng văn lại dựa vào hình thức để tìm đến nội dung tác phẩm Như vậy, khơng có hình thức túy mà có hình thức nội dung định mà thơi Tính nghệ thuật tác phẩm phù hợp nhất, thống cao độ hình thức nội dung" [84, trg 118] Dung hịa lý khách quan chủ quan, chúng tơi chọn đề tài “Những đóng góp Trần Đình Sử thi pháp học” làm đối tượng nghiên cứu luận văn LỊCH SỬ VẤN ĐỀ Sức bật tuổi trẻ, cộng hưởng niềm say mê khoa học, niềm tin vào sức mạnh dân tộc sau ngày giải phóng thống đất nước động lực thơi thúc Trần Đình Sử học tập, nghiên cứu thi pháp học quê huơng thi pháp học đại Sau nước với hiểu biết sâu rộng , Trần Đình Sử chủ động, tích cực đưa thi pháp vào nghiên cứu văn học Việt Nam Lần lượt tiểu luận,chuyên luận thi pháp học Trần Đình Sử cơng bố (từ năm 80 kỷ XX đến nay) gây tiếng vang đặc biệt Sự thành công bước đầu nhiều đồng nghiệp đông đảo giới nghiên cứu phê bình, cổ vũ, ghi nhận Năm 1989 (nghĩa sau gần 10 năm, kể từ tiểu luận, chuyên luận thi pháp học Trần Đình Sử cơng bố) Tạp chí văn học số 3, Lã Nguyên "đánh" tiếng trống cổ vũ Rất quan tâm đến hấp dẫn thi pháp học Việt Nam, Lã Nguyên nhận thấy: "quả thơ Tố Hữu phân tích đánh giá kĩ lưỡng nhiều cấp độ khác mặt nội dung hình thức, nghiên cứu tác phẩm nhà thơ từ góc độ tiếp cận thi pháp học cịn mảnh đất trống" [61, trg 74] Trên tinh thần khoa học nghiêm túc, dân chủ, Lã Nguyên thấy thành công Trần Đình Sử Thi pháp thơ Tố Hữu hai phương diện ứng dụng lý luận thi pháp học Ứng dụng thi pháp học vào nghiên cứu đơn vị cụ thể, đưa lý luận vào thực tiễn Lã Nguyên viết: "trong chuyên luận Trần Đình Sử, đơn vị nghệ thuật, từ đơn vị vĩ mô tác phẩm, thể tài đến đơn vị vi mô nhịp điệu, câu, chữ quy kiểu tư nghệ thuật, kiểu quan hệ chủ thể khách thể phản ánh, nhà thơ phương thức, phương Cịn lơgíc phát triển hình thức thơ sáng tác Tố Hữu lý giải thông qua vận động loại hình nội dung (từ thể tài đời tư, đến thể tài lịch - dân tộc) vận động quan niệm nghệ thuật người, giới thân tác giả Nhờ thế, qua chuyên luận người đọc tiếp nhận nhìn bao quát toàn sáng tác Tố Hữu chỉnh thể nghệ thuật không ngừng vận động thống tồn vẹn nó" [61, tr 76] Đồng thời, từ kiến giải thực tiễn nâng tầm lý luận, nâng tầm khoa học, tinh thần đó, Lã Nguyên đến khẳng định: "Thi pháp thơ Tố Hữu cơng trình khoa học nghiêm túc Khơng có q đáng nói chun luận với việc đưa hàng loạt khái niệm phạm trù cơng cụ hình thức quan niệm, quan niệm nghệ thuật người Trần Đình Sử góp phần hồn thiện, nâng lên đỉnh cao hướng thi pháp học đại ngành nghiên cứu văn học Xô Viết gợi ý… Đây hướng thi pháp học đại có nhiều triển vọng nhất, mở khả giải hàng loạt vấn đề mà mỹ học nhiều kỷ đặt chưa có câu trả lời thỏa đáng" [61, trg 78] Năm 1991, Nguyễn Lai, qua Sức mạnh lý giải hệ thống qua cơng trình "Thi pháp thơ Tố Hữu" in sách Ngôn ngữ sáng tạo văn học [49], nhận khả ứng dụng cao thi pháp học nghiên cứu văn học Đó là, việc Trần Đình Sử thao tác hai chiều, vừa phát vừa lý giải - phương pháp hệ thống thể cấp độ, thể tài, hình tượng, ngơn ngữ, tạo thêm nhiều lý cho việc "tháo gỡ" trình sáng tạo nghệ thuật "Nói khác, lý giải để phát hệ thống đây, Trần Đình Sử cố gắng tạo lý từ sức sống đích thực nghệ thuật để trả cho lí giải yêu cầu đặt thi pháp học" [49, trg 91-92] Và, từ việc vận dụng tính hệ thống thi pháp, Nguyễn Lai nhận thấy điểm "Trần Đình Sử đưa lại bước tiến đáng kể việc nhận dạng lí giải mối quan hệ nội dung hình thức gắn với trình tạo nghĩa nghệ thuật thơ" [49, trg 99] Khi thi pháp học vào đời sống văn học, vào giảng đường đại học (qua nghiên cứu phê bình văn học, qua giảng dạy hướng dẫn nghiên cứu khoa học) lúc có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến thi pháp học bình diện nghiên cứu khoa học, giao lưu văn hóa, tổng hợp đánh giá Vì lẽ đó, thi pháp học Trần Đình Sử trích dẫn, định hướng, ghi nhận đóng góp tồn diện Nguyễn Văn Dân tác giả quen thuộc giới nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam Trong chuyên luận Phương pháp luận nghiên cứu văn học (2004), chuyên luận thuộc loại lĩnh vực vơ khó khăn phức tạp, sách mang tính chất đúc kết thành tựu phương pháp luận phương pháp nước lẫn nước, Nguyễn Văn Dân quan điểm biện chứng chung riêng, tìm chung riêng để chia tách phương pháp nghiên cứu văn học, xếp thi pháp học vào mục phương pháp hình thức với quan niệm "phương pháp hình thức phương pháp phân tích có khía cạnh hình thức nghệ thuật tác phẩm văn học - nghệ thuật để rút ý nghĩa thẩm mĩ chúng" [8, trg 76] Nguyễn Văn Dân nhận thấy qua việc ứng dụng "phương pháp hình thức" vào nghiên cứu văn học thi pháp học xác lập vị trí thi pháp học Việt Nam người áp dụng, nghiên cứu Nguyễn Văn Dân khẳng định "một sách chuyên luận ứng dụng thi pháp học nước ta thời đại, cơng trình Thi pháp thơ Tố Hữu GS Trần Đình Sử, viết xong từ năm 1985 Đây sách đầu tên gọi tên đích danh thuật ngữ thi pháp” [8, trg 89] Quan trọng hơn, Nguyễn Văn Dân khẳng định qua việc lý giải thơ Tố Hữu khoa học thi pháp, Trần Đình Sử đưa cơng thức tiện lợi cho nhiều người: "Từ đấy, công trình Trần Đình Sử trở thành khn vàng thước ngọc cho loạt sách nghiên cứu thi pháp” [8, trg 92] Bốn năm sau, tiểu luận Văn học Việt Nam đổi bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế, Nguyễn Văn Dân cho việc xuất thi pháp học Việt Nam tất yếu xu giao lưu quốc tế văn học, văn hóa đương nhiên Nguyễn Văn Dân bảo lưu quan điểm đánh giá cao vai trị, vị trí khả ứng dụng nghiên cứu thi pháp học mà Trần Đình sử học tập nghiên cứu vận dụng [9] Một lần từ so chiếu, đối sánh với mô hình tiếp cận khác cách đọc khác (cách đọc triết học, đạo đức học, trị học ), Lã Nguyên chứng minh Thi pháp Truyện Kiều Trần Đình Sử cách đọc văn hóa Cách đọc địi hỏi nhà nghiên cứu phải sử dụng hệ thống thao tác, phương pháp tương ứng Nhìn từ góc độ tiếp cận ấy, Lã Nguyên thấy "được chiếu rọi qua mơ hình đọc theo hướng thi pháp học đại Trần Đình Sử, Truyện Kiều Nguyễn Du ánh lên vẻ đẹp mới, ý nghĩa mà trước kia, cách đọc cũ, ta chưa thể phát hiện, khơng thể nhìn thấy” [62, trg 74] Đỗ Lai Thúy nhìn thi pháp học cách khái quát, từ xuất tới phát triển, khác biệt rõ ràng thi pháp học truyền thống thi pháp học đại, thi pháp học Châu Âu thi pháp học Nga Từ góc nhìn lan tỏa thi pháp học, Đỗ Lai Thúy thấy thi pháp học cập bến Việt Nam với đưa đường, lối Trần Đình Sử Đỗ Đức Hiểu Về phần Trần Đình Sử, Đỗ Lai Thúy có đánh giá Thi pháp thơ Tố Hữu Thi pháp Truyện Kiều, khơng ngồi đánh giá Lã Nguyên, Nguyễn Lai trước Do cách tiếp cận "lấy sọt úp voi" ( Coi phương pháp phê bình thi pháp học toàn khoa học thi pháp) nên Đỗ Lai Thúy chưa có nhìn thỏa đáng thi pháp học Trần Đình Sử [88] Có lẽ nhờ duyên làm Tuyển tập Trần Đình Sử mà Nguyễn Đăng Điệp có điều kiện tiếp xúc với Trần Đình Sử cách hệ thống, khoa học người lẫn đường khoa học Chẳng lạ mà qua Con đường khoa học Trần Đình Sử [16], Nguyễn Đăng Điệp có nhìn bao quát thi pháp học Trần Đình Sử Nguyễn Đăng Điệp chứng minh vị trí, vai trị, ảnh hưởng thi pháp học Trần Đình Sử nghiên cứu phê bình văn học Việt Nam Nguyễn Đăng Điệp viết: "Trần Đình Sử người giới thiệu vào Việt Nam cách đầy đủ có hệ thống thi pháp học, Phải đến Trần Đình Sử, thi pháp học đại có tầm ảnh hưởng rộng lớn đến đời sống nghiên cứu phê bình văn học”[16, trg10] Bài viết Nguyễn Đăng Điệp gợi ý trực tiếp cho chúng tơi q trình chuẩn bị luận văn Gần đây, Nghiên cứu Văn học, Trần Đình Sử bình tĩnh nhìn lại đường nghiên cứu thí pháp học Việt Nam với đôi mắt người Trong viết Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX, Trần Đình Sử lý giải thi pháp học lại phát triển mạnh mẽ Việt Nam; đặc biệt, đóng góp vào phát triển chung Từ việc học tập, tiếp thu ảnh hưởng thi pháp học từ bậc tiền bối, đến việc vận dụng nghiên cứu ứng dụng, đánh giá cách dân chủ, khách quan, Trần Đình Sử khẳng định "là người giới thiệu vận dụng phạm trù thi pháp học quan trọng" "đề mơ hình: quan niệm nghệ thuật người, không gian nghệ thuật, thời gian nghệ thuật, cốt truyện nghệ thuật, phương thức lời văn nghệ thuật Coi mẫu số chung để tìm đặc sắc riêng giới nghệ thuật tử số, để áp dụng trực tiếp cách thô thiển" [78, trg 19-20] Bài viết gợi ý trực tiếp, với viết Nguyễn Đăng Điệp, cho trình chuẩn bị luận văn Là nhà lý luận văn học hàng đầu nay, Phương Lựu trăn trở với phát triển lý luận văn học nước nhà Trong viết Lý luận văn học đường hội nhập phát triển [56], tác giả đánh giá sát tình hình phát triển lý luận văn học Việt Nam Mặc dù phía trước nguyên đòi hỏi lý luận văn học ta phải phát triển từ yếu tố lên cấp độ hệ thống Tuy vậy, Phương Lựu ghi nhận thành lý luận văn học Việt Nam đạt Phượng Lựu đến khẳng định "Trong nghiên cứu, phê bình gắn với tác phẩm cụ thể Thì thấy tượng vận dụng lý thuyết trường phái lý luận định để triển khai vấn đề Nhưng tiêu biểu mặt cơng trình thi pháp Trần Đình Sử" [56, trg 8] Nhận thấy thi pháp học Trần Đình Sử tiếp thu thành 10 mà giống giảng khác đời biểu trọn vẹn tinh thần thi pháp học vị Giáo sư uyên bác, tận tâm cống hiến Bởi vì: "một thi pháp cất tiếng giới đời thường đầy phiền tạp ngồi chẳng cịn làm ơng phân tâm Trần Đình Sử Tơi mừng thấy tiếng cười lớn vọng sang từ bên Nếu người nghe đám sinh viên, học viên máu mê nghiên cứu, khối lý thuyết ông truyền giảng trút tâm trút huyết nấu nung đời vậy" 66, trang 6 Như thế, chặng đường ba mươi năm qua, tâm huyết, trí lực Trần Đình Sử dành trọn cho thi pháp học Đổi lại, Trần Đình Sử nhận mầu nhiệm: biến thi pháp học vốn xa lạ, khó gần trở nên quen thuộc, gần gũi cấp thiết đời sống nghiên cứu lý luận, Phê bình văn học Việt Nam Điều Trần Đình Sử thể rõ thống phương diện lý luận phương diện ứng dụng nghiên cứu Vậy là, lý luận khoa học, hệ thống; ứng dụng nghiên cứu sáng tạo, uyển chuyển Hợp lại, quan hệ biện chứng, thành hệ thống khoa học, dân chủ, cống hiến Từ trung tâm này, chuyển động nhịp nhàng, hiệu tạo nên lan toả, ảnh hưởng cách thuyết phục tới tư tưởng khoa học nhiều nhà nghiên cứu khác: “Một ảnh hưởng phủ nhận giới nghiên cứu, giới đại học" 66, trang 4 Tinh thần va đập, lan truyền, cộng hưởng tạo nên xu hướng nghiên cứu, phê bình văn học đầy triển vọng Việt Nam 110 KẾT LUẬN Trên phạm vi giới kỷ XX, vấn đề giai cấp, tính giai cấp phát triển lên đỉnh cao (biểu rõ nổ liên tiếp cách mạng xã hội; ảnh hưởng mạnh mẽ tới lĩnh vực khác đời sống xã hội) Là hình thức ý thức xã hội, thuộc thượng tầng kiến trúc, văn học nghệ thuật chịu quy định tính giai cấp vận động phát triển điều kiện lịch sử - xã hội định Tuy nhiên, khoa học văn học nghệ thuật lại, bị chi phối; vượt thoát khỏi giới hạn ảnh hưởng tính giai cấp Nên “phần nhiều phê bình Marxit, thực tiễn có quan tâm chưa mức tới vấn đề hình thức nghệ thuật, gác lại vấn đề cho việc theo đuổi cách bền bỉ nội dung trị” 22, trang 53, thi pháp học đại đời theo đuổi đấu tranh cho nghiên cứu hình thức nghệ thuật văn học Vì thế, đời sống văn học điều kiện, thời điểm lịch sử định, phê bình Marxit tỏ lấn át Phê bình văn học theo hướng xã hội học với nguyên tắc khách quan lịch sử, lịch sử - văn hố, thế, trở nên phổ biến Điều lý giải sao, lịch sử phát triển, đấu tranh trị giai cấp giải thoả đáng, thi pháp học đại phát triển, lan toả tương xứng với tiềm giá trị khoa học - mỹ học mà tạo nên Chu Văn Sơn thừa nhận vai trò, sức sống mạnh mẽ thi pháp học nghệ thuật ngôn từ, kịp nhận “thi pháp thứ chúa phức tạp” 66, trg 4 Phức tạp từ cách hiểu khái niệm thuật ngữ, phạm trù, phân chia trường phái, quan niệm thi pháp học… Trong hình dung môn khoa học thi pháp học đồng dạng với nhiều môn khoa học xã hội nhân văn, mơn khoa học chưa có khả đưa định nghĩa “đơn nhất” đối tượng nghiên cứu mình, Nguyễn Văn Nam cho xếp “hầu hết khoa học nhân văn vào lớp khoa học chưa trưởng thành” 20, trrg 298 Nhìn lại chặng đường phát triển Việt Nam (chúng ta có bề dày 111 văn hố, có truyền thống nghệ thuật, thiếu sở lý thuyết chiều sâu, ngành khoa học chưa có nhiều thành tựu…) Chúng tơi thấy rằng, để đưa thi pháp học vào Việt Nam thành công, nhà thi pháp học phải làm việc hai: Vừa nỗ lực Việt hoá lý thuyết, quan niệm thi pháp học vừa định hình dần hệ thống lý luận thành tựu lý luận ứng dụng nghiên cứu Làm thật người thành cơng Trong hồn cảnh đó, đánh giá cao trân trọng đóng góp Trần Đình Sử hai bình diện lý luận ứng dụng nghiên cứu Đánh dấu chặng đường hai mươi năm theo đuổi quan niệm thi pháp học, Trần Đình Sử viết tiểu luận Suy nghĩ thi pháp học đại Từ suy nghĩ khách quan, khoa học, dân chủ, Trần Đình Sử hướng đến trả lời, giải thích, hướng dẫn cách tiếp cận thi pháp học đại như: Thi pháp học gì? Sự khác biệt thi pháp học với lý luận văn học? Có khuynh hướng nghiên cứu nào, thuận lợi khó khăn gì? Quan qua suy nghĩ đó, Trần Đình Sử xác lập quan niệm rõ ràng, khoa học mang tính đột phá, đổi mới: Đó là, lựa chọn hướng thi pháp học lịch sử đặc biệt phù hợp với nước ta Mười năm sau (2009), Trần Đình Sử viết tiểu luận Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX Vẫn quán mục đích theo đuổi nghiên cứu thi pháp học đại, đối sánh đồng đại lịch đại, nhận định khách quan đóng góp cá nhân lý luận phê bình văn học Việt Nam, Trần Đình Sử hướng tới phủ nhận hoài nghi lạc hậu, công thức đưa thi pháp học nghiên cứu văn học Việt Nam Quả thực, nhìn vào chặng đường cống hiến cho thi pháp học đại, hệ thống thi pháp gợi ý tiếp thu chủ yếu Nga, Liên xơ cũ Trần Đình Sử, hoàn toàn tin tưởng vào phát triển đầy triển vọng thi pháp học Việt Nam Nên, nói đến thi pháp học Việt Nam, Trần Đình Sử trở thành chuyên gia quen thuộc Sự quen thuộc cộng hưởng hài hoà “hai một”: người tận tâm, toàn ý, đức độ, tài hệ thống quan niệm thi pháp học khách quan, khoa học, dân chủ, đổi 112 Một thời gian dài, lý luận phê bình văn học, thường coi trọng tới tính nội dung, chủ quan hoá văn học, mà xem nhẹ yếu tố hình thức, khách quan, phương thức tồn Tiếp cận sâu tới nội dung, xem nhẹ vai trị hình thức, hướng nghiên văn học từ hướng xã hội học, cảm thụ chủ quan dễ tiếp cận tới ý nghĩa thẩm mỹ văn học Tuy nhiên, tác phẩm thể loại, đề tài, đánh giá độc đáo, sáng tạo nhà văn, hướng nghiên cứu lại dùng hình thức nghệ thuật để chứng minh Vì dễ dẫn tới luận giải làm lập hố, tính biện chứng nội dung hình thức Các thao tác, tư khoa học, thế, đơi bị đơn giản hố, dung tục hố Tính ưu trội thi pháp học nhìn khoa học, khách quan hình thức văn học, đặt quan hệ biện chứng với nội dung (cái nhìn hình thức mang tính nội dung), tương quan vận động phát triển lịch sử, văn hoá, triết học, mỹ học Vì thế, xu hướng nghiên cứu khắc phục triệt để hạn chế xu hướng nghiên cứu khác lập hình thức, t hố hình thức, chủ quan hố khoa học… Theo đuổi khoa học thi pháp mục đích mang tính nguyên tắc, mang tính quan niệm Trần Đình Sử Quan sát hệ thống quan niệm thi pháp học mà Trần Đình Sử dày cơng xây dựng, chúng tơi nhận thấy có hai bình diện chính: hoạt động lý luận thi pháp ứng dụng nghiên cứu văn học Việt Nam từ hướng thi pháp học Đó đóng góp quan trọng Trần Đình Sử thi pháp học Đây nguồn cảm hứng trung tâm để Trần Đình Sử thổi bùng lên mạnh mẽ xu hướng nghiên cứu phê bình văn học theo hướng thi pháp học Việt Nam suốt chục năm qua Đến nay, “thi pháp học nhập tịch vào học thuật Việt Nam, sống khoẻ, sống có ích thuỷ thổ này” 66, trg 4 Như thế, khơng có nghĩa thi pháp học hồn thành sứ mệnh Bởi vì, nhìn lại “ánh hào quang” mà thi pháp học tạo nên nghiên cứu văn học giới, thành mà thi pháp học tạo nên lý luận nghiên cứu văn học Việt Nam tiếp tục đòi hỏi phát triển xu hướng 113 Ở Việt Nam: có văn học lâu đời, nhiều tượng văn học bật, “nhưng hồ chưa nghiên cứu phương diện nghệ thuật từ thi pháp thể loại đến thi pháp tác phẩm, thi pháp tác giả, thi pháp ngôn từ” 77, trg 383 Các ngành khoa học xã hội nhân văn tiếp tục phát triển mạnh mẽ Cơ tầng văn hố, mỹ học, trầm tích văn hố - thẩm mỹ tiếp tục giải mã Hơn nữa, khơng có truyền thống lý luận chiều sâu để tạo nên hệ thống, có truyền thống vận dụng, góp phần bổ sung, hồn thiện lý luận giao lưu ảnh hưởng Đó lý để khẳng định thi pháp học xu hướng nghiên cứu đầy triển vọng Đặc biệt với say mê, lĩnh, uyên bác Trần Đình Sử nghiên cứu văn học nói chung, nghiên cứu thi pháp học nói riêng, chúng tơi tin tưởng Trần Đình Sử cịn nhiều đóng góp quan trọng nghiên cứu thi pháp học Hệ thống khoa học có ý nghĩa thực tiễn mà Trần Đình Sử cống hiến, hệ thống thi pháp học mà ơng đề xuất đóng vai trò tiên quyết, làm nên đường khoa học Trần Đình Sử Con đường mà Nguyễn Đăng Điệp hồn toàn tin tưởng: “Trong số đường hữu hiệu để đến với vẻ đẹp nghệ thuật, tin, chắn có đường khoa học gắn liền với tên tuổi Trần Đình Sử” [16, trg 30] 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Aristote (2007), Nghệ thuật thi ca, NXB Lao động, Hà Nội Bakhtin (1992), Lý luận thi pháp tiểu thuyết, NXB Văn học Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Bakhtin (1998), Những vấn đề thi pháp Dostoievski, NXB Giáo dục, HN Nguyễn Hoa Bằng (2000), Thi pháp truyện ngắn Nam Cao, LATS Ngữ văn, Hà Nội Roland Barther (2008),Cái chết tác giả, nghiên cứu văn học, số 2, trang 93-99 Iu Bondarev (1985), Lựa chọn, NXB Lao động, Hà Nội Phan Văn Các - Lại Cao Nguyện (1989), Sổ tay từ Hán Việt, NXB GD, HN Nguyễn Văn Dân (2006), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, HN Nguyễn Văn Dân (2008), Văn học Việt Nam đổi bối cảnh giao lưu văn hóa quốc tế, Nghiên cứu văn học, số 7, trang 12-35 Nguyễn Văn Dân (2009), Vấn đề mối quan hệ văn nghệ với trị, Nghiên cứu văn học, số 4, trang 11-21 Xuân Diệu (1998), Các nhà thơ Cổ điển Việt Nam, NXB Văn Học, HN Trương Đăng Dung (2001), Tác phẩm văn học q trình, Văn học nước ngồi, số 3, trang 189-200 Trương Đăng Dung (2005), Những giới hạn Phê bình văn học, Văn học nước ngoài, số 3, trang 181 -188 Đại học Quốc gia Hà Nội, Trường ĐHKHXH&NV, Khoa văn học (2006), Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB ĐHQG HN Phan Cự Đệ (2006), Tuyển tập, tập 1, NXB Giáo Dục, HN Nguyễn Đăng Điệp (2005), Con đường khoa học Trần Đình Sử, Trần Đình Sử, Tuyển tập, tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội, trang -30 Trịnh Bá Đĩnh (1999) tuyển chọn giới thiệu: Nguyễn Du tác gia tác phẩm, NXB Giáo dục, HN 115 18 Hà Minh Đức - Bùi Văn Nguyên (1971), Thơ ca Việt Nam, hình thức thể loại, NXB KHXH, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (1974), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB KHXH, Hà Nội 20 Hà Minh Đức (chủ biên) (1997), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, HN 21 Hà Minh Đức (2004), Tuyển tập, tập, NXB, Hà Nội 22 Terry Eagleton (2009), Chủ nghĩa Marx phê bình văn học, NXB Tri thức, Hà nội 23 Hiểu Hà (2008), Nghiên cứu Bakhtin Trung Quốc, Nghiên cứu văn học số 9, trang 115 - 122 24 Hồ Thế Hà (2004), Thế giới nghệ thuật thơ Chế Lan Viên, NXB văn học, Hà Nội 25 Nguyễn Thị Bích Hải (2006), Thi pháp thơ Đường, NXB Thuận Hóa, Huế 26 Dương Quảng Hàm (1950) Việt Nam văn học sử yếu, Quốc gia GD, HN 27 Nguyễn Văn Hanh (1936), Hồ Xuân Hương, tác phẩm, thân văn tài, Văn học Việt Nam kỷ XX, Quyển năm, tập III, NXB Văn học, HN, trang 447 -486 28 Nguyễn Văn Hạnh (1985), Thơ Tố Hữu, Tiếng nói đồng ý, đồng tình, đồng chí, NXB Thuận Hóa, Huế 29 Hêghen (1999), Mỹ học, tập 1, NXB Văn học, Hà Nội 30 Phạm Ngọc Hiền (2009), Mấy vấn đề dạy học văn theo hướng thi pháp học, Nghiên cứu văn học, số 4, trg 111-118 31 Đào Duy Hiệp (2007), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 32 Lưu Hiệp (2007), Văn tâm điêu long, NXB Hội nhà văn, Hà Nội 33 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, NXB Hội nhà văn, HN 34 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác -Lê nin, Tư tưởng Hồ Chí Minh (2004), Giáo trình Triết học Mác-Lê nin, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Lê Ngọc Hùng (2009), Lịch sử Lý thuyết xã hội học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 116 36 Phạm Thành Hưng (2006), Một đính cần thiết vị trí chức thẩm mỹ văn học, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB ĐHQGHN, trang 59 - 65 37 Trần Đình Hượu (1999), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXBGD, Hà Nội 38 Mai Hương - Phong Lan tuyển chọn, giới thiệu (1999), Tố Hữu, Về tác gia, tác phẩm, NXB Giáo dục, Hà Nội 39 I.P.Ilin - E.A.Tzurganova (2003), Các khái niệm thuật ngữ trường phái nghiên cứu văn học Tây Âu Hoa Kỳ kỷ XX, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 40 Nguyễn Thị Dự Khánh (2009), Thi pháp học vấn đề giảng dạy văn học nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 41 Nguyễn Bách Khoa (1945), Văn chương Truyện Kiều, Tuyển tập phê bình văn học Việt Nam, tập 3, NXB Văn học 1998, Hà Nội, trang 464 -472 42 Nguyễn Bách Khoa (1956): "Truyện Kiều" thời đại Nguyễn Du, NXB Xây dựng, Hà Nội 43 M.B.Khrapchenko (1978), Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, NXB Tác phẩm mới, Hà Nội 44 M.B.Khrapchenko (1984), Sáng tạo nghệ thuật, thực, người, NXB KHXH, Hà Nội 45 M.B.Khrapchenko (2002), Những vấn đề lý luận phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội 46 Nguyễn Xuân Kính (2004), Thi pháp ca dao, NXBĐHQGHN, Hà Nội 47 Lê Đình Kỵ (1970), Truyện Kiều Chủ nghĩa thực Nguyễn Du, NXB KHXH, Hà Nội 48 Lê Đình Kỵ (1999), Phê bình nghiên cứu văn học, NXB Giáo dục, HN 49 Nguyễn Lai (1991), Sức mạnh lý giải hệ thống qua cơng trình "Thi pháp thơ Tố Hữu", Ngơn ngữ sáng tạo văn học, NXB KHXH, HN, trang 90-100 50 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 51 D.S.Likhachev (1989), Thời gian nghệ thuật tác phẩm văn học, Tạp chí văn học, số 3, trang 60 - 65 117 52 Vũ Quốc Long (1995), Những đóng góp mặt lý luận phương pháp nghiên cứu văn học Đặng Thai Mai (từ trước cách mạng 1975), LATS ngữ văn, Hà Nội 53 Iu.M.Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB ĐHQGHN, HN 54 Nguyễn Lộc (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII - hết kỷ XIX, NXB Giáo dục, HN 55 Phan Trọng Luận chủ biên (1998), Phương pháp dạy học văn, NXB ĐHQGHN, HN 56 Phương Lựu (2009), Lý luận văn học đường hội nhập phát triển, NCVH, số 4, trang 3-10 57 C.Mác -Ph.Ăngghen - V.I.Lên nin (1977), Về văn học nghệ thuật, NXB Sự thật, HN 58 Trần Thanh Mại (2004), Toàn tập, tập 3, NXB Văn học, HN 59 Nguyễn Đăng Mạnh (2002), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, NXB Giáo dục, HN 60 Phan Ngọc (1985), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, NXB KHXH, HN 61 Lã Nguyên (1989), Một hướng nghiên cứu có triển vọng (về chuyên luận Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử NXB Tác phẩm mới), TCVH, số 3, trang 74-78 62 Lã Nguyên (2004), Thi pháp Truyện Kiều Trần Đình Sử giới hạn cách đọc, NCVH, số9, trang 63-74 63 Vương Trí Nhàn (1996),Lời bạt, Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, trang 325 -330 64 Đồn Đức Phương (2005), Nguyễn Bính - hành trình sáng tạo thi ca, NXB GD, HN 65 Trương Hữu Quýnh chủ biên (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập I, NXB Giáo dục, HN 66 Chu Văn Sơn (2009), Nhà thi pháp học Trần Đình Sử đôi điều cảm nhận, Văn học tuổi trẻ, số tháng 11, trg 2-6 67 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu, NXB Tác phẩm mới, HN 68 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, Vụ giáo viên 118 69 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, NXB Hội nhà văn, HN 70 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, NXB Giáo dục,HN 71 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 72 Trần Đình Sử (2001), Thi pháp Truyện Kiều, NXB Giáo dục, HN 73 Trần Đình Sử (2001),Văn học thời gian, NXB Văn học, HN 74 Trần Đình Sử chủ biên (2004), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, NXB ĐHSP, HN 75 Trần Đình Sử chủ biên (2008), Tự học, số vấn đề lý luận lịch sử, NXB ĐHSP, HN 76 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 1, NXB Giáo dục, HN 77 Trần Đình Sử (2005), Tuyển tập, tập 2, NXB Giáo dục, HN 78 Trần Đình Sử (2009), Thi pháp học đại nghiên cứu văn học Việt Nam kỷ XX, NCVH, số 2, trang 13-25 79 Trần Đình Sử - Nguyễn Thanh Tú (2001), Thi pháp Truyện ngắn trào phúng Nguyễn Công Hoan, NXB Giáo dục, HN 80 Trần Đình Sử (2008), Tính nhân văn phê bình văn học hơm nay, Văn nghệ Quân đội, số 693 tháng 12, trang 102-107 81 Trần Đình Sử (2009), Con đường đổi phương pháp dạy học văn, Văn nghệ, số 10, trang 10, 22 82 Hoài Thanh - Hoài Chân (1998), Thi nhân Việt Nam, NXB Văn học, HN 83 Trần Khánh Thành (2002), Thi pháp thơ Huy Cận, NXB Giáo dục, HN 84 Trần Khánh Thành (2006), Đặng Thai Mai, Nhà nghiên cứu văn học xuất sắc, Những vấn đề nghiên cứu giảng dạy văn học, NXB ĐHQGHN, trang 111-119 85 Trần Nho Thìn (2008), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, NXB Giáo dục, HN 86 Lý Hoài Thu (1997),Thơ Xuân Diệu trước cách mạng tháng Tám 1945, NXBGD, HN 87 Đỗ Lai Thuý (1989) Thi pháp học thi pháp thơ Tố Hữu, Văn nghệ số 37, trang 119 88 Đỗ Lai Thúy (2005), Phương pháp phê bình thi pháp học, Văn hóa nghệ thuật, số 8, trang 12 -18 89 Đỗ Lai Thuý (2009) Tiếp cận văn học từ hệ thống văn hoá, văn hoá nghệ thuật, số 305, tháng 11, trg 57-60 90 Lộc Phương Thủy chủ biên (2007), Lý luận - phê bình văn học giới kỷ XX, tập 1, NXB Giáo dục, HN 91 Lộc Phương Thủy chủ biên (2007), Lý luận - phê bình văn học giới kỷ XX, tập 2, NXB Giáo dục, HN 92 Hồng Trinh (1992), Từ kí hiệu học đến thi pháp học, NXB KHXH, HN 93 Trung tâm KHXH&NV Quốc gia, Viện thông tin khoa học xã hội (2001), Văn học sử quan niệm mới, tiếp cận mới, Thông tin KHXH - chuyên đề, HN 94 Từ điển thuật ngữ văn học (2000), Chủ biên Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi, NXB ĐHQGHN, HN 95 Từ điển Tiếng Việt (1997), Hoàng Phê chủ biên, NXB Đà Nẵng, Trung tập từ điển học, Đà Nẵng 96 Văn học 11 (2000), tập 1, Phần văn học Việt Nam, NXB Giáo dục, HN 97 Văn nghệ, Văn nghệ trẻ (2009) số 10, 13, 14, 16, 19, 21, 22, 23, 24, 27, 28,29 98 Tiền Trung Văn(2007), Ba mươi năm lí luận văn học: Thành tựu, cục diện vấn đề, NCVH, số 10, trang 20-33 99 Trần Ngọc Vương (1998), Văn học Việt Nam dòng riêng nguồn chung, NXB Giáo dục, HN 100 Trần NgọcVương (1999), Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, NXB ĐHQG HN, HN 101 René Wellek (2009), Khái niệm hình thức kết cấu phê bình văn nghệ kỷ XX, Văn học nước ngoài, số 2, trang 122-133 120 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: THI PHÁP HỌC VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM 13 1.1 Thi pháp học phạm trù thi pháp 13 1.1.1 Khái niệm thi pháp, thi pháp học 13 1.1.2 Thi pháp học truyền thống, thi pháp học đại 16 1.1.3 Các chỉnh thể văn học phạm trù thi pháp 20 1.2 Vài nét thi pháp học giới 21 1.3 Tình hình nghiên cứu thi pháp học đại Việt Nam 25 1.3.1 Diện mạo chung 25 1.3.2 Một số nhà nghiên cứu thi pháp học đại Việt Nam .29 1.3.3 Các cơng trình thi pháp học tiêu biểu 32 CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TRẦN ĐÌNH SỬ VỀ LÝ LUẬN THI PHÁP 33 2.1 Những tiền đề ảnh hưởng tới định hướng lựa chọn nghiên cứu lý luận thi pháp Trần Đình Sử 33 2.1.1 Sự phát triển thi pháp học Nga, Liên Xô cũ .35 2.1.2 Lối mịn lý luận, nghiên cứu, phê bình văn học Việt Nam .39 2.2 Một số đóng góp Trần Đình Sử lý luận thi pháp 47 2.2.1 Trần Đình Sử bước đường đến với thi pháp học 47 2.2.2 Hình thức mang tính quan niệm .52 2.2.3 Quan niệm nghệ thuật người 64 2.2.4 Thời gian không gian nghệ thuật 72 CHƯƠNG 3:THÀNH TỰU NGHIÊN CỨU VĂN HỌC CỦA TRẦN ĐÌNH SỬ TỪ HƯỚNG THI PHÁP HỌC 81 121 3.1 Thi pháp tác phẩm (Thi pháp Truyện Kiều) 81 3.1.1 Quan niệm thi pháp học tác phẩm văn học 81 3.1.2 Một số nhà nghiên cứu viết Truyện Kiều 82 3.1.3 Thi pháp Truyện Kiều Trần Đình Sử đóng góp 86 3.2 Thi pháp học tác giả (Thi pháp thơ Tố Hữu) 92 3.2.1 Quan niệm thi pháp học tác giả 92 3.2.2 Một số hướng nghiên cứu thơ Tố Hữu 94 3.2.3 Thi pháp thơ Tố Hữu Trần Đình Sử đóng góp 95 3.3 Thi pháp giai đoạn văn học (Thi pháp văn học trung đại Việt Nam) 100 3.3.1 Quan niệm thời trung đại, văn học trung đại 100 3.3.2 Một số hướng nghiên cứu văn học trung đại .102 3.3.3 Thi pháp văn học trung đại Việt Nam Trần Đình Sử đóng góp 103 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 122 123 124 ... 2: Những đóng góp Trần Đình Sử lý luận thi pháp - Chương 3: Thành tựu nghiên cứu văn học Trần Đình Sử từ hướng thi pháp học 12 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THI PHÁP HỌC VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THI PHÁP HỌC... 2: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TRẦN ĐÌNH SỬ VỀ LÝ LUẬN THI PHÁP 2.1 NHỮNG TIỀN ĐỀ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỊNH HƯỚNG LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU VÀ LÝ LUẬN VỀ THI PHÁP CỦA TRẦN ĐÌNH SỬ 2.1.1 Sự phát triển thi pháp học. .. đáng đóng góp Trần Đình Sử thi pháp học Do vậy, sâu, đánh giá tồn diện thi pháp học nói chung nằm ngồi lựa chọn chúng tơi 1.1 THI PHÁP HỌC VÀ CÁC PHẠM TRÙ THI PHÁP 1.1.1 Khái niệm thi pháp, thi pháp

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:43

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: THI PHÁP HỌC VÀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM

  • 1.1. THI PHÁP HỌC VÀ CÁC PHẠM TRÙ THI PHÁP

  • 1.1.1. Khái niệm thi pháp, thi pháp học.

  • 1.1.2. Thi pháp học truyền thống và thi pháp học hiện đại.

  • 1.2. VÀI NÉT VỀ THI PHÁP HỌC TRÊN THẾ GIỚI

  • 1. 3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU THI PHÁP HỌC HIỆN ĐẠI Ở VIỆT NAM.

  • 1.3.1. Diện mạo chung.

  • 1.3.2. Một số nhà nghiên cứu thi pháp học hiện đại ở Việt Nam.

  • 1.3.3. Các công trì nh thi pháp học tiêu biểu.

  • 1.3.4. Nhận xét

  • CHƯƠNG 2: NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA TRẦN ĐÌNH SỬ VỀ LÝ LUẬN THI PHÁP

  • 2.1. NHỮNG TIỀN ĐỀ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỊNH HƯỚNG LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU VÀ LÝ LUẬN VỀ THI PHÁP CỦA TRẦN ĐÌNH SỬ.

  • 2.1.1. Sự phát tri ển của thi pháp học ở Nga, Liên Xô cũ .

  • 2.1.2. Lối mòn trong lý luận, nghiên cứu, phê bì nh văn học ở Việt Nam.

  • 2.2. Một số đóng góp của Trần Đình Sử về lý luận thi pháp.

  • 2.2.1. Trần Đình Sử và bước đường đến với thi pháp học.

  • 2.2.2. Hình thức mang tí nh quan niệm.

  • 2.2.3. Quan ni ệm nghệ thuật về con người.

  • 2.2.4. Th ời gian v à không gian nghệ thuật.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan