Những đêm trắng chuyển thể từ văn học sang điện ảnh dưới góc nhìn liên văn hóa

103 110 0
Những đêm trắng chuyển thể từ văn học sang điện ảnh dưới góc nhìn liên văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢU NGỌC LY NHỮNG ĐÊM TRẮNG – CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC SANG ĐIỆN ẢNH DƢỚI GÓC NHÌN LIÊN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢU NGỌC LY NHỮNG ĐÊM TRẮNG – CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC SANG ĐIỆN ẢNH DƢỚI GĨC NHÌN LIÊN VĂN HĨA Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Văn học nước Mã số: 60 22 02 45 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Phương Liên Hà Nội - 2019 LỜI CẢM ƠN Qua luận văn tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Văn học – Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn– Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, bảo, giúp đỡ suốt năm học vừa qua, giúp trưởng thành chun mơn sống Tơi xin tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Phương Liên, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp ý kiến quý báu cho suốt trình thực luận văn Cuối tơi xin gửi lời cảm ơn tới thành viên khóa K61 khoa Văn học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ, động viên chia sẻ khó khăn tơi q trình học tập trường Xin chân thành cảm ơn! LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Trong luận văn có tham khảo số kết nghiên cứu nhà khoa học, bạn học viên, khoá luận tốt nghiệp, luận văn khố trước Cơng trình chưa tác giả công bố Hà Nội, tháng năm 2019 Học viên LƢU NGỌC LY MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1.Tư liệu tiếng Việt 2.2 Tư liệu tiếng nước 2.3 Những vấn đề tồn Đối tƣợng, mục đích, phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT CHUYỂN THỂ 10 1.1 Khái niệm chuyển thể 10 1.1.1 Chuyển thể tái 10 1.1.2 Chuyển thể kiếp sau 17 1.2 Tác phẩm Những đêm trắng 23 1.2.1 Các phiên chuyển thể Những đêm trắng 23 1.2.2 Tiềm chuyển thể 25 1.2.2.1 Tiềm từ đề tài 25 1.2.2.2 Tiềm từ thể loại 29 1.2.2.3 Từ nhà làm phim 36 1.3 Chuyển thể dƣới góc nhìn liên văn hóa 39 1.3.1 Giao tiếp liên văn hóa 39 1.3.2 Chuyển thể với giao tiếp liên văn hóa 40 Chƣơng 2: TÍNH LIÊN VĂN HĨA Ở CẤP ĐỘ HÌNH TƢỢNG 44 2.1 Nhân vật 44 2.1.1 Ước mơ kẻ mộng mơ 44 2.1.2 Chờ đợi – phần thưởng hay đọa đày 51 2.2 Thời gian 54 2.2.1 Vịng trịn thời gian khép kín Bốn đêm kẻ mộng mơ 54 2.2.2 Vòng tròn thời gian tịnh tiến Người yêu dấu 58 2.3 Không gian 62 2.3.1 Khơng gian tồn vẹn Bốn đêm kẻ mộng mơ 63 2.3.2 Huyền áo hóa khơng gian Người u dấu 72 Chƣơng 3: TÍNH LIÊN VĂN HÓA Ở CẤP ĐỘ THỂ LOẠI 76 3.1 Phong cách đạo diễn 76 3.1.1 Robert Bresson Làn sóng Pháp 76 3.1.2 Bhansali với thể loại phim nhạc kịch Ấn Độ 78 3.2 Kỹ thuật làm phim 79 3.2.1 Khung cảnh 80 3.2.2 Ánh sáng màu sắc 85 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển thể từ văn học đến điện ảnh lâu đời lịch sử điện ảnh Ngay từ buổi bình minh điện ảnh, ngành nghệ thuật gắn chặt số mệnh với văn học Tuy nhiên hoạt động chuyển thể thường coi việc tạo mô phỏng, tái văn học dạng hình ảnh Hiểu chuyển thể tái quan niệm mà luận văn áp dụng để khởi đầu nghiên cứu chuyển thể, song, qua đó, gợi mở khả khác chuyển thể Tác phẩm Những đêm trắng (White nights) F.M Dostoesky tác phẩm văn học chuyển thể tới 19 lần Điều đặc biệt phiên chuyển thể ln ln có biến đổi mặt không - thời gian so với nguồn văn học, từ kỉ XIX nước Nga đến kỉ XX, chí XXI nước khác giới Một tác phẩm có lịch sử chuyển thể đầy ấn tượng đặc biệt Những đêm trắng cho phép luận văn áp dụng khả chuyển thể cách triệt để Dựa lý thuyết chuyển thể, luận văn đặt chuyển thể mối quan hệ với liên văn hóa để thấy mối quan hệ hai chiều chúng, đồng thời, tạo lập tiền đề lý thuyết cho phép thăm dị đặc điểm văn hóa ẩn sau hai phiên chuyển thể mà luận văn tập trung phân tích Bốn đêm kẻ mộng mơ (Phiên chuyển thể Những đêm trắng đạo diễn người Pháp Robert Bresson) Người yêu dấu (Phiên chuyển thể đạo diễn người Ấn Độ Sanjay Leela Bhansali) Vì thế, đặt tên cho luận văn: Những đêm trắng – chuyển thể từ văn học sang điện ảnh góc nhìn liên văn hóa Lịch sử vấn đề 2.1.Tư liệu tiếng Việt Ở Việt Nam, điện ảnh có từ năm 1890 Tuy nhiên, dấu mốc thực cho đời điện ảnh Việt Nam vào năm 1923, xuất phim truyện đầu tiên: Kim Vân Kiều - Công ty Chiếu bóng Đơng Dương thực (dựa tác phẩm bất hủ Truyện Kiều đại thi hào Nguyễn Du) Từ trở đi, phim chuyển thể trở thành kí ức vàng son thời tâm trí khán giả: Lục Vân Tiên (1957, dựa theo truyện Nơm Lục Vân Tiên Nguyễn Đình Chiểu), Vợ chồng A Phủ (1961, chuyển thể từ truyện ngắn Vợ chồng A Phủ nhà văn Tơ Hồi), Chị Tư Hậu (1963, chuyển thể từ tác phẩm Một chuyện chép bệnh viện nhà văn Bùi Đức Ái), Nổi gió (1966, dựa kịch tên Đào Hồng Cẩm), Loan mắt nhung (1970, dựa theo truyện Loan mắt nhung Nguyễn Thuỵ Long), Trống mái Gánh hàng hoa (1971, dựa theo tiểu thuyết nhóm Tự lực văn đoàn)… Thế nhưng, vấn đề nghiên cứu chuyển thể rời rạc Nghiên cứu chuyển thể gần xuất hình thức báo đăng tạp với dung lượng ỏi: "Về gọi tính văn học điện ảnh" (Tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số 06-1984, Lê Châu); "Từ văn học đến điện ảnh" (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2-2001, Hương Nguyên); "Mối quan hệ văn học điện ảnh" (Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 10-2002, Minh Trí)…Các báo nhấn mạnh đến vai trò văn nguồn (các tác phẩm văn học) văn đích (phim chuyển thể) mà chưa khả chuyển thể cụ thể Có thể thấy, Việt Nam, chuyển thể tiếp cận cấp độ: nghiên cứu chuyển thể hình thức liên văn bản; nghiên cứu chuyển thể hình thức so sánh liên ngành (đối chiếu bên truyện phim khác biệt hai loại hình) Vấn đề nghiên cứu chuyển thể Việt Nam chưa mang lại ý thức sâu sắc tác phẩm phim Điều xuất phát thực tế điện ảnh chuyển thể tương đối nghèo nàn, đó, chưa thấy tính chất phức tạp chuyển thể Chỉ đến cơng trình Nguyễn Nam [8], ơng có bước nhìn nhận vấn đề chuyển thể rộng khơng khía cạnh phong cách sáng tạo tác giả mà trượt nghĩa gốc chuyển thể, đặt văn chuyển thể vùng văn hóa có nhiều yếu tố tiếp nhận phức tạp Các cơng trình là: Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo: Liên văn văn chương điện ảnh (2000) Sự thực tuyệt đối tự tiếp nhận: tiếp nhận cải biên Rashomon Việt Nam (2011) “Trong tiểu luận Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo, Nguyễn Nam có nhắc đến “quan hệ tác phẩm văn học tác phẩm điện ảnh”, nhiên ông tập trung nhiều vào việc khác biệt xử lý đơn vị hình thức hai tác phẩm để khám phá lớp nghĩa chìm, cải biên/chuyển thể hiểu biến đổi; tiểu luận tiếp nhận cải biên Rashomon, Nguyễn Nam tiến bước dài ứng dụng khái niệm cải biên vào phân tích đời sống phim Rashomon Việt Nam” [1, tr.3] Tiếp đó, vài học giả bắt đầu nhắc đến khái niệm liên văn hóa văn học, văn hóa hay lĩnh vực sử học viết Thái Phan Vàng Anh Tồn cầu hóa xu hướng đa văn hóa, liên văn hóa văn học (Nhìn từ văn xi Việt Nam đầu kỉ XXI): “Thay vào đó, đa văn hóa, liên văn hóa làm nên diện mạo văn hóa tồn cầu, nơi mà phổ quát lẫn riêng/khác tồn tại” [2] Tác giả liên văn hóa xu hướng tất yếu dịng chảy văn học nói chung Việt Nam nói riêng Tuy nhiên, nhìn chuyển thể từ văn học sang điện ảnh góc nhìn liên văn hóa cịn “mảnh đất” trống 2.2 Tư liệu tiếng nước Tại giải Oscar 2009, số đề cử cho Phim hay có tới phim phim chuyển thể từ tác phẩm văn học: The Curious Case of Benjamin Button chuyển thể từ truyện ngắn nhà văn Mỹ Frank Scott Fritzgerald, The Reader chuyển thể từ tác phẩm best-seller nhà văn Đức Bernhard Schlink Revolutionary Road chuyển thể từ tiểu thuyết tên nhà văn Mỹ Richard Yates Thành công lớn phim No Country for Old Men (chuyển thể từ tác phẩm tên nhà văn Cormac McCarthy) Oscar 2008 The Reader (chuyển thể từ tiểu thuyết The Reader Bernhard Schlink) Oscar 2009 khiến giới phê bình phim ngày ấn tượng với phim chuyển thể từ tác phẩm văn học Khá nhiều bình chọn liên quan đến phim chuyển thể thu hút quan tâm đông đảo khán giả, nhà nghiên cứu – phê bình điện ảnh báo giới Hoạt động chuyển thể sôi kinh đô điện ảnh Holywood bên ngồi đế chế ln chiếm ưu sản xuất phim Điều tạo động lực cho nhà nghiên cứu lĩnh vực chuyển thể Tài liệu nghiên cứu chuyển thể trở nên đa dạng Có thể kể đến tác phẩm khởi đầu có tầm quan trọng nghiên cứu chuyển thể như: Introduction: The Theory and Practise of Film Adaptation; In Literature and Film: a Guide to Theory and Practise of Film Adaptation (Robert Stam Alessandra Raengo); The Theory of Adaption (Linda Hutcheon); The adaption industry, the cultural economy of comtemporary literature adaption (Simone Murray); Beyond fidelity: the dialogics of adaptation ( Robert Stam, biên tập James Naremore)… Các nghiên cứu bàn đến địa hạt chuyển diễn giải, viết lại,… lí giải chi tiết cho chế Các học giả bắt đầu chạm đến mối quan hệ liên văn hóa chuyển thể qua so sánh trào lưu phim chuyển thể rầm rộ giới Boy over Flower hay Ngôi nhà hạnh phúc Nhìn chung, lý thuyết chuyển thể mơi trường liên văn hóa từ tài liệu nước ngồi dồi tiềm 2.3 Những vấn đề tồn Qua khảo sát tư liệu nghiên cứu chuyển thể Việt Nam, ta thấy khái niệm nhìn nhận tương đối đơn giản, chưa bao quát thực tiễn Chuyển thể có phần xơ cứng quan niệm cho chuyển thể đưa tác phẩm văn học lên phim mà chưa thấy đưa hệ thống kí hiệu dịch sang hệ thống kí hiệu khác, đưa văn vốn sáng tạo ngữ cảnh vào ngữ cảnh khác, đưa kết sáng tạo nhà văn trở thành kết tái tạo người đạo diễn giới không đường biên Ở phương Tây, học giả bắt đầu khơi dậy mối quan tâm với chuyển thể mối liên hệ liên văn với văn học, bước đầu phá bỏ vị trí thứ bậc quan hệ chuyển thể với văn nguồn Văn học từ chỗ độc sáng tạo thứ nhất, nguyên chi phối cảm quan khán giả dần xem xét lại Hoạt động chuyển thể điện ảnh bắt đầu có 3.2.2 Ánh sáng màu sắc Theo Ngôn ngữ điện ảnh, “ánh sáng yếu tố tạo nên tính biểu hình ảnh, ngồi máy quay phim, nhằm tạo “khơng khí”- yếu tố khó phân tích.“Ánh sáng dùng để tạo hình khối cho mặt phẳng đối tượng quay, gây ấn tượng chiều sâu không gian, đem lại cho người xem cảm giác khơng khí cảnh quay, tính hấp dẫn trường hợp cần thiết, đạt số hiệu kịch tính.”[4, trg.62] “Màu sắc có nhờ vào bố trí ánh sáng Màu sắc coi phép ẩn dụ sống vật chất, nhục dục, sắc giới hay sức mạnh Màu đen trắng giúp phân biệt thực tế với tưởng tượng, khứ với Trong nhiều phim, màu sắc tượng trưng cho đau đớn, xung đột, phù du, cảm giác tự vấn…”[10] Bốn đêm kẻ mộng mơ phim màu Robert Bresson Cách thức đạo diễn xử lí ánh sáng mang đậm tính ẩn dụ.Trong Những đêm trắng, niềm vui kẻ mộng mơ lạc bước hịa vào thiên nhiên thể qua lời trần thuật: “Tôi lang thang nhiều lâu đến mức, thường lệ, kịp quên đâu, thấy đứng cửa Tơi cảm thấy sảng khối; tơi vội vã vượt qua rào chắn, dạo bước ruộng gieo hạt đồng cỏ, không cảm thấy mệt mỏi, cảm thấy toàn thân thể vừa trút gánh nặng lòng Tất người qua đường nhìn tơi niềm nở đến mức gần sửa cúi chào nhau; tất vui sướng với điều đó, tất cả, khơng trừ ai, hút xì gà Tơi cảm thấy lòng dâng lên niềm vui trước chưa Dường đến Italia - thiên nhiên tác động mãnh liệt đến tôi, kẻ thị dân ốm yếu gần ngột thở tường thành phố” [5, trg.5] Cảm xúc kẻ mộng mơ qua ống kính máy quay Robert Bresson trở thành trung đại cảnh thiên nhiên: 85 Thay sử dụng giọng dẫn thoại giọng trần thuật Những đêm trắng, màu sắc góp phần diễn tả niềm vui sướng Jacque, giống tranh thiên nhiên rực rỡ ánh nắng ban ngày Robert Bresson dường có xu hướng phân bố bố trí ánh sáng thành nhiều tâm điểm làm mờ chúng vào hậu cảnh Điều tạo hiệu ứng thu hút tối đa với điểm nhìn người xem, dàn cảnh chọn nguồn ánh sáng rực rỡ thành phố sau lại mờ hóa chúng Nó tạo khoảnh khắc nhìn sâu vào vật thể, vật thể dần nhòa dần đi, trở nên mờ nhòe đến mức méo mó hình dạng ban đầu Trong cảnh đầu tiên, Bresson đưa lên khn hình loạt trung cảnh có tính chất này: Jacque xuống xe trước cổng hiệu thuốc để vào thành phố Tiêu cự từ máy quay đến cửa hiệu thuốc xa, tạo nên mờ nhòa màu sắc rực rỡ bóng đèn điện 86 Cảnh tiếp theo, đèn đường nguồn ánh sáng khác đêm bị làm mờ Cảnh tiếp theo, Jacque đến cứu Marthe khỏi ý định tự tử Đèn đường phía sau bị làm mờ Nếu vẻ đẹp Petersburg Những đêm trắng tô điểm “bầu trời đầy sao, bầu trời lộng lẫy đến mức ngước nhìn lên ta phải tự hỏi mình: người cau có, trái tính trái nết đủ loại lại s ống bầu trời thế” [5, trg.1] phiên chuyển thể Bốn đêm kẻ mộng mơ khơng có ngoại cảnh miêu tả vẻ đẹp bầu trời Thay vào đó, Bresson tìm kiếm thu vào khn hình đốm sáng thành phố Paris đại Nhà làm phim biến vẻ đẹp lộng lẫy thiên nhiên Petersburg kỉ 19 thành vẻ đẹp nhân tạo từ nguồn sáng thành phố Những dàn cảnh ánh sáng góp phần khắc họa lại Paris đầy thơ mộng đêm xuống, khơi gợi vẻ đẹp cổ điển, hài hòa tiềm thức người xem kinh đô ánh sáng Paris Trái lại, ánh sáng chủ đạo Người yêu dấu hoàn toàn ánh sáng buổi đêm, ánh sáng lung linh biển hiệu nơi quán bar, ánh sáng mờ ảo hiu hắt ánh đèn đường, ánh sáng mặt trăng thần thánh chiếu sáng đêm đầy thi vị Raj gặp Sakina Màu sắc chủ đạo tất bối cảnh màu xanh Bhansali giải thích “Đó màu xanh ánh dương (blue-green), màu sắc lông công 87 Krishna Màu xanh ánh dương ln biểu tượng tình u với tơi Nó màu sắc nguội lạnh, điềm tĩnh Cả phim tìm tịi cấp độ màu xanh” Trong vấn tương tự, Bhansali nói rasa, ơng ln bị hấp dẫn Shringara rasa (cảm thức tình ái), với viraha (niềm đau đớn chia li), phần Shringara rasa “Tất phim thực với hai yếu tố Đó lí nhiều phim tơi hoa mỹ Shringara viraha dẫn đến hoa mỹ” [35] Coi trọng Rasa tình cả, tập trung xoay quanh tất thủ pháp khơi gợi, yêu cầu cốt lõi xuyên suốt mỹ học cổ điển với nhà lý luận Ấn Độ Vì thế, khẳng định điều này, Bhansali tuân thủ nghiêm ngặt truyền thống mỹ học Ấn Độ vốn xuất phát từ ca kịch thể loại phát triển mạnh mẽ để lại nguyên vẹn dấu vết phim Ấn Độ đại Vậy rasa gì? Giữa rasa cách xử lí màu sắc phim có quan hệ sao? Trước hết, ta cần biết rasa từ khơng có liên quan tới ngôn ngữ Anh, không hiểu sâu sắc khái niệm quan trọng này, khó khăn để hiểu lý thuyết kịch nghệ viết tiếng Sanskrit Vì vậy, học giả thường sử dụng thuật ngữ nguyên dịch từ tiếng Sankrit, thành ra, rasa thiết yếu để khu biệt trải nghiệm cảm xúc hàng ngày trải nghiệm nhà hát Rasa trung tâm tính Natyashastra, học thuyết sớm kịch thơ ca Ấn Độ (thế kỉ thứ I trước công nguyên đến kỉ thứ I sau công nguyên), cho triết nhân Bharata viết, có lẽ vì, ơng người đưa những hướng dẫn cụ thể vào cơng trình Giống Aristole, cha đẻ thơ ca Hy Lạp, Bharata xem cha đẻ thơ ca Ấn Độ với tác phẩm Natyshastra Nhưng thi pháp thơ Aristotle dài khoảng 100 trang, Natyshastra bách khoa kịch thơ ca, với hướng dẫn chi tiết không hành động nghệ thuật viết kịch, kĩ thuật trang điểm, trang phục, khí cụ đồ dùng sân khấu, ghi rõ cấu trúc khu vực biểu diễn Rasa miêu tả trải nghiệm mĩ học, Bharata sử dụng tương tự từ ẩm thực Ấn Độ nơi mà vị nguyên liệu khác trộn lẫn với để tạo nên 88 ăn Vì vậy, ý nghĩa rõ ràng rasa theo nghĩa vật lý, nhiên, nước ép (ras); nghĩa thứ hai, mùi hương “essence” giống nước hoa, khó để miêu tả Tuy nhiên, nghĩa thứ ba “sự nếm mùi vị”, hương vị hay hứng thú liên quan đến tiêu thụ, thường kết hợp với người nếm gọi rasika, hầu hết dạng thức tinh tế nó, ý nghĩa gần giống với trải nghiệm mĩ học Rasa, vậy, biểu trạng thái cảm xúc hại hài lịng khối cảm gia tăng (anada), gần tới niềm hạnh phúc cao Vì vậy, Rasa phẩm chất bên bên đối tượng cảm nhận, hương vị đối tượng, khả người thưởng thức (taster) tán thưởng nó, niềm hân hoan “nếm” hương vị Trải nghiệm tâm lý “sự nếm” cung cấp điều cho lý thuyết trải nghiệm mĩ học mà cung cấp cho hệ thống hóa trải nghiệm tơn giáo “Rasa chất (essence) ẩm thực mà cung cấp cho người nếm cảm giác, trải nghiệm mĩ học tạo lập thơng qua thể, sau đó, trở thành phương tiện việc đạt tới mục đích tinh thần niềm hạnh phúc cao Ananda” (Goswamy, pg 19) Theo Naty-shastra, có tám màu sắc Rasa Màu xanh – đen (tượng trưng cho tình ái/shringara), màu trắng (sự vui vẻ/hasya), màu xám (sự đáng thương/karuna), màu đỏ (sự giận giữ), màu vàng (sự anh hùng/vira), màu đen (sự sợ hãi/bhayanaka), màu xanh (sự ghê tởm/bibhasta), sắc vàng (sự tuyệt hảo/adbhuta), màu rasa thứ (có lẽ giới thiệu sau này), màu hoa nhài ánh trăng (shanta) Các màu kết hợp với với màu sắc bổ sung khác, để tạo nên tương phản mặt cảm xúc Ví dụ, khung cảnh góc phố, cầu, nơi Raj lần đầu gặp Sakina, thấy lấn át màu xanh phối hợp với màu rasa khác sau: B.N.Gosamy (1986), Rasa: Delight of the Reason, in Essence of Indian Art, San Francisco CA, Asian Art Museum of San Francisco 89 Màu sắc chủ đạo Tâm trạng chủ đạo (Dominant Bhava) Xanh đen ánh dương, Tình u xám, vàng, đỏ Cịn phiên gốc Những đêm trắng, khung cảnh Dostoevsky phủ lên màu sắc chủ đạo đêm Peteburg vào khoảng 10 đêm, điểm xuyết thêm màu vàng từ trang phục Nastenka hay mái tóc hàng mi đen đẫm lệ Màu sắc hồn tồn khơng đóng vai trị hình thức trí mang lại cảm thức tình yêu giống Người yêu dấu Như vậy, theo cấp bậc việc trí khung cảnh phim, Người u dấu mức số 5, với việc sử dụng màu sắc cách có dụng ý qua việc bố trí hệ thống đèn chiếu không gian, đặt tô điểm không gian để tạo ám cảm thức tình tác phẩm, điều mà văn nguồn coi yếu tố tự nhiên theo diễn tiến câu chuyên chuyển thể phim Pháp coi tô điểm cho tâm trạng hay vẻ đẹp thành phố Có thể thấy rằng, cách xử lí màu sắc ánh sáng ba tác phẩm Những đêm trắng, Bốn đêm kẻ mộng mơ Người yêu dấu phản chiếu khác biệt văn hóa quan niệm tình yêu vấn đề liên quan Sự thay đổi màu sắc tạo sợi dây vắt qua văn hóa Đi qua vùng đất khác nhau, sợi dây lại “nhuộm màu”, từ biến đổi đến biến đổi hồn tồn Nó tạo màu sắc riêng cho phiên chuyển thể so với tác phẩm nguồn Thông qua biến đổi mặt hình thức sinh thể chuyển thể so với tác phẩm văn chương mà lấy cảm hứng cho phép ta vén văn hóa ngầm ẩn Giờ đây, mảnh đất hoang – chuyển thể khơng cịn hoang vắng, mà trái lại, trở thành nơi hòa cho bắt nối, đồng vọng quan niệm văn hóa khác tìm thấy đồng điệu cốt cách 90 KẾT LUẬN • Trong lịch sử điện ảnh, hoạt động chuyển thể đời song song với bước tiến Chuyển thể từ đời gắn chặt sinh mệnh với nguồn nội dung, hình thức-văn học Sự sinh sau đẻ muộn loại hình nghệ thuật nguyên nhân khiến cho chuyển thể bị xếp vào hạng hai tính sáng tạo Những yếu tố khác đẩy hoạt động chuyển thể khỏi chất sáng tạo cịn xuất phát từ tâm lí đánh giá quyền/cái từ thời Khai sáng Điều dẫn đến tâm lí coi phiên chuyển thể phim thị giác hóa văn học Nhà làm phim người dùng kỹ thuật giới để tái nhà văn thể từ trang giấy lên khn hình Nhưng thân việc chuyển thể bao hàm tính sáng tạo của, hệ thống có qui ước riêng, dù văn học điện ảnh chia sẻ với mã tự khơng bao giờ, chuyển thể trọn vẹn Gán đặc tính trung thành cho hành động chuyển thể rõ ràng không đủ để đánh giá sinh mệnh nghệ thuật Trong bối cảnh kỉ 21, chuyển thể lại mẻ phát triển mở rộng đường biên bối cảnh liên văn hóa Chuyển thể lúc đóng vai trị “khu chợ thương mại” sầm uất tự do, nơi thúc đẩy cho giao tiếp liên văn hóa diễn ra.Tóm lại, chuyển thể cần nhìn nhân diễn giải, chí kiếp sau, để từ đó, tạo tâm lí kĩ để nhìn nhận chuyển thể góc độ linh hoạt nhạy bén bối cảnh sẻ chia văn hóa diễn thường xuyên • Ứng dụng quan niệm mở rộng chuyển thể mối quan hệ với giao tiếp liên văn hóa cho phép ta khám phá khả tạo diễn giải, hậu kiếp góc nhìn văn hóa Những đêm trắng trường hợp phim chuyển thể Bốn đêm kẻ mộng mơ Người yêu dấu Cơ chế thúc đẩy hướng chuyển thể? Do sở thích phong cách đạo diễn? Do thời đại, xu hướng? Và tầng sâu động văn hóa ẩn tàng chi phối xu hướng mơ hình hành vi quốc gia Luận văn khám phá động ẩn tàng qua hai mức độ, hình tượng hình thức (hay thể loại) Ở mức độ hình tượng, ta thấy khác biệt quan niệm phương Đông, mà cụ thể Ấn Độ 91 quan niệm phương Tây nước Nga kỉ 19 nước Pháp năm 1970 thời gian, không gian cách nhân vật phản ứng với với Những quan niệm văn hóa quốc gia khắc họa lên phiên vơ sinh động mang tính địa quốc gia Nhờ thế, đẩy hình tượng kẻ mộng mơ văn nguồn ban đầu cập bến chào đón, u thích văn hóa khác biệt, thời gian khác biệt Ở cấp độ hình thức, luận văn khơng vào phân tích tồn kết cấu mà tập trung vào biểu kỹ thuật dựng phim mà qua đó, ta thấy sẻ chia, kế thừa hay viết lại, cấy ghép tư tưởng mới, đậm đà sắc văn hóa qua chuyển thể Chuyển thể góc nhìn liên văn hóa khơng phải gây hấn hay mát dân tộc tính, “ta riêng”, mà phát triển “cái ta” bối cảnh rộng hơn, để trao đổi viết tiếp triển vọng văn hóa mình, làm cho trở nên đa dạng song tự tin kiêu hãnh với cá tính riêng • Qua phân tích khảo sát hai phiên phim Pháp Bốn đêm kẻ mộng mơ Ấn Độ Người yêu dấu, ta thấy phiên chuyển thể Pháp dường hướng phong cách cá nhân đạo diễn (Làn sóng mới) với cấy ghép mặt trị xã hội đương thời, cịn phiên chuyển thể Ấn Độ lại có thiên hướng nghiêng mặt tơn giáo, tín ngưỡng quan niệm địa truyền thống tình yêu, chung thủy, đức hạnh hay thần linh Người yêu dấu, khác với Bốn đêm kẻ mộng mơ, tự tách khỏi phơng trị đương thời để chạm tới khao khát thầm kín mang tính miên viễn dân tộc Nó khơng cịn đại diện cho xu hướng làm phim Làn sóng kén người xem mà trở thành đại diện cho phim điện ảnh mang tính tồn dân khán giả Ấn Độ • Ứng dụng kết trên, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu dịng chảy liên văn hóa bối cảnh đương thời Việt Nam giới để dự đốn, đón đầu thử nghiệm khả 92 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng [31, trg.232] 93 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Lộ Đức Anh (2013), Viết lại Alice: cải biên chế văn hóa Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn- Đại học Sư phạm Hà Nội Thái Phan Vàng Anh, “Tồn cầu hóa xu hướng đa văn hóa, liên văn hóa văn học (Nhìn từ văn xi Việt Nam đầu kỉ XXI)” https://www.khoanguvandhsphue.org/chi_tiet_hoat_dong.aspx?ID=8220& nc=2&w=TOAN_CAU_HOA_VA_XU_HUONG_DA_VAN_HOA,_LIE N_VAN_HOA TRONG_VAN_HOC_(NHIN_TU_VAN_XUOI_VIET_ NAM_DAU_THE_KI_XXI).html Ngày truy cập: 20/6/2019 Berdyaev.N (2017), Thế giới quan Dostoesky, Nguyễn Văn Trọng dịch, NXB Tri thức Timothy Corrigan (2013), Điện ảnh văn học, Nhiều người dịch, NXB Thế giới Dostoevski Phedor (2011), Đêm trắng, Đoàn Tử Huyến dịch, NXB Lao động- Trung tâm văn hóa ngơn ngữ Đơng Tây Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2011), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo dục Việt Nam IU.M.Lotman (2007), Cấu trúc văn nghệ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Nam, Từ Chùa Đàn đến Mê Thảo: Liên văn văn chương điện ảnh (website: vienvanhoc org.vn ngày 9/3/2015) Nguyễn Anh Ngọc (2011), Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật tự điện ảnh qua phim “Brokeback mountain”, Khóa luận tốt nghiệp khoa Ngữ văn- Đại học Sư phạm Hà Nội 10 Thompson Kristin, Bordwell David (2007), Lịch sử điện ảnh, Nhiều người dịch, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Thompson Kristin, Bordwell David (2008), Nghệ thuật điện ảnh, Nhiều người dịch, NXB Giáo dục 95 Tài liệu tiếng Anh 12 Apter, Emily (2001), On Translation in a Global Market, Public Culture 13: 1-12 13 Jonathan Bailey, Nosferatu vs Dracula: A True Copyright Horror Story , PlagiarismToday Oct 2007 Web 26 Jan 2013 http://www.plagiarismtoday.com/2011/10/17/dracula-vs-nosferatu-a-truecopyright-horror-story/ 14 M M Bakhtin (1978), The Forms of Time and the Chronotopos in the Novel, From the Greek Novel to Modem Fiction’ in PTL A Journal for Descriptive Poetics and Theory of Literature, 15 Charles Bane (2006), Viewing Novels, Reading Films: Stanley Kubrick and the Art of Adaptation as Interpretation, The department of English of Louisiana State University 16 Barthes Roland (1968), Elements of Semiology, Trans Annette Lavers and Colin Smith, New York: Hill and Wang 17 Andre Bazin (1967), In Defense of Mixed Media: What Is Cinema?, Ed and trans Hugh Gray vol I, 53-57, Berkeley: U of California P 18 Bhansali Sanjay Leela Director (2008), Saawariya 2017, Official Website 19 Bhawuk, D and Triandis, H (1996), “The Role of Culture Theory in the Study of Culture and Intercultural Training”, Landis, D and Brislin, R.W., Eds Handbook of Intercultural Training, Sage, Thousand Oaks, pp.17-34 20 Joy Gould Boyum (1985), Double Exposure: Fiction Into Film, New American Library, 1989 21 McFarlance Brian (1996), Novel to Film: An Introduction to Theory of Adaptation, Oxford: Clarendon 22 Colin Burnett (2014), Robert Bresson as a Precursor to the Nouvella Vague: A Brief Historical Sketch, Volume 8, Issue 3/3/2004 at www.offscreen.com 96 23 Michael Burton (2006), The femme fatale and fair maiden in Dostoevsky, Pace University 24 Leo Chan (2012), A Survey of the New Discipline of Adaptation Studies: between Translation and Interculturalism, Department of translation, Lingnan University, Hong Kong 25 Affron Charles and Mirella Joan Affron (1995), Sets in Motion: Art director and Film Narrative, New Brunswick, Rutgers University Press 26 Corrigan Timothy (1999), Pens, Pulp, and the Crisis of the Word, 19401960, In Film and Literature: an Introduction and Reader, Upper Saddle River, New Jersey: Routledge 27 Chute David (2007), Bollywood Bohème, L.A.Weekly < https://www.wired.com/2007/11/yet-another-sta/> 28 Olga Diliaktorskia (1966), Petrburgskaiapovest's Dostoevsky, St Peterburg: Dimitry Bulanin 29 Alberta Edmonton (1999), Landscape Representations in Dostoesky's Works- Dostoevsky's Use of Works of Art, University of Alberta 30 Kermode Frank (1967), The Sense of an Ending: Studies in the Theory of Fiction, Max Flexner Lectures 1965, London: Oxford UP 31 Hall, ET (1966), The Hidden Dimension, New York: Doubleday 32 Hamid Tatari (2014), The concept of Love in Dostoevsky's White Nights, Department of English language and literature, University of Lorestan, Iran 33 Robert Louis Jackson (1996), Dostoevsky's Quest for Form A Study of His Philosophy of Art, New Haven and London: Yale University Press.224 34 Jung Carl Guvstav (1990), Dreams, The Collected Works of C.G.Jung, 1974 vols 4,8,12,16), Trans R.F.C Hull Princeton, Princeton University Press 97 35 Lynch Owen M.ed (30/9/2008), Divine Passions: The Social Construction of Emotion in India, Berkeley: University of California Press 1990, 36 Naachgaana (2008), Bhansali Interview, http://www.naachgaana.com/2017/11/04/an-interview-with-sanjay-leelabhansali/ 37 Plato (1998), The Symposium, trans by Robin Waterfield, Oxford University Press 38 Roffman Peter Jim Prudy (1981), The Hollywood Social Problem Film: Madness, Despair and Politics from the Depression to the Fifties, Bloomington: Indiana University Press 39 Paul Shrader (1977), Robert Bresson, Possibly, Film comment 13 no 40 Sinyard, Neil (1986), Filming Literature: The Art of Screen Adaptation, London: Croom Helm 41 Hong, Soo Jung (2014), Three Adaptations of the Japanese Comic Book Boys Over Flowers in the Asian Cultural Community: Analyzing Fidelity and Modification from the Perspective of Globalization and Glocalization, The Qualitative Report 19: 1-18 42 Sprat P (1966), Hindu Culture and Personality: A Psychoanalytical Study, Bombay: Manaktalas 43 Eva Maria Stadler (2013), Bresson, Dostoevsky, Bakhtin:Adaptation as Intertextual Dialogue , Quarterly Review of Film and Video, 20:1, 15-22 44 Sternberg RJ (1986), A triangular Theory of Love, Psychological Review 93 45 The believer (2013), Bringing Your Ghosts to Life- Interview with film directior Olivier Assays 46 Lawrence Venuti (1995), The Translator’s Invisibility, Routledge 98 47 Virdi Jyotika (2003), The Cinematic Imagination: Indian Popular Film as Social History, New Brunswick: Rutgers University Press 48 Vyacheslav Ivanov (1977), Dostoevsky Roman- Tragedia, Sakt-Peterburg 99 ... luận văn: Những đêm trắng – chuyển thể từ văn học sang điện ảnh góc nhìn liên văn hóa Lịch sử vấn đề 2.1.Tư liệu tiếng Việt Ở Việt Nam, điện ảnh có từ năm 1890 Tuy nhiên, dấu mốc thực cho đời điện. .. niệm liên văn hóa văn học, văn hóa hay lĩnh vực sử học viết Thái Phan Vàng Anh Tồn cầu hóa xu hướng đa văn hóa, liên văn hóa văn học (Nhìn từ văn xi Việt Nam đầu kỉ XXI): “Thay vào đó, đa văn hóa, ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - LƢU NGỌC LY NHỮNG ĐÊM TRẮNG – CHUYỂN THỂ TỪ VĂN HỌC SANG ĐIỆN ẢNH DƢỚI GÓC NHÌN LIÊN VĂN HĨA Luận văn

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan