1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả công tác phục vụ người dùng tin tại thư viện trường đại học hải dương

16 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 339,09 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&……… NGUYỄN HẢI NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Khoa học Thông tin – Thƣ viện Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&……… NGUYỄN HẢI NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Khoa học thông tin thƣ viện Mã số: 60 32 02 03 Ngƣời hƣớng dẫn: TS Nguyễn Huy Chƣơng Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết của đề tài .56 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 59 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 61 Giả thuyết nghiên cứu 61 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .62 Phƣơng pháp nghiên cứu 62 Ý nghĩa khoa học và thƣ̣c tiễn của đề tài 63 Kết nghiên cứu 63 Bố cục luận văn 63 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG Error! Bookmark not defined 1.1 Cơ sở lý luận công tác phục vụ ngƣời dùng tinError! Bookmark not defined 1.1.1 Khái niệm người dùng tin , nhu cầ u tin vai trò người dùng tin Error! Bookmark not defined 1.1.2 Khái niệm công tác phục vụ người dùng tinError! Bookmark not defined 1.1.3 Tiêu chí cơng tác phục vụ Error! Bookmark not defined 1.1.4 Vai trò công tác phục vụ người dùng tinError! Bookmark not defined 1.1.5 Các yếu tố tác động đến công tác phục vụ người dùng tin Error! Bookmark not defined 1.2 Khái quát Trƣờng Đại học Hải Dƣơng và Thƣ việnError! Bookmark not defined 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển Trường Đại học Hải Dương Error! Bookmark not defined 1.2.2 Khái quát Thư viện Trường Đại học Hải DươngError! Bookmark not defined 1.3 Ngƣời dùng tin và yêu cầu phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Hải Dƣơng Error! Bookmark not defined 1.3.1 Đặc điểm người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương Error! Bookmark not defined 1.3.2 Những yêu cầu đặt công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG Error! Bookmark not defined 2.1 Các yếu tố đảm bảo cho công tác phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Hải Dƣơng Error! Bookmark not defined 2.1.1 Vốn tài liệu Error! Bookmark not defined 2.1.2 Các sản phẩm thông tin thư viện Error! Bookmark not defined 2.1.3 Cơ sở vật chất, kỹ thuật công nghệ Error! Bookmark not defined 2.1.4 Đội ngũ cán thư viện Error! Bookmark not defined 2.2 Tổ chức công tác phục vụ Error! Bookmark not defined 2.2.1 Những quy ̣nh chung về công tác phục vụError! Bookmark not defined 2.2.2 Các dịch vụ thông tin thư viện Error! Bookmark not defined 2.3 Đánh giá công tác phục vụ ngƣời dùng tin Error! Bookmark not defined 2.3.1 Sự đầy đủ vốn tài liệu Error! Bookmark not defined 2.3.2 Mức độ thỏa mãn nhu cầu tin NDT Error! Bookmark not defined 2.3.3 Số lượt sử dụng thư viện Error! Bookmark not defined 2.3.4 Tần suất sử dụng tài liệu Error! Bookmark not defined 2.3.5 Năng lực, trình độ, thái độ phục vụ cán thư viện Error! Bookmark not defined 2.3.6 Đánh giá chung Error! Bookmark not defined CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG Error! Bookmark not defined 3.1 Nhóm giải pháp tổ chức quản lý Error! Bookmark not defined 3.1.1 Tăng cường trang thiết bị, sở vật chấ tError! Bookmark not defined 3.1.2 Bổ sung kinh phí hoạt động Error! Bookmark not defined 3.1.3 Nâng cao trình độ lực cán thư việnError! Bookmark not defined 3.2 Nhóm giải pháp chuyên môn nghiệp vụ Error! Bookmark not defined 3.2.1 Tăng cường vố n tài liê ̣u Error! Bookmark not defined 3.2.2 Đa dạng hóa sản phẩm và di ̣ch vụ thông tinError! Bookmark not defined 3.3 Một số giải pháp khác Error! Bookmark not defined 3.3.1 Chú trọng công tác đào tạo, bồ i dưỡng người dùng tin Error! Bookmark not defined 3.3.2 Hợp tác chia sẻ vốn tài liệu Error! Bookmark not defined 3.3.3 Đẩy mạnh chiến lược marketing sản phẩm dịch vụ thư viện Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ mang lại thành tựu vĩ đại, là lĩnh vực công nghệ sinh học, công nghệ điều khiển, công nghệ vật liệu mới, công nghệ nano và là xuất máy tính đại hệ thống Internet v.v…Những thành tựu tạo điều kiện để bƣớc hình thành kinh tế mới: kinh tế tri thức (Knowledge Economy) Nền kinh tế có xu hƣớng cải tạo và thay cho kinh tế sản xuất truyền thống của nhân loại, kinh tế có đặc điểm là tỉ trọng sản phẩm có hàm lƣợng chất xám cao, và đặc biệt thông tin trở thành tảng và là nguồn tài nguyên chính của kinh tế, chí đƣợc coi là thứ hàng hóa để mua - bán và trao đổi Để thích hợp với phát triển chung của giới, bƣớc chuyển đổi để thích nghi với kinh tế tri thức là chiến lƣợc đổi chƣơng trình đào tạo:“Chuyển từ mơ hình đào tạo theo niên chế sang mơ hình đào tạo theo tín chỉ” đƣợc hầu hết trƣờng đại học nƣớc áp dụng năm gần Việc đào tạo theo tín có yêu cầu khắt khe với ngƣời học và ngƣời hƣớng dẫn Vấn đề HỌC NHƢ THẾ NÀO – HỌC ĐỀ LÀM GÌ yêu cầu ngƣời học và ngƣời hƣớng dẫn cần có phƣơng pháp tiếp cận tri thức khác hẳn so với phƣơng pháp học tập truyền thống đƣợc áp dụng Ngƣời hƣớng dẫn phải thiết kế lại phƣơng pháp giảng dạy, bài giảng, cách thức quản lý ngƣời học cho phù hợp với trình độ tri thức, phù hợp với tình hình thực tế diễn Đồng thời ngƣời học cần tự tìm hiểu, tự học tập, chủ động tích cực tìm kiếm tri thức, tài liệu có liên quan để nâng cao kiến thức Trong trình đào tạo theo tín chỉ, ngƣời giáo viên ln đóng vai trị hƣớng dẫn, gợi ý, đƣa tham số để ngƣời học phải tự tìm hiểu, tự nghiên cứu Việc này tạo cho ngƣời học tính chủ động, sáng tạo và tinh thần cầu tiến, mong muốn đƣợc học hỏi nhiều nữa, đƣợc khai sáng nhiều vấn đề có liên quan Bên cạnh vai trò của ngƣời thầy, ngƣời hƣớng dẫn với hệ thống sở vật chất đầy đủ ngƣời thầy thứ hai ln âm thầm hỗ trợ ngƣời học, song 56 hành với ngƣời học suốt quãng đƣờng học tập chính là hệ thống thông tin thƣ viện Có thể khẳng định thƣ viện là yếu tố thiếu việc góp phần thúc đẩy nghiệp giáo dục phát triển, là yếu tố và quan trọng , là sở để các phòng ban chuyên môn t rong trƣờng đa ̣i học thực chức năng, nhiệm vụ của mình để đảm bảo hiệu giảng da ̣y và ho ̣c tâ ̣p Cùng với hệ thống thông tin đại chúng, thƣ viện đóng vai trò là nơi cung cấp nguồn thông tin chính thống và chính xác cho bạn đọc, là cầu nối thông tin và ngƣời sử dụng Đặc biệt nghiệp giáo dục đổi với phƣơng thức đào tạo theo tín vai trò của thƣ viện ngày càng đƣợc khẳng định và trở thành công cụ đƣợc sử dụng nhiều trình học tập, nghiên cứu Sinh viên đến thƣ viện nghiên cứu, học hỏi và tìm kiếm tài liệu sở gợi ý, hƣớng dẫn của ngƣời thầy Thầy giáo đến thƣ viện để nghiên cứu, tham khảo tài liệu làm cho bài giảng của thêm phong phú và hoàn chỉnh Ngoài thảo luận nhóm, tự học, tự tìm hiểu, thƣ viện là nơi tốt để sinh viên có thể trao đổi thông tin, thảo luận và nghiên cứu vấn đề phát sinh Trong trình hoạt động thƣ viện, có thể thấy bạn đọc là yếu tố sống của thƣ viện nào Nhìn vào số lƣợng bạn đọc, có thể biết đƣợc thƣ viện đó hoạt động có hiệu hay không? Bạn đọc là đối tƣợng phục vụ chính của công tác thƣ viện, là yếu tố then chốt của vấn đề thƣ viện Bạn đọc vừa là khách hàng của dịch vụ thông tin, nhƣng đồng thời là ngƣời tạo nguồn thông tin Bạn đọc đóng vai trò quan trọng tƣơng tác với thƣ viện, là sở để định hƣớng cho hoạt động của thƣ viện Họ tham gia vào hầu hết công đoạn của thƣ viện và là đối tƣợng định thành công của thƣ viện Chúng ta biết hoạt động thƣ viện có nhiều công đoạn khác nhau, có nhiều chuyên môn khác nhau; công đoạn chuyên môn có đối tƣợng riêng, vai trò riêng, ý nghĩa riêng và tất công đoạn đó tạo thành dây chuyền thông tin tƣ liệu hoàn chỉnh để phục vụ cho mục đích cuối cùng: đó là đƣa thông tin đến với bạn đọc, phục vụ thông tin cho bạn đọc Vậy câu hỏi đặt là: Làm để hấp dẫn, thu hút bạn đọc? Làm nào để có đủ thông tin phục vụ bạn 57 đọc? Vì xét cho cùng, tất cơng đoạn chuyên môn trở thành vô nghĩa, không có giá trị thông tin không đến đƣợc với bạn đọc Nhiệm vụ này công đoạn phục vụ bạn đọc giải Công đoạn phục vụ bạn đọc là công đoạn cuối và là khâu quan trọng dây chuyền thông tin tƣ liệu Công đoạn này làm nhiệm vụ trực tiếp thông qua tiếp xúc với bạn đọc, gắn chặt với thỏa mãn của bạn đọc và thành công của thƣ viện Bất kỳ quan thông tin, thƣ viện nào muốn thành công hay tồn phải quan tâm đến bạn đọc, quan tâm đến công tác phục vụ bạn đọc bạn đọc là yếu tố quy định chức năng, nhiệm vụ của thƣ viện; là thƣớc đo để đánh giá hiệu hoạt động của thƣ viện Trƣờng Đại học Hải Dƣơng là trƣờng đại học đƣợc thành lập sở nâng cấp từ trƣờng cao đẳng trực thuộc UBND tỉnh, tiền thân là Trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Hải Dƣơng, sở vâ ̣t chấ t còn nghèo nàn , ̣i ngũ cán bơ ̣ cịn mỏng, trình độ chuyên môn chƣa cao Đây là trƣờng đại học công lập địa bàn tỉnh Hải Dƣơng Từ năm 2012 đến nay, Trƣờng ĐHHD bắ t đầ u áp dụng phƣơng thức đào tạo theo tín Tuy nhiên là trƣờng đại học đƣợc thành lập nên hoạt động đào tạo - NCKH của Trƣờng ĐHHD còn gặp nhiều khó khăn , hạn chế Nhà trƣờng đ ang bƣớc đổi và hoàn thiện cấu tổ chức, phƣơng thức quản lý và phƣơng pháp giảng dạy Song hành tồn và phát triển của Trƣờng ĐHHD là Thƣ viện Nhà trƣờng (sau go ̣i tắ t là Thƣ viê ̣n ), đơn vị trực thuộc Nhà trƣờng trình đào tạo - NCKH có chất lƣợng và bài Thƣ viê ̣n có ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng đào tạo Trải qua khó khăn của trình nâng cấp, Thƣ viê ̣n bƣớc hoàn thiện Mặc dù có đạo sâu sát của cấp lãnh đạo và thu đƣợc mô ̣t số thành tựu đáng kể , phát huy đƣợc vai trò là ngƣời thầy thứ hai trình đào tạo - NCKH của Nhà trƣờng, nhƣng việc thu thập - xử lý, cung cấp thông tin tài liệu - giáo trình phục vụ cán bộ, giáo viên và sinh viên trình học tập, nghiên cứu cịn khơng ít hạn chế, thiếu sót và bỡ ngỡ ban đầu của việc chuyển đổi hình thức đào tạo Do địi hỏi Thƣ 58 viê ̣n cần chuyển biến nhiều việc cung cấp thông tin, áp dụng chuẩn nghiệp vụ, phát triển vốn tài liệu phong phú đa dạng, cải tiến phƣơng thức phục vụ, nâng cao trình độ đội ngũ cán thông tin – thƣ viện, tăng cƣờng đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng và công nghệ thông tin, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin tất hoạt động của Thƣ viê ̣n để đáp ứng nhu cầu cấp thiết đặt Đồng thời từ đó tìm giải pháp phù hợp việc đẩy mạnh công tác phục vụ bạn đọc, cung cấp thông tin cho bạn đọc, đáp ứng yêu cầu cung cấp thơng tin cho bạn đọc q trình đào tạo - NCKH Với lý nêu , có thể thấy đề tài : “Nâng cao hiệu công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương” là đề tài cầ n thiế t và có ý nghĩa thiết thực việc nâng cao chấ t lƣơ ̣ng giáo du ̣c , đào ta ̣o Trƣờng ĐHHD , chính lí đó tơi chọn đề tài làm đề tài luận văn tốt nghiê ̣p của Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nền giáo dục đại học đƣợc đổi cách bản, toàn diện; kinh tế tri thức ngày càng khẳng định đƣợc giá trị vốn có và chỗ đứng của nó xu toàn cầu hóa của kinh tế thị trƣờng Sự đổi của giáo dục nƣớc nhà địi hỏi hệ thống thơng tin thƣ viện phải thay đổi để đáp ứng đƣợc nhu cầu đào tạo, nghiên cứu và ứng dụng vào sản xuất và thực tế thƣ viện của viện nghiên cứu, trƣờng đại học dần đƣợc đại hóa Một hƣớng cần thiết của thƣ viện đƣợc đại hóa là đáp ứng nhu cầu tin của ngƣời dùng tin, chủ động cung cấp thông tin cho bạn đọc Trong trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn, tác giả xem xét số tài liệu tham khảo mang tính lý luận công tác phục vụ bạn đọc Các tài liệu này mang nội hàm sâu sắc và có giá trị tham khảo việc xây dựng và hệ thống hóa khái niệm, định nghĩa, tiêu chí công tác phục vụ bạn đọc…đƣợc coi là chuẩn mực mặt học thuật hay lý luận công tác phục vụ NDT Có thể kể đến tài liệu này nhƣ: 59 - Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Tập bài giảng “NDT và NCT”, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội - Phan Văn (1978), Công tác độc giả, Đại học tổng hợp Hà Nội, Hà Nội - Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội - Trần Thị Thanh Vân Tập bài giảng môn “Công tác phục vụ ngƣời dùng tin”, Hà Nội Ngoài cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề phục vụ NDT, tập trung vào công tác phục vụ ngƣời dùng tin, nâng cao chất lƣợng phục vụ và thỏa mãn nhu cầu tin nhƣ: - “Công tác phục vụ người dùng tin thư viện Trường Đại học Quảng Bình” của Trần Thị Lụa bảo vệ năm 2013; - “Công tác phục vụ bạn đọc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2” của Hoàng Thị Bích Liên bảo vệ năm 2012; - “Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người đọc/ Trƣơng Đại Lƣợng, Nguyễn Hữu Nghĩa//Tạp chí Thƣ viện Việt Nam – Số (13) – 2008 – tr.32-36; - “Nâng cao chất lượng phục vụ người dùng tin thư viện Học viện Quân khu vực Hà Nội” của Trần Thị Bích Huệ bảo vệ năm 2013; - “Nghiên cứu nhu cầu tin khả đáp ứng Thư viện Trường Đại học Phương Đông” của Nguyễn Thị Chi bảo vệ năm 2013; - “Phát triển công tác đào tạo người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hà Tĩnh” của tác giả Phan Thị Dung - Trung tâm Thƣ viện Trƣờng Đại học Hà Tĩnh; Hầu hết cơng trình nêu lên đƣợc thực trạng về nguồ n lƣ̣c thông tin, sở ̣ tầ ng , công nghệ thông tin địa điểm khác Do đă ̣c thù của địa điểm và xuất phát từ thực tế khác nên các tác giả cũng có cách tiếp cận và phƣơng thức nghiên cứu khác để đến đặt vấn đề và giải vấn đề Các tác giả nghiên cứu có chung mục đích là tìm ngun nhân, hạn chế của cơng tác phục vụ bạn đọc và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phục vụ ngƣời dùng tin 60 Với phạm vi địa lý nhƣ trạng thực tế, đề tài “Nâng cao hiệu công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương” là đề tài có ý nghĩa định việc tìm nguyên nhân và hạn chế của Thƣ viện Trƣờng ĐHHD để từ đó đƣa đề xuất nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng công tác phục vụ bạn đọc Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Luâ ̣n văn tập trung nghiên cƣ́u , đánh giá thƣ̣ c tra ̣ng thực trạng, đánh giá ƣu điểm và hạn chế của công tác phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Hải Dƣơng, đồng thời mong muố n tim ̀ giải pháp nhằm đổi và nâng cao hiê ̣u quả công tác phục vụ ngƣời dùng tin để đáp ứng t ốt nhu cầu đào tạo - NCKH của Nhà trƣờng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu luận văn giải nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa lý luận công tác phục vụ ngƣời dùng tin dây chuyền hoạt động của Thƣ viện; - Nghiên cứu thực trạng công tác phục vụ ngƣời dùng tin Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Trƣờng ĐHHD giai đoạn nay; - Dựa vào số liệu khảo sát đƣợc để đánh giá ƣu điểm và hạn chế của công tác phục vụ ngƣời dùng tin Trƣờng Đại học Hải Dƣơng, tìm nguyên nhân có liên quan đến mặt ƣu điểm và hạn chế đó; - Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Trƣờng ĐHHD để đáp ứng nhu cầ u thông tin phu ̣c vu ̣ cho đào tạo – NCKH của Nhà trƣờng Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết đặt cho công trình nghiên cứu này là: Trƣờng Đại học Hải Dƣơng đƣợc nâng cấp sở của trƣờng Cao đẳng trực thuộc tỉnh Hải Dƣơng nên có nhiều khó khăn, hạn chế đặc biệt là hệ thống bài giảng, giáo trình và tài liệu tham khảo khác, trình nâng cấp lên đại học, Nhà trƣờng chƣa trọng đến công tác cung cấp thông tin cho ngƣời dùng tin Bên cạnh đó, 61 hoạt động của công tác phục vụ ngƣời dùng tin có nhiều yếu tố ảnh hƣởng đến nhƣ: tổ chức phục vụ, sản phẩm và dịch vụ thông tin, hệ thống sở vật chất của Nhà trƣờng, mạng lƣới công nghệ thơng tin, trình độ của cán Thƣ viện…Nếu nhƣ yếu tố này đƣợc đảm bảo đƣơng nhiên chất lƣợng của công tác phục vụ ngƣời dùng tin của Nhà trƣờng đƣợc nâng cao đáng kể Khi chất lƣợng của công tác phục vụ ngƣời dùng tin đƣợc nâng cao kéo theo đó hoạt động có liên quan đƣợc nâng cao nhƣ: chất lƣợng đào tạo - NCKH của Nhà trƣờng, kiến thức của sinh viên theo học, hệ thống bài giảng, giáo trình và tài liệu tham khảo đƣợc hoàn thiện Lúc này Thƣ viện đảm nhiệm tốt vị trí là ngƣời thầy thứ hai trình đào tạo - NCKH, giảng dạy và đảm nhiệm tốt chức của thƣ viện trƣờng đại học Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài lấy công tác phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viê ̣n Trƣờng ĐHHD làm đối tƣợng nghiên cứu 5.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu công tác phu ̣c vu ̣ NDT ta ̣i Thƣ viê ̣n Trƣờng Đa ̣i ho ̣c Hải Dƣơng sở ngõ 1002 - 1004 Đa ̣i lô ̣ Lê Thanh Nghi ̣ - Thành phố Hải Dƣơng giai đoa ̣n Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp luận Nghiên cƣ́u đƣơ ̣c thƣ̣c hiê ̣n sở phƣơng pháp luận của chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử và quan điểm , đƣờng lối chính sách của Đảng và Nhà nƣớc giáo dục, phát triển hoạt động thông tin – thƣ viện để đáp ứng tốt cho công tác đào tạo và nghiên cứu khoa học trƣờng đại học 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể Trong trình thực luận văn, phƣơng pháp chủ yếu đƣợc lựa chọn và áp dụng là: - Phƣơng pháp thu thâ ̣p, phân tić h, tổ ng hơ ̣p, thống kê; 62 - Phƣơng pháp quan sát; - Phƣơng pháp điều tra phiếu hỏi; - Phƣơng pháp vấn, so sánh Ý nghĩa khoa học thƣc̣ tiễn của đề tài 7.1 Ý nghĩa khoa học Kết của trình nghiên cứu góp phần hệ thống hóa lý luận công tác phục vụ bạn đọc , làm rõ vai trò của thƣ viện việc đảm bảo cung cấp thông tin trƣờng đại học 7.2 Ý nghĩa thực tiễn Dựa sở phân tích nguyên nhân của hạn chế công tác phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Hải Dƣơng, đƣa giải pháp cụ thể, khả thi nhằm nâng cao công tác phục vụ ngƣời dùng tin Trƣờng ĐHHD đáp ứng yêu cầu đào tạo - NCKH của Nhà trƣờng Kết nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận công tác phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Hải Dƣơng; - Đánh giá trạng, khả cung cấp và thỏa mãn nhu cầu tin cho ngƣời dùng tin Thƣ viện Trƣờng Đại học Hải Dƣơng; - Đề xuất giải pháp đổi công tác phục vụ ngƣời dùng tin nhằm thỏa mãn nhu cầu tin của ngƣời dùng tin Thƣ viện Trƣờng ĐHHD Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, cấu trúc luận văn gồm chƣơng chính: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương; Chương 2: Thực trạng công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương; Chương 3: Các giải pháp nâng cao chất lượng công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Tài liệu chỉ đạo Quốc Hội nƣớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2001), Pháp lệnh thư viện, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng chính quy theo hệ thống tín chỉ, Quyết định số 43/2007/QĐ – BGD&ĐT ngày 15/8/2007, Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2008), Quyết định số 13/QĐ ngày 10-3-2002: Về việc ban hành quy chế mẫu tổ chức và hoạt động của thƣ viện trƣờng đại học, Hà Nội Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (2008), “Về công tác thƣ viện”, Hà Nội Các Mác và Ph Angghen Toàn tập, tập 20 Tài liệu khác Nguyễn Thị Chi (2013), Nghiên cứu nhu cầu tin và khả đáp ứng Thƣ viện Trƣờng Đại học Phƣơng Đông, Luận văn thạc sỹ khoa học thƣ viện, Hà Nội Nguyễn Huy Chƣơng (2013), Nguyên lý nội dung thư viện điện tử, Hà Nội Nguyễn Huy Chƣơng (2015), Các mơ hình bền vững của tài ngun giáo dục mở Sách chuyên khảo “Xây dựng tảng học liệu mở cho giáo dục đại học Việt Nam- Đề xuất sách, tạo lập cộng đồng phát triển giải pháp công nghệ”, Hà Nội Nguyễn Huy Chƣơng, Trần Mạnh Tuấn (2014), Thực trạng và giải pháp thúc đẩy hoạt động thông tin- thƣ viện đại học Việt nam Sách chuyên khảo “Hoạt động thông tin – thư viện với vấn đề đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam”, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Kim Dung (2009), Công tác phục vụ ngƣời dùng tin Trung tâm Thông tin – Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội – Thực trạng và giải pháp, Hà Nội 64 18 Phan Thị Kim Dung (2012) Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Môi trường đọc thân thiện, phát triển mơ hình thư viện truyền thống-thư viện số//Tạp chí Thƣ viện Việt Nam – Số (38), tr 3-7; 11 Nguyễn Thị Kim Dung (2013), Nghiên cứu nhu cầu thông tin sinh viên Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn Hà Nội, Tạp chí Thƣ viện Việt nam, (số 1), tr 31-35 12 Nguyễn Xuân Dũng (2011), Nâng cao hiệu công tác phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học thƣ viện, Hà Nội 13 Nguyễn Xuân Dũng (2012) Những nét công tác phục vụ bạn đọc giai đoạn (2007-2012)//Tạp chí Thƣ viện Việt Nam – Số (38), - tr 32-34; 14 Phạm Thế Khang (2003) Nâng cao hiệu phục vụ bạn đọc hệ thống thư viện công cộng//Công tác phục vụ bạn đọc của hệ thống thƣ viện công cộng: Kỷ yếu hội nghị - Lạng Sơn : TVQG, tr.12; 15 Trần Thị Lụa (2013), Công tác phục vụ ngƣời dùng tin thƣ viện Trƣờng Đại học Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ khoa học thƣ viện, Hà Nội 16 Trần Thị Mai Lƣơng (2013), Nâng cao hiệu công tác phục vụ ngƣời dùng tin Thƣ viện Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học Thƣ viện, Hà Nội 17 Trƣơng Đại Lƣợng (2008), Nâng cao chất lượng công tác phục vụ người đọc,Tạp chí Thƣ viện Việt Nam, tập 13 (số 1), tr 32-36 18 Trần Thị Minh Nguyệt (2010), Tập bài giảng “NDT và NCT”, Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Trần Thị Quý, Đỗ Văn Hùng (2007), Tự động hóa hoạt động thơng tinThư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đoàn Phan Tân (2001), Thông tin học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Đoàn Phan Tân (2001), Tin học hoạt động thông tin – Thư viện, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Bùi Loan Thùy (2001), Thư viện học đại cương, Đại học Quốc gia T.p Hồ Chí Minh 23 Tƣ̀ điể n Viê–̣t Anh (2006), Nxb Giáo du.̣c 24 Tƣ̀ điể n tiế ng Viê(2006), Nxb Đà Nẵng ̣t 25 Phan Văn (1978), Công tác độc giả, Đại học tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 65 26 Trần Thị Thanh Vân Tập bài giảng môn “Công tác phục vụ ngƣời dùng tin”, Hà Nội 27 Lê Văn Viết (2000), Cẩm nang nghề thư viện, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 28 Alan Bundy Overview in Australia and New Zealand Information Literacy framework: Principles, Standards and Practice.- ANZIIL,2004.- 2ed.- p3-9; 29 Eileen Elliot de Sasez Marketing Concepts for Libraries and Information Services London Library Association Publishing; 30 Ram Gopal Prasher, “Library and Information Science: Parameter and Perspectives”, available at http: www.books.google.com.vn; 31 Dinesh K Gupta, “Marketing in Library and Information Services: International Perspectives”, available at http: www.books.google.com.vn 66 ... tiễn công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương; Chương 2: Thực trạng công tác phục vụ người dùng tin Thư viện Trường Đại học Hải Dương; Chương 3: Các giải pháp nâng cao. .. thỏa mãn nhu cầu tin nhƣ: - ? ?Công tác phục vụ người dùng tin thư viện Trường Đại học Quảng Bình” của Trần Thị Lụa bảo vệ năm 2013; - ? ?Công tác phục vụ bạn đọc Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ………&……… NGUYỄN HẢI NAM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC PHỤC VỤ NGƢỜI DÙNG TIN TẠI THƢ VIỆN TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI DƢƠNG Luận

Ngày đăng: 15/03/2021, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w