Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 106 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
106
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HƢƠNG KỊCH LỊCH SỬ CỦA DỖN HỒNG GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN THỊ HƢƠNG KỊCH LỊCH SỬ CỦA DỖN HỒNG GIANG Chun ngành: Lí luận văn học Mã số: 60.22.01.20 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm Quang Long Hà Nội - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn hồn tồn tơi thực Những quan điểm nghiên cứu kịch Doãn Hồng Giang tác giả trước tơi trích dẫn cụ thể, rõ ràng Tơi xin cam đoan khơng có khơng trung thực luận văn Nếu có sai trái, tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2018 Học viên Trần Thị Hương LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cám ơn PGS TS Phạm Quang Long tận tình bảo, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Kịch lịch sử Dỗn Hồng Giang Tôi xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban giám hiệu nhà trường, thầy phịng Đào tạo sau Đại học thầy cô giáo Khoa Văn học tạo điều kiện giúp thu thập tài liệu góp ý giúp tơi q trình hồn thiện luận văn Cuối cùng, tơi xin cám ơn gia đình, bạn bè tạo điều kiện tốt để an tâm học hành thực luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn! Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2018 Học viên Trần Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu luận văn 4 Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Cơ sở lí luận phƣơng pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng 1: KỊCH VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ TỪ SAU NĂM 1975 VÀ KỊCH CỦA DỖN HỒNG GIANG 1.1.Những đổi kịch sau năm 1975 1.1.1.Đổi quan niệm kịch 1.1.2.Những đổi thể loại: kịch, hài kịch, kịch lịch sử 11 1.1.3.Những chuyển đổi cảm hứng, chủ đề phương thức thể 14 1.2 Kịch nói Dỗn Hồng Giang 20 1.2.1.Kịch viết đề tài Dỗn Hồng Giang 21 1.2.2.Kịch dân gian dã sử Dỗn Hồng Giang 22 1.2.3.Kịch viết đề tài lịch sử Dỗn Hồng Giang 23 1.2.4.Những đóng góp đổi thể loại kịch Dỗn Hồng Giang 25 Tiểu kết 30 Chƣơng 2: LỊCH SỬ VÀ THẾ SỰ TRONG KỊCH LỊCH SỬ CỦA DOÃN HOÀNG GIANG 33 2.1 Cảm hứng lịch sử 33 2.2 Cảm hứng vấn đề lịch sử 46 2.2.1 Khái niệm cảm hứng 46 2.2.2 Mối quan hệ cảm hứng quan niệm lịch sử Doãn Hoàng Giang 50 2.3 Tái hay cắt nghĩa lịch sử Dỗn Hồng Giang 55 2.3.1 Tái lịch sử kịch lịch sử Dỗn Hồng Giang 55 2.3.2 Cắt nghĩa lịch sử theo nhãn quan đại Dỗn Hồng Giang 58 2.4 Lịch sử bi kịch lịch sử gắn liền với số phận cá nhân 61 2.4.1 Quan niệm lịch sử bi kịch lịch sử 61 2.4.2 Bi kịch lịch sử số phận cá nhân 63 Tiểu kết 65 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG KỊCH LỊCH SỬ CỦA DỖN HỒNG GIANG 67 3.1 Từ vấn đề lịch sử - xã hội đến xung đột kịch 67 3.1.1 Xung đột dân tộc vấn đề quốc gia 67 3.1.2 Xung đột cường quyền – kẻ thống trị thân phận người dân 69 3.1.3 Xung đột cá nhân vấn đề số phận người 70 3.2 Nghệ thuật xây dựng xung đột kịch 73 3.2.1 Xung đột kịch thể qua hành động kịch cốt truyện 73 3.2.2 Xung đột kịch thể qua nhân vật 75 3.3 Nghệ thuật xây dựng hành động kịch 77 3.3.1 Hành động kịch gắn liền với hành động nhân vật 77 3.3.2 Xây dựng hành động kịch theo kết cấu nhân – 80 3.4 Ngôn ngữ kịch 81 3.4.1 Ngôn ngữ đối thoại 81 3.4.2 Ngôn ngữ độc thoại 84 3.4.3 Ngôn ngữ mang tính cá thể hóa 86 3.4.4 Ngôn ngữ dẫn dắt truyện 88 3.4.5 Ngôn ngữ giàu chất thơ 89 Tiểu kết 91 KẾT LUẬN 93 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng Xu hướng “con người hóa” nhân vật lịch sử kịch Dỗn Hoàng Giang 41 Bảng Xu hướng “viết lại” lịch sử dựa địa danh, bối cảnh kiện lịch sử có thật 43 Bảng Biểu cảm hứng kịch lịch sử Dỗn Hồng Giang 49 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Xét cấp độ loại hình, ba phương thức phản ánh văn học (tự sự, trữ tình, kịch) kịch đến với đời sống có yếu tố khác phụ trợ với Phần thuộc văn học kịch – chặng đường sáng tạo nhà văn, mở đường cho hành trình lao động nghệ sĩ sân khấu Do đó, nghiên cứu kịch cần xem xét yếu tố làm nên giá trị kịch khẳng định tài nhà văn kịch văn học.Đồng thời, từ kịch văn học đến kịch diễn kịch văn học, lại có thêm lớp sáng tạo khác Trong lịch sử văn học nghệ thuật cổ đại phương Tây xuất thuật ngữ Drame từ sớm dùng để chất hai mặt tác phẩm kịch: đời sống văn học tái qua phương diện kịch hai đời sống sân khấu thể phương diện diễn Ở Việt Nam, kịch nói thể loại hình thành muộn, vào năm đầu kỉ XX, coi kết tiếp nhận từ nghệ thuật sân khấu Pháp Những người đặt móng cho q trình hình thành kịch nói Việt Nam nhà viết kịch như: Vũ Đình Long, Trần Tuấn Khải, Vi Huyền Đắc, Nguyễn Hữu Kim… Cho đến nay, kịch Việt Nam không phát triển nở rộ tác giả viết kịch, chất lượng kịch phương thức biểu diễn phong phú, sáng tạo “Lịch sử đinh để nhà văn treo tranh vẽ theo trí tưởng tượng mình” (A.Dumas) Ngay từ thời điểm hình thành, nhà viết kịch sâu vào khai thác đề tài lịch sử Giai đoạn năm 1930 – 1945, kịch lịch sử phát triển mạnh mẽ với hai hướng tiếp cận: lịch sử Trung Quốc lịch sử dân tộc với nhiều diễn đặc sắc như: Dương Quý Phi Thế Lữ Vi Huyền Đắc, Tiếng địch sơng Ơ Huyền Trân cơng chúa Huy Thông, Yêu Ly Lưu Quang Thuận, Vũ Như Tô Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Trãi Đơng Quan Rừng Trúc Nguyễn Đình Thi…Sau năm 1945, kịch lịch sử phát triển cách mạnh mẽ với kịch: Bắc Sơn Nguyễn Huy Tưởng, Nguyễn Huệ Thanh Tịnh, Quang Trung Trúc Đường… Sau năm 1975, không kể đến thành công kịch lịch sử: Đêm trắng(kịch bản: Lưu Quang Hà), Hẹn ngày trở lại (kịch bản: Lưu Quang Vũ), Bài ca Điện Biên (kịch bản: Tất Đạt)… Văn học kịch Việt Nam viết đề tài lịch sử không theo xu hướng “tái lịch sử” mà cịn dần chuyển hóa sang xu hướng – “con người hóa lịch sử” Đến nay,lịchsửvẫn ln đề tài rộng mở, khơng có giá trị mặt nghệ thuật – sân khấu mà cịn góp phần tạo nên giá trị văn học dân tộc Xem xét kịch đại từ sau 1975 đến khơng thể khơng nhắc tới Dỗn Hồng Giang – “người cịn sót lại cánh rừng sân khấu” Với lịng yêu nghề tinh thần làm việc nghiêm túc, Doãn Hoàng Giang vừa đạo diễn nhiều kịch tiếng, vừa tác gia sáng tạo kịch tài hoa Tuy nhiên nghiên cứu Dỗn Hồng Giang kịch nói chung, đặc biệt kịch lịch sử ơng nói riêng chưa có cơng trình khoa học cụ thể Do đó, luận văn lựa chọn đề tài Kịch lịch sử Dỗn Hồng Giang để góp phần làm rõ đặc điểm, vai trị kịch lịch sử tiến trình phát triển kịch đại Đồng thời, khẳng định vị trí Dỗn Hồng Giang chặng đường phát triển văn học – nghệ thuật Việt Nam với tư cách nhà viết kịch Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu kịch Việt Nam chủ yếu sâu khái quát trình phát triển, đặc điểm kịch qua giai đoạn đặc biệt vấn đề thi pháp kịch nói Việt Nam Từ đầu kỉ XX năm 1945, nghiên cứu kịch nước ta có nhiều cơng trình tiêu biểu Việt Nam văn học sử yếu Dương Quảng Hàm có so sánh số tác phẩm kịch Việt Nam với kịch Pháp để làm bật ưu nhược điểm kịch nước ta thời điểm lúc Tiếp đến Nhà văn đạicủa Vũ Ngọc Phan năm 1942, có rõ khác biệt đời sống văn học (góc độ kịch bản) đời sống sân khấu (góc độ diễn xuất) đồng thời phân tích nét đặc sắc kịch Đoàn Phú Tứ, Vi Huyền Đắc Vũ Đình Long Giai đoạn 1945 – 1975, kịch nghiên cứu chuyên sâu mói quan hệ văn học nghệ thuật sân khấu Năm 1957, cuốnLược thảo lịch sử văn học Việt Namcủa nhóm tác giả Lê Quý Đôn đời đưa khảo sát, so sánh mối quan hệ nghệ thuật sân khấu truyền thống với thể loại văn học đương thời Năm 1973, Nghệ thuật viết kịch Hồ Ngọc xuất coi cơng trình chuyên sâu sáng tác kịch Sau năm 1975, nhà nghiên cứu kịch khơng khái qt tồn diện mạo kịch Việt Nam qua nhiều giai đoạn mà chuyển hướng sang nghiên cứu thi pháp kịch Năm 1978, Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám Phan Kế Hoành Huỳnh Lý lật lại nghiên cứu toàn diện mạo lịch sử kịch nói trước Cách mạng tháng Tám nước ta Đây coi cơng trình nghiên cứu cơng phu tồn diện Năm 1996, giáo trình nghiên cứu Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam: nửa đầu kỉ XX Phan Trọng Thưởng bao quát toàn bối cảnh văn học kịch Việt Nam từ đời trình phát triển kịch mối quan hệ tương quan với loại hình sân khấu khác Năm 1997, Tổng tập văn học kịch Việt Nam tập 23(Kịch nói Việt Nam), Giáo sư Hà Minh Đức đưa quan điểm đánh giá thi pháp kịch dựa đặc trưng riêng Đến cơng trình Nhìn lại văn học Việt Nam kỉ XX năm 2002, tập thể nhóm tác giả Viện Văn học nhìn nhận lại quan điểm khách quan Hà Minh Đức Năm 2010, PGS Tất Thắng cơng bố cơng trình Lý luận kịch gồm 600 trang chia thành chương: chương I mang tên Kịch – thể loại văn học vừa sâu vào kiến thức bản, vừa nhận diện kịch góc độ tác phẩm văn học, với chương Nguyễn Trãi canh cánh lòng sau buổi dự yến nhạc với triều đình, nhận lạc lõng vua quan, nhận vua hưởng thụ khơng nghĩ ngồi nhân dân đói khổ, lầm than Với Cao Bá Quát có đoạn độc thoại nhân vật với suy tư ngổn ngang: Từ vướng lấy bụi đời Nửa bầu máu nóng dường vơi vơi dần Đường đời biến ảo phong vân (Giữa) nhiễu nhương - Giữ thân cách nào? (Để) trắng đen, tốt xấu nháo nhào Suy đồi chữ Đức… (hỡi) lòng Cao đành? Hay cảnh cuối trước kết thúc Nguyễn Công Trứ, tác giả để nhân vật thổ lộ tâm trạng: “- Lĩnh chỉ! (cười) Mất chức … Phục chức - Thế thái nhân tình gớm chết thay Lạt nồng trơng túi vơi đầy… Khôn khéo chẳng qua ba tấc lưỡi Hẳn hoi, không hết bàn tay Suy cho kỹ chi Bạc vôi, mà mỏng mây…” Độc thoại góp phần bộc lộ tâm trạng nhân vật sâu sắc Độc thoại khiến người đọc, người xem hình dung suy nghĩ nhân vật Cao Bá Quát, Nguyễn Trãi, Nguyễn Công Trứ người đắn đo việc nước, việc dân nên tác giả khắc họa nhân vật bối cảnh không gian đêm hôm khuya khoắt, họ đối diện với mình, độc thoại với đêm khuya để giãi bày tâm trạng Hình ảnh trái ngược với bà Thị Anh Oan khuất thời Thị Anh lo sợ ngai vàng không thuộc thái tử Bang Cơ – trai bà, muốn tìm cách tiêu diệt Ngọc Dao Nguyễn Trãi nên 85 đêm ngủ được, độc thoại với Như vậy, ngơn ngữ độc thoại Dỗn Hồng Giang sử dụng linh hoạt để khắc họa chân dung nhân vật chân thực Tuy nhiên, độc thoại sân khấu kịch không nhiều, chủ yếu nhường chỗ cho ngôn ngữ đối thoại 3.4.3 Ngơn ngữ mang tính cá thể hóa Ngơn ngữ kịch giàu tính hành động, thể khơng ngơn ngữ nhân vật mà cịn bộc lộ thông qua vai diễn nhân vật nhưnhững điệu bộ, cử nhân vật sân khấu Trong Lý luận kỹ xảo sáng tác kịch điện ảnh, Laosun – nhà nghiên cứu người Trung Quốc có viết: “Đối thoại thể cách nghĩ, cách cảm thơng thường nói chuyện mang tính trừu tượng khơng có kịch tính Lời đối thoại phải miêu tả biểu qua hành động có giá trị”[49, tr,217] Khi theo dõi kịch Dỗn Hồng Giang sân khấu, ngơn ngữ kịch hài hòa với hành động nhân vật, người vai phản diện ngơn ngữ sắc sảo, đa nghi, kẻ bóc lột nhân dân chủ yếu khắc họa ngôn ngữ hách dịch, người tầng lớp cung kính, khép nép, đến đấu tranh giọng điệu trở nên hào sảng, anh dũng.Vì vậy, sân khấu, kịch Dỗn Hồng Giang ln nhận đón nhận nồng nhiệt khán đánh giá cao kịch đạo diễn giới phê bình Ngơn ngữ kịch sáng tác Dỗn Hồng Giang cịn “cá thể hóa” Điều bộc lộ ngôn ngữ nhân vật thể đặc điểm riêng nhân vật như: tuổi tác, thân phận, địa vị xã hội, tư tưởng, tình cảm nhân vật Lão Xá Bàn kịch có viết: “Người sáng tác kịch tất yếu phải đầu nhân vật, nói lần làm tính cách nhân vật… Ba bốn lời nói khiến nhân vật đứng được, nghe tiếng nói nó, biết người nó” [50, tr5] Đây điều tất yếu kịch Người sáng tác kịch không giống nhà văn viết tiểu thuyết, họ xây dựng nhân vật 86 biện pháp miêu tả ngoại hình, tâm lý mà sân khấu, người xem nhận biết nhân vật ngôn ngữ hành động Thông qua cách xưng hô đối thoại dễ dàng nhận thấy Nguyễn Trãi tuổi cao lòng nghĩ dân, bà Thị Anh mưu mô xảo quyệt, Cao Bá Quát chẳng sợ cường quyền, Nguyễn Công Trứ nhân dân yêu mến, ủng hộ… Đối thoại kịch Dỗn Hồng Giang góp phần miêu tả nhân vật góc độ xã hội, thân phận, tính cách Mỗi nhân vật có ngơn ngữ riêng Đặc biệt tùy theo thể loại mà “tiếng nói” – ngơn ngữ nhân vật có điểm khác biệt Ví dụ chèo Vương nữ Mê Linh, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Oan khuất thời, Tiếng đàn vùng Mê Thảo vai diễn người trung, kẻ nịnh, vai chín, vai hề, lão say, … khác Mỗi nhân vật thực vai trò riêng với ngôn ngữ riêng biệt Người say Nguyễn Công Trứ kẻ gây nên tiếng cười chế giễu thực nên giọng điệu hài hước, say mà tỉnh Có thể nói, ngơn ngữ kịch diễn Dỗn Hoàng Giang phong phú, đa dạng bộc lộ tính cách, tư tưởng nhân vật, thúc đẩy hành động xung đột kịch phát triển Ngôn ngữ kịch cịn mang tính hàm ngơn rõ Hàm ngơn khơng phải có kịch Dỗn Hồng Giang sử dụng không nhiều, song đắt có cảnh định Trong sáng tác Dỗn Hồng Giang, ngơn ngữ đối thoại mang tính hàm ngôn chủ yếu ẩn ý thông qua cách khắc họa hình ảnh vua quan ăn chơi sa dọa Để khắc hóa nhân vật phản diện, tác giả sử dụng nhiều ngơn ngữ hàm ngơn Chẳng hạn, hình ảnh quan lại chức sắc làng toàn người mù, câm, điếc Nguyễn Công Trứ ẩn ý tác giả Hãy thử xem đoạn hội thoại họ nói việc quai đê lấn biển: “Mù: Bẩm quan, quan đâu (sờ ngực cô) bẩm quan tơi thấy việc quan phải nói là… tốt Quai đê, lấn biển cịn 87 Đất mà thành đất ruộng đồng cịn Nhưng quan ơi, bấm độn rồi… Quẻ quẻ triệt, xấu quan Khơng sáng sủa đâu, nhìn đâu thấy mù mịt […] Điếc: Mẹ mày hét to thế, làm tao điếc Thế quan nói gì? Thanh niên: Ơng có với dân làng không? Điếc: Con mẹ mày chứ, chó lại ăn lơng… […] Một người: Thế cịn ơng từ khơng nói im thin thít Người khác: Ơng câm nói câu mà mày bảo nói Câm: (Nói theo lối diễn tả… Sóng to lắm, gió to khơng làm đâu, thơi) 3.4.4 Ngơn ngữ dẫn dắt truyện Nhìn chung kịch bản, ngôn ngữ dẫn dắt truyện không nhiều, chủ yếu lời đề từ, dẫn ngắn gọn thể không gian thời gian – bối cảnh chuẩn bị diễn tâm trạng hành động nhân vật Chẳng hạn, cảnh khai từ Oan khuất thời, tác giả viết: “Một không gian linh thiêng thần bí tiếng chng âm u, tiếng trống rền rĩ, nến bập bùng, hàng quân sĩ đứng trang nghiêm, đoàn người chít khăn tang Trong âm nhạc bi thương rền rĩ” Ngôn ngữ dẫn truyện tác giả đưa ta vào giới mờ ảo, buồn bã để chuẩn bị bước vào khứ , nghe Thánh Tông Ngọc Dao minh oan cho Nguyễn Trãi Đặc biệt, Tình sử ngàn năm, ngơn ngữ dẫn dắt truyện tác giả đạt hiệu cao nhờ lối viết buồn man mác mối tình Lý Thường Kiệt với Thuận Khanh Mở đầu hồi 1, núi Thái Hòa, tác giả viết: “Núi Thái Hòa núi đất nhỏ phía Tây Thăng Long, nhiều cỏ dại, có vài mọc vổng lên mênh mơng…Thuận Khanh đắm đuối nhìn Lý Thường Kiệt thổi sáo Thuận Khanh cúi xuống bịt mắt Lý Thường Kiệt Anh ngừng sáo mỉm cười cầm chặt lấy hai tay Thuận Khanh” Đoạn miêu tả Dỗn Hồng Giang mở khơng gian u tình 88 u hai nhân vật Tiếp đến lớp hồi tác giả dẫn dắt vào không gian kịch Cho đến cảnh hồi 5, kết thúc kịch, tác giả tiếp tục dẫn dắt vào hình ảnh: “Tiếng tụng kinh gõ mõ vang lên đều Lý Thường Kiệt xuống ngựa chậm rãi vào chùa Nghe tiếng tụng kinh sư bà Thuận Khanh Sư bà Thuận Khanh ngồi tay lần tràng hạt, tay gõ mõ, miệng tụng kinh Lý Thường Kiệt đứng tựa cửa nhìn vào Ơng đứng nhìn lâu” Lúc này, lời dẫn tác giả cho thấy bối cảnh không gian thay đổi, địa vị, tuổi tác nhân vật khác Lời dẫn truyện có vai trị quan trọng kịch văn học, giúp người đọc hiểu rõ mạch lô – gic kịch Trong tất kịch, ngôn ngữ dẫn truyện chủ yếu sử dụng đầu cảnh (hoặc hồi) với lời văn ngắn gọn, miêu tả xúc tích khơng gian, thời gian, nhân vật để giúp người đọc hình dung rõ hành động kịch, chi tiết chuẩn bị diễn Trên sân khấu, ngôn ngữ dẫn truyện thay xếp cảnh vật, nghệ thuật tạo hình sàn diễn để chuẩn bị cho diễn xuất diễn viên 3.4.5 Ngôn ngữ giàu chất thơ Ngôn ngữ kịch ngôn ngữ đối toại, độc thoại, gắn với xung đột nên hàm súc, ngắn gọn Điều phù hợp với dung lượng diễn sân khấu Văn kịch khơng có dung lượng lớn tiểu thuyết, vậy, ngơn ngữ nhân vật ngắn mà gọn, bộc lộ tư tưởng nội dung giao tiếp rõ ràng Bên cạnh đó, ngơn ngữ kịch sáng tác Dỗn Hồng Giang cịn xây dựng đan xen thơ, câu ca dao, lục bát, điển tích, điển cố Trong kịch Cao Bá Qt, Nguyễn Cơng Trứ tác giả cịn sử dụng sáng tác nhân vật khiến diễn trở nên chân thực, gần gũi Chẳng hạn Nguyễn Công Trứ, tiếng hát Mai Hiên thơ có thật Nguyễn Cơng Trứ góp phần thể ý chí nhân vật: 89 “Vòng trời đất, dọc ngang, ngang dọc Nợ tang bồng vay trả, trả vay Chí làm trai Nam, Bắc, Đơng, Tây Cho phí sức vẫy vùng bốn bể Nhân sinh tự cổ, thùy vô tử Lưu thủ đan tâm, chiếu hãn Đã nhục vinh Mấy kẻ biết anh hùng vị ngộ…” Dỗn Hồng Giang đan xen ý thơ văn kịch vừa kết hợp đổi thể loại, vừa khiến người đọc, người xem không bị nhàm chán Ngoài ra, tùy thuộc vào thể loại kịch mà tác phẩm lại có câu hát riêng biệt Chẳng hạn với chèo Cao Bá Quát, Nguyễn Công Trứ, Vương nữ Mê Linh, Oan khuất thời, lời nhân vật có lồng ghép câu vỉa, câu hát, đồng ca, hát phú, hát hờn, câu lảy Kiều… khiến kịch sân khấu hấp dẫn người xem, đồng thời thể tri thức tác giả Thống kê cho thấy riêng kịch Nguyễn Công Trứ, sử dụng loạt câu hát riêng thể loại chèo như: hát quyên đề, hát sử dầu, đường trường vị thủy, chinh phụ - trổ 2, lão say bình điếu ngự, hát nhện giăng mùng, đường trường thu rồi, thảm, hát thư tình hạ vị - trổ 4, đường trường thu không, ngũ phúc chúc thọ, bát môn, thánh trị vì, đường trường rừng, sử bằng, vãn cầm, hát đèn cù, lảy Kiều, nói vần, vãn theo, tị vò, hát sẩm dựng, ngâm, hát cách Câu hát chèo phong phú, nhân vật thể qua ngữ cảnh khác để bày tỏ tâm trạng tư tưởng sâu sắc Còn cải lương Kẻ sĩ Thăng Long, nhân vật bộc lộ tâm trạng câu vọng cổ, phù hợp với thể loại, đồng thời thu hút khán giả xem biểu diễn sân khấu Đặc biệt với kịch hát Tình sử ngàn năm, văn kịch lặp lặp lại lời hát: 90 “Ta linh, linh phập Cái Cái nào? Cái vầy! Ta linh, tinh pháp!” Sự lặp lặp lại hát qua nhiều hồi kịch để tái khơng gian tình yêu Lý Thường Kiệt dành cho Thuận Khanh từ cịn trẻ tuổi tóc lốm đốm bạc Kịch hát không trực tiếp đưa vào văn câu thơ, câu hát chèo hay cải lương, ngược trở lại biểu diễn sân khấu, Tình sử ngàn năm sử dụng nhiều ca khúc khiến người xem vô xúc động Câu hát “Chết ngày tình cờ” sau Lý Thường Kiệt ngồi bên sư Thuận Khanh, nhớ ngày tháng cũ để khép lại kịch khiến khán giả vô xúc động Sử dụng ngôn ngữ giàu chất thơ kịch nói đổi thể loại Dỗn Hồng Giang Đứng trước quan điểm cho ơng phá chèo, Dỗn Hồng Giang mạnh dạn cho rằng: “Xã hội đại sống cảnh gấp gáp, hối hả, nghệ thuật phải phản ánh điều Tơi khơng làm chèo chậm rãi trước mà tiết tấu phải nhanh, dứt khốt.” Ngơn ngữ kịch giàu chất thơ góp phần thể quan điểm đổi sáng tác kịch đạo diễn kịch sân khấu Dỗn Hồng Giang Tiểu kết Một tác phẩm kịch có thực hấp dẫn hay không xung đột, hành động ngôn ngữ kịch Xung đột kịch sáng tác Dỗn Hồng Giang kết hợp mâu thuẫn nội tâm nhân vật, mâu thuẫn nhân vật với xã hội, mâu thuẫn dân tộc với giặc ngoại xâm, mâu thuẫn thiện – ác, sống – chết… Về bản, xung đột kịch phản ánh mâu thuẫn xã hội thời đại, nhằm truyền tải tư tưởng tác giả 91 Dỗn Hồng Giang xây dựng kịch lịch sử chủ yếu dựa mối quan hệcủa nhân vật lịch sử, nghiêng khía cạnh Xung đột kịch chủ yếu dựa xung đột lịch sử mà qua số phận cá nhân, lịch sử cho xung đột cá nhân Hầu hết tác phẩm Dỗn Hồng Giang kết hợp nhiều xung đột, để tạo thành điểm nhấn tác phẩm nội dung nghệ thuật thể Hành động kịch sáng tác Dỗn Hồng Giang xây dựng từ xung đột kịch Hành động kịch gắn liền với hành động nhân vật, thể lớp cảnh, đẩy xung đột lên cao trào gỡ nút thắt Tuy nhiên, số như: Cao Bá Quát, Kẻ sĩ Thăng Long, Tiếng đàn vùng Mê Thảo, hành động kịch kết thúc bi kịch chết nhân vật Điều khơng thể khí phách nhân vật mà bộc lộ sáng tạo nhìn nhận lịch sử Dỗn Hồng Giang Trong ngơn ngữ kịch, Dỗn Hồng Giang chủ yếu sử dụng ngôn ngữ đối thoại nhân vật với đan cài ngôn ngữ độc thoại nhân vật Ngôn ngữ kịch không khắc họa qua lời ăn tiếng nói hàng ngày dân tộc mà thể độc đáo tác giả qua nhiều vè, thơ miêu tả cảnh lầm than dân chúng, bộc lộ cảm xúc nhân vật Mặc dù viết lịch sử thời đại qua, ngôn ngữ kịch tác giả trọng xây dựng phù hợp với tuổi tác, địa vị, số phận, nghề nghiệp xã hội để tái sâu sắc tính cách nhân vật thơng qua bộc lộ tư tưởng người sáng tác Tác giả sử dụng ngôn ngữ ẩn ý để diễn tả quan điểm thực lịch sử khứ Nhờ ngôn ngữ kịch phong phú, hành động kịch hấp dẫn, xung đột kịch sáng tác Dỗn Hồng Giang đạt đến cao trào, lơi độc giả khán nhận nhiều ngợi khen từ giới nghiên cứu 92 KẾT LUẬN Kịch Việt Nam sau năm 1975 có đổi quan niệm sáng tác, chủ đề phương thức thể Người viết kịch cập nhật đề tài gắn liền xu hướng thưởng thức nghệ thuật khán giả, đồng thời khơng nằm ngồi quy luật phản ánh thực đời sống Chính kịch, hài kịch hay bi kịch đổi phong cách sáng tác hình thức biểu diễn Riêng kịch lịch sử, ban đầu tái để cổ vũ phong trào đấu tranh nhân dân, kịch lật lại hình ảnh đau thương chiến tranh sau đất nước giải phóng, tiếp tục phục dựng kiện nhân vật lịch sử theo nhìn sử thi tiểu thuyết Cho đến nay, kịch lịch sử so với trước năm 1975 có nhiều điểm khai thác vấn đề, cách tiếp cận thực, thủ pháp thể Phần lớn nhà viết kịch không tái mà cắt nghĩa, đối thoại với kiện nhân vật lịch sử theo quan niệm Điều tạo hứng thú mới, nhận thức thực lịch sử “đơng kết”, “đóng cứng” mà cịn tiếp diễn Hiện thực lịch sử có bước chuyển, gần với thực tiểu thuyết nhà viết kịch gần với chỗ đứng nhà tiểu thuyết viết vấn đề lịch sử Một loạt kịch lịch sử Dỗn Hồng Giang giành giải thưởng cao nhiều hội diễn nước nhờ có kịch hay, hấp dẫn, cách dàn dựng chun nghiệp Với Dỗn Hồng Giang, kịch lịch sử đơn chép sử sách, mà đổi cách nhìn nhận, khám phá sáng tạo lịch sử sân khấu Điều bộc lộ qua chi tiết hư cấu, sáng tạo ngôn ngữ, hành động xung đột kịch Có thể nói, Dỗn Hồng Giang khơng đại thụ phong cách người đạo diễn sân khấu mà người cầm bút sáng tạo kịch xuất sắc, đặc biệt viết kịch lịch sử Chỉkhai thác bối cảnh, nhân vật 93 có thật mà tác giả lồng ghép yếu tố hư cấu để tạo nên tác phẩm vừa giàu tính tư liệu, vừa đậm chất nhân văn Sáng tác ông xây dựng dựa cảm hứng lịch sử cảm hứng - nhân sinh để nhằm tái kiện, người lịch sử không khô khan, giáo điều mà ngược lại sống động, lôi Nhân vật lịch sử “con người hóa” khiến họ khơng cịn tượng đài bất di bất dịch, mà ngược lại sống động gần gũi với thực đời sống Sử dụng yếu tố bi kịch hóa nhân vật sáng tác mình, Dỗn Hồng Giang khơng bộc lộ phẩm chất nhân vật mà đẩy hành động kịch xung đột kịch lên tới cao trào Đây sáng tạo nghệ thuật cầm bút ông, tạo nên điểm nhấn bất ngờ cho kịch với ông, khai thác nhân vật bi kịch, hồn cảnh bi kịch, tình bi kịch…ơng nói nhiều điều, soi sáng lịch sử từ nhiều góc độ Đó vừa lối tiếp cận lịch sử khác người, vừa mạnh riêng ông Xung đột kịch sáng tác Dỗn Hồng Giang kết hợp phong phú xung đột cá nhân, xung đột xã hội, xung đột thiện – ác, sống – chết Vở kịch trở nên thành công nhờ có xung đột kịch hấp dẫn, bất ngờ Dỗn Hồng Giang xây dựng xung đột kịch thành công dựa ngôn ngữ kịch phong phú, hành động kịch lô – gic theo mạch cốt truyện Hành động kịch sáng tác Dỗn Hồng Giang xây dựng từ hành động nhân vật Đồng thời, sáng tạo chi tiết kịch theo mạch đan cài với nhau, tạo nên hành động kịch phong phú Mỗi nhân vật xây dựng với hệ thống tư tưởng, suy nghĩ hành động riêng từ thúc đẩy hành động kịch lên đến cao trào Ngôn ngữ kịch kịch lịch sử Dỗn Hồng Giang tạo dựng dấu ấn riêng biệt.Chất sự, đời tư, triết lý, bỗ bã, dung dị, thô kệch… kịch lịch sử ông làm nên Dỗn Hồng Giang vừa quen thuộc, vừa lạ lẫm Quen thuộc kiện, nhân vật lịch sử 94 quen với công chúng lạ lẫm chỗ nhân vật đặt thời cuộc, chao đảo, tính tốn, suy nhẫm đời, người khác, lo toan vui buồn riêng tư, đời thường chất mà thấm sâu vào chất lịch sử Như vậy, luận văn Kịch lịch sử Dỗn Hồng Giang làm rõ vấn đề xoay quanh đổi nội dung nghệ thuật thể kịch lịch sử Có thể khẳng định rằng, Dỗn Hồng Giang khơng đạo diễn tài ba sân khấu mà người viết kịch sáng tạo Cho đến nay, 70 tuổi, Dỗn Hồng Giang cống hiến nghệ thuật sân khấu Ông mệnh danh “cây đại thụ” làng sân khấu Việt Nam 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân ( 1999), 150 thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Chiên (2013), Bi kịch văn học Việt Nam đại: Qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận văn Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội Hoàng Chương ( 1996), Vấn đề văn học kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội Phạm Vĩnh Cư (2011), Thể loại bi kịch văn học Việt Nam kỉ XX, Tạp chí Văn học số 10, tr Trần Trọng Đăng Đàn (2004), Nghệ thuật sân khấu Việt Nam, Nhà xuất Văn học, Hà Nội Trần Trọng Đăng Đàn (2011), Kịch Việt Nam: thưởng thức bình luận, Nhà xuất Văn hóa – Văn nghệ, TP HCM Lâm Đại (2010), Vở chèo Cao Bá Quát: Tái hình tượng kẻ sĩ Bắc Hà,http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/Van-hoa/369031/tai-hien-hinh-tuongke-si-bac-ha Phan Cự Đệ (2004), Văn học Việt Nam kỉ XX: Những vấn đề lịch sử lí luận, NXB Giáo dục, Hà Nội Hà Minh Đức, Vũ Đình Long, Nam Xương (1997), Kịch nói Việt Nam nửa đầu kỉ XX, NXB Sân khấu, Hà Nội 10 Đỗ Đức Hiểu (1998), Mấy điều kịch thi pháp kịch, Tạp chí văn học số 23, tr.2 11 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại (kí, bi kịch, trường ca, anh hùng ca, tiểu thuyết), Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 12 Phùng Minh Hiến (2002), Nghệ thuật, loại văn hóa đặc biệt, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội 13 Trần Mỹ Hiền (2009), Dựng kịch lịch sử khinh suất, http://antg.cand.com.vn/Kinh-te-Van-hoa-The-Thao/Dung-kich-lich-sukhong-the-khinh-suat-294211/ 96 14 Phan Kế Hoành, Huỳnh Lý (1978), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, NXB Văn hóa, Hà Nội 15 Phan Kế Hoành, Vũ Quang Vinh (1982), Bước đầu tìm hiểu lịch sử kịch nói Việt Nam, 1945 – 1975: hoạt động sáng tác biểu diễn, NXB Văn hóa, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hùng (2016), Những hình thái diễn ngơn tiểu thuyết lịch sử Việt Nam sau đổi mới, http://tapchisonghuong.com.vn/tapchi/c349/n22986/Nhung-hinh-thai-dien-ngon-moi-trong-tieu-thuyet-lichsu-Viet-Nam-sau-doi-moi.html 17 Phương Lựu, Nguyễn Nghĩa Trọng, La Khắc Hòa, Lê Lưu Oanh (2002), Lý luận văn học, tập 1, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 18 Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình (2003), Lý luận văn học, tập 2, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Vương Trí Nhàn (2000), Văn học Việt Nam kỉ XX, NXB Văn hóa, Hà Nội 20 Hoàng Như Mai (1996), Vấn đề thể chủ đề tư tưởng kịch, Tạp chí văn hóa số 20, tr.6 21 Hồ Ngọc (1973), Nghệ thuật viết kịch, NXB Văn hóa, Hà Nội 22 Hồ Ngọc (1977), Xây dựng cốt truyện kịch, NXB Văn hóa, Hà Nội 23 Trần Thị Bích Ngọc (2007), Lịch sử phương pháp lịch sử,Tạp chí Khoa học Xã hội số 7, tr59 – 80 24 Nguyễn Đình Nghi (1997), Quan hệ sáng tác biểu diễn kịch Việt Nam giai đoạn 1921 – 1945 ảnh hưởng phương Tây, Tạp chí Văn học số 8, tr.10 25 Nguyễn Đình Nghi (2000), Kịch nói Việt Nam đến đại từ truyền thống,Tạp chí Văn học số 30, tr.8 26 Trần Văn Khải (1970),Nghệ thuật Sân khấu Việt Nam: hát bội, cải lương, thoại kịch, thú xem diễn kịch, NXB Khai Trí, Sài Gòn 97 27 Vũ Ngọc Phan (1994), Nhà văn đại, NXB Hội nhà văn 28 Hoàng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt 1999 – 2000, Nhà Xuất Viện ngôn ngữ học 29 Minh Phượng (2014), Vở chèo Tiếng đàn vùng Mê Thảo hành trình tìm đẹp, http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/dongchay/item/22311502-vo-cheo-tieng-dan-vung-me-thao-va-hanh-trinh-ditim-cai-dep.html 30 Đình Quang (2001), Kịch nói giai đoạn từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, Tạp chí Văn học số 29, tr.3 – 12 31 Trần Đình Sử (2013), Cần đổi suy nghĩ lịch sử tiểu thuyết lịch sử, http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/ly-luan-va-phe-binh- van-hoc/3836-cn-i-mi-suy-ngh-v-lch-s-va-tiu-thuyt-lch-s.html 32 Nguyễn Ngọc Tiến (2011), Bài 3: Những “cơn lốc” sân khấu cổ vũ mới,http://hanoimoi.com.vn/Ban-in/Phong-su-Ky-su/420693/bai-3-nhungcon-loc-san-khau-co-vu-doi-moi 33 Nguyễn Thị Minh Thái ( 1999), Sân khấu tôi, NXB Sân khấu, Hà Nội 34 Hà Thanh (2010), NSND – Đạo diễn Dỗn Hồng Giang: Phải đứng cao thân phận mình, https://tuoitre.vn/nsnd -dao-dien-doan-hoang-giangphai-dung-cao-hon-than-phan-minh-405012.htm 35 Nguyễn Văn Thành (2008), Kịch nói Thành phố Hồ Chí Minh chặng đường lịch sử, NXB Sân khấu, Hà Nội 36 Tất Thắng (1993), Kịch hát Việt Nam nhìn từ phía, NXB Sân khấu, Hà Nội 37 Tất Thắng (1996), Diện mạo sân khấu: nghệ sĩ tác phẩm, NXB Sân khấu, Hà Nội 38 Tất Thắng (1996), Sự đổi kịch Việt Nam kỉ XX từ góc độ thể loại, Tạp chí văn học số 37, tr.56 98 39 Tất Thắng (2000), Dỗn Hồng Giang – nhà viết kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 40 Tất Thắng (2000), Dỗn Hồng Giang – Nhìn từ phía khác, NXB Sân khấu, Hà Nội 41 Tất Thắng (2000), Về thi pháp kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 42 Tất Thắng (2009), Lý luận kịch, NXB Sân khấu, Hà Nội 43 Quang Thi (2012), Cảm hứng lịch sử, https://tuoitre.vn/cam-hung-kichlich-su-496725.htm 44 Phan Trọng Thưởng (1996), Những vấn đề lịch sử văn học kịch Việt Nam (nửa đầu kỷ XX), NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 45 Phan Trọng Thưởng (2007), Văn học Việt Nam kỷ XX, Q.6, Kịch Kịch nói 1900 – 1945, NXB Văn học, Hà Nội 46 Ngọc Tuyết (2009), Xem Oan khuất thời: Chèo hay kịch “pha” hát chèo?, https://thethaovanhoa.vn/van-hoa-giai-tri/xem-oan-khuat-mot-thoicheo-hay-kich-pha-hat-cheo-n2009080211030557.htm 47 Lý Hoàng Thục Trâm (2009), Văn học kịch Việt Nam với đề tài lịch sử,http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn/nghien-cuu/v%C4%83nh%E1%BB%8Dc-vi%E1%BB%87t-nam/266-vn-hc-kch-vit-nam-vi-tailch-s.html 48 Viện Sân khấu (1995), 20 năm Sân khấu Việt Nam (1975 – 1995), NXB Sân khấu, Hà Nội 49 Yuepian Lingdehua Laosun (1978), Lý luận kỹ xảo sáng tác điện ảnh, NXB Điện ảnh Trung Quốc 50 Lão Xá (1981), Lão Xá bàn kịch, NXB Sân khấu Trung Quốc 99 ... 1: Kịch đề tài lịch sử từ sau năm 1975 kịch Dỗn Hồng Giang - Chương 2: Lịch sử kịch lịch sử Dỗn Hồng Giang - Chương 3: Nghệ thuật thể kịch lịch sử Dỗn Hồng Giang Chƣơng 1: KỊCH VỀ ĐỀ TÀI LỊCH SỬ... Dỗn Hồng Giang 50 2.3 Tái hay cắt nghĩa lịch sử Dỗn Hồng Giang 55 2.3.1 Tái lịch sử kịch lịch sử Doãn Hoàng Giang 55 2.3.2 Cắt nghĩa lịch sử theo nhãn quan đại Dỗn Hồng Giang. .. cách phân loại kịch gồm: kịch, hài kịch, bi kịch kịch lịch sử Tuy nhiên, sau năm 1975, khơng có bi kịch Chúng tơi tìm hiểu đổi kịch, hài kịch kịch lịch sử Chính kịch thể loại kịch đề cập đến