ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN SONGGOT PAANCHIANGWONG KHẢO SÁT TIẾNG VIỆT Ở VÙNG ĐÔNG BẮC THÁI LAN (Trên ngƣ̃ liêụ tiế p xúc Viêṭ – Thái ở Uđonthani) Chuyên ngành: Lý luận ngôn ngữ Mã số: 62 22 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGƢ̃ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa ho ̣c: GS TS LÊ QUANG THIÊM PGS TS NGUYỄN TƢƠNG LAI HÀ NỘI – 2010 MỤC LỤC Trang phu ̣ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Quy ước viế t tắ t và trình bày vii Danh mu ̣c các bảng viii Danh mu ̣c các hiǹ h vẽ xi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích của luận án Nhiê ̣m vu ̣ của luâ ̣n án Đóng góp mới của luâ ̣n án Phương pháp nghiên cứu và tư liê ̣u nghiên cứu 7 Giả thiết và kết quả có thể đạt được 12 Bố cu ̣c của luâ ̣n án 13 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 15 1.0 Dẫn nhâ ̣p 15 1.1 Quan niê ̣m về cô ̣ng đồ ng ngôn ngữ và cô ̣ng đồ n g ngôn ngữ ở tin ̉ h Uđonthani 15 1.1.1 Cô ̣ng đồ ng ngôn ngữ tiế ng Thái 17 1.1.2 Cô ̣ng đồ ng ngôn ngữ tiế ng Viê ̣t 19 1.2 Cô ̣ng đồ ng song ngữ và người song ngữ đố i với Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani 21 1.2.1 Khái niệm về cộng đồng song ngữ 21 1.2.2 Cô ̣ng đồ ng song ngữ ở tin ̉ h Uđonthani 23 1.2.3 Khái niệm về người song ngữ 23 1.2.4 Người song ngữ đố i với Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani 25 1.3 Phạm vi giao tiếp bằng tiếng Việt của Việt kiều ở tỉnh Uđonthani 26 1.4 Tiế p xúc ngôn ngữ ở tin̉ h Uđonthani 31 1.4.1 Khái niệm tiếp xúc ngôn ngữ 31 1.4.2 Tiế p xúc ngôn ngữ giữa tiế ng Viê ̣t và tiế ng Thái ở tỉnh Uđonthani 33 1.5 Sự giao thoa tiế p xúc ngôn ngữ 35 1.5.1 Khái niệm sự giao thoa 35 1.5.2 Nét khu biệt giữa hiện tượng giao thoa, sự chuyể n mã , sự trô ̣n mã và sự vay mượn 39 1.5.3 Hiê ̣n tươ ̣ng giao thoa với ̣ quả sự giao thoa 42 1.6 Tiể u kế t 42 CHƢƠNG 2: SƢ̣ GIAO THOA VỀ NGƢ̃ ÂM TRONG TIẾNG VIỆT Ở TỈNH UĐONTHANI 45 2.0 Dẫn nhâ ̣p 45 2.1 Sự giao thoa về ngữ âm với phầ n phu ̣ âm đầ u của tiế ng Viê ̣t ở tin ̉ h Uđonthani 54 2.1.1 Đặc điểm của âm vị k và k của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani 56 2.1.2 So sánh đă ̣c điể m của âm vi ̣ k và k của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani với ̣ thố ng ngữ âm của tiế ng Viê ̣t chuẩ n 57 2.1.3 Đối chiếu đặc điểm của âm vị k và k của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani với ̣ thố ng ngữ âm của tiế ng Thái chuẩ n 58 2.1.4 Sự giao thoa về ngữ âm phầ n phụ âm đầu của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani 60 2.2 Sự giao thoa về ngữ âm với phầ n vầ n của tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthnai 62 2.2.1 Sự giao thoa về ngữ âm âm đê ̣m 62 2.2.2 Sự giao thoa về ngữ âm âm chin ́ h 65 2.2.3 Sự giao thoa về ngữ âm âm cuố i 69 2.3 Sự giao thoa về ngữ âm với điê ̣u của tiế ng Viê ̣t ở tin ̉ h Uđonthani 77 2.3.1 Đặc điể m đường nét của hỏi của tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani bị nam nữ Việt kiều thế hệ thứ hai phát âm khác thường 79 2.3.2 So sánh hỏi của tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani với hỏi của tiếng Việt chuẩn 81 2.3.3 Đối chiếu hỏi của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani với các điê ̣u của tiế ng Thái chuẩ n 81 2.3.4 Sự giao thoa về ngữ âm cách phát âm hỏi của tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani 85 2.4 Tiể u kế t 86 CHƢƠNG 3: SƢ̣ GIAO THAO VỀ TƢ̀ VƢ̣NG TRONG TIẾNG VIỆT Ở TỈNH UĐONTHANI 89 3.0 Dẫn nhâ ̣p 89 3.1 Sự giao thoa về từ vựng tiế ng Thái câu nói tiế ng Viê ̣t ở tin ̉ h Uđonthani 96 3.1.1 Sự giao thoa về từ vựng tiế ng Thái chuẩ n 96 3.1.2 Sự giao thoa về từ vựng tiế ng Thái I-xản 98 3.2 Sự giao thoa về từ vựng viê ̣c sử du ̣ng từ tiế ng Viê ̣t theo ngữ nghiã của tiếng Thái chuẩn 100 3.3 Sự giao thoa về từ vựng phương thức cấ u ta ̣o từ của tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani 105 3.3.1 Sự giao thoa phương thức cấ u ta ̣o từ ghép 105 3.3.2 Sự giao thoa phương thức cấ u ta ̣o từ láy hai âm tiế t 107 3.3.2.1 Phương thức cấ u ta ̣o từ láy hai âm tiế t kiể u láy hoàn toàn 108 3.3.2.2 Phương thức cấ u ta ̣o từ láy hai âm tiế t kiể u biế n đổ i điê ̣u ở từ láy 116 3.4 Tiể u kế t 128 CHƢƠNG 4: SƢ̣ GIAO THOA VỀ NGƢ̃ PHÁP TRONG TIẾNG VIỆT Ở TỈNH UĐONTHANI 130 4.0 Dẫn nhâ ̣p 130 4.1 Sự giao thoa về ngữ pháp viê ̣c sắ p xế p trâ ̣t tự từ của danh ngữ 136 4.1.1 Sự xuấ t hiê ̣n của danh ngữ có từ chỉ số lượng kiểu ba thành tố tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani 136 4.1.2 Đặc điểm danh ngữ có từ chỉ số lượng kiểu ba thành tố của tiếng Viê ̣t ở tin̉ h Uđonthani 136 4.1.3 So sánh đă ̣c điể m danh ngữ có từ chỉ số lươ ̣ng kiể u ba thành tố của tiế ng Viê ̣t ở tin̉ h Uđonthani với tiế ng Viê ̣t chuẩ n 139 4.1.4 Đối chiếu đặc điểm danh ngữ có từ chỉ số lượng kiểu ba thành tố của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani với tiếng Thái chuẩn 142 4.1.5 Sự giao thoa về ngữ pháp viê ̣c sắ p xế p trâ ̣t tự từ của danh ngữ có từ chỉ số lượng kiểu ba thành tố của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani 151 4.2 Sự giao thoa về ngữ pháp viê ̣c sắ p xế p trâ ̣t tự từ của đô ̣ng ngữ 153 4.2.1 Sự xuấ t hiê ̣n của đô ̣ng ngữ phủ đinh ̣ tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani 153 4.2.2 Đặc điểm động ngữ phủ định của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani 153 4.2.3 So sánh đă ̣c điể m đô ̣ng ngữ phủ đinh ̣ của tiế ng Viê ̣t ở tin ̉ h Uđonthani với tiế ng Viê ̣t chuẩ n 156 4.2.4 Đối chiếu đặc điểm động ngữ phủ định của tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani với tiế ng Thái chuẩ n 162 4.2.5 Sự giao thoa về ngữ pháp viê ̣c sắ p xế p trâ ̣t tự từ đô ̣ng ngữ phủ đinh ̣ của tiế ng Viê ̣t ở tin ̉ h Uđonthani 167 4.3 Tiể u kế t 169 KẾT LUẬN 171 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌ NH KHOA HỌC CỦ A TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO 175 177 PHỤ LỤC 193 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thái Lan là mô ̣t những nơi có số lươ ̣ng người Viê ̣t tản cư đế n khá đông đảo Theo nghiên cứu của Pussadee Chandavimol 171, tr 22-39 và Thanyathip Sriphana 179, tr 4 quá trình tản cư của ngư ời Việt đến Thái Lan được chia thành giai đoa ̣n chính Giai đoạn thứ nhấ t là từ thế kỷ 16 kéo dài đến cuối thế kỷ 18 (họ tự gọi là Việt kiều cũ ) Ngun nhân của c̣c tản cư này là các vấ n đề về chính trị và tôn giáo Trong giai đoa ̣n này phầ n lớn người Viê ̣t tản cư đế n miề n Trung của Thái Lan , sớ cịn lại đế n các tin ̉ h ở miề n Bắ c và miề n Đông Bắ c Thái Lan Đây là giai đoa ̣n những người bản ngữ nói phương ngữ Trung và phương ngữ Nam phần lớn họ là những người tản cư từ miền Trung và miền Nam của Việt Nam Giai đoạn thứ hai là tản cư năm 1945 – 1946, tức là những năm chiế n tranh thế giới thứ hai (họ tự gọi là Việt kiều mới ) Khi chiế n tranh thế giới thứ hai xảy , để tránh chiến tranh, người Việt ở cả ba miền Bắc, Trung, Nam của Việt Nam tản cư sang Lào, sau đó một số người lại tiếp tu ̣c tản cư tới những tỉnh ở sát biên giới Lào của miề n Đông Bắ c Thái Lan , nhấ t là ở tỉnh Uđonthani Uđonthani là mô ̣t tỉnh nằ m phía Bắ c v ùng Đông Bắc Thái Lan Vùng Đông Bắ c của đấ t nước Thái Lan có vị trí: phía Bắc và phía Đông giáp với Lào , một phầ n phía Nam giáp Cam pu chia Vùng Đông Bắc đươ ̣c chia thành 19 tỉnh và hầ u tỉnh nào cũng có Viê ̣t kiề u sinh số ng 72, tr 8 Uđonthani là mô ̣t tỉnh có nền kinh tế phát triển nên số lươ ̣ng Viê ̣t kiề u sinh số ng ở tỉnh này nhiều hẳn các tỉnh khác vùng Đông Bắ c , thâ ̣m chí so với cả nước 178, tr 10 Ở tỉnh Uđonthani , người Viê ̣t cũng tản cư đế n theo hai giai đoa ̣n chủ yế u ho ̣ tản cư đế n giai đoa ̣n chiế n tranh thế giới thứ hai Trong giai đoa ̣n này , Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani là những người từ cả ba miề n c ủa Việt Nam đến Thái Lan sinh sống : miề n Bắ c , miề n Trung và miề n Nam Tỉ lệ người Việt đến từ miền Trung Việt Nam lớn nhấ t khoảng 70%, từ miề n Bắ c khoảng 25% và miền Nam khoảng 5% Qua các cuộc tản cư, đến cộng đồng Việt kiều ở tin ̉ h Uđonthani có khoảng 30,000 người Trong đó n am giới chiế m khoảng 18,000 người, nữ giới khoảng 12,000 người (theo thống kê của ông Lê Văn Yên chủ tich ̣ cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani năm 2006) Đây là số dân của cả b a thế ̣: thế ̣ thứ nhấ t hiê ̣n na y chỉ khoảng 2,000 người, thế ̣ thứ hai khoảng 15,000 người, số lại là thế hệ thứ ba Viê ̣t kiề u sang giai đoa ̣n chiế n tranh thế giới thứ hai chủ yế u làm nghề buôn bán Đa phầ n buôn bán các chơ ̣ tại thành phố, mô ̣t số người có công ty kinh doanh riêng Có thể nói sự phát triển kinh tế của tỉnh Uđonthani phần lớn Viê ̣t kiề u mới góp phầ n ta ̣o nên Với bản chấ t thông minh , cầ n cù , tiế t kiê ̣m, bà Viê ̣t kiề u đã tham gia vào các liñ h vực kinh doanh , làm chủ các doanh nghiệp Mô ̣t số có điạ vi ̣ cao xã hội Viê ̣t kiề u có vai trò rấ t quan tro ̣ng về kinh tế – xã hội tại các tỉnh Đông Bắc Thái Lan, đươ ̣c quan điạ phương đánh giá cao Hiê ̣n Viê ̣t kiề u sang giai đoa ̣n chiế n tranh thế giới thứ hai ở tỉnh Uđonthani (Viê ̣t kiề u mới ) sử du ̣ng tiếng Việt để giao tiế p với cô ̣ng đồ ng hoă ̣c với những Viê ̣t kiề u ở tỉnh khác, thậm chí với cả người Viê ̣t ở Viê ̣t Nam Đó là lý khiến cho ngôn ngữ của Viê ̣t kiề u ở tin ̉ h Uđonthani hiện rấ t phức tạp Họ vừa phải sử dụng tiếng Thái : là tiế ng Thái chuẩ n (ngôn ngữ quố c gia - tiế ng phổ thông) hoặc tiế ng Thá i I-xản (phương ngữ của tiế ng Thái - tiế ng thông dụng) và tiế ng Viê ̣t để giao tiếp Vậy có thể khẳng định tiế ng Viê ̣t đươ ̣c sử du ̣ng cộng đồng Việt kiều ở Uđonthani phải chịu ảnh hưởng bởi tiếng Thái Vì họ phải sử dụng hai ngơ n ngữ : tiế ng Viê ̣t và tiế ng Thái nên cô ̣ng đồ ng người Viê ̣t ở đươ ̣c gọi là mô ̣t cô ̣ng đồ ng song ngữ và nhận sự giao thoa ảnh hưởng từ tiế ng Thái Tiế ng Viê ̣t (tiế ng me ̣ đẻ ) của Việt kiều ở tỉnh Uđonthani hầu nh bi ̣khép kín và bị tách khỏi tiếng Việt ở Việt Nam Chính thế tiếng Việt hiện được sử dụng cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani đươ ̣c xếp vào loại ngôn ngữ cô ̣ng đồ ng ngừng phát triể n Hơn nữa cô ̣ng đồ ng ngôn n gữ bé nhỏ (tiế ng Viê ̣t ) của họ nằ m cô ̣ng đồ ng ngôn ngữ to lớn (tiế ng Thái ), nên tiế ng Viê ̣t của ho ̣ cũng bị ảnh hưởng của tiếng Thái và trở nên khác biệt so với tiế ng Viê ̣t chuẩ n ở Viê ̣t Nam Điều này không chỉ xuất hiện ở cộng đồng Viê ̣t kiề u tin ̉ h Uđonthani mà xuất hiện ở các cô ̣ng đồ ng Việt kiều ở các tỉnh khác của Thái Lan Do đó việc “Khảo sát tiế ng Viê ̣t ở vùng Đông Bắ c Thái Lan (trên ngữ liê ̣u tiế p xúc Viê ̣t – Thái ở Uđonthani)” trường hơ ̣p nghiên cứ u cu ̣ thể là cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani không chỉ là một đề tài mới , chưa nghiên cứu mà cịn là mợt đề tài hữu ích , giúp tránh được sự hiểu nhầm giao tiếp giữa Viê ̣t kiề u ở Thái Lan với những người Viê ̣t ở Viê ̣t Nam Nghiên cứu của chúng mang tin ́ h mới mẻ vì hiện có rấ t it́ công trin ̀ h nghiên cứu về tiế ng Viê ̣t ở vùng Đông Bắ c Thái Lan , nếu có cũng chỉ là mợt vài khảo sát về mặt ngữ âm , chưa có nghiên cứu về mặt ngữ pháp và từ vựng Đặc biệt chưa tiến hành nghiên cứu về ảnh hưởng của tiế ng Thái viê ̣c sử du ̣ng tiế ng Viê ̣t của những Viê ̣t kiề u ở vùng Đông Bắc Thái Lan – cụ thể là tiế ng Viê ̣t ở Udonthani so với tiếng Việt chuẩn ở Việt Nam Chính thế luận án “Khảo sát tiếng Việt ở vùng Đông Bắc Thái Lan (trên ngữ liê ̣u tiế p xúc Viê ̣t – Thái ở Uđonthani )” là luận án đầu tiên nghiên cứu về sự khác biệt của tiếng Việt ở vùng Đông Bắc Thái Lan bị ảnh hưởng bởi tiếng Thái Trong quá trình nghiên cứu , chúng sẽ nêu những khác biệt và tìm cách giải thích chúng dựa những sở lý thuyết của giao thoa – kế t quả của sự tiếp xúc ngôn ngữ giữa tiếng Việt và tiếng Thái Đó là tiế ng Thái chuẩ n và tiế ng Thái Ixản, hai da ̣ng thể tiế ng Thái đươ ̣c sử du ̣ng rô ̣ng raĩ ở vùng này Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là tiếng Việt hiện được Việt kiều ở tỉnh Uđonthani sử du ̣ng, tiế ng Viê ̣t ở đươ ̣c coi là mô ̣t ngôn ngữ cộng đồng Việt tách khỏi Việt Nam, là một phương ngữ đă ̣c biê ̣t Đối tượng nghiên cứu không phải là ngôn ngữ bản địa mà mô ̣t biế n thể đă ̣c biê ̣t của một ngôn ngữ quố c gia đươ ̣c thể hiê ̣n phát ngôn của cộng đồng định cư ở nước ngoài Hướng đố i tươ ̣ng nghiên cứu của luâ ̣n án là mô ̣t đố i tươ ̣ng của ngôn ngữ ho ̣c xã hô ̣i Trong nghiên cứu này chúng coi tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani là mộ t ngôn ngữ cô ̣ng đồ ng Viê ̣c khảo sát đươ ̣c tiế n h ành bình diện ngữ âm là mô ̣t những yế u tố tạo nên đă ̣c điể m riêng của tiế ng Viê ̣t ở tin̉ h Uđonthani Đồng thời từ vựng và ngữ pháp cũng là đối tươ ̣ng chính của luâ ̣n án Tác giả luận án tâ ̣p trung nghiên cứu sự khác biê ̣t của tiếng Viê ̣t hiê ̣n đươ ̣c sử du ̣ng ở tin ̉ h Uđonthani bi ̣ảnh hưởng của tiế ng Thái ba bình diện bản của ngơn ngữ nêu (ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp ) Đồng thời cố gắng giải thích các biến thể sở lý thuyết sự giao thoa cũng cách thức tạo nên sự khác biệt này tiếng Việt ở tỉnh Udonthani 2.2 Phạm vi nghiên cứu Luâ ̣n án có pha ̣m vi nghiên cứu sau: 2.2.1 Luâ ̣n án này lấ y cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani là phạm vi nghiên cứu đa ̣i diê ̣n cho Viê ̣t kiề u hiê ̣n sinh số ng ở vùng Đông Bắ c Thái Lan Ba lý chiń h cho viê ̣c lựa cho ̣n cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u ở tin ̉ h Uđonthani là : 1) Cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani là cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u lớn nhấ t ta ̣i Thái Lan 2) Thành viên của cộng đồng Việt kiều ở tỉnh Uđonthani phần lớn là những người tản cư từ cả ba miề n của Viê ̣t Nam tới : miề n Bắ c , miền Trung và miền Nam Vì tiế ng Viê ̣t từng vùng từng điạ phương đề u có đă ̣c điể m riêng nên sự sinh số ng chung mô ̣t cô ̣ng đồ ng của dân từ ba miề n ấ y chắ c chắ n phải đưa đă ̣c điể m riêng cho tiế ng Viê ̣t ở tin̉ h Uđonthani 3) Cô ̣ng đồ ng Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani đã pha trô ̣n với cô ̣ng đồ ng người Thái nói tiếng Thái chuẩn và cộng đồng người Thái nói tiếng I -xản (phương ngữ tiế ng Thái ), nên sự pha trô ̣n giữa các cô ̣ng đồ ng nói khác ngôn ngữ vâ ̣y chắ c chắ n sẽ cho chúng ta thấ y hiê ̣n tươ ̣ng nào đó liên quan đế n ngôn ngữ ho ̣c , nhấ t là hiện tượng giao thao 2.2.2 Ngữ liê ̣u của l uâ ̣n án chủ yế u lấ y từ những điề u tra tiếp xúc với Viê ̣t kiề u mới , tức là Viê ̣t kiề u tản cư đến Thái Lan vào những năm 1945-1946, thời chiế n tranh thế giới thứ hai họ vẫn còn sử dụng tiế ng Viê ̣t để giao tiếp với 2.2.3 Luận án chủ yếu sử dụng văn nói của Viê ̣t kiề u ở tỉnh Uđonthani để nghiên cứu họ ít viết văn bản nên khó thu thập được tài liệu bằng văn viết Nế u có những văn bản nào mà chúng có thể thu thâ ̣p đươ ̣c thì những văn bản đó sẽ là tài liệu phụ được sử dụng để kiểm tra sự chính xác của tài liệu văn nói mà chúng thu được 2.2.4 Vì ḷn án th ̣c liñ h vực ngôn ngữ ho ̣c xã hô ̣i vị thế những yế u tố xã hội cũng có vai trò quan trọng cầ n phân biê ̣t : tuổ i tác (thế )̣ , giới tính Vì vậy chúng tơi đặt tuổi tác hoặc thế hệ là phạm vi ng hiên cứu chính, giới tính là phạm vi nghiên cứu phụ của luận án Những Viê ̣t kiề u giai đoa ̣n 1945-1946 (Viê ̣t kiề u mới) đều làm nghề buôn bán Họ cũng không có trường để học mà chỉ tổ chức các lớp ho ̣c kín cho trẻ làng theo kiểu gia đình ho ̣c mà Do đó có thể nói nghề nghiê ̣p và trình đợ học vấn hin ̀ h không quan tro ̣ng viê ̣c sử dụng ngôn ngữ của họ Trong luận án này, chúng sử dụng số lươ ̣ng nghiê ̣m viên gồm 20 người: 10 người đa ̣i diê ̣n cho Viê ̣t kiề u thế ̣ thứ nhấ t : nam, nữ và 10 người đa ̣i diê ̣n cho Viê ̣t kiề u thế ̣ thứ hai: nam, nữ 2.2.5 Chúng lấ y quan điể m về ngữ âm tiế ng Viê ̣t của Đoàn Thiê ̣n Thuâ ̣t 52, quan điể m về từ vựng tiế ng Viê ̣t của Đỗ Hữu Châu 10, 11 và quan điểm về ngữ pháp tiế ng Viê ̣t của Nguyễn Tài Cẩ n 7 làm sở so sánh , luận án có liên quan đế n viê ̣c so sánh ngữ âm , từ vựng , và ngữ pháp giữa tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani và tiế ng Viê ̣t chuẩ n ở Viê ̣t Nam 2.2.6 Vì luâ ̣n án có liên quan đế n viê ̣c đố i chiế u ngữ âm , từ vựng, và ngữ pháp giữa tiế ng Viê ̣t hiê ̣n đươ ̣c sử du ̣ng ở tin ̉ h U đonthani và tiếng Thái chuẩn nên chúng cứ vào quan niệm về ngữ âm của Kanjana Naksakul 175, quan niê ̣m về từ vựng của Srijarung Boomchua 168 và quan niê ̣m về ngữ pháp Premjit Chanawong 170 làm sở đối chiếu Riêng quá trình đố i chiế u các điê ̣u giữa tiế ng Viê ̣t ở tỉnh Uđonthani và tiế ng Thái chuẩ n , chúng có hai nghiê ̣m viên người Thái nói tiế ng Thái chuẩ n và hai nghiê ̣m viên người Thái nói tiế ng Thái I -xản: mô ̣t đa ̣i diê ̣n cho thế ̣ thứ nhấ t và mô ̣t đa ̣i diê ̣n cho thế ̣ thứ hai (xem phu ̣ lu ̣c 2) 2.2.7 Vì ḷn án này khơng phải luận án miêu tả tiếng Việt ở tỉnh Uđonthani mà là luận án nghiên cứu sự khác biệt của tiếng Việt ở bị ảnh hưởng của tiế ng Thái, nên chúng chỉ tâ ̣p trung đưa nét khác biê ̣t của t iế ng Viê ̣t bi ̣ảnh hưởng của tiế ng Thái mà thơi , cịn trường hợp khác mà khơng liên quan đến ảnh hưởng của tiếng Thái chúng tơi không đề cập đến ... nhấ t là ở tỉnh Uđonthani Uđonthani là mô ̣t tỉnh nằ m phía Bắ c v ùng Đông Bắc Thái Lan Vùng Đông Bắ c của đấ t nước Thái Lan có vị trí: phía Bắc và phía Đông giáp với... vùng Đông Bắc Thái Lan – cụ thể là tiế ng Viê ̣t ở Udonthani so với tiếng Việt chuẩn ở Việt Nam Chính thế luận án “Khảo sát tiếng Việt ở vùng Đông Bắc Thái Lan (trên ngữ... tiếng Việt ở Thái Lan và cho việc hiể u đươ ̣c tiế ng Viê ̣t ở vùng Đông Bắc Thái Lan 5.3 Giúp cho viê ̣c giao tiế p giữa người Viê ̣t ở vùng Đông Bắ c Thái Lan với người Viê