1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát chức năng và hoạt động của trợ từ tiếng nhật

143 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội & Nhân văn Lê anh tuấn Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC ĐÔNG PHƯƠNG HọC Hà Nội, năm 2005 ĐạI HọC QUốC GIA Hà NộI Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội & Nhân văn Lê anh tuấn Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Chuyên ngành: Đông ph-ơng học Mà số: LUậN VĂN THạC Sĩ KHOA HọC ĐÔNG PHƯƠNG HäC Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS TS Ngun ThÞ Việt Thanh Hà Nội, năm 2005 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học MụC LụC mở đầu 1 Tính cấp thiết đề tài luận văn, mục đích nghiên cứu Các nguồn tài liệu Giới hạn đề tài ph-ơng pháp nghiên cứu 3.1 Giới hạn đề tài 3.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 4 Bố cục luận văn ch-ơng 1: tổng quan tình hình nghiên cứu trợ từ tiếng Nhật 1.1 Về tên gọi trợ từ tiếng Nhật 1.2 Quan điểm học giả trợ từ tiếng Nhật 11 1.2.1 Quan ®iĨm cđa Yamada Yoshio 11 1.2.2 Quan ®iĨm cđa Jimbo Karu 11 1.2.3 Quan ®iĨm cđa Hashimoto Shinkichi 12 1.2.4 Quan ®iĨm cđa Mitsuya Kieda 12 1.2.5 Quan ®iĨm cđa Trần Sơn 13 1.2.6 Quan điểm Nguyễn Thị Việt Thanh 14 1.3 Quan điểm học giả phân loại trợ từ tiếng Nhật 14 1.3.1 Phân loại trợ từ Otsuki Fumihiko 14 1.3.2 Phân loại trợ từ Hashimoto Shinkichi 15 1.3.3 Phân loại trợ từ Yamada Yoshio 17 1.3.4 Phân loại trợ từ Trần Sơn 18 1.3.5 Phân loại trợ từ Nguyễn Thị Việt Thanh 19 Tiểu kết 20 Ch-ơng 2: khảo sát chức hoạt động 24 trợ từ tiếng Nhật Lê Anh Tuấn Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học 2.1 Nhóm trợ từ cách 24 2.1.1 Trỵ tõ “ が” [ga] 24 2.1.2 Trỵ tõ “ を” [wo] 29 2.1.3 Trỵ tõ “ に” [ni] 32 2.1.4 Trỵ tõ “ へ” [e] 41 2.1.5 Trỵ tõ “ と” [to] 41 2.1.6 Trỵ tõ “ で” [de] 43 2.1.7 Trỵ tõ “ から” [kara] 45 2.1.8 Trỵ tõ “ より” [yori] 47 2.1.9 Trỵ tõ “ まで” [made] 48 2.1.10 Trỵ tõ “ の” [no] 48 2.2 Trợ từ định danh 49 2.2.1.Trợ từ の” [no] 49 2.3 Nhãm trỵ tõ nèi 51 2.3.1 Các trợ từ nối tuý 51 2.3.1.1 Trợ từ “ と” [to] 51 2.3.1.2 Trỵ tõ “ や” [ya] 52 2.3.1.3 Trỵ tõ “ か” [ka] 52 2.3.1.4 Trỵ tõ “ て” [te] 52 2.3.1.5 Trỵ tõ “ し” [shi] 53 2.3.1.6 Trỵ tõ “ たり” [tari] 53 2.3.1.7 Trỵ tõ “ ながら” [nagara] 53 2.3.1.8 Trỵ tõ “ [ga] 54 2.3.2 Các trợ từ nối có khả tham gia biểu thị ý nghĩa điều kiện, 54 nguyên nhân, lý Lê Anh Tuấn Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học 2.3.2.1 Trợ từ “ が” [ga] 54 2.3.2.2 Trỵ tõ “ けれども” [keredomo] 55 2.3.2.3 Trỵ tõ “ と” [to] 55 2.3.2.4 Trỵ tõ “ ば” [ba] 56 2.3.2.5 Trỵ tõ “ たら” [tara] 56 2.3.2.6 Trỵ tõ “ なら” [nara] 57 2.3.2.7 Trỵ tõ “ ので” [node] 57 2.3.2.8 Trỵ tõ “ から” [kara] 57 2.3.2.9 Trỵ tõ “ のに” [noni] 58 2.3.2.10 Trỵ tõ “ ても” [temo] 58 2.4 Nhãm trỵ tõ quan hƯ 58 2.4.1 Trỵ tõ “ は” [wa] 59 2.4.2 Trỵ tõ “ も” [mo] 61 2.4.3 Trỵ tõ “ こそ” [koso] 63 2.4.4 Trỵ tõ “ さえ” [sae] 63 2.4.5 Trỵ tõ “ でも” [demo] 64 2.4.6 Trỵ tõ “ だけ” [dake] 65 2.4.7 Trỵ tõ “ ばかり” [bakari] 66 2.4.8 Trỵ tõ “ のみ” [nomi] 67 2.4.9 Trỵ tõ “ しか” [shika] 68 2.4.10 Trỵ tõ “ など” [nado] 68 2.4.11 Trỵ tõ “ とか” [toka] 68 2.4.12 Trỵ tõ “ ずつ” [zutsu] 69 2.4.13 Trỵ từ [hoka] 69 Lê Anh Tuấn Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học 2.4.14 Trợ từ “ ぐらい” [gurai] 69 2.4.15 Trỵ tõ “ ほど” [hodo] 70 2.4.16 Trỵ tõ “ なんて” [nante] 70 2.4.17 Trỵ tõ “ なんか” [nanka] 71 2.5 Nhãm trỵ tõ kÕt thóc 72 2.5.1 Trỵ tõ “ か” [ka] 72 2.5.2 Trỵ tõ “ かな” [kana] 73 2.5.3 Trỵ tõ “ かしら” [kashira] 73 2.5.4 Trỵ tõ “ さ” [sa] 74 2.5.5 Trỵ tõ “ ぜ” [ze] 74 2.5.6 Trỵ tõ “ ぞ” [zo] 74 2.5.7 Trỵ tõ “ な” [na] 75 2.5.8 Trỵ tõ “ ね” [ne] 76 2.5.9 Trỵ tõ “ の” [no] 76 2.5.10 Trỵ tõ “ よ” [yo] 77 2.5.11 Trỵ tõ “ わ” [wa] 77 2.6 Nhóm trợ từ đệm 78 2.6.1 Trợ từ [ne] 78 2.6.2 Trỵ tõ “ さ” [sa] 78 2.6.3 Trỵ tõ “ よ” [yo] 79 2.6.4 Trỵ tõ “ な” [na] 79 TiĨu kÕt 79 Ch-¬ng 3: Mét sè vấn đề thực tiễn sử dụng 80 trợ từ tiếng Nhật Lê Anh Tuấn Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học 3.1 Trợ từ [ga] trợ từ [wa] 80 3.2 Trợ từ [ga] trợ từ [no] 85 3.3 Trợ từ [to] trợ từ [ni] 87 3.4 Trợ từ [ni] trỵ tõ “から” [kara] 89 3.5 Trỵ tõ “ に” [ni] trợ từ [e] 90 3.6 Trợ từ [ni], trợ từ [de] trỵ tõ “ を” [wo] 93 3.7 Trỵ tõ “で” [de] trợ từ [kara] 98 3.8 Trợ từ [shi] trợ từ [te] 99 3.9 Trỵ tõ “ や” [ya], trỵ tõ “ [toka] trợ từ [tari] 103 3.10 Trợ từ [node] trợ từ [kara] 106 3.11 Trỵ tõ “ と” [to], trỵ tõ [ba], trợ từ [tara] trợ tõ “ な 110 ら” [nara] 3.12 Trỵ tõ “ [noni] trợ từ [temo] 117 3.13 Trợ từ [dake] trợ từ [shika] 120 TiĨu kÕt 123 KÕt ln 125 Tµi liƯu tham khảo 129 Lê Anh Tuấn Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học Các ký hiệu đ-ợc sử dụng luận văn (X) : Câu sai : Câu [] : Nguồn tài liệu trích dẫn; phiên âm tiếng Nhật : Từ mệnh đề (th-ờng dùng mẫu câu dạng : Trợ từ đ-ợc đề cập đến thức) Lê Anh Tuấn Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực ch-a đ-ợc công bố công trình khác Lê Anh Tuấn Lê Anh Tuấn Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học mở đầu Tính cấp thiết đề tài luận văn, mục đích nghiên cứu: Hiện nay, ViƯt Nam, cïng víi viƯc më réng quan hƯ hỵp tác với Nhật Bản nhiều lĩnh vực, nhu cầu học tiếng Nhật ngày tăng Ngoài ra, nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu tiếng Nhật với t- cách ngôn ngữ đ-ợc đặt cách cấp thiết Song, điều đáng tiếc tủ sách tiếng NhËt ë ViƯt Nam hiƯn nay, ngoµi mét sè cn sách thực hành tiếng giáo trình tác giả Nhật Bản viết dành cho ng-ời n-ớc ngoài, sách nghiên cứu tiếng Nhật đếm đầu ngón tay Hầu hết ng-ời Việt Nam hay n-ớc nói chung nhận xét tiếng Nhật ngôn ngữ khó sử dụng Cái khó không tồn bốn loại hình văn tự (hiragana, katakana, kanji, romaji) với quy định sử dụng không ngoại lệ; từ ngữ, ngữ pháp thay đổi theo bối cảnh hay đối t-ợng giao tiếp; phân biệt giới tính ng-ời sử dụng, khác biệt tầng lớp xà hội, nghề nghiệp sử dụng ngôn ngữ mà đặc điểm khác biệt mặt loại hình, ngữ pháp Tiếng Nhật thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính (Aggutinative) Khác với tiếng Việt vốn thuộc vào loại đơn lập phân tích tính cao (Amorphoanalytics), cấu tạo từ hình thái câu tiếng Nhật theo ph-ơng thức niêm kết, nghĩa chắp nối trợ từ, trợ động từ, danh từ hình thứcvới t- cách phụ tố ngữ pháp vào gốc loại từ nh- danh từ, động từ, tính từViệc niêm kết phải theo nguyên tắc định tiếng Nhật Nắm đ-ợc quy tắc biến đổi vận dụng đ-ợc tiếng Nhật Mối quan hệ chủ ngữ vị ngữ, mối quan hệ thành phần câu đ-ợc đánh dấu trợ từ khác Có thể nói, đặc tr-ng loại hình tiếng Nhật đ-ợc thể rõ qua có mặt trợ từ hoạt động tích cực chúng câu Lê Anh Tuấn Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học (X) [Wakaranai noni kangaete miru tsumori desu] Mặc dù không hiểu nh-ng thử suy nghĩ xem 3.12.3 Trợ từ [temo] đ-ợc sử dụng nhiều lối nói thành ngữ [temo ii desu ka] dùng để xin phép làm Ví dụ: [haittemo idesu ka] Tôi vào đ-ợc không ạ? [Mitemo ii desu ka] Tôi xem đ-ợc không? Ngoài ra, [temo] đ-ợc sử dụng với từ nghi vấn nh- [dare] ai, [doko] đâu, [dore] nào, [itsu] nàođể biểu thị ý nghĩa toàn Ví dụ: [Dare to tabetemo] Dù có ăn với [Nani wo tabetemo] Dù có ăn [Doko de tabetemo] Dù có ăn đâu [Itsu tabetemo] Dù có ăn [Ikura tabetemo] Dù có ăn Trong đó, [noni] dùng với cách nói nhtrên 3.13 Trợ từ [dake] trợ từ [shika]: Trợ từ [dake] trợ từ [shika] biểu thị ý nghĩa giới hạn Hai trợ từ nằm nhóm trợ từ quan hệ có chức Lê Anh Tuấn 120 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học gần giống nên dễ gây nhầm lẫn cho ng-ời sử dụng, đặc biệt ng-ời học tiếng Nhật 3.13.1 Chức [dake] biểu thị hạn định mặt số l-ợng Ví dụ: A: 図書館で1回借りられる本は何冊ですか。[Toshokan de ikkai karirareru hon wa nansatsu desu ka] th- viện, lần m-ợn đ-ợc sách? B: [San satsu dake desu] Chỉ Còn chức trợ từ [shika] với vị ngữ dạng phủ định biểu thị số l-ợng mà ng-ời nói cho số l-ợng thiếu, không đầy đủ số l-ợng thấp so với thông th-ờng Ví dụ: A: 図書館で1回借りられる本は何冊ですか。[Toshokan de ikkai karirareru hon wa nansatsu desu ka] ë th- viện, lần m-ợn đ-ợc sách? B: [San satsu shika kariraremasen] Chỉ m-ợn đ-ợc có A: [Okosan ga nannin imasu ka] Ông có ng-ời con? B: [Hitori shika imasen] Tôi có đứa Chính vậy, tr-ờng hợp hạn định mặt số l-ợng không sử dụng [dake] ng-ời nói hàm ý số l-ợng thiếu, không đầy đủ không sử dụng [shika] Ví dụ: Lê Anh Tuấn 121 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học A:あなたは毎晩何時間ぐらいテレビを見ますか。 [Anata wa maiban nanjikan gurai terebi wo mimasu ka] Hàng tối anh xem vô tuyến khoảng tiếng? B: 1時間ぐらいです。[Ichijikan gurai desu] Kho¶ng tiÕng A: あなたは毎日何回歯を磨きますか。 [Anata wa mainichi nankai wo migakimasu ka] Hµng ngµy anh đánh lần? B: [Ikkai desu] Một lần 3.13.2 [shika] với vị ngữ dạng phủ định [dake] với vị ngữ dạng khẳng định phủ định Ví dụ: [Hanako dake kita] Chỉ có Hanako đến 花 子 だ け 来 な か っ た 。 [Hanako dake konakatta] Chỉ có Hanako không đến [Hanako shika konakatta] Không Hanako đến (X) [Hanako shika kita] 3.13.3 [dake] th-ờng đ-ợc sử dụng để hạn định cho thân vật, t-ợng [shika] th-ờng đ-ợc sử dụng để hạn định cho nội dung nằm vật, t-ợng Chúng ta so sánh: A: [Kòsokudòro wo hashiru koto ga dekiru kuruma wa nan desu ka] Lo¹i xe cã thể chạy đ-ờng cao tốc loại nào? Lê Anh Tuấn 122 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học B1: 125cc [Kòsokudòro wo hashiru koto ga dekiru no wa jidßsha to ookii ßtobai (hyakunijï shishi ijß) dake desu] Loại xe chạy đ-ờng cao tốc gồm xe ô tô xe máy lớn (trªn 125cc) B2: 高速道路は自動車と大きいオートバイ(125cc 以上)しか 走 る こ と が で き ま せ ん 。 [Kßsokudßro wa jidßsha to ookii ßtobai (hyakunijï shishi ijß) shika hashiru koto ga dekimasen] Chỉ xe ô tô xe máy lớn (trên 125cc) chạy đ-ợc đ-ờng cao tốc Trong hội thoại trên, câu B1 nhấn mạnh đến xe ô tô xe máy lớn (trên 125cc) câu B2 lại nhấn mạnh đến yếu tố chạy đ-ợc đ-ờng cao tốc 3.13.4 Một số động từ không kết hợp với [dake] mà kết hợp với [shika] nh- động tõ “ 掛かる” [kakaru] mÊt, tèn VÝ dô: 〇 家から学校まで自転車で 10 分しか掛からない。[Uchi kara gakkß made jitensha de juppun shika kakaranai] Đi từ nhà đến tr-ờng xe đạp cã 10 (X) 家から学校まで自転車で 10 分だけかかる。[Uchi kara gakkß made jitensha de juppun dake kakaru] TiĨu kÕt: Tõ viƯc so sánh nét khu biệt trợ từ trên, thấy trợ từ tiếng Nhật tiểu hệ thống đà đ-ợc phân định rõ ràng thành nhóm chức khác nhau, chuyên biểu đạt ý nghĩa ngữ pháp, ngữ dụng riêng biệt nh-ng thực tiễn sử dụng, th-ờng xảy t-ợng cạnh tranh, luân phiên thay cho (kể trợ từ thuộc nhóm chức hoàn toàn khác nh- tr-ờng hợp [ga] Lê Anh Tuấn 123 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học [wa]) Để phân biệt đ-ợc trợ từ nên dùng tr-ờng hợp việc dễ dàng, ng-ời học tiếng Nhật Chúng cho rằng, học tập giảng dạy tiếng Nhật, ng-ời học (và ng-ời dạy) không nên tâm đến ý nghĩa cách sử dụng trợ từ mà cần phải l-u ý đến yếu tố cụ thể chi phối đến khả lựa chọn trợ từ (những yếu tố liên quan đến nghĩa thông báo, ý nghĩa tình thái, bối cảnh sử dụng, phạm vi sử dụng, đối t-ợng sử dụngvà yếu tố thuộc đặc điểm nội tiếng Nhật) Để hạn chế sai sót sử dụng trợ từ có chức gÇn gièng nhau, cã thĨ dïng thay thÕ cho nhau, t-ơng lai, nên xây dựng riêng cho ng-ời Việt Nam hệ thống tập sử dụng trợ từ Ngoài tập d-ới dạng điền trợ từ vào ô trống theo cách truyền thống đ-ợc sử dụng từ tr-ớc đến nay, theo chúng tôi, nên xây dựng tập theo kiểu lựa chọn đúng, sai tập dịch hai chiều để phát lỗi, qua kịp thời sửa lỗi cho ng-ời học tiếng Nhật Lê Anh Tuấn 124 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học Kết luận Qua nội dung đà trình bày ch-ơng 1, 2, 3, thấy, trợ từ tiếng Nhật có vai trò đặc biệt quan trọng việc thể tính chắp dính có vị trí đặc biệt quan trọng hệ thống ngữ pháp tiếng Nhật Có thể nói, ý nghĩa ngữ pháp, ngữ dụng đ-ợc thể trợ từ Chính vậy, với nhà ngữ học Nhật Bản, trợ từ đà trở thành đối t-ợng nghiên cứu thu hút đ-ợc quan tâm ý, mảnh đất màu mỡ để khai thác khám phá Tính đến đà có nhiều công trình khoa học tiếng Nhật nghiên cứu trợ từ Tuy nhiên, nhà ngữ học Nhật Bản, với hàng chục năm nghiên cứu, nhiều điều cần phải làm sáng tỏ thêm đề cập đến vấn đề trợ từ Nhận thức đ-ợc vai trò tầm quan trọng trợ từ việc giảng dạy, häc tËp cịng nh- nghiªn cøu vỊ tiÕng NhËt, ln văn Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật đ-ợc thực hiện, sở tổng hợp phân tích vấn đề có liên quan Chẳng hạn vấn đề khái niệm trợ từ, t-ơng quan trợ từ với đơn vị ngôn khác, tiêu chí đánh giá trợ từ, phân loại trợ từ, vấn đề thực tiễn sử dụng trợ từ tiếng Nhật Luận văn nh- đặt cho nhiệm vụ giới thiệu trợ từ tiếng Nhật để đ-a lại cách nhìn nhận vấn đề cách hệ thống, đầy đủ bao quát Xét cách tổng quát trợ từ tiếng Nhật phân từ đánh dấu chức ngữ pháp hay biểu thị kiểu quan hệ ngữ nghĩa từ mà chúng kèm câu Có thể nói, đặc tr-ng loại hình tiếng Nhật đ-ợc thể rõ qua có mặt trợ từ hoạt động tích cực chúng câu Trợ từ tiếng Nhật có đặc điểm sau: - Về hình thức, trợ từ từ có hình thức t-ơng đối ngắn (từ đến âm tiết) Lê Anh Tuấn 125 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học - Về mặt ý nghĩa, trợ từ khác với danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ chỗ chúng ý nghĩa từ vựng, ý nghĩa thực để biểu thị tên gọi, biểu thị hoạt động, trạng thái hay tính chất số l-ợng vật hay ý nghĩa x-ng hô, định thay tên gọi vậtTuy nhiên, coi chúng từ hoàn toàn trống nghĩa ý nghĩa trợ từ biểu thị quan hệ, tuỳ theo vị trí chúng câu từ loại mà chúng - Về chức năng, trợ từ tiếng Nhật khả làm trung tâm cụm từ hay làm thành phần chủ ngữ vị ngữ câu Trợ từ chủ yếu biểu ý nghĩa ngữ pháp, quan hệ ngữ pháp, xác định vị trí thành phần câu - Trong câu, trợ từ khả đứng độc lập mà tồn bên cạnh từ đó, nh- nhÃn Chính nhờ có trợ từ mà trật tự từ thành phần câu trừ vị ngữ - t-ơng đối tự Sự thay đổi vị trí thành phần câu không làm ảnh h-ởng đến ý nghĩa câu - Nói chung, vị trí trợ từ thay đổi, chức ngữ pháp chức ngữ nghĩa thay đổi Về loại, trợ từ tiếng Nhật có nhiều loại, với chức khác Dựa tiêu chí hình thức (vị trí trợ từ câu) tiêu chí chức (khả kết hợp với từ loại nào), trợ từ đ-ợc chia thành nhiều nhóm khác Tuỳ vào quan điểm tiêu chí phân loại học giả, số l-ợng thành phần trợ từ nhóm khác Chúng chủ tr-ơng chia trợ từ thành nhóm, gồm: Nhóm trợ từ cách; Nhóm trợ từ định danh; Nhóm trợ từ nối; Nhãm trỵ tõ quan hƯ; Nhãm trỵ tõ kÕt thúc; Nhóm trợ từ đệm Trong nhóm trợ từ đ-ợc phân loại nh- trên, có nhóm trợ từ tuý ngữ pháp (trợ từ cách), có nhóm trợ từ chuyên dùng để biến đổi thể thức từ (trợ từ định danh), có nhóm trợ từ chuyên dùng để nối câu, Lê Anh Tuấn 126 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học mệnh đề để liệt kê biểu thị ý nghĩa ngữ pháp khác (trợ từ nối), có nhóm trợ từ biểu thị ngữ dụng (trợ từ quan hệ), có nhóm trợ từ biểu thị ngữ khí (trợ từ đệm, trợ từ kết thúc)Mỗi nhóm lại bao gồm trợ từ khác nhau, biểu thị chức hoạt động khác Luận văn đà tiến hành khảo sát 61 trợ từ tiêu biểu (10 trợ từ cách, trợ từ định danh, 18 trợ từ nối, 17 trợ từ quan hệ, 11 trợ từ kết thúc trợ từ đệm), đó, phần lớn trợ từ lại biểu thị nhiều chức ý nghĩa khác Với phạm vi hoạt động rộng lớn chức phong phú mà trợ từ đảm nhận, nói phạm vi trợ từ tiếng Nhật rộng lớn quan niệm loại từ bổ trợ nh- h- từ ngữ pháp , h- từ tình thái tiếng Việt hay kh¸i niƯm “ giíi tõ” tiÕng Anh, , “ tiếp vĩ ngữ , liên từ , phó từ tiếng Nga, tiếng Pháp Mặc dù trợ từ tiếng Nhật tiểu hệ thống đà đ-ợc phân định rõ ràng thành nhóm chức khác nhau, chuyên biểu đạt ý nghĩa ngữ pháp, ngữ dơng riªng biƯt nh-ng thùc tiƠn sư dơng, th-êng xảy t-ợng cạnh tranh, luân phiên thay cho Để phân biệt đ-ợc trợ từ nên dùng tr-ờng hợp việc dễ dàng, ng-ời học tiếng Nhật Căn vào ý nghĩa cách sử dụng trợ từ yếu tố cụ thể chi phối đến khả lựa chọn trợ từ (yếu tố liên quan đến nghĩa thông báo, ý nghĩa tình thái, bối cảnh sử dụng, phạm vi sử dụng, đối t-ợng sử dụng yếu tố thuộc đặc điểm loại hình t- tiếng Nhật), luận văn đà tiến hành so sánh 13 nhóm trợ từ có chức gÇn gièng nhau, cã thĨ dïng thay thÕ cho ®Ĩ chØ nh÷ng nÐt khu biƯt gi÷a chóng Chóng hy vọng luận văn Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật giới thiệu đ-ợc nhìn khái quát trợ từ ngôn ngữ thuộc loại hình ngôn ngữ chắp dính với đặc tr-ng nó, góp Lê Anh Tuấn 127 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học phần nhỏ vào việc nghiên cứu học tËp tiÕng NhËt ë ViƯt Nam nãi chung vµ Tr-êng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng Tuy nhiên, có giới hạn mặt thời gian, khuôn khổ luận văn, nh- l-ợng kiến thức tích luỹ đ-ợc tác giả tr-ớc vấn đề có phạm vi nghiên cứu rộng phức tạp nên số vấn đề, luận văn ch-a sâu vào nghiên cứu cách toàn diện nhiều hạn chế Chúng mong nhận đ-ợc giúp đỡ, đóng góp ý kiến học giả thầy giáo, cô giáo Xin chân thành cảm ơn ng-ời đà đọc góp ý cho luận văn Đặc biệt, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc PGS TS Nguyễn Thị Việt Thanh ng-ời đà tận tình h-ớng dẫn hoàn thành luận văn này./ Lê Anh Tuấn 128 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, tập I, Nhà Xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1989 Diệp Quang Ban, Ngữ pháp tiếng Việt, tập II, Nhà Xuất Giáo dục, 1992 Nguyễn Tài Cẩn, Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà Xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp, 1975 Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nhà Xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp, 1990 Mai Ngọc Chừ (chủ biên), Các ngôn ngữ ph-ơng Đông, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2002 Đinh Văn Đức, Ngữ pháp tiếng Việt, từ loại, Nhà Xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Cao Xuân Hạo, Tiếng Việt, sơ khảo ngữ pháp chức năng, tập I, Nhà Xuất Khoa học Xà hội, 1991 Đào Minh Hoàng, Hoàng Ngọc Khánh, Nhật ngữ bản, Nhà Xuất Trẻ, 1997 Nghiêm Việt H-ơng, Nguyễn Văn Hảo, Từ điển học tập Nhật Việt, Nhà Xuất Giáo dục, 1997 Lê Anh Tuấn 129 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học 10 Ngô H-ơng Lan, B-ớc đầu khảo sát trợ từ cách tiếng Nhật, Luận văn Thạc sĩ, Tr-ờng Đại học Khoa học Xà hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 11 Lê Đức Niệm, Tự điển Nhật Việt, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999 12 Hoàng Trọng Phiến, Từ điển gi¶i thÝch h- tõ tiÕng ViƯt, Tokyo University of Foreign Studies, 1991 13 Hoàng Trọng Phiến, Ngữ pháp tiếng Việt, Câu, Nhà Xuất Đại học Trung học chuyên nghiƯp, 1980 14 Ngun Anh Q, H- tõ tiÕng Việt, Nhà Xuất Khoa học Xà hội, 1989 15 Seichi Makino, Michio Tsutsu, Từ điển ngữ pháp tiếng Nhật, Nhà Xuất Trẻ, 2003 16 Trần Sơn, Ngữ pháp tiếng Nhật đại, Đại học Ngoại th-ơng, 1993 17 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập I, Nhà Xuất Khoa học Xà hội, 1963 18 Nguyễn Kim Thản, Nghiên cứu ngữ pháp tiếng Việt, Tập II, Nhà Xuất Khoa học Xà hội, 1964 19 Nguyễn Thị Việt Thanh, Một số nét khái quát thành phần chủ đề câu tiếng Nhật, Tạp chí Ngôn ngữ, s.1, 1997 Lê Anh Tuấn 130 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học 20 Nguyễn Thị Việt Thanh, Hoạt động từ iku (đi) kuru (đến) tiếng Nhật với khái niệm điểm gốc vận động có h-ớng, Tạp chí Khoa häc X· héi, s.2, 1997 21 Ngun ThÞ ViƯt Thanh, Một số đặc điểm thành phần chủ ngữ tiếng Nhật, Tạp chí Ngôn ngữ, 2000 22 Nguyễn Thị Việt Thanh, Về số ph-ơng thức cấu tạo từ ghép tiếng Nhật, Hội thảo quốc tế Ngôn ngữ học Pan-Seatisc, 2000 23 Nguyễn Thị Việt Thanh, Ngữ pháp tiếng Nhật, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 2000 24 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp, Thành phần câu tiếng Việt, Nhà Xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, 1998 25 Trần Thị Chung Toàn, Tiếng Việt sở cho ng-ời Nhật, Nhà Xuất Đại häc Quèc gia Hµ Néi, 2000 26 Uesawa Keiko Chevray, Kuwahira Tomiko, Ngữ pháp tiếng Nhật đại, Nhà Xuất Đà Nẵng, 2003 27 Giáo trình tiếng Nhật dành cho ng-ời Việt Nam, Ch-ơng trình trung cấp, Tập I, Nhà Xuất Giáo dục, 1994 Tiếng Nhật: 28 29 はやし し ろ う 橋本進吉、「国語法研究」、岩波書店、1948. 林 四郎、「例解新国語辞典」、三省堂、1993. Lª Anh Tuấn 131 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng häc 30 31 ひがしなかがわ 東 中 川 かぼる、「一人で学ぶ日本語文法」、 1976 いまいみきお 今井幹夫、「ベトナム人のためのわかる日本語」、 東京千駄 ヶ谷日本語教育研究センター、 1994. 32 いしばし れ い こ 石橋玲子、「日本語教師をめざす人の日本語教授法入門」、に ほんごの凡人社、1993 33 いわなみこう ざ 34 いわなみこう ざ 35 けんきゅうしゃ 36 きん だ いちはるひこ 岩波講座、「日本語6、文法 I」、岩波書店、1992. 岩波講座、「日本語7、文法 II」、岩波書店、1992. 研 究 社 、「中級から学ぶ日本語」、Kenkyusha, 1998 いけだやさぶろう 金田一春彦、池田弥三郎、「学研国語大辞典」、学習研究社、 昭和六十二年 37 38 39 40 く の すすむ 久野 瞕 、「日本文法研究」、大修館書店、1994. ますおかたか し たくぼゆきのり 益岡隆志、田窪行則「格助詞」、くろしお出版、2000. も り た よしゆき 森田良行、「基礎日本語辞典」、 1994 おく つ けい いち ろう ぬま た よし こ すぎ もと たけし 奥津敬一郎、沼田善子、杉本 武 、「いわゆる日本語助詞の研 1986 Lê Anh Tuấn 132 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học 41 42 さ す け 大槻文彦、吉川半七.三木佐助、「広日本文典」、1898. さかいりいくこ さ と う ゆ き こ さくらぎのりこ な か む ら き み こ なかむらひさこ 酒入郁子 、 佐藤由紀子 、 桜木紀子 、 中村貴美子 、 中村壽子 、 やまだ こ 山田 あき子 、「外国人が日本人教師によくする100の質 問」、 バベル.プレス, 1998. 43 スリーエーネットワーク、「日本語中級 J301、基礎から中級 へ」、スリーエーネットワーク出版、1995 44 スリーエーネットワーク、「みんなの日本語」、スリーエーネ ットワーク出版、2001 45 す ず き しのぶ かわせいくお 鈴木 忍 、 河瀬郁夫 , 「 日 本 語 初 歩 」 、 日 本 国 際 交 流 基 金 , 1981 46 す ず き しのぶ 鈴木 忍 、「文法1、助詞の諸問題1」、国際交流基金、日本 語国際センター、2000. 47 たけうち よ の す け かわぐちけんいち いまいあきお 竹内与之助、川口健一、今井昭夫、「日越小辞典」、東京大学 書林、1993. と み た たかゆき 48 富田隆行、「基礎表現50とその教え方」、アルク、1993. 49 富田隆行、「教授法マニュアル 70 例、上」、にほんごの凡人 と み た たかゆき 社、1993 Lª Anh Tuấn 133 Khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng häc 50 と み た たかゆき 富田隆行、「教授法マニュアル 70 例、下」、にほんごの凡人 社、1993 51 とう きょう がい こく ご だい がく 東 京 外国語大学、「初級日本語」、留学生日本語教育センタ ー、1995. 52 つきしまひろし 53 やま だ よし お 54 よしかわたけとき 築島 裕 、「国語学」、東京大学出版社、1997. 山田孝雄、「日本文法論」、宝文館出版、1908. 吉川武時、「日本語文法入門」、アルク、1989. Lª Anh TuÊn 134 ... sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật Luận văn Thạc sĩ Đông ph-ơng học Ch-ơng khảo sát chức hoạt động trợ từ tiếng Nhật 2.1 Nhóm trợ từ cách: Nhóm trợ từ cách trợ từ đảm nhiệm việc biểu thị chức. .. cứu trợ từ tiếng Nhật học giả Nhật Bản Việt Nam tiêu biểu, gồm nội dung: tên gọi trợ từ tiếng Nhật; quan niệm trợ từ tiếng Nhật số cách phân loại trợ từ tiếng Nhật Ch-ơng 2: Khảo sát chức hoạt động. .. hoạt động chức trợ từ tiếng Nhật Tuy nhiên, trợ từ tiếng Nhật vấn đề rộng lớn phức tạp nên luận văn mình, tập trung khảo sát hệ thống trợ từ tiếng Nhật đại, bỏ qua việc xem xét trợ từ tiếng Nhật

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w