Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật

14 16 0
Khảo sát đặc điểm ngôn ngữ văn bản quy phạm pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM NGUYÊN NHUNG KHẢO SÁT ĐẶC ĐIỂM NGÔN NGỮ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ VIỆT THANH HÀ NỘI, 2007 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy giúp đỡ em thời gian học tập hoàn thành luận văn Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Thị Việt Thanh hướng dẫn em hoàn thành luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết sử dụng luận văn chưa cơng bố cơng trình khác MỤC LỤC Trang Mở đầu Lược sử nghiên cứu vấn đề Ý nghĩa đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục luận văn Chương Một số vấn đề sở lí luận 10 1.1 Khái niệm đặc trưng văn 10 1.2 Văn thuộc phong cách hành – cơng vụ 22 1.3 Văn quản lí nhà nước 30 1.4 Văn quy phạm pháp luật 36 1.5 Phân biệt văn quy phạm pháp luật với số loại văn 41 quản lí nhà nước 1.6 Tiểu kết 43 Chương Đặc điểm cấu trúc nội dung văn quy phạm 46 pháp luật 2.1 Các kiểu loại văn quy phạm pháp luật 46 2.2 Đặc điểm cấu trúc nội dung văn quy phạm pháp luật 54 2.3 Đặc điểm cấu trúc nội dung kiểu loại văn quy phạm 65 pháp luật 2.4 Tiểu kết 72 Chương Một số đặc điểm ngôn ngữ văn quy 74 phạm pháp luật 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ văn quản lí nhà nước 74 3.2 Đặc điểm ngơn ngữ văn quy phạm pháp luật 83 3.3 Một số phương thức liên kết phổ biến văn quy phạm 108 pháp luật 3.4 Tiểu kết 114 Kết luận 116 Tài liệu tham khảo 119 Phụ lục Một số chữ viết tắt luận văn Chủ tịch nước : CTN Hội đồng nhân dân : HĐND Quản lí nhà nước : QLNN Quy phạm pháp luật : QPPL Văn quy phạm pháp luật : VBQPPL Văn quản lí nhà nước : VBQLNN Uỷ ban nhân dân : UBND Uỷ ban thường vụ Quốc hội : UBTHVQH MỞ ĐẦU Văn quy phạm pháp luật (VBQPPL) có vai trị quan trọng điều hành quản lí nhà nước, sở pháp lí cho tất hoạt động xã hội Do đó, việc xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật hoàn chỉnh tạo sở pháp lí vững chắc, nâng cao hiệu lực quản lí, bảo vệ quyền lợi ích cơng dân Vì vậy, chất lượng văn ban hành đưa vào thực tiễn ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu hoạt động máy nhà nước, đến vận động phát triển xã hội VBQPPL hình thức thể ý chí giai cấp cầm quyền mặt trị kinh tế đưa lên thành đạo luật, yếu tố quan trọng cấu thành thể chế hành nhà nước Hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật thể tính quyền lực nhà nước Bên cạnh đó, cịn có VBQPPL chưa đạt mục đích, nhanh bị lỗi thời, quy định khơng phù hợp với thực tế, thiếu tính khả thi Nội dung chưa diễn đạt gọn gàng, dùng từ chưa chuẩn, chưa phổ thông, chưa sát với thức tiễn, chưa xuất phát từ điều kiện đối tượng điều chỉnh để ban hành văn Điều dẫn tới việc áp dụng VBQPPL vào thực tế có nhiều cách hiểu khác nhau, hay khó nhớ, khó hiểu Xuất phát từ yếu tố chi phối, tác động tới chất lượng văn bản, từ lí thực tiễn văn bản, hoạt động VBQPPL quản lí nhà nước, đời sống xã hội, tiến hành xem xét vấn đề hệ thống văn góc độ ngơn ngữ, yếu tố quan trọng định hồn thiện quy trình xây dựng ban hành văn Lược sử vấn đề nghiên cứu 1.1 Nghiên cứu văn nói chung a Văn quan tâm nghiên cứu xác lập vị trí nghiên cứu ngơn ngữ học nói chung Moskalskaja nghiên cứu ngữ pháp văn khẳng định "khái niệm "văn bản" trở thành khái niệm ngôn ngữ học mở rộng ý nghĩa thuật ngữ từ mà nó, hình thức từ ngữ định, đưa vào danh mục đơn vị ngơn ngữ lời nói, nhận miêu tả cấu trúc cần thiết trở thành đối tượng việc nghiên cứu ngôn ngữ học [21, 10] Từ thập niên 70 kỉ này, viết liên quan đến vấn đề ngữ pháp văn ngày tăng chất lượng số lượng Nhiều hội nghị chuyên đề quốc tế ngôn ngữ học văn tổ chức Ngôn ngữ học văn trở thành mơn thức ngơn ngữ học bên cạnh môn truyền thống như: ngữ âm học, từ vựng học, ngữ pháp học, phong cách học Nó khơng kế thừa thành tựu ngôn ngữ học truyền thống mà cịn có nhiều đóng góp mới, quan trọng cho ngơn ngữ học nói chung Có thể nói nay, ngơn ngữ học văn khẳng định chỗ đứng vững thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu b Ở Việt Nam, nghiên cứu văn dành quan tâm nhiều nhà ngôn ngữ học như: Trần Ngọc Thêm, Diệp Quan Ban, Đinh Trọng Lạc Năm 1985, Trần Ngọc Thêm xuất "Hệ thống liên kết văn tiếng Việt", sách ngữ pháp văn mốc đánh dấu đời ngôn ngữ học văn Việt Nam Từ hình thành khuynh hướng nghiên cứu văn khác Việt Nam: Trong khuynh hướng nghiên cứu liên kết: sau Trần Ngọc Thêm với "Hệ thống liên kết văn tiếng Việt" chủ yếu nghiên cứu liệu văn viết,cịn có số tác Nguyễn Thị Việt Thanh với "Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt", Phạm Văn Tình với "Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc tỉnh lược tiếng Việt", Phan Văn Hoà Khuynh hướng nghiên cứu văn phục vụ giảng dạy: với nhu cầu việc dạy học môn làm văn trường phổ thông ngày cao chuyên sâu hơn, vậy, việc nghiên cứu, ứng dụng ngơn ngữ học văn vào thực tế trở nên cấp thiết Nhiều sách chuyên khảo, giáo trình phục vụ cho việc giảng dạy học tập đời phát huy tác dụng thực trở thành tài liệu hữu ích cho người dạy học Một số cơng trình tác giả như: Cù Đình Tú, Đinh Trọng Lạc, Diệp Quang Ban tập trung vào số vấn đề quan trọng ngôn ngữ học văn kết cấu, mạch lạc, liên kết để phục vụ cho công việc giảng dạy tiếng Việt bậc phổ thông trường sư phạm Khuynh hướng tiếp cận theo hướng phân tích diễn ngơn lấy đối tượng kiểu loại văn cụ thể: quan tâm đến hướng nghiên cứu có tác Lê Hùng Tiến, Nguyễn Hoà, Hữu Đạt số luận văn chuyên ngành ngôn ngữ học Chúng ta hình dung phát triển ngôn ngữ học văn Việt Nam thông qua việc lựa chọn đối tượng nghiên cứu Bắt đầu từ quan tâm tới tượng liên kết với mối quan hệ hình thức lẫn ngữ nghĩa với yếu tố bên ngồi câu, tập trung vào việc tìm sở yếu tố địi hỏi quy chiếu ngồi câu Dần dần, mối quan tâm mở rộng đơn vị lớn câu với đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa chúng Đó đối tượng nghiên cứu văn tiếp cận theo phương thức vi mơ Bên cạnh cách tiếp cận có cách tiếp cận khác thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Đó cách tiếp cận theo phương thức vĩ mô – nghiên cứu văn tổng thể với đặc điểm riêng tiêu biểu cho loại hình văn Với cách tiếp cận này, văn tin, nghệ thuật, khoa học, hành trở thành đối tượng khảo sát khơng cơng trình nghiên cứu Đó hướng tiếp cận mà luận văn sử dụng 1.2 Nghiên cứu văn hành – cơng vụ nói chung Có thể nói nay, số lượng cơng trình chuyên sâu nghiên cứu loại hình văn hay đặc điểm ngơn ngữ hành – cơng vụ chưa nhiều Từ góc độ nghiên cứu phong cách học không nhắc tới tác Đinh Trọng Lạc với "Phong cách học văn bản", "Phong cách học tiếng Việt", Cù Đình Tú với "Phong cách học biện pháp tu từ tiếng Việt", Hữu Đạt với "Phong cách học chức tiếng Việt" Tuy vậy, tác giả chủ yếu đề cập tới đặc trưng ngôn ngữ bật văn hành – cơng vụ Song, để có nhìn tồn diện cho vấn đề ngơn ngữ hành – cơng vụ số lượng cơng trình nghiên cứu sâu đối tượng từ góc độ phân tích văn hay diễn ngơn cịn khiêm tốn so với yêu cầu thực tế 1.3 Nghiên cứu văn quy phạm pháp luật nói riêng Các văn quản lí nhà nước nói chung văn quy phạm pháp luật nghiên cứu chủ yếu khía cạnh kĩ thuật xây dựng, ban hành hay thực trạng giải pháp, vấn đề tồn trình xây dựng, ban hành văn Một số cơng trình nghiên cứu lĩnh vực như: “Soạn thảo xử lí văn quản lí” Nguyễn Văn Thâm, “Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật”, “Kĩ thuật lập quy” Lưu Kiếm Thanh, “Hướng dẫn soạn thảo văn bản” Nguyễn Đăng Dung Hoàng Trọng Phiến đề tài, dự án VBQPPL, hay luận văn chun ngành hành cơng Tuy nhiên, chưa có cơng trình chun dành cho việc nghiên cứu ngôn ngữ thuộc lĩnh vực Các vấn đề ngôn ngữ, dùng từ, tạo câu, văn phong đề cập tới yếu tố cần, đảm bảo cho việc xây dựng văn xác Bên cạnh đó, cịn có số cơng trình nghiên cứu kĩ lưỡng số kiểu loại văn hành cụ thể như: Hữu Đạt nghiên cứu chuẩn hoá từ ngữ văn luật, luận án tiến sĩ Nguyễn Hùng Tiến dành nghiên cứu "Một số đặc điểm ngôn ngữ văn luật tiếng Việt", số luận văn văn thuộc lĩnh vực cụ thể như: giáo dục, kinh tế Song chưa có cơng trình khảo sát cách hệ thống kiểu loại cụ thể VBQPPL Ý nghĩa đề tài 2.1 Ý nghĩa lí luận Các kết luận văn đóng góp thêm phương diện lí luận cho nghiên cứu văn nói chung văn thuộc phong cách hành – cơng vụ nói riêng, đặc biệt cung cấp nhìn có tính tổng quát kiểu loại văn phổ biến điển hình – VBQPPL Đồng thời, luận văn góp phần xác định vấn đề liên quan tới đối tượng luận văn như: khái niệm, cách phân loại, đặc điểm cấu trúc nội dung ngôn ngữ văn 2.2 Ý nghĩa thực tiễn Thơng qua việc khảo sát, phân tích, nghiên cứu đặc điểm, cấu trúc nội dung, vấn đề ngơn ngữ VBQPPL, luận văn mong muốn đóng góp vào việc xây dựng văn bản, đồng thời tránh lỗi, sai sót khơng cần thiết ngôn ngữ xây dựng, thẩm tra, thẩm định VBQPPL Bên cạnh đó, phân tích, đề xuất luận văn góp phần vào việc chuẩn hố cơng tác xây dựng, ban hành, áp dụng văn thực tế sử dụng giảng dạy chuyên đề Mục đích nghiên cứu Luận văn mô tả cấu trúc văn bản, đưa cấu tạo chung cho văn thuộc hệ thống VBQPPL Tiếp đó, mơ tả đặc điểm chung mặt ngôn ngữ, nét riêng ngôn ngữ VBQPPL, đồng thời, tồn ngôn ngữ văn đưa số ý kiến nhằm góp phần nâng cao chất lượng sử dụng ngôn ngữ VBQPPL, có cách nhìn chung q trình dạy học Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Năm 1996, Luật Ban hành văn quy phạm phạm luật đời, đánh dấu cho chuẩn hoá văn mặt luật pháp Sau năm năm áp dụng (đến năm 2002), Luật điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với hoạt động thực tiễn Đến năm 2004, Luật Ban hành văn quy phạm phạm luật HĐND, UBND đời nhằm hoàn thiện việc xây dựng ban hành văn địa phương Vì vậy, lấy đối tượng nghiên cứu cho luận văn văn thuộc hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành năm 2006 Do thời gian không nhiều, phạm vi luận văn này, tiến hành khảo sát khoảng 500 văn hệ thống văn quy phạm pháp luật ban hành năm 2006 thuộc quan Trung ương HĐND, UBND cấp tỉnh, thành phố thuộc Trung ương Để đảm bảo tính hệ thống hệ thống văn xem xét, đưa vào tư liệu khảo sát văn mà thời gian khảo sát xác định khơng có Trong số trường hợp cần so sánh, sử dụng văn hết hiệu lực Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu chủ yếu vận dụng luận văn mô tả, phân tích, so sánh với mục đích đưa nhìn tổng thể hệ thống văn 10 Ở trường hợp cụ thể, sử dụng phương pháp thống kê để làm rõ vấn đề Do thời gian phạm vi luận văn, tiến hành khảo sát văn mang tính đại diện cho hệ thống văn quy phạm pháp luật Sau tìm thấy điểm chung văn bản, tiến hành mô tả cấu tạo mơ hình hố, đưa chúng khn định Bên cạnh đó, việc so sánh văn giai đoạn cho thấy biến chuyển phát triển hệ thống văn Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm ba chương: Chương Một số vấn đề sở lí luận Đây chương xây dựng nhằm định hướng, xác định hướng nghiên cứu phù hợp cho luận văn Ở chương này, chúng tơi trình bày, nêu lí thuyết có liên quan đến đề tài như: khái niệm, đặc điểm cấu trúc nội dung, ngôn ngữ, tiêu chí cách phân loại văn nói chung, văn thuộc phong cách hành – cơng vụ, văn quản lí nhà nước, văn quy phạm pháp luật Bên cạnh đó, chương dành phần để phân biệt, khác biệt số loại văn khái niệm gần với đối tượng khảo sát luận văn Chương Đặc điểm cấu trúc nội dung văn quy phạm pháp luật Chương tập trung miêu tả cấu trúc nội dung VBQPPL nói chung văn cụ thể hệ thống Mục đích chương nhằm mơ tả, so sánh giống khác cấu trúc nội dung văn thuộc hệ thống VBQPPL mô hình chung cho tất văn bản, mơ hình riêng cho kiểu loại văn riêng biệt Chương Một số đặc điểm ngôn ngữ văn quy phạm pháp luật Nhiệm vụ chương nêu đặc điểm ngôn ngữ VBQLNN số đặc điểm chủ yếu từ, câu số phương thức liên kết chủ yếu VBQPPL 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (1999), Văn liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2002), Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2003), Giao tiếp, văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Diệp Quang Ban (2007), Văn bản, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội G Brown, G Yule (2002), Phân tích diễn ngơn, NXB ĐHQG, Hà Nội Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2000), Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Đăng Dung, Hoàng Trọng Phiến (1998), Hướng dẫn soạn thảo văn bản, NXB Thống kê, Hà Nội Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội I.R Gaperin (1987), Văn với tư cách đối tượng nghiên cứu ngôn ngữ, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 10 Nguyễn Thiện Giáp (1999), Từ vựng học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 11 Tô Tử Hạ (chủ biên), (2003) Từ điển hành chính, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 12 M Halliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 13 Cao Xuân Hạo (chủ biên) (2001), Câu tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 14 Nguyễn Thái Hoà (1999), Dẫn luận phong cách học, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 15 Học viện Hành Quốc gia (2004), Giáo trình kĩ thuật xây dựng ban hành văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Lê Văn In (1998), Mẫu soạn thảo văn bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Mai Hữu Khuê (chủ biên) (2002), từ điển giải thích thuật ngữ hành chính, NXB Lao động, Hà Nội 18 Đinh Trọng Lạc (1994), Phong cách học văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Đinh Trọng Lạc (1999), Phong cách học tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 20 Đỗ Thị Kim Liên (2002), Ngữ pháp tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 O.I Moskalskaja (1996), Ngữ pháp văn bản, NXB Giáo dục, Hà Nội 22 D Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngơn, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Trịnh Sâm (2000), Tiêu đề văn tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Lưu Kiếm Thanh (1998), Kỹ thuật lập quy, NXB Lao động, Hà Nội 25 Lưu Kiếm Thanh (2003), Xây dựng ban hành văn quy phạm pháp luật, NXB Thống kê, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Văn Thâm (2006), Soạn thảo xử lý văn quản lý nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Trần Ngọc Thêm (1999), Hệ thống liên kết tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình Kỹ thuật xây dựng văn bản, NXB Công an nhân dân, Hà Nội 30 Cù Đình Tú (2001), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Viện Ngôn ngữ học (2006), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm từ điển học, NXB Đà Nẵng 32 Bùi Khắc Việt (1997), Kĩ thuật ngôn ngữ soạn thảo văn quản lí nhà nước, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Các khoá luận luận văn khoa Ngôn ngữ học, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Hà Nội 13 34 Các khoá luận luận văn văn Khoa Văn Cơng nghệ hành chính, Học viện Hành Quốc gia 35 Website: - http://www.chinhphu.vn - http://vbqppl.moj.gov.vn - http://qppl.gov.vn/congbao.nsf - http://ilr.moj.gov.vn - http://www.nclp.org.vn 14 ... ngôn ngữ văn quy 74 phạm pháp luật 3.1 Đặc điểm ngôn ngữ văn quản lí nhà nước 74 3.2 Đặc điểm ngơn ngữ văn quy phạm pháp luật 83 3.3 Một số phương thức liên kết phổ biến văn quy phạm 108 pháp luật. .. loại văn quy phạm pháp luật 46 2.2 Đặc điểm cấu trúc nội dung văn quy phạm pháp luật 54 2.3 Đặc điểm cấu trúc nội dung kiểu loại văn quy phạm 65 pháp luật 2.4 Tiểu kết 72 Chương Một số đặc điểm ngôn. .. nước 30 1.4 Văn quy phạm pháp luật 36 1.5 Phân biệt văn quy phạm pháp luật với số loại văn 41 quản lí nhà nước 1.6 Tiểu kết 43 Chương Đặc điểm cấu trúc nội dung văn quy phạm 46 pháp luật 2.1 Các

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. Một số vấn đề cơ sở lí luận

  • Đây là chương được xây dựng nhằm định hướng, xác định một hướng nghiên cứu phù hợp cho luận văn. Ở chương này, chúng tôi trình bày, nêu ra những lí thuyết có liên quan đến đề tài như: khái niệm, đặc điểm về cấu trúc nội dung, về ngôn ngữ, tiêu chí và ...

  • Chương 2. Đặc điểm cấu trúc nội dung của văn bản quy phạm pháp luật

  • Chương này tập trung miêu tả cấu trúc nội dung của VBQPPL nói chung và của từng văn bản cụ thể trong hệ thống này. Mục đích của chương nhằm mô tả, so sánh sự giống và khác nhau về cấu trúc nội dung của văn bản thuộc hệ thống VBQPPL và chỉ ra được mô h...

  • Chương 3. Một số đặc điểm ngôn ngữ cơ bản của văn bản quy phạm pháp luật

  • Nhiệm vụ của chương này là nêu những đặc điểm về ngôn ngữ trong VBQLNN và một số đặc điểm chủ yếu về từ, câu và một số phương thức liên kết chủ yếu trong VBQPPL.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan