Đảng bộ thành phố hải dương tỉnh hải dương lãnh đạo giải quyết việc làm cho người lao động từ năm 1997 đến năm 2012

137 7 0
Đảng bộ thành phố hải dương tỉnh hải dương lãnh đạo giải quyết việc làm cho người lao động từ năm 1997 đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG (TỈNH HẢI DƢƠNG) LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN THỊ PHƢƠNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG (TỈNH HẢI DƢƠNG) LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2012 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGÔ ĐĂNG TRI HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn khoa học PGS.TS Ngô Đăng Tri Các số liệu luận văn trung thực, xác, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ PHƢƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG CỦA ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 12 1.1 Chủ trƣơng Đảng thành phố Hải Dƣơng giải việc làm cho ngƣời lao động từ năm 1997 đến năm 2000 12 1.1.1 Tình hình lao động việc làm thành phố Hải Dương trước năm 1997 12 1.1.2 Chủ trương giải việc làm cho người lao động Đảng thành phố Hải Dương (1997 – 2000) 24 1.2 Quá trình Đảng thành phố Hải Dƣơng đạo giải việc làm cho ngƣời lao động từ năm 1997 đến năm 2000 32 1.2.1 Đối với khu vực đô thị 32 1.2.2 Đối với khu vực nông thôn 37 CHƢƠNG ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012 45 2.1 Chủ trƣơng đạo thực giải việc làm cho ngƣời lao động Đảng thành phố Hải Dƣơng từ năm 2001 đến năm 2005 45 2.1.1 Chủ trương Đảng thành phố Hải Dương giải việc làm cho người lao động (2001 – 2005) 45 2.1.2 Quá trình đạo thực giải việc làm cho người lao động Đảng thành phố Hải Dương (2001 – 2005) 54 2.2 Chủ trƣơng đạo thực giải việc làm cho ngƣời lao động Đảng thành phố Hải Dƣơng từ năm 2006 đến năm 2012 65 2.2.1 Chủ trương Đảng thành phố Hải Dương giải việc làm cho người lao động (2006 – 2012) 65 2.2.2 Quá trình đạo thực giải việc làm cho người lao động Đảng thành phố Hải Dương (2006 – 2012) 72 CHƢƠNG NHẬN XÉT CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 86 3.1 Nhận xét chung 86 3.1.1 Về ưu điểm nguyên nhân 86 3.1.2 Về hạn chế nguyên nhân 92 3.2 Các kinh nghiệm chủ yếu số vấn đề đặt 95 3.2.1 Các kinh nghiệm chủ yếu 95 3.2.2 Một số vấn đề đặt 103 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 122 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CCN Cụm cơng nghiệp ĐTH Đơ thị hóa KCN Khu cơng nghiệp KĐT Khu đô thị UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việc làm hoạt động lao động không bị pháp luật cấm, tạo thu nhập lợi ích cho thân, gia đình cộng đồng Người lao động người từ đủ 15 tuổi trở lên, có khả lao động, làm việc theo hợp đồng lao động, trả lương chịu quản lý, điều hành người sử dụng lao động Giải việc làm cho người lao động tạo điều kiện để người lao động có việc làm ổn định nâng cao thu nhập Nhà nước, người sử dụng lao động xã hội có trách nhiệm tham gia giải việc làm, bảo đảm cho người có khả lao động có hội có việc làm Vì làm việc giúp người lao động tự nuôi sống thân, làm giàu cho gia đình, đất nước tạo nhiều cải, vật chất cho xã hội Giải tốt vấn đề việc làm cho người lao động cịn góp phần ổn định an ninh trị giữ gìn trật tự an toàn xã hội Trước biến động phức tạp tình hình kinh tế giới, việc làm cho người lao động trở thành vấn đề xúc mang tính tồn cầu Đối với Việt Nam, nước có đặc điểm dân số đơng trẻ, trình đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức, giải việc làm cho người lao động vấn đề quan tâm hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội để hướng tới phát triển bền vững Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2001 – 2010, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng khẳng định: "Giải việc làm yếu tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế, làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xức nhân dân", “là vấn đề cộm xã hội nay” [28, tr.74] Chính phủ sớm xác định giải việc làm Chương trình mục tiêu quốc gia quan trọng Thành phố Hải Dương đô thị loại II trực thuộc tỉnh Hải Dương Nằm vị trí trung tâm tỉnh, kinh tế thành phố liên tục phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng đẩy mạnh phát triển công nghiệp dịch vụ Nhận thức rõ tầm quan trọng việc làm người lao động, 15 năm qua, Đảng thành phố Hải Dương đề nhiều chủ trương, biện pháp thiết thực, hiệu nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng yêu cầu trình CNH, HĐH, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nơng thơn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân, xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Tuy nhiên, tốc độ ĐTH nhanh, ảnh hưởng suy thoái kinh tế giới, vấn đề việc làm cho người lao động gặp nhiều khó khăn tồn nhiều hạn chế, bất cập Hiệu tạo việc làm thấp Chất lượng việc làm chưa cao Nhu cầu có việc làm vấn đề thiết người lao động Cung - cầu lao động cân đối dẫn đến tình trạng thất nghiệp gia tăng Số doanh nghiệp đầu dân số thấp nên khả tạo việc làm thu hút lao động hạn chế, lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn Chính sách tiền lương, thu nhập chưa động viên người lao động gắn bó tận tâm, lâu dài với cơng việc Hệ thống thơng tin thị trường lao động chưa hồn thiện, hệ thống giao dịch việc làm chưa mạnh, chủ yếu hình thức trực tiếp người lao động người sử dụng lao động, Điều đòi hỏi Đảng thành phố Hải Dương phải tăng cường hiệu vai trò lãnh đạo công tác giải việc làm cho người lao động Trên sở đó, Đảng thành phố cần xây dựng chương trình, kế hoạch phù hợp với mạnh nhằm giải tốt vấn đề việc làm cho người lao động, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu khách quan trình phát triển kinh tế - xã hội thành phố Từ nhận thức trên, tác giả chọn đề tài: “Đảng thành phố Hải Dương (tỉnh Hải Dương) lãnh đạo giải việc làm cho người lao động từ năm 1997 đến năm 2012” làm luận văn Thạc sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Cho đến nay, tính cấp thiết, giải việc làm nhiều nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Các cơng trình nghiên cứu vấn đề khái quát thành số nhóm sau: Nhóm thứ nhất, nghiên cứu đề cập đến tính cấp thiết vai trị giải việc làm Việt Nam Với sách viết tiêu biểu sau: Đầu tiên sách "Toàn cầu hoá: hội thách thức lao động Việt Nam", Nguyễn Bá Ngọc, Trần Văn Hoan (chủ biên), Nxb Lao động xã hội, Hà Nội, 2002 Bài viết “Lao động việc làm vấn đề xúc” Dương Ngọc, Thời báo Kinh tế Việt Nam, số 85, ngày 23/10/1997 "WTO vấn đề tạo việc làm cho người lao động" tác giả Đinh Trọng Thịnh, Tạp chí Kinh tế phát triển số 96, tháng 6/2005 “Giải việc làm thời kỳ hội nhập” đồng chí Nguyễn Thị Kim Ngân, nguyên Ủy viên Trung ương Đảng, nguyên Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Tạp chí Cộng sản số 23, năm 2007 “Giải việc làm vấn đề cấp thiết bản” PGS TS Cao Duy Hạ đăng Báo điện tử Đại đồn kết ngày 15/6/2011, Các cơng trình nghiên cứu khẳng định nước ta giải việc làm giải vấn đề cấp thiết xã hội, đồng thời tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lực lao động, góp phần chuyển đổi cấu lao động đáp ứng nhu cầu trình CNH, HĐH hội nhập quốc tế Nhóm thứ hai, nghiên cứu làm rõ thực trạng giải pháp giải việc làm nước ta, kể đến như: Cuốn sách "Chính sách giải việc làm Việt Nam" tác giả Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1997 Bài viết “Những giải pháp giải việc làm từ đến năm 2000” tác giả Nguyễn Đức Nhật, Thông tin Kho bạc Nhà nước, 1999 "Lao động - việc làm thời kỳ 1991- 2000 phương hướng giai đoạn 2001- 2010" TS Lê Duy Đồng, Tạp chí Lao động xã hội, số 3, năm 2001 Bùi Thị Lý với“Đẩy mạnh xuất lao động chỗ - hướng giải việc làm quan trọng hội nhập, Tạp chí Cộng sản, số 7/2009 Trần Ngọc Diễn, “Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn tạo việc làm cho người lao động Việt Nam giai đoạn nay”, Luận án TS Kinh tế, Bộ Lao động – Thương binh xã hội, 2002, Các nghiên cứu thuộc nhóm rằng: Ở nước ta, tình trạng thiếu việc làm phổ biến, khu vực nông thôn Hệ thống giải pháp vĩ mô giải nhằm việc làm cho người lao động đề là: phát triển nguồn nhân lực, nâng cao hiệu sử dụng vốn, xuất lao động, Nhóm thứ ba, số cơng trình nghiên cứu vấn đề giải việc làm địa phương, như: Nông Đức Vinh (2004), “Việc làm Lạng Sơn: Thực trạng giải pháp”, Luận văn Th.s Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội; Phí Thị Nguyệt (2008), “Giải việc làm cho lao động nơng thơn tỉnh Thái Bình”, Luận văn Th.s Kinh tế trị, ĐHQGHN; Phạm Thanh Tâm (2009), “Việc làm cho người lao động nông thôn tỉnh Vĩnh Phúc”, Luận văn Th.s Kinh tế, ĐHQGHN; Vũ Bá Hải (2010), “Việc làm q trình cơng nghiệp hóa Bắc Ninh”, Luận văn Th.s Kinh tế, ĐHQGHN, Ngồi ra, cịn có cơng trình nghiên cứu vấn đề giải việc làm địa bàn thành phố Hải Dương Nguyễn Thị Minh Phượng (2003) "Vấn đề tạo việc làm cho người lao động thành phố Hải Dương", Luận văn Th.s Kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân Hà Nội Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu góc độ khoa học Kinh tế 93 Bùi Anh Tuấn (1999), Tạo việc làm cho người lao động qua đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Luận án TS Kinh tế, ĐH Kinh tế quốc dân, Hà Nội 94 Phạm Hương Trà (2008), “Sự biến đổi đời sống kinh tế - lao động việc làm người dân sau đất đất canh tác”, Tạp chí Lý luận trị Truyền thông, tr.50-55 95 Nguyễn Văn Trung (2010), “Giải vấn đề việc làm thất nghiệp số nước giới”, Tạp chí Quản lý Nhà nước, số 169, tr.60-61 96 Tạ Trung (2003), “Xóa đói, giảm nghèo việc làm – vấn đề có giá trị nhân văn sâu sắc”, Tạp chí Thơng tin công tác tư tưởng lý luận 97 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (5/2007), Số liệu điều tra xã hội học đời sống kinh tế - xã hội dân cư vùng ven khu công nghiệp - Qua khảo sát xã Ái Quốc, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương, ĐHQGHN, Hà Nội 98 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Dương (12/2010), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội thành phố Hải Dương giai đoạn 2005-2010 99 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Dương (1/2011), Báo cáo kết Khảo sát thực trạng cung – cầu lao động thành phố Hải Dương năm 2010 100 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Dương (10/2011), Quy hoạch phát triển nhân lực thành phố Hải Dương giai đoạn 2011-2015 101 Ủy ban nhân dân thành phố Hải Dương (1/2013), Báo cáo sơ kết năm (2010 – 2012) thực Đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn dự kiến kế hoạch 2013 – 2015 102 Nông Đức Vinh (2004), Việc làm Lạng Sơn: Thực trạng giải pháp, Luận văn Th.s Kinh tế, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 103 Website: http://www.baohaiduong.vn (Báo Hải Dương Online) 104 Website: http://soldtbxh.haiduong.gov.vn (Cổng thông tin điện tử Sở Lao động – Thương binh xã hội tỉnh Hải Dương) 120 105 Website: http://haiduongcity.gov.vn (Trang thông tin điện tử Thành phố Hải Dương) 106 Website: http://haiduong.gov.vn (Cổng thông tin điện tử tỉnh Hải Dương) 107.Website: http://www.thongkehd.gov.vn (Cục Thống kê tỉnh Hải Dương) 108 Website: http://tuyengiao.haiduong.org.vn (Ban Tuyên giáo tỉnh Hải Dương) 121 PHỤ LỤC Phụ lục 1: TỈNH UỶ HẢI DƢƠNG * Số: 02 -CTr/TU ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Hải Dương, ngày 02 tháng năm 2006 CHƢƠNG TRÌNH HÀNH ĐỘNG triển khai cơng tác trọng tâm thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIV thơng qua Báo cáo Chính trị định vấn đề quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, an ninhquốc phòng, xây dựng Đảng hệ thống trị nhiệm kỳ 2005 - 2010, gồm 14 nội dung lớn sở quán triệt sâu sắc định hướng Trung ương, tình hình thực tiễn địa phương tổng kết việc thực Nghị Đại hội XIII, có 10 Chương trình với 32 đề án lớn Nghị Đại hội XIV quán triệt, triển khai cách toàn diện Ban Chấp hành Đảng tỉnh lựa chọn cơng tác trọng tâm, có tác động lớn thúc đẩy phát triển bền vững tỉnh vấn đề khó khăn, xúc, cần tập trung cao lãnh đạo tập thể cấp uỷ yêu cầu phối hợp tham gia nhiều ngành, đơn vị, địa phương tỉnh để xây dựng thành chương trình, đề án, cơng trình trọng điểm đạo tập trung thực năm tới sau: I- NHỮNG CHƢƠNG TRÌNH LỚN ………… 122 4- Chƣơng trình "Giải việc làm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực" a- Mục tiêu Chương trình: Mở rộng tăng cường đào tạo, nâng cao trình độ, lực, chất lượng nguồn lao động địa bàn tỉnh đáp ứng tốt yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội; năm tạo việc làm cho vạn lao động trở lên; đến năm 2010, có 40% số lao động qua đào tạo chuyển dịch nhanh cấu lao động theo hướng giảm lao động làm nơng nghiệp cịn 53% b- Nội dung Chương trình: - Xây dựng phương hướng, nhiệm vụ hệ thống giải pháp nhằm tăng cường, mở rộng, nâng cao chất lượng hệ thống trường đào tạo dạy nghề, trường trung học, cao đẳng; quản lý chặt chẽ chất lượng đào tạo hệ chức; thành lập trường đại học đa ngành; củng cố, nâng cao chất lượng mở rộng trung tâm dạy nghề; thành lập sở dạy nghề cấp huyện; tạo chế sách khuyến khích tư nhân đầu tư vào lĩnh vực dạy nghề; trường, trung tâm dạy nghề liên kết với doanh nghiệp để đào tạo nghề, ý dạy nghề tạo việc làm cho lao động nông thôn; đảm bảo ngày tốt điều kiện phục vụ sinh hoạt đời sống cho người lao động nhà ở, đời sống văn hố, tinh thần cơng nhân - Xây dựng đề án: + Đề án "Phát triển nâng cao chất lượng trường, sở đào tạo, dạy nghề địa bàn tỉnh gắn với giải việc làm khu, cụm công nghiệp" (Sở Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì) + Đề án "Giải việc làm lao động nông thôn giai đoạn 2006 - 2010" (Sở Lao động - Thương binh Xã hội chủ trì) c- Tổ chức thực hiện: 123 - Thành lập Ban đạo thực Chương trình đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh phụ trách văn- xã làm Trưởng ban; đồng chí Giám đốc Sở Lao động- Thương binh Xã hội làm Phó trưởng ban; thành viên gồm sở, ngành: Giáo dục - Đào tạo, Lao động - Thương binh Xã hội, Nội vụ, Khoa học - Công nghệ, Tài chính, Kế hoạch - Đầu tư, Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Quỹ hỗ trợ phát triển, Công nghiệp, Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Văn hốThơng tin, Bưu - Viễn thơng, Mặt trận Tổ quốc đồn thể nhân dân, Cục Thống kê - Cơ quan thường trực Chương trình: Sở Lao động- Thương binh Xã hội - Thời gian: Chương trình xây dựng xong báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh uỷ phiên họp tháng 5-2006 trình Ban Chấp hành thơng qua để triển khai thực hiện; đề án xây dựng xong báo cáo Ban Thường vụ Tỉnh uỷ chậm vào phiên họp tháng 9-2006; thời gian hoàn thành, tổng kết chương trình vào quý II/2010 124 Phụ lục 2: HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Số: 05/2006/QĐ-HĐND19 THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG TP Hải Dương, ngày 29 tháng năm 2006 NGHỊ QUYẾT Về Đề án “Chuyển dịch cấu kinh tế, dạy nghề giải việc làm cho nông dân” giai đoạn 2006 – 2010 HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HẢI DƢƠNG Khoá XIX – Kỳ họp thứ Căn Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân ngày 26/11/2003; Quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân ngày 02/4/2005; Xét Tờ trình số 96/TTr-UBND ngày 25/5/2006 Ủy ban nhân dân việc thông qua năm (05) đề án phát triển kinh tế, xã hội thực Nghị Đảng thành phố lần thứ XX; báo cáo thẩm tra Ban kinh tế - xã hội ý kiến Đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố, QUYẾT NGHỊ Điều Thông qua Đề án “Chuyển dịch cấu kinh tế, dạy nghề giải việc làm cho nông dân” giai đoạn 2006 – 2010 với nội dung sau: Mục tiêu Mục tiêu chung: tạo bước chuyển biến rõ nét cấu kinh tế ngành sản xuất nông nghiệp cấu lao động nông nghiệp nông thôn, giải việc làm ổn định, nâng cao thu nhập cho lao động khu vực thực 125 chủ trương chuyển giao đất cho Nhà nước, phát triển công nghiệp, dịch vụ xây dựng đô thị Mục tiêu cụ thể: cấu kinh tế nơng nghiệp đến 2010 1% (trong trồng trọt 11%, chăn nuôi – thuỷ sản 88,8%, dịch vụ 0,2%); giá trị sản xuất /01ha nông nghiệp đạt 70 triệu đồng/năm; hàng năm thu hút từ 2.000 2.500 lao động khu vực nơng thơn có việc làm (trong đó: làm việc doanh nghiệp tư nhân 54%, lao động xuất 9% lao động ngành nghề khác 10%) Nhiệm vụ + Khai thác hiệu đất sản xuất nơng nghiệp cịn; tích cực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, cấu trồng, vật nuôi; phát triển kinh tế công nghiệp dịch vụ nông thôn nhằm nâng cao hiệu kinh tế giá trị sản xuất nông nghiệp; + Chuyển đổi cấu lao động nông nghiệp phù hợp với ngành nghề, đưa lao động trẻ vào sản xuất công nghiệp, dịch vụ lao động xuất khẩu, giải việc làm cho người lao động khu vực hết đất sản xuất nông nghiệp Các giải pháp chủ yếu + Điều tra khảo sát nguồn đất sản xuất nơng nghiệp cịn, lập kế hoạch trình Ủy ban nhân dân tỉnh để chuyển đổi sang phát triển chăn nuôi, trồng đem lại hiệu kinh tế cao; + Tận dụng đất bãi đê, quy hoạch tập kết vật liệu xây dựng , xây dựng lò gạch liên tục kiểu đứng quy hoạch vùng trồng rau an toàn; + Khẩn trương quy hoạch sớm xây dựng hệ thống chợ the chương trình phát triển chợ đến năm 2010 tỉnh; + Rà sốt, phân loại cụ thể nhóm, độ tuổi, giới tính, trình độ; đánh giá chất lượng nguồn lao động, có kế hoạch đào tạo phù hợp với nhu cầu ngành sản xuất; 126 + Trên sở áp dụng quy định luật doanh nghiệp, thành phố vận dụng tối đa chế sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư phát triển công nghiệp công nghiệp – nông thôn làng nghề Đồng thời, tạo lập quỹ giải việc làm từ quỹ đất thành phố, nhằm mục đích hỗ trợ đào tạo nhân lực, truyền nghề, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật – công nghệ vào sản xuất Điều Giao Ủy ban nhân dân thành phố triển khai thực Nghị Điều Thường trực ban Hội đồng nhân dân đại biểu Hội đồng nhân dân thành phố giám sát, kiểm tra việc thực Nghị Nghị Hội đồng nhân dân thành phố Hải Dương khoá XIX kỳ họp thứ thông qua CHỦ TỊCH Phạm Công Định 127 Phụ lục 3: Kết giải việc làm cho người lao động thành phố Hải Dương giai đoạn 1996 - 2000 (theo ngành kinh tế Chỉ tiêu Đơn vị 1996 1997 1.Tổng số lao động Người làm việc(1) Trong đó: a Nơng, lâm, thuỷ sản Người % so với (1) % 60204 62715 65181 67937 71012 9732 16,16 10030 15,99 10332 10645 15,85 15,67 10945 15,41 người % người % người 29689 49,31 20783 34,52 2340 31029 49,47 21656 34,53 2511 32281 49,52 22568 34,62 2466 33718 49,63 23569 34,69 2756 35320 49,73 24747 34,84 3075 người % người % người % 282 12,03 1174 50,18 884 37,79 298 11,76 1340 53,36 873 34,47 302 12,24 1252 50,77 912 36,98 313 11,35 1437 52,14 1001 36,63 300 9,75 1602 52,09 1178 38,3 b Công nghiệp, xây dựng % so với (1) c Thương mại, dịch vụ % so với (1) 2.Tổng số lao động tạo việc làm (2) a.Nông, lâm, thuỷ sản % so với (2) b Công nghiệp, xây dựng % so với (2) c Thương mại, dịch vụ % so với (2) 1998 1999 2000 Nguồn:[79, tr 18] 128 Phụ lục 4: Báo cáo thực giải việc làm, đào tạo nghề năm 2006 Tổng số LĐ chưa có việc làm từ đầu TT Phường, xã năm Quang Trung 385 Hải Tân 222 Phạm Ngũ Lão 417 Lê Thanh Nghị 223 Nguyễn Trãi 395 Bình Hàn 625 Cẩm Thượng 305 Ngọc Châu 656 Trần Phú 244 10 Thanh Bình 645 11 Trần Hưng Đạo 234 12 Việt Hòa 251 13 Tứ Minh 335 Tổng cộng 4937 Số lao động giải việc làm Đào tạo nghề KH Làm Số Số thực Thực Vào Tự việc Số người người hiện sở Vào Nơng Vào Vào GQV ngồi Tổng sở dạy học học GQVL GQVL SX khu lâm DNTN khu Đi L địa bàn số nghề nghề nghề năm năm TTC kinh ngư -Cty DV- XKL gia thành giải địa phường, 2006 2006 N tế NN nghiệp TNHH TMXD Đ đình phố bàn địa bàn xã 298 385 103 66 65 13 82 56 385 150 95 200 222 36 17 54 18 81 12 222 12 390 417 14 141 115 10 65 72 417 10 189 50 220 223 40 70 80 15 10 223 45 20 350 395 12 150 120 50 60 395 85 15 600 625 10 170 150 20 120 150 625 12 200 370 300 305 10 31 23 135 97 305 56 15 600 656 11 10 170 150 170 140 656 149 250 210 244 40 60 85 14 15 30 244 70 22 600 645 20 75 150 170 30 150 50 645 42 76 200 234 42 11 78 55 12 15 21 234 55 15 225 251 120 30 14 60 25 251 10 26 300 335 50 50 80 12 80 63 335 45 35 4493 4937 300 202 1273 1177 161 1038 786 4937 44 1108 989 Nguồn: [83, tr 8] 129 Phụ lục 5: Báo cáo kết thực giải việc làm, đào tạo nghề năm 2010 Số lao động giải việc làm TT Phƣờng, xã Tứ Minh Việt Hòa Cẩm Thượng Ngọc Châu Bình Hàn Nguyễn Trãi Trần Hưng Đạo Phạm Ngũ Lão Hải Tân 10 Quang Trung 11 Lê Thanh Nghị 12 Trần Phú 13 Thanh Bình 14 Tân Hưng 15 Thạch Khôi 16 Nam Đồng 17 Ái Quốc 18 Thượng Đạt 19 An Châu Tổng cộng Tổng số LĐ Vào chƣa có việc làm Thực Vào khu sở SX kinh tế từ đầu năm GQVL TTCN NN 545 401 71 202 194 85 80 75 1072 760 284 36 345 345 84 400 407 51 21 188 180 26 27 503 503 48 57 141 115 30 489 419 91 53 169 169 27 18 200 200 25 35 952 754 196 30 221 217 31 1390 1040 10 715 626 133 228 223 144 118 223 185 34 12 8207 6931 1229 321 Nông Vào Vào Tự lâm DNTN- khu GQVL ngư Cty DVĐi gia nghiệp TNHH TMXD XKLĐ đình 88 59 42 10 120 61 22 4 17 15 30 181 15 12 202 15 84 44 68 89 85 96 45 41 27 151 46 34 98 23 16 78 48 78 29 16 14 31 30 35 40 15 140 172 188 36 47 12 24 217 215 29 363 56 48 331 162 36 24 11 67 29 19 27 18 220 1512 844 241 1797 Làm việc địa bàn TP 26 43 59 23 69 25 71 40 20 35 60 226 58 13 20 19 818 Tổng số giải việc làm 416 194 55 760 345 407 190 503 115 419 175 200 761 217 1063 626 223 149 164 6982 Đào tạo nghề Số CS Số Số dạy người người nghề học học nghề nghề địa phường, bàn địa bàn xã 22 25 0 25 18 172 0 0 52 24 113 60 46 55 50 57 168 40 23 37 0 0 42 108 35 0 0 0 51 39 58 149 915 289 Nguồn: [83, tr 12] 130 Phụ lục 6: Báo cáo kết thực giải việc làm, đào tạo nghề năm 2012 TT Phƣờng, xã P Nguyễn Trãi P Lê Thanh Nghị X Ái Quốc P Bình Hàn X Thạch Khơi X Tân Hưng P Ngọc Châu P Nhị Châu X Nam Đồng 10 P Tân Bình 11 P Thanh Bình 12 P Việt Hịa 13 X Thượng Đạt 14 X An Châu 15 P Trần Phú 16 P Trần Hưng Đạo 17 P Cẩm Thượng 18 P Quang Trung 19 P Hải Tân 20 P Tứ Minh 21 P Phạm Ngũ Lão Tổng cộng Tổng số Số lao động giải việc làm Đào tạo nghề Tổng số ngƣời LĐ chƣa Vào Nông Vào Tự Làm Số CS độ tuổi LĐ có việc Thực Vào khu lâm DNTN- Vào khu GQVL việc dạy nghề Số người Số người Cty DVĐi gia địa học nghề học nghề làm từ sở SX kinh ngư TP bàn TP phường, xã Nam Nữ đầu năm GQVL TTCN tế NN nghiệp TNHH TMXD XKLĐ đình 1101 472 386 545 41 19 181 82 113 51 54 2347 2212 116 107 22 14 23 17 18 84 145 37 3234 4417 258 216 17 18 115 42 16 13 5082 6833 124 111 33 14 23 13 13 2801 2250 450 285 48 77 31 16 79 25 149 136 1215 973 194 126 26 65 10 7772 6104 816 414 14 19 78 141 97 63 51 18 2365 1549 729 230 67 25 65 25 19 18 2571 2745 266 106 22 12 25 15 15 12 15 22 17 2974 2631 126 103 16 45 12 19 31 25 4874 4787 1007 818 187 93 51 222 240 25 1821 2069 184 181 54 13 77 11 12 800 600 79 13 1290 1140 217 190 37 14 69 55 1979 1953 280 154 0 52 102 1512 1742 300 195 0 112 46 10 1155 902 615 515 50 46 25 111 84 30 50 12 31 75 3440 3882 489 366 69 42 60 72 60 63 9 14 2817 3191 143 133 8 28 15 65 64 47 2488 2707 120 109 10 12 25 40 22 10 4543 4728 227 179 28 21 15 110 29 58181 57887 7126 5096 687 315 180 1318 799 106 944 599 153 558 407 Nguồn:[65, tr 15] 131 Phụ lục 7: Tình hình thực cho vay vốn xuất lao động giải việc làm thành phố giai đoạn 2006 2008 Vay xuất lao động Chỉ tiêu Số người vay Số tiền cho vay Năm 2006 Năm 2007 Vay giải việc làm 10 tháng đầu năm 2008 Năm 2006 Năm 2007 63 122 40 10 tháng đầu năm 2008 40 37 triệu 155 triệu 01 tỷ 490 triệu tỷ 427 triệu tỷ 858 triệu tỷ 528 triệu đồng đồng đồng đồng đồng đồng 366 lao động 287 lao động 144 lao động Số lao động tạo việc làm Nguồn: [83, tr 14] 132 Phụ lục 8: Bản đồ hành thành phố Hải Dương Phụ lục 9: Công nhân làm việc khu công nghiệp Đại An, thành phố Hải Dương 133 Phụ lục 10: Mơ hình bón phân phức hợp DAP Đình Vũ cho lúa thành phố Hải Dương Phụ lục 11: Chợ Thanh Bình, thành phố Hải Dương 134 ... trương đạo giải việc làm cho người lao động Đảng thành phố Hải Dương từ năm 1997 đến năm 2000 Chương 2: Đảng thành phố Hải Dương lãnh đạo đẩy mạnh giải việc làm cho người lao động từ năm 2001 đến năm. .. đạo thực Đảng thành phố Hải Dương vấn đề giải việc làm cho người lao động từ năm 1997 đến năm 2012 - Làm rõ ưu điểm, hạn chế nguyên nhân lãnh đạo giải việc làm cho người lao động Đảng thành phố. .. thành phố Hải Dương - Về thời gian: Nghiên cứu chủ trương đạo giải việc làm cho người lao động Đảng thành phố Hải Dương địa bàn thành phố từ thành lập thành phố Hải Dương (6/8 /1997) đến năm 2012

Ngày đăng: 15/03/2021, 14:46