Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo giải quyết việc làm cho người lao động từ năm 1997 đến năm 2012

132 9 0
Đảng bộ tỉnh thái nguyên lãnh đạo giải quyết việc làm cho người lao động từ năm 1997 đến năm 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ QUỲNH ANH ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2012 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ QUỲNH ANH ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2012 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 03 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Lương Diệu Hà Nội – 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 14 Cơ sở lý luận, nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 15 Đóng góp luận văn 16 Kết cấu luận văn 17 Chương CHỦ TRƯƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 .18 1.1 Các yếu tố tác động thực trạng vấn đề giải việc làm cho người lao động tỉnh Thái Nguyên trước năm 1997 18 1.1.1 Các yếu tố tác động đến giải việc làm cho người lao động tỉnh Thái Nguyên trước năm 1997 18 1.1.2 Thực trạng vấn đề giải việc làm tỉnh Thái Nguyên trước năm 1997 29 1.2 Chủ trương đạo giải việc làm cho người lao động Đảng tỉnh Thái Nguyên từ năm 1997 đến năm 2000 32 1.2.1 Yêu cầu chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên 32 1.2.2 Quá trình đạo thực (1997-2000) 37 Tiểu kết chương 48 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012 49 2.1 Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo giải việc làm cho người lao động từ năm 2001 đến năm 2005 49 2.1.1 Yêu cầu chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên 49 2.1.2 Quá trình đạo thực (2001-2005) 57 2.2 Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo đẩy mạnh giải việc làm cho người lao động từ năm 2006 đến năm 2012 69 2.2.1 Yêu cầu chủ trương Đảng tỉnh Thái Nguyên 69 2.2.2 Quá trình đạo thực (2006-2012) 75 Tiểu kết chương 89 Chương NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM .90 3.1 Nhận xét 90 3.1.1 Ưu điểm nguyên nhân 90 3.1.2 Hạn chế nguyên nhân 102 3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 108 3.2.1 Cần kết hợp lồng ghép chương trình, đề án giải việc làm với chương trình phát triển kinh tế - xã hội chương trình mục tiêu quốc gia khác, coi phát triển kinh tế - xã hội điều kiện tạo nhiều việc làm tự tạo việc làm 108 3.2.2 Cần đạo nâng cao vai trị, sức mạnh đồn thể, tổ chức trị - xã hội cơng tác giải việc làm nhằm tuyên truyền, vận động, giúp đỡ người lao động tìm việc làm tự tạo việc làm .109 3.2.3 Cần có sách ưu tiên, hỗ trợ nhóm lao động yếu nông dân, lao động bị thu hồi đất nông nghiệp, góp phần hỗ trợ người lao động tạo việc làm, ổn định sống 111 3.2.4 Cần đẩy mạnh phát triển hình thức hợp tác giải việc làm cho người lao động 112 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 124 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn TS Phạm Thị Lương Diệu – Khoa Lịch sử - Trường ĐHKHXH&NV – Đại học Quốc gia Hà Nội Các số liệu, tư liệu sử dụng luận văn đảm bảo có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày 15-11-2014 Học viên Vũ Quỳnh Anh DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CNH, HDH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH Chủ nghĩa xã hội GDP Tổng sản phẩm nội địa KCN, CCN Khu công nghiệp, cụm công nghiệp LĐ – TBXH Lao động – Thương binh xã hội NN – LN – Th.S Nông nghiệp – lâm nghiệp – thủy sản TNHH Trách nhiệm hữu hạn TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân WTO Tổ chức thương mại giới XKLĐ Xuất lao động DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU STT Tên bảng, biểu Lực lượng lao động tỉnh Thái Nguyên qua năm Năng suất sản lượng lúa tỉnh Thái Nguyên, giai đoạn 1997-2000 Trang 22 39 Số người từ 13 tuổi trở lên có việc làm thường xuyên chia theo thành phần kinh tế giới tính (thời điểm 40 1/4/2000) Tổng sản phẩm địa bàn theo giá hành phân theo khu vực kinh tế Số người độ tuổi lao động chia theo tình trạng hoạt động kinh tế Lao động nông thôn tỉnh Thái Nguyên phân theo nhóm ngành kinh tế năm 2009-2011 61 63 79 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giải việc làm sách quan trọng quốc gia, có tác động không nhỏ tới phát triển kinh tế - xã hội Đặc biệt, nước phát triển, có lực lượng lao động đơng đảo Việt Nam, giải việc làm tiền đề quan trọng để sử dụng có hiệu nguồn lao động, góp phần tích cực vào việc hình thành thể chế kinh tế thị trường, đồng thời, tận dụng lợi để phát triển, tiến kịp khu vực giới Tại Việt Nam, hoạt động giải việc làm xác định chương trình mục tiêu quốc gia, vấn đề ưu tiên hàng đầu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh thành nước Nhà nước lập Quỹ Quốc gia hỗ trợ giải việc làm, cho vay trực tiếp với dự án có mục tiêu để tạo việc làm cho người lao động Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiều chủ trương, đường lối thiết thực, hiệu quả, nhằm phát huy tối đa nội lực, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chuyển đổi cấu lao động, đáp ứng yêu cầu trình CNH, HĐH, giảm tỷ lệ thất nghiệp thành thị, tăng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động nơng thơn, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, vấn đề việc làm đứng trước mâu thuẫn lớn: Mâu thuẫn nhu cầu việc làm ngày cao với khả giải việc làm hạn chế; nhu cầu giải việc làm với trình độ tổ chức quản lý, trình độ, kỹ người lao động chưa theo kịp yêu cầu trình CNH, HĐH Đây thách thức không nhỏ vấn đề giải việc làm Việt Nam Quan tâm đến giải việc làm cho người lao động vấn đề mang tính cấp bách nước nói chung tỉnh Thái Ngun khơng nằm ngồi nhiệm vụ Thái Ngun - Thủ Gió ngàn - tỉnh trung du miền núi, đến vùng chè tiếng, Thái Nguyên Thủ phủ Khu tự trị Việt Bắc, "chiếc nôi" công nghiệp luyện kim Việt Nam, với khu công nghiệp Gang Thép xây dựng từ năm cuối thập kỷ 50 (thế kỷ XX) Sự đời khu công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ với nhiều khu mỏ khai thác khống sản tạo cho Thái Ngun dáng hình đặc trưng trung tâm công nghiệp miền Bắc Việt Nam Trong vận động không ngừng chuyển biến mạnh mẽ kinh tế - xã hội nước, thực sáng tạo đường lối đổi Đảng vào hoàn cảnh cụ thể địa phương, tỉnh Thái Nguyên góp phần quan trọng cho phát triển đất nước Nhận thức rõ tầm quan trọng việc làm người lao động, 15 năm từ tái lập tỉnh (1997-2012), Đảng tỉnh Thái Nguyên trọng giải việc làm đường lối, sách hành động cụ thể, nâng tỷ lệ lao động giải việc làm tăng lên hàng năm, chất lượng lao động ngày cải thiện Tuy nhiên, hoạt động giải việc làm Thái Nguyên tồn nhiều hạn chế, bất cập cần phải khắc phục Cung lao động lớn cầu lao động, sức ép việc làm tương đối lớn Quá trình CNH, HĐH thị hóa khiến diện tích đất nơng nghiệp ngày thu hẹp Tốc độ chuyển dịch cấu lao động chậm, vấn đề bảo đảm việc làm cho người lao động thách thức lớn trình chuyển đổi cấu kinh tế tỉnh Thái Nguyên Thực trạng đòi hỏi Đảng tỉnh Thái Nguyên phải tăng cường vai trị lãnh đạo cơng tác giải việc làm, góp phần thực thắng lợi mục tiêu đưa Thái Nguyên trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng đại Với lý trên, chọn đề tài "Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo giải việc làm cho người lao động từ năm 1997 đến năm 2012" làm đề tài luận văn thạc sỹ, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Giải việc làm vấn đề có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhiều quốc gia Do vậy, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu lao động, việc làm nước cơng bố Nhìn tổng thể nội dung, cơng trình phân thành nhóm nghiên cứu sau: Thứ nhất, nhóm cơng trình, viết đề cập đến vấn đề giải việc làm cho người lao động Việt Nam: - Cuốn sách “Về sách giải việc làm Việt Nam” tác giả Nguyễn Hữu Dũng Trần Hữu Trung, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 Cuốn sách nghiên cứu sách việc làm Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước Các tác giả nghiên cứu phương pháp luận phương pháp nghiên cứu việc làm, cho rằng, sách việc làm phải đặt trình chuyển đổi kinh tế, chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế Cơng trình phân tích làm rõ ngun nhân mâu thuẫn chủ yếu vấn đề thị trường lao động việc làm Việt Nam năm đầu trình đẩy mạnh CNH, HĐH, đề xuất hệ thống quan điểm, phương hướng giải việc làm phù hợp với kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Việt Nam Với nội dung vừa nêu, cơng trình đề cập đến nhiều khía cạnh khác liên quan đến vấn đề việc làm cho người lao động Song, nghiên cứu trước năm 1997, nên lập luận, kiến giải có hạn chế định - Cuốn sách “Lao động, việc làm nguồn nhân lực Việt Nam sau 15 năm đổi mới”, tác giả Nowel Heraff – Yean Yves Martin, NXB Thế giới mới, Hà Nội, 2001 Cơng trình nghiên cứu khái qt tình hình lao động, ban ngành, đồn thể nhân dân có nhận thức đắn công tác giải việc làm Đặc biệt, cấu lao động tỉnh có chuyển dịch theo hướng tích cực: tỷ trọng lao động nơng nghiệp giảm dần, tương đương với tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ tăng lên rõ rệt qua năm Song, bên cạnh ưu điểm đó, Đảng tỉnh Thái Ngun cịn hạn chế nhận thức đạo, cán chuyên trách vừa thiếu, vừa yếu, nhiều nơi cán làm công tác kiêm nhiệm với chất lượng chưa cao làm ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội tồn tỉnh: tình trạng cân đối cung cầu lao động diễn phức tạp, chất lượng lao động chưa đáp ứng yêu cầu thị trường lao động; hoạt động xuất nhập lao động chưa phát huy hết tiềm năng; thiếu thông tin thị trường lao động Thiết nghĩ để nâng cao lực lãnh đạo giải việc làm cho người lao động, Đảng tỉnh Thái Nguyên cần làm tốt số vấn đề sau: Cần kết hợp lồng ghép chương trình, đề án giải việc làm với chương trình phát triển kinh tế - xã hội chương trình mục tiêu quốc gia khác, coi phát triển kinh tế - xã hội điều kiện tạo nhiều việc làm tự tạo việc làm; Cần đạo nâng cao vai trò, sức mạnh đồn thể, tổ chức trị - xã hội công tác giải việc làm nhằm tuyên truyền, vận động, giúp đỡ người lao động tìm việc làm tự tạo việc làm; Cần có sách ưu tiên, hỗ trợ nhóm lao động yếu nông dân, lao động bị thu hồi đất nông nghiệp, góp phần hỗ trợ người lao động tạo việc làm, ổn định sống; Cần đẩy mạnh phát triển hình thức hợp tác giải việc làm cho người lao động 116 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Xuân An (2005), Giải việc làm Nghệ An, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viện trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thái Nguyên (2005), Lịch sử Đảng tỉnh Thái Nguyên tập II, giai đoạn 1965-2000, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Trung ương (2009), Báo cáo kết lao động-việc làm - 7-2009, Hà Nội Ban Chỉ đạo điều tra lao động - việc làm Thái Nguyên (2009), Báo cáo nhanh kết điều tra lao động-việc làm 2009 tỉnh Thái Nguyên, Thái Nguyên Bộ Lao động- Thương binh xã hội (2009), Số liệu thống kê lao động việc làm Việt Nam 2009, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2005), Quyết định số 1000/2005/QĐ- BLĐTBXH Bộ Lao động thương binh xã hội phê duyệt đề án phát triển xã hội hóa dạy nghề đến năm 2010, lưu Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Thái Nguyên Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (1998), Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm, giai đoạn 1998 – 2000 Bộ luật lao động nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ môn kinh tế phát triển - Khoa kế hoạch Phát triển, Trường Đại học Kinh tế quốc dân (2005), Giáo trình phát triển kinh tế, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 10 Bộ Tài - Bộ Lao động Thương bình Xã hội (2004), Thông tư liên tịch số 65/2004/TTLT/BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực kinh phí hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn, lưu Sở Lao động thương binh xã hội tỉnh Thái Nguyên 11 Chính phủ (2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất, phòng Lưu trữ Tỉnh ủy Thái Nguyên 12 Chính phủ (1998), Nghị định số 22/1998/NĐ-CP việc đền bù thiệt hại Nhà nước thu hồi đất để sử dụng mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, phịng Lưu trữ Ủy ban nhân dân tỉnh Thái 118 Nguyên 13 Chính phủ (2004), Nghị định số 197/2004/NĐ-CP việc bồi thường, hỗ trợ tái định cư cho nông dân vùng bị thu hồi đất để phát triển công nghiệp, dịch vụ thị, phịng Lưu trữ Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên 14 Chính phủ (2001), Quyết định số 143/2001/QĐ-TTg phê duyệt chương trình mục tiêu quốc gia xóa đói giảm nghèo việc làm giai đoạn 2001 2005, lưu trữ Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Thái Nguyên 15 Trần Văn Chử, Mối quan hệ nâng cao chất lượng lao động với giải việc làm q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Kỷ yếu khoa học đề tài cấp Bộ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Sinh Cúc (2008), Giải việc làm nông thôn vấn đề đặt ra, Tạp chí số kiện, (20) 17 Cục Thống kê Thái Nguyên (2000), Niên giám thống kê 2000, Thái Nguyên 18 Cục Thống kê Thái Nguyên (2001), Niên giám thống kê 2001, Thái Nguyên 19 Cục Thống kê Thái Nguyên (2002), Niên giám thống kê 2002, Thái Nguyên 20 Cục Thống kê Thái Nguyên (2003), Niên giám thống kê 2003, Thái Nguyên 21 Cục Thống kê Thái Nguyên (2004), Niên giám thống kê 2004, Thái Nguyên 22 Cục Thống kê Thái Nguyên (2005), Niên giám thống kê 2005, Thái Nguyên 23 Cục Thống kê Thái Nguyên (2006), Niên giám thống kê 2006, Thái Nguyên 24 Cục Thống kê Thái Nguyên (2007), Niên giám thống kê 2007, Thái 119 Nguyên 25 Cục Thống kê Thái Nguyên (2008), Niên giám thống kê 2008, Thái Nguyên 26 Cục thống kê Thái Nguyên (2009), Niên giám thống kê 2009, Thái Nguyên 27 Cục Thống kê Thái Nguyên (2010), Niên giám thống kê 2010, Thái Nguyên 28 Cục Thống kê Thái Nguyên (2011), Niên giám thống kê 2011, Thái Nguyên 29 Cục Thống kê Thái Nguyên (2012), Niên giám thống kê 2012, Thái Nguyên 30 Cục thống kê Thái Nguyên (2009), Tình hình kinh tế xã hội Thái Nguyên năm 2009, Thái Nguyên 31 Cục Thống kê Thái Nguyên (2009), Thái Nguyên 50 năm xây dựng phát triển, Thái Nguyên 32 Đỗ Minh Cương (2007), Dạy nghề cho lao động nông thôn nay, Nông thôn mới, Hà Nội 33 Trần Ngọc Diễn, Nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn tạo việc làm cho người lao động Việt Nam giai đoạn nay, Luận án tiến sĩ kinh tế năm 2002, Bộ Lao động Thương binh Xã hội 34 Nguyễn Hữu Dũng, Trần Hữu Trung (2007), Về sách giải việc làm Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 35 Nguyễn Hữu Dũng (2008), Giải vấn đề lao động việc làm q trình thị hóa, cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, Tạp chí Lao động xã hội, (247) 36 Nguyễn Trí Dũng (2010), Thái Nguyên chủ động dạy nghề cho nông dân, Báo Nông nghiệp Thái Nguyên 120 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) Nxb Sự Thật, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi mới: Đại hội VI, VII, VIII, IX, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 45 Đảng Cộng sản Việt Nam (2008), Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Đảng Tỉnh Thái Nguyên (1991), Báo cáo trị tỉnh Bắc Thái, Nxb Thái Nguyên 47 Đảng Tỉnh Thái Nguyên (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bắc Thái lần thứ VI, Nxb Thái Nguyên 48 Đảng Tỉnh Thái Nguyên (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh Bắc Thái lần thứ VII, Nxb Thái Nguyên 49 Đảng Tỉnh Thái Nguyên (1997), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XV, Nxb Thái Nguyên 50 Đảng Tỉnh Thái Nguyên (2001), Văn kiện trình Đại hội Đại biểu Đảng 121 tỉnh lần thứ XVI, Nxb Thái Nguyên 51 Đảng Tỉnh Thái Nguyên (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVII, Nxb Thái Nguyên 52 Đảng Tỉnh Thái Nguyên (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XVIII, Nxb Thái Nguyên 53 Đinh Đăng Định (chủ biên - 2008), Một số vấn đề lao động, việc làm đời sống người lao động Việt Nam nay, Nxb Lao động, Hà Nội 54 Tống Văn Đường (1996), Phát triển dân số với việc làm Việt Nam giai đoạn nay, Nxb Lao động xã hội 55 Nguyễn Minh Hằng, Lê Huy Đồng (2006), Phân phối phân hóa giàu nghèo sau 20 năm đổi mới, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 56 Nguyễn Quang Hiển (2007), Thị trường lao động Việt Nam Thực trạng giải pháp, Nxb Thống kê, Hà Nội 57 Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo kết năm Hội Nông dân thực chương trình mục tiêu xóa đói, giảm nghèo (2000-2005) phương hướng, nhiệm vụ (2005-2010), Thái Nguyên 58 Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Báo cáo kết Hội Nông dân thực phong trào thi đua, sản xuất - kinh doanh giỏi, xây dựng điển hình tiên tiến hộ nông dân thu nhập 50 triệu đồng/năm, Thái Nguyên 59 Hội Nông dân tỉnh Thái Nguyên (2007), Dự án xây dựng mơ hình ổn định phát triển sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm chè xã Phúc Trìu - Phúc Xuân, Thái Nguyên, Thái Nguyên 60 Lê Mạnh Khoa (1991), Sử dụng nguồn lao động giải việc làm Việt Nam, NXB Sự thật 61 Lê Văn Kỳ (2006), Phát triển nguồn nhân lực giải việc làm Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Học viên Chính trị Quốc gia hồ Chí Minh 122 62 Dương Ngọc (1999), Lao động việc làm vấn đề xúc, Thời báo Kinh tế Việt Nam 63 Nguyễn Đức Nhật (1997), Những giải pháp giải việc làm từ đến năm 2000, Thông tin kho bạc Nhà nước, (08) 64 Vũ Văn Phúc (2005), Giải việc làm sử dụng hợp lý nguồn nhân lực lao động nông thôn Việt Nam nay, Tạp chí Châu Á Thái Bình dương, (42) 65 Nguyễn Lan Phương (2008), Thị trường lao động Việt Nam, định hướng phát triển, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 66 Chu Tiến Quang (2001), "Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp", NXB Nông nghiệp, Hà Nội 67 Đức Quyết (2002), Một số sách quốc gia việc làm xóa đói giảm nghèo, NXB Lao động, Hà Nội 68 Sở Lao động - Thương binh xã hội (1995), Báo cáo tình hình thực công tác lao động – thương binh xã hội năm 1995, phương hướng, nhiệm vụ năm 1996, lưu Sở LĐ – TBXH tỉnh Thái Nguyên 69 Sở Lao động - Thương binh xã hội (1997), Báo cáo tình hình thực cơng tác lao động – thương binh xã hội năm 1997, phương hướng, nhiệm vụ năm 1998, lưu Sở LĐ – TBXH tỉnh Thái Nguyên 70 Sở Lao động - Thương binh xã hội (1998), Báo cáo tình hình thực cơng tác lao động – thương binh xã hội năm 1998, phương hướng, nhiệm vụ năm 1999, lưu Sở LĐ – TBXH tỉnh Thái Nguyên 71 Sở Lao động - Thương binh xã hội (2000), Báo cáo tình hình thực cơng tác lao động – thương binh xã hội năm 2000, phương hướng, nhiệm vụ giai đoạn 2001-2005, lưu Sở LĐ – TBXH tỉnh Thái Nguyên 72 Sở Lao động - Thương binh xã hội (2005), Báo cáo tình hình thực công tác lao động – thương binh xã hội năm 2005, phương hướng, nhiệm vụ 123 năm 2006, lưu Sở LĐ – TBXH tỉnh Thái Nguyên 73 Sở Lao động - Thương binh xã hội (2005), Báo cáo kết thực chương trình giải việc làm giai đoạn 2001-2005 phương hướng giải pháp giai đoạn 2006-2010, lưu Sở LĐ-TBXH tỉnh Thái Nguyên 74 Bùi Anh Tuấn, Tạo việc làm cho người lao động qua vốn đầu tư nước trực tiếp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế năm 1999, Đại học Kinh tế quốc dân 75 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Dự thảo chương trình mục tiêu giảm nghèo tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2010, lưu phòng Lưu trữ, UBND tỉnh Thái Nguyên 76 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Chương trình giải việc làm tỉnh Thái Nguyên đến hết năm 2010, lưu phòng Lưu trữ, UBND tỉnh Thái Nguyên 77 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2010), Báo cáo quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn tỉnh Thái Nguyên đến hết năm 2010, lưu phòng Lưu trữ, UBND tỉnh Thái Nguyên 78 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2011), Quyết định việc phê duyệt Đề án Đào tạo nghề Giải việc làm tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015, lưu phòng Lưu trữ, UBND tỉnh Thái Nguyên 79 Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên (2005), Tình hình nhiệm vụ tỉnh Thái Nguyên, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 80 http://www.thainguyen.gov.vn/ 81 http://nongdanthainguyen.org.vn/ 82 http://vieclamthainguyen.vn/ PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tình hình lao động Thái Nguyên làm việc nước từ 124 năm 2001 đến 2005 (Đơn vị: Người) Trong Đi Đi theo theoHĐ Đi theo HĐ HĐ nhận thực tập thầu, đầu nâng cao tư tay nghề DNX nước KLĐ Đi theo HĐ cá nhân LĐ đội, gia đình sách Tổng số Nữ LĐ phổ thông 2001 226 102 226 226 0 11 2002 508 259 508 508 0 23 2003 1,100 528 1,100 1,100 0 95 2004 2,033 1,058 2,033 1,998 0 35 610 2005 2,214 1,100 2,214 2,142 0 72 598 Năm Nguồn: [73, tr.8] Phụ lục 2: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo khu vực kinh tế Nông, lâm Công nghiệp Tổng số nghiệp Dịch vụ xây dựng Năm thủy sản Số lao động (người) 648.499 450.145 87.405 110.949 2008 665.652 454.840 96.637 114.175 2009 677.070 451.750 105.660 119.660 2010 686.317 449.047 111.418 125.852 2011 694.140 434.862 120.595 138.683 2012 Cơ cấu (%) 100,00 69,41 13,48 17,11 2008 100,00 68,33 14,52 17,15 2009 100,00 66,72 15,61 17,67 2010 100,00 65,43 16,23 18,34 2011 100,00 62,65 17,37 19,98 2012 Nguồn: [29, tr.15] Phụ lục 3: Trình độ chuyên môn kỹ thuật lao động ( 2009-2011) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tốc độ 125 Cơ Cơ Cơ phát SL SL cấu cấu cấu triển (LĐ) (LĐ) (%) (%) (%) BQ (%) 594.829 100 608.547 100 621.965 100 2,26 114.624 19,27 142461 23,41 158601 25,5 17,6 SL (LĐ) Tổng lao động Đã qua đào tạo Qua đào tạo nghề 47.824 8,04 67.792 11,14 79.798 12,83 tương đương Trung học chuyên 66.800 11,23 74669 12,27 78.803 12,67 nghiệp trở lên Nguồn: [28, tr.21] 29,2 8,6 Phụ lục 4: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo thành thị, nông thôn giai đoạn 2007-2012 Chia Năm Tổng số Thành thị Nông thôn Người 2007 2008 2009 2010 2011 2012 631.217 137.920 648.499 138.119 665.652 139.029 677.070 148.776 685.630 157.002 694.140 160.991 Số với tổng dân số (%) 2007 56,7 49,9 2008 57,9 48,8 2009 59,1 48,3 2010 59,9 50,7 2011 60,2 48,7 2012 60,4 49,2 Nguồn: [29, tr.24-25] 493.297 510.380 526.623 528.294 528.628 533.149 58,9 61,0 62,9 63,1 64,7 64,8 Phụ lục 5: Lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc thời điểm 1/7 hàng năm phân theo khu vực kinh tế giai đoạn 2005-2012 126 Chia Năm Tổng số Nông, lâm nghiệp thủy sản Công nghiệp xây dựng Dịch vụ Số lao động (người) 2005 603.575 435.707 70.217 97.651 2008 648.499 450.145 87.405 110.949 2009 665.652 454.840 96.637 114.175 2010 677.070 451.750 105.660 119.660 2011 686.317 449.047 111.418 125.852 2012 694.140 434.862 120.595 138.683 Cơ cấu (%) 2005 100,00 72,19 11,63 16,18 2008 100,00 69,41 13,48 17,11 2009 100,00 68,33 14,52 17,15 2010 100,00 66,72 15,61 17,67 2011 100,00 65,43 16,23 18,34 2012 100,00 62,65 17,37 19,98 Chỉ số phát triển (Năm trước = 100) - % 2005 101,77 101,00 101,59 105,48 2008 102,74 101,05 111,81 103,11 2009 102,65 101,04 110,56 102,91 2010 101,72 99,32 109,34 104,80 2011 101,37 99,40 105,45 105,17 96,84 108,24 110,20 2012 101,14 Nguồn:[29, tr.23] Phụ lục 6: Số lao động tạo việc làm năm giai đoạn 2005-2012 Năm Tổng số Trong đó: xuất lao động 127 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Nguồn: [29, tr.31] 13.347 14.800 15.000 16.250 16.500 16.150 22.850 22.612 2.214 2.620 2.000 2.275 1.500 2.043 1.270 1.200 Phụ lục 7: Công tác đào tạo nghề may mặc Trường Trung cấp nghề Nam Thái Nguyên, năm 2012 128 Phụ lục 8: Ngày Hội việc làm Thái Nguyên 2012 Công ty TNHH Glonics Việt Nam tuyển dụng lao động trực tiếp Ngày Hội (Thái Nguyên, ngày 20/02/2012) Phụ lục 9: Khu công nghiệp Núi Pháo-Đại Từ-Thái Nguyên, năm 2011 129 Phụ lục 10: Đồi chè xanh-Tân Cương-Thái Nguyên, năm 2012 130 ... Chương ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM TỪ NĂM 2001 ĐẾN NĂM 2012 49 2.1 Đảng tỉnh Thái Nguyên lãnh đạo giải việc làm cho người lao động từ năm 2001 đến năm. .. mà Đảng tỉnh Thái Nguyên thực để lãnh đạo, đạo giải việc làm cho người lao động tỉnh từ năm 1997 đến năm 2012 - Dựng lại tranh giải việc làm cho người lao động tỉnh Thái Nguyên qua giai đoạn: 1997- 2000;... SỰ CHỈ ĐẠO GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH THÁI NGUYÊN TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2000 1.1 Các yếu tố tác động thực trạng vấn đề giải việc làm cho người lao động tỉnh Thái Nguyên trước năm 1997 1.1.1

Ngày đăng: 15/03/2021, 15:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan