Đặc điểm liên kết logic và liên kết ngữ nghĩa của các từ nối theo phạm trù hợp tuyển

94 88 0
Đặc điểm liên kết logic và liên kết ngữ nghĩa của các từ nối theo phạm trù hợp   tuyển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ NHƢ QUỲNH ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT LOGIC VÀ LIÊN KẾT NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ HỢP –TUYỂN (TRÊN TƢ LIỆU TÁC PHẨM CÁC NHÀ VĂN: NAM CAO, NGUYỄN HUY THIỆP, NGUYỄN THỊ THU HUỆ) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Hà Nội – 2013 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ NHƢ QUỲNH ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT LOGIC VÀ LIÊN KẾT NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ HỢP –TUYỂN (TRÊN TƢ LIỆU TÁC PHẨM CÁC NHÀ VĂN: NAM CAO, NGUYỄN HUY THIỆP, NGUYỄN THỊ THU HUỆ) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Tình Hà Nội – 2013 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Ngôn ngữ học, Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn tạo điều kiện giúp đỡ em suốt trình học tập thực luận văn Em đặc biệt bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Phạm Văn Tình, người hướng dẫn bảo tận tình cho em suốt trình thực luận văn cao học MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Ngoài nước 3.2 Trong nước Mục đích, ý nghĩa đề tài 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ THUYẾT CĨ LIÊN QUAN 13 1.1 Khái niệm văn 13 1.2 Liên kết văn 15 1.2.1 Lịch sử nghiên cứu nước 15 1.2.2 Lịch sử nghiên cứu nước 18 1.3 Liên kết logic liên kết ngữ nghĩa 20 1.3.1 Liên kết logic 20 1.3.1.2 Các kiểu quan hệ logic văn 23 1.3.2 Liên kết ngữ nghĩa 25 1.4 Phép nối 27 1.4.1 Khái niệm 27 1.4.2 Các từ nối thuộc phạm trù hợp – tuyển 29 1.5 Vài nét tác giả Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Thị Thu Huệ 30 1.5.1 Nam Cao 30 1.5.2 Nguyễn Huy Thiệp 31 1.5.3 Nguyễn Thị Thu Huệ 32 Chương ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT LOGIC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ HỢP "VÀ" 34 2.1 Từ “và” phép “ ” logic 34 2.2 Từ nối “và” tiếng Việt 35 2.2.1 Từ “và” biểu thị quan hệ thời gian 36 2.2.2 Từ “và” biểu thị quan hệ nhân – 41 2.2.3 Từ “và” biểu thị quan hệ bổ sung 44 2.2.4 Từ “và” biểu thị quan hệ liệt kê 48 2.2.5 Từ “và” nối hai thành phần tương hợp với nghĩa 50 2.2.6 Từ “rồi” với nét nghĩa tương đương từ “và” 52 2.3 Tiểu kết 53 Chương ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT LOGIC VÀ LIÊN KẾT NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ TUYỂN (HAY (LÀ), 55 HOẶC (LÀ) 55 3.1 Từ “hay (là), (là)” phép " " logic 55 3.2 Từ nối hay (là)/hoặc (là) tiếng Việt 57 3.2.1 Phạm vi liên kết 59 3.2.2 Tính đối xứng 61 3.2.3 Các sắc thái ngữ nghĩa khác từ nối “hay (là)/hoặc (là)” 63 3.2.4 Phân biệt tuyển chặt tuyển lỏng ngôn ngữ 71 3.3 Tiểu kết 72 PHẦN KẾT LUẬN 74 PHẦN MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Để tạo lập thành văn liên kết, câu phải gắn bó với theo nguyên tắc định theo phương thức định Có nhiều phép liên kết thể văn (lặp, thế, đối, tỉnh lược, liên tưởng, nối…) Trong đó, từ (và cụm từ) nối phương tiện quan trọng cách tường minh mối liên hệ phát ngôn văn Qua thống kê, tiếng Việt có gần 100 đơn vị từ nối theo phạm trù: hợp – tuyển, tương phản, không gian - thời gian, nguyên nhân - kết Trong luận văn này, muốn sâu khảo sát giá trị liên kết qua tìm giá trị ngữ nghĩa từ nối theo phạm trù hợp - tuyển Theo Nguyễn Đức Dân, việc dùng từ nối để liên kết phát ngôn tượng phổ biến hợp lý Phổ biến ta gặp tượng tác giả, thể loại Hợp lý nhiệm vụ từ nối thực chức liên kết Phép nối phép liên kết dùng phương tiện nối để tạo nên mối liên hệ văn Phương tiện từ, cụm từ, đoạn văn Ở xem xét dạng thể phép nối phương tiện biểu thị từ cụm từ Quan hệ hợp – tuyển hiểu quan hệ theo cặp phạm trù đối lập Đây phép liên kết phổ biến logic, biểu mặt tư Phép hợp ngôn ngữ thường biểu thị liên từ "và" Phép tuyển thường biểu thị từ nối: "hay (là)" (tuyển yếu), "hoặc (là)" (tuyển mạnh) Giữa vế câu câu văn không tồn mối quan hệ đơn logic, cấu trúc, mà chúng gắn kết với quan hệ ngữ nghĩa Đó nhân tố định mối liên hệ phát ngôn Hiện nay, liên kết logic nói chung đề cập đến vài cơng trình nghiên cứu, "Hệ thống liên kết văn tiếng Việt" Trần Ngọc Thêm; "Văn liên kết tiếng Việt" Diệp Quang Ban; "Văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn" Diệp Quang Ban… Tuy cơng trình dừng lại chỗ giới thiệu nét khái quát chưa vào nghiên cứu cụ thể, tồn diện tất vai trị, hoạt động từ nối làm phương tiện liên kết Với lý đó, luận văn chúng tơi xin sâu vào tìm hiểu đặc điểm liên kết logic liên kết ngữ nghĩa từ nối thuộc phạm trù hợp (“và”) - tuyển (“hay (là)”, “hoặc (là)”) sở nguồn tư liệu tác phẩm nhà văn: Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Thị Thu Huệ Trong tiếng Việt, từ trước đến nay, liên từ làm từ nối nghiên cứu sâu kỹ phương diện ngữ pháp Nhưng phương diện dụng học lại chưa quan tâm nhiều Chỉ mười lăm năm trở lại đây, mà dụng học khẳng định tỏ địa hạt hiệu việc giải thích tượng ngôn ngữ hoạt động tương tác ngôn từ người ta ý nhiều tới nhân tố dụng ngơn nhóm từ Có thể kể đến tác giả tiêu biểu như: Nguyễn Đức Dân, Cao Xuân Hạo, Đỗ Hữu Châu, Bùi Minh Toán, Lê Đơng, Nguyễn Văn Hiệp,… Cơng trình chúng tơi trọng đến chức liên kết thuộc tính dụng học từ nối thuộc phạm trù hợp – tuyển (và, hay (là), (là) Qua chức liên kết từ nối này, muốn đưa vài đặc trưng dụng học chúng tiếng Việt Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài luận văn cao học, lựa chọn từ nối thuộc phạm trù hợp – tuyển (và, hay (là, (là)) để nghiên cứu khác biệt chúng đóng vai trò liên tử mệnh đề logic biểu quan hệ ngữ nghĩa sống động chúng hoạt động ngôn ngữ, đặc biệt có tham gia yếu tố dụng học Những tác phẩm mà lựa chọn để làm liệu khảo sát truyện ngắn ba nhà văn tiêu biểu ba thời kỳ văn học khác nhau, là: Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp Nguyễn Thị Thu Huệ Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3.1 Ngoài nước Năm 1976, Nhà xuất London New York cho đời “Cohesion in English” - Phép liên kết tiếng Anh" M.A.K Halliday Ruquaiya Hassan Đây xem cơng trình đánh dấu lịch sử nghiên cứu phép nối Đến năm 1998, ấn lần M.A.K Halliday “An introduction to Funtional Grammer” – Dẫn luận ngữ pháp chức (Hoàng Văn Vân dịch) [19] Trên sở cơng trình thứ năm 1976, Halliday tiến hành bổ sung sửa chữa vấn đề có liên quan, đặc biệt liên kết Cơng trình trình bày phân tích kỹ khái niệm Cú (Clause) xem Cú khái niệm sở để soi sáng góc độ khác văn Đây cơng trình nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao xem tàng nghiên cứu văn nói chung phép nối nói riêng Năm 2008, cơng trình tiếng Anh David Nunan “Introduction Discourse Analysis” – Dẫn nhập phân tích diễn ngôn" hai dịch giả Hồ Mỹ Huyền Trúc Thanh dịch [25] Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến vấn đề liên kết, có phép nối Đặc biệt, tác giả bốn loại quan hệ ngữ nghĩa chủ yếu phép nối, là: nghịch đối, bổ sung, thời gian ngun nhân Những lý thuyết cơng trình xem sở lý thuyết để nghiên cứu ngữ nghĩa, ngữ dụng phép nối tiếng Việt 3.2 Trong nước Năm 1980, Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Hà Nội mắt “Ngữ pháp tiếng Việt” Hoàng Trọng Phiến [27] Đây xem sở để xem xét quan hệ ngữ nghĩa phép nối sau Năm 1985, cơng trình Trần Ngọc Thêm “Hệ thống liên kết văn tiếng Việt” [33] công bố đánh dấu bước phát triển việc nghiên cứu văn nói chung phép nối nói riêng Cơng trình đề cập đến khái niệm “liên kết văn bản” bước đầu phân tích “các phương thức liên kết phát ngôn” Trong đó, dựa loại phát ngơn, tác giả chia phép liên kết thành hai loại bản: phép nối lỏng phép nối chặt Năm 2001, Nhà xuất Giáo dục mắt cơng trình “Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt” Nguyễn Thị Việt Thanh [32] Trong đó, tác giả chia liên kết lời nói thành hai phương thức: ngữ kết học ngữ dụng học Phương thức liên kết ngữ kết học lại chia thành ba tiểu loại: liên kết duy trì chủ đề, liên kết phát triển chủ đề liên kết logic Trong đó, phép nối thuộc phương thức liên kết logic Tạp chí Ngơn ngữ, số năm 2005 đăng viết “Quan hệ ngữ nghĩa phát ngôn, giá trị tu từ từ VÀ liên kết văn tiếng Việt” tác giả Lương Đình Khánh Tác giả nêu quan hệ ngữ nghĩa chức yếu liên từ này: quan hệ nguyên nhân (nhân – quả), quan hệ tương phản, quan hệ bổ sung quan hệ thời gian – đồng thời nối tiếp Năm 2006, “Văn liên kết tiếng Việt: Văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn” Diệp Quang Ban tái lần thứ [2] Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến phép liên kết, có phép nối [2, tr.132-134] Diệp Quang Ban chia phép nối thành hai loại bản: phép nối lỏng phép nối chặt Năm 2007, Nguyễn Thiện Giáp cơng trình “Dụng học Việt ngữ” [18, tr.35] chia phép nối thành bốn loại theo quan hệ ngữ nghĩa chúng: đồng hướng, ngược hướng, nhân thời gian – trình tự Ngồi ra, tác giả đề cập đến liên kết hồi liên kết khứ Mục đích, ý nghĩa đề tài Về mặt lý luận, đề tài mô tả rút đặc điểm liên kết logic liên kết ngữ nghĩa mà từ nối thuộc phạm trù hợp – tuyển thể văn bản, đóng góp phần nhỏ vào việc hồn thiện việc nghiên cứu hệ thống phương thức liên kết văn Về mặt thực tiễn, việc nghiên cứu liên kết logic liên kết ngữ nghĩa từ nối thuộc phạm trù hợp – tuyển giúp cho công tác giảng dạy văn liên kết văn nhà trường hiệu Nhờ mà học sinh, sinh viên, người giảng dạy, chí nhà nghiên cứu sử dụng từ, ngữ, câu cách xác nghĩa q trình tạo lập văn (cả nói viết) Luận văn góp thêm tiếng nói xu hướng nghiên cứu phong cách văn 10 25 David Nunan - (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch) (1998), Introduction Discourse Analysis (Dẫn nhập phân tích diễn ngơn), NXB GD (bản tiếng Anh tiếng Việt) 26 Hoàng Phê (1989), Lôgic ngôn ngữ học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Hoàng Trọng Phiến (1980), Ngữ pháp tiếng Việt: Câu, Nxb ĐH THCN, Hà Nội 28 Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ tiếng Việt đại, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Phạm Văn Tình (1981), Ngữ trực thuộc văn liên kết Tiếng Việt, Luận văn tốt nghiệp K22, Khoa Ngữ văn, Đại học Hà Nội 30 Phạm Văn Tình (1983), Vai trị từ cụm từ nối cách sử dụng chúng tập làm văn, Báo cáo hội nghị khoa học Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Phạm Văn Tình (2002), Phép tỉnh lược ngữ trực thuộc văn tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Nguyễn Thị Việt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 33 Trần Ngọc Thêm (1985), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Trương Gia Vinh (2000), Những vấn đề ngữ nghĩa học cú pháp, Ngoại ngữ (1), tr 19-24 80 PHỤ LỤC Bảng 1: Phụ lục kiểu nghĩa từ nối “và” dựa tư liệu tác phẩm ba nhà văn: Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ STT Tác giả Phát ngôn Anh mặt đỏ gay, mồ hôi Nam Cao Thời gian đầm đìa Nóng q Và khát đồng thời Ông ta ngồi uống rượu với Nguyễn Huy Thiệp khế xanh Và hút thuốc Kiểu nghĩa Thời gian đồng thời Trong lúc thương anh quá, Nam Cao Thời gian nghĩ vơ nghĩ vẩn, đến lý khơng đồng trí gần thành thằng dở thời Con chó vẫy mạnh Nam Cao Thời gian len lánh ra: dáng điệu không đồng kẻ sợ hãi cố cười với người thời sợ Và tức khắc vặn vẹo rít lên tiếng ngắn to Và không đầy mười phút sau Nam Cao Thời gian không đồng thời Và thôi, anh lại đến Nam Cao Thời gian không đồng thời 81 Và lão xa Nam Cao Thời gian không đồng thời Và lát sau lại có người Nam Cao sang giục Thời gian không đồng thời Và lão kể Nam Cao Thời gian không đồng thời 10 11 Buổi chiều, bầu trời đầy mây vần Nguyễn Huy Thiệp Thời gian vũ đêm xuống mưa khơng đồng trút thời Chàng gác chèo mặc kệ dòng Nguyễn Huy Thiệp sông thuyền Thời gian không đồng thời 12 Bua nồng nàn với tất người đàn ông đến với nàng lãnh đạm với tất người đàn ông bỏ rơi nàng Nguyễn Huy Thiệp Thời gian không đồng thời 13 Và trước để vào mảng ký ức đau buồn Nguyễn Huy Thiệp Thời gian không đồng thời 14 Và anh tiếp Nguyễn Huy Thiệp Thời gian không đồng thời 82 15 Và im lặng kéo dài Nguyễn Huy Thiệp Thời gian không đồng thời 16 Và cô thỏ thẻ đọc tiếp Nguyễn Huy Thiệp Thời gian không đồng thời 17 Từ sáng, tới trưa trôi Nguyễn Thị Thu Huệ qua chiều, sang tối Thời gian không đồng thời 18 19 Mắt long sòng sọc riết người Nguyễn Thị Thu Huệ Thời gian néo sợi dây người nài khơng đồng chó giữ thời Mai tức ngực Rồi khóc Và tỉnh Nguyễn Thị Thu Huệ dậy Thời gian không đồng thời 20 Cốt sao, Mai căm thù chia tay Nguyễn Thị Thu Huệ Thời gian khơng đồng thời 21 Và sau im lặng Nguyễn Thị Thu Huệ Thời gian không đồng thời 22 Và để lại đằng sau án số phận Nguyễn Thị Thu Huệ Thời gian không đồng thời 83 23 Bức tượng chuyển động Và Nguyễn Thị Thu Huệ Thời gian cười không đồng thời 24 Và em biến Nguyễn Thị Thu Huệ Thời gian không đồng thành trai thời 25 Và em lên Sài Gòn Nguyễn Thị Thu Huệ Thời gian không đồng thời 26 27 Bao hồng hơn? Và Nguyễn Thị Thu Huệ Thời gian đến ánh tà dương khơng đồng tắt? thời Đọc lại thấy ngờ ngờ Và thấy Nguyễn Thị Thu Huệ trưởng thành nhiều Thời gian khơng đồng thời 28 Kể khốn nạn Và Nguyễn Thị Thu Huệ nàng sẵn sàng chết Thời gian khơng đồng thời 29 Nàng nhận lời Và đến nỗi đau trọn vẹn Nguyễn Thị Thu Huệ Thời gian không đồng thời 30 Có lẽ chàng lại dịu lịng người gái Và tự nhiên chàng giận Mực Nam Cao Nhân – 84 31 Ðã có lúc chàng tưởng đến Nam Cao Nhân – Tiếng gà gáy xơn xao Và óc Dần Nam Cao Nhân – thú dí dao vào súc thịt giẫy lên để máu ấm phọt vào tay Và chiều hơm thấy chó vườn chàng gần mừng rỡ 32 lưởng vưởng ý nhớ mơ hồ, giống người ta nhớ lại chốn qua giấc chiêm bao 33 Ðiền nghĩ đến tính bủn xỉn Nam Cao Nhân – Nam Cao Nhân – đàn bà Họ may áo để cất Và mua ghế để chẳng cho ngồi sốt 34 Ðã có lúc chàng tưởng đến thú dí dao vào súc thịt giẫy lên để máu ấm phọt vào tay Và chiều hơm thấy chó vườn chàng gần mừng rỡ 35 Bố bệnh tật Và chết Nguyễn Thị Thu Huệ Nhân – 36 “Oanh không nghe: Nam Cao Bổ sung - Khơng! Khơng tơi phải đón Đích Chỉ tốn 85 tiền tí thơi Tơi khơng thể để Đích chết khổ sở, xa người, có thân Và Oanh khóc 37 Bà khổ Liên khổ Và Nam Cao Bổ sung Nam Cao Bổ sung Vẫn phải sống Và anh đừng Nam Cao Bổ sung y khổ 38 Sáng hơm sau, Ðiền ngồi viết Giữa tiếng khóc, tiếng vợ gắt gỏng, tiếng léo xéo địi nợ ngồi đầu xóm Và tiếng chửi bới người láng giềng ban đêm gà 39 thêm buồn 40 Thưa mẹ năm quan Và năm quan Nam Cao Bổ sung mẹ cho mười 41 Nhưng buồn Và lão biết Nam Cao Bổ sung theo đuổi 42 Ðiền ưng thuận Thế bốn Nam Cao ghế mây ông hiệu trưởng mà lão hàng phở trả có bảy hào chiếc, tàu thủy quê Ðiền Và Ðiền có bốn ghế mây 86 Bổ sung – nhấn mạnh 43 Dân vô công rỗi nghề tìm việc Nam Cao làm Và nhiều đám Bổ sung – nhấn mạnh nít 44 45 Tại tơi phải chuyển? Và Nam Cao tơi phải làm bí mật lút? Bổ sung – Cịn tơi, cổ hủ, đầy Nguyễn Huy Thiệp Bổ sung Nguyễn Huy Thiệp Bổ sung nhấn mạnh bất trắc thô vụng 46 Và thằng súc sinh 47 Trung bình ngày bốn chục chai Và thực thu nhập phụ Nguyễn Huy Thiệp Bổ sung 48 Những thứ chúng cướp xe Nguyễn Thị Thu Huệ Bổ sung Nguyễn Thị Thu Huệ Bổ sung máy, túi xách, điện thoại di động, máy tính xách tay, dây chuyền… Và đối tượng chống cự, chém dằn mặt bắn phi tang 49 Vào ngày thật lạnh Và nhớ ông vào ngày "miền núi phía Bắc trời rét đậm, có nơi có sương muối tuyết 87 50 Ngày mai, người dân phía Nguyễn Thị Thu Huệ Bổ sung Nguyễn Thị Thu Huệ Bổ sung Bắc phải đón nhận trận rét đậm, đậm Và rét đó, lan đến người dân Hà Nội khơng mà nắng vàng phai nhạt 51 Tôi cứng cỏi từ bé Nghịch giai từ bé Và điệu, biết rơi rụng bọn lứa 52 Anh tỉnh dậy Lạnh Và trống trải Nguyễn Thị Thu Huệ Bổ sung 53 Sẽ kết thúc Và Nguyễn Thị Thu Huệ Bổ sung Nguyễn Thị Thu Huệ Bổ sung – Sương nữa? 54 55 Cháu viết mẹ cháu, Và cháu yên tâm nhấn mạnh Hồng tuyệt vời khơng thể Nguyễn Thị Thu Huệ Bổ sung – đỡ cho Và không cần nhấn mạnh giúp đỡ 56 Bình ngồi sau im lặng Và Nguyễn Thị Thu Huệ im lặng đến hết đời 57 Bổ sung – nhấn mạnh Tôi ứa nước mắt Và lần Nguyễn Thị Thu Huệ phản kháng Bổ sung – nhấn mạnh 88 58 Vẫn trẻ Và xinh Nguyễn Thị Thu Huệ Bổ sung – nhấn mạnh 59 Cái cảnh thô tục cảm động Nam Cao Liệt kê 60 Có sống tơi chết tơi Nguyễn Huy Thiệp Liệt kê 61 Cô Quỳnh Chú Dũng Và Nguyễn Thị Thu Huệ Liệt kê 89 Bảng 2: Phụ lục kiểu nghĩa từ nối “hay( là), (là)” dựa tư liệu tác phẩm ba nhà văn: Nam Cao, Nguyễn Huy Thiệp, Nguyễn Thị Thu Huệ STT Tác giả Phát ngôn Tôi nhớ chục năm chưa Nguyễn Huy Thiệp Kiểu nghĩa Lựa chọn lần mua cho mẹ bánh gói kẹo Hôm sống Nguyễn Huy Thiệp Lựa chọn Nguyễn Huy Thiệp Lựa chọn Nguyễn Huy Thiệp Lựa chọn Nguyễn Huy Thiệp Lựa chọn Nguyễn Huy Thiệp Lựa chọn vật hay ơng hồng có quan trọng Họ buộc cánh đàn ông phải có cách giải ổn thỏa việc Hoặc phải đuổi Bua đi, phải tìm bố đứa trẻ Đi vào rừng hay lên nương, nghe tiếng sâu bật lách tách, tiếng rào rào nghiến chúng mà rợn người Sáng sáng, tơi tìm đến đứng đầu thơn xóm mà tơi qua, gốc si quán xiêu vẹo Cô Phượng gặp lớp kế tốn 90 dạo hay PHượng ông trùm đạo mảnh nàng gái thủy thần, người ước ao gặp gỡ sáng trời khô hay mưa Nguyễn Thị Thu Sương mù đặc quánh hay thoáng Huệ Lựa chọn đãng gió thu Hay cưới quách đi, Nguyễn Thị Thu có vợ, có anh cảm thấy có Huệ Lựa chọn trách nhiệm mà cai 10 Đi xa hay gần đi.Miễn Nguyễn Thị Thu Lựa chọn ông Huệ Nhưng vợ anh lâu Nó Nam Cao Nghi vấn Nam Cao Nghi vấn Nam Cao Nghi vấn gặp gỡ đường làm lãng quên anh Hay kẻ ngăn cản làm bổn phận cuối người chồng hết lịng với 11 Thủ trưởng nhỉ? Hay ông ta nhầm 12 Ơng tới có việc vậy? Hay chuyện nhầm lẫn ấy? 91 13 Anh đủ để lột xác Nam Cao Nghi vấn Nguyễn Huy Thiệp Nghi vấn Nguyễn Huy Thiệp Nghi vấn Nguyễn Huy Thiệp Nghi vấn chăng? Hay kháng chiến mãnh liệt dân ta quét khỏi đầu anh cũ cịn sót lại 14 Ơng buồn thế? Hay tương tư bé 15 Con mẹ phù thủy chắc? Hay luyện thuốc trường sinh 16 Đến chân núi đá, ơng Diểu kiệt sức Ơng ngồi phệt xuống nhìn phía vực Bây sương mù trùm kín Ông sực nhớ khu vực đáng sợ thung lũng, khu vực mà cánh thợ săn đặt tên cho Hõm Chết hõm sâu này, gần đặn, năm có người bị sương mù giăng bẫy làm cho toi mạng Hay ma? Ông Diểu nghĩ 17 Thế lạ? Hay chiêm bao Nguyễn Huy Thiệp Nghi vấn 18 Ừ, Hoàng khéo thật Hay nhờ rượu Nguyễn Thị Thu Huệ Nghi vấn 92 19 Một hôm thị bàn với chồng rằng: Nam Cao Đề nghị, khuyên nhủ - Này, cậu ạ! Người nhà quê họ vô ý Mình có phải giữ gìn Hay ta đem cất ghế mây đi, kẻo để vào leo lên ngồi chồm chỗm, chốc mà vứt 20 Thế anh sống với tơi làm gì? Nguyễn Huy Thiệp Đề nghị Hay ly dị? 21 Ý anh nào? Hay nhà để Nguyễn Thị Thu mẹ khỏi buồn 22 23 Đề nghị Huệ Hay vầy, tụi em không Nguyễn Thị Thu Đề nghị xe anh Huệ Ông trùm đạo bồn chồn Nguyễn Huy Thiệp Khuyên nhủ Nguyễn Huy Thiệp Mời mọc Nửa đêm ông kéo tơi dậy, pha ấm trà đặc mời tơi Ơng bảo: Cậu Chương này, hay đừng tô tượng Tôi lo lắng 24 Cô vợ bảo: “Chúng em đội Bình Minh Các bác xẻ đâu thế” Anh Bường bảo: “Nào biết xẻ đâu? Tối chẳng biết ngủ đâu là” Anh 93 chồng xởi lởi: “Hay bác nhà chúng tơi? Nhà có hai vợ chồng son, củng rộng rãi 25 Cái có y biết, cô Duyên Nam Cao Liệt kê Nam Cao Liệt kê Nam Cao Liệt kê biết Hoặc giả ông Hân, bà Hân biết 26 Đó lĩnh hắn, thường ngày bị lấp Hay trận ốm thay đổi hẳn sinh lý, thay đổi tâm lý 27 Thường thường Hồng nói mà thơi Hồng nói gì: chuyện u, chuyện em Thiên, chuyện chó hay chuyện mặt trăng, đèn pin ông giời 28 Ăn bữa bảy bát hay nhai Nguyễn Thị Thu nhóp nhép mèo hen? Hay Huệ hắt xì giống tiếng lợn kêu Hoặc lao đầu vào ô tô xem chết sớm 94 Liệt kê ... 32 Chương ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT LOGIC VÀ NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ HỢP "VÀ" 34 2.1 Từ ? ?và? ?? phép “ ” logic 34 2.2 Từ nối ? ?và? ?? tiếng Việt 35 2.2.1 Từ ? ?và? ?? biểu thị... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN THÁI THỊ NHƢ QUỲNH ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT LOGIC VÀ LIÊN KẾT NGỮ NGHĨA CỦA CÁC TỪ NỐI THEO PHẠM TRÙ HỢP –TUYỂN (TRÊN TƢ LIỆU TÁC PHẨM CÁC NHÀ VĂN: NAM... nghĩa 50 2.2.6 Từ “rồi” với nét nghĩa tương đương từ ? ?và? ?? 52 2.3 Tiểu kết 53 Chương ĐẶC ĐIỂM LIÊN KẾT LOGIC VÀ LIÊN KẾT NGỮ NGHĨA CỦA TỪ NỐI THUỘC PHẠM TRÙ TUYỂN (HAY (LÀ),

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan