Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 115 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
115
Dung lượng
1,4 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - VŨ THÚY HẬU CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƠNG TIN THƯ VIỆN Chun ngành : Khoa học Thơng tin - Thư viện Mã số : 60 32 02 03 Người hướng dẫn : TS Vũ Dương Thúy Ngà XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỒI ĐỒNG Giáo hiên hướng dẫn Chủ tịch Hội đồng chấm Luận văn TS Vũ Dương Thúy Ngà PGS TS Nguyễn Thị Lan Thanh HÀ NỘI – 2016 XÁC NHẬN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN Chủ tịch Hội đồng PGS.TS Nguyễn Thị Lan Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu hồn tồn trung thực Tơi xin cam đoan tài liệu tham khảo trích dẫn luận văn xác định rõ nguồn gốc Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Vũ Thúy Hậu LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu hồn thành luận văn mình, tơi nhận hỗ trợ giáo viên hướng dẫn, thầy cô giáo, bạn đồng nghiệp người thân Đầu tiên, xin gửi lời cảm ơn tới TS Vũ Dương Thúy Ngà, người tận tình bảo cho suốt thời gian thực nghiên cứu Tiếp đến tới xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, người giúp đỡ suốt trình học cao học, cung cấp kiến thức chia sẻ kinh nghiệm chun mơn để tơi hoàn thành đề tài Và xin cảm ơn Ban Giám đốc, bạn đồng nghiệp Thư viện Bộ tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia học tập nâng cao trình độ chun mơn Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn tới người thân gia đình ln động viên để tơi hồn thành khóa học thực Luận văn cách tốt DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt tiếng Việt CSDL Cơ sở liệu KHPL Ký hiệu phân loại MLTT Mục lục trực tuyến NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin NVTV Nhân viên thư viện TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam Thư viện Bộ Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn XLTL Xử lý tài liệu XLHT Xử lý hình thức XLND Xử lý nội dung Từ viết tắt tiếng Anh AACR2 Anglo-American Cataloguing Rule, Edition Two Quy tắc biên mục Anh-Mỹ BBK Bibliothekarisch Bibliographische Klassifikation Bảng phân loại thư viê ̣n thư mục DC Dublin Core Metadata Standard Chuẩn biên mục siêu liệu DDC Dewey Decimal Classification Bảng phân loại thập phân Dewey ISBN International Standard Book Number Mã số tiêu chuẩn quốc tế cho sách ISO International Standard Organization Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế ISSN International Standard Serial Number Mã số chuẩn quốc tế cho xuất phẩm nhiều kỳ LCC Library of Congress classification Bảng phân loại Thư viê ̣n Quố c hội Hoa Kỳ LCSH Library of Congress Subject Headings Khung đề mục chủ đề Thư viện Quốc hội Mỹ MARC Machine readable Cataloguing Biên mục đọc máy OPAC Online Public Access Catalog Mục lục truy cập công cộng trực tuyến RDA Resource Description and Access Quy tắc biên mục mô tả truy cập tài nguyên UDC Universal Decimal Classification Bảng phân loại thập phân bách khoa MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 8 Kết nghiên cứu CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận xử lý tài liệu 1.1.1 Khái niê ̣m chung xử lý tài liệu 1.1.2 Đặc điểm công tác xử lý tài liệu 14 1.1.3 Chức vai trị cơng tác xử lý tài liệu 15 1.1.4 Các yế u tố ảnh hưởng đến chất lượng xử lý tài liệu 18 1.1.5 Các tiêu chí đánh giá chất lượng xử lý tài liệu 30 1.2.Khái quát Thư viê ̣n Bộ Nông nghiê ̣p và Phát triển nông thôn lược sử công tác xử lý tài liệu 33 1.2.1 Chức nhiệm vụ Thư viện Bộ 33 1.2.2 Nguồ n lực thông tin Thư viện 34 1.2.3 Đặc điể m nhu cầ u tin Thư viện Bộ 35 1.2.4 Cơ sở vật chấ t, hạ tầ ng công nghê ̣ Thư viện 36 1.2.5 Nguồn nhân lực Thư viện Bộ 39 1.2.6 Lược sử công tác xử lý tài liệu Thư viện Bộ 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 43 2.1 Phương thức tổ chức xử lý tài liệu 43 2.1.1 Xử lý tài liệu truyền thống 44 2.1.2 Xử lý tài liệu điện tử 44 2.2 Biên mục mô tả 45 2.2.1 Công cụ hỗ trợ biên mục mô tả 45 2.2.2 Đánh giá kết biên mục mô tài liệu 51 2.3 Phân loại tài liệu 55 2.3.1 Công cụ phân loại tài liệu 55 2.3.2 Quy trình phân loại tài liệu 57 2.3.3 Đánh giá kết phân loại tài liệu 58 2.4 Định từ khóa tài liệu 60 2.4.1 Quy trình định từ khóa tài liệu 60 2.4.2 Đánh giá kết định từ khóa tài liệu 61 2.5 Tóm tắt tài liệu 66 2.5.1 Quy trình tóm tắt tài liệu 66 2.5.2 Đánh giá kết tóm tắt tài liệu 69 2.5 Nhận xét công tác xử lý tài liệu 72 2.5.1 Ưu điểm 73 2.5.2 Nhược điểm 75 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 78 3.1 Nhóm giải pháp quản lý 78 3.1.1 Đưa định hướng đạo thống 78 3.1.2 Thiết lập quy định nội 79 3.1.2 Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 80 3.2 Nhóm giải pháp chuyên môn 82 3.2.1 Xây dựng công cụ hỗ trợ 82 3.2.2 Hiệu đính kết xử lý tài liệu 84 3.2.3 Ứng dụng công nghệ thông tin xử lý tài liệu 85 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC BẢNG BIỂU Tên Nội dung Trang Hình 1.1 Giới thiệu hệ thống quản lý thư viện VLIB 37 Hình 1.2 Các modul hệ thống quản lý thư viện VLIB 38 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình tổ chức XLTL Thư viện Bộ 43 Bảng 2.2 Danh sách trường liệu CSDL Thư viện Bộ 49 Bảng 2.3 Bảng mô tả trường liệu cho tài liệu điện tử 50 Bảng 2.4 Lỗi vi phạm tính xác mơ tả tài liệu 52 Bảng 2.5 Lỗi vi phạm tính thống mơ tả tài liệu 54 Bảng 2.6 Số liệu thống kê đánh giá chất lượng biên mục mô tả 55 Bảng 2.7 KHPL đặc thù thường khai thác sử dụng 56 Bảng 2.8 Lỗi vi phạm tính thống phân loại tài liệu 58 Bảng 2.9 Lỗi vi phạm tính xác phân loại tài liệu 59 Bảng 2.10 Lỗi vi phạm tính xác định từ khóa 62 Bảng 2.11 Lỗi vi phạm tính phù hợp định từ khóa 66 Bảng 2.12 Lỗi vi phạm tính xác tóm tắt tài liệu 69 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày với tiến khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, giới đại chuyển từ thời đại công nghệ sang thời đại thơng tin Ở tri thức-thơng tin trở thành nguồn lực thúc đẩy phát triển quốc gia Từ đó, vị hoạt động thơng tin-thư viện khẳng định đời sống xã hội Để đáp ứng đầy đủ thông tin khác cho người dùng tin (NDT) cách có chất lượng hiệu cơng tác xử lý tài liệu (XLTL) quan thông tin-thư viện phải đặt lên hàng đầu Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (Thư viện Bộ) nơi thu thập, lưu trữ phổ biến nguồn thông tin có giá trị ngành, tun truyền mơ hình sản xuất giới thiệu tiến khoa học, công nghệ giống, công nghệ bảo quản - chế biến nông sản, tạo bước đột phá suất, chất lượng sản phẩm góp phần đảm bảo cho ngành Nơng nghiệp phát triển với trình độ cao bền vững Thư viện tập hợp thông tin tư liệu cấu trồng, đối tượng vật nuôi, phương pháp sản xuất động theo hướng sản xuất hàng hóa, thích ứng với biến đối khí hậu; dựa khai thác hiệu tiềm lợi đất đai, lao động; nâng cao giá trị gia tăng cho nông sản đặc trưng với khối lượng chất lượng sản phẩm có sức cạnh tranh cao Được quan tâm cấp lãnh đạo, hàng năm Thư viện Bộ trì riêng dịng kinh phí cho việc bổ sung nhằm đa dạng phong phú nguồn lực thơng tin Chính nhân viên thư viện (NVTV) cần phải quản lý tổ chức nguồn thông tin có để bạn đọc khai thác cách hiệu Để làm việc hoạt động XLTL cần phải trọng Vũ Thúy Hậu (2015), Thực trạng tổ chức quản lý phương thưc hoạt động Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Kỷ yếu hội thảo khoa học thực trạng giải pháp đổi mơ hình quản lý phương thức hoạt động thư viện Việt Nam, tr 87-104 Vũ Thúy Hậu (2015), Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động thông tin thư viện Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, Tạp chí Thư viện Việt Nam 6/2015, tr 50-58 10 Hồng Thị Hiền (2012), Cơng tác xử lý tài liệu Trung tâm Thông tin thư viện viện Đại học Mở, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội, 110 tr 11 Hội Thư viện Viện Nam (2015), Hội thảo phổ biến kiến thức áp dụng tiêu chuẩn, chuẩn hóa nghiệp vụ cho hội viên hoạt động thư viện Việt Nam, Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Hà Nội, 78 tr 12 Đỗ Kim Hồng (2014), Xử lý tài liệu Trung tâm Thông tin-Thư viện trường Đại học Hoa Lư, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện-thông tin, Đại học Văn hóa, Hà Nội, 99 tr 13 Lê Thị Huyền (2014), Công tác xử lý tài liệu Thư viện đại học Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện thơng tin, Đại học Văn hóa, 120 tr 14 Nguyễn Lan Hương (2012),Vai trị ý nghĩa cua cơng tác phân loại tài liệu hoạt động thư viện nay, Tạp chí Thư viện Việt Nam 2/2012, tr 21-26 15 Nguyễn Thị Kim Loan (2012), Áp dụng phương pháp tiếp cận hệ thống giảng dạy xử lý kỹ thuật thư viện, Tạp chí Thư viện Việt Nam 1/2012, tr 23-26 16 Vũ Dương Thúy Ngà (2008), Để hướng tới chuẩn hóa cơng tác định từ khóa định chủ đề tài liệu Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam 3/2008, tr 3-7 92 17 Vũ Dương Thúy Ngà, Vũ Thúy Bình (2008), Định chủ đề định từ khóa tài liệu, Đại học Văn hóa, 110 tr 18 Vũ Dương Thúy Ngà (2010), Phân loại tài liệu, Đại học Văn hóa, 110 tr 19 Vũ Dương Thúy Ngà (2010), Quan niệm chuẩn hóa xử lý tài liệu biện pháp đảm bảo chuẩn hóa xử lý tài liệu Việt Nam nay, Thư viện Việt Nam số 4/2010, tr 15-18 20 Vũ Dương Thúy Ngà (2011), Chuẩn nghiệp vụ xử lý tài liệu Việt Nam: Thực trạng giải pháp’, Thông tin Tư liệu 3/2011, tr 1-8 21 Vũ Dương Thúy Ngà (2011), Thực trạng việc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam biên mục xử lý tài liệu thư viện Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam 4/2011, tr 15-21 22 Vũ Dương Thúy Ngà (2012), Các tiêu chuẩn quốc tế xử lý tài liệu việc áp dụng Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam 2/2012, tr 21-26 23 Vũ Dương Thúy Ngà (2012), Nghiên cứu hồn thiện việc chuẩn hóa việc xử lý tài liệu thư viện Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Đại học Văn hóa, 200 tr 24 Vũ Dương Thúy Ngà (2015), Sự nghiệp Thư viện Việt nam 70 năm xây dựng phát triển, Tạp chí Thư viện Việt Nam 5/2015, tr 3-10 25 Phạm Tuyết Nhung (2007), Bộ Từ khóa chuyên ngành Thủy sản, Bộ Thủy sản, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thanh Ngần (2011), Công tác xử lý tài liệu Thư viện trường Đại học Ngoại thương Hà Nội: thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội, 125 tr 27 Trần Thị Quý (2002), Công tác xử lý tài liệu Trung tâm thông tinThư viện Đại học Quốc gia Hà Nội, thực trạng giải pháp, Kỷ yếu hội thảo khoa học thực tiễn hoạt động thông tin thư viện, tr 23-28 93 28 Trần Thị Quý, Nguyễn Thị Đào (2007), Xử lý thông tin hoạt động thông tin-thư viện’, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2008, 147 tr 29 Vũ Văn Sơn (2002), Qui tắc biên mục Anh-Mỹ AACR2 thực tiễn biên mục Việt Nam, Thông tin Tư liệu 3/2002, tr 13-18 30 Vũ Văn Sơn (2000), Giáo trình Biên mục mơ tả, Đại học Quốc gia Hà Nội, 284 tr 31 Phạm Thị Minh Tâm (2014), Kỹ biên mục mô tả MARC21AACR2-ISBD, Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Hà Nội, 255 tr 32 Nguyễn Thị Thu Thảo (2013), Xử lý phân tích tổng hợp thơng tin: đề cương giảng chương trình cao học ngành thơng tin-thư viện, Hà Nội 33 Đinh Thị Hồng Thúy (2013), Công tác xử lý tài liệu Thư viện trường đại học Sài Gòn, thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ khoa học thông tin-thư viện, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 160 tr 34 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2013), Khung phân loại thập phân Dewey rút gọn ấn 23, 220 tr 35 Thư viện Quốc gia Việt Nam (2006) Khung phân loại thập phân Dewey rút gọn ấn 14, 220 tr 36 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10846 :2015 (ISO 999:1996) Thông tin tư liệu-Hướng dẫn nội dung, tổ chức trình bày mục (Information and documentation-Guidelines for the content, organization and presentation of indexes), Bộ Khoa học công nghệ 37 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 10845 :2015 (ISO 832:1994) Thông tin tư liệu-Mô tả thư mục tài liệu tham khảo tham chiếu-Quy tắc viết tắt thuật ngữ thư mục tham khảo (Information and documentationBibliographic description and references-Rules for the abbreviation of bibliographic terms) 94 38 Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 7980:2015 (ISO 15836:2009) Thông tin tư liệu – Bộ yếu tố siêu liệu Dublin Core (Information and documentation-The Dublin Core metadata element set) , Bộ Khoa học công nghệ 39 Tiểu chuẩn Việt Nam TCVN 10274:2013 Hoạt động thư viện-Thuật ngữ định nghĩa chung (Library activities-General terms and definitions), Bộ Khoa học công nghệ 40.Tiêu chuẩ n Việt Nam TCVN 8631:2010 Thông tin và tư liê ̣u Danh mu ̣c các yế u tố dữ liê ̣u thư mu ̣c dùng để trao đổ i và tìm dữ liêụ (Information and documentation-Bibliographic data element directory for use in data exchange and enquiry), Bộ Khoa học công nghệ 41 Tiêu chuẩ n Việt Nam TCVN 5453:2009 Thông tin và tư liêu ̣ Từ vựng (Information and documentation-Vocabulary) 42 Tiêu chuẩ n Việt Nam TCVN 5697:2009 Thông tin và tư liê ̣u Viết tắt từ cụm từ tiếng Việt dùng mô tả thư mục ((Information and documentation-Abreviation of Vietnamese words for Bibliographic Description), Bộ Khoa học công nghệ 43 Tiêu chuẩ n Việt Nam TCVN 4524:2009 (ISO214:1976) Tư liệu-Bài tóm tắt cho xuất phẩm tư liệu (Documentation-Abstracts for publications and documentation), Bộ Khoa học công nghệ 44 Tiêu chuẩ n Việt Nam TCVN 7588:2007 Thông tin Tư liệu-Tên Mã tổ chức dịch vụ Thông tin Khoa học công nghệ Việt Nam (Information and documentation-Vietnamese names and codes of scientific and technological information services used in information storage and exchange), Bộ Khoa học công nghệ 45 Tiêu chuẩ n Việt Nam TCVN 7587:2007 Thông tin Tư liệu-Tên Mã địa danh Việt Nam dùng lưu trữ trao đổi thông tin khoa học 95 công nghệ (Information and documentation-Vietnamese geographical names and codes used in scientific and technological information storage and exchange), Bộ Khoa học công nghệ 46 Tiêu chuẩ n Việt Nam TCVN 7539:2005 Thông tin tư liệu-Khổ mẫu MARC 21 cho liệu thư mục (Information and documentation-The MARC21 format for bibliographic data), Bộ Khoa học công nghệ 47 Tiêu chuẩ n Việt Nam TCVN 5698:1992 Từ cụm từ tiếng nước ngồi viết tắt mơ tả thư mục-Mô tả thư mục tài liệu-Yêu cầu chung quy tắc biên soạn (Bibliographic description for document-General requirements and rules), Bộ Khoa học công nghệ 48 Tiêu chuẩ n Việt Nam TCVN 4743:1989 Xử lý thông tin-Mô tả thư mục tài liệu-Yêu cầu chung quy tắc biên soạn (Bibliographic description for document-General requirements and rules), Bộ Khoa học cơng nghệ 49 Vương Tồn (2013), Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông đổi hoạt động thư viện 50 Luyện Thị Trang (2015), Xử lý tài liệu Thư viện trường đại học địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện thông tin, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, 157 tr 51 Nguyễn Thu Trang (2012), Công tác xử lý tài liệu thư viện thuộc Trung tâm Thông tin Tư liệu Viện Khoa học công nghệ Quốc gia Việt Nam, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện, Đại học Văn hóa, Hà Nội 52 Trung tâm Thông tin, Tư liệu khoa học công nghệ Quốc gia (2001), Từ điển từ khóa Khoa học công nghệ, Hà Nội 53 Trung tâm Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia Việt Nam (2005), MARC21 rút gọn cho liệu thư mục 96 54 Nguyễn Thị Tứ (2013), Xử lý tài liệu Trung tâm Thông tin-Thư viện Học viện Ngân hàng, Luận văn thạc sỹ khoa học thư viện-thông tin, Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 55 Trần Thị Hải Yến (2012), Thực trạng định hướng phát triển hoạt động biên mục quan Thơng tin-Thư viện Việt Nam, Tạp chí Thư viện Việt Nam 4/2012, tr 8-13 B Tiếng Anh 56 Mortimer, Mary (2004), Learn descriptive cataloguing, Scarecrow Press, Canberra, 277 p 57 Mortimer, Mary (2004), Learn Dewey decimal classification: edition 22, Scarecrow Press, Canberra, 133 p 58 Landcaster, E.W (2000), Indexing and abstracting in theory and practice, Library Association Publishing, London, 451 p C Trang web 59 http://vjol.info/index.php 60 http://www.nlv.gov.vn 61 http://db.lic.vnu.edu.vn 62 http://thuvien.mard.gov.vn 63 http://flis.huc.edu.vn/ 64 http://www.vla.org.vn 65 http://tracuu.thuvientphcm.gov.vn 66 http://catalog.loc.gov 97 PHỤ LỤC 98 CỘNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đơ ̣c lâ ̣p-Tư ̣ do-Ha ̣nh phúc PHIẾU ĐIỀU TRA Thưa quý bạn đọc, Với mong muố n nâng cao chấ t lươ ̣ng xử lý tài liê ̣u ta ̣i Thư viêṇ Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn nhằ m đáp ứng tố t nhu cầ u tra cứu thông tin tư liệu ngành mô ̣t cách đầ y đủ, chính xác, kip̣ thời và phù hơ ̣p, kính đề nghị Quý ba ̣n đo ̣c vui lòng trả lời những câu hỏi sau cách lựa cho ̣n phương án trả lời phù hơ ̣p và ghi ý kiế n vào các dòng để trố ng Xin chân thành cảm ơn sự hơ ̣p tác của Quý ba ̣n đo ̣c I Thông tin chung Xin vui lòng cho biế t thông tin về Anh/Chi?̣ Giới tin ́ h: Nam Nữ Trình đô ̣: Đa ̣i ho ̣c Tha ̣c sỹ Tiế n sỹ Giáo sư Nghề nghiêp: ̣ Cán bô ̣ Quản lý Giảng viên Sinh viên Nghiên cứu Ho ̣c viên II Nô ̣i dung câu hỏi Tầ n suấ t sử du ̣ng tài liê ̣u thư viê ̣n của Anh/Chi?̣ Hàng ngày Hàng tuầ n Hàng tháng Chưa bao giờ sử du ̣ng Anh/Chi ̣thường sử du ̣ng loa ̣i hiǹ h tài liê ̣u nào dưới đây? Sách Báo, ta ̣p chí 99 Đề tài nghiên cứu Tiêu chuẩ n, quy trình quy pha ̣m,… Khác Anh/Chi ̣thường sử du ̣ng tài liêụ bằ ng ngôn ngữ nào? Tiế ng Viêṭ Tiế ng Anh Ngôn ngữ khác Anh/Chi ̣thường tra cứu tài liêụ ta ̣i Thư viê ̣n Bô ̣ Nông nghiê ̣p và PTNT theo các phương thức nào? (có thể lựa cho ̣n nhiề u phương thức) Tra tìm bằ ng máy tính của Thư viê ̣n Tra cứu từ ngoài Thư viê ̣n qua mu ̣c lu ̣c trực tuyế n (OPAC) thông qua thư viêṇ điêṇ tử http://thuvien.mard.gov.vn Tra tìm thư mu ̣c thông báo tài liêụ mới, công bố công trình khoa ho ̣c công nghê ̣ trang thư viê ̣n điê ̣n tử http://thuvien.mard.gov.vn Nhờ cán bô ̣ thư viê ̣n Theo phương thức khác Khi sử du ̣ng mu ̣c lu ̣c trực tuyế n (OPAC) trang thư viêṇ điêṇ tử, Anh/Chi ̣ có thường tim ̀ thấ y tài liêụ theo các dấ u hiêụ gi?̀ Anh/Chi ̣ vui lòng đánh giá hiêụ quả tra tìm tài liêụ theo các dấ u hiêụ tìm tin? TT Dấ u hiêụ tim ̀ tin Nhan đề Tác giả Từ khóa Năm xuấ t bản Theo dấ u hiê ̣u khác Tố t Trung bin ̀ h Chưa tố t Theo Anh/Chi,̣ lý Anh/Chi ̣ không tìm thấ y tài liê ̣u bằ ng máy tính vẫn tìm thấ y tài liê ̣u giá sách là : Anh/ Chi ̣ không biế t sử du ̣ng chức tra cứu qua mu ̣c lu ̣c trực tuyế n (OPAC) trang thư viê ̣n điê ̣n tử http://thuvien.mard.gov.vn 100 Thuâ ̣t ngữ mà Anh/Chi sư ̣ ̉ du ̣ng để tìm kiế m không đúng với từ khóa thư viêṇ gán cho tài liê ̣u Không rõ nguyên nhân Nguyên nhân khác Ý kiến đánh giá Anh/Chi ̣về phương tiện tra cứu hành thư viện Tốt Khá Trung bình Chưa thực hỗ trợ cho việc tra cứu Ý kiến khác Ý kiến đánh giá Anh/Chi ̣ các yế u tố ảnh hưởng tới chấ t lươ ̣ng tra tìm tài liêụ của Thư viêṇ Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn TT Yế u tố ảnh hưởng Máy móc trang thiế t bi ̣ Tố c đô ̣ đường truyề n Phầ n mề m Chấ t lươ ̣ng mu ̣c lu ̣c trực Tố t Khá Trung bin ̀ h Chưa tố t tuyế n (đảm bảo phản ánh đầ y đủ, chiń h xác vố n tài liê ̣u của Thư viê ̣n và dễ dàng, thuâ ̣n lơ ̣i tra cứu tài liê ̣u Yế u tố khác Nế u gă ̣p khó khăn, Anh/Chi ̣có đươ ̣c cán bô ̣ thư viêṇ hướng dẫn tra tìm tài liêụ không? Có Không 10 Kiế n nghi ̣ của Anh/Chi ̣ nhằ m nâng cao hiêụ quả tra cứu thông tin ta ̣i Thư viêṇ Bô ̣ Nông nghiêp̣ và Phát triể n nông thôn: 101 ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… 102 BẢNG THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐIỀU TRA BẠN ĐỌC TẠI THƯ VIỆN BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN Thơng tin điều tra Số lượng Tỷ lệ (phiếu) (%) 150 100 Nam 70 46.6 Nữ 80 53.4 Đại học 60 40.0 Thạc sỹ 50 33.3 Tiến sỹ 20 13.3 Giáo sư 20 13.3 Cán 20 13.3 Quản lý 30 20.0 Giảng viên 20 13.3 Học viên 30 20.0 Sinh viên 20 13.3 Nghiên cứu 30 20.0 II Nội dung 150 Tần suất sử dụng tài liệu thư viện TT I Thông tin chung Giới tính Trình độ Nghề nghiệp Hàng ngày 50 33.3 Hàng tuần 50 33.3 Háng tháng 50 33.3 Chưa sử dụng 0 40 26.6 Loại hình tài liệu thư viện anh/chị sử dụng thường xuyên Sách 103 Ghi Báo, tạp chí 30 20.0 Đề tài nghiên cứu 50 33.3 Tiêu chuẩn, quy trình, quy phạm 20 13.3 Khác 10 6.6 Tiếng Việt 90 60.0 Tiếng Anh 40 26.6 Ngôn ngữ khác 20 13.6 Tra tìm bằ ng máy tính của Thư viê ̣n 60 40.0 Tra cứu từ ngoài Thư viê ̣n qua mục lục trực tuyế n 50 33.3 20 13.6 Nhờ cán bộ thư viê ̣n 20 13.6 Theo phương thức khác 0 Nhan đề 30 20.0 Tác giả 30 20.0 Từ khóa 70 46.6 Năm xuất 10 6.6 Theo dấu hiệu khác 10 6.6 Tốt 100 66.6 Trung bình 45 30.0 Anh/Chi thươ ̣ ̀ ng sử du ̣ng tài liêụ bằ ng ngôn ngữ nào Phương thức tra cứu tài liêụ ta ̣i Thư viêṇ Bô ̣ (OPAC) thông qua thư viê ̣n điê ̣n tử http://thuvien.mard.gov.vn Tra tìm thư mục thông báo tài liê ̣u mới, công bố công trình khoa học công nghê ̣ trang thư viê ̣n điê ̣n tử http://thuvien.mard.gov.vn Hiêụ quả tra tim ̀ tài liêụ theo các dấ u hiêụ tim ̀ tin sử dụng OPAC 5.1 5.2 Các dấu hiệu tìm tin sử dụng mục lục trực tuyến Đánh giá hiê ̣u quả tra tìm tài liê ̣u theo các dấ u hiê ̣u tìm tin sử dụng OPAC 104 Chưa tốt 3.3 10 6.6 10 6.6 Không rõ nguyên nhân 3.3 Nguyên nhân khác 3.3 Tốt 100 66.6 Khá 30 20.0 Trung bình 20 13.3 Chưa thực hỗ trợ cho việc tra cứu 0 Ý kiến khác 0 Máy móc trang thiế t bi ̣ 3.3 Tố c độ đường truyề n 3.3 Phầ n mề m 20 13.3 Chấ t lượng mục lục trực tuyế n (đảm bảo phản ánh 120 80.0 0 Lý Anh/Chi không tim ̣ ̀ thấ y tài liêụ bằ ng máy tính vẫn tim ̀ thấ y tài liêụ giá sách Không biế t sử dụng chức tra cứu qua mục lục trực tuyế n (OPAC) trang thư viê ̣n điê ̣n tử http://thuvien.mard.gov.vn Thuật ngữ mà Anh/Chi ̣ sử dụng để tìm kiế m không đúng với từ khóa thư viê ̣n gán cho tài liê ̣u Đánh giá Anh/Chi ̣ phương tiện tra cứu hành thư viện Đánh giá Anh/Chi ̣ các yế u tố ảnh hưởng tới chấ t lươ ̣ng tra tim ̀ tài liêụ của Thư viêṇ Bô ̣ Nông nghiêp̣ và Phát triể n nông thôn 8.1 Các yếu tố ảnh hưởng tới chấ t lươ ̣ng tra tim ̀ tài liê ̣u của Thư viê ̣n Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn đầ y đủ, chính xác vố n tài liê ̣u của Thư viê ̣n và dễ dàng, thuận lợi tra cứu tài liê ̣u Yế u tố khác 8.2 Đánh giá các yế u tố ảnh hưởng tới chấ t lươ ̣ng tra tìm 105 tài liê ̣u của Thư viê ̣n Bô ̣ Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn Tốt 120 80.0 Khá 20 13.3 Trung bình 10 6.6 Chưa tốt 0 150 100 0 Có kiến nghị 30 20 Khơng có kiến nghị 120 80 Nế u gă ̣p khó khăn, Anh/Chi co ̣ ́ đươ ̣c cán bô ̣ thư viêṇ hướng dẫn tra tim ̀ tài liêụ khơng Có Khơng 10 Kiế n nghi cu m nâng cao hiêụ quả ̣ ̉ a Anh/Chi nhằ ̣ tra cứu thông tin ta ̣i Thư viêṇ Bô ̣ Nông nghiêp̣ và Phát triể n nông thôn 106 ... lượng công tác xử lý tài liệu Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1.1... 1: Cơ sở lý luận thực tiễn công tác xử lý tài liệu Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chương 2: Thực trạng công tác xử lý tài liệu Thư viện Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Chương... nhân lực Thư viện Bộ 39 1.2.6 Lược sử công tác xử lý tài liệu Thư viện Bộ 39 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XỬ LÝ TÀI LIỆU TẠI THƯ VIỆN CỦA BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 43