1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CN b9~1

87 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 895,3 KB

Nội dung

Ọ QU TRƢỜN Ọ O N Ọ V N NV N ================== PH M HỒNG TUẤN CÔNG TÁC XÃ H I CÁ NHÂN TRONG VIỆC TRỢ NGHIỆN M TÚY T M ƢƠN TRÌN METHADONE (NGHIÊN CỨU CAN THIỆP T TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PH LUẬN V N T ÚP N ƢỜI ỀU TRỊ Ơ SỞ ỀU TRỊ METHADONE, CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH) SĨ CÔNG TÁC XÃ H I Chuyên ngành: Công tác xã hội HÀ N I – 2018 Ọ QU TRƢỜN Ọ O N Ọ V N NV N ================== PH M HỒNG TUẤN CÔNG TÁC XÃ H I CÁ NHÂN TRONG VIỆC TRỢ NGHIỆN M TÚY T M ƢƠN TRÌN METHADONE (NGHIÊN CỨU CAN THIỆP T TRUNG TÂM Y TẾ THÀNH PH ÚP N ƢỜI ỀU TRỊ Ơ SỞ ỀU TRỊ METHADONE, CẨM PHẢ, TỈNH QUẢNG NINH) Chuyên ngành: Công tác xã hội Mã số LUẬN V N T : 60.90.01.01 SĨ CÔNG TÁC XÃ H I Ngƣời hƣớng dẫn khoa hoc: PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa HÀ N I – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề cương luận văn thạc sĩ ngành Công tác xã hội với đề tài: “Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp người nghiện ma túy tham gia chương trình điều trị methadone (Nghiên cứucan thiệp sở điều trị methadone Trung tâm Y tếthành phố Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh)”, bên cạnh nỗ lực thân, tơi cịn nhận giúp đỡ, động viên nhiệt tình, tâm huyết thầy cơ, gia đình bạn bè Để hồn thành nghiên cứu can thiệp này, trước tiên tơi xin chân thành cảm ơn nhà trường thầy cô giáo khoa Xã hội học, môn Công tác xã hội - Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cô giáo: PSG.TS Nguyễn Thị Kim Hoa trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ bảo tơi suốt q trình thực nghiên cứu can thiệp Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến lãnh đạo, nhân viên Cơ sở điều trị methadone thành phố Cẩm Phả giúp đỡ trình thực nghiên cứu can thiệp Đồng thời, gửi lời cảm ơn sâu sắc tới anh chị điều dưỡng viên, bệnh nhân tham gia điều trị cung cấp cho thông tin bổ ích phục vụ nghiên cứu can thiệp Một lần xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, nguồn động lực lớn tôi, người bên cạnh, động viên, quan tâm đến suốt thời gian thực nghiên cứu can thiệp Đối với nghiên cứu can thiệp thành đáng khích lệ cho cố gắng thân suốt trình dài Vì thời gian kinh nghiệm hạn chế nghiên cứu can thiệp không tránh khỏi thiếu sót định, mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, bạn người quan tâm đến đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! M O N LỜ Tôi xin cam đoan: Luận văn cơng trình nghiên cứu can thiệp cá nhân tơi, đƣợc thực dƣới hƣớng dẫn khoa học PGS.TS Nguyễn Thị Kim Hoa Các nội dung số liệu nghiên cứu can thiệp đƣợc trình bày luận văn trung thực Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu can thiệp mình./ Hà Nội, ngày 30 tháng năm 2018 Học viên Phạm Hồng Tuấn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu can thiệp Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu can thiệp 4 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu can thiệp 5 Phƣơng pháp nghiên cứu can thiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu can thiệp 7 Bố cục luận văn 14 PHẦN NỘI DUNG 15 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA CAN THIỆP 15 1.1 Các khái niệm công cụ 15 1.2 Lý thuyết ứng dụng 19 1.3 Đánh giá chƣơng trình Methadone sở điều trị methadone trung tâm Y tế thành phố Cẩm Phả 23 1.4 Những khó khăn ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình methadone sở điều trị methadone Trung tâm Y tế thành phố Cẩm Phả 27 Tiểu kết chƣơng 33 CHƢƠNG CÔNG TÁC XÃ HỘI CÁ NHÂN TRONG TRỢ GIÚP NGƢỜI NGHIỆN MA TÚY THAM GIA CHƢƠNG TRÌNH METHADONE TẠI CƠ SỞ ĐIỀU TRỊ METHADONE 35 2.1 Mô tả trƣờng hợp 35 2.2 Tiến trình trợ giúp thân chủ 36 2.2.1 Tiếp cận thân chủ 36 2.2.2 Thu nhập thông tin 37 2.2.3 Thu thập thông tin 42 2.2.4 Chuẩn đoán 44 2.2.5 Xây dựng kế hoạch hoạt động hỗ trợ 54 2.2.6 Hỗ trợ thân chủ tiếp cận dịch vụ 59 2.2.7 Lƣợng giá kết thúc 64 Tiểu kết chƣơng 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾT NGHỊ 66 Kết luận 66 Khuyết Nghị 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC 76 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTXH Công tác xã hội Human Immuno-deficiency Virus (Vi HIV rút gây suy giảm miễn dịch ngƣời) Acquired Immo Deficiency Syndrom ADIS (Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải) Bs.CKI Bác sỹ chuyên khoa United Nations Office on Drugs and Crime (Văn phòng Liên Hiệp Quốc UNODS chống Má túy Tội phạm) ARV Thuốc ức chế miễn dịch virus HIV PVS Phỏng vấn sâu WHO Tổ chức giới BLHS Bộ luât hình UBND Ủy ban nhân dân HV Học viên TC Thân chủ CBYT Cán Y tế NNMT Ngƣời nghiện ma túy MỞ ẦU Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đạt đƣợc nhiều thành tựu Kinh tế - Xã hội, mang lại đời sống ấm no cho ngƣời dân.Tuy nhiên, với phát triển thách thức việc đối phó với tệ nạn xã hội có diễn biến ngày phức tạp Một số tệ nận ma túy, diễn với nhiều hình thức đa dạng, quy mơ hoạt động ngày mở rộng, tính chất phức tạp, nguy hiểm, với số lƣợng ngƣời nghiện ma túy tăng năm qua Theo Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội, vấn đề sử dụng ma thúy có chiều hƣớng gia tăng Tình hình tội phạm ma túy diễn biến phức tạp khiến cơng tác phịng, chống ma túy khó thêm khó Đặc biêt, ngƣời nghiện số niên, độ tuổi lực lƣợng lao động xã hội Thứ trƣởng Bộ Lao động-Thƣơng binh Xã hội Nguyễn Trọng Đàm cho biết, số ngƣời nghiện ngày tăng, đặc biệt nghiện ma túy tổng hợp Cả nƣớc có 210.000 ngƣời sử dụng ma túy, nhƣng số “phần tảng băng chìm” “Đáng lƣu ý, ngƣời nghiện ma túy chủ yếu dƣới 35 tuổi, có 8% ngƣời nghiện độ tuổi học sinh Số liệu thống kê cho thấy 70% số xã, 100% số huyện có ngƣời nghiện ma túy,” Thứ trƣởng Nguyễn Trọng Đàm nói Trong tình hình bn bán, sử dụng ma túy ngày phức tạp cơng tác cai nghiện gặp nhiều khó khăn Tỷ lệ tái nghiện sau cai nghiện mức cao Từ thực Đề án Đổi công tác cai nghiện ma túy Việt Nam đến năm 2020 nhằm nâng cao hiệu công tác cai nghiện vào năm 2003 đến nay, tỷ lệ ngƣời tái nghiện sau cai nghiện bắt buộc giảm nhƣng mức cao 70-80% [33] Theo số liệu Bộ Cơng an, tồn quốc có 210.751 ngƣời nghiện ma túy có hồ sơ quản lý, tăng 10% so năm 2016.Tuy nhiên số ngƣời nghiện ma túy tội phạm ma túy tiếp tục gia tăng ngày khó kiểm sốt [34] Sáng 8/12, Ủy ban quốc gia phòng, chống AIDS, mại dâm tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc tổng kết cơng tác phịng, chống AIDS, ma túy, mại dâm năm 2017, nhiệm vụ trọng tâm năm 2018 Báo cáo đầu cầu Quảng Ninh, đồng chí Vũ Thị Thu Thủy, Phó Chủ tịch UBND tỉnh, cho biết, Quảng Ninh có tổng số ngƣời nhiễm HIV/AIDS cịn sống có mặt địa bàn tỉnh 5.294 ngƣời, số nhiễm đƣợc phát 106 ngƣời, giảm 41 ngƣời so với kỳ năm 2016; số ngƣời nghiện ma túy 3.153 ngƣời, tăng 10,6% so với thời điểm tháng 11/2016 Tình hình hoạt động tệ nạn mại dâm thời gian qua liên tục đƣợc kiểm sốt, khơng để xảy điểm nóng, phức tạp [35] UBND thành phố Cẩm Phả tổ chức hội nghi tổng kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2017, triển khai kế hoạch tháng hành động Quốc gia phòng chống HIV/AIDS Đến dự phát biểu đạo hội nghị có đồng chí Nguyễn Hải Khiên, Phó Chủ tịch UBND thành phố Trong năm 2017 thành phố Cẩm Phả trì triển khai thực có hiệu dự án giám sát dịch HIV/AIDS can thiệp giảm tác hại dự phịng lây nhiễm HIV Cơng tác giám sát dịch HIV/AIDS đến 30/9/2017: Đúng địa tích lũy: 2.629 (Nhiễm mới: 31 ngƣời); Tử vong AIDS: 1.286 (trong kỳ: 15); Số ngƣời nhiễm HIV sống: 1343; Phụ nữ nhiễm HIV: 559 số sống: 454; Tỷ lệ phụ nữ nhiễm: 462/1343 =34.4%; Tỷ lệ nhiễm HIV/ 100.000 dân: 0,72%; Trẻ em dƣới 16 tuổi nhiễm HIV sống địa đƣợc quản lý 30 (trong nam 13, nữ 17); Tỷ lệ lây nhiễm HIV cộng đồng dân cƣ 0.72%, mức cao so với địa phƣơng tỉnh, đối tƣợng lây nhiễm HIV có xu hƣớng chuyển dần từ nhóm đối tƣợng nguy cao sang nhóm đối tƣợng nguy cơ, phụ nữ mắc có xu hƣớng gia tăng [1] Trong bối cảnh chung nƣớc toàn tỉnh Quảng Ninh, Trung tâm Y tế thành phố Cẩm Phả - Tỉnh Quảng Ninh đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến tệ nạn ma túy Thành phố Cẩm Phả thành phố có tốc độ thị hóa nhanh Tỉnh, với tình hình tệ nạn xã hội địa bàn Thành phố có nhiều diễn biến phức tạp, có đội tƣợng phạm tội ngƣời nghiện ma túy Về sở vật chất sở điều trị methadone Trung tâm Y tế thành phố Cẩm Phả chƣa đƣợc đảm bảo, đặc biệt phòng tham vấn tâm lý phòng điều trị cho bệnh nhân Những ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình gặp khơng khó khăn q trình thực Đó khó khăn thời gian điều trị, sức khỏe, tâm lý,…đối với bệnh Các hoạt động công tác xã hội sở điều trị methadone thành phố Cẩm Phả mẻ, chƣa chuyên nghiệp, gặp nhiều lung túng chuyên môn, chất lƣợng Điều ảnh hƣởng lớn đến ngƣời nghiện mà túy tham gia chƣơng trình nhƣ kết triển khai chƣơng trình methadone thành phố Cẩm Phả Xuất phát từ tất lý trên, lực chọn đề tài “Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình điều trị methadone (nghiên cứu can thiệp sở điều trị methadone thành phố Cẩm Phả)” làm đề tài nghiên cứu can thiệp Ý nghĩa nghiên cứu can thiệp mặt thực tiễn đề tài “Công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình điều trị methadone” Đề tài cung cấp sở thực tế ngƣời nghiện mà túy, tình hình ngƣời nghiện ma túy dùng methadone sở điều trị methadone Trung tâm Y tế thành phố Cẩm Phả làm tƣ liệu cho đề tài có hƣớng nghiên cứu can thiệp Đề tài đóng góp vào hoạt động cơng tác xã hội sở Y tế, trợ giúp ngƣời có hồn cảnh khó khăn có ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình điều trị methadone Ngồi đề tài sở để Trung tâm Y tế thành phố Cẩm Phả nhƣ cấp quyền thành phố Cẩm Phả tham khảo đƣa hình thức hỗ trợ phù hợp với ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình methadone địa bàn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾT NGHỊ Kết luận Dựa kết nghiên cứu, đề tài chứng minh câu hỏi nghiên cứu can thiệp giả thuyết đƣa ra, có kết nhƣ sau: Cơ sở điều trị methadone thành phố Cẩm Phả thu đƣợc kết định trình triển khai chƣơng trình điều trị methadone Để đạt đƣợc kết có nhiều yếu tố tích cực tác động tới nhƣ họ đƣợc gia đình quyền địa phƣơng ủng hộ, tạo điều kiện để tham gia chƣơng trình, xuất phát từ nhu cầu, mong muốn bệnh nhân đƣợc tham gia vào chƣơng trình Xuất phát từ nhu cầu, mong muốn bệnh nhân đƣợc tham gia vào chƣơng trình Đây động lực lớn giúp họ tham gia chƣơng trình trì uống thuốc lâu dài Bên cạnh lợi ích có đƣợc ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình methadone sở điều trị methadone trung tâm Y tế thành phố Cẩm Phả gặp khơng khó khăn Khó khăn lớn họ trì uống thuốc hàng ngày, việc tham gia chƣơng trình lâu dài khiến họ dễ có tâm lý chán nản Ngồi với bệnh nhân tham gia điều trị bệnh nhân điều trị methadone với ARV, họ dễ gặp phải phản ứng khác điều trị Đây vấn đề khiến họ gặp phải nhiều khó khăn tham gia chƣơng trình Nếu khó khăn không đƣợc khắc phục kịp thời dẫn tới hiệu điều trị cho bệnh nhân không đƣợc nhƣ mong muốn, bệnh nhân khó từ bỏ heroin hồn tồn Điều khơng ảnh hƣởng tới sức khoẻ cá nhân mà ảnh hƣởng tới lợi ích gia đình nhƣ tồn xã hội hiệu chƣơng trình methadone chƣa đƣợc phát huy tối đa Nhân viên CTXH có vai trị quan trọng việc trợ giúp ngƣời nghiện ma tuý tham gia chƣơng trình methadone sở điều trị methadone trung tâm Y tế thành phố Cẩm Phả nhƣ vai trò quản lý ca, vai trò tham vấn tâm lý, vai trị 66 truyền thơng giáo dục, vai trị biện hộ, vai trò kết nối nguồn lực, vai trò vận động sách Với trƣờng hợp bệnh nhân cụ thể mà vai trò đƣợc phát huy cách linh hoạt Nhƣ kết nghiên cứu can thiệp đề tài đƣợc trả lời đƣợc câu hỏi nghiên cứu can thiệp chứng đƣợc giả thuyết đƣa Khuyết Nghị ối với Trung tâm Y tế thành phố Cẩm Phả Tham mƣu cho cấp thành lập Phịng cơng tác xã hội - tham vấn tâm lý sở điều trị methadone trung tâm Y tế thành phố Cẩm Phả Đây định quan trọng có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động CTXH đƣợc thực sở điều trị methadone thành phố Cẩm Phả Khi có phịng cơng tác xã hội - tham vấn tâm lý trung tâm Y tế thành phố Cẩm Phả nên tuyển dụng phân công cán làm công tác xã hội Hiện nhân viên tƣ vấn sở cán Y tế trung tâm, vừa phải làm nhiệm vụ tƣ vấn đồng thời nhiệm vụ nhân viên Y tế khiến áp lực cộng việc lớn Thêm vào đó, họ khơng phải ngƣời đƣợc đào tạo chuyên sâu tƣ vấn nên gặp nhiều khó khăn cơng việc hiệu trợ giúp cho bệnh nhan khơng đƣợc cao Vì việc có nhân viên công tác xã hội sở cần thiết việc tuyển dụng nhân viên công tác xã hội chuyên nghiệp hay đội ngũ cán làm cơng việc sách Trung tâm Y tế thành phố Cẩm Phả Trong q trình làm việc, nhân viên cơng tác xã hội cán Y tế cần đƣợc tạo điều kiện đào tạo, nâng cao lực cho đội ngũ cán Y tế sở việc trợ giúp bệnh nhân với hoạt động CTXH chuyên nghiệp Cùng với việc tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phòng CTXH - tham vấn tâm lý hoạt động tốt sở quan trọng Đi với hoạt động nhằm nâng cao trách nhiệm gia đình, cộng đồng xã hội, trung tâm Y tế thành phố Cẩm Phả tổ chức hoạt động truyền thơng cho ngƣời nhà bệnh nhân, quyền địa phƣơng cho ngƣời nghiện 67 ma túy tham gia chƣơng trình methadone giúp họ nâng cao nhận thức chƣơng trình điều trị methadone mang lại hiệu điều trị cao ối với cán Y tế sở điều trị methadone thành phố Cẩm Phả Cán Y tế sở điều trị methadone thành phố cẩm phả nên nhận biết đƣợc tầm quan trọng hoạt động CTXH, vai trò nhân viên CTXH trình hỗ trợ bệnh nhân tham gia chƣơng trình Họ ngƣời nên sẵn sàng phối hợp với nhân viên CTXH q trình làm việc để theo dõi bất thƣờng bệnh nhân nhƣ có tới uống thuốc thƣờng xun hay khơng, có hành vi chống cán Y tế hay không để kịp thời nắm bứat giải Lƣu ý trƣờng hợp bệnh nhân sử dụng heroin hay rƣợu bia để kịp thời trợ giúp họ có biết chứng hay ngộ độc thuốc Cán Y tế sở nên nâng cao lực hoạt động công tác xã hội để có hỗ trợ chuyên nghiệp, mang lại hiệu trợ giúp cho bệnh nhân Để việc trợ giúp ngƣời bệnh tham gia chƣơng trình có hiệu quả, cán Y tế nên phối hợp chặt chẽ với bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân, quyền địa phƣơng trình uowfi nghiện ma tuý tham gia chƣơng trình Với kiến thức mình, thân cán Y tế ngƣời giới thiệu, tun truyền hoạt động phịng cơng tác xã hội - tham vấn tâm lý để bệnh nhân Ngƣời nhà bệnh nhân tìm đến địa an tâm tìm kiếm trợ giúp kịp thời, hiệu ối với nhân viên công tác xã hội Là ngƣời trực tiếp tham gia vào hoạt động trợ giúp bệnh nhân chƣơng trình methadone, vai trò họ quan trọng Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ phịng cơng tác xã hội tham vấn tâm lý, trƣớc tiên nhân viên CTXH nên trang bị đầy đủ kiến thức ngƣời bệnh quy trình điều trị methadone Cùng với nhân viên cơng tác xã hội cần tn thủ nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp quy định chƣơng trình điều trị methadone Quy điều đạo đức với nhân viên CTXH tôn hoạt động mang lại giá trị cho việc làm 68 họ Chính vậy, việc tn thủ ngun tắc nghề nhƣ nguyên tắc đảm bảo bí mật thân chủ, nguyên tắc thân chủ có quyền tự quyết,… nên đƣợc đề cao tôn trọng song hành với quy định việc điều trị methadone Ngoài nhân viên CTXH nên chủ động việc phối hợp với bên liên quan sẵn sàng giúp đỡ bệnh nhân, ngƣời nhà bệnh nhân, nhân viên Y tế trƣờng hợp Nhân viên CTXH ngƣời làm tốt vai trị mình, đảm bảo trợ giúp kịp thời, có hiệu cao, mang lại lợi ích cho ngƣời bệnh tham gia chƣơng trình nhƣ nâng cao chất lƣợng điều trị chƣơng tình methadone sở điều trị methadone thành phố Cẩm Phả Để việc trợ giúp chuyên nghiệp, mang lại hiệu coa, nhân viên CTXH không nhƣng trau dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ, mang lại trợ giúp kịp thời cho thân chủ tự nâng cao kiến thức, kinh nghiệm cho thân ối với gia đình ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình Gia đình ngƣời bạn đồng hành suốt q trình bệnh nhân tham gia điều trị methadone Chính gia đình nên cầu nối bệnh nhân với nhân viên CTXH, bên liên quan khác để giúp bệnh nhân tháo gỡ vấn đề gặp phải mang lại hiệu điều trị cao Để làm đƣợc nhƣ vậy, gia đình bệnh nhân nên: Hợp tác với nhân viên CTXH nhân viên Y tế để giúp đỡ bệnh nhân Phối hợp với cán sở, nhân viên tƣ vấn nhân viên CTXH để kịp thời nắm bắt tình hình bệnh nhân, đồng thời phát biểu tiêu cực nhƣ bệnh nhân bỏ thuốc hay sử dụng heroin, rƣợu bia để có biện pháp can thiệp hợp lý Tìm đến phịng cơng tác xã hội - tham vấn tâm lý có khó khăn q trình bệnh nhân tham gia chƣơng trình; Tin tƣởng vào ngƣời bệnh việc điều trị, tránh kì thị xa lánh ngƣời thân gia đình; Tăng cƣờng tin tƣởng chia sẻ tâm tƣ nguyện vọng với ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình gia đình; 69 Hỗ trợ ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình tìm kiếm việc làm phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng họ; Quan tâm, động viên, tạo điều kiện cho ngƣời nghiện ma tuý tham gia chƣơng trình methadone tích cực, tới sở uống thuốc hàng ngày; Với gia có ngƣời nghiện ma tuý HIV cần tạo mơi trƣờng an tồn, lành mạnh để tránh bị phơi nhiễm HIV ối với ngƣời nghiện ma tuý tham gia chƣơng trình Ngƣời nghiện ma tuý tham gia chƣơng trình điều trị methadone đối tƣợng trực tiếp nhận đƣợc hỗ trợ từ phịng cơng tác xã hội - tham vấn tâm lý Tuy nhiên để việc trợ giúp có hiệu việc điều tị có kết tốt thân họ nên cố gắng nhiều trình điều trị; Tin tƣởng vào than việc điều trị methadone; Tuân thủ quy định chƣơng trình, khơng sử dụng heroin hay rƣợu bia nhằm hạn chế nguy ảnh hƣởng tới sức khoẻ; Có chế độ dinh dƣỡng hợp lý thƣờng xuyên tham gia vào hoạt động văn hoá, xã hội nhƣ tập thể dục để nâng cao sức khoẻ thể chất trình sử dụng thuốc; Tìm đến nhân viên tƣ vấn hay nhân viên CTXH hợp tác gặp phải vấn đề sống để nhận đƣợc tƣ vấn, trợ giúp kịp thời 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban đạo phòng chống HIV/AIDS thành phố Cẩm Phả (2017), Báo cáo "Kết hoạt động Ban đạo phòng chống HIV/AIDS địa bàn thành phố, tháng năm 2017" Bộ Công an - Cơ quan thƣờng trực phòng chống ma túy (2012), “Báo cáo tình hình, kết cơng tác phịng, chống ma túy tháng đầu năm 2012 phương hướng công tác trọng tâm tháng cuối năm” Bộ lao động Thƣơng binh Xã hội (2013), báo cáo “Tổng kết năm 2012 Ủy Ban Quốc gia phòng chống HIV phòng, chống ma túy, mại dâm, tháng năm 2013 Bộ Lao động - Thƣơng binh Xã hội - Bộ Công an (2004), “Thông tư liên tịch số 22/2004/TTLT-BLĐTBXH-BCA hướng dẫn thực số điều Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2014 Chính phủ quy định chế độ áp dụng biện pháp đưa vào sở chữa bệnh, tổ chức hoạt động sở chữa bệnh theo pháp lệnh xử lý vi phạm hành chế độ áp dụng người chưa thành niên, người tự nguyện vào sở chữa bệnh” Bộ lao động - Thƣơng binh Xã hội (2011), “Cai nghiện phục hồi quản lý sau cai nghiện, cục phòng, chống tệ nạn xã hội” Bộ Y tế, Tối ƣu hóa đáp ứng với dịch HIV/AIDS Việt Nam: “Chiến lược đầu tư cho phòng, chống HIV/AIDS đến năm 2020 tầm nhì 2030” Bộ Y tế (2012), “Tập huấn tƣ vấn viên điều trị cai nghiện thay nghiện chất dạng thuốc phiện thuốc Methadone” Cục phòng chống AIDS Việt Nam (2014), “Báo cáo tổng kết cơng tác phịng, chống HIV/AIDS năm 2013 định hướng kế hoạch 2014” Đào Văn Dũng (2012), “Vai trị Nganh tun giáo cơng tác phịng chống HIV/AIDS, ma túy, mại dâm”, Tài liệu chuyên đề tăng cƣờng 71 lãnh đạo, đạo công tác phòng chống HIV/AIDS, ma túy, mại dâm Ban Tuyên giáo trung ƣơng 10 Nguyễn Trọng Đàm (2012), “Cai nghiện ma túy hệ thống trung tâm chữa bênh - Giáo dục - Lao động xã hội : Thực trạng giải pháp”, tài liệu chuyên đề : Tăng cƣờng lãnh đạo đạo cơng tác phịng, chống HIV/AIDS, ma túy, mại dâm, Ban tuyên giáo trung ƣơng 11 Phạm Thị Đào (2010), “Nghiên cứu tình hình nhiễm HIV học viên nghiện ma túy trung tâm giáo dục dạy nghề 05-06 thành phố Đà Nẵng”, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế 12 Nguyễn Trung Hải (2013), Quản lý trường hợp với người sử dụng ma tuý, Giáo trình, Nxb Lao động Xã hội 13 Nguyễn Xuân Hiến (2015), đề tài “thực hiên pháp luật lĩnh vực phòng, chống ma túy qua thực tiễn thành phố Hải Phòng” 14 Nguyễn Thị Kim Hoa (2012), “Tài liệu công tác xã hội trợ giúp người cao tuổi” Nxb Lao động - Xã hội 15 Nguyễn Hữu Hùng (2016), “Kỹ công tác xã hội nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội’’ Nghiên cứu lý luận thực trạng kỹ công tác xã hội cá nhân với trẻ em mồ côi cán xã hội Luận án tiến sĩ tâm lý học, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam, Học viện Khoa học Xã hội 16 Phạm Mạnh Hùng (2012), “Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục truyền thông chuyển đổi hành vi giảm tác hại liên quan đến HIV/AIDS”, tài liệu chuyên đề: Tăng cƣờng lãnh đạo, đạo công tác phòng, chống HIV/AIDS, ma túy, mại dâm, Ban tuyên giáo trung ƣơng 17 Trần Quốc Hùng (2001), “Thực trạng nghiện ma túy nhiễm HIV/AIDS trạm tam giam thành phố Hà Nội 1996-2000”, Luận văn thạc sỹ Y khoa, Học viện Quân Y 18 Kết luận đồng chí phó Chủ tịch UBND thành phố Cẩm Phả (2017), “Hội nghị sơ kết tháng đầu năm cơng tác phịng chống ma túy” 72 19 Nguyễn Thị Hòng Lan (2012), Luận án tiến sĩ “hiệu pháp luật phòng, chống ma túy trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp Việt Nam » 20 Nguyễn Hồi Loan (2013), Tài liệu quản lý trường hợp với người sử dụng ma túy, Tài liệu tập huấn cho cán sở, Nxb Lao động - Xã hội 21 Nguyễn Hồi Loan - Nguyễn Thị Kim Hoa (Đồng biên soạn năm 2013), “Giáo trình cơng tác xã hội đại cương”, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Nguyễn Thanh Long, Nguyễn Thị Huỳnh (2010), “Kiến thức, thái độ hành vi liên quan đến HIV/AIDS người nghiện ma túy tỉnh/thành phố Việt Nam sau năm triển khai hoạt động can thiệp”, Các cơng trình nghiên cứu khoa học HIV/AIDS giai đoạn 2006-2010, tạp chí Y học thực hành, Bộ Y tế 23 Bùi Thị Xuân Mai (2010), “Giáo trình Nhập mơn cơng tác xã hội”, Nxb Lao động - Xã hội 24 Nguyễn Thị Nga (2012), Đề tài “thực trạng biện pháp giáo dục phòng, chống ma túy trường trung học sở Tân Dân, huyện Nam Đàm, tỉnh Nghệ An” 25 Nghị định số 96/2012/NĐ-CP ngày 15/11/2012 quy định điều trị nghiện chất dạng thuốc thuốc thay 26 Tài liệu tập huấn FHI (2010), “Giám sát hỗ trợ chuyên môn phát triển nghề nghiệp cho tham vấn viên điều trị lạm dụng chất gây nghiện”, số 52 27 Lê Thị Trang (2011), “Công tác xã hội nhân với người khuyết tật bị bạo lực gia đình (nghiên cứu trung tâm dạy nghề người khuyết tật Nghệ An)”, nghiên cứu trẻ em bị bạo lực gia đình, Khoa Lịch sử, Trƣờng đại học Vinh 28 Trung tâm thơng tin giáo dục sức khỏe TP Hồ Chí Minh (1996), “Sổ tay tham vấn HIV/AIDS” 29 Hoàng Văn Tuấn (2017), “Hoạt động công tác xã hội cá nhân trẻ em khuyết tật vận động thành phố Thanh Hóa”, Luận văn thạc sỹ cơng tác xã hội, trƣờng đại học Lao động - Xã hội 73 30 Vũ Văn Tuấn (2017), “Công tác xã hội cá nhân người tâm thần từ thực tiễn trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sỹ công tác xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam - Học viện Khoa học Xã hội 31 Việc “chấp hành quy định pháp luật phòng, chống ma túy địa bàn thành phố Cẩm Phả” (từ ngày 01/01/2015 đế ngày 31/3/2017) 32 Viện Nghiên cứu Phát triển Xã hội (2009), “Tìm hiểu giảm kỳ thị liên quan đến người ma túy”, tài liệu hƣớng dẫn hành động Tài liệu từ website 33 http://daidoanket.vn/dan-toc/ti-le-tai-nghien-van-cao-tintuc370483 34 https://tuoitre.vn/ca-nuoc-co-hon-210-ngan-nguoi-nghien-ma-tuy1361476.htm 35 http://baoquangninh.com.vn/xa-hoi/201712/hoi-nghi-truc-tuyen-toanquoc-tong-ket-cong-tac-phong-chong-aids-ma-tuy-mai-dam-2366924/ 36 Tƣ vấn ma túy: http://cainghienmatuyda.com/cach-cai-nghien-ma-tuy-datai-nha-hieu-qua-voi-nhan-chinh-khang-2.html 37 Trung tâm nâng cao sức khỏe cộng đồng, ƣu tiên điều trị methadone: http://www.chp.org.vn/ 38 http://trungtamytecampha.vn/chi-tiet-tin/154/Co-so-dieu-tri-MethadoneCam-Pha Qua-trinh-thanh-lap/ 39 http://neove.org.vn/1023-giai-phap-cho-cuoc-chien-ma-tuy-toan-cau-vancon-bo-ngo.html 40 http://neove.org.vn/1072-chinh-sach-ve-ma-tuy-cua-mot-so-quoc-giatren-the-gioi.html Tài liệu tiếng Anh 41 Chakrapani V, Velayudham J, Shunmugam M, et al Barriers to antiretroviral treatment access for injecting drug users living with HIV in Chennai, South India AIDS Care 2014;26:835–841 42 Heaney CA, Israel BA Health behavior and health education: Theory, research, and practice 4th Jossey - Bass; San Francisco: 2008 Social networks and social support 74 43 House JS Work Stress and Social Support Addison-Wesley Longman, Incorporated; 1981 44 Lee S, Yamazaki M, Harris DR, et al Social Support and Human Immunodeficiency Virus-Status Disclosure to Friends and Family: Implications for Human Immunodeficiency Virus-Positive Youth J Adolesc Health 2015;57:73–80 45 Li X, Wang H, He G, et al Shadow on My Heart: A Culturally Grounded Concept of HIV Stigma Among Chinese Injection Drug Users J Assoc Nurses AIDS Care 2012;23:52–62 46 Maman SR, HeidiGroves Allison K HIV status disclosure to families for social support in South Africa AIDS Care 2014;26:226–232 47 Mimiaga MJ, Safren SA, Dvoryak S, et al We fear the police, and the police fear us”: structural and individual barriers and facilitators to HIV medication adherence among injection drug users in Kiev, Ukraine AIDS Care 2010;22:1305–1313 48 Salter ML, Go VF, Minh NL, et al Influence of Perceived Secondary Stigma and Family on the Response to HIV Infection Among Injection Drug Users in Vietnam AIDS Educ Prev 2010;22:558–570 49 Schrimshaw EW, Siegel K Perceived Barriers to Social Support from Family and Friends among Older Adults with HIV/AIDS J Health Psychol 2003;8:738–752 50 Wolfe D, Carrieri MP, Shepard D Treatment and care for injecting drug users with HIV infection: a review forward Lancet 2010;376:355–366 75 of barriers and ways PHỤ LỤC PHỤC LỤC 1: Câu hỏi vấn ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình methadone sở điều tri methadone thành phố Cẩm Phả Chào anh/chị! Tôi học viên cao học ngành công tác xã hội - Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tôi thực đề tài công tác xã hội cá nhân việc trợ giúp ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình điều trị methadone sở điều trị methadone Trung tâm Y tế thành phố Cẩm Phả Những thông tin anh/chị chia sẻ đƣợc bảo mật phuc vụ mục đích nghiên cứu đề tài Rất mong nhận đƣợc hợp tác anh/chị Trƣớc tiên anh/chị cho tơi vài thông tin cá nhân anh/chị đƣợc không? 1, anh/chị tên gì? Địa đâu? Bao nhiêu tuổi hiên làm nghề ạ? 2, anh/chị cho biết anh/chị tham gia chƣơng trình đƣơc lâu hiên sức khỏe anh/chị nào? 3, Ngồi dùng methadone anh/chị có dùng thêm thuốc điều trị hay khơng? (phận loại bệnh nhân có HIV/AIDS hay khơng) 4, anh/chị chia sẻ thay đổi sau tham gia chƣơng trình đƣợc khơng ạ? Những thay đổi theo chiều hƣớng tích cực hay tiêu cực? 5, Theo anh/chị đánh giá tham gia chƣơng trình anh/chị có thuận lợi nào? Những yêu tô tác động thuận lợi ấy? 6, Chắc hẳn anh/chị gặp khó khăn định tham gia chƣơng trình, anh/chị chia sẻ khơng? 7, Với khó khăn gặp phải, anh/chị làm việc với nhân viên tham vấn lần chƣa? 8, Nếu tìm đến nhân viên tham vấ tâm lý anh/chị đánh giá nhƣ hiệu việc trợ giúp lúc đó? 9, anh/chị đánh giá tầm quan việc tham vấn tâm lý bệnh nhân tham gia chƣơng trình? 76 10, anh/chị có thấy nhân viên tham vấn tâm lý phải đáp ứng đƣợc yêu cầu nào? Cần có hoạt động để viecj tham vấn tâm lý với bệnh nhân tham gia chƣơng trình có hiệu quả? 11, anh/chị có biết đến nhân viên công tác xã hội hoạt động công tác xã hội khơng? 12, anh/chị có mong muốn hoạt đông trợ giúp bệnh nhân tham gia chƣơng trình methadone sở điều trị? 13, Hiên chƣơng trình điều trị methdone đƣơc miễn phí thuốc Trong tƣơng lai, phải trả phần phí (khoảng 10-20.000đ/lần) anh/chị thấy nào? Có thể tiếp tục gắn bó với chƣơng trình hay khơng? Xin chân thành cảm ơn hợp tác anh/chị! 77 PHỤC LỤC 2:Thông tin ngƣời đƣợc vấn đối tƣợng ngƣời nghiện ma túy tham gia chƣơng trình điều trị mathadone Thông tin STT Họ tên Giới tính Tuổi Thời gian Nghề Địa nghiệp tham gia chƣơng trình L.V.T Nam 36 Tự Khu - Cẩm Thịnh năm N.V.C Nam 28 Ở nhà Khu - Cẩm Thịnh 10 tháng L.V.C Nam 33 Ở nhà Khu - Cẩm Thịnh năm N.M.D Nam 38 Xe ôm Khu - Mông Dƣơng năm M.Đ.T Nam 41 Ở nhà Khu - Cửa Ông năm B.Q.H Nam 48 Bảo vệ Khu - Cửa Ông năm L.H.H Nữ 37 Tự Khu 4A - Cửa Ơng năm L.V.S Nam 35 Xe ơm Khu 5A - Cửa Ông năm M.T.N Nữ 34 Tự Khu 5B - Cửa Ông năm 10 M.V.N Nam 29 Ở nhà Khu 8- Cửa Ông năm 11 Đ.B.L Nam 34 Ở nhà Khu - Mông Dƣơng năm 12 P.V.H Nam 45 Tự Khu - Cẩm Thịnh năm 13 B.T.D Nam 46 Bảo vệ Khu - Cửa Ông năm 78 PHỤC LỤC 3: Thông tin ngƣời đƣợc vấn đối tƣợng cán y tế sở điều trị methadone Thông tin STT Họ tên Giới tính Nguyễn Nữ Tuổi Chức vụ Địa 32 Cán Cẩm Phả - Quảng Ninh Hữu Nam 40 Cán Cẩm Phả - Quảng Ninh Nam 36 Cán Cẩm Phả - Quảng Ninh Nữ 33 Cán Cẩm Phả - Quảng Ninh Phạm Mai Nữ 41 Cán Cẩm Phả - Quảng Ninh Thị T Lê Th Phạm Việt H Nguyễn Hải V L 79 PHỤC LỤC 4: Thông tin ngƣời đƣợc vấn đối tƣợng ngƣời nhà bệnh nhân tham gia chƣơng trình Thơng tin STT Họ tên Giới tính Tuổi Nghề nghiệp Địa N.T.S Nữ 55 Nội chợ Khu 5A - Cửa Ông P.T.L Nữ 46 Nghỉ hƣu Khu - Cẩm Thịnh L.H.D Nữ 50 Nghỉ hƣu Khu - Cửa Ông 80

Ngày đăng: 15/03/2021, 13:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w