Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại

16 5 0
Biểu hiện của quan hệ quyền thế trong các diễn ngôn hội thoại khảo sát trên tư liệu một số truyện ngắn hiện đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn phạm thị thu trang biĨu hiƯn cđa quan hƯ qun thÕ c¸c diƠn ngôn hội thoại (khảo sát t- liệu số truyện ngắn đại) Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mà số : 60 22 01 luận văn thạc sỹ ngôn ngữ học Ng-ời h-ớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị ViƯt Thanh Hµ Néi - 2008 -0- mơc lơc Mở đầu Ch-ơng Cơ sở lý thuyết 1.1 Một số vấn đề diễn ngôn phân tích diễn ngôn 1.1.1 Mối quan hệ diễn ngôn văn 1.1.2 Mối quan hệ phân tích diễn ngôn phân tích văn 1.2 Một số vấn đề diễn ngôn hội thoại phân tích diễn ngôn hội thoại 1.2.1 Thế diễn ngôn hội thoại? 1.2.2 Cấu trúc hội thoại 1.2.2.1 Cấu trúc chung 1.2.2.2 Các yếu tố cấu tạo 1.2.3 Một số vấn đề phân tích diễn ngôn hội thoại 1.2.3.1 Ngữ cảnh 1.2.3.2 Đặc điểm nhân vật giao tiếp 1.2.3.3 Các nguyên lý giao tiếp (lịch - cộng tác) 1.3 Một số vấn đề phân tích diễn ngôn phê phán 1.4 Vấn đề quyền diễn ngôn phê phán * Tiểu kết 9 12 15 Ch-¬ng BiĨu hiƯn cđa quan hƯ qun thÕ diễn ngôn hội thoại 41 15 17 17 18 22 22 25 27 32 35 39 trªn mét sè ph-¬ng tiƯn tõ vùng 2.1 BiĨu hiƯn cđa quan hƯ quyền hội thoại thông qua hệ thống từ x-ng h« 2.1.1 Quan hƯ qun thÕ biĨu hiƯn qua nhóm từ x-ng hô danh không danh 2.1.1.1 Mét sè nÐt vỊ tõ x-ng h« chÝnh danh không danh tiếng Việt 2.1.1.2 Vai trò nhóm từ x-ng hô danh không danh viƯc biĨu thÞ quan hƯ qun thÕ héi thoại 2.1.2 Biểu quan hệ quyền thông qua cặp x-ng hô t-ơng hỗ phi t-ơng hỗ 2.1.2.1 Thế x-ng hô t-ơng hỗ phi t-ơng hỗ? 2.1.2.2 Quan hệ quyền biểu qua cặp x-ng hô t-ơng hỗ phi t-ơng hỗ -1- 41 43 43 47 51 51 52 2.1.3 Vai trò thứ ba việc biểu thị quan hƯ qun thÕ 2.1.3.1 Mét sè nÐt vỊ quan hệ vai giao tiếp với thứ ba héi tho¹i 2.1.3.2 Quan hƯ qun thÕ biĨu hiƯn qua việc tạo lập/không tạo lập quan hệ với thø ba 2.2 BiĨu hiƯn cđa quan hƯ qun thÕ hội thoại thông qua việc sử dụng tiểu từ tình thái 2.2.1 Vài nét đặc điểm tiểu từ tình thái tiếng Việt 2.2.2 Biểu quan hệ quyền hội thoại thông qua tiểu từ tình thái tiếng Việt 2.2.2.1 Tiểu từ tình thái mang sắc thái khiêm nh-ờng, mềm mỏng 2.2.2.2 Tiểu từ tình thái mang sắc thái mạnh mẽ, døt kho¸t * TiĨu kÕt 57 57 59 64 65 67 68 72 76 Ch-¬ng BiĨu hiƯn cđa quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại số ph-ơng diện ngữ pháp cách thức tổ chức héi tho¹i 78 3.1 BiĨu hiƯn cđa quan hƯ qun ph-ơng diện ngữ pháp 3.1.1 Biểu quan hệ quyền thông qua kiểu phát ngôn mệnh lệnh, cầu khiến, vô nhân x-ng 3.1.2 Biểu quan hệ quyền thông qua kiểu câu chủ động/bị động, cách nói trực tiếp/gián tiếp, câu ®-a ®Èy 3.2 BiĨu hiƯn cđa quan hƯ qun ph-ơng diện cách thức tổ chức hội thoại 78 78 85 90 3.2.1 BiĨu hiƯn cđa quan hƯ quyền thông qua xuất lối nói chêm xen, t-ợng tranh lời/c-ớp lời 90 3.2.2 Biểu quan hệ quyền thông qua việc tuân thủ nguyên lý hội thoại (nguyên lý cộng tác, nguyên lý lịch sự) 95 102 * Tiểu kết 104 Kết luận 110 Tài liệu tham khảo -2- mở đầu Lý chọn đề tài Trong tiến trình lịch sử mình, ngôn ngữ học đà chứng kiến hình thành phát triển nhiều tr-ờng phái nh- đ-ờng h-ớng nghiên cứu mới, nhu cầu tất yếu đảm bảo cho dòng chảy ngôn ngữ học tràn đầy sức sống Với tiền đề ấy, phân tích diễn ngôn phê phán (critical discourse analysis - CDA) đ-ờng h-ớng nghiên cứu đời muộn, vào năm 70 kỷ XX, song đà chứng tỏ sức hút mạnh mẽ với đông đảo giới nghiên cứu ngôn ngữ học giới Mục đích đ-ờng h-ớng nghiên cứu mẻ không dừng lại việc miêu tả mà đ-a lý giải trình kiến tạo, tồn hoạt động diễn ngôn; sở thừa nhận vai trò ngôn ngữ việc tổ chức mạng l-íi quan hƯ qun thÕ x· héi Nãi nh- vËy có nghĩa là, phân tích diễn ngôn phê phán, khái niệm tối quan trọng bỏ qua lµ “qun thÕ” (power); cã thĨ hiĨu “qun thÕ” vấn đề cốt lõi đường hướng phân tích Việt Nam, công trình nghiên cứu quan tâm đến vấn đề quyền diễn ngôn (đặc biệt diễn ngôn hội thoại) theo h-ớng tiếp cận phân tích diễn ngôn phê phán Mặt khác, phần lớn công trình nghiên cứu dừng lại việc xây dựng tiền đề có tính lý luận, ch-a đ-a đ-ợc biểu sinh động ph-ơng diện ngôn ngữ mối quan hệ quyền vốn phức tạp nhân vật giao tiÕp thùc tÕ x· héi XuÊt ph¸t tõ thực tế đó, định chọn đề tài “BiĨu hiƯn cđa quan hƯ qun thÕ c¸c diƠn ngôn hội thoại (khảo sát t- liệu số truyện ngắn đại) sở vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngôn phê phán làm đối t-ợng nghiên cứu luận văn - 103 - Nhiệm vụ luận văn Với lý lựa chọn đề tài nh- trên, nhiệm vụ luận văn lần l-ợt mô tả biểu sinh động mối quan hệ quyền nhân vật giao tiếp ba ph-ơng diện ngôn ngữ Đó ph-ơng diện từ vựng, ngữ pháp cách thức tổ chức hội thoại Trên sở kết t- liệu thu nhận đ-ợc, luận văn đánh giá áp lực quyền vai giao tiếp chi phối việc lựa chọn sử dụng ngôn ngữ hội thoại bên tham gia, đồng thời khẳng định tồn nh- ảnh h-ởng mạnh mẽ mối quan hệ quyền đặc biệt giao tiếp xà hội nói chung Đối t-ợng nghiên cứu phạm vi t- liệu Đối t-ợng nghiên cứu luận văn hội thoại thực tế đ-ợc rút từ số tác phẩm văn học đại Phạm vi nghiên cứu công trình đặc điểm vai giao tiếp, biểu mối quan hệ quyền nhân vật tham gia thoại thông qua ph-ơng tiện ngôn ngữ cụ thể Còn biểu mối quan hệ thông qua ph-ơng tiện phi ngôn ngữ cử chỉ, giọng điệu, ánh mắt không thuộc phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn sử dụng t- liệu khảo sát chủ yếu nguồn sau: - Truyện ngắn T-ờng thành, Võ Thị Xuân Hà, NXB Hội nhà văn, 2004 - Truyện ngắn Mùa hè vội vÃ, Nguyễn Đình Chính, NXB Hà Nội, 2004 - Tập truyện ngắn Hồi ức tuổi m-ời ba, Hữu Đạt, NXB Hà Nội, 2004 - Tập truyện ngắn Thiếu phụ đồng trinh, Phan Cao Toại, NXB Hà Nội, 2002 - Tập truyện ngắn bút nữ, Nhiều tác giả, NXB Hội nhà văn, 2004 - Tập truyện ngắn Cô giúp việc kén chồng, Đỗ Thị Hồng Vân, NXB Hà Nội, 2008 - 104 - Đây tác phẩm truyện ngắn đại có nhiều đoạn hội thoại với bối cảnh giao tiếp khác nhau, với vai giao tiếp khác cung cấp cho luận văn khối t- liƯu phong phó, ®a chiỊu vỊ mèi quan hƯ qun nhân vật giao tiếp biểu thông qua ph-ơng tiện ngôn ngữ Ph-ơng pháp nghiên cứu Trong công trình này, sử dụng ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu ph-ơng pháp phân tích miêu tả Bên cạnh đó, luận văn vận dụng số thủ pháp nghiên cứu truyền thống khác nh- thống kê, so sánh, đối chiếu nhằm phục vụ hiệu cho mục đích nghiên cứu Đóng góp luận văn Với đề tài Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại (khảo sát t- liệu số truyện ngắn đại), luận văn mang lại số ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: 5.1 ý nghĩa lý luận Bằng việc khảo sát thoại đ-ợc rút từ số tác phẩm truyện ngắn đại, luận văn thể nghiệm việc vận dụng lý thuyết phân tích diễn ngôn phê phán nghiên cứu vấn đề quyền Thông qua kết nghiên cứu, luận văn góp phần làm sáng tỏ số khái niệm có tính lý luận đ-ờng h-ớng phân tích diễn ngôn phê phán áp dụng vào thực tế phân tích diễn ngôn hội thoại nói riêng, phân tích diễn ngôn nói chung 5.2 ý nghÜa thùc tiƠn TÝnh thùc tiƠn cđa luận văn thể việc vận dụng kết nghiên cứu nhằm đ-a kiến giải nh- đề xuất, định h-ớng việc tạo - 105 - lập nhận hiểu diễn ngôn hội thoại tác phẩm văn học đại nói riêng, diễn ngôn hội thoại nói chung Cũng së ®ã, ng-êi tham gia giao tiÕp cã thĨ lùa chọn đ-ợc chiến l-ợc sử dụng ngôn ngữ hiệu để xác lập hay thay đổi mối quan hệ quyền với ng-ời đối thoại, từ trì điều khiển thoại để đạt tới đích giao tiếp cuối Mặt khác, đối t-ợng nghiên cứu luận văn đoạn hội thoại đ-ợc rút từ tác phẩm văn học đại nhiều tác giả khác nhau, nên luận văn nêu lên số nhận xét phong cách tác giả, dụng ý nhà văn khắc họa hình t-ợng nhân vật, mô tả mạng l-ới quan hệ nhân vật tác phẩm thông qua ngôn ngữ đối thoại Điều giúp độc giả có sở tiếp cận tác phẩm nh- nhân vật cách mẻ toàn diện Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, phần Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc bố cơc gåm ba ch-¬ng thĨ nh- sau: Ch-¬ng C¬ së lý thut Ch-¬ng BiĨu hiƯn cđa quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại sè ph-¬ng diƯn tõ vùng Ch-¬ng BiĨu hiƯn cđa quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại số ph-ơng diện ngữ pháp cách thức tổ chức hội thoại - 106 - Ch-ơng Cơ sở lý thuyết 1.1 Một số vấn đề diễn ngôn phân tích diễn ngôn 1.1.1 Mối quan hệ diễn ngôn văn Cho đến đà có nhiều định nghĩa đưa cho khái niệm diễn ngôn song ch-a thực có định nghĩa hoàn chỉnh Ng-ời nghiên cứu phải tuỳ thuộc vào mục đích nghiên cứu, ph-ơng pháp nghiên cứu, góc độ tiếp cận mà lựa chọn định nghĩa có tính chất làm việc Tuy nhiên tr-ớc hết cần nói đến ng-ời đề x-ớng khái niệm Z Harris (1952) công trình Discourse analysio - Phân tích diễn ngôn đà đưa khái niệm diễn ngôn với cách hiểu văn liên kết, bậc cao câu (Z Harris, 1952, trích theo Nguyễn Hoà, 2003) Có thể nói, với việc đề khái niệm này, Harris đà góp phần quan trọng giúp ngôn ngữ học văn non trẻ xác định đ-ợc móng phát triển hướng vào nghiên cứu chức ngôn ngữ Diễn ngôn văn hai khái niệm bỏ qua nghiên cứu ngôn ngữ học văn nói chung, phân tích diễn ngôn nói riêng Tuy nhiên thực tế để phân định rạch ròi hai khái niệm lại không đơn giản Có chúng đ-ợc coi hai khái niệm có cấu trúc xác định tách biệt hoàn toàn, thuộc hai trình, có khái niệm biểu cụ thể, bé phËn cđa kh¸i niƯm kia; cịng cã chóng lại đ-ợc dùng thay cho nh- hai khái niệm đồng nghĩa hoàn toàn Chúng ta nhìn lại quan điểm vài tác giả tiêu biểu để có sở phân định rõ hai khái niệm Trước hết, hai tác giả Brown & Yule quan niệm văn thuật ngữ khoa học để liệu ngôn từ hành vi giao tiếp, hay văn thể diễn ngôn Còn xử lý diễn ngôn sản phẩm hay tiến trình tác giả lại khẳng định: diễn ngôn - nh- - tiến trình Trong đó, David Nunan có khuynh h-ớng phân biệt rạch ròi hai khái niệm nh-ng lại diễn đạt cụ thể Theo ông, thuật ngữ văn dùng để ghi chữ viết kiƯn giao tiÕp; sù kiƯn ®ã tù nã cã thĨ liên quan đến ngôn ngữ nói (một hội thoại, thuyết giáo) ngôn ngữ viết (một thơ, mẩu truyện) Còn thuật ngữ diễn ngôn, ông cho đ-ợc dùng để giải thuyết kiện giao tiếp ngữ cảnh - 107 - Một tác giả khác Crystal lại phân biệt diễn ngôn chuỗi nối tiếp ngôn ngữ (đặc biệt ngôn ngữ nói) lớn câu, th-ờng cấu thành chỉnh thể có tính mạch lạc, kiểu nh- thuyết giáo, tranh luận, truyện vui truyện kể Tác giả đồng thời nhận định văn sản phẩm diễn ngôn xuất cách tự nhiên dạng nói, viết biểu cử chỉ, đ-ợc nhận dạng mục đích phân tích Nó th-ờng chỉnh thể ngôn ngữ với chức giao tiếp xác định đ-ợc, ví dụ nh- thoại, tờ ¸p phÝch” (dÉn theo David Nunan, DÉn nhËp ph©n tÝch diễn ngôn, 1997) Nh- vậy, tác giả không đồng hai khái niệm song d-ờng nh- phân định rành mạch ranh giới chúng, văn trở thành sản phẩm diễn ngôn nhiều tr-ờng hợp chí thay đ-ợc cho Việt Nam có nhiều tác giả quan tâm đến vấn đề lẽ tất yếu tồn nhiều quan điểm khác nhau, có thay đổi quan điểm tác giả giai đoạn khác Tiêu biểu tác giả Diệp Quang Ban công trình nghiên cứu đà nhận định mối quan hệ hai khái niệm diễn ngôn văn qua giai đoạn nh- sau: (1) Văn đ-ợc dùng để chung sản phẩm ngôn ngữ (product) viết ngôn ngữ nói có mạch lạc liên kết; (2) Có đối lập diễn ngôn văn bản: sử dụng văn để sản phẩm ngôn ngữ viết diễn ngôn ngôn ngữ nói; (3) Diễn ngôn đ-ợc dùng nh- văn ý nghĩa (1) (trích theo Nguyễn Hoà, 2003) Còn tác giả Nguyễn Thiện Giáp công trình đây, sau điểm qua số quan điểm khác hai khái niệm lại bày tỏ quan điểm cá nhân: thuật ngữ diễn ngôn (discours) văn (text) th-ờng đ-ợc coi đồng nghĩa với để sản phẩm ngôn ngữ, viết hay nói, dài hay ngắn, tạo nên tổng thể hợp nhất, đó, diễn ngôn th-ờng đ-ợc hiểu bao hàm văn bản, văn thiên sản phẩm viết nhiều (Nguyễn Thiện Giáp, 2004: 169) Có thể thấy, tác giả mặt đồng hai khái niệm song mặt khác sau lại có tỏ lúng túng nhấn mạnh phân biệt t-ơng đối chúng Một số tác giả khác Việt Nam dành nhiều quan tâm cho vấn đề tác giả Nguyễn Hoà Trong công trình nghiên cứu mình, ông tỏ nhấn mạnh phân biệt hai khái niệm diễn ngôn văn Theo ông, văn sản phẩm ngôn ngữ ghi nhận lại trình giao tiếp hay kiện giao tiếp nói viết hoàn cảnh giao tiếp xà hội cụ thể; diễn ngôn kiện hay trình giao tiếp hoàn chỉnh thống - 108 - có mục đích không giới hạn sử dụng hoàn cảnh giao tiếp xà hội cụ thể Mặc dù đà đ-a phân biệt hai khái niệm nh- song tác giả thừa nhận thực tế phân biệt mang tính t-ơng đối theo cách hiểu đó, văn xuất vài đặc tr-ng diễn ngôn ng-ợc lại diễn ngôn nhiều tồn thuộc tính văn Theo ông, thực chất hai thực thể độc lập, hoàn toàn tách biệt mà thực thể biểu ngôn ngữ hành chức bối cảnh giao tiếp cụ thể Nói cách khác, tuỳ theo quan điểm ng-ời nghiên cứu mà ngôn ngữ đ-ợc coi văn xem xét từ góc độ hình thức, coi diễn ngôn xem xét d-ới góc độ hành chức Trong nhiều quan điểm đà trình bày nh- quan điểm khác có, nhận thấy quan điểm có nhân tố hợp lý cách diễn giải Tuy nhiên, công trình này, để thuận lợi cho trình nghiên cứu phù hợp với đối t-ợng mục đích nghiên cứu đà đặt ra, chủ tr-ơng theo quan điểm tác giả Nguyễn Hoà với t- cách nh- định nghĩa có tính chất làm việc Điều nghĩa phủ nhận quan điểm khác, thân tác giả luận điểm có dung hoà t-ơng quan điểm khác 1.1.2 Mối quan hệ phân tích diễn ngôn phân tích văn Như đà thấy, phân biệt hai khái niệm diễn ngôn văn t-ởng nh- đơn giản song lại phức tạp, nhiều vấn đề cần tranh luận thêm Mặc dầu vậy, phân biệt cần thiết trình nghiên cứu sâu thuộc địa hạt diễn ngôn; mặt khác tất yếu dẫn tới hệ phân biệt hai khái niệm phân tích diễn ngôn phân tích văn mà thiết nghĩ không bàn đến Tr-ớc tiên, với việc xác định diễn ngôn tiến trình, hai tác giả Brown & Yule khẳng định quan điểm nhà phân tích diễn ngôn cần quan tâm đến chức hay mục dích mẩu liệu ngôn ngữ cách thức liệu đ-ợc ng-ời phát nh- ng-ời nhận xử lý Biện luận sâu hơn, hai tác giả cho rằng, nhà phân tích phải nghiên cứu từ, câu xuất liệu thành văn diễn ngôn, để tìm cho đ-ợc chứng nỗ lùc cđa ng-êi ph¸t (ng-êi nãi/ng-êi viÕt) viƯc chun giao thông điệp đến ng-ời nhận (ng-ời nghe/ng-ời đọc) Đồng thời cần tìm hiểu chế nào, lý - 109 - mà ng-ời nhận hiểu đ-ợc xác thông điệp chuyển giao tới ngữ cảnh cụ thể; đồng thời yêu cầu trở lại ng-ời nhận ngữ cảnh cụ thể cách chuyển giao trở lại ng-ời phát, để từ ảnh h-ởng ®Õn kÕt cÊu cđa diƠn ng«n tiÕp theo cđa ng-êi phát Nh- vậy, thấy rõ ràng ph-ơng h-ớng nghiên cứu chủ tr-ơng lấy chức giao tiếp ngôn ngữ làm đối t-ợng nghiên cứu chính, mô tả hình thức ngôn ngữ không dạng tĩnh mà nh- ph-ơng tiện ®éng nh»m thĨ hiƯn ý nghÜa (DÉn theo Brown & Yule, 2002:48) Một tác giả khác - David Nunan với việc xác định hai khái niệm diễn ngôn văn đà trình bày trên, đồng thời xác nhận phân tích diễn ngôn liên quan đến việc nghiên cứu ngôn ngữ trình sử dụng (ngôn ngữ hành chức) - khác với phân tích văn thiên nghiên cứu thuộc tính cấu trúc ngôn ngữ, bị tách khỏi chức giao tiếp chúng Tác giả biện luận thêm rằng, giống nh- nhà ngữ âm học, ngữ pháp học, nhà phân tích diễn ngôn cần quan tâm đến việc nhận diện đặn khuôn mẫu ngôn ngữ Tuy nhiên, vậy, nhà phân tích diễn ngôn phải thực nhiệm vụ quan trọng đạt đến mục đích cuối công việc phân tích: vừa ra, vừa giải thuyết mối quan hệ đặn với ý nghĩa mục đích đ-ợc diễn đạt qua diễn ngôn Nh- vậy, tác giả đà vào đối t-ợng nhà phân tích ngôn ngữ xét mặt cấu trúc hình thức tuý (phân tích văn bản) ngôn ngữ trình sử dụng (phân tích diễn ngôn) để phân biệt hai khái niệm Trong thực tế điều không đơn giản nh- Ngay thân tác giả đối chiếu đặc tr-ng ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết đà thừa nhận khác biệt tuyệt đối hai hình thức nói viết đặc điểm có xu h-ớng gắn với ngôn ngữ nói xuất ngôn ngữ viết ng-ợc lại Điều hiểu rằng, trình ta tiến hành phân tích văn (ngôn ngữ viết) đơn vào đặc điểm hình thức mà phải xem xét đến đặc tr-ng hành chức; t-ơng tự nh- phân tích diễn ngôn (Dẫn theo David Nunan, 1998: 21) Trong đó, tác giả Đỗ Hữu Châu, ng-ời nghiên cứu nhiều dụng học quan tâm đến mối quan hệ văn - diễn ngôn cho rằng: Diễn ngôn lời người - 110 - nãi mét cuéc giao tiÕp”; “ Tuỳ theo đường kênh, hay tuỳ theo dạng ngôn ngữ sử dụng mà có diễn ngôn nãi hay diƠn ng«n viÕt Chóng t«i sÏ gäi diƠn ngôn viết văn Tác giả cho rằng, diễn ngôn có hình thức nội dung nh-ng hai chịu tác động ngữ cảnh Do vậy, phân tích diễn ngôn phân tích yếu tố hình thức diễn ngôn, bao gồm yếu tố ngôn ngữ, đơn vị từ vựng, quy tắc kết học, hành vi ngôn ngữ tạo nên diễn ngôn Các yếu tố kèm lời phi lời, theo tác giả, đ-ợc xem yếu tố thuộc hình thức phát ngôn Về nội dung, tác giả cho diễn ngôn bao gồm nội dung thông tin nội dung miêu tả Hai thành tè néi dung nµy cã thĨ hiƯn diƯn t-êng minh qua yếu tố ngôn ngữ hình thức diễn ngôn, tồn khiếm diện đích giao tiếp đối ph-ơng Nh- vậy, phân tích diễn ngôn cách đầy đủ, toàn diện cần xét đến hai mặt hình thức nội dung diễn ngôn Bên cạnh đó, sở phân tích quan điểm tác giả David Nunan, tác giả Nguyễn Hoà lại cho rằng, mối quan hệ phân tích diễn ngôn phân tích văn có t-ơng đồng nh- mối quan hệ diễn ngôn văn Bởi theo ông, không nên nhìn nhận hai môn riêng biệt mà thực chất nên xem xét hai mặt trình phân tích ngôn ngữ hành chức hoàn cảnh giao tiếp xà hội Với việc xác định nh- vậy, tác giả chủ tr-ơng quy yếu tố nh- liên kết, cấu trúc ®Ị thut, cÊu tróc th«ng tin, cÊu tróc diƠn ng«n… thuộc địa hạt phân tích văn bản; đồng thời yếu tố nh- mạch lạc, hành động ngôn tõ, vËn dơng tri thøc nỊn, c¸ch thøc xư lý từ xuống hay từ d-ới lên thuộc địa hạt phân tích diễn ngôn (Dẫn theo Nguyễn Hoà, 2003: 35) 1.2 Một số vấn đề diễn ngôn hội thoại phân tích diễn ngôn hội thoại 1.2.1 Thế diễn ngôn hội thoại? Trong thực tế đời sống, hàng ngày không ngừng tạo hội thoại tiến hành giao tiếp Bởi vậy, nói hội thoại hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, ng-ời; đồng thời hội thoại hình thức sở hoạt động ngôn ngữ khác Khi giao tiếp hai chiều tức đà tạo hội thoại sở t-ơng tác qua lại bên ng-ời nói bên ng-ời nghe, kết hợp với luân phiên l-ợt lời, thay đổi vai trò suốt trình giao tiếp Hội thoại đ-ợc thực hai bên song thoại; đ-ợc thực ba bên tam thoại; chí có hội thoại gồm nhiều vai - 111 - tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt Diệp Quang Ban (2005), Văn liên kết tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Diệp Quang Ban (2005), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục Brown & Yule (2002), Phân tích diễn ngôn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Đỗ Hữu Châu (2003), Đại c-ơng ngôn ngữ học (tập 2), Nhà xuất Giáo dục Nguyễn Thị Linh Chi (2008), Lỗi dùng đại từ nhân x-ng ng-ời Anh học tiếng Việt, Ngôn ngữ, số 3, tr 43-49 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học, Nhà xuất Giáo dục Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nhà xuất Đại học Quốc gia Trần Xuân Điệp (2003), Sự kì thị giới tính ngôn ngữ qua liệu tiếng Anh tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Đông (1991), Ngữ nghĩa - ngữ dụng h- từ tiếng Việt ý nghĩa đánh giá h- từ, Ngôn ngữ, số 10 Lê Đông (1996), Ngữ nghĩa - ngữ dụng câu hỏi danh (trên liệu tiếng Việt), Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Đinh Văn Đức (2001), Ngữ pháp tiếng Việt, Nhà xuất Đại học Quốc gia 12 Galperin (1987), Văn với t- cách đối t-ợng nghiên cứu ngôn ngữ học, (Hoàng Lộc dịch), Nhà xuất Khoa học xà hội 13 Nguyễn Thiện Giáp (2004), Dụng học Việt ngữ, Nhà xuất §¹i häc - 112 - Quèc gia 14 Mark Halliday (2004), Dẫn luận ngữ pháp chức năng, Nhà xuất Đại học Quốc gia 15 Phạm Ngọc Hàm (2004), X-ng hô đoán theo quan hệ thân tộc tiếng Hán, Ngôn ngữ & Đời sống, số 11, tr28 16 Phạm Ngọc Hàm (2005), Đặc điểm cách sử dụng lớp từ x-ng hô tiếng Hán (trong so sánh với tiếng Việt), Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Nguyễn Hoà (2001),VỊ tÝnh giao tiÕp vµ tÝnh ký hiƯu cđa diƠn ngôn, Ngôn ngữ, số 6, tr3-11 18 Nguyễn Hoà (2003), Phân tích diễn ngôn - Một số vấn đề lý luận ph-ơng pháp, Nhà xuất Đại học Quốc gia 19 Nguyễn Hoà (2006), Phân tích diễn ngôn phê phán - Lý luận ph-ơng pháp, Nhà xuất Đại học Quốc gia 20 Nguyễn Chí Hoà, Phát ngôn nh- đơn vị giao tiếp tiếng Việt đại, Luận án PTS Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh H-ơng (2003), Đối chiếu ngôn ngữ g phóng báo tiếng Anh tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia 22 Nguyễn Văn Khang (1996) (Chủ biên), ứng xử ngôn ngữ giao tiếp gia đình ng-ời Việt, Nhà xuất Văn hoá thông tin 23 Nguyễn Văn Khang (1999), Ngôn ngữ học xà hội, Nhà xuất KHXH 24 Nguyễn Văn Khang (chủ biên) (2003), Tiếng Việt giao tiếp hành chính, Nhà xuất Văn hoá thông tin 25 Nguyễn Văn Khang (2004), Một số vấn đề ngôn ngữ học xà hội nghiên cứu ngôn ngữ học xà hội Việt Nam, Ngôn ngữ & §êi sèng, sè 10, tr10 - 113 - 26 Đinh Trọng Lạc (chủ biên) (1995), Nguyễn Thái Hoà, Phong cách học tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 27 John Lyons (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, Nhà xuất Giáo dục 28 Trần Chi Mai (2005), Ph-ơng thức biểu hành vi từ chối lời cầu khiến tiếng Anh (liên hệ với tiếng Việt), Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Bùi Trọng NgoÃn (2004), Khảo sát động từ tình thái tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Nguyễn Thị Hồng Ngọc (2004), Câu cảm thán tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 31 David Nunan (1998), Dẫn nhập phân tích diễn ngôn, Nhà xuất Giáo dục 32 Nguyễn Vân Phổ (2008), Về lời dẫn trực tiếp, Ngôn ngữ, số 8, tr 14-27 33 Ngô Đình Ph-ơng (2004), Quan hệ liên nhân phân tích diễn ngôn, Ngữ học Trẻ 2004 34 Ngun Quang (2004), Mét sè vÊn ®Ị giao tiÕp néi văn hoá giao văn hoá, Nhà xuất Đại học Quốc gia 35 Võ Đại Quang (2008), Tình thái câu - phát ngôn: Một số vấn đề lý luận bản, Ngôn ngữ & Đời sống, số 3, tr1 36 Tạ Thị Thanh Tâm (2005), Về số kiểu nói lịch tiếng Việt, Ngôn ngữ & §êi sèng, sè 11, tr1 37 Ngun ThÞ ViƯt Thanh (1999), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 38 Trần Ngọc Thêm (2002), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nhà xuất Giáo dục 39 Nguyễn Minh Thuyết, Nguyễn Văn Hiệp (1998), Thành phần câu tiếng Việt, - 114 - Nhà xuất Đại học Quốc gia 40 Nguyễn Việt Tiến (2003), Hỏi câu hỏi theo quan điểm câu hỏi ngữ dụng học (trên liệu tiếng Pháp có so sánh với tiếng Việt), Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Đinh Hồng Vân (2006), Dạng bị động tiếng Pháp ph-ơng thức biểu t-ơng đ-ơng tiếng Việt, Luận án TS Ngôn ngữ học, Đại học Quốc gia Hà Nội 42 Bùi Thị Minh Yến, Từ x-ng hô gia đình đến x-ng hô xà hội ng-ời Việt, Luận án TS Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tài liệu tiếng n-ớc 43 Bách khoa toàn th- më Wikipedia: Discourse; Critical discourse analysis, en.wikipedia.org/wiki 44 Beisler, F.et al (1997), Communication Skills, Longman 45 Fairclough, N (2001), Language and Power, Edinburgh: Person Education Limited 46 Ngun Hoµ (2004), Understanding English Semantics, Nhà xuất Đại học Quốc gia 47 Schiffrin, D.,Deborah Tannen, & Hamilton, H.E (eds.) (2001), Handbook of Discourse analysis, Oxford: Blackwell 48 Hoàng Văn Vân (2006), Introducing discourse analysis, Nhà xuất Giáo dục - 115 - ... Một số vấn đề diễn ngôn phân tích diễn ngôn 1.1.1 Mối quan hệ diễn ngôn văn 1.1.2 Mối quan hệ phân tích diễn ngôn phân tích văn 1.2 Một số vấn đề diễn ngôn hội thoại phân tích diễn ngôn hội thoại. .. diện ngôn ngữ mối quan hệ quyền vốn phức tạp nhân vật giao tiếp thực tế xà hội Xuất phát từ thực tế đó, định chọn đề tài Biểu quan hệ quyền diễn ngôn hội thoại (khảo sát t- liệu số truyện ngắn đại) ... ngôn hội thoại (khảo sát t- liệu số truyện ngắn đại) , luận văn mang lại số ý nghĩa lý luận thực tiễn sau: 5.1 ý nghĩa lý luận Bằng việc khảo sát thoại đ-ợc rút từ số tác phẩm truyện ngắn đại, luận

Ngày đăng: 15/03/2021, 11:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan