Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 116 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
116
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ THANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ THANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO HỊA HẢO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HĨA TINH THẦN Ở TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học Mã số: 60 22 85 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đăng Sinh Hà Nội - 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa lý luận thực tiễn Kết cấu đề tài Chương 1: PHẬT GIÁO HÒA HẢO Ở TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY 10 1.1 Khái lược hình thành phát triển Phật giáo Hịa Hảo 10 1.1.1 Hồn cảnh đời Phật giáo Hòa Hảo 10 1.1.2 Qúa trình tồn phát triển Phật giáo Hòa Hảo 18 1.2 Giáo lý Phật giáo Hòa Hảo 23 1.2.1 Tư tưởng Học Phật 24 1.2.2 Tư tưởng Tu Nhân 28 1.3 Sinh hoạt tôn giáo tín đồ cấu tổ chức Phật giáo Hòa Hảo tỉnh Đồng Tháp 36 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TÂM LINH VÀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY 44 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đời sống văn hóa tinh thần tỉnh Đồng Tháp 44 2.2 Phật giáo Hòa Hảo với đời sống tâm linh đạo đức, lối sống tỉnh Đồng Tháp 52 2.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo Hòa Hảo đời sống tâm linh tỉnh Đồng Tháp 53 2.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo Hòa Hảo đạo đức, lối sống Đồng Tháp 60 2.3 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo Hòa Hảo tỉnh Đồng Tháp 78 2.3.1 Một số giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực Phật giáo Hịa Hảo tỉnh Đồng Tháp 81 2.3.2 Một số giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng tiêu cực Phật giáo Hòa Hảo tỉnh Đồng Tháp 87 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 105 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tơn giáo hình thái ý thức xã hội, thực thể xã hội sản phẩm lịch sử người tạo Tầm ảnh hưởng tơn giáo đến trị, văn hóa, xã hội thể rõ nét lịch sử tiếp tục khẳng định xã hội đương đại Ở nước ta tín ngưỡng, tơn giáo có vị trí quan trọng đời sống trị, văn hóa, tinh thần xã hội Tín ngưỡng tơn giáo gắn bó lâu dài với dân tộc phục vụ lợi ích dân tộc suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước Mục đích tơn giáo phù hợp với mục đích xây dựng xã hội nước ta hiên Những giá trị đạo đức tôn giáo tương đồng với đạo đức người Việt Nam, cộng đồng tơn giáo ln đồn kết, đồng hành phục vụ lợi ích quốc gia, dân tộc theo tinh thần “sống tốt đời đẹp đạo”, “đạo pháp – dân tộc – chủ nghĩa xã hội”, “nước vinh đạo sáng”, góp phần củng cố truyền thống dân tộc, đạo đức gia đình “uống nước nhớ nguồn”; “hiếu kính cha mẹ” giúp đỡ người nghèo khó… Nhận thức vị trí, vai trị tơn giáo giai đoạn nay, Đảng ta khẳng định “đạo đức tơn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xã hội mới”[17, tr 45 – 46] “tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta Đồng bào dân tộc tôn giáo phận khối đại đồn kết dân tộc”[17, tr 48] Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu thiếu đời sống tâm linh phận nhân dân Nó gắn chặt với đời sống văn hóa tinh thần nhiều dân tộc trình tồn phát triển theo hai chiều tích cực tiêu cực Tuy nhiên, năm gần đây, nhu cầu tín ngưỡng tơn giáo nhân dân có xu hướng gia tăng, hoạt động tổ chức tôn giáo tiếp tục diễn phức tạp, lực thù địch ngồi nước ln lợi dụng tín ngưỡng tơn giáo để kích động, chống phá Nhà nước Việt Nam Do đó, Đảng Nhà nước ta có chủ trương sách vấn đề tín ngưỡng, tôn giáo thể văn kiện hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản khóa VIII; nghị trung ương bảy khóa IX, ngồi cịn thể qua báo cáo trị kỳ đại hội Đảng đặc biệt Pháp lệnh tín ngưỡng tơn giáo ban hành ngày 29/6/2004 (có hiệu lực từ ngày 15/11/2004) Việc ban hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo thể mốc quan trọng việc thể chế hóa đường lối, chủ trương, sách Đảng nhà nước vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo Để từ người dân tự tín ngưỡng theo pháp luật, phát huy mặt tích cực sống “tốt đời đẹp đạo” “vì đạo pháp dân tộc”, đồng thời thấy mặt hạn chế, tiêu cực để khắc phục Đồng Tháp tỉnh đa dân tộc, đa tơn giáo đa văn hóa Các dân tộc sớm chung sống, đoàn kết giúp đỡ khai phá vùng đất phì nhiêu từ nhiều kỷ qua Nơi hội tụ nhiều tôn giáo, có tơn giáo ngoại nhập, tơn giáo nội sinh tín ngưỡng dân gian Tín ngưỡng, tơn giáo có vai trị to lớn việc hình thành phát triển văn hóa, lối sống người dân Đồng Tháp, giữ gìn tính cố kết cộng đồng trình khai hoang lập ấp, mở mang bờ cõi Các tơn giáo có khác nguồn gốc, giáo lí, giáo luật, lễ nghi phương thức hành đạo, tư tưởng cốt lõi tôn giáo dạy người hướng thiện, u chuộng hịa bình, đồn kết, giúp đỡ nhau, sống có tình có nghĩa Đặc trưng tơn giáo nơi đan xen, hịa đồng với Riêng tơn giáo nội sinh giáo lí dễ hiểu, dễ nhớ, khơng triết lí sâu xa, gần với sống, nghi thức tôn giáo đơn giản khơng phức tạp Chính điều tạo nên nét khác biệt, đặc trưng góp phần làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần người dân tây Nam nói chung người dân Đồng Tháp nói riêng Người dân với tính hiền hòa chất phác, sống điều kiện thiên nhiên đa dạng, ưu đãi qua trình lao động, người dân Đồng Tháp tích lũy nhiều kinh nghiệm sản xuất qua tạo nên quan hệ xã hội mang tính cộng đồng Qua q trình lao động sản xuất, đấu tranh với thiên nhiên xã hội, bảo vệ sống, trì sinh tồn phong tục, tập quán hình thành phát triển, bén rễ sâu đời sống tinh thần họ Bên cạnh tín ngưỡng, tơn giáo giữ vai trị quan trọng đời sống văn hóa tinh thần người dân, giúp họ vượt qua khó khăn sống, hướng cho họ đạt tới sống tốt đẹp, mở rộng lòng từ bi giúp đỡ tất người Đồng Tháp tỉnh có nhiều tơn giáo Phật giáo, Cơng giáo, Tin Lành, Cao Đài, Phật giáo Hịa Hảo (PGHH) đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa…Sự ảnh hưởng tôn giáo đời sống văn hóa tinh thần khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu hết tất tơn giáo có mặt tỉnh Đồng Tháp mà chọn PGHH để nghiên cứu, với tên đề tài: “Ảnh hưởng Phật giáo Hòa Hảo đời sống văn hóa tinh thần tỉnh Đồng Tháp nay” để làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài So với tơn giáo khác sách cơng trình nghiên cứu PGHH Ngồi số luận văn, luận án báo viết riêng PGHH phần lớn cơng trình lồng ghép Dưới số cơng trình tiêu biểu - Sách xuất gồm có: Nguyễn Văn Hầu (1968), Nhận thức Phật giáo Hịa Hảo, Nxb Hương Sen Trình bày nguồn gốc đơi PGHH, trình truyền đạo Huỳnh Phú Sổ, phân tích số tư tưởng giáo lí PGHH Đặng Nghiêm Vạn (1998), Về tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam hiên nay, Nxb Khoa học xã hội Trong trình bày số vấn đề lý luận thực trạng tôn giáo Việt Nam, đề cập đến lĩnh vực tôn giáo cụ thể như: Nho giáo, Phật Giáo, Đạo Hoà Hảo, tượng tôn giáo Việt Nam Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam bộ, Nxb Khoa học xã hội Đề cập đến số vấn đề tơn giáo Việt Nam nói chung Nam nói riêng: văn hố, Phật giáo, Đạo Nho, Cơng giáo, đạo Cao đài đạo Hồ Hảo… Ban trị trung ương Phật giáo Hoà Hảo - Ban phổ truyền Giáo lý (2004), Tôn hành đạo Phật giáo Hoà Hảo Đức Huỳnh giáo chủ, Nxb Tôn Giáo Giới thiệu tôn hành đạo Phật giáo Hoà Hảo, điều răn, cách tu hiền ăn người bổn đạo Nguyễn Mạnh Cường – Nguyễn Minh Ngọc (2005), Tơn giáo tín ngưỡng cư dân vùng đồng sông Cửu Long, Nxb Phương Đông Phác hoạ lịch sử ảnh hưởng tơn giáo, tín ngưỡng dân gian tới văn hóa, lối sống bốn dân tộc người Khmer, Chăm , Hoa, Việt đồng song Cửu Long Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo Tác giả giới thiệu lịch sử đời, phát triển, giáo lý, luật lệ, lễ nghi, cách thức hành đạo, cấu tổ chức giáo hội đạo Phật, đạo Công giáo, đạo Tin lành, đạo Hồi, đạo Cao Đài, đạo Phật, đạo Hoà Hảo số tổ chức quốc tế tôn giáo giới Phạm Bích Hợp (2007), Người Nam tơn giáo địa, Nxb Tôn Giáo Chỉ giới hạn việc khảo sát kiến giải đạo Cao Đài, Bửu Sơn Kỳ Hương Phật giáo Hịa Hảo từ góc độ tâm lý, làm rõ nguyên nhân xuất hiện, tồn số nét đặc trưng thể chất đạo Hịa Hảo Từ đó, làm rõ vai trò ảnh hưởng, xu hướng phát triển số giải pháp đặc thù cho đạo Hòa Hảo - Một số luận văn thạc sỹ, luận án tiến sỹ đề cập tới vấn đề Phật giáo Hịa Hảo gồm có: Bùi Thị Thu Hà(1997), Đảng An Giang vận động quần chúng tín đồ Hoà Hảo tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước từ 1954-1975, luận văn Thạc sỹ Nguyễn Hoàng Sa (1999), Đạo Hịa Hảo ảnh hưởng Đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sỹ triết học Nghiên cứu góc độ triết học, luận án xem xét ý thức tơn giáo Hịa Hảo phản ánh tồn xã hội Tìm hiểu vai trị ảnh hưởng đời sống tinh thần xã hội Đồng Sông Cửu Long, làm sở vạch định hướng, giải pháp phát huy tính tích cực hạn chế mặt tiêu cực tơn giáo Lâm Quang Láng (2007), Phật giáo Hòa Hảo – hệ thống giáo hội tổ chức trị, quân thời kỳ 1945 – 1975, Tp HCM, luận án tiến sỹ Nghiên cứu cách có hệ thống toàn diện hệ thống giáo hội tổ chức trị, vũ trang Hịa Hảo Làm rõ đặc điểm xã hội, nguyên nhân đời hệ thống hệ thống giáo hội tổ chức trị, qn PGHH Qua rút học lịch sử đóng góp cho phất triển đắn PGHH tương lai - Các báo gồm có: Nguyễn Thị Bảy (2009), Về tính đa ngun tơn giáo tín ngưỡng Miền tây Nam Bộ, nghiên cứu Đông Nam Á, số Trần Tiến Thành (2009), Tố chất cứu giáo lí Phật giáo Hịa Hảo, Nghiên cứu tơn giáo, số 12 Nguyễn Hữu Hiệp (2010), Căn cốt giáo lí Phật giáo Hòa Hảo: “học phật tu nhân” hay “tu nhân học phật”, Nghiên cứu tơn giáo, số Các cơng trình nêu trình bày nguồn gốc đời, giáo lí thân Huỳnh Phú Sổ Một số cơng trình nghiên cứu chun sâu PGHH Nguyễn Văn Hầu, Nguyễn Hoàng Sa, Lâm Quang Láng…mới khai thác nguyên nhân đời hệ thống hệ thống giáo hội tổ chức trị, quân PGHH, nội dung xu hướng phát triển PGHH…qua đó, thấy ảnh hưởng PGHH đời sống văn hóa tinh thần vấn đề bỏ ngỏ chưa có tác giả nghiên cứu Tìm hiểu PGHH khơng tìm hiểu mặt lí thuyết mà cần thiết phải tìm hiểu ảnh hưởng PGHH đến đời sống xã hội để từ có nhìn tồn diện PGHH Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu đề tài làm rõ ảnh hưởng Phật giáo Hòa Hảo đời sống văn hóa tinh thần nhân dân tỉnh Đồng Tháp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu này, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: Trên sở khái quát PGHH tỉnh Đồng Tháp, đề tài tập trung phân tích ảnh hưởng PGHH đến đời sống văn hóa tinh thần tỉnh Đồng Tháp Từ đưa giải pháp nhằm phát huy ảnh hưởng tích cực khắc phục ảnh hưởng tiêu cực PGHH đời sống văn hóa tinh thần Đồng Tháp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Hòa Hảo đạo đức, lối sống đời sống tâm linh người dân tỉnh Đồng Tháp Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận 25 Mai Thanh Hải (2008), Các đạo nông dân châu thổ sông cửu long từ Bửu sơn kỳ hương, Tứ ân hiếu nghĩa đến đạo lành đạo ông nhà lớn, Nghiên cứu tôn giáo, số 2, Tr 66-72 26 Thanh Hải (2002), Từ điển tôn giáo, Nxb Từ điển bách khoa 27 Hồ Trọng hồi (2003), Nét tương đồng gắn bó tơn giáo đất nước Việt Nam, Tạp chí công sản, số 21, Tr 24- 27 28 Đỗ Quang Hưng (2007), Suy nghĩ tự tôn giáo tự tôn giáo Việt Nam, Nghiên cứu tôn giáo, số 5, Tr -6 29 Đỗ Quang Hưng (2001), Tôn giáo vấn đề tôn giáo Nam Bộ, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Đỗ Minh Hợp, Nguyễn Anh Tuấn – TS Nguyễn Thanh – Ths Lê Hải Thanh(2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, Nxb Tổng hợp Thàng Phố Hồ Chí Minh 31 Lê Kim Hoàng (1998), Đảng sở Đồng Tháp thực sách tơn giáo (1975 – 1996), luận án thạc sỹ khoa học lịch sử, Hà Nội 32 Nguyễn Hữu Hiếu (2001), Lễ hội gò tháp, Đồng Tháp xưa nay, số 3, Tr – 10 33 Nguyễn Hữu Hiếu (2004), Tìm hiểu văn hóa tâm linh Nam bộ, Nxb Trẻ, Tp HCM 34 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Phạm Ngọc Huệ (11 :07/ 09/06/2011), Xây dựng đạo đức gia đình nước ta nay, http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=10005&cn_id=463242 36 Hội khoa học lịch sử tỉnh Đồng Tháp (2004), Đồng Tháp 300 năm, Nxb Trẻ 100 37 Hội khoa học lịch sử TP Hồ Chí Minh (2004), Nam đất người, tập II, Nxb trẻ, TP HCM 38 Hội khoa học lịch sử TP Hồ Chí Minh (2008), Nam đất người, tập VI, Nxb tổng hợp, TP HCM 39 Hội khoa học lịch sử TP Hồ Chí Minh (2009), Nam đất người, tập VII, Nxb tổng hợp, TP HCM 40 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2000), Về Đoàn Minh Huyên đạo Bửu Sơn Kỳ Hương, Ban tuyên giáo huyện ủy Lấp Vò 41 Vương Kim (1974), Đức Huỳnh Giáo Chủ, Nxb Long Hoa, Sài Gòn 42 Vương Kim (1966), Bửu Sơn Kỳ Hương, Nxb Long Hoa, Sài Gòn 43 Vương Kim (1960), Đời hạ ngươn hay lịch trình diễn tiến nhân loại, Nxb Long Hoa, Sài Gòn 44 V I Lênin (1979), Toàn tập, Nxb Tiến Mátxcơva, tập 12 45 Lâm Quang Láng (2007), Phật giáo Hòa Hảo – hệ thống giáo hội tổ chức trị, quân thời kỳ 1945 – 1975, Tp HCM, luận án tiến sỹ 46 Nguyễn Đức Lữ (2008), Từ ngày quốc tế khoan dung, suy nghĩ tính khoan dung tín ngưỡng, tôn giáo Việt Nam, Nghiên cứu tôn giáo, số 4, Tr – 13 47 Thanh Lê (1999), Văn hóa đời sống xã hội, Nxb Thanh niên 48 C Mác Ph Ănghen (1994), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 49 C Mác Ph Ănghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 50 Hồ Chí Minh (1995),Tồn tập, NXb Chính trị quốc gia, tập 3, Hà Nội 51 Hồ Chí Minh (2002),Tồn tập, NXb Chính trị quốc gia, tập 6, Hà Nội 52 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, NXB Chính trị quốc gia, tập 9, Hà Nội 101 53 Nguyễn Hữu Nhường (2011), Một số vấn đề nhạy cảm tôn giáo năm 2010, vấn đề cần quan tâm năm 2011, Tạp chí thơng tin đối ngoại, số T1/2011, Tr 23-27 54 Phật giáo Hòa Hảo năm đạo thứ 60 (1999), Kỷ yếu đại hội đại biểu Phật giáo Hòa Hảo lần thứ I – 1999 – 2004, Ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo 55 Pháp lệnh ủy ban thường vụ Quốc hội số 21/2004 PLUBTVQH11 ngày 18 tháng nâm 2004 tín ngưỡng tơn giáo, www.chinhphu.vn/vanbanpq/lawdocs/PL21UBTVQH.DOC?id 56 Ngơ Tuấn Phương (2007), Đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng người Hoa Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ 57 Nguyễn Hồng Sa (1999), Đạo Hịa Hảo ảnh hưởng Đồng sơng Cửu Long, Luận án tiến sỹ triết học 58 Nguyễn Đức Sự (1999), C Mác, Ph Ăngghen vấn đề tôn giáo, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Dật Sĩ, Nguyễn Văn Hầu (1972), Thất sơn màu nhiệm, Nxb Từ Lâm 60 Tổng cục trị (1993), Một số hiểu biết tôn giáo, tôn giáo Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân 61 Tổng cục trị, cục dân vận tuyên truyền đặc biệt (1998), Tìm hiểu tơn giáo, Nxb Qn đội nhân dân, Hà Nội 62 Phan Lạc Tuyên (2004), Các tôn giáo đạo giáo Nam Bộ, đặc tính mối liên hệ với tôn giáo Việt Nam, Nghiên cứu tôn giáo, Số 2, Tr 29-36 63 Tài liệu học khóa đào tạo giảng viên truyền bá giáo lý An Phước Tự, xã Định Yên, Lấp vò, Sa Đéc 64 Quách Thanh Tâm (2002), Phật giáo người Nam Bộ từ đầu kỷ XX, Nghiên cứu tôn giáo Số 6, Tr 38 65 TS Trần Thị Thủy (2006), Tín ngưỡng, tơn giáo quan niệm nhà tư tưởng, Tạp chí giáo dục lý luận, số 5, Tr 17 – 22 102 66 Phạm Bá Tồn, Nguyễn Duy Tường(2010), Đồng Sơng Cửu Long, vùng đất người, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 67 Trần Tiến Thành (2009), Tố chất cứu giáo lí Phật giáo Hịa Hảo, Nghiên cứu tơn giáo, số 12, Tr 31-33 68 Văn Đức Thanh (2005), Vài ý kiến vấn đề tôn giáo đời sống xã hội nước ta nay, Tạp chí nghiên cứu tôn giáo, số 69 Nguyễn Ngọc Tùng – Bùi Huy Thành (1999), Những thay đổi đời sống tín ngưỡng, tơn giáo kinh tế thị trường nước ta nay, Tạp chí Thơng tin lý luận, số 4, Tr 33- 35 43 70 Trương Thìn ( 2005), Tơn trọng tự tín ngưỡng trừ mê tín dị đoan, Nxb Văn hóa thơng tin 71 Đinh Văn Thiên, Hoàng Thế Long, Nguyễn Trung Minh (2010), Đồng Bằng Sông Cửu Long vùng đất, người, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 72 Ngô Đức Thịnh (2004), Vân hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam, Nxb Trẻ 73 Nguyễn Hữu Thức (2005), Về văn hóa xây dựng đời sống văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 74 Trịnh Quốc Tuấn, Hồ Trọng Hồi (2007), Tồn cầu hóa tơn giáo, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 75 Thu Trang, Tấm lịng tín đồ Phật giáo Hịa Hảo với người nghèo,http://www.baomoi.com/Tam-long-cua-tin-do-Phat-giao-Hoa-Hao-voinguoi-ngheo/121/6446383.epi 76 Trần Trọng Trung, Chi hội bảo trợ người khuyết tật, trẻ mồ côi, bệnh nhân nghèo – Ban đai diện Phật giáo Hòa Hảo tỉnh Đồng Tháp tổ chức đại hội đại biểu lần II nhiệm kỳ 2011 – 2015, http://www.phatgiaohoahao.org.vn/pghh/index.php/vi/tin-tc/135-chi-hi-bo-tr-ngui-khuyttt-tr-m-coi-bnh-nhan-ngheo-ban-di-din-pht-giao-hoa-ho-tnh-dng-thap-t-chc-di-hi-di-biu-ln-ii-nhimky-2011-2015 103 77 Ủy ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hóa (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hóa, Bộ Văn hóa thơng tin thể thao ấn hành, Hà Nội 78 Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Tháp - ban tuyên giáo tỉnh ủy- Sở khoa học công nghệ môi trường – Ban tôn giáo quyền tỉnh (1997), Thực trạng tơn giáo tín ngưỡng Đồng Tháp 1990 – 1995, Đồng Tháp 79 Ủy ban nhân dân huyện lấp vò (2008), Lịch sử vùng đất Long Hưng – Đồng Tháp (cuối kỷ XVII - cuối kỷ XX), Đồng Tháp 80- 78 Uỷ ban mặt trận tổ quốc Việt Nam tỉnh Đồng Tháp, Giúp đỡ người nghèo tình cảm đạo lý cao đẹp, http://btgcp.gov.vn/Plus.aspx/vi/News/38/0/245/0/1088/GIUP_DO_NGUOI_NGH EO_LA_TINH_CAM_VA_DAO_LY_CAO_DEP 81 Đặng Nghiêm Vạn (2006), Về điều xuất đời sống tôn giáo nay, Nghiên cứu tôn giáo, Số 82 Đặng Nghiêm Vạn (1998), Về tín ngưỡng tơn giáo Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội 83 Đặng Nghiêm Vạn (2007), Lý luận tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, Nxb CTQG, Hà Nội 84 Đặng Nghiêm Vạn (2003), Để có nhìn tơn giáo cơng tác tơn giáo, Tạp chí công sản, số 19, Tr 39 – 42 85 Viện nghiên cứu tôn giáo (2010), Nghiên cứu tôn giáo: nhân vật kiện, Nxb Tổng hợp Tp HCM 86 Nguyễn Thanh Xuân (2005), Một số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tôn Giáo, Hà Nội 104 PHỤ LỤC 1: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Xin chào Ơng/bà, Tơi hiê ̣n là ho ̣c viên cao ho ̣c Trường Đa ̣i ho ̣c Khoa ho ̣c xã hô ̣i và nhân văn Hà Nô ̣i Tôi thực hiê ̣n luâ ̣n văn tha ̣c sỹ : “Ảnh hƣởng của Phâ ̣t giáo Hòa Hảo đố i v ới đời sống văn hóa tinh thần tỉnh Đồng Tháp nay” Tơi ḿ n Ơng/bà cung cấp số thông nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài Mọi thông tin ông /bà cung cấp giữ kín , rấ t mong đươ ̣c sự giúp đỡ Ơng (bà) I Thơng tin cá nhân Giới tính…………………Trin ̀ h đô ̣ ho ̣c vấ n………………………… Dân tộc………………… Nghề nghiê ̣p…………………………… Tuổ i: 18 – 30 31- 40 41-50 Trên 50 II Câu hỏi Ơng (bà) vui lịng cho biết ý kiến cách tích dấu (X) vào vng bên phải phương án Câu 1: Ơng/bà theo tơn giáo nào? a Phật giáo Hịa Hảo c Cơng giáo d Tôn giáo khác b Phật giáo Câu 2: Yếu tố tác động đến việc ông/bà trở thành tín đồ Phật giáo Hịa Hảo? (nếu tín đồ Phật giáo Hịa Hảo trả lời câu hỏi này, cịn theo tơn giáo khác khơng theo tơn giáo bỏ qua câu tiếp tục trả lời câu hỏi tiếp theo) a Từ truyền thống văn hố gia đình b Ảnh hưởng truyền thống văn hoá địa phương, khu vực sống c Bản thân tự tìm hiểu nảy sinh lịng tin d Vì giáo lí Phật giáo Hịa Hảo có nhiều quan điểm tích cực có tác dụng giáo du ̣c gia điǹ h và xã hội e Vì đến chùa, tham gia lễ hô ̣i của Phâ ̣t giáo Hòa Hảo cảm thấ y bin ̀ h an Câu 3: Ông/bà có đến sở thờ tự Phật giáo Hịa Hảo khơng? a Thường xun c Thỉnh thoảng b Không d Chỉ ngày lễ 105 Câu 4: Ông/bà đến sở thờ tự Phật giáo Hịa Hảo làm gì? (nếu Ơng/bà chọn đáp án b câu khơng cần trả lời câu hỏi này) a Cầu xin cho gia đình khỏe mạnh, giàu có, hạnh phúc b Để tim ̀ hiể u kiến trúc Phật giáo Hòa Hảo c Đến chùa vañ cảnh cho tâm hồn thản d Đi cùng người thân, bạn bè d Ý kiến khác:……………………………………………… Câu 5: Ơng/bà có tin giáo lý Phật giáo Hịa Hảo khơng? a Tin tưởng tuyệt đối c Không tin d.Tuỳ vào trường hợp cụ thể b Tin tưởng Câu 6: Ông/bà am hiểu giáo lí Phật giáo Hịa Hảo mức độ nào? a Khơng hiểu c Hiểu rõ b Hiểu sơ sơ d Khác…………… Câu 7: Phật giáo Hịa Hảo có ảnh hƣởng nhƣ gia đình Ơng/bà? a Giúp gia đình gắn bó b Củng cố đạo đức gia đình c Các thành viên có trách nhiệm với d Khơng ảnh hưởng gì e Tư tưởng Phâ ̣t giáo Hòa Hảo là tâm, tiêu cực f Không quan tâm g Ý kiến khác: ………………………………………………………… Câu 8: Phật giáo Hịa Hảo có ảnh hƣởng nhƣ cá nhân Ông/bà? a Giúp hướng thiện tránh ác b Hòa nhập với cộng đồng c Giúp củng cố niềm tin d Làm cho cá nhân động lực vươn lên, thụ động e Cam chịu, khơng có tinh thần đấu tranh trước tiêu cực xã hội f Có nhận định khơng xã hội g Ý kiến khác:………………………………………………………… 106 Câu 9: Ông/bà có thƣờng xuyên thực hành lời dạy giáo lí Phật giáo Hịa Hảo khơng? a Khơng thường xun c Thỉnh thoảng d Không quan tâm b Thường xun Câu 10: Có hay khơng giúp đỡ lẫn tín đồ thành viên ̣ng đờ ng ? a Có b Khơng Câu 11: Ơng/bà có thƣờng xun tham gia vào lễ hội Phật giáo Hòa Hảo không? a Không c Rất thường xuyên Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! b Thường xuyên d.Thỉnh thoảng Đồng Tháp ngày… tháng… năm 107 PHỤ LỤC 1.1: DANH SÁCH CÁC CƠ SỞ THỜ TỰ CỦA PGHH TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐỒNG THÁP Tên sở tôn Công Xã Huyện Bảo An Tự Xã Long Khánh A Hồng Ngự x An Thuận Tự Xã Phú Thuận B Hồng Ngự x Hồng Ngự x Stt giáo nhận (ấp Phú Lợi B) Linh Quang Tự Xã Phú Thuận B (ấp Phú Lợi A) Bửu Sơn Tự Xã Long Thuận Hồng Ngự x Kim Sơn Tự Xã Thường Lạc Hồng Ngự x Đức Ân Tự Xã Phú Cường Tam Nông x Bửu Tháp Tự Xã Phú Hiệp (ấp Tam Nông x Tam Nông x Tam Nông x Tam Nông x K11) Thập Bửu Tự Xã Phú Hiệp (ấp K10) Nghĩa Hoà Tự Xã Phú Đức (ấp K8) 10 Đồng Hoà Tự Xã Phú Đức (ấp K9) 11 An Dân Tự Xã Phú Thành A Tam Nơng x 12 Tam Hồ Tự Xã Phú Thọ Tam Nông x 13 Bửu Long Tự Xã An Hồ Tam Nơng x 14 Hồ An Tự Thị trấn Tràm Tam Nông x Chim 108 Chƣa Ghi cơng nhận 15 Đơng Hồ Tự Xã Tân Nhuận Tp Cao Lãnh x Đơng 16 Hồ An Tự Xã Bình Thành Cao Lãnh x 17 Đức Hồ Tự Xã Mỹ Xương Cao Lãnh x 18 Bửu Ân Tự Thị trấn Mỹ An Tháp Mười x 19 Ân Sơn Tự Xã Hưng Thạnh Tháp Mười x 20 Bửu Thạnh Tư Xã Trường Xuân Tháp Mười x 21 An Hoà Tự Thị trấn Lai Vung Lai Vung x 22 Bửu Lâm Tự Xã Định Hoà Lai Vung x 23 Long Hoà Tự Xã Long Thắng Lai Vung x 24 Chùa Tịnh Xá Xã Long Hậu Lai Vung x 25 Chùa An Hoà Xã Long Thắng Lai Vung x 26 Phật giáo Tự Xã Phong Hoà Lai Vung x Lai Vung x Lấp Vò x 27 Chùa Khánh Hưng Xã Long Hậu 28 Hồ Thạnh Tự Xã Vĩnh Thạnh 29 Bình Hồ Tự Xã Bình Thành Thanh Bình X 30 Tây Nam Tự Xã Tân Phú Trung Châu Thành X (Nguồn: Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Tháp) 109 PHỤ LỤC : Bảng biểu Bảng 2.1: Ơng/bà có đến sở thờ tự PGHH không ? Tôn giáo ông/bà Phật giáo PGHH Frequency Percent Frequency Percent Công giáo Frequency Thường xuyên 134 36.2 Không 1.1 188 59.5 46 Thỉnh thoảng 134 36.2 84 26.6 Chỉ ngày lễ 98 26.5 44 13.9 Total 370 100 316 100 52 Percent Frequency Percent Không theo tôn giáo Frequency Percent 22.2 88.5 10 55.6 178 73.0 11.5 11.1 44 18.0 11.1 22 9.0 18 100 244 100 100 Nguồn: Kết khảo sát qua phiếu thăm dò 110 Tơn giáo khác Bảng 2.2: Phật giáo Hịa Hảo có ảnh hƣởng nhƣ cá nhân Ông/bà? Phật giáo hào hảo Frequency Percent Giúp hướng thiện trách ác Hòa nhập với cộng đồng Giúp củng cố niếm tin ảnh hưởng PGHH đến ông/bà Làm cho cá nhân khơng có lực vươn lên, thụ động Cam chịu khơng cịn tinh thần đấu tranh với tiêu cực Có nhận định khơng xã hội Ý kiến khác Total Tôn giáo ông /bà Phật giáo Công giáo Frequency Percent Frequency Percent Tôn giáo khác Không theo tôn giáo Frequency Percent Frequency Percent 270 42.9 106 33.5 11.5 27.3 56 23.1 204 32.4 60 19.0 3.8 18.2 30 12.4 150 23.8 24 7.6 27.3 18 7.4 0.3 1.3 9.1 1.3 1.7 28 8.9 7.7 3.3 18.2 126 52.1 100 242 100 0.6 90 28.5 40 76.9 630 100 316 100 52 100 Nguồn: Kết khảo sát qua phiếu thăm dị 111 22 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH PGHH H.1: Bà Huỳnh Thị Kim Biên tuyên bố giải tán tổ chức PGHH Nguồn: Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Tháp H.2: Hình ảnh ngày tuyên bố giải tán tổ chức PGHH Nguồn: Ban Tôn giáo tỉnh Đồng Tháp 112 H.3: Ban đại diện PGHH tỉnh Đồng Tháp đặt trụ sở Bửu Long Tự H.5: Trao quà cho đồng bào nghèo huyện Tam Nông Nguồn: http://www.giacngo.vn/xahoi/2011/11/15/7AE201/ 113 H.4: Ban đại diện Phật giáo Hòa Hảo tỉnh Đồng Tháp hỗ trợ gạo cho người nghèo Nguồn:http://www1.dongthap.gov.vn/wps/portal/tamnong/!ut/p/c0/04_SB8K 8xLLM9MSSzPy8xBz9CP0os3gPE 114 ... sống văn hóa tinh thần tỉnh Đồng Tháp 44 2.2 Phật giáo Hòa Hảo với đời sống tâm linh đạo đức, lối sống tỉnh Đồng Tháp 52 2.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo Hòa Hảo đời sống tâm linh tỉnh. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN MAI THỊ THANH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG VĂN HÓA TINH THẦN Ở TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY Luận văn thạc sĩ Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã... Tháp 36 Chương 2: ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO HÒA HẢO ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG TÂM LINH VÀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Ở TỈNH ĐỒNG THÁP HIỆN NAY 44 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội đời sống