Phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai r và d trong các doanh nghiệp việt nam

30 2 0
Phát triển hoạt động nghiên cứu và triển khai r và d trong các doanh nghiệp việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Hoàng Văn Tuyên PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (R&D) TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ Hà Nội – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN _ Hoàng Văn Tuyên PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ TRIỂN KHAI (R&D) TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: Đào tạo thí điểm LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC CẤP ĐHQG CHẤM LUẬN ÁN TIẾN SĨ TS Nguyễn Quân PGS.TS Mai Hà PGS.TS Vũ Cao Đàm Hà Nội – 2016 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Ý nghĩa nghiên cứu 10 Mục tiêu nghiên cứu 11 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu 12 Phương pháp tiếp cận nghiên cứu 12 Nguồn liệu công cụ hỗ trợ nghiên cứu 13 Phạm vi nghiên cứu 14 Cấu trúc luận án 14 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.1 Giới thiệu Error! Bookmark not defined 1.2 Chức hoạt động R&D doanh nghiệpError! Bookmark not defined 1.2.1 Các nghiên cứu liên quan Error! Bookmark not defined 1.2.2 Nhận xét Error! Bookmark not defined 1.3 Tầm quan trọng hoạt động R&D doanh nghiệp ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.3.1 Các nghiên cứu liên quan Error! Bookmark not defined 1.3.2 Nhận xét Error! Bookmark not defined 1.4 Yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động R&D doanh nghiệp ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 1.4.1 Các nghiên cứu liên quan Error! Bookmark not defined 1.4.2 Nhận xét Error! Bookmark not defined 1.5 Tiểu kết chương ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG R&D CỦA DOANH NGHIỆP ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1 Một số khái niệm ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.1.1 Doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nghiên cứu triển khai (R&D) Đổi mớiError! Bookmark not defined 2.2 Phát triển hoạt động R&D doanh nghiệpERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.2.1 Phát triển nguồn lực R&D doanh nghiệp 46 2.2.2 Thực hoạt động R&D doanh nghiệpError! Bookmark not defined 2.2.3 Phát triển kết R&D doanh nghiệp 50 2.3 Vai trò hoạt động R&D doanh nghiệpERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.3.1 Tăng khả đổi doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 2.3.1.1 Mơ hình đổi tuyến tính Error! Bookmark not defined 2.3.1.2 Mơ hình đổi theo liên kết chuỗi Error! Bookmark not defined 2.3.1.3 Mơ hình đổi mở Error! Bookmark not defined 2.3.1.4 Mơ hình “đổi động” Error! Bookmark not defined 2.3.2 Hình thành cơng nghệ ―lõi‖ cho doanh nghiệpError! Bookmark not defined 2.3.3 Tăng vị giá trị doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 2.3.4 Tăng cường hoạt động xuất doanh nghiệpError! Bookmark not defined 2.3.5 Giúp doanh nghiệp tăng trưởng phát triển nhanhError! Bookmark not defined 2.3.6 Nhận xét Error! Bookmark not defined 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động R&D doanh nghiệp ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.4.1 Các yếu tố bên doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 2.4.2 Các yếu tố bên doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 2.4.3 Nhận xét Error! Bookmark not defined 2.5 Tiểu kết chương ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED CHƢƠNG THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG R&D VÀ CHÍNH SÁCH ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG R&D CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAMERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Thực trạng hoạt động R&D doanh nghiệp Việt NamERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1.1 Thực trạng chung Error! Bookmark not defined 3.1.1.1 Thực trạng tổ chức R&D doanh nghiệpError! Bookmark not defined 3.1.1.2 Nguồn gốc hình thành đơn vị R&D doanh nghiệp 69 3.1.1.3 Mơ hình tổ chức quản lý hoạt động R&D doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.1.1.4 Thực trạng quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp 72 3.1.1.5 Thực trạng hoạt động R&D doanh nghiệpError! Bookmark not defined 3.1.2 Thực trạng hoạt động R&D: trường hợp ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.2.1 Lý chọn ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam 79 3.1.2.2 Doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm Việt Nam Error! Bookmark not defined 3.1.2.3 Hoạt động R&D doanh nghiệp ngành công nghiệp thực phẩm qua mẫu điều tra Error! Bookmark not defined 3.2 Thực trạng sách ảnh hưởng đến hoạt động R&D doanh nghiệp Việt Nam ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.2.1 Chính sách tạo lập nguồn vốn cho hoạt động R&D doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.1.1 Trên phương diện sách Error! Bookmark not defined 3.2.1.2 Nhận xét Error! Bookmark not defined 3.2.2 Thuế cho hoạt động R&D doanh nghiệpError! Bookmark not defined 3.2.2.1 Trên phương diện sách Error! Bookmark not defined 3.2.2.2 Nhận xét Error! Bookmark not defined 3.2.3 Phát triển nhân lực hoạt động R&D cho doanh nghiệpError! Bookmark not defined 3.2.3.1 Trên phương diện sách Error! Bookmark not defined 3.2.3.2 Nhận xét Error! Bookmark not defined 3.2.4 Chính sách máy móc, trang thiết bị thông tin cho hoạt động R&D doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.4.1 Trên phương diện sách Error! Bookmark not defined 3.2.4.2 Nhận xét Error! Bookmark not defined 3.2.5 Chính sách SHTT quản lý tài sản vơ hình doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.5.1 Trên phương diện sách Error! Bookmark not defined 3.2.5.2 Nhận xét Error! Bookmark not defined 3.2.6 Phát triển ―môi trường‖ liên kết khu vực Hàn lâm – Công nghiệp Error! Bookmark not defined 3.2.6.1 Trên phương diện sách Error! Bookmark not defined 3.2.6.2 Nhận xét Error! Bookmark not defined 3.3 Tiểu kết chương ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED CHƢƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG R&D TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 4.1 Giải pháp sách từ phía nhà nước ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 4.1.1 Đầu tư tài cho hoạt động R&D doanh nghiệpError! Bookmark not defined 4.1.1.1 Đa dạng hóa nguồn đầu tư tài cho R&DError! Bookmark not defined 4.1.1.2 Khuyến khích thuế Error! Bookmark not defined 4.1.1.3 Khuyến khích, hỗ trợ tài khác Error! Bookmark not defined 4.1.2 Phát triển nhân lực cho hoạt động R&D doanh nghiệp .Error! Bookmark not defined 4.1.2.1 Hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng nhân lực R&D doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 4.1.2.2 Tăng cường lưu chuyển nhân lực khu vực Hàn lâm-Công nghiệp Error! Bookmark not defined 4.1.2.3 Thu hút nhân lực R&D quốc tế Error! Bookmark not defined 4.1.2.4 Tạo lập môi trường phát triển nhân lực R&DError! Bookmark not defined 4.1.3 Phát triển ―phương tiện‖ hỗ trợ R&D doanh nghiệpError! Bookmark not defined 4.1.3.1 Cơ sở vật chất, máy móc trang thiết bịError! Bookmark not defined 4.1.3.2 Thông tin KH&CN Error! Bookmark not defined 4.1.3.3 Tư vấn, môi giới hỗ trợ kỹ thuật Error! Bookmark not defined 4.1.4 Phát triển liên kết đa dạng Hàn lâm – Công nghiệpError! Bookmark not defined 4.1.5 Đổi quản lý KH&CN Error! Bookmark not defined 4.1.6 Tạo điều kiện khung khuyến khích R&D (chính sách đổi mới) Error! Bookmark not defined 4.1.6.1 Tạo môi trường thuận lợi cho R&D đổi mớiError! Bookmark not defined 4.1.6.2 Tăng truyền bá tri thức kinh tế thiết chế hỗ trợ Error! Bookmark not defined 4.1.6.3 Phát triển nguồn nhân lực văn hóa đổi mớiError! Bookmark not defined 4.2 Giải pháp doanh nghiệp Error! Bookmark not defined 4.2.1 Đề xuất khung xây dựng chiến lược R&D doanh nghiệp Việt Nam 137 4.2.2 Các giải pháp khác 140 4.3 Tiểu kết chương Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 PHỤ LỤC ERROR! BOOKMARK NOT DEFINED Phụ lục Cách thức điều tra doanh nghiệp Error! Bookmark not defined Phụ lục Mẫu phiếu điều tra doanh nghiệp Error! Bookmark not defined Phụ lục Một số kết kiểm định thống kê Error! Bookmark not defined Phụ lục Lợi ích (thuế) doanh nghiệp tính 01 đ.v.t.t đầu tư cho R&D Error! Bookmark not defined MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) Theo số liệu Bộ tài chính, tính đến thời điểm 31/01/2015, nước có 488.148 doanh nghiệp hoạt động SX-KD Về tỷ trọng cấu GDP, doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ trọng cao nhất, mức 48-49% tổng GDP; khu vực doanh nghiệp nhà nước chiếm khoảng 3334%; khu vực doanh nghiệp FDI, chiếm tỷ trọng ổn định mức 17-18% giai đoạn 2009-2012 Vào năm 2012, khu vực doanh nghiệp nhà nước khu vực thu hút nhiều lao động với 6,76 triệu lao động (chiếm 60,97%); khu vực doanh nghiệp FDI với 2,72 triệu lao động (chiếm 24,54%); khu vực doanh nghiệp nhà nước với 1,61 triệu lao động (chiếm 14,49%) Doanh nghiệp nhà nước có quy mơ lao động lớn nhất, bình quân 496 lao động/ doanh nghiệp; tiếp doanh nghiệp FDI với 303 lao động; doanh nghiệp nhà nước với 20 lao động Nếu xét qui mô lao động năm 2012, tổng số doanh nghiệp tất khu vực kinh tế doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ vừa chiếm tới 97,7% Trong khối doanh nghiệp ngồi nhà nước DNNVV chiếm đa số với tỷ lệ 98,6% Đặc biệt, tỷ lệ doanh nghiệp có quy mơ vừa chiếm 1,6% tổng số doanh nghiệp nhà nước Báo cáo Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp năm 2014 cho thấy doanh nghiệp Việt Nam thể bước phát triển định, góp phần vào phục hồi tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách, tạo việc làm, xố đói, giảm nghèo, v.v phát triển nhiều hạn chế Chất lượng phát triển doanh nghiệp mức thấp, thể qua quy mô doanh nghiệp chủ yếu nhỏ vừa; hiệu SX-KD khu vực doanh nghiệp nhà nước thấp; thị trường nước phát triển chậm, nguy thị phần gia tăng; khả hấp thụ vốn thấp, doanh nghiệp khó tiếp cận vốn Ngồi hạn chế vừa nêu, thơng qua cơng trình nghiên cứu thực tế cho thấy khả cạnh tranh đa số doanh nghiệp Việt Nam thấp Trong tiến trình tồn cầu hóa, tự hoá hội nhập quốc tế, vấn đề cạnh tranh gay gắt đặt cho doanh nghiệp phải tiến hành hàng loạt hoạt động cần thiết nhằm vượt qua áp lực cạnh tranh Để tăng lực cạnh tranh, doanh nghiệp có kế hoạch hành động khác nhau: đầu tư nghiên cứu, cải tiến thiết kế, thay đổi mẫu mã, kiểm soát chất lượng, v.v Trong hoạt động hoạt động nghiên cứu triển khai (R&D) doanh nghiệp làm để gắn kết hoạt động R&D với hoạt động SX-KD doanh nghiệp xem hoạt động đem lại lợi ích cho doanh nghiệp từ nhiều khía cạnh: thúc đẩy lực cơng nghệ doanh nghiệp, hấp thụ đồng hố cơng nghệ nhập, đổi cơng nghệ có, v.v từ giúp doanh nghiệp đưa thị trường sản phẩm/ dịch vụ có chất lượng cao từ gia tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Hoạt động R&D có tầm quan trọng thực tế doanh nghiệp Việt Nam chưa mặn mà với hoạt động R&D, đầu tư cho KH&CN khiêm tốn Số liệu điều tra 325.304 doanh nghiệp Tổng cục thống kê cho thấy năm 2011 có 1.090 doanh nghiệp đầu tư cho KH&CN đạt 5.439 tỷ đồng Ở Việt Nam, Đảng Chính phủ thể quan tâm định đến phát triển KH&CN nói chung, phát triển hoạt động R&D doanh nghiệp nói riêng Vấn đề thể nhiều văn từ Nghị Bộ trị, Ban chấp hành trung ương đến luật văn luật Điển hình Nghị Quyết 37 Bộ Chính trị (khóa IV), Nghị Quyết TW2 (Khóa VIII), Quyết định số 134/HĐBT ngày 31/8/1987 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) cho phép tổ chức KH&CN, sở đào tạo, sở SX-KD thuộc thành phần kinh tế quyền chủ động thiết lập mở rộng hình thức liên doanh, liên kết để ứng dụng có hiệu thành tựu khoa học kỹ thuật vào sản xuất đời sống; Nghị định 35-HĐBT ngày 28/01/1992 Hội đồng Bộ trưởng (nay Chính phủ) cơng tác quản lý KH&CN đặt móng cho việc tự hóa thị trường hóa hoạt động KH&CN, tổ chức KH&CN có nhiều chủ động lĩnh vực nghiên cứu, sản xuất phục vụ sản xuất; Quyết định 782/TTg ngày 24/10/1996 Thủ tướng Chính phủ việc hệ thống quan R&D nước ta với việc đưa số viện R&D chuyên ngành trực thuộc công ty, tổng công ty nhà nước Mới nhất, Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 20-NQ/TW) phát triển KH&CN phục vụ nghiệp CNH-HĐH điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đề cập đến việc thúc đẩy doanh nghiệp đầu tư thực R&D đổi mới, thành lập quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp, gia tăng liên kết doanh nghiệp với tổ chức KH&CN thực nhiệm vụ nghiên cứu, đổi mới, đào tạo nhân lực Tuy nhiên, việc doanh nghiệp có định đầu tư vào R&D hay không mức độ đầu tư nào, nội dung phát triển hoạt động R&D doanh nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố bên (quy mô doanh nghiệp, ngành nghề hoạt động doanh nghiệp, sở hữu doanh nghiệp, v.v ) yếu tố bên ngồi (chính sách hỗ trợ, đảm bảo nhà nước) Hầu hết nghiên cứu chưa lý giải cách đầy đủ tầm quan trọng hoạt động R&D phát triển doanh nghiệp; phân tích yếu tố đơn lẻ quy mô, ngành nghề, chưa nghiên cứu cách toàn diện yếu tố bên doanh nghiệp mơi trường sách nhà nước (các yếu tố bên ngoài) ảnh hưởng đến hoạt động R&D doanh nghiệp Mặt khác, nghiên cứu lại thực quốc gia phát triển, tranh hoạt động R&D doanh nghiệp yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động R&D doanh nghiệp quốc gia phát triển chưa làm rõ Trên thực tế Việt Nam có số biện pháp sách thực hiện, số mơ hình hoạt động R&D doanh nghiệp thành cơng Tuy nhiên, cịn nhiều vấn đề thực tiễn doanh nghiệp phát triển hoạt động R&D mà sách chưa đề cập chưa tìm phương thức khuyến khích phù hợp, ngược lại số sách nhằm đến khuyến khích doanh nghiệp phát triển hoạt động R&D chưa doanh nghiệp khai thác chưa đến doanh nghiệp khó khăn doanh nghiệp áp dụng Vì vậy, nhà nước cần có biện pháp sách phát triển phù hợp, rõ ràng cụ thể Ngược lại, doanh nghiệp cần có giải pháp thích hợp để tiếp cận dần đến hoạt động R&D Xét theo giác độ đó, chủ đề làm rõ lý luận hoạt động R&D; thực tế hoạt động R&D doanh nghiệp mơi trường sách nhà nước ảnh hưởng đến hoạt động R&D doanh nghiệp Việt Nam, từ có giải 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt [1] Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2013 (Sách trắng), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [2] Cao Thu Anh (2007), Nghiên cứu đánh giá sách hỗ trợ tài cho hoạt động ĐMCN doanh nghiệp theo Nghị định 119, Báo cáo đề tài cấp sở, Viện CL&CS KH&CN [3] Dương Minh Huân Nguyễn Thị Thùy Dương (2016), ―Thực trạng đầu tư cho KH&CN doanh nghiệp Việt Nam‖, Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam (690), tr.57-60 [4] Đỗ Thị Hồi (2003), Các giải pháp sách nâng cao hiệu hoạt động viện tổng công ty, Luận văn Thạc sỹ sách KH&CN, Viện CL&CS KH&CN [5] Hoàng Trọng Cư, Nguyễn Lan Anh Nguyễn Minh Hạnh (1999), Nghiên cứu vấn đề thuế hoạt động KH&CN, Báo cáo đề tài cấp sở, Viện CL&CS KH&CN [6] Hồng Văn Tun (2006), Nghiên cứu q trình phát triển sách đổi (innovation policy): kinh nghiệm quốc tế gợi suy cho Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp sở, Viện CL&CS KH&CN [7] Hoàng Văn Tuyên (2007a), ―Chính sách đổi mới: Một số vấn đề bản‖, Tạp chí hoạt động khoa học (10), tr.18-20 16 [8] Hoàng Văn Tuyên (2007b), Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động R&D doanh nghiệp, Báo cáo đề tài cấp sở, Viện CL&CS KH&CN [9] Hồng Văn Tun (2010), Nghiên cứu sách phát triển loại hình tổ chức hoạt động KH&CN tập đoàn doanh nghiệp lớn Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp bộ, Bộ Khoa học Cơng nghệ [10] Hồng Văn Tun (2012), ―KH&CN doanh nghiệp quy mô lớn Việt Nam: trạng số đề xuất‖, Tạp chí hoạt động khoa học (11), tr.55-58 [11] Hồng Văn Tun (2014), ―Q trình hồn thiện mạng lưới quan KH&CN Việt Nam theo hướng tăng cường liên kết Khoa học – Công nghiệp: Những dấu ấn lịch sử‖, Tạp chí sách quản lý KH&CN, (2), tr 1-13 [12] Hoàng Văn Tuyên (2015), ―Kinh nghiệm ‗tái cấu trúc‘ mạng lưới quan nghiên cứu triển khai cơng lập số quốc gia‖, Tạp chí khoa học cơng nghệ Việt Nam (678), tr.49-53 [13] Hồng Xn Long (2005), Nghiên cứu, phân tích số mơ hình liên kết viện nghiên cứu, trường đại học với doanh nghiệp để phát triển công nghệ mới, Báo cáo đề tài cấp bộ, Bộ Khoa học Công nghệ [14] Hoàng Xuân Long Hoàng Văn Tuyên (2004), ―Vấn đề gắn kết nghiên cứu với sản xuất nước ta‖, Tạp chí hoạt động khoa học (543), tr 46-48 [15] Học viện tài (2010), Cơ chế tạo lập Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp, kỷ yếu hội thảo “Quỹ phát triển KH&CN doanh nghiệp”, Hà Nội, tháng 9/2010 [16] Lê Nguyên Lương (2006), ―Giải pháp sách thúc đẩy doanh nghiệp ngồi quốc doanh phát triển KH&CN‖, Nội san nghiên cứu sách khoa học công nghệ-Viện CL&CS KH&CN (13), tr.23-28 [17] Mai Hà (2013), Nội hàm đổi mới, Bài trình bày Hội thảo khoa học “Hệ thống STI Việt Nam xu hội nhập KH&CN quốc tế: số vấn đề lý luận thực tiễn” trường Đại học KHXH&NV, Đại học quốc gia Hà Nội tổ chức Hà Nội, tháng 10 [18] Mai Hà, Hoàng Văn Tuyên Đào Thanh Trường (2015), Doanh nghiệp Khoa học Công nghệ: từ lý luận đến thực tiễn, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [19] Nguyễn Hồng Việt (2001), Một số giải pháp khuyến khích doanh nghiệp vừa nhỏ đổi công nghệ theo hướng thân môi trường, Báo cáo đề tài cấp sở, Viện CL&CS KH&CN [20] Nguyễn Mạnh Quân Nguyễn Hồng Việt (2006), Nghiên cứu ứng dụng lý thuyết đổi (theory innovation) đánh giá dự báo công nghệ Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp sở, Viện CL&CS KH&CN [21] Nguyễn Minh Hạnh (2009), Nghiên cứu vai trò hoạt động R&D việc nâng cao lực cạnh tranh cho doanh nghiệp vừa nhỏ bối cảnh hội nhập, Báo cáo đề tài cấp sở, Viện CL&CS KH&CN 17 [22] Nguyễn Quân (2006), ―Doanh nghiệp khoa học công nghệ: Một lực lượng sản xuất mới?‖ Tạp chí hoạt động khoa học (10), tr.18-20 [23] Nguyễn Quân (2015), ―Việt Nam có trở thành quốc gia khởi nghiệp?‖ Tạp chí khoa học công nghệ Việt Nam (10), tr.6-9 [24] Nguyễn Thanh Tùng (1999), Nghiên cứu tín dụng cho hoạt động KH&CN, Báo cáo đề tài cấp sở, Viện CL&CS KH&CN [25] Nguyễn Thị Anh Thu (2005), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc xác định mức thù lao lao động khoa học nhiệm vụ KH&CN nhà nước, Báo cáo đề tài cấp bộ, Bộ Khoa học Công nghệ [26] Nguyễn Thị Minh Nga (2003), Nghiên cứu dịch vụ tư vấn KH&CN khuyến nghị số biện pháp sách tổ chức thực Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp sở, Viện CL&CS KH&CN [27] Nguyễn Thị Minh Nga (2009), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn cho việc hình thành số sách di chuyển nhân lực KH&CN viện nghiên cứutrường đại học-doanh nghiệp KH&CN Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp bộ, Bộ Khoa học Công nghệ [28] Nguyễn Văn Học (2000), Nghiên cứu loại hình quan NC&TK phát triển công nghệ Việt Nam phục vụ cho việc chuyển đổi tổ chức quan NC&TK nhà nước, Báo cáo đề tài cấp bộ, Bộ Khoa học Công nghệ [29] Nguyễn Văn Học (2005), ―Một số vấn đề sách thuế KH&CN‖, Nội san Viện Chiến lược Chính sách KH&CN (11), tr.19-23 [30] Nguyễn Việt Hòa (2007), Nghiên cứu tác động chế, sách cơng đến việc khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào KH&CN, Báo cáo đề tài cấp bộ, Bộ Khoa học Công nghệ [31] Nguyễn Võ Hưng (2005), Nghiên cứu chế sách KH&CN khuyến khích đổi cơng nghệ doanh nghiệp vừa nhỏ có vốn nhà nước, Báo cáo đề tài cấp bộ, Bộ Khoa học Công nghệ [32] Phạm Thị Tường Vân (2015), ―Quỹ phát triển khoa học cơng nghệ doanh nghiệp‖, Tạp chí Tài chình (5), tr.31-34 [33] Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2010), Báo cáo thường niên doanh nghiệp Việt Nam năm 2009, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [34] Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) (2013), Kỷ yếu hội thảo “Chiến lược công nghiệp phát triển cụm liên kết ngành”, Hà Nội, ngày 28/3 [35] Tổng cục thống kê (GSO) (2015), Thực trạng doanh nghiệp qua kết điều tra doanh nghiệp năm (2012-2014), NXB Thống kê, Hà Nội [36] Trần Ngọc Ca (1999), Nghiên cứu sở khoa học cho việc xây dựng số sách biện pháp thúc đẩy hoạt động ĐMCN nghiên cứu triển khai sở sản xuất Việt Nam, Báo cáo đề tài cấp bộ, Bộ Khoa học Công nghệ 18 [37] Trần Văn Hải (2010), ―Các yếu tố sở hữu công nghiệp tác động đến hiệu kinh tế hợp đồng chuyển giao cơng nghệ‖, Tạp chí hoạt động khoa học (612), tr.18-20 [38] Trần Xuân Định (1994), Phát triển nguồn nhân lực KH-CN phục vụ phát triển KT-XH đất nước thời kỳ chuyển từ kinh tế huy tập trung sang kinh tế thị trường, Báo cáo đề tài cấp Bộ, Bộ Khoa học Công nghệ [39] Viện ngôn ngữ học (2010), Từ điển tiếng Việt, NXB Từ điển Bách khoa [40] Viện quản lý kinh tế trung ương (CIEM) (2005), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Báo cáo nghiên cứu dự án hợp tác CIEM-Sida [41] Viện quản lý kinh tế trung ương (CIEM) (2014), Năng lực cạnh tranh công nghệ cấp độ doanh nghiệp Việt Nam: Kết điều tra năm 2013, Báo cáo dự án hợp tác Viện quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội, tháng [42] Viện quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) (2015), Báo cáo đánh giá tác động hiệp định thương mại tự đầu tư song phương tới mục tiêu phát triển dài hạn Việt Nam: trường hợp ngành chế biến thực phẩm điện tử, Báo cáo dự án Viện quản lý kinh tế trung ương, Hà Nội, tháng 10 [43] Vũ Cao Đàm (2003), Đối sách tài cho hoạt động KH&CN, Báo cáo trình bày hội thảo ―Đổi chế quản lý hoạt động KH&CN‖, Hạ Long (Quảng Ninh) [44] Vũ Cao Đàm (2011), Một số vấn đề quản lý khoa học công nghệ nước ta NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [45] Vũ Cao Đàm (2012), Đánh giá nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [46] Vũ Cao Đàm (2014), Nghịch lý lối thoát: Bàn triết lý phát triển Khoa học Giáo dục Việt Nam, NXB Thế giới, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh [47] Aerts K (2008), Carrying Flemish coals to Newcastle? R&D subsidies and foreign ownership, K.U.Leuven working paper (0803) [48] Aerts K and Schmidt T (2006), Two for the price of one? On additionality effects of R&D subsidies: A comparison between Flanders and Germany, K.U.Leuven working paper (0607) [49] Aerts K and Thorwarth S (2008), Additionality effects of public R&D funding: ‗R‘ versus ‗D‘ K.U.Leuven working paper (0811) [50] Aggarwal A (2000), ―Deregulation, technology imports and in-house R&D efforts: an analysis of the Indian experience‖, Research Policy (29), pp.1081– 1093 19 [51] Alessandri T M and Pattit J M (2014), ―Drivers of R&D investment: The interaction of behavioral theory and managerial incentives‖ Journal of Business Research, 67 (2), pp.151-158 [52] Almus M and Czarnitzki D (2002), The Effects of Public R&D Subsidies on Firms‘ Innovation Activities: The Case of Eastern Germany, Centre for European Economic Research (ZEW), Discussion Paper (01-10) [53] Artés J (2009), ―Long-run versus short-run decisions: R&D and market structure in Spanish firms‖, Research Policy (38), pp.120–132 [54] Beneito P (2006), ―The innovative performance of in-house and contracted R&D in terms of patents and utility models‖ Research Policy (35), pp.502–517 [55] Berchicci L (2013), ―Towards an open R&D system: Internal R&D investment, external knowledge acquisition and innovative performance‖, Research Policy (42), pp.117– 127 [56] Bin G (2008), ―Technology acquisition channels and industry performance: An industry-level analysis of Chinese large- and medium-size manufacturing enterprises‖, Research Policy (37), pp.194–209 [57] Blanes J V and Busom I (2004) ―Who participates in R&D subsidy programs? The case of Spanish manufacturing firms‖, Research Policy (33), pp.1459–1476 [58] Bloom N., Griffith R and Van Reenen J (2002), ―Do R&D tax credits work? Evidence from a panel of countries 1979–1997‖ Journal of Public Economics (85), pp.1–31 [59] Boeing P., Müller E and Sandner P (2013), In-house R&D and External Knowledge Acquisition? What Makes Chinese Firms Productive? 35th DRUID Celebration Conference 2013, Barcelona, Spain, June 17-19 [60] Bougheas S (2004), ―Internal vs External Financing of R&D‖, Small Business Economics (22), pp.11–17 [61] Bravo-Ortega C and Marin A G (2011), ―R&D and Productivity: A Two Way Avenue?‖, World Development 39 (7), pp 1090–1107 [62] Carvalho A (2011), ―Why are tax incentives increasingly used to promote private R&D?‖ CEFAGE-UE (Universidade de Évora), Working Paper, 2011/04 [63] Cassiman B and Veugelers R (2002), ―Complementarity in the Innovation Strategy: Internal R&D, External Technology Acquisition, and Cooperation in R&D‖, IESE Business School Working Paper (457) [64] Cesaroni F (2004), ―Technological Outsourcing and Product Diversification: Do Markets for Technology Affect Firms‘s Strategies?‖, Research Policy 33 (10), pp 1547 – 1561 [65] Chang C-L and Robin S (2006), ―Doing R&D and/or Importing Technologies: The Critical Importance of Firm Size in Taiwan‘s Manufacturing Industries‖, Review of Industrial Organization (29), pp.253–278 20 [66] Chesbrough H.W (2006), Open innovation: A new paradigm for understanding industrial innovation In Chesbrough H.W., Vanhaverbeke W and West J (eds.), Open innovation: Researching a new paradigm, Oxford University Press, Oxford, pp.1-14 [67] Chiesa V and Manzini R (1998), ―Organizing for Technological Collaborations: A Managerial Perspective‖, R&D Management 28 (3), pp.199-212 [68] Cho D-H and Yu P-I (2000), ―Influential Factors in the Choice of Technology Acquisition Mode: An Empirical Analysis of Small and Medium Size Firms in the Korean Telecommunication Industry‖, Technovation 20 (12), pp 691-704 [69] Chun H and Mun S-B (2012), ―Determinants of R&D cooperation in small and medium-sized enterprises‖, Small Business Economics (39), pp.419–436 [70] Cohen W M and Levinthal D A (1989), ―Innovation and learning: the two faces of R&D‖, Economic Journal (99), pp.569–596 [71] Cohen W M and Levinthal D A (1990), ―Absorptive Capacity: A New Perspective on Learning and Innovation‖, Administrative Science Quarterly 35 (1), pp 128 –152 [72] Cohen W.M (1995), Empirical Studies of Innovative Activity In Paul Stoneman (Ed.) Handbook of the Economics of Innovation and Technological Change, Oxford: Blackwell, pp.182-264 [73] Coombs R (1996), ―Core Competencies and the Strategic Management of R&D‖, R&D Management 26 (4), pp 345-355 [74] Cruz-Cázares C., Bayona-Sáez C and García-Marco T (2013), ―Make, buy or both? R&D strategy selection‖, J Eng Technol Manage (30), pp.227–245 [75] Cuervo-Cazurra A and Un C A (2007), ―Regional economic integration and R&D investment‖, Research Policy (36), pp.227–246 [76] Czarnitzki D and Hottenrott H (2011), ―R&D investment and financing constraints of small and medium-sized firms‖, Small Business Economics (36), pp.65–83 [77] Czarnitzki D., Hanel P and Rosa J M (2011), ―Estimating the impact of the R&D tax credit on strategic groups in the pharmaceutical industry‖ Research Policy (40), pp.217–229 [78] Dahlman C (2010), Strengthening the Research and Development Base (pp 135163), in WB (ed.), 2010, ―Innovation policy: A guide for developing countries‖, Washington D.C., USA [79] David P A., Hall B H and Toole A A (2000), ―Is public R&D a complement or substitute for private R&D? A review of the econometric evidence‖, Research Policy (29), pp.497–529 21 [80] Deeds D L (2001), ―The role of R&D intensity, technical development and absorptive capacity in creating entrepreneurial wealth in high technology startups‖, J Eng Technol Manage., (18), pp.29–47 [81] Del Canto J G and González I S (1999), ―A resource-based analysis of the factors determining a firm‘s R&D activities‖, Research Policy (28), pp.891–905 [82] Del Monte A and Papagni E (2003), ―R&D and the growth of firms: empirical analysis of a panel of Italian firms‖, Research Policy (32), pp.1003–1014 [83] Dosi G (1982), ―Technological paradigms and technological trajectories: A suggested interpretation of determinants and directions of technical change‖, Research Policy (11), pp.147-162 [84] Du J., Lu Y and Tao Z (2006), ―Why firms conduct bi-sourcing?‖, Economics Letters (92), pp.245–249 [85] Dussauge P., Hart S and Ramanantsoa B (1992), Strategic Technology Management, John Wiley & Sons, Chichester [86] EC (2003), Future directions of innovation policy in Europre, Proceedings of the innovation policy workshop, held in Brussels on 11 July 2002, Innovation papers No 31 [87] Edgington D.W (1999), ―Firms, governments and innovation in the Chukyo region of Japan‖, Urban Studies (36), pp.305-339 [88] Edquist C (ed.) (1997), Systems of innovation: technologies, institutions and organisations, Pinter, London [89] Einiö E (2009), The Effect of Government Subsidies on Private R&D: Evidence from the ERDF Population-Density Rule, University of Helsinki, working paper [90] Elschner C., Ernst C., Licht G and Spengel C (2011), ―What the design of an R&D tax incentive tells about its effectiveness: a simulation of R&D tax incentives in the European Union‖, J Technol Transf (36), pp.233–56 [91] Esteve-Pérez S nad Rodríguez D (2013), ―The dynamics of exports and R&D in SMEs‖, Small Business Economics (41), pp.219–240 [92] Feldman M P and Kelley M R (2006), ―The ex ante assessment of knowledge spillovers: Government R&D policy, economic incentives and private firm behavior‖, Research Policy (35), pp.1509–1521 [93] Fisher M.M (2001), ―Innovation, knowledge creation and systems of innovation‖, The Annals of Regional Science (35), pp.199-216 [94] Foss N J., Lyngsie J and Zahra S A (2013), ―The role of external knowledge sources and organizational design in process of opportunity exploitation‖, Strategic Management Journal 34 (12), pp.299-316 [95] Freeman C and Soete L (eds.) (1997), The Economics of Industrial Innovation, Third edition, London: Pinter 22 [96] Freeman, C (ed.) (1987), Technology policy and economic performance: Lessons from Japan, Pinter, London [97] Gambardella A (1992), ―Competitive advantages from in-house scientific research: The US pharmaceutical industry in the 1980s‖, Research Policy (21), pp.391-407 [98] Ghosh S (2012), ―Does R&D intensity influence leverage? Evidence from Indian firm-level data‖, J Int Entrep (10), pp.158–175 [99] Godin, B (2006), ―The linear model of innovation: The historical construction of an analytical framework‖, Science, Technology & Human Values (31), pp.639667 [100] Göktepe D (2008), Inside the ivory tower Centre for Innovation, Research and Competence in the Learning Economy and Department of Design Sciences, Lund University, Sweden [101] González X and Pazáo C (2008), ―Do public subsidies stimulate private R&D spending?‖, Research Policy (37), pp.371–389 [102] Goodwin M (1998), ―Firm Size and R&D: Testing the Schumpeterian Hypothesis‖, Undergraduate Journal of Economics (1), pp 258–270 [103] Granstrand O., Patel P and Pavitt K (1992), ―Multi-Technology Corporations: Why They Have Distributed Rather than ―Distinctive Core‖ Competencies‖, California Management Review 39 (4), pp 8-25 [104] Guan J and Ma N (2003), ―Innovative capability and export performance of Chinese firms‖, Technovation (23), pp.737–747 [105] Guellec D and van Pottelsberghe de la Potterie B (2000), The Impact of Public R&D Expenditure on Business R&D, OECD Science, Technology and Industry Working Papers (04), OECD Publishing [106] Gustafsson R and Autio E (2011), ―Towards a Failure Trichotomy in Knowledge Exploration and Exploitation‖, Research Policy 40(6), pp.819–831 [107] Hair J.F., Black B., Babin B., Anderson R.E and Tatham R.L (2006), Multivariate Data Analysis, 6th edition, Pearson Prentice-Hall, Upper Saddle River [108] Hall B and Van Reenen J (2000), ―How effective are fiscal incentives for R&D? A review of the evidence‖, Research Policy (29), pp 449–469 [109] Helfat C.E., (1997), ―Know-how and asset complementarity and dynamic capability accumulation: the case of R&D‖, StrategicManagement Journal 18(5), pp.339–360 [110] Hemmert, M (2003), ―Institutional Embeddedness of the Balance between Internal and External Technology: A Comparison between Japanese and German Firms‖, Asian Business & Management (3), pp 393 - 415 23 [111] Herstatt C and Lettl C (2004), ―Management of ‗technology push‘ development projects‖, International Journal of Technology Management (27), pp.155-175 [112] Heshmati A and Kim H (2011), ―The R&D and productivity relationship of Korean listed firms‖, J Prod Anal (36), pp.125–142 [113] Hindle K and Yencken J (2004), ―Public Research Commercialisation, Entrepreneurship and New Technology Based Firms: An Integrated Model‖, Technovation (24), pp.793-803 [114] Hipkin I (2004), ―Determining technology strategy in developing countries‖, Omega (32), pp.245 – 260 [115] Ho H-C (2006), On Explaining Locational Patterns of R&D Activities by Multinational Enterprises Ph.D Dissertation, Eindhoven University [116] Holbert N.B and Speech M.W (1993), Practical Marketing Research: An Integrated Global Perspective, Prentice Hall, Singapore [117] Huang Y-A., Chung H-J and Lin C (2009), ―R&D sourcing strategies: Determinants and consequences‖, Technovation (29), pp.155–169 [118] Jiang L., Waller D S and Cai S (2013), Does ownership type matter for innovation? Evidence from China Journal of Business Research 66 (22), pp.2473-2478 [119] Jones G K., Lanctot A and Teegen H J (2000), ―Determinants and performance impacts of external technology acquisition‖, Journal of Business Venturing 16 (3), pp 255 – 283 [120] Kessler E.H., Bierly P.E and Gopalakrishnan S (2000), ―Internal vs External Learning in New Product Development: Effects on Speed, Costs and Competitive Advantage‖, R&D Management 30 (3), pp 213-223 [121] Klassen K J., Pittman J A and Reed M P (2003), A Cross-National Comparison of R&D Expenditure Decisions: Tax Incentives and Financial Constraints, Deloitte & Touche Centre for Tax Education and Research at the University of Waterloo [122] Klette T J., Møen J and Griliches Z (2000), ―Do subsidies to commercial R&D reduce market failures? Microeconometric evaluation studies‖, Research Policy (29), pp 471–495 [123] Kline S.J and Rosenberg N (1986), An overview of innovation, In Landau R and Rosenberg N (eds.) The Positive Sum Strategy, National Academy Press, Washington, pp.275-305 [124] Knoll N G (2003), Business R&D and the Role of Public Policies for Innovation Support: A Qualitative Approach Technology Information Policy Consulting (TIP) 24 [125] Kobayashi Y (2013), ―Effect of R&D tax credits for SMEs in Japan: a microeconometric analysis focused on liquidity constraints‖, Small Business Economics 42 (2), pp.311-327 [126] Koga T (2003), ―Firm size and R&D tax incentives‖, Technovation (23), pp.643–648 [127] Koga T (2005), ―R&D Subsidy and Self-Financed R&D: The Case of Japanese High-Technology Start-Ups‖, Small Business Economics (24), pp.53–62 [128] Kumar N and Aggarwal A (2005), ―Liberalization, outward orientation and inhouse R&D activity of multinational and local firms: A quantitative exploration for Indian manufacturing‖, Research Policy (34), pp.441–460 [129] Kumar N and Saqib M (1996), ―Firm size, opportunities for adaptation and inhouse R&D activity in developing countries: the case of Indian manufacturing‖, Research Policy (25), pp.713-722 [130] Kumbhakar S C., Ortega-Argiles R., Potters L., Vivarelli M and Voigt P (2012), ―Corporate R&D and firm efficiency: evidence from Europe‘s top R&D investors‖, J Prod Anal (37), pp.125–140 [131] Kurokawa S (1991), In-house R&D versus External Technology Acquisitions: Small Technology-Based Firms in the U.S and Japan, Ph.D.Dissertation, Sloan School of Management, Massachusetts Institute of Technology [132] Lanctot A and Swan S.K (2000), Technology Acquisition Strategy in an Internationally Competitive Environment, Journal of International Management (3), pp.187-215 [133] Leahy D and Neary J P (2007), ―Absorptive capacity, R&D spillovers, and public policy‖, International Journal of Industrial Organization (25), pp.1089– 1108 [134] Lee C-H (2011), ―The differential effects of public R&D support on firm R&D: Theory and evidence from multi-country data‖, Technovation (31), pp 256–269 [135] Leyden D P and Link A N (1993), ―Tax policies affecting R&D: an international comparison‖, Technovation (13), pp.17-25 [136] Li K (2010), An analysis of the effectiveness of government R&D policies on business R&D expenditure, Master Thesis in Economics, The Royal Institute of Technology [137] Li X (2011), ―Sources of External Technology, Absorptive Capacity, and Innovation Capability in Chinese State-Owned High-Tech Enterprises‖, World Development 39 (7), pp 1240–1248 [138] Liao Z and Cheung M T (2002), ―Do competitive strategies drive R&D? An empirical investigation of Japanese high-technology corporations‖, Journal of High Technology Management Research (13), pp.143–156 25 [139] Loan N.T.Q (2006), Improving performance through linking IT and TQM in Vietnamese organizations, Ph.D Dissertation, University of Fribourg (Switzerland) [140] Lokshin B and Mohnen P (2013), ―Do R&D tax incentives lead to higher wages for R&D workers? Evidence from The Netherlands‖, Research Policy (42), pp.823– 830 [141] Lollar J G., Beheshti H M and Whitlow B J (2010), ―The role of integrative technology in competitiveness‖, Competitiveness Review: An International Business Journal 20 (5), pp 423-433 [142] Lundvall B.-Ǻ (1992), National Systems of Innovation - Introduction In: Lundvall, B.-Ǻ (Ed.) National Systems of Innovation: Towards a Theory of Innovation and Interactive Learning, London: Pinter Publishers [143] Lundvall B.-Ǻ (2004), ―Introduction to Technological infrastructure and international competitiveness‘s by Christopher Freeman‖, Industrial and Corporate Change 13 (3), pp 531-540 [144] Mani S (2000), ―Policy Instruments for Stimulating R&D in the Enterprise Sector: The Contrasting Experiences of two MNC dominated economies from Southeast Asia‖, UNU/INTECH paper (Project 4.5.1) [145] Marinova D and Phillimore J (2003), Models of innovation, In L.V Shavinina (ed.), The international handbook on innovation, Elsevier Science Ltd., pp.44-53 [146] McIntosh, C (2013) (ed.), Cambridge Advanced Learner’s Dictionary, Cambridge University Press [147] Moncada-Paterno-Castello P., Ciupagea C., Smith K., Tubke A and Tubbs M (2010), ―Does Europe perform too little corporate R&D? A comparison of EU and non-EU corporate R&D performance‖, Research Policy (39), pp.523–536 [148] Mukherjee D., Gaur A S., Gaur S S and Schmid F (2012), ―External and internal influences on R&D alliance formation: Evidence from German SMEs‖ Journal of Business Research 66 (11), pp.2178-2185 [149] Nagano M (2006), ―R&D investment and the government‘s R&D policies of electronics industries in Korea and Taiwan‖, Journal of Asian Economics (17), pp 653–666 [150] Nagarajan A and Mitchell, W (1998), ―Evolutionary Diffusion: Internal and External Methods Used to Acquire Encompassing, Complementary, and Incremental Technological Changes in the Lithotripsy Industry‖, Strategic Management Journal 19 (11), pp 1063-1077 [151] Narula R (2001), ―Choosing between Internal and Non-internal R&D Activities: Some Technological and Economical Factors‖, Technology Analysis and Strategic Management 13 (3), pp 365-383 26 [152] Nelson R.R (1993), National Innovation Systems, Comparative Analysis: A Retrospective, In: Nelson, R.R., (Ed.) National innovation Systems: A Comparative Analysis, pp 505-523 Oxford: Oxford University Press [153] Neuman, W.L (2003), Social Research Methods: Qualitative and Quantitative Methods, 5th edition, Allyn & Bacon, Boston, USA [154] Niininen, P and J Saarinen (2000), Innovations and the success of firms, Working Paper, VTT, Group for Technology Studies, Espoo, pp.1-38 [155] Nunes P M., Serrasqueiro Z and Leitão J (2013), ―Assessing the nonlinear nature of the effects of R&D intensity on growth of SMEs: a dynamic panel data approach‖, J Evol Econ (23), pp.97–128 [156] OECD (2002a), Frascati Manual 2002: Proposed Standard Practice for Surveys on Research and Experimental Development: The Measurement of Scientific and Technological Activities, 6th edition, OECD Publishing [157] OECD (2002b), Tax Incentives for Research and Development: Trends and Issues, Paris: OECD [158] OECD (2005), Oslo manual: Guidelines for Collecting and Interpreting Innovation Data, 3rd edition, OECD Publishing [159] OECD (2008), The Internationalisation of Business R&D: Evidence, Impacts and Implications, Paris: OECD [160] Ortega-Argilés R., Vivarelli M and Voigt P (2009), ―R&D in SMEs: a paradox?‖ Small Business Economics (33), pp.3–11 [161] Paff L A (2004), ―Does the alternate incremental credit affect firm R&D?, Technovation (24), 4152 [162] Pamukỗu T and Utku-smihan F M (2009), Determinants of R&D Decisions of Firms in Developing Countries the Case of Turkey, Paper presented at EconAnadolu 2009: Anadolu International Conference in Economics, June 1719, Eskişehir, Turkey [163] Pla-Barber J and Alegre J (2007), ―Analysing the link between export intensity, innovation and firm size in a science-based industry‖, International Business Review (16), pp.275–293 [164] Pradhan J P (2003), Liberalization, Firm Size and R&D Performance: A Firm Level Study of Indian Pharmaceutical Industry, Research and Information System for Developing Countries (RIS), Discussion paper: RIS-DP # 40/2003 [165] Ranft A.L and Lord M.D (2002), ―Acquiring New Technologies and Capabilities: A Grounded Model of Acquisition Implementation‖, Organization Science 13 (4), pp 420 – 441 [166] Roberts, E B (2001) ―Benchmarking Global Strategic Management of Technology‖, Research – Technology Management 44 (2), pp.25-36 27 [167] Rogers M (2010), ―R&D and productivity: using UK firm-level data to inform policy‖, Empirica (37), pp.329–359 [168] Roper S., Hewitt-Dundas N and Love J H (2004), ―An ex ante evaluation framework for the regional benefits of publicly supported R&D projects‖, Research Policy (33), pp.487–509 [169] Sasidharan S and Kathuria V (2011), ―Foreign Direct Investment and R&D: Substitutes or Complements—A Case of Indian Manufacturing after 1991 Reforms‖, World Development 39 (7), pp 1226–1239 [170] Sen F and Rubenstein A.H (1989), ―External Technology and In-House R&D Facilitative Role‖, Journal of Product Innovation Management (2), pp 123138 [171] Shefer D and Frenkel A (2005), ―R&D, firm size and innovation: an empirical analysis‖, Technovation (25), pp.25–32 [172] Sikka P (1998), ―Analysis of in-house R&D centres of innovative firms in India‖, Research Policy (27), pp 429–433 [173] Simatupang T (2006), The choice between making and buying technology, Ph.D Dissertation, Melbourne, Australia, [174] Smith V., Broberg A L and Overgaard J (2000), Regional influence on R&D behaviour Evidence from Danish firms, Univ of Copenhagen, Denmark, WP [175] Smith V., Madsen E S and Dilling-Hansen M (2002), Do R&D investments affect export performance? The Danish Institute for Studies in Research and Research Policy, Working papers (4) [176] Stam E and Wennberg K (2009), ―The roles of R&D in new firm growth‖, Small Business Economics (33), pp.77–89 [177] Stock G N., Greis N P and Fischer W A (2002), ―Firm size and dynamic technological innovation‖, Technovation (22), pp.537–549 [178] Sujit K.S and Padhan P C (2012), ―Business house affiliation and other factors determining R&D intensity in selected Indian firms‖, Elixir Fin Mgmt (48), pp.9446-9456 [179] Takalo T., Tanayama T and Toivanen O (2013), ―Market failures and the additionality effects of public support to private R&D: Theory and empirical implications‖, International Journal of Industrial Organization 31(5), pp.634642 [180] Tassey G (2007), ―Tax incentives for innovation: time to restructure the R&E tax credit‖, The Journal of Technology Transfer 32(6), pp.605-615 [181] Teece D.J (1986), ―Profiting from technological innovation: implications for integration, collaboration, licensing and public policy‖, Research Policy 15, pp.285–305 28 [182] Tidd J and Trewhella M.J (1997), ―Organizational and Technological Antecedents for Knowledge Acquisition and Learning‖, R&D Management 27 (4), pp.359-375 [183] Tingvall P G and Poldahl A (2011), ―Determinants of Firm R&D: The Role of Relationship-Specific Interactions for R&D Spillovers‖, J Ind Compet Trade (12), pp.395–411 [184] Tomiura E (2007), ―Effects of R&D and networking on the export decision of Japanese firms‖, Research Policy (36), pp.758–767 [185] Tsai K-H (2005), ―R&D productivity and firm size: a nonlinear examination‖, Technovation (25), pp.795–803 [186] Tsai K-H and Wang J C (2005), ―Does R&D performance decline with firm size?—A re-examination in terms of elasticity‖, Research Policy (34), pp.966– 976 [187] Tsai K-H and Wang J-C (2008), ―External technology acquisition and product innovativeness: The moderating roles of R&D investment and configurational context‖, Journal of Business Venturing (23), pp.91–112 [188] Upadhyay V K., Sikka P and Abrol D K (2010), ―Technology dissemination programmes and extramural R&D support in India‖, J Technol Transf (35), pp.680–690 [189] Van Gils M J G M (2010), The Organization of Industry-Science Collaboration in the Dutch Industry: An Exploratory Study on the Organizational Arrangements Applied for Knowledge Transfer in Industrial R&D-Projects, Ph.D Dissertation, Universiteit Maastricht [190] Van Pottelsberghe B., Nysten S and Megally E (2003), Evaluation of current fiscal incentives for business R&D in Belgium, WP-CEB 03/011, Universite Libre de Bruxelles [191] Veugelers R (1997), ―Internal R&D Expenditures and External Technology Sourcing‖, Research Policy 26 (3), pp 303-315 [192] Veugelers R and Cassiman B (1999), ―Make and Buy in Innovation Strategies: Evidence from Belgian Manufacturing Firms‖, Research Policy 28 (1), pp 63-80 [193] Veugelers R and Cassiman B (2004), ―Foreign subsidiaries as a channel of international technology diffusion: Some direct firm level evidence from Belgium‖, European Economic Review (48), pp.455 – 476 [194] Wang E C (2010), ―Determinants of R&D investment: The Extreme-BoundsAnalysis approach applied to 26 OECD countries‖, Research Policy (39), pp.103–116 [195] Wang Y., Cao W., Zhou Z and Ning L (2013), ―Does external technology acquisition determine export performance? Evidence from Chinese manufacturing firms‖, International Business Review 22 (6), pp.1079-1091 29 [196] Wanzenbӧck I., Scherngell T and Fischer M.M (2013), ―How firm characteristics affect behavioural additionalities of public R&D subsidies? Evidence for the Austrian transport sector‖, Technovation (33), pp.66–77 [197] Ward R (2006), The changing role of corporate R&D, Ph.D Dissertation, Manchester Business School [198] Watkins T A and Paff T A (2009), ―Absorptive Capacity and R&D Tax Policy: Are In-house and External Contract R&D Substitutes or Complements?‖, Small Business Econonics (33), pp.207–227 [199] WB (2010) (Ed.), Innovation Policy: A Guide for Developing Countries, The World Bank, Washington D.C [200] Wolff G B and Reinthaler V (2008), ―The effectiveness of subsidies revisited: Accounting for wage and employment effects in business R&D‖, Research Policy (37), pp.1403–1412 [201] Wong P K (1998), ―Technology Acquisition Pattern of Manufacturing Firms in Singapore‖, Singapore Management Review 20 (1), pp 43–64 [202] Yam R C.M., Lo W., Tang E.P.Y and Lau A.K.W (2011), ―Analysis of sources of innovation, technological innovation capabilities, and performance: An empirical study of Hong Kong manufacturing industries‖, Research Policy (40), pp.391–402 [203] Yang C-H and Huang C-H (2005), ―R&D, Size and Firm Growth in Taiwan‘s Electronics Industry‖, Small Business Economics (25), pp.477–487 [204] Yang C-H Huang C-H and Hou T C-T (2012), ―Tax incentives and R&D activity: Firm-level evidence from Taiwan‖, Research Policy (41), pp 1578– 1588 [205] Yoon J W (2006), ―Comparison of the effect of technology policies on firm R&D: evidence from the Korean manufacturing sectors‖, International Review of Public Administration 11 (1), pp.59-69 [206] Yoon, J (2005), Comparative analysis of R&D tax policies, paper presented at the Technology and Policy Training program, Seoul, Korea, 2005 [207] Yoshikawa T (2003), ―Technology Development and Acquisition Strategy‖, International Journal of Technology Management 25 (6/7), pp 666 – 674 [208] Zahra S and George G (2002), ―Absorptive capacity: A review, reconceptualization, and extension‖, Academy of Management Review 27(2), pp.185–203 [209] Ӧzҫelik E and Taymaz E (2008), ―R&D support programs in developing countries: The Turkish experience‖, Research Policy (37), pp.258–275 30 ... nghiệp Error! Bookmark not defined 2.1.2 Nghiên cứu triển khai (R& D) Đổi mớiError! Bookmark not defined 2.2 Phát triển hoạt động R& D doanh nghiệpERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 2.2.1 Phát triển nguồn... lực R& D doanh nghiệp 46 2.2.2 Thực hoạt động R& D doanh nghiệpError! Bookmark not defined 2.2.3 Phát triển kết R& D doanh nghiệp 50 2.3 Vai trò hoạt động R& D doanh nghiệpERROR! BOOKMARK... HOẠT ĐỘNG R& D VÀ CHÍNH SÁCH ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG R& D CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAMERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1 Thực trạng hoạt động R& D doanh nghiệp Việt NamERROR! BOOKMARK NOT DEFINED 3.1.1

Ngày đăng: 15/03/2021, 10:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan