Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
Câu 1: Vai trị sau khơng phụ thuộc trình quang hợp? A Tổng hợp chất hữu bổ sung cho hoạt động sống sinh vật dị dưỡng B Biến đổi quang thành hoá tích luỹ hợp chất hữu C Biến đổi hợp chất hữu thành nguồn lượng cung cấp cho hoạt động trái đất D Làm bầu khí Câu 2: Trong q trình quang hợp thực vật, tia sáng tím kích thích: A Sự tổng hợp cacbohiđrat B Sự tổng hợp lipit C Sự tổng hợp ADN D Sự tổng hợp prôtêin Câu 3: Ý sau không nói hệ rễ cạn thích nghi với chức hấp thụ nước ion khoáng? A Rễ sinh trưởng nhanh chiều sâu để kéo dài B Rễ phân nhánh để lan rộng C Tế bào lông hút to dần để tăng diện tích hấp thụ D Rễ hình thành nên số lượng khổng lồ tế bào lông hút Câu 4: Biện pháp bảo quản nông phẩm sau không phù hợp? A Ức chế hô hấp nông phẩm không C Bảo quản lạnh đổi B Bảo quản khơ D Bảo quản mơi trường khí biến Câu 5: Bào quan thực chức hô hấp là: A Lạp thể nội chất B Ti thể C Khơng bào D Mạng lưới Câu 6: Có phát biểu sau khơng thí nghiệm q trình hơ hấp thực vật sau đây? (1) Thí nghiệm A nhằm phát hút O2, thí nghiệm B dùng để phát thải CO2, thí nghiệm C để chứng có gia tăng nhiệt độ q trình hơ hấp (2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH hấp thu CO2 từ q trình hơ hấp hạt (3) Trong thí nghiệm A, hai dung dịch nước vôi hai bên lọ chứa hạt nảy mầm bị vẩn đục (4) Trong thí nghiệm B, vơi xút có vai trị hấp thu CO2 giọt nước màu bị đầy xa hạt nảy mầm (5) Trong thí nghiệm C, mùn cưa giảm bớt tác động nhiệt độ môi trường dẫn tới sai lệch kết thí nghiệm A B C D Câu 7: Các dạng nitơ có đất dạng nitơ mà hấp thụ A nitơ vô muối khoáng, nitơ hữu xác sinh vật (có đất), hấp thụ nitơ khống (NH4+ NO3-) B nitơ vơ muối khoáng nitơ hữu xác sinh vật (xác thực vật, động vật vi sinh vật) C nitơ vơ muối khống (có đất) hấp thụ nitơ khoáng (NH3 NO3-) D nitơ hữu xác sinh vật (có đất) hấp thụ nitơ dạng khử NH4+) Câu 8: Trong hô hấp thực vật, phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra: A Chỉ rượu êtylic B Rượu êtylic axit lactic C Chỉ axit lactic D Đồng thời rượu êtylic axit lactic Câu 9: Sắc tố sau thuộc nhóm sắc tố chính? A Diệp lục a carôten B Diệp lục a xantôphyl C Diệp lục a diệp lục b D Diệp lục a phicơbilin Câu 10: Khi nói q trình quang hợp thực vật, phát biểu sau đúng? A Sản phẩm pha sáng tham gia trực tiếp vào giai đoạn chuyển hóa AlPG thành glucơzơ B Nếu khơng xảy quang phân li nước APG khơng chuyển thành AlPG C Giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 cần tham gia trực tiếp NADPH D Trong quang hợp, O2 tạo từ CO2 Câu 11: Điểm bão hoà ánh sáng A cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại B cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu C cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình D cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình Câu 12: Sự khác chế hấp thụ nước với chế hấp thụ ion khoáng rễ là: A Nước ion khoáng đưa vào rễ theo chế chủ động thụ động B Nước hấp thụ vào rễ theo chế chủ động thụ động cịn ion khống di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo chế thụ động C Nước hấp thụ vào rễ theo chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) cịn ion khống di chuyển từ đất vào tế bào rễ cách có chọn lọc theo chế: thụ động chủ động D Nước ion khoáng đưa vào rễ theo chế thụ động Câu 13: Một phân tử glucơzơ bị oxi hóa hồn tồn đường phân chu trình Crep, trình tạo vài ATP Phần lượng lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ đâu? A Trong phân tử CO2 thải từ trình B Trong O2 C Trong NADH FADH2 D Mất dạng nhiệt Câu 14: Rễ cạn hấp thụ nước ion khoáng chủ yếu qua phận nào? A Rễ trưởng B Rễ bên C Miền lông hút D Đỉnh sinh Câu 15: Nghiên cứu sơ đồ qua mối quan hệ hai pha trình quang hợp thực vật phát biểu tương ứng, cho biết b loại chất khử (1) Pha gọi pha sáng pha gọi pha tối (2) Pha diễn vào ban ngày (trong điều kiện có ánh sáng) , pha diễn vào ban đêm (trong điều kiện ánh sáng) (3) Chất A, B C nước, khí cacbonic khí oxi (4) a b ATP NADPH, c d ADP NADP+ (5) Ở số nhóm thực vật, pha pha xảy loại tế bào khác (6) Pha diễn Tilacoit pha diễn chất lục lạp Số phát biểu là: A B C D Câu 16: Nhóm sắc tố đóng vai trị quan trọng trình quang hợp? A Chlorôphyl B Phicôbilin (sắc tố thực vật bậc thấp) C Carôtenôit D Antôxianin Câu 17: Yếu tố nguyên nhân chủ yếu gây đóng mở khí khổng? A Nhiệt độ B Nước C Phân bón D Ánh sáng Câu 18: Hơ hấp hiếu khí xảy ti thể theo chu trình Crep tạo ra: A CO2 + ATP + NADH B CO2 + ATP + NADPH + FADH2 C CO2 + ATP + FADH2 D CO2 + ATP + NADH + FADH2 Câu 19: Trong nguyên tố: N, P, K, Ca, Fe, Mg Các nguyên tố thành phần diệp lục? A N, P, Ca B N, Mg C K, N, Mg Câu 20: Thành phần chủ yếu dịch mạch rây là: A Nước ion khoáng B Amit, ion khống C Saccarơzơ axit amin D Hoocmon, vitamin D Mg, Fe Câu 21: Do nguyên nhân nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm? A Vì ban đêm, khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp, thuận lợi cho nhóm thực vật B Vì thực vật thực pha tối vào ban đêm C Vì ban đêm, đủ lượng nước cung cấp cho q trình đồng hố CO2 D Vì ban đêm, khí khổng mở ra; ban ngày khí khổng hồn tồn đóng để tiết kiệm nước Câu 22: Chất hữu vận chuyển chủ yếu qua quan nào? A Quản bào mạch ống B Quản bào ống hình rây C Ống hình rây tế bào kèm D Mạch ống tế bào kèm Câu 23: Nơi diễn hô hấp thực vật là: A Lá B Thân C Rễ D Ở tất quan thể Câu 24: Về chất pha sáng trình quang hợp là: A Pha ơxy hố nước để sử dụng H+, CO2 điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí B Pha ơxy hố nước để sử dụng H+ điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí C Pha ơxy hoá nước để sử dụng H+ điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí D Pha khử nước để sử dụng H+ điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí Câu 25: Vai trị sau khơng phụ thuộc q trình quang hợp? A Tổng hợp chất hữu bổ sung cho hoạt động sống sinh vật dị dưỡng B Biến đổi quang thành hố tích luỹ hợp chất hữu C Biến đổi hợp chất hữu thành nguồn lượng cung cấp cho hoạt động trái đất D Làm bầu khí Câu 26: Động lực dịng mạch rây do: A Áp suất rễ B Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn quan chứa C Lực hút thoát nước D Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ Câu 27: Mối quan hệ cường độ ánh sáng nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến q trình quang hợp nào? A Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp B Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp C Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp D Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp Câu 28: Nơi diễn hô hấp thực vật là: A Lá B Thân C Rễ D Ở tất quan thể Câu 29: Carôtenôit xem sắc tố phụ vì: A Chúng khơng hấp thụ lượng ánh sáng mặt trời mà nhận từ chlorôphyl B Chúng hấp thụ lượng ánh sáng, sau chuyển sang cho chlorơphyl C Chúng hấp thụ tia sáng có bước sóng ngắn D Năng lượng mặt trời mà chúng hấp thụ được, chủ yếu bị biến đổi thành nhiệt Câu 30: Chất hữu vận chuyển chủ yếu qua quan nào? A Quản bào mạch ống B Quản bào ống hình rây C Ống hình rây tế bào kèm D Mạch ống tế bào kèm Câu 31: Vai trò nguyên tố đại lượng thực vật là: A Tham gia vào phản ứng sinh hoá tế bào B Tác động đến tính chất hệ keo chất nguyên sinh tế bào C Cấu trúc nên hợp chất hữu tế bào D Tham gia vào trình hút nước, muối khoáng thoát nước Câu 32: Ở trưởng thành, q trình nước diễn chủ yếu khí khổng vì: I Lúc đó, lớp cutin bị thối hố II Các tế bào khí khổng có số lượng lớn trưởng thành III Có chế điều chỉnh lượng nước qua cutin IV Lúc lớp cutin dày, nước khó thoát qua A I, III B II, III, IV C II, IV D I, II, IV Câu 33: Tế bào lông hút hút nước chủ động cách A tạo áp suất thẩm thấu lớn nhờ trình hô hấp B vận chuyển nước qua màng tế bào nhờ bơm ATPaza C vận chuyển theo đường ẩm bào D làm cho thành tế bào mỏng không thấm cutin Câu 34: Ý không với vai trị nước lá? A Tạo động lực phía để kéo nước, ion khống chất tan từ rễ lên đến B Làm mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào để cung cấp cho trình quang hợp C Làm hạ nhiệt độ vào ngày nắng nóng, đảm bảo cho q trình sinh lí xảy bình thường D Làm cho khí khổng mở khí O2 khơng khí Câu 35: Ở thực vật, bào quan thực chức hô hấp hiếu khí A mạng lưới nội chất B khơng bào C lục lạp D ti thể Câu 36: Cách nhận biết rõ rệt thời điểm cần bón phân là: A Căn vào dấu hiệu bên B Căn vào dấu hiệu bên thân C Căn vào dấu hiệu bên hoa D Căn vào dấu hiệu bên Câu 37: Mối quan hệ cường độ ánh sáng nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến trình quang hợp nào? A Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp B Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp C Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp D Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp Câu 38: Khái niệm pha sáng trình quang hợp đầy đủ nhất? A Pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hoá học ATP B Pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hoá học ATP NADPH C Pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hoá học NADPH D Pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học C6H12O6 Câu 39: Phát biểu khơng nói động lực dịng mạch gỗ A lực hút thoát nước B chênh lệch áp suất quan cho quan nhận C lực liên kết phân tử nước với với thành mạch D lực đẩy rễ Câu 40: Nhiệt độ tối ưu cho hoạt động hô hấp thực vật nằm khoảng: A 30 -35oC B 30 -40oC C 25 -30oC D 20 -30oC Câu 41: Sự hoạt động khí khổng thực vật CAM có tác dụng chủ yếu là: A Tăng cường khái niệm quang hợp B Hạn chế nước C Tăng cường hấp thụ nước rễ D Tăng cường CO2 vào Câu 42: Pha sáng quang hợp có vai trò: A Khử CO2 nhờ ATP NADPH để tổng hợp chất hữu B Oxi hoá nước để sử dụng H+ điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH giải phóng oxi C Quang phân li nước tạo H+, điện tử giải phóng oxi D Tổng hợp ATP chất nhận CO2 Câu 43: Quan sát thí nghiệm hình bên (chú ý: ống nghiệm đựng nước vôi bị vẩn đục) chọn kết luận nhất: A Đây thí nghiệm chứng tỏ q trình hơ hấp hạt nảy mầm có thải CO2 B Đây thí nghiệm chứng tỏ trình quang hợp hạt nảy mầm có thải CO2 C Đây thí nghiệm chứng tỏ q trình quang hợp hạt nảy mầm có thải O2 D Đây thí nghiệm chứng tỏ q trình hơ hấp hạt nảy mầm có tạo CaCO Câu 44: Các đường thoát nước chủ yếu qua A cành khí khổng B thân, cành lớp cutin bề mặt C thân, cành D khí khổng qua lớp cutin Câu 45: Sự khác chế hấp thụ nước với chế hấp thụ ion khoáng rễ là: A Nước ion khoáng đưa vào rễ theo chế chủ động thụ động B Nước hấp thụ vào rễ theo chế chủ động thụ động cịn ion khống di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo chế thụ động C Nước hấp thụ vào rễ theo chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) cịn ion khống di chuyển từ đất vào tế bào rễ cách có chọn lọc theo chế: thụ động chủ động D Nước ion khoáng đưa vào rễ theo chế thụ động Câu 46: Một phân tử glucơzơ bị oxi hóa hồn tồn đường phân chu trình Crep, trình tạo vài ATP Phần lượng lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ đâu? A Trong phân tử CO2 thải từ trình B Trong O2 C Trong NADH FADH2 D Mất dạng nhiệt Câu 47: Vai trò sắt thực vật là: A Thành phần xitơcrơm, tổng hợp diệp lục, hoạt hố enzim B Duy trì cân ion, tham gia quang hợp (quang phân li nước) C Thành phần axít nuclêic, ATP, phốtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ D Thành phần diệp lục, hoạt hoá enzim Câu 48: Ý với chu trình canvin? A Cần ADP từ pha sáng để thực tổng hợp chất hữu B Giải phóng CO2 C Xảy vào ban đêm D Sản xuất C6H12O6 (đường) Câu 49: Quang phân li nước trình: A Diệp lục sử dụng lượng ánh sáng, biến đổi nước thành H2 O B Oxi hoá nước tạo H+ điện tử, đồng thời giải phóng oxi C Sử dụng H+ điện tử, tổng hợp ATP D Biến đổi nước thành lực khử NADPH Câu 50: Hai loại bào quan tế bào làm nhiệm vụ chuyển hoá lượng là: A Ti thể ribôxôm B Bộ máy gôngi lục lạp C Nhân ti thể D Ti thể lục lạp Câu 51: Có phát biểu sau khơng thí nghiệm q trình hơ hấp thực vật sau đây? (1) Thí nghiệm A nhằm phát hút O2, thí nghiệm B dùng để phát thải CO2, thí nghiệm C để chứng có gia tăng nhiệt độ q trình hơ hấp (2) Trong thí nghiệm A, dung dịch KOH hấp thu CO2 từ q trình hơ hấp hạt (3) Trong thí nghiệm A, hai dung dịch nước vôi hai bên lọ chứa hạt nảy mầm bị vẩn đục (4) Trong thí nghiệm B, vơi xút có vai trị hấp thu CO2 giọt nước màu bị đầy xa hạt nảy mầm Câu 7: Đáp án A - Nitơ đất: + Nitơ muối khống hồ tan (dạng NH4+ NO3-): Cây hấp thụ + Nitơ hữu xác sinh vật: Cây không hấp thụ Câu 8: Đáp án B * Ở thực vật, phân giải kị khí (đường phân lên men): Xảy điều kiện O2 - Xảy rễ bị ngập úng, hạt bị ngâm vào nước, hay điều kiện thiếu oxi - Diễn tế bào chất gồm trình: + Đường phân: Phân giải glucozơ → axit piruvic + 2ATP + 2NADH + Lên men: Axit piruvic lên men tạo thành rượu êtilic CO2 tạo thành axit lactic - Phương trình tổng quát: + Lên men tạo rượu: + Lên men lactic: Nam men C6 H12 O6 → 2C2 H OH + 2CO2 + ATP VK lactic dong hinh C6 H12 O6 → 2C3 H O3 + ATP VK lactic di hinh C6 H12 O6 → C3 H O3 + C2 H OH + CO2 + ATP Câu 9: Đáp án C - Hệ sắc tố quang hợp gồm diệp lục carơtenơit: + Sắc tố chính: diệp lục a, diệp lục b: làm có màu xanh + Sắc tố phụ carôtenôit (carôten xantôphin): tạo mầu đỏ, da cam, vàng - Vai trò hệ sắc tố quang hợp: + Diệp lục b carôtenôit hấp thụ lượng ánh sáng truyền lượng cho diệp lục a trung tâm phản ứng + Chỉ có diệp lục a có khả chuyển hóa lượng ánh sáng thành lượng hóa học ATP NADPH Câu 10: Đáp án B - Phương án A sai, ATP, NADPH tạo pha sáng chu trình Canvin sử dụng giai đoạn khử (khử APG thành AlPG) giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 (AlPG thành RiDP) - Phương án B đúng, khơng có q trình quang phân li nước pha sáng khơng có e H+ để tổng hợp ATP NADPH cung cấp cho pha tối - Phương án C sai giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 cần tham gia trực tiếp ATP - Phương án D sai, quang hợp, O2 tạo từ H2O Câu 11: Đáp án A - Cường độ ánh sáng tăng làm tăng cường độ quang hợp đạt tới điểm bão hòa ánh sáng Từ điểm bão hòa trở đi, cường độ ánh sáng tăng cường độ quang hợp giảm dần - Điểm bù ánh sáng (Io): Cường độ ánh sáng tối thiểu để cường độ quang hợp hơ hấp - Điểm bão hịa ánh sáng (Im): Cường độ ánh sáng để cường độ quang hợp đạt cực đại Câu 12: Đáp án C Câu 13: Đáp án C Một phân tử glucôzơ bị oxi hóa hồn tồn đường phân chu trình Crep, trình tạo vài ATP Vì phần lượng cịn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucơzơ tích lũy NADH FADH2 chuyển tới chuỗi truyền electron để sinh ATP Câu 14: Đáp án C Miền hút phần quan trọng rễ giữ chức hút nước muối khống hồ tan đất cung cấp cho Câu 15: Đáp án D sai Vì pha diễn vào ban ngày ban đêm Sai Vì (B) O2, (C) CO2 Đúng Đúng Đúng Câu 16: Đáp án A Đây nhóm sắc tố chiếm vai trò quan trọng dối với quang hợp, có khả hấp thụ lượng ánh sáng Mặt Trời biến lượng hấp thụ thành dạng lượng hóa học, nhóm sắc tố khác khơng làm chức đẩy đủ trực tiếp Câu 17: Đáp án B Tế bào khí khổng cấu tạo tế bào hình hạt đậu nằm khép vào tạo nên khe khí khổng Mỗi tế bào hình hạt đậu có thành bên dày thành bên mỏng + Khi no nước, thành mỏng tế bào khí khổng căng làm cho thành dày cong theo làm cho khí khổng mở + Khi nước, thành mỏng hết căng thành dày duỗi thẳng làm khí khổng đóng lại Khí khổng khơng đóng hồn tồn Cho nên tác nhân chủ yếu điều tiết độ đóng mở khí khổng nước Câu 18: Đáp án D Câu 19: Đáp án D Câu 20: Đáp án C Thành phần chủ yếu dịch mạch rây là: Gồm đường saccarôzơ, axit amin, vitamin, hoocmon thực vật, số hợp chất hữu khác số ion khoáng… Câu 21: Đáp án D → Thực vật CAM gồm loài thực vật mọng nước sống vùng hoang mạc khơ hạn, nắng nóng nên vấn đề sống chúng tiết kiệm nước cách biến đổi thành gai, khí khổng đóng vào ban ngày mở vào ban đêm, đay tời điểm chúng cố định CO2 để thực tổng hợp chất hữu vào ban ngày Câu 22: Đáp án C Chất hữu vận chuyển theo dòng mạch rây, mà mạch rây cấu tạo từ tế bào sống ống rây (tế bào hình rây) tế bào kèm Câu 23: Đáp án D Thực vật khơng có quan hô hấp chuyên trách Hô hấp diễn quan thể thực vật, đặc biệt quan có hoạt động sinh lý mạnh hạt nảy mầm, hoa sinh trưởng… Câu 24: Đáp án C A sai oxi hóa nước khơng tạo CO2 B sai H+ có từ oxi hóa nước qua kênh ATP-synthaza để tạo ATP từ ADP D sai điện tử H+ có nhờ oxi hóa nước Câu 25: Đáp án C Quang hợp có vai trò sau: + Sản phẩm quang hợp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu + Quang chuyển hóa thành hóa nguồn lượng trì hoạt động sống sinh giới Điều hịa khơng khí: giải phóng O2 hấp thụ CO2 Câu 26: Đáp án B Mạch rây cấu tạo từ tế bào sống, vận chuyển chất qua tế bào sống dựa vào chênh lệch áp suất thẩm thấu từ nơi có nồng độ cao (cơ quan nguồn) đến nơi có nồng độ thấp (cơ quan chứa) Câu 27: Đáp án D Sự ảnh hưởng cường độ ánh sáng quang hợp phụ thuộc vào nồng độ CO2: nồng độ CO2 tăng, tăng cường độ ánh sáng làm tăng cường độ quang hợp Câu 28: Đáp án D Thực vật khơng có quan hơ hấp chun trách Hô hấp diễn quan thể thực vật, đặc biệt quan có hoạt động sinh lý mạnh hạt nảy mầm, hoa sinh trưởng… Câu 29: Đáp án B Các sắc tố quang hợp hấp thụ lượng ánh sáng truyền lượng hấp thụ vào phân tử diệp lục a trung tâm phản ứng quang hợp theo sơ đồ: Carotenoit → diệp lục b → diệp lục a → diệp lục a trung tâm phản ứng Vậy carotenoid có khả hấp thụ lượng ánh sáng không trực tiếp tham gia vào trình biến đổi lượng mà truyền lượng cho diệp lục Câu 30: Đáp án C Chất hữu vận chuyển theo dòng mạch rây, mà mạch rây cấu tạo từ tế bào sống ống rây (tế bào hình rây) tế bào kèm Câu 31: Đáp án C Các nguyên tố đa lượng chiếm thành phần lớn khối lượng khô cây, chúng tham gia cấu tạo nhiều hợp chất hữu quan trọng tế bào Ví dụ N thành phần protein, acid nucleic… Câu 32: Đáp án C Chọn I III sai trưởng thành, lớp cutin dày lên làm hạn chế thoát nước Quá trình nước thơng qua bề mặt khơng điều chỉnh chế Câu 33: Đáp án A - Hấp thụ nước từ đất vào tế bào lông hút theo chế thụ động (cơ chế thẩm thấu): Nước di chuyển từ mơi trường có nồng độ chất tan thấp đến mơi trường có nồng độ chất tan cao - TB lơng hút có nồng độ chất tan cao đất nên nước di chuyển từ đất vào rễ - Nguyên nhân trì nồng độ chất tan tế bào lông hút cao đất: + Q trình nước hút nước lên phía trên, làm giảm hàm lượng nước tế bào lông hút rễ + Hoạt động hô hấp mạnh rễ tạo sản phẩm axit hữu cơ, đường saccarozơ… làm tăng nồng độ chất tan tế bào Câu 34: Đáp án D - Vai trị q trình nước: + Thốt nước động lực phía để kéo nước, ion khoáng chất tan từ rễ lên đến + Thốt nước làm mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào để cung cấp cho quang hợp + Thoát nước làm hạ nhiệt độ lá, tránh cho khơng bị đốt nóng Câu 35: Đáp án D Câu 36: Đáp án D Câu 37: Đáp án D Từ sơ đồ ta thấy, điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp Câu 38: Đáp án B Câu 39: Đáp án B - Động lực dòng mạch gỗ + Lực đẩy rễ (áp suất rễ): Do áp suất thẩm thấu rễ tạo + Lực hút thoát nước (động lực chính): Tế bào bị nước hút nước từ tế bào nhu mô bên cạnh, sau tế bào nhu mơ hút nước từ mạch gỗ → tạo lực hút kéo nước từ rễ lên + Lực liên kết phân tử nước với với thành mạch gỗ thành dòng nước liên tục (lực trung gian) Câu 40: Đáp án A Nhiệt độ tối ưu cho hoạt động hô hấp thực vật nằm khoảng 30 -35oC Câu 41: Đáp án B Thực vật CAM đóng kín khí khổng thời gian ban ngày nhằm giữ gìn nước cách ngăn cản q trình nước Các khí khổng mở vào thời gian ban đêm lạnh ẩm hơn, cho phép chúng hấp thụ điơxít cacbon để sử dụng q trình cố định cacbon Câu 42: Đáp án B Pha sáng quang hợp pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thu thành lượng liên kết hoá học ATP NADPH Nơi diễn pha sáng màng Tilacoid Trong pha sáng diễn trình ‘quang phân ly’ nước (phân tử nước bị phân ly tác động lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ) Quá trình quang phân ly diễn xoang Tilacoid theo sơ đồ phản ứng sau: 2H2O → 4H+ + 4e- + O2 Các electron xuất trình quang phân ly nước đền bù lại electron ‘diệp lục a’ bị diệp lục tham gia truyền electron cho chất khác Các photon đến khử NADP+ (nicôtinamit ađênin đinuclêôtit phôtphat dạng ôxi hoá) thành dạng khử (NADPH) Sản phẩm pha sáng gồm có :ATP, NADPH ơxy (O2) Câu 43: Đáp án A - Đây thí nghiệm phát hô hấp qua thải CO2 (H14.1 SGK trang 59): + Do hơ hấp hạt, CO2 tích lũy lại bình CO2 nặng khơng khí nên khuếch tán qua ống phễu môi trường bên ngồi bình + Rót nước từ từ qua phễu vào bình chứa hạt Nước đẩy khơng khí khỏi bình vào ống nghiệm Vì khơng khí giàu CO2, nước vơi bị vẩn đục Câu 44: Đáp án D Câu 45: Đáp án C Câu 46: Đáp án C Một phân tử glucôzơ bị oxi hóa hồn tồn đường phân chu trình Crep, trình tạo vài ATP Vì phần lượng cịn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucơzơ tích lũy NADH FADH2 chuyển tới chuỗi truyền electron để sinh ATP Câu 47: Đáp án A Vai trò sắt thực vật là: Thành phần xitơcrơm, tổng hợp diệp lục, hoạt hố enzim Câu 48: Đáp án D chu trình canvin lấy ATP NADPH pha sáng để khử APG thành ALPG Câu 49: Đáp án B Kết chung là: AS H O → H + + 4OH − 4OH − → 4e − + 4OH Mn 4OH → O2 + H O Cl H O → H + + 4e − + O2 Câu 50: Đáp án D Câu 51: Đáp án D (1) Sai A để chứng minh cho thải CO2, B chứng minh cho hút O2 (2) Sai dung dịch KOH hấp thu CO2 có khơng khí dẫn vào (3) Sai dựa vào bơm hút, mà khí theo chiều từ trái sang phải, CO2 khơng khí bị hấp thụ hết nhờ KOH Suy bình nước vơi bên phải làm nước vẩn đục CO2 hạt thải hô hấp (4) Sai CO2 bị vơi xút hấp thụ hết, nên giọt nước màu dịch chuyển vào phía chứng tỏ áp suất giảm Chứng tỏ hạt hô hấp sử dụng O2 (5) Đúng Câu 52: Đáp án C Đ/A: Các tế bào lông hút không tăng dần kích thước mà rễ tăng số lượng lơng hút để tăng diện tích hấp thụ Câu 53: Đáp án B Đ/A: Các nguyên tố vi lượng thành phần enzim Ví dụ Fe, Mn, Zn, Cu, Ni… Câu 54: Đáp án C Đ/A: Thẩm thấu khái niệm dùng để mô tả trình khuếch tán nước, khơng phải ion khống Câu 55: Đáp án C Đ/A: Quang hợp có vai trò sau: + Sản phẩm quang hợp nguồn chất hữu làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu + Quang chuyển hóa thành hóa nguồn lượng trì hoạt động sống sinh giới Điều hịa khơng khí: giải phóng O2 hấp thụ CO2 Câu 56: Đáp án C Đ/A: Trong màu đỏ có đủ nhóm sắc tố carotenoit diệp lục; nhiên, nhóm sắc tố phụ carotenoit chiếm ưu nên che khuất nhóm sắc tố chlorophyl Câu 57: Đáp án D Đ/A: Các tia sáng có độ dài bước sóng khác ảnh hưởng không giống đến cường độ quang hợp: + Các tia sáng xanh kích thích tổng hợp acid amine, protein + Các tia sáng đỏ kích thích hình thành carbohydrate Câu 58: Đáp án B Đ/A: Ti thể có cấu trúc đặc biệt phù hợp với vai trị hơ hấp Được cấu tạo gồm lớp màng, màng gấp nếp tạo thành mào có chứa nhiều enzim hơ hấp Lạp thể bào quan thực q trình quang hợp Khơng bào thực vật chứa nhiều chất hữu khác nhau, sắc tố… Mạng lưới nội chất gồm loại lưới nội chất trơn (tổng hợp lipid) lưới nội chất hạt (tổng hợp protein) Câu 59: Đáp án C Q trình nước có vai trị thể thực vật là: + Tạo lực hút để vận chuyển nước,ion khoáng chất tan khác từ rễ lên phận phía + Mở khí khổng, tạo điều kiện cho CO2 khuếch tán vào cung cấp nguyên liệu cho trình quang hợp + Giúp hạ nhiệt độ Đáp án C sai tốc độ quang hợp, hô hấp phụ thuộc vào yếu tố khác cường độ ánh sáng, nồng độ CO2, nhiệt độ… Câu 60: Đáp án C → đất có độ mặn cao đất có nồng độ ion Na+, Cl- cao (nghĩa nước thấp) tb lơng hút (của không ưa mặn) Do không ưa mặn khơng có chế tích lũy ion tb lơng hút nên có nồng độ chất tan thấp (thế nước cao hơn) so với dung dịch đất → việc hấp thụ nước trở nên khó khăn tiêu tốn nhiều lượng (không hấp thụ theo chế thụ động mà phải hấp thụ theo chế chủ động)→ không ưa mặn khả sinh trưởng Sở dĩ ưa mặn hấp thụ nước sống đát mặn lad chúng có chế tích lũy ion tb lơng hút nên có nồng độ chất tan cao (thế nước thấp hơn) so với dung dịch đất → việc hấp thụ nước trở nên dễ dàng tiêu tốn nhiều lượng → có khả sinh trưởng tốt Câu 61: Đáp án B – Nitơ tham gia cấu tạo nên phân tử protein (NH2 – R – COOH), axit nucleic (bazơ nitơ), diệp lục (C55H72O5N4Mg, C55H70O6N4Mg), ATP (bazo ađeenin), enzim, coenzim, … – Khi thiếu nitơ làm giảm trình tổng hợp protein → sinh trưởng quan → xuất màu vàng nhạt Do huy động di chuyển ion nên màu vàng xuất trước tiên già trước sau đến non Câu 62: Đáp án A Câu 63: Đáp án D → Thoát nước qua có ý nghĩa: – Là động lực đầu dòng mạch gỗ: tạo sức hút để vận chuyển nước muối khoáng từ rễ lên lá, tạo môi trường liên kết phận cây, tạo độ cứng cho thực vật thân thảo; – Khí khổng mở giúp cho CO2 khuếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp; – Hạ nhiệt độ vào ngày nắng nóng → đảm bảo cho q trình sinh lí diễn bình thường Câu 64: Đáp án D → Lơng hút tạo bề mặt tiếp xúc rễ đất đến hàng chục, chí hàng trăm m2, đảm bảo cho rễ hấp thụ nước ion khoáng đạt hiệu cao Câu 65: Đáp án D Rễ thực vật cạn sinh trưởng nhanh, đâm sâu, lan tỏa hướng đến nguồn nước, đặc biệt hình thành liên tục với số lượng khổng lồ lông hút, tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn rễ đất, nhờ hấp thu nước ion khoáng thuận lợi Câu 66: Đáp án A Dòng mạch gỗ (còn gọi Xilem hay dòng lên): vận chuyển nước ion khoáng từ đất vào mạch gỗ rễ tiếp tục dâng lên theo mạch gỗ thân để lan tỏa đến phần khác Câu 67: Đáp án B Có hai đường nước: Qua khí khổng qua lớp cutin Tuy nhiên thoát nước qua cutin khơng điều chỉnh chế, cịn qua khí khổng điều chỉnh việc đóng mở khí khổng Nước khỏi chủ yếu qua khí khổng chế điều chỉnh q trình nước chế điều chỉnh đóng- mở khí khổng + Khi no nước, thành mỏng tế bào khí khổng căng làm cho thành dày cong theo → khí khổng mở + Khi nước, thành mỏng hết căng thành dày duỗi thẳng → khí khổng đóng lại Khí khổng khơng đóng hồn tồn Câu 68: Đáp án A Ngun tố có chức thành phần protein, axit nuclêic, chất diệp lục, photpholipit, ATP, số enzim, hoocmon sinh trưởng vitamin Nito Câu 69: Đáp án B Câu 70: Đáp án C Một phân tử glucôzơ bị oxi hóa hồn tồn đường phân chu trình Crep, trình tạo vài ATP Vì phần lượng cịn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucơzơ tích lũy NADH FADH2 chuyển tới chuỗi truyền electron để sinh ATP Câu 71 Đáp án C (1) Sai Vì già lớp cutin dày (2) Sai Có hai đường nước qua là: (1) (4), đường (4) – qua khí khổng chủ yếu (3) Sai Các tế bào (2) tế bào mô giậu, xếp sát nhau, chứa nhiều diệp lục tế bào (3) (4) Sai Ơ nhiều lồi, tế bào (4) – khí khổng có hai mặt (5) Sai Vì tế bào (3) có nhiều khoảng rỗng tạo điều kiện cho khí CO2 dễ dàng khuếch tán đến tế bào chứa sắc tố quang hợp để thực quang hợp (6) Đúng Câu 72: Đáp án D Câu 73: Đáp án A – Đây thí nghiệm phát hô hấp qua thải CO2 (H14.1 SGK trang 59): + Do hô hấp hạt, CO2 tích lũy lại bình CO2 nặng khơng khí nên khơng thể khuếch tán qua ống phễu mơi trường bên ngồi bình + Rót nước từ từ qua phễu vào bình chứa hạt Nước đẩy khơng khí khỏi bình vào ống nghiệm Vì khơng khí giàu CO2, nước vơi bị vẩn đục Câu 74: Đáp án D - Hấp thụ ion khoáng: diễn theo hai chế: + Cơ chế thụ động: Một số ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút theo chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan cao đến nơi có nồng độ chất tan thấp), khơng tiêu tốn lượng + Cơ chế chủ động: Một số ion khống mà có nhu cầu cao từ đất vào tế bào lông hút ngược chiều gradien nồng độ (đi từ nơi có nồng độ chất tan thấp đến nơi có nồng độ chất tan cao), phải tiêu tốn lượng Câu 75: Đáp án C Câu 76: Đáp án B * Đồ thị biểu diễn mối tương quan liều lượng phân bón mức độ sinh trưởng cây: * Các ý (1), (2), (3), (5) vì: - Phân bón nguồn quan trọng cung cấp chất dinh dưỡng cho trồng - Để trồng có suất cao cần phải bón phân hợp lí: loại, đủ số lượng tỉ lệ thành phần dinh dưỡng; nhu cầu giống, lồi trồng; phù hợp với thời kì sinh trưởng phát triển (bón lót, bón thúc) điều kiện đất đai thời tiết mùa vụ - Bón phân với liều lượng cao mức cần thiết không độc hại mà cịn gây nhiễm nơng phẩm mơi trường: + Dư lượng phân bón làm làm tăng nồng độ chất tan đất dẫn tới làm tăng áp suất thẩm thấu đất gây cản trở hút nước dẫn tới thiếu nước bị héo + Dư lượng phân làm thay đổi độ pH môi trường đất làm ảnh hưởng đến hệ vi sinh vật đất hệ thống keo đất nên gián tiếp làm ảnh hưởng đến + Dư lượng phân bón bị nước mưa xuống thủy vực gây ô nhiễm môi trường nước Câu 77: Đáp án A Câu 78: Đáp án B - Phương án A thực vật C4 có loại lục lạp tế bào mô giậu tế bào bao bó mạch - Phương án B sai thực vật C3 có suất sinh học trung bình, thực vật C4 có suất sinh học cao gấp đơi thực vật C3, thực vật CAM có suất sinh học thấp (C4 > C3 > CAM) - Phương án C thực vật CAM: + Chu trình C4 (cố định CO2 tạm thời): Diễn vào ban đêm lúc khí khổng mở + Chu trình Canvin (tái cố định CO2): Diễn vào ban ngày - Phương án D đúng: + Pha tối thực vật C3: Chất nhận CO2 RiDP, sản phẩm cố định CO2 APG (hợp chất có cacbon) + Pha tối thực vật C4 thực vật CAM: Chất nhận CO2 PEP, sản phẩm cố định CO2 AOA (hợp chất có cacbon) Câu 79: Đáp án B * Nguồn cung cấp nitơ tự nhiên cho - Nitơ khơng khí + Nitơ phân tử (N2) khơng khí chiếm khoảng 80%: Cây khơng hấp thụ + Nitơ dạng NO NO2 khí độc hại thể thực vật - Nitơ đất + Nitơ muối khống hồ tan (dạng NH4+ NO3-): Cây hấp thụ + Nitơ hữu xác sinh vật: Cây không hấp thụ → Như phương án B sai thực vật khơng có khả hấp thụ nitơ phân tử Câu 80: Đáp án B Phân giải hiếu khí thực vật (đường phân hơ hấp hiếu khí) xảy điều kiện có O 2: Đường phân Nơi thực Nguyên liệu Sản phẩm Tế bào chất Chu trình Crep Chất ti thể Chuỗi chuyền electron hô hấp Màng thi thể Glucozơ, ADP, Pvc, NAD+ Axit piruvic, ADP, Pvc, NAD+, FAD+, H2O O2, 10NADH, 2FADH2, ADP, Pvc axit piruvic, 2ATP, 6CO2, 2ATP, 8NaDH, NAD+, FAD+, H2O, 2NADH - Phương trình tổng qt: C6H12O6 2FADH2 Phâ n giả i hiế u khí → 34ATP 6CO2 + 6H2O + NL (36ATP + nhiệt) + Hô hấp hiếu khí (hơ hấp ti thể) bao gồm chu trình Crep chuỗi chuyền electron, diễn mạnh mơ, quan có hoạt động sinh lí mạnh + Khi có O2, phân tử axit piruvic từ tế bào chất vào ti thể tiêu tốn ATP + Hiđrô NADH, FADH2 chuyển đến chuỗi chuyền electron để ơxi hóa tạo nước tích lũy ATP, NADH qua chuỗi truyền electron tổng hợp ATP, FADH2 qua chuỗi truyền electron tổng hợp ATP + H2O vừa nguyên liệu, vừa sản phẩm q trình hơ hấp ... khơng bị đốt nóng Câu 35: Đáp án D Câu 36: Đáp án D Câu 37: Đáp án D Từ sơ đồ ta thấy, điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp Câu 38: Đáp án B Câu 39: Đáp án B -... NADPH C Pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hoá học NADPH D Pha chuyển hoá lượng ánh sáng diệp lục hấp thụ thành lượng liên kết hóa học C6H12O6 Câu 39: Phát biểu... hoocmon sinh trưởng vitamin? A Nitơ B Sắt C Canxi D Photpho Câu 69: Pha sáng diễn vị trí lục lạp? A Màng ngồi B Màng tilacơit C Màng D Chất Câu 70: Một phân tử glucôzơ bị oxi hóa hồn tồn đường