1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giang day van hoc trung dai VN theo PP doc hieu

9 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 248,25 KB

Nội dung

Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu: 1.1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy môn Ngữ Văn nay: Ngày nay, đất nước ngày phát triển ngành giáo dục nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng lại có vai trị nhiệm vụ Vai trò nhiệm vụ Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nêu rõ viết Đổi toàn diện: “Ngày hiểu biết người luôn đổi Cho nên dù học nhà trường có hạn Thế quan trọng? Cái quan trọng rèn luyện óc, rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập, phương pháp tìm tịi, phương pháp vận dụng kiến thức, phương pháp vận dụng tốt óc mình.” Và định hướng đổi phương pháp dạy học xác định Nghị Trung ương khóa VII (1 - 1993), Nghị Trung ương khóa VIII (12 1996), thể chế hóa Luật Giáo dục (12 - 1998), cụ thể hóa thị Bộ Giáo dục Đào tạo, đặc biệt thị số 15 (4 - 1999) Luật Giáo dục , điều 24.2, ghi rõ: "Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Như vậy, thấy tiêu chí quan trọng hàng đầu giáo dục đào tạo học sinh trở thành người động, chủ động, biết vận vận dụng sáng tạo học ghế nhà trường vào đời sống, góp phần phát triển xã hội Tiêu chí làm thay đổi không nhỏ đến hệ thống giáo dục nước ta năm gần Đó cải cách chương trình đặc biệt thay đổi phương pháp giảng dạy Bộ mơn Ngữ Văn chuyển để phù hợp với mục tiêu chung Theo đó, văn đưa vào nhà trường thường hướng đến việc bồi dưỡng nâng cao lực văn học cho học sinh, đặc biệt trọng đến việc đọc- hiểu em Để làm điều chuyện dễ dàng thực trạng đáng buồn học sinh ngày trở nên lạnh nhạt với môn Văn Trong luận văn Cao học Tìm hiểu hứng thú học Văn học sinh phổ thông cấp iii, phiếu khảo nghiệm, Nguyễn Xuân Vân thăm dò khoảng 20 lớp học sinh trường có đặc điểm khác cho biết: tỉ lệ học sinh hứng thú học văn chiếm khoảng 43%, khơng hứng thú 57% Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng nguyên nhân lớn phương pháp giảng dạy giáo viên chưa thật hút     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Qua điều trên, lần ta khẳng định phương pháp giảng dạy có vai trị quan trọng q trình dạy học, định thành bại tiết học Do vậy, cấp thiết phải thực cách mạng phương pháp dạy học nói chung, phương pháp dạy học văn nói riêng 1.2 Xuất phát từ khó khăn giảng dạy văn học trung đại bậc THCS: Xã hội trung đại mảnh đất màu mỡ Nơi sản sinh nhiều nhà văn, nhà thơ tiếng Họ lưu danh tác phẩm bất hủ Đó Nguyễn Du với câu chuyện buồn đời trầm ln nàng Kiều; tiếng lịng vị tướng Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn qua Hịch tướng sĩ; tiếng khóc than oán người cung nữ qua nhìn đầy cảm thương Ôn Như hầu Nguyễn Gia Thiều ghi lại tác phẩm Cung Oán Ngâm Khúc nhiều tác phẩm khác trải dài suốt mười kỉ Có thể nói, số lượng lớn tác phẩm đời thời đại Nó vượt qua thời gian không gian để khẳng định vị lịng người đọc trở thành tài sản quý văn học Việt Nam Chính hay sức hấp dẫn nên chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn, tác phẩm thuộc giai đoạn trung đại chiếm vị trí khơng nhỏ Tuy nhiên, giảng dạy tác phẩm để vào lòng học sinh, để em thực hiểu cảm nỗi băn khoăn nhiều thầy cô giáo Nhiều giáo viên cảm thấy khó khăn giảng dạy tác phẩm này, có khác biệt mặt chữ viết, hoàn cảnh xã hội nội dung sáng tác Phan Trọng Luận có nhận xét riêng tác phẩm giai đoạn này: “Nội dung sáng tác xưa dù tiến đến đâu cách xa giới quan, lý tưởng thẩm mĩ, sống nội dung sáng tác với tư tưởng, tình cảm người ngày nay.” Như vậy, xuất phát từ yêu cầu khó khăn thực tiễn nêu trên, người viết chọn đề tài “Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu bậc THCS” làm đề tài nghiên cứu cho Qua chun luận này, người viết mong đóng góp phần nhỏ bé vào đường tìm kiếm phương pháp cho văn học trung đại Việt Nam bậc THCS Tuy nhiên, én làm nên mùa xuân đề tài rộng khó nên q trình nghiên cứu, chuyên luận có nhiều thiếu sót Do vậy, chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp q thầy để chun luận ứng dụng vào thực tiễn giảng dạy tốt Lịch sử nghiên cứu vấn đề: 2.1 Đọc- hiểu tác phẩm văn chương nhà trường phổ thông Hiện nghiên cứu vấn đề đọc hiểu giảng dạy văn chương dừng lại viết lẻ tẻ đăng tạp chí chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể Hầu hết     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu viết trọng giải thích khái niệm đọc hiểu đưa đề xuất để việc đọc hiểu tác phẩm văn học có hiệu Người có nhiều viết sâu vấn đề kể đến Nguyễn Thanh Hùng Các viết ơng đăng nhiều tạp chí Giáo dục Trong “Đọc hiểu văn chương” tạp chí Giáo dục số 92, tháng 7/2004, ông đưa cách hiểu chi tiết đọc hiểu, theo ông, “đọc hiểu tái tạo âm từ chữ viết mà cịn q trình thức tỉnh cảm xúc, q trình nhuần thấm tín hiệu nghệ thuật chứa mã văn hóa đồng thời với việc huy động vốn sống, vốn kinh nghiệm cá nhân người đọc để lựa chọn giá trị tư tưởng thẩm mĩ ý nghĩa vốn có tác phẩm văn chương Đọc hiểu đón đầu đọc qua từ, câu, đoạn lại quay với đọc để kiểm chứng tìm hợp sức tác giả để tác phẩm tái tạo tính cụ thể giàu tưởng tượng.” Cũng viết này, ơng cho có dạng đọc: đọc kĩ nghĩa phải đọc đọc lại nhiều lần, đọc sâu, mục đích đọc sâu để hiểu mà nhà văn muốn chuyển tải tác phẩm mối liên hệ nội dung hình thức Dạng đọc cuối đọc sáng tạo Dạng đọc nhắm bổ sung nội dung mới, làm giàu có ý nghĩa xã hội ý vị nhân sinh tác phẩm Đọc biểu đánh giá thưởng thức lâu dài tác phẩm Ở viết khác “Những khái niệm then chốt vấn đề đọc hiểu văn chương”, tạp chí Giáo dục số 100, tháng 11/2004, Nguyễn Thanh Hùng lại sâu làm rõ vấn đề “hiểu” văn văn chương Ông nhấn mạnh, hiểu văn trước hết hiểu tác giả gửi gắm đó, ơng nêu lên nội dung cần hiểu văn văn chương: Thứ nhất, khám phá ý nghĩa nội dung chứa đựng văn ý nghĩa tác giả bày tỏ, biểu lộ văn Thứ hai, hiểu mối quan hệ ý nghĩa văn tác giả xây dựng tổ chức nên Thứ ba, khẳng định mục đích, ý đồ, nội dung thực, tiền giả định khái quát hóa tác giả văn Thứ tư, đánh giá tư tưởng tác giả Thứ năm, sáp nhập, hịa đồng thơng tin tư tưởng tác giả với tri thức kinh nghiệm phù hợp người đọc Bên cạnh vấn đề trên, viết này, ơng cịn rõ “Để q trình đọc hiểu văn diễn cách có hiệu cần phải tìm phương thức trình bày nghệ thuật văn Đặc trưng thể loại kiểu hình móng để họ phát mới, đặc sắc sang tạo người viết Từ xác định vấn đề khó hiểu, chưa năm bắt rõ ràng chứa đựng tác phẩm     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Sau đó, người đọc lựa tuyển cách đọc để tiếp cận dễ dàng, hướng giá trị văn bản, mà lại thu nhận tối đa hiểu biết, đánh giá thưởng thức văn bản.” “Con đường nâng cao hiệu đọc hiểu cho học sinh”, tạp chí Giáo dục số 140- kì 26/2006, Nguyễn Thanh Hùng mở đầu nghiên cứu câu hỏi lớn: “Chúng ta làm để nâng cao khả đào tạo trình độ đọc cho học sinh?” Để trả lời cho câu hỏi mang tính thời này, ơng đưa vài hướng dẫn để việc đọc học sinh có chất lượng Trước hết, giáo viên cần phải hướng vào trải nghiệm tạo niềm vui cho học sinh, đồng thời phải đảm bảo việc đọc mang tính khách quan khoa học, nghĩa trọng chất hoạt động đọc trình đọc Bước giúp học sinh biết nắm vững hình thức đọc tài liệu mục đích đọc thân Như vậy, ngắn gọn ba viết tác giả trình bày tương đối đầy đủ, cụ thể khái quát khái niệm đọc- hiểu cách thức đọc- hiểu văn Những viết đặt móng mặt sở lí luận, làm tài liệu nghiên cứu hữu ích cho nhiều người Cùng đăng tạp chí Giáo dục, Nguyễn Trọng Hồn trình bày số quan điểm vấn đề này, có viết “Một số ý kiến đọc hiểu văn ngữ văn trường phổ thơng” Nội dung viết ngồi việc làm rõ khái niệm đọc- hiểu, ơng cịn lí giải thêm việc đọc hiểu văn tốt làm cho kĩ viết học sinh phát triển “Thông qua việc hiểu văn học, người đọc hình thành cách thể văn viết (bài tập làm văn) Chính trình này, củng cố them hiểu biết văn học” Theo ông, đọc- hiểu, nghĩa rộng, bao gồm quy trình hoạt động nhằm giải mã tín hiệu ngơn ngữ thơng qua việc giao tiếp với văn (Tạp chí Giáo dục số 143- kì 1-8/2006) Mở rộng sâu mối quan hệ đọc hiểu văn với phân môn khác, Nguyễn Trọng Hồn lại có viết khác Bài viết có nhan đề: “Dạy đọc- hiểu văn môn Ngữ văn Trung học Cơ sở” Trong viết này, ông khẳng định cách chắn từ đầu, “đọc- hiểu văn học sinh không họat động chiếm lĩnh kiến thức phân môn văn học mà đầu mối cho việc vận dụng liên thông kiến thức phân mơn Tiếng Việt Tập Làm Văn” Ơng cho biết đọc kĩ văn bản, kết hợp với việc giải nghĩa, xác định lớp nghĩa sở (nghĩa đen) nghĩa văn cảnh (nghĩa bóng) từ khó khơng giúp cho học sinh hiểu sâu văn bản, tiếp xúc với thực chất “sinh quyển” tác phẩm mà cịn có ý nghĩa chuẩn bị kiến thức cho phân môn Tiếng việt, đồng tthời phân môn tập làm văn (giúp cho việc dùng từ, ngữ phù hợp với văn cảnh thể loại văn (Tạp chí Giáo dục)     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Không bàn nhiều lý thuyết đọc- hiểu tài liệu nghiên cứu khác, viết “Mấy ý kiến đọc- hiểu văn văn học Việt Nam lớp 10 (Chương trình chuẩn)”, trích Tạp chí dạy học ngày số 11/2007, Trần Thanh Bình đưa mơ hình cụ thể việc giảng dạy tác phẩm văn học Việt Nam lớp 10 theo hướng đọc- hiểu Mơ hình tóm tắt sau: * Mục tiêu học * Chuẩn bị học * Hoạt động dạy học: -Lời vào - Đọc tìm hiểu thích -Đọc- hiểu văn + Đọc- hiểu ngôn từ văn + Đọc- hiểu hình tượng văn + Đọc hiểu tư tưởng, tình cảm tác giả - Liên hệ Trong phần mục, tác giả khơng giải thích rõ ràng vai trò nhiệm vụ phần, mục mà đưa nhiều dẫn chứng xác thực Chẳng hạn nói đến việc đọc tìm hiểu thích, tác giả nhấn mạnh: “Đọc hiểu ngôn từ làm sở cho hoạt động khám phá để hiểu văn cấp độ sâu sắc hơn” tác giả dẫn dắt số ví dụ sách giáo khoa giải thích chưa rõ nghĩa Trần Thị Hồng Thu đóng góp ý kiến vấn đề qua “Mơ hình đọchiểu theo đặc trưng loại thể với việc hình thành bồi dưỡng kĩ đọc hiểu văn văn chương cho học sinh Trung học Phổ thông Qua viết này, tác giả xây dựng mô hình đọchiểu tác phẩm văn chương theo loại thể Tác giả lí giải điều sau: “Tác phẩm tồn hình thức thể loại định thể loại phạm trù chỉnh thể tác phẩm Tác giả sáng tác theo thể loại độc giả đọc cảm nhận theo đặc trưng thể loại Việc dạy học tác phẩm văn chương phải tôn trọng đặc trưng tác phẩm.” (Tạp chí Giáo dục số 162- kì 1- 5/2007) Đồng quan điểm với Trần Thị Hồng Thu, Qch Duy Bình có viết “Mấy suy nghĩ đọc hiểu văn văn học” đăng tạp chí dạy học ngày số 7/2007, nhấn mạnh việc đọc gắn liền với đặc trưng thể loại tác phẩm “Mỗi thể loại cần có phương pháp đọc- hiểu riêng” Và tác giả đưa phương pháp đọc hiểu cụ thể:     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu *Phương pháp đọc hiểu văn thơ: - Quan sát (từ vựng, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu, cú pháp ) - Diễn giải, giải thích (văn có khả có nhiều nghĩa) - Bình giải (có thể thuyết trình) *Phương pháp đọc hiểu văn truyện hay tiểu thuyết - Trước đọc (quan sát, đưa giả thuyết, chẳng hạn.) - Thăm dị tình ban đầu (đọc kĩ dòng đầu, trang đầu.) - Đọc khám phá (nhân vật, đối thoại, mạch tự sự, ) - Sau đọc (phát huy tưởng tượng, sáng tạo) *Phương pháp đọc hiểu văn kịch: - Khám phá văn (tiếp xúc sơ khởi) - Thám hiểm văn (tiếp xúc kỹ để hiểu tốt hơn) - Suy nghĩ văn (tự khám phá ý nghĩa văn bản) - Diễn giải văn (xem xét thật chi tiết mang tính thực tiễn theo góc nhìn trình diễn) Khác với nghiên cứu trên, “Đọc- hiểu thơ trữ tình mối quan hệ với hồn cảnh cảm hứng tác giả”, Nguyễn Huy Quát cho rằng, bên cạnh việc tìm hiểu nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm cần lưu ý đến hoàn cảnh cảm hứng tác giả sáng tác để góp phần hiểu sâu sắc đánh giá tác phẩm học Vì diễn tả nội tâm trạng thái cung bậc khác nhau, hoàn cảnh khác (Tạp chí Giáo dục số 182- kì 2-1/2008) Điểm qua số tài liệu nghiên cứu, nhìn chung phương pháp đọc- hiểu thực thu hút quan tâm nhiều người, người có cách lí giải khác cho vấn đề mà quan tâm tài liệu gặp gỡ số điểm chung: Thứ nhất, làm rõ khái niệm đọc hiểu Thứ hai, khẳng định đọc hiểu đường tối ưu việc giảng dạy Thứ ba, đề xuất đường tiếp cận tác phẩm theo phương pháp Đây đóng góp quan trọng góp phần làm thay đổi diện mạo giảng dạy văn học nước ta 2.2 Đọc- hiểu văn học trung đại Hiện nay, tài liệu đọc hiểu văn học trung đại chưa khai thác nhiều, tài liệu bàn vấn đề chí khơng có Do vậy, đây, chúng tơi trích dẫn     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu số báo viết ý kiến vấn đề có liên quan đến việc giảng dạy văn học trung đại nhà trường phổ thông “Dạy học văn nghị luận, thể loại khó chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 8”- Hịang thị Mai Ở đây, tác giả nêu số khó khăn thường gặp giảng dạy tác phẩm Đó văn nghị luận khơng phản ánh đời sống hình tượng, hư cấu mà chủ yếu thường trình bày, bộc lộ tư tưởng, quan điểm, quan niệm hệ thống lí lẽ, lập luận chặt chẽ Trong đó, lực tư khái quát học sinh lớp chưa cao Để hạn chế tình trạng trên, tác giả đưa vài biện pháp để việc giảng dạy tốt giảng dạy tác phẩm thuộc thể loại này, cần tái sinh động khơng khí lịch sử, tình mà tác giả tạo nên tác phẩm Bên cạnh đó, giáo viên cần giúp học sinh nhận hay nghệ thuật lập luận tác giả Bao gồm: logic, chặt chẽ việc triển khai trình tự luận điểm; sắc sảo lí lẽ, sinh động phong phú dẫn chứng; hùng hồn thống thiết lời văn tăng cường hoạt động tranh luận, thảo luận nhóm Liên hệ với đời sống thực tế biện pháp góp phần hạn chế khó khăn q trình giảng dạy Cuối viết mình, tác giả thiết kế giáo án cho văn Chiếu dời đô Huỳnh Văn Hoa bày tỏ quan tâm việc đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại nên có viết: “Cần hình thành cho học sinh cách đọc hiểu tác phẩm nghị luận trung đại” (Tạp chí Giáo dục số 160, tháng 4/ 2007) Điểm bật viết thể chỗ giảng dạy văn thuộc thể loại này, Huỳnh Văn Hoa cho rằng, cần phải dạy theo nguyên tắc tích hợp Có đoạn ơng giải thích rõ: “Con đường tích hợp đường gắn kết, phối hợp lĩnh vực tri thức gần phân môn Văn, Tiếng Việt, Làm văn làm cho chúng có quan hệ hữu cơ, từ đó, hình thành rèn luyện tốt kĩ nghe, nói, đọc, viết cho học sinh” Theo tinh thần này, dạy đọc- hiểu tác phẩm văn học cho học sinh, nhà trường THPT phải hình thành cho em lực vận dụng cách tổng hợp tri thức kĩ chủ yếu văn (bao gồm kiến thức lịch sử văn học, lí luận văn học,…) mà cịn phải huy động kiến thức kĩ khác, trước hết kiến thức Tiếng Việt, kiến thức Làm văn kiến thức lịch sử, văn hóa, nghệ thuật khác nữa.” ông khẳng định dạy đọc- hiểu nghị luận trung đại cần phải theo nguyên tắc “Dạy đọc- hiểu tác phẩm nghị luận trung đại lại ý việc tích hợp tri thức văn hóa này.” Cũng nghiên cứu đề tài: tác phẩm nghị luận trung đại, viết khác “Yêu cầu việc đổi dạy học tác phẩm nghị luận trung đại truung học phổ thông”,     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Hùynh Văn Hoa đưa số yêu cầu việc đổi dạy học tác phẩm nghị luận trung đại: Một là, tuân thủ đặc trưng riêng nghị luận trung đại Hai là, cần đặt tác phẩm vào hồn cảnh đời nó, đặc biệt hồn cảnh văn hóa xã hội chịu chi phối mạnh mẽ tư tưởng kinh điển Nho giáo Ba là, tác phẩm nghị luận trung đại không đơn đề xuất ý kiến, quan điểm người viết vấn đề đời sống mà cịn mang tính văn học cao Điều thể chỗ, có nhiều tác phẩm nghị luận trung đại sử dụng lối văn biền ngẫu, có kết hợp yếu tố lập luận với yếu tố tự sự, trữ tình, miêu tả (thể cách xây dựng hình tượng văn học kể lại câu chuyện có liên quan) Các tác phẩm nghị luận trung đại sử dụng nhiều từ Hán Việt, từ cổ, điển cố điển tích nên văn phong trang trọng hàm súc Vì dạy học tác phẩm nghị luận trung đại không ý đến đặc điểm Căn vào tài liệu nghiên cứu trên, nhận thấy rằng, phương pháp đọc hiểu phương pháp nghiên cứu nhiều Tuy nhiên, viết dừng lại việc giảng dạy tác phẩm văn chương nói chung vào khía cạnh nhỏ văn học trung đại Điều có nghĩa chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể cho việc văn học trung đại theo phương pháp Do đó, lựa chọn đề tài “giảng dạy văn học trung đại bậc THCS theo phương pháp đọc- hiểu” nhiều có ý nghĩa thực tiễn Cơng trình nhằm hướng đến vần đề: - Thay đổi việc tổ chức hệ thống hoạt động Gv Hs theo nguyên tắc chủ động, tích cực - Đề phương pháp tiếp cận giảng dạy văn học trung đại - Đưa cách thức cụ thể để tổ chức dạy đọc hiểu - Đề xuất phương pháp đọc hiểu văn (văn học trung đại.) Phạm vi nghiên cứu đề tài: Văn học trung đại kho tàng đồ sộ chứa đựng nhiều tác phẩm có giá trị Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu mình, người viết nghiên cứu sâu vào tác phẩm trích dẫn Sách giáo khoa bậc THCS Bộ giáo dục Đào tạo biên sọan Chương trình Ngữ văn bậc THCS, phần văn học trung đại bao gồm tác phẩm sau: *Lớp 6: Thầy thuốc giỏi cốt lịng; Con hổ có nghĩa *Lớp 7: Nam Quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh sư; Thiên trường vãn vọng; trích đoạn Cơn sơn ca; trích đoạn Sau phút chia li; Qua đèo ngang; Bạn đến chơi nhà, Bánh trôi nước     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu *Lớp 8: Hai chữ nước nhà; Chiếu dời đô; Hịch tướng sĩ, trích đọan Nước Đại Việt ta, Bàn luận phép học *Lớp 9: Chuyện người gái Nam Xương, Một số đọan trích dẫn truyện Kiều (Chị em Thúy Kiều, Cảnh ngày xuân, Mã Giám Sinh mua Kiều, Kiều lầu Ngưng Bích), Hồng Lê thống chí (hồi 14), Chuyện cũ phủ Chúa Trịnh (trích Vũ Trung tuỳ bút), số trích đoạn Lục Vân Tiên (Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, Lục Vân Tiên gặp nạn.) Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp so sánh, phương pháp xã hội học, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp thực nghiệm Ngoài ra, đề tài thực số thủ pháp kết hợp: đối chiếu, liệt kê, phân tích, Cấu trúc đề tài: PHẦN 1: LỜI MỞ ĐẦU PHẦN 2: NỘI DUNG CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG DẠY- HỌC VÀ SỰ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY VĂN HỌC VIỆT NAM Ở BẬC THCS CHƯƠNG 2: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ GIẢNG DẠY VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Ở BẬC THCS THEO PHƯƠNG PHÁP ĐỌC- HIỂU CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM PHẦN 3: KẾT LUẬN     ... nhỏ văn học trung đại Điều có nghĩa chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể cho việc văn học trung đại theo phương pháp Do đó, lựa chọn đề tài “giảng dạy văn học trung đại bậc THCS theo phương pháp... phẩm nghị luận trung đại truung học phổ thông”,     Giảng dạy văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp đọc- hiểu Hùynh Văn Hoa đưa số yêu cầu việc đổi dạy học tác phẩm nghị luận trung đại: Một... hiểu nghị luận trung đại cần phải theo nguyên tắc “Dạy đọc- hiểu tác phẩm nghị luận trung đại lại ý việc tích hợp tri thức văn hóa này.” Cũng nghiên cứu đề tài: tác phẩm nghị luận trung đại, viết

Ngày đăng: 14/03/2021, 22:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w