1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN TÍCH hợp SK SINH sản ở 1 số TP văn XUÔI 12

32 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 258 KB

Nội dung

A PHẦN MỞ ĐẦU: I Lý chọn đề tài: Xã hội ngày phát triển, việc người hưởng thụ nhiều thành lớn mà mang lại cịn khơng hệ lụy mà phải gánh chịu Hiện nay, giới trẻ đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng từ nhịp sống đại mang lại Chúng ta dễ dàng thấy phận bạn trẻ sống thiếu hiểu biết, thiếu lĩnh quan trọng thiếu kĩ Và vấn đề mà người quan tâm nhiều niên (trong có học sinh) có nhận thức hạn chế vấn đề dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên Cũng điều mà dẫn đến nhiều lối sống bng thả, lệch lạc như: sống thử, mang thai ý muốn, mắc bệnh truyền nhiễm qua đường tình dục,…để lại hậu nặng nề cho người mà cịn cho gia đình xã hội Nhận thức điều đó, xã hội nói chung ngành giáo dục nói riêng tích cực vào với kế hoạch hành động cụ thể Những năm qua, việc đạo dạy học tích hợp nội dung giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản đưa vào giảng dạy số môn học nhà trường Trong có mơn Ngữ văn Trong trường THPT nay, vấn đề tích hợp nội dung giáo dục môn học vấn đề mới, đặt cách cấp thiết, đa dạng phong phú Rất nhiều nội dung giáo dục cần đưa vào mơn học Tích hợp nội dung giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vào mơn Ngữ văn có thuận lợi đáng kể Vì tiến hành tốt có tác dụng to lớn Theo thống kê, nước ta nay, có khoảng 20% dân số độ tuổi từ 10- 19 tuổi phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến sức khoẻ sinh sản vị thành niên như: quan hệ tình dục trước nhân, có thai ngồi ý muốn, tình trạng nạo phá thai,… Do học sinh đối tượng cần quan tâm giáo dục, giúp đỡ, hình thành cho em kĩ sống tích cực nhiều hướng như: từ hình tượng văn học, vấn đề, tượng đời sống tác động vào tư tưởng học sinh cách nhẹ nhàng, sống động để người giáo viên dạy Ngữ văn có điều kiện giúp học sinh nhận thức nội dung cách sâu sắc, cụ thể thấm thía Tuy nhiên, phải lúc thực nhiều nhiệm vụ tiết học, khơng có phương pháp tích hợp tốt hiệu học hạn chế về: tri thức, kĩ nội dung giáo dục, chí phản tác dụng giáo dục Xuất phát từ điều nói trên, cộng với thân giáo viên trăn trở với nghề nên tơi ln cố gắng tìm phương pháp tốt để nâng cao chất lượng dạy học nói chung hiệu việc tích hợp nói riêng Chính tơi chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên số văn xuôi lớp 12- THPT” II Mục đích nhiên cứu: Xưa nay, việc giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi học sinh vị thành niên nhà trường xem nhạy cảm thực mức độ khiêm tốn Chính mà nhà trường, trường trung học phổ thơng nhiều cịn có tượng thiếu hiểu biết kiến thức sinh sản nên dẫn đến việc ảnh hưởng không tốt đến mơi trường văn hóa học đường nói Từ đó, cần có cách nhìn thật sâu sắc vấn đề Và việc tìm hiểu đối tượng học sinh đồng thời đề biện pháp cụ thể để góp phần nâng cao nhận thức đắn vấn đề dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên quan trọng Hiện nay, nhiều môn học, giáo viên chủ động xây dựng nội dung học có tích hợp vấn đề dân số- sức khỏe sinh sản Ở mơn, việc tích hợp có mức độ đậm, nhạt khác tất nhận thức vai trò quan trọng việc tích hợp Riêng mơn Ngữ văn, hồn tồn có khả đảm nhiệm phần cơng việc nói Như biết, môn Ngữ văn, phân môn đọc văn chiếm khoảng thời gian lớn chương trình Việc tìm hiểu, khám phá tác phẩm văn học cách hiệu quả, đắn thách thức với giáo viên học sinh Trong tác phẩm văn xuôi tự Tuy nhiên, xét khía cạnh tích hợp tích hợp giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản sinh động, tiêu biểu điển hình mơn học trường phổ thông Ở đề tài này, đề cập đến nội dung giáo dục số tác phẩm văn xi chương trình Ngữ văn 12 như: Vợ chồng A Phủ (Tơ Hồi), Vợ nhặt (Kim Lân), Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu) Thơng qua việc tích hợp tác phẩm này, người viết mong muốn cho em học sinh nhận thức số vấn đề sau: hậu việc xây hôn nhân khơng tình u chân thành; số tục lệ hôn nhân lạc hậu cần loại bỏ; cảm thơng chia sẻ tình u; bi kịch người phụ nữ sinh nhiều, không kế hoạch; nỗi đau hệ nạn bạo lực gia đình; thông cảm, chia sẻ với người phụ nữ bất hạnh; có ý thức xây dựng giữ gìn hạnh phúc gia đình;… Với kinh nghiệm giảng dạy qua nhiều năm công tác, chủ động áp dụng đề tài: “Tích hợp giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên số văn xuôi lớp 12- THPT” đạt số kết định Qua đó, tơi nâng cao thêm lực chun mơn đồng thời góp phần định hướng thái độ, hành vi đắn em học sinh vấn đề đặt Tuy nhiên, trình thực đề tài, tơi cịn gặp số vướng mắc, khó khăn định cần phải khắc phục Chính điều đó, tơi muốn thơng qua việc nghiên cứu, viết sáng kiến kinh nghiệm để trao đổi với đồng nghiệp, từ tơi trao dồi, học hỏi nhiều từ kinh nghiệm quý báu đồng nghiệp đơn vị III Đối tượng ngiên cứu: Đối tượng cụ thể mà đề tài hướng đến đối tượng học sinh thuộc khối trung học phổ thông trường ………………… Cụ thể học sinh thuộc khối lớp 12 IV Phương pháp nghiên cứu: Để viết sáng kiến kinh nghiệm này, thu nhập thông tin, đúc kết kinh nghiệm sau thời gian giảng dạy Cụ thể lớp 12A3 (năm học 20122013), lớp 12A4 (năm học 2013-2014), lớp 12A1 (năm học 2014- 2015) Một số phương pháp chủ yếu sử dụng: Phương pháp thu thập thông tin, thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh… PHẦN B: PHẦN NỘI DUNG: I Cơ sở lý luận: Như trình bày trên, vấn đề giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vấn đề nhạy cảm Hiện nay, người có có nhiều ý kiến trái ngược Có người cho việc tuyên truyền kiến thức cách phòng tránh thai, cách phòng tránh bệnh truyền nhiễm vơ tình đẩy em học sinh vào đường tình dục sớm bừa bãi Có người cho việc đưa giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vào học đường không hợp lý, khiên cưỡng có thái độ “tẩy chay” cho “con dao hai lưỡi” Tuy nhiên, phát triển mạnh mẽ xã hội vấn đề cần xem trọng việc đưa giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vào học đường cần quan tâm để góp phần định hướng nhận thức hành vi đắn cho học sinh vấn đề giới tính, tình cảm sức khỏe sinh sản,… Riêng môn Ngữ văn mơn học tích hợp tiêu biểu điển hình môn học trường phổ thông Nội dung tích hợp mơn học khơng tri thức kĩ phân môn Đọc văn, Tiếng Việt, Làm văn mà nội dung thuộc môn học khác Trong môn học người ta cịn tích hợp nội dung trị- đạo đức, xã hội học, dân tộc học, địa lí, lịch sử nhiều ngành khoa học- nghệ thuật khác, có nội dung dân số- sức khỏe sinh sản Vì mơn Ngữ văn lại có khả tích hợp nhiều lĩnh vực? Vì văn học sống Tác phẩm văn học lớn kết tinh tri thức văn hố tổng hợp Có thể nói, khơng có lĩnh vực đời sống- xã hội mà không phản ánh văn học Chính thơng qua nội dung (kiến thức kĩ năng) môn học này, người giáo viên tích hợp nhiều lĩnh vực khác Nhìn chung, giáo dục môn Ngữ văn giáo dục theo đường “mưa dầm thấm lâu”, khơng có học riêng giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản qua học, qua chi tiết, hình ảnh cụ thể học Ngữ văn tác động đến lúc làm thay đổi nhận thức tình cảm, thái độ người học vấn đề cần giáo dục Tuy vậy, khơng phải tác phẩm văn học nội dung chương trình mơn Ngữ văn tích hợp Giáo dục dân số - Sức khoẻ sinh sản cách thích hợp Vì cần lựa chọn số học có nội dung phù hợp, khai thác, tích hợp cách nhuần nhuyễn với chủ đề thích hợp theo yêu cầu việc giáo dục dân số - Sức khoẻ sinh sản Chính vậy, địi hỏi giáo viên dạy mơn Ngữ văn cần phải có lĩnh, kinh nghiệm chịu khó học hỏi cách liên tục để nâng cao lực nhằm đáp ứng việc dạy học nói chung việc dạy học tích hợp có hiệu nói riêng II Cơ sở thực tiễn: Trong vấn đề đào tạo hệ công dân mới, vấn đề giáo dục giới giới tính, giáo dục chăm sóc sức khoẻ sinh sản vị thành niên, tình bạn sáng, tình yêu lành mạnh… cho học sinh vấn đề mang tính cấp thiết Trên thực tế, học sinh không thấy thiếu thông tin quan tâm tới vấn đề sức khoẻ sinh sản, tình dục an tồn mà em cịn mong muốn nhận biết thơng tin cách xác có tính giáo dục cao Như biết, học sinh lớp 12 lứa tuổi khơng cịn nhỏ Các em có đủ khả để nhận thức vấn đề Trong có vấn đề dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên Tuy nhiên, thật nhiều nguyên nhân khác hiểu biết em vấn đề khiêm tốn Vẫn xuất tình trạng học sinh yêu sớm, sống thử, mang thai ngồi ý muốn, nạo phá thai,…Chính điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến đời sống tinh thần kết học tập em Xuất phát từ lý trên, mạnh dạn chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên số văn xi lớp 12THPT” để góp phần nâng cao hiệu giáo dục tổng thể, giúp em tránh tác hại từ việc thiếu kiến thức vấn đề sức khỏe sinh sản để có sống kết qủa học tập tốt III Thực trạng: Hiện nay, học sinh (đặc biệt học sinh trung học phổ thông) thiếu hiểu biết kiến thức giới tính, sức khỏe sinh sản; quan hệ tình dục thiếu an toàn; mang thai ý muốn; nạo phá thai;… đặc biệt tượng yêu sớm diễn phổ biến Đối với học sinh vùng nông thôn, vùng có hồn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn việc nhận thức em học sinh vấn đề dân số, sức khỏe sinh sản hạn chế Riêng trường ……………………… vấn đề số vướng mắc định Qua thực tế công tác đơn vị thời gian qua, tơi có ghi nhận sau: Thứ nhất, năm qua nhà trường cố gắng tuyên truyền nội dung giáo dục giới tính, vấn đề dân số- sức khỏe sinh sản hình thức cụ thể Đồng thời nhà trường đạo số mơn tăng cường tích hợp nội dung vào giảng Tuy nhiên, phải thẳng thắn nhìn nhận cơng tác cịn chưa có đầu tư mức Một số nội dung tun truyền cịn mang tính hình thức chưa gắn với đối tượng; việc tích hợp vào mơn học cịn mang tính đối phó giáo án, đơi cịn khiên cưỡng gây khó khăn cho người dạy người học; việc đôn đốc, kiểm tra việc dạy học tích hợp cịn chưa thường xun; …dẫn đến kết giáo dục chưa cao Thứ hai, học sinh nhà trường có hiểu biết vấn đề giới tính, sức khỏe sinh sản Đặc biệt hai năm gần đây, nhà trường có hẳn chuyên đề/ năm vấn đề sức khỏe sinh sản vị niên để tuyên truyền cho hoc sinh tăng cường kiểm tra, đơn đốc việc dạy học tích hợp giáo viên Tuy nhiên, qua thực tế quan sát, tơi cịn thấy phổ biến học sinh có quan hệ tình cảm u đương sớm Thậm chí có học sinh lớp xảy xung đột với bạn ghen tng chuyện tình u Cịn em học sinh trung học phổ thông (đặc biệt học sinh khối 12) có mối tình Mặc dù vài năm trở lại khơng có tượng học sinh phải nghỉ học mang thai năm trước có Có học sinh học lớp 10 thi tốt nghiệp 12 phải bỏ dở để đám cưới mang thai ngồi ý muốn Ngồi ra, tượng em học sinh hẹn hò hàng quán gần trường học quán lều, quán võng có góc khuất,… có thật Thật khó tưởng tượng em làm khơng có quản lý người lớn khả kiềm chế thân em Điều khiến cho tập thể Hội đồng sư phạm nhà trường, đoàn thể giáo viên đảm trách giảng dạy chủ nhiệm băn khoăn tìm hướng khắc phục có hiệu IV Việc tích hợp giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên số văn xuôi lớp 12- THPT Một số khái niệm có liên quan đến đề tài: 1.1 Tích hợp dạy học tích hợp Theo từ điển tiếng Việt tích hợp “sự hợp nhất, hòa nhập, kết hợp” Theo Từ điển giáo dục học tích hợp “hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch giảng dạy” Kế hoạch giảng dạy hiểu chương trình, mơn học hay cụ thể học Khi dạy học tích hợp cần lưu ý phải lựa chọn nội dung kiến thức có gắn kết, lơgic thời gian dạy học tích hợp phải hợp lí với cấu trúc tồn học Tránh tích hợp gượng ép làm cho học phần kiến thức tích hợp rời rạc, khơng lơi người học Dẫn đến hiệu thực không thu nhận mà lại gây thêm áp lực cho việc dạy học vốn căng thẳng 1.2 Giới giới tính “Giới” đề cập đến nhứng khác biệt xã hội giới nam giới nữ Những khác biệt không tồn lúc đứa bé đời trai hay gái, mà “học được” q trình lớn lên Chúng thay đổi theo thời gian đa dạng văn hóa hay văn hóa khác “Giới tính” nói đến khác biệt xác định mặt sinh học nam nữ Những khác biệt giống văn hóa, nơi giới 1.3 Sức khỏe sinh sản “Sức khỏe sinh sản” trạng thái khỏe mạnh, hài hòa thể chất, tinh thần xã hội tất khía cạnh liên quan đến hệ thống sinh sản, chức sinh sản Như sức khỏe sinh sản hoàn hảo máy sinh sản đơi với hài hịa nhịp sinh học xã hội Sức khỏe sinh sản không giới hạn sức khỏe người mẹ mà bao gồm vấn đề liên quan đến trình sinh sản nam nữ, đến an tồn hạnh phúc đời sống tình dục Đồng thời nhấn mạnh đến quyền tự phụ nữ với việc sinh đẻ họ Sức khỏe sinh sản có ý nghĩa xã hội, y học sâu sắc nhân văn nâng cao yêu cầu bảo vệ chức đặc thù phụ nữ chức sinh sản 1.4 Vị thành niên “Vị thành niên” giai đoạn phát triển đặc biệt mạnh mẽ đời người, giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ thành người lớn Nếu so với đời người lứa tuổi vị thành niên giai đoạn ngắn lại có tác động lớn lao tới phát triển thăng tiến đời người Giai đoạn thể phát triển nhanh chóng khác thường thể chất lẫn trí tuệ, quan hệ xã hội tinh thần Ở độ tuổi vị thành niên, diễn thay đổi lớn mặt thể chất Đặc biệt thời kỳ dậy thức nam nữ chứng tỏ máy sinh dục trưởng thành, em có khả thực quan hệ tình dục, làm cho nữ giới mang thai sinh Đồng thời với thay đổi thể chất thay đổi lớn tâm sinh lí Theo Tổ chức Y tế Thế giới, vị thành niên nhóm người lứa tuổi từ 10 -19 tuối, chiếm 1/5 dân số giới Ở Việt Nam vị thành niên chiếm khoảng 23% dân số Có thể xếp vị thành niên Việt Nam thành nhóm, nhóm từ 10 – 14 tuổi nhóm từ 15 – 19 tuổi Trong giai đoạn em có nhu cầu chung cần cung cấp thông tin biến đổi thể chất, tình cảm tâm sinh lí diễn để em có chuẩn bị tránh lo lắng, hoang mang 1.5 Sức khỏe vị thành niên Hành vi liên quan đến sức khỏe mà lớp trẻ hay mắc phải giai đoạn hút thuốc lá, uống rượu bia, sử dụng ma túy, quan hệ tình dục… Đây hành vi có ảnh hưởng quan trọng đến sức khỏe họ, hành vi thường ảnh hưởng có hậu lớn sức khỏe sau Chính vậy, vấn đề đặt phải khuyến khích việc thực cách ứng xử lành mạnh vị thành niên, trước lối sống có hại cho sức khỏe theo người ta đến tận cuối đời Những vấn đề liên quan đến sức khỏe sống vị thành niên bao gồm: dinh dưỡng, tập thể dục, vệ sinh cá nhân, rượu thuốc lá, sử dụng ma túy, lạm dụng tình dục, bệnh lây truyền qua quan hệ tình dục: HIV/AIDS,… Những định hướng tích hợp nội dung giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản: 2.1 Cuộc sống gia đình- xã hội Giúp học sinh hiểu truyền thống gia đình Việt Nam, mối quan hệ trách nhiệm thành viên gia đình, hạn chế gia đình phong kiến, vấn đề cấp thiết đặt gia đình xã hội đại ngày Giúp học sinh có thái độ phê phán thói hư tật xấu nảy sinh khn khổ gia đình như: đối xử tệ bạc, hôn nhân sớm, sinh nhiều; đồng thời ca ngợi tình bạn, tình yêu, tình vợ chồng chung thuỷ, sáng lành mạnh Tạo lối sống lành mạnh gia đình học sinh Giúp em có thái độ tốt đẹp với thành viên gia đình Từ đó, em trở thành tun truyền viên tích cực gia đình 2.2 Giáo dục giới Giúp học sinh hiểu quyền bình đẳng nam nữ, vai trị vị trí người phụ nữ xã hội cũ xã hội nay, vấn đề bạo lực với người phụ nữ gia đình Giáo dục học sinh có thái độ tơn trọng, bảo vệ, đề cao quyền bình đẳng nam nữ; chống hành vi bạo ngược phụ nữ, thái độ coi thường hạ thấp vai trị người phụ nữ,… Từ giúp em học sinh hiểu quyền lợi người khác để có đồng cảm, giúp đỡ nhau tiến 2.3 Giáo dục kỹ sống Thông qua việc giáo dục, giúp cho em học sinh làm chủ thân, có khả thích ứng, biết cách ứng phó trước tình khó khăn giao tiếp ngày Đặc biệt, giúp em học sinh có thêm kĩ xử lý tình mà sống thực tế trước chưa em gặp phải Để từ em có định hướng sống tốt tương lai Rèn cách sống có trách nhiệm thân, gia đình, xã hội Từ giúp em có thái độ sống chan hịa, biết đồng cảm, chia sẻ với người bất hạnh sống Mở hội, hướng suy nghĩ tích cực, tự định lựa chọn đắn Từ giúp em học sinh có tự tin sống, luôn động sẵn sàng vượt qua khó khăn, trở ngại 2.4 Hình thức lồng ghép Đưa nội dung tích hợp dạng hình thức câu hỏi, yêu cầu học sinh tìm hiểu gắn với nội dung văn bản- tác phẩm văn học học phân môn Đọc văn Tổ chức hoạt động trao đổi nhóm vào tiết khóa, tự chọn, luyện tập,…để học sinh có hội trình bày suy nghĩ cá nhân, tranh luận vấn đề mà em có quan tâm đặc biệt Đưa vào phân môn Làm văn với yêu cầu trao đổi, tranh luận, viết bài, luyện nói, tập thuyết trình trước lớp nội dung liên quan đến sống, gia đình, xã hội vấn đề giáo dục giới 2.5 Những lưu ý tích hợp nội dung giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản Tác phẩm có nội dung liên quan trực tiếp đến Giáo dục dân số- sức khoẻ sinh sản chương trình sách giáo khoa Ngữ văn khơng nhiều, người giáo viên cần biết tận dụng hội ỏi để tiến hành giáo dục nội dung cách tích cực, hợp lí khéo léo Cần lưu ý, khơng phải việc Giáo dục dân số- sức khoẻ sinh sản mà quên nhiệm vụ Ngữ văn Điều có ý nghĩa học Ngữ văn thực tích hợp dân số- sức khỏe sinh sản, giáo viên phải hoàn thành nhiệm vụ kép: mặt truyền thụ tri thức khoa học môn, mặt khác giáo dục nội dung nội dung cần tích hợp khác mơi trường, phịng chống ma t, giao thơng, quốc phịng,…Muốn phải bám sát vào nội dung cụ thể, học, từ đặc trưng môn mà kết hợp giáo dục dân số sức khoẻ sinh sản cách nhẹ nhàng, nhuần nhuyễn, lúc, chỗ, tránh lên gân, “hô hào”, cứng nhắc… Phương pháp dạy tích hợp, nhìn chung đa dạng, linh hoạt, kết hợp nhiều hình thức, nhiều cách để nội dung giáo dục dân số “lồng ghép” vào cách sinh động: giảng giải, đàm thoại, phát vấn, gợi mở, liên hệ so sánh, thảo luận nhóm,… Ngay tác phẩm có nội dung tưởng không liên quan, người giáo viên biết cách khai thác liên hệ, mở rộng để giáo dục học sinh Do chương trình Sách giáo khoa Ngữ văn THPT khơng đề cập nhiều đến đề tài giáo dục dân số- sức khoẻ sinh sản nên trình dạy học, giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thêm ngoại khoá văn học, nhằm giới thiệu số tác phẩm văn học nước viết đề tài mà chưa đưa vào nhà trường Việc tích hợp cần phải lựa chọn nội dung đơn vị học cụ thể Mỗi học có nhiều nội dung lồng ghép, tích hợp Mỗi đơn vị tích hợp cần có mức độ đậm nhạt khác để tránh gượng ép, bất hợp lý Ngoài ra, cần ý: kiến thức tích hợp phải xác, ngắn gọn mang tính thực tiễn cao; Lượng thời gian tổ chức hoạt động tích hợp phải phù hợp với phân bố thời gian phần kiến thức học, tránh tải; giáo viên phải sử dụng thuật ngữ xác khéo léo, làm giảm tính căng thẳng tiết học;… Xây dựng hoạt động dạy học tích hợp giáo dục dân sốsức khỏe sinh sản vị thành niên trong số văn xuôi lớp 12- THPT Như nói trên, việc tích hợp giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên vào môn ngữ văn điều không đơn giản Để đạt hiệu quả, đòi hỏi, bước đầu tiên, cần phải xây dựng hoạt động phù hợp cho tiết dạy có khả tích hợp giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên Sau số mơ hình hoạt động bản: 3.1 Tích hợp thơng qua phương pháp đàm thoại, phát vấn: Như biết, phương pháp đàm thoại, phát vấn phương pháp truyền thống môn học áp dụng từ xưa đến Môn Ngữ văn Việc phát vấn, đàm thoại có ưu điểm giúp giáo viên nhanh chóng biết xác học sinh nghĩ nắm vấn đề đến đâu Trong việc dạy học tích hợp giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên việc sử dụng phương pháp giúp giáo viên thực mục tiêu +“Bối rối”, cảm thấy “trong trái tim có gì bóp thắt vào” +“Khám phá thấy chân lí toàn diện, khám phá khoảnh khắc ngần tâm hồn…”, “phát thân đẹp đạo đức” + Với người nghệ sĩ, khung - GV gợi: lúc cảm nhận vẻ đẹp cảnh chứa đựng chân lí tranh, anh lại nghĩ đến câu nói: “bản thân đẹp hồn thiện, làm dấy lên đạo đức”? Phùng xúc cảm thẩm mĩ, khiến tâm hồn anh gột rửa, lọc - GV: Người nghệ sĩ kinh ngạc phát điều thuyền cập bến? - HS phát hiện: +“Chết lặng”, khơng tin vào diễn trước mắt: “kinh ngạc đến mức, phút đầu, đứng há mồm mà nhìn” + Không thể chịu thấy cảnh ấy, Phùng “vứt máy ảnh xuống đất, chạy nhào tới” - Phát 2: Một cảnh tượng hoàn toàn đối lập: + Phi thẩm mĩ (một người đàn bà xấu xí, mệt mỏi; gã đàn ơng to lớn, dằn), + Phi nhân tính (người chồng đánh vợ cách thô bạo, đứa thương mẹ đánh lại cha, …) -> Giống trị đùa qi ác, làm phùng ngơ ngác khơng tin vào mắt => Qua hai phát người - HS thảo luận: Qua hai phát nghệ sĩ Phùng, nghệ sĩ, nhà văn ra: đời Nguyễn Minh Châu muốn người đọc nhận thức chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu điều đời? thuẫn; đánh giá - HS phát biểu nhận xét bổ sung người, sống dáng vẻ bên ngồi mà phải sâu tìm hiểu, phát chất bên Câu hỏi tích hợp GDDS-SKSS: Em nghĩ nạn bạo lực gia đình Chiếc thuyền xa (Nguyễn Minh Châu)? + Nguyên nhân bạo lực + Tác hại + Hậu hướng khắc phục,… - Học sinh suy nghĩ trả lời, nhận xét, bổ sung - Giáo viên gợi mở đánh giá, tổng hợp - GV: Người đàn bà hàng chài xuất với chân b Câu chuyện người đàn dung nào? bà hàng chài tòa án huyện: - HS dựa vào sgk: + Ngồi 40 t̉i, thô kệch, rỗ mặt, “khuôn mặt mệt mỏi” + Bị chồng đánh đập “ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng” cam chịu “không kêu tiếng, không chống trả, không tìm cách chạy trốn” “Quý bắt tội cũng được, phạt tù cũng được, đừng bắt bỏ nó” + “Các đâu có phải người làm ăn … đâu có hiểu được…”, “… nỗi vất vả người đà bà thuyền khơng có đàn ơng…” +“ Đám đàn bà hàng chài thuyền chúng tơi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để làm ăn nuôi nấng đặng sấp mà nhà cũng chục đứa … phải sống cho khơng thể sống cho mình” + Cũng có lúc: “Vui lúc ngồi nhìn đàn tơi chúng ăn no…” , “trên thuyền cũng có lúc vợ chồng chúng tơi sống hồ thuận, vui vẻ” + “Lão chồng tơi anh trai cục tính hiền lành lắm, không đánh đập tôi” “Giá đẻ đi, sắm thuyền rộng hơn…” - Đó câu chuyện đời nhiều bí ẩn éo le người đàn bà hàng chài nghèo khổ, lam lũ… * GV cho HS suy nghĩ - thảo luận trình bày - Câu chuyện giúp nghệ sĩ suy nghĩ cá nhân theo Câu hỏi tích Phùng hiểu: hợp GDDS-SKSS  Em có suy nghĩ thái độ người đàn bà bị chồng đánh?  Tác giả khám phá điều bất ngờ người phụ nữ hàng chài chứng kiến hoà giải cán tồ án với người phụ nữ? Tìm chi tiết nghệ thuật tác phẩm để làm rõ điều  Quan điểm em việc sinh nhiều người phụ nữ xã hội nay? * GV liên hệ tới cảnh ngộ người phụ nữ sinh nhiều bày tỏ thái độ, tình cảm cá nhân với người phụ nữ này: lên án hay chia sẽ, giúp đỡ  Liên hệ: Người phụ nữ xuất trước mắt tác giả tư tự nguyện, cam chịu trận đòn chồng Tác giả khám phá kì lạ đến bất ngờ quan điểm sống giản dị đến ngạc nhiên người đàn bà hàng chài: tự nguyện chấp nhận sống với người chồng vũ phu vì cần có người đàn ông chèo chống lúc phong ba, để làm ăn nuôi con, phải sống cho con, vui thấy đàn ăn no,…người đàn bà sinh để đẻ con, nuôi khôn lớn, phải gánh lấy khổ Quan điểm sống người phụ nữ tác phẩm có mặt tích cực thể đức hi sinh, chịu đựng,… cũng có mặt tiêu cực quên hạnh phúc tiến mình Vì vậy, người phụ nữ đơng bị nhiều hạn chế phương diện thể chất, sức khoẻ tiến cá nhân + Người đàn bà hàng chài:  Em rút nhận xét người đàn bà hàng phụ nữ nghèo khở, nhẫn nhục, sống kín đáo, sâu sắc, thấu hiểu chài ? lẽ đời, có tâm hồn đẹp đẽ, giàu đức hi sinh lòng vị tha; + Người chồng chị: bất kể - Tìm chi tiết miêu tả ngoại hình người lúc thấy khổ lôi vợ đánh; anh vừa nạn nhân chồng? - Tại đánh vợ người đàn ông lại “rên rỉ sống khốn khổ, vừa thủ phạm gây đau đau đớn”? Điều làm thay đổi người đàn ông? - Qua chi tiết trên, em thấy người đàn ơng khổ cho người thân tốt lên vẻ gì? Dụng ý nhà văn? * GV cho HS suy nghĩ - thảo luận trình bày suy nghĩ cá nhân theo câu hỏi tích hợp  Theo em nguyên nhân dẫn đến bạo lực gia đình? Đối tượng ai? Các họ sống sao? * Liên hệ: gánh nặng mưu sinh, biến người chồng tha hố, trở thành kẻ vũ phu, thơ bạo, Câu hỏi tích hợp GDDS-SKSS:  Hiện xã hội quan tâm đến vấn đề nào?  Trong gia đình, bố mẹ lục đục, đáng thương đứa Chúng bị đẩy vào tình khó xử: Biết đứng phía ai, biết làm để trọn đạo + Chánh án Đẩu: có lịng tốt, làm con? sẵn sàng bảo vệ cơng lí; am hiểu luật pháp, đứng phía - Sau buổi nói chuyện với người đàn bà hàng chài, công lý, bênh vực cho quyền em có suy nghĩ nhân vật Đẩu? sống đáng người phụ - Buổi nói chuyện với người đàn bà hàng chài nữ kinh nghiệm sống khiến cho nhân vật Đẩu “vỡ ra” điều gì? chưa nhiều;  Nhận thức : Cần có giải pháp thiết thực để giúp đỡ người, khơng phải thiện chí hay lý thuyết đẹp đẽ… + Chính (Phùng): sẵn sàng làm tất vì công - Theo em, Phùng giống nhân vật Đẩu điểm nào? bằng; lại đơn giản Ở Phùng có điều mà cần học hỏi ca cách nhìn nhận, suy nghĩ ngợi? => Qua câu chuyện đời người đàn bà hàng chài cách ứng xử nhân vật, nhà văn muốn gửi đến người đọc thông điệp: đứng nhìn đời, người cách đơn giản, phiến diện; phải đánh giá việc, tượng mối quan hệ đa diện, nhiều chiều Hết tiết - Tấm ảnh “bộ lịch năm ấy” miêu tả nào? - Gọi HS đọc lại đoạn văn cuối truyện -> Đó chất thơ, vẻ đẹp lãng mạn đời, cũng biểu tượng nghệ thuật c Tấm ảnh chọn “bộ lịch năm ấy”: - Mỗi lần nhìn kĩ vào ảnh đen trắng, người nghệ sĩ thấy “hiện lên màu hồng hồng ánh sương mai” -> Đó thân lam lũ, khốn khó, - Nhìn lâu hơn, anh thật đời thấy “người đàn bà bước khỏi ảnh” - Nguyễn Minh Châu muốn phát biểu điều mối -> Ý nghĩa: Nghệ thuật chân quan hệ nghệ thuật đời? khơng thể tách rời, li sống Nghệ thuật đời phải đời *Hoạt động 3: Tìm hiểu nghệ thuật ý nghĩa văn tác phẩm - Hãy nêu đặc sắc nghệ thuật tác phẩm? Nghệ thuật: - Tình truyện độc đáo, có ý nghĩa khám phá, phát đời sống - Tác giả lựa chọn ngơi kể, điểm nhìn thích hợp, làm cho câu chuyện trở nên gần gũi, chân thực có sức thuyết phục - Ngôn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa * Hãy nêu giá trị nội dung tác phẩm? - GV gợi ý HS liên hệ mở rộng để cảm nhận giá trị nhân đạo tác phẩm  GV cần chốt lại ý liên hệ thực tế để HS có cảm nhận sâu sắc tầm quan trọng Giáo dục dân số - Sức khoẻ sinh sản Ý nghĩa văn bản: - Nghệ thuật chân phải ln gắn với đời, đời - Người nghệ sĩ cần phải nhìn nhận sống người cách toàn diện, sâu sắc - Tác phẩm rung lên hồi chng báo động tình trạng bạo lực gia đình hậu khơn lường Hướng dẫn tự học: - Câu hỏi tích hợp kĩ sống: Qua tác phẩm, em rút học cho sống sau này? - Tìm đọc trọn vẹn truyện ngắn Chiếc thuyền ngồi xa - Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài tác phẩm - Soạn “Thực hành hàm ý” PHẦN C PHẦN KẾT LUẬN: I Kết quả: Sau thời gian công tác, qua nỗ lực thân với học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, vận dụng linh hoạt đề tài nghiên cứu nói đồng thời mạnh dạn tham mưu với đoàn thể, ban giám hiệu để tranh thủ đồng tình, ủng hộ gặt hái số kết đáng ghi nhận Cơng mà nói, xét khía cạnh dạy học tích hợp giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vị niên khơng thể định hoàn toàn kết học tập học sinh Nhưng khơng thể phủ nhận đóng góp phần Riêng lớp 12 mà tơi dạy (từ năm học 2012- 2013 đến năm học 20152016) nhiều phương pháp thu thập liệu khác nhau, tơi nhận kết đáng khích lệ Khi khảo sát cách quan sát trực quan hay qua phiếu điều tra tơi thấy hầu hết em học sinh có nhiều hiểu biết kiến thức dân số- sức khỏe sinh sản; có lối sống lành mạnh; biết tơn trọng sống chan hịa với bạn bè, thầy cơ; chuyện tình u nam nữ có diễn đa số em giữ tình cảm sáng, khơng để tình trạng đáng tiếc xảy ra; tâm- sinh lý, đa số em cảm thấy tự tin, làm chủ thân; Ngoài ra, quan sát q trình học tập em, tơi thấy khả học tập em có bước tiến dần em hiểu vấn đề cách thấu đáo Tuy nhiên, nhận thấy phận học sinh- lớp 12 mà tơi giảng dạy cịn mắc số hạn chế định như: em cịn có hiểu biết hạn chế mơ hồ vấn đề dân số- sức khỏe sinh sản; việc em quan hệ yêu đương phức tạp; để chuyện tình cảm ảnh hưởng tiêu cực đến việc học tập; Đó điều mà khiến cho thân tơi nói riêng Hội đồng sư phạm nhà trường nói chung cần phải có lo lắng quan tâm Cũng thế, riêng thân phải cố gắng nhiều thực nhiều biện pháp để định hướng em học sinh nói chung, khối lớp 12 nói riêng có nhận thức, hành động đắn vấn đề nói trên, có biện pháp tiếp tục tích hợp có hiệu nội dung giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên vào môn học Ngữ văn II Kinh nghiệm: Giáo viên không ngừng học hỏi trao đổi kinh nghiệm từ đồng nghiệp Đồng thời giáo viên phải không ngừng tự đúc kết kinh nghiệm thân thơng qua tình sư phạm cụ thể, thông qua kết giáo dục đặc biệt thơng qua nhận xét, đánh giá, ý kiến trực tiếp từ em học sinh Giáo viên cần có giao tiếp, gợi mở vấn đề với học sinh cách nhẹ nhàng, thân thiện Trong q trình giáo dục, cần tránh nóng vội, gượng ép mà kiên trì, khéo léo Hãy xem việc tích hợp phần q trình dạy học có vai trị khơng nhỏ q trình Giáo viên phải ln chủ động phối hợp với tất đồng nghiệp khác, đoàn thể nhà trường để kịp thời nắm bắt tư tưởng, tình cảm em học sinh để từ đề biện pháp giúp đỡ, uốn nắn kịp thời hiệu III Đề xuất kiến nghị: Sở giáo dục đào tạo cần định kì tập huấn chuyên đề giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên vào mơn học, có mơn Ngữ văn Tại buổi tập huấn cần sâu bàn luận vào việc đưa giải pháp tích hợp hiệu nên có tiết dạy minh họa để tất giáo viên đúc kết thật nhiều kinh nghiệm thực tế Ban giám hiệu cần thường xuyên kiểm tra hồ sơ chun mơn giáo viên, có phần kiểm tra theo chuyên đề Chẳng hạn kiểm tra việc soạn giáo án giáo viên theo hướng tích hợp, có việc tích hợp giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản Qua đó, ban giám hiệu kịp thời đưa đánh giá hướng dẫn kịp thời cho giáo viên Tổ mơn cần có quan tâm vào việc dạy học tích hợp nội dung giáo viên Tổ đưa nội dung vào việc thảo luận chuyên đề nghiên cứu học thực nghiệm tiết dạy thật để thành viên tổ dự giờ, đánh giá, rút kinh nghiệm Hơn hết, giáo viên môn ngữ văn cần phải nhận thức đắn vấn đề việc dạy học tích hợp, có việc tích hợp giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vào mơn học Giáo viên nên thường xun học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, đặc biệt đúc kết kinh nghiệm sau tiết dạy đề dạt kết tốt TÀI LIỆU THAM KHẢO Tích hợp giáo dục dân số sức khoẻ sinh sản vị thành niên trường THPT, NXB Hà Nội – 2009, Bộ Giáo dục & Đào tạo Nguyễn Hữu Châu (chủ biên), (2001), Giáo dục sức khỏe sinh sản vị thành niên, Bộ Giáo dục Đào tạo – Quỹ dân số Liên hợp quốc, Hà Nội Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản vị thành niên, (2005), Bộ Giáo dục Đào tạo - Ủy ban dân số, gia đình trẻ em, Hà Nội Sách Ngữ văn 12, NXB Giáo dục năm 2008 Một số sách báo khác PHỤ LỤC BẢNG 1: Mức độ quan tâm đến kiến thức dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên học sinh Năm học Lớp Mức độ Tỉ lệ (%) Đầu năm học 2012-2013 2013-2014 2014-2015 12A3 12A4 12A1 Cuối năm học Rất quan tâm 55 67 Quan tâm 22 17 Bình thường 17 13 Khơng quan tâm Rất quan tâm 34 56 Quan tâm 18 27 Bình thường 40 12 Không quan tâm Rất quan tâm 67 89 Quan tâm 15 Bình thường Không quan tâm BẢNG 2: Nhu cầu cung cấp kiến thức dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên học sinh Năm học Lớp Mức độ Tỉ lệ Đầu năm học 2012-2013 2013-2014 2014-2015 12A3 12A4 12A1 Cuối năm học Rất mong muốn 61 70 Mong muốn 19 26 Bình thường 15 Khơng mong muốn Rất mong muốn 45 57 Mong muốn 27 28 Bình thường 21 11 Khơng mong muốn Rất mong muốn 87 91 Mong muốn Bình thường Khơng mong muốn 0 BẢNG Kết kiểm tra thông qua kiểm tra theo hướng tích hợp Giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản Lớp\Điểm 12A3 (42) (NH 2012-2013) 12A4 (21) (NH 2013-2014) 12A1 (41) (NH 2014-2015) Dưới (Tỉ lệ %) (7.3%) (4.8%) (2.9%) 5- 7(Tỉ lệ %) 33 (78.5 %) 19 (90.4%) 28 (68.2%) 8-10 (Tỉ lệ %) (14.2%) (4.8%) 11 (28.9%) BẢNG Kết học tập năm học sinh Lớp\Điểm TB 12A3 (42) (NH 20122013) 12A4 (21) (NH 20132014) 12A1 (41) (NH 20142015) Tổng số 102 5-6.4 (0%) (0%) 22 9 40 (52.5%) (21.4%) (21.4%) (95.3%) (0%) 15 (0%) (14.4%) (71.4%) (14.2%) (0%) (0%) (0%) 0 (0%) (0%) (3%) (4.7%) (5%) 6.5-7.9 8.0-10 ≥ 5.0 0-1.9 2-3.4 3.5-4.9 (0%) 33 (80.4%) (14.6%) 39 45 (38.2%) (44.1%) 15 (14.7) 18 (85.6%) 41 (95%) 99 (97% %) TRÍCH BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHĨM CỦA HỌC SINH (Một nhóm học sinh lớp 12A1- năm học 2014-2015) EM NGHĨ GÌ VỀ VỀ KIẾN THỨC DÂN SỐ- SỨC KHỎE SINH SẢN VỊ THÀNH NIÊN ĐƯỢC HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG? - Đặng Kim….: Từ dậy em nhận thấy thể có nhiều thay đổi: mặt mụn, vỡ giọng, thể có nhiều phận phát triển, học trường nên em không lo lắng biểu Nhưng nhiều vấn đề sức khỏe sinh sản khác mà em quan tâm cần tuyên truyền, phổ biến,… - Huỳnh Thị…Lúc đầu em ngại phải lắng nghe vấn đề này, em cảm thấy mắc cở Nhưng nghe nhiều em cảm thấy quen hiểu dần Em thấy kiến thức quý báu em Em thấy việc tuyên truyền kiến thức dân số- sức khỏe sinh sản nhà trường cần thiết Trường làm nên làm nhiều nữa, … - Nguyễn Thị…Em thích thú nghe tuyên truyền hay giáo viên hỏi kiến thức thơng qua dạy Vì thơng qua đó, em học kiến thức mơn mà cịn học nhiều kiến thức bổ ích cho mình,… - …… ……………………… , ngày tháng Người viết Lê Thanh Tuân năm 2016 MỤC LỤC Nội dung Trang A PHẦN MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Đối tượng nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu B PHẦN NỘI DUNG I Cơ sở lý lý luận II Cơ sở thực tiễn III Thực trạng IV Việc tích hợp giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên số văn xuôi lớp 12-THPT Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1.1 Tích hợp dạy học tích hợp 1.2 Giới giới tính 1.3 Sức khỏe sinh sản 1.4 Vị thành niên 1.5 Sức khẻo vị thành niên Những định hướng tích hợp nội dung giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản 2.1 Cuộc sống gia đình- xã hội 2.2 Giáo dục giới 2.3 Giáo dục kỹ sống 2.4 Hình thức lồng ghép 2.5 Những lưu ý tích hợp nội dung giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản Xây dựng hoạt động dạy học tích hợp giáo dục dân số- sức khỏe sinh 10 sản vị thành niên số văn xi lớp 12-THPT 3.1 Tích hợp thơng qua phương pháp đàm thoại, phát vấn 10 3.2 Tích hợp thơng qua phương pháp thảo luận nhóm 12 3.3 Tích hợp thông qua phương pháp lập phiếu học tập 14 3.4 Tích hợp thơng qua phương pháp sánh vai 14 Giáo án minh họa giảng dạy tích hợp nội dung giáo dục dân số- sức 16 khỏe sinh sản C PHẦN KẾT LUẬN 23 Kết 23 Kinh nghiệm 23 Kiến nghị 24 * Tài liệu tham khảo 25 * Phụ lục 26 ... học sinh LớpĐiểm TB 12 A3 (42) (NH 2 012 2 013 ) 12 A4 ( 21) (NH 2 013 2 014 ) 12 A1 ( 41) (NH 2 014 2 015 ) Tổng số 10 2 5-6.4 (0%) (0%) 22 9 40 (52.5%) ( 21. 4%) ( 21. 4%) (95.3%) (0%) 15 (0%) (14 .4%) ( 71. 4%) (14 .2%)... dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên học sinh Năm học Lớp Mức độ Tỉ lệ Đầu năm học 2 012 -2 013 2 013 -2 014 2 014 -2 015 12 A3 12 A4 12 A1 Cuối năm học Rất mong muốn 61 70 Mong muốn 19 26 Bình thường 15 ... tích hợp giáo dục dân số- sức khỏe sinh sản vị thành niên số văn xuôi lớp 12 -THPT Một số khái niệm có liên quan đến đề tài 1. 1 Tích hợp dạy học tích hợp 1. 2 Giới giới tính 1. 3 Sức khỏe sinh sản

Ngày đăng: 14/03/2021, 21:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w