Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,85 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** LÊ VĂN TUẤN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *** LÊ VĂN TUẤN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN THÚC HƯƠNG GIANG TS PHẠM THỊ NHUẬN HÀ NỘI - NĂM 2017 Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Quản trị kinh doanh tơi nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứa mình./ Người thực luận văn Lê Văn Tuấn Luận văn Thạc sĩ iii Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Tiến sỹ Nguyễn Thúc Hương Giang Tiến sỹ Phạm Thị Nhuận - Những người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ cá nhân suốt trình thực Luận văn Tơi xin cảm ơn quý thầy, cô giáo Viện Kinh tế Quản lý - Trường Đại học Bách khoa Hà Nội truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình tơi học tập nghiên cứu trường Những kiến thức khơng hữu ích việc trình bày Luận văn mà cịn giúp tơi nhiều công tác kinh nghiệm sống thực tiễn Tôi xin cảm ơn quý thầy, cô Hội đồng khoa học có ý kiến góp ý quan trọng để tơi hồn thiện Luận văn Trong trình nghiên cứu tìm hiểu thực tế, xin chân thành cảm ơn quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ Cơ quan Huyện ủy, UBND huyện số phòng, ban huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh; đồng chí Lãnh đạo, cán bộ, công chức; bạn bè, đồng nghiệp gia đình nhiệt tình cổ vũ, động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi hồn thành Luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn quý thầy, cô Viện Sau Đại học Trường Đại Bách khoa Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi suốt q trình tơi tham gia học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn./ Luận văn Thạc sĩ iv Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN .iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG BIỂU ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Khái niệm cán cán cấp xã 1.1.2 Vai trò cấp xã đội ngũ cán cấp xã 1.1.3 Chất lượng chất lượng đội ngũ cán cấp xã 1.2 Nội dung chất lượng đội ngũ cán cấp xã 11 1.2.1 Chất lượng thể lực .11 1.2.2 Chất lượng trí lực .12 1.2.3 Chất lượng tâm lực 13 1.3 Các tiêu chí đánh giá chất lượng đội ngũ cán cấp xã 14 1.3.1 Phẩm chất trị, đạo đức .14 1.3.2 Trình độ lực 15 1.3.3 Khả hoàn thành nhiệm vụ 16 1.3.4 Sự tín nhiệm cán bộ, đảng viên nhân dân 16 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán cấp xã 16 1.4.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng 17 1.4.2 Cơng tác bổ nhiệm bố trí, sử dụng 18 1.4.3 Chính sách đãi ngộ, tạo động lực đội ngũ cán cấp xã 18 1.4.4 Công tác đánh giá, xếp loại đội ngũ cán cấp xã .19 1.4.5 Công tác kiểm tra giám sát đội ngũ cán cấp xã 19 1.4.6 Trang thiết bị điều kiện làm việc 20 1.5 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã 20 Luận văn Thạc sĩ v Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 1.6 Kinh nghiệm thực tiễn số địa phương nước .22 1.6.1 Kinh nghiệm thực tiễn số địa phương 22 1.6.2 Một số kinh nghiệm rút 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 29 2.1 Giới thiệu chung huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .29 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa, truyền thống .30 2.2 Thực trạng chất lượng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 33 2.2.1 Về cấu đội ngũ 33 2.2.2 Thực trạng thể lực 37 2.2.3 Thực trạng trí lực 42 2.2.4 Thực trạng tâm lực 52 2.3 Các hoạt động chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã 56 2.3.1 Quy hoạch, tạo nguồn cán bộ, công chức cấp xã 56 2.3.2 Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã .57 2.3.3 Sử dụng cán bộ, công chức cấp xã 59 2.3.4 Đánh giá cán bộ, công chức cấp xã .60 2.4 Các yếu tố ảnh hưởng tới nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 61 2.5 Đánh giá chung chất lượng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà 62 2.5.1 Kết đạt 62 2.5.2 Một số tồn .63 2.5.3 Nguyên nhân kết hạn chế, tồn 64 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 68 3.1 Mục tiêu quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 68 3.1.1 Mục tiêu đến năm 2020 giai đoạn 2020 - 2025 68 3.1.2 Quan điểm đề xuất giải pháp .69 Luận văn Thạc sĩ vi Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 3.2 Một số giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã đến năm 2020 năm 70 3.2.1 Nhóm giải pháp chế sách, đãi ngộ, tạo động lực đội ngũ cán cấp xã 70 3.2.2 Nhóm giải pháp cơng tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, bố trí sử dụng đội ngũ cán cấp xã 74 3.2.3 Nhóm giải pháp văn hóa cơng sở; kiểm tra, giám sát; đánh giá, phân loại đội ngũ cán cấp xã 82 3.3 Một số đề xuất, kiến nghị .87 3.3.1 Đối với Trung ương .87 3.3.2 Đối với tỉnh 88 3.3.3 Đối với huyện 88 KẾT LUẬN 89 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luận văn Thạc sĩ vii Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU Nội dung ATLC An toàn làm chủ CC Chứng CCB Cựu Chiến binh CN Cử nhân CNH Cơng nghiệp hóa ĐT Đào tạo HĐH Hiện đại hóa HĐND Hội đồng nhân dân HTCT Hệ thống trị 10 KT - XH Kinh tế - xã hội 11 LLVT Lực lượng vũ trang 12 MN Mầm non 13 QP - AN Quốc phòng - An ninh 14 SSCĐ Sẵn sàng chiến đấu 15 TDTT Thể dục, thể thao 16 TH Tiểu học 17 THCS Trung học sở 18 THPT Trung học phổ thông 19 UBMTTQ Ủy ban Mặt trận tổ quốc 20 UBND Ủy ban nhân dân Luận văn Thạc sĩ viii Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC BẢNG BIỂU TT Bảng Bảng 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2011 - 2016 30 Bảng 2.2 Cơ cấu cán cấp xã hệ thống trị cấp sở huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 33 Bảng 2.3 Số lượng cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2011 - 2016 34 Bảng 2.4 Cơ cấu độ tuổi giới tính đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2011 - 2016 35 Bảng 2.5 Chiều cao, cân nặng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011 - 2016 37 Bảng 2.6 Phân loại sức khỏe đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 40 Bảng 2.7 Trình độ văn hóa đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2011 - 2016 42 Bảng 2.8 Trình độ chun mơn đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2011 - 2016 43 Bảng 2.9 Trình độ lý luận trị đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2011 - 2016 45 10 Bảng 2.10 Trình độ quản lý nhà nước, tin học, ngoại ngữ đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2011 - 2016 47 11 Bảng 2.11 Tỷ lệ cán cấp xã huyện Lộc Hà biết tin học văn phòng theo mức độ sử dụng 50 Bảng 2.12 Đánh giá tâm lực đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh tháng 12/2016(do tổ chức, công dân đánh giá) 53 13 Bảng 2.13 Đánh giá tâm lực đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh tháng 12/2016 (cán bộ, công chức cấp huyện đánh giá) 54 14 Bảng 2.14 Kết đánh giá, phân loại cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 60 12 Luận văn Thạc sĩ Nội dung ix Trang Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ TT Hình, biểu đồ Hình 2.1 Nợi dung Trang Bản đồ hành huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh 29 Biểu đồ 2.1 Cơ cấu giá trị sản xuất huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2010, 2013 2016 31 Biểu đồ 2.2 Cơ cấu giới tính đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 35 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu độ tuổi đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 2016 36 Biểu đồ 2.4 Chiều cao đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 2016 38 Biểu đồ 2.5 Cân nặng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 2016 39 Biểu đồ 2.6 Phân loại sức khỏe đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 41 Biểu đồ 2.7 Trình độ văn hóa đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2011 - 2016 42 Biểu đồ 2.8 So sánh trình độ chun mơn đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 2016 44 Biểu đồ 2.9 So sánh trình độ lý luận trị đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 2016 46 Biểu đồ 2.10 So sánh trình độ quản lý nhà nước đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 2016 48 Biểu đồ 2.11 So sánh trình độ tin học đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 2016 49 Biểu đồ 2.12 Tỷ lệ cán biết tin học văn phòng theo mức độ sử dụng năm 2016 50 Biểu đồ 2.13 So sánh trình độ ngoại ngữ đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2011 2016 51 10 11 12 13 14 Luận văn Thạc sĩ x Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý KẾT LUẬN Chính quyền cấp xã quyền Nhà nước sở, có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng, tảng máy Nhà nước, chỗ dựa, công cụ sắc bén để thực phát huy quyền làm chủ nhân dân, làm sở cho chiến lược ổn định phát triển đất nước, yếu tố chi phối mạnh mẽ đến đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cộng đồng dân cư địa phương Cán cấp sở có vị trí, vai trò quan trọng, cầu nối Đảng, Nhà nước với nhân dân, người gần dân, sát dân, trực tiếp nắm bắt tâm tư, nguyện vọng dân, người trực tiếp vận động nhân dân thực đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, người trực tiếp giải yêu cầu, thắc mắc lợi ích đáng nhân dân, người trực tiếp tập hợp khối đại đồn kết tồn dân, phát huy tính tự quản cộng đồng dân cư Trong năm qua, phát huy vị trí vai trị mình, cấp sở có đóng góp lớn vào giữ vững ổn định trị, đảm bảo an ninh - quốc phòng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Nâng cao lực lãnh đạo đội ngũ cán cấp xã hệ thống trị sở yêu cầu tất yếu, khách quan, cần thiết Đó việc thực nội dung, hình thức, biện pháp tư tưởng, tổ chức, sách chủ thể, trực tiếp cấp ủy Đảng, quyền, đồn thể cấp sở, nhằm nâng cao phẩm chất, lực cán bộ, tạo chuyển biến đội ngũ, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ lãnh đạo, đạo, quản lý, điều hành tổ chức thực nhiệm vụ giao Qua q trình nghiên cứu, thơng qua khảo sát phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, luận văn hệ thống hóa sở lý luận cán cấp xã, chất lượng đội ngũ cán cấp xã Từ đó, tác giả vào phân tích thực trạng đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà giai đoạn năm Trong điều kiện phát triển kinh tế hội nhập giới, thực tiêu xây dựng nông thôn mới, việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã ln huyện Lộc Hà coi trọng Vì vậy, để huyện Lộc Hà hồn thành tiêu chí xây dựng nơng thơn mới, theo kịp đà tăng trưởng kinh tế với địa phương toàn tỉnh, cần phải thực đồng giải pháp: Đổi chế độ, sách cho cán bộ; xây dựng tiêu chuẩn cụ thể cho đội ngũ cán cấp xã phù hợp với tình hình, điều kiện huyện nay; xây dựng chiến lược quy hoạch, đào tạo, luân chuyển cán cấp xã đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, xây dựng nông thôn địa phương; tăng cương kiểm tra, giám sát cán cấp xã Hệ thống giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, trình thực phải tiến hành cách đồng Các giải pháp đề xuất sở đảm bảo nguyên tắc bản: đảm bảo tính mục tiêu; đảm bảo tính hệ thống, cụ thể; đảm bảo tính thực tiễn; tính Luận văn Thạc sĩ 89 Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý hiệu khả thi Thực tốt hệ thống giải pháp này, tác giả tin tưởng năm tới huyện Lộc Hà có đội ngũ cán cấp sở đủ số lượng, hợp lý cấu, chuẩn trình độ, kỹ năng, đội ngũ cán cấp xã mới, đủ tâm, tầm tài để hoàn thành nhiệm vụ mà lãnh đạo nhân dân giao phó./ Luận văn Thạc sĩ 90 Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2007), Quyết định số 68QĐ/TW, ngày 04/7 ban hành Quy chế bổ nhiệm cán giới thiệu cán ứng cử Bộ Chính trị (2010), Quyết định số 286-QĐ/TW, ngày 08/02 Bộ Chính trị (khóa X) ban hành Quy chế đánh giá cán bộ, công chức Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16/01 Bộ trưởng Bộ Nội vụ ban hành tiêu chuẩn cụ thể cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn Brian E.Beker, Mark A.Huselid, Dave Ulrich (2002), Quản lý nhân sự, NXB Thành phố Hồ Chí Minh Chính phủ (2003), Nghị định số 114/2003/NĐ-CP, ngày 10/10 cán bộ, cơng chức xã, phường, thị trấn Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP, ngày 22/10 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Chính phủ (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ-CP, ngày 05/03/2010 quy định việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, Hà Nội Chính phủ (2010), Nghị định số 24/2010/NĐ-CP, ngày 15/3/2012 quy định tuyển dụng, sử dụng quản lý công chức, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 công chức xã, phường, thị trấn, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Nghị số 42-NQ/TW Bộ Chính trị ngày 30/11 cơng tác qui hoạch cán lãnh đạo, quản lý thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 11 Hiến pháp Việt Nam sửa đổi bổ sung năm 2013 (28/11), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 13 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập, tập 5, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.252, 253, 520 14 Luật Cán bộ, công chức (2008), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (2003), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đồn Thị Mao (2017), “Công tác xây dựng đội ngũ cán đảng tỉnh Bến Tre - kết kinh nghiệm”, Báo Lý luận trị, ngày 17/01/2017 Luận văn Thạc sĩ Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý 17 Toán Kế Nam (2016) “Phú Yên nâng cao chất lượng đội ngũ cán sở”, Báo điện tử Tạp chí Tổ chức nhà nước, ngày 07/12/2016 18 TS Nguyễn Danh Nguyên (2009), Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Viện Kinh tế Quản lý, Đại học Bách khoa Hà Nội 19 PGS.TS Đồng Thị Thanh Phương Ths Nguyễn Thị Ngọc An (2011), Giáo trình quản trị nguồn nhân lực (Human Resource Management), Nhà xuất Lao động - Xã hội 20 PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân Ths Nguyễn Văn Điềm, (2012), Giáo trình quản trị nhân lực tái lần thứ 2, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 21 Lê Văn Ri (2013), “Công tác cán trẻ Thành ủy Đà Nẵng”, Báo điện tử Xây dựng Đảng, ngày 17/01/2013 22 Nguyễn Phú Trọng Trần Xuân Sầm (đồng chủ biên, 2003), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia 23 Từ điển tiếng Việt (2000), Viện Ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng, tr.144 24 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng huyện Lộc Hà lần thứ II, thứ III 25 Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVII, XVIII 26 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, IX X, XI, XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Tiếng Anh Bernard Wynne David Stringer (1997), A Competency Based Approach to Training and Development Pitman Publishing (London, UK) William B.Wether (1998), Personel management - The management of human resource, Wm C.Brow Publishers William P.Anthony (1996), Strategic human resource management Luận văn Thạc sĩ Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Phụ lục 1: PHIẾU ĐIỀU TRA, KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ Để có thêm sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, tác giả Đề tài luận văn “Nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh” thực khảo sát với hy vọng thu thập thêm thông tin cần thiết Rất mong nhận hợp tác, giúp đỡ ông/bà cách đánh dấu (X) vào phương án lựa chọn, mức độ đánh giá thứ tự sau: Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Ý kiến đóng góp ơng/bà giữ kín phục vụ cho Luận văn Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/bà! Phiếu số 01 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN (Dành cho tổ chức, cơng dân đến làm việc một số xã huyện Lộc Hà đánh giá) I: THÔNG TIN CHUNG Họ tên: .Tuổi: Giới tính: Nam Nữ Điện thoại: Địa chỉ: Nghề nghiệp: Trong gia đình Ơng (Bà) có cán xã khơng? Có Khơng II NỘI DUNG Câu Ông (Bà) cho biết đánh giá chung “Tinh thần, thái độ phục vụ tốt, quan tâm, nhiệt tình” đội ngũ cán xã theo mức độ: Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Luận văn Thạc sĩ Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Bình thường Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Câu Ông (Bà) cho biết đánh giá chung “Am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ, xử lý công việc nhanh, hiệu quả” đội ngũ cán xã theo mức độ: Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Câu Ơng (Bà) cho biết đánh giá chung “Kịp thời tiếp thu, ghi nhận phản hồi ý kiến khiếu nại, góp ý tổ chức, công dân” đội ngũ cán xã theo mức độ: Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Câu 4: Kiến nghị Ông( bà) đội ngũ cán cấp xã? ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! Lộc Hà, ngày tháng 12 năm 2016 Luận văn Thạc sĩ Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Phiếu số 02 PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN (Dành cho Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND huyện; Trưởng, phó phịng, ban, ngành cấp huyện đánh giá) I THÔNG TIN CHUNG Họ tên: Ngày sinh: ./ / Giới tính: □ Nam □ Nữ Đơn vị công tác: ………………… Chức vụ quyền: ………………… Trình độ văn hóa: □ Tiểu học □ THCS □ THPT Trình độ chun mơn: □ Sơ cấp □ Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Thạc sĩ □ Tiến sĩ Ngành nghề đào tạo: ……………………………………………………… Nghề nghiệp làm: …………………………………………………… Thâm niên làm cơng việc tại:……… năm Hệ số lương: …………………Ngạch lương: …………………………… II NỘI DUNG KHẢO SÁT: Câu Ông (Bà) cho biết đánh giá chung “Tinh thần, thái độ phục vụ tốt, quan tâm, nhiệt tình” đội ngũ cán xã theo mức độ: Hoàn tồn đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Câu Ơng (Bà) cho biết đánh giá chung “Am hiểu chuyên môn, nghiệp vụ, xử lý công việc nhanh, hiệu quả” đội ngũ cán xã theo mức độ: Hoàn toàn đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Luận văn Thạc sĩ Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Câu Ông (Bà) cho biết đánh giá chung “Kịp thời tiếp thu, ghi nhận phản hồi ý kiến khiếu nại, góp ý tổ chức, cơng dân” đội ngũ cán xã theo mức độ: Hồn tồn đồng ý Đồng ý Bình thường Khơng đồng ý Hồn tồn khơng đồng ý Câu 4: Kiến nghị Ông( bà) đội ngũ cán cấp xã? ………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Ông/bà! Lộc Hà, ngày tháng 12 năm 2016 Luận văn Thạc sĩ Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Phụ lục Phiếu số PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Kính gửi Đồng chí Để giúp có thêm thơng tin nhằm hồn thành tốt cơng tác đào tạo cán cấp xã, nằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh, mong đồng chí cho biết số thơng tin phiếu điều tra Mọi thơng tin đồng chí cung cấp nhằm mục địch phục vụ cho công tác nghiên cứu đảm bảo bí mật Xin cám ơn hợp tác đồng chí PHẦN THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Đồng chí: Tuổi Giới tính Thâm niên cơng tác Vị trí làm việc: Số điện thoại Địa Email: PHẦN 2: CÂU HỎI Đối với câu hỏi xin đồng chí vui lịng trả lời cách đánh dấu (X) điền vào mức độ theo khoảng trống tương ứng: Đồng chí vui lịng cho biết “Mức đợ sử dụng tin học văn phòng” đội ngũ cán xã quan đồng chí, gồm chức danh bảng đây: STT Chức danh Bí thư đảng ủy kiêm Chủ tịch HĐND Phó Bí thư đảng ủy Phó Chủ tịch HĐND Chủ tịch UBND Phó Chủ tịch UBND Chủ tịch MTTQ Bí thư Đoàn TN Chủ tịch Hội Phụ nữ Chủ tịch Hội Nông dân 10 Chủ tịch Hội CCB Chưa biết sử dụng Biết sử dụng hạn chế Biết sử dụng Xin chân thành cám ơn đồng chí! Luận văn Thạc sĩ Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Phụ lục Phiếu số PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN Kính gửi Đồng chí Để giúp có thêm thơng tin nhằm hồn thành tốt cơng tác đào tạo cán cấp xã, nằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà tỉnh Hà Tĩnh, mong đồng chí cho biết số thơng tin phiếu điều tra Mọi thơng tin đồng chí cung cấp nhằm mục địch phục vụ cho công tác nghiên cứu đảm bảo bí mật Xin cám ơn hợp tác đồng chí I THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên Đồng chí: Tuổi Giới tính Thâm niên cơng tác Vị trí làm việc: Số điện thoại Địa Email: II: NỘI DUNG Đối với câu hỏi xin đồng chí vui lịng trả lời cách đánh dấu (v) điền vào khoảng trống: Câu Theo đồng chí cơng tác đào tạo đội ngũ cán cấp xã có vai trị quan trọng phát triển KT - XH địa phương Rất cao Cao Trung bình Thấp Rất thấp Câu Theo đồng chí đào tạo có vai trị đội ngũ cán cấp xã Tạo gắn bó người cán hệ thống trị Tạo tính chuyện nghiệp người cán Tạo thích ứng người cán cơng việc tương lai Đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng học tập phát triển cá nhân người cán Tạo cho người cán cách nhìn, cách tư cơng việc họ; sơ sở để phát huy tính động, sáng tạo người cán công việc Câu Lý khiến đồng chí tham gia lớp đào tạo cán cấp xã Luận văn Thạc sĩ Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Nâng cao trình độ chun mơn Có lợi ích sau đào tạo Có hội thăng tiến sau đào tạo Khác Câu Đồng chí có sẵn sàng cho việc đào tạo khơng, có vào thời gian Có Khơng Thời gian: Câu Nội dung mà đồng chí muốn đào tạo Trình độ văn hóa Đào tạo Chun mơn (chun ngành gì? ) Đào tạo Trình độ lý luận trị Đào tạo Quản lý nhà nước Đào tạo Tin học Đào tạo Ngoại ngữ Đào tạo khác, Cụ thể: Xin chân thành cám ơn đồng chí! Luận văn Thạc sĩ Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Phụ lục THỐNG KÊ CÔNG VIỆ CÁN BỘ (Dành cho cán kê khai cơng việc vị trí việc làm theo năm) - Họ tên: - Ngày, tháng, năm sinh: Giới tính: - Mã ngạch giữ: Hệ số lương: - Thâm niên cơng tác: - Trình độ, chun ngành đào tạo (trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sỹ, tiến sỹ): …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… I THỐNG KÊ CÔNG VIỆC: STT Nhiệm vụ công việc Nhiệm vụ 1: Số lượng Ước tính Ước tính Ước tính % Đầu (sản đầu (sản định mức lao tổng thời thời gian thực phẩm) phẩm) động (tiếng) gian thực nhiệm vụ nhiệm trung 01 năm vụ bình/năm - Cơng việc 1: - Công việc 2: - Công việc … Nhiệm vụ 2: - Công việc 2.1: - Công việc 2.2: - Cơng việc … Cơng việc khác ngồi nhiệm vụ: - - Theo quy định luật lao động, thời gian làm việc thực tế công chức xác định sau: Tổng số ngày năm 365 ngày – (2 ngày nghỉ cuối tuần) x 52 tuần + 12 ngày phép + ngày lễ = 240 ngày 01 ngày công chức làm việc 8h Vậy 01 năm 01 công chức làm việc: 240 ngày x 8h = 1920h Luận văn Thạc sĩ Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý II ĐIỀU KIỆN ĐẢM BẢO ĐỂ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC - Tình hình kinh tế - trị - xã hội ổn định - Trang thiết bị: có phịng làm việc riêng, có bàn ghế làm việc, có máy tính kết nối Internet, có máy in - Cấp trên, cấp tin tưởng Được quan, đơn vị phối hợp thực công việc liên quan tốt III YÊU CẦU VỀ NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CÁ NHÂN Các phẩm chất, trình độ, lực cần có để thực tốt nhiệm vụ vị trí việc làm đảm nhận Phẩm chất cá nhân cần thiết cho vị trí này? Thời gian, kinh nghiệm công tác cần thiết cho vị trí này? Các cấp, chứng chuyên môn kiến thức khác cần thiết cho vị trí cơng việc này? Những lực cần thiết cho vị trí này? Đánh dấu yếu tố quan trọng việc hồn thành tốt cơng việc này: □ Kỹ quản lý lãnh đạo □ Xử lý tình □ Khả phân tích □ Kỹ giao tiếp □ Kỹ phối hợp □ Sử dụng ngoại ngữ □ Kỹ soạn thảo văn □ Kỹ tin học, máy tính □ Khác (đề nghị ghi rõ) Xác nhận đơn vị Luận văn Thạc sĩ Người kê khai Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý Phụ lục PHIẾU ĐÁNH GIÁ VÀ PHÂN LOẠI CÁN BỘ Năm 20 Họ tên: Chức vụ, chức danh: Cơ quan công tác: Hệ số lương: I TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG TÁC, TU DƯỠNG, RÈN LUYỆN CỦA CÁN BỘ Chấp hành đường lối, chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước: Phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, tác phong lề lối làm việc: Năng lực lãnh đạo, điều hành, tổ chức thực nhiệm vụ: Tinh thần trách nhiệm công tác: Kết thực nhiệm vụ giao: II TỰ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI CỦA CÁN BỘ Đánh giá ưu, nhược điểm: Phân loại đánh giá: (Phân loại đánh giá theo mức sau: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoàn thành tốt nhiệm vụ; hoàn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực; khơng hoàn thành nhiệm vụ) Ngày tháng năm 20 Cán bộ tự đánh giá Luận văn Thạc sĩ Ngành: Quản trị Kinh doanh Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Viện Kinh tế Quản lý III Ý KIẾN CỦA TẬP THỂ LÃNH ĐẠO CƠ QUAN XÃ Ngày tháng năm 20 Lãnh đạo quan IV KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ, PHÂN LOẠI CÁN BỘ CỦA CẤP HUYỆN Nhận xét ưu, nhược điểm: Kết đánh giá, phân loại cán bộ: (Phân loại đánh giá theo loại sau: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ; hoàn thành tốt nhiệm vụ; hoàn thành nhiệm vụ cịn hạn chế lực; khơng hồn thành nhiệm vụ) Ngày tháng năm 20 Đại diện cấp có thẩm quyền (ký tên, ghi rõ họ tên, đóng dấu) Luận văn Thạc sĩ Ngành: Quản trị Kinh doanh ... cấp xã Chương 2: Thực trạng chất lượng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh Luận văn Thạc sĩ Ngành:... Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh năm 2016 33 Bảng 2.3 Số lượng cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, giai đoạn 2011 - 2016 34 Bảng 2.4 Cơ cấu độ tuổi giới tính đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh, ... CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CẤP XÃ HUYỆN LỘC HÀ, TỈNH HÀ TĨNH 68 3.1 Mục tiêu quan điểm đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán cấp xã huyện Lộc Hà, tỉnh Hà Tĩnh