(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945

91 12 0
(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945v(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945vv(Luận văn thạc sĩ) Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHU THỊ THU HẰNG PHONG TỤC QUA SÁNG TÁC CỦA TÔ HỒI TRƢỚC 1945 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHU THỊ THU HẰNG PHONG TỤC QUA SÁNG TÁC CỦA TƠ HỒI TRƢỚC 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ HẢI YẾN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ với đề tài: “Phong tục qua sáng tác Tơ Hồi trước 1945” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, khơng chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân mình! Thái Nguyên, tháng năm 2016 Ngƣời cam đoan Chu Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn quý thầy cô tham gia giảng dạy lớp Cao học Văn học Việt Nam khoá trƣờng Đại học Khoa học giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài nghiên cứu Xin đƣợc tỏ bày lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo: TS Trần Thị Hải Yến tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Kính mến gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, khích lệ, hỗ trợ suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2016 Tác giả Chu Thị Thu Hằng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổ ng quan vấ n đề nghiên cƣ́u Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu Nhiê ̣m vu ̣ và phƣơng pháp nghiên cƣ́u Phạm vi nghiên cứu Đóng góp của luâ ̣n văn Cấ u trúc luâ ̣n văn 10 NỘI DUNG 11 Chƣơng CHỦ ĐỀ PHONG TỤC TRONG SÁNG TÁC TRƢỚC 1945 CỦA TƠ HỒI 11 1.1 Giai đoa ̣n trƣớc 1945 sƣ̣ nghiê ̣p văn chƣơng của Tô Hoài 11 1.1.1 Vài nét Tơ Hồi (1920-2014) 11 1.1.2 Sƣ̣ nghiê ̣p của Tô Hoài nhiǹ qua dấ u mố c thời gian 11 1.1.3 Văn chƣơng Tô Hoài trƣớc 1945 14 1.2 Khảo sát sơ tác phẩm có chủ đề phong tục trongng sá tác của Tô Hoà i 17 1.2.1 Về khái niê ̣m “Phong tục” 17 1.2.2 Lƣơ ̣c điể m tác ph ẩm của Tô Hoài viế t trƣớc 1945 về chủ đề phong tục 19 Tiểu kết 29 Chƣơng NHƢ̃ NG MẢNG MÀ U HIỆN THƢ̣C TRONG BƢ́C TRANH PHONG TỤC MANG TÊN TÔ HOÀ I TRƢỚC 1945 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 2.1 Nhƣ̃ng phong tu ̣c đƣơ ̣c phu ̣c dƣ̣ng sáng tác của Tô Hoài 30 2.2 Nghê ̣ thuâ ̣t phu ̣c dƣ̣ng phong tu ̣c của Tô Hoài 40 2.2.1 Phong tu ̣c lồ ng cốt truyện 41 2.2.2 Xây dựng nhân vật 42 2.2.3 Các lớp ngôn từ 43 2.2.4 Đa da ̣ng miêu tả 49 Tiểu kết 60 Chƣơng BƢ́C TRANH PHONG TỤC THỜI THƢ̣C DÂN - MỘT BIỂU TẢ ĐA TRỊ 61 3.1 Trào lƣu “ôn cố” văn hoá , văn chƣơng Viê ̣t Nam đầ u thế kỷ XX 61 3.2 Giá trị đa dạng sáng tác phong tục Tô Hoài 68 3.2.1 Mô ̣t bảo tàng nhân ho ̣c, lịch sử 69 3.2.2 Mô ̣t tiế ng nói phản tỉnh, phản kháng 71 3.2.3 Tính triết luận xã hội 74 Tiểu kết 78 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài 1.1 Lý của đề tài 1.1.1 Lý khoa học 1.1.1.1 Trong văn xuôi Việt Nam đại, Tơ Hồi đƣợc đánh giá đại thụ Văn nghiệp đồ sộ Tơ Hồi với phong phú đề tài (thiếu nhi, miền núi, vùng ven ngoại ô ), thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, hồi ký, tiểu luận ) khẳng định bút lực dồi đóng góp to lớn ông văn học nƣớc nhà Có lẽ, ấn tƣợng chung hệ thống tác phẩm Tơ Hồi, dù mảng đề tài nào, thể loại nào, đƣợc sáng tác giai đoạn đậm đà phong tục nhiều mảnh đất, xứ sở Viết ngƣời dân ngoại thành Hà Nội, đồng bào miền núi cao Tây Bắc hay lồi vật Tơ Hồi ln khéo léo đƣa vào trang viết phong tục tập quán ngƣời Việt Nam Dƣờng nhƣ đó cách nhà văn đem đến cho ngƣời đọc cách tự nhiên, thấm thía tri thức sống mn màu, hiểu biết thú vị vùng trời xa lạ hay thời kì lịch sử cịn vang bóng thời Đó cách nhắc nhớ lệ tục truyền thố ng từ trang phục, nết ăn, nế t đến cách ứng xử dân tộc Và biểu tự nhiên, sâu lắng tinh thần quốc văn chƣơng Tơ Hồi 1.1.1.2 Tơ Hồi đƣợc mệnh danh nhà văn phong tục Có thể nói, phong tục chủ đề xun suốt hành trình sáng tác 70 năm ơng Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn, tạm dùng lát cắt lịch sử 1945 làm ranh giới khảo sát Sự lựa chọn không cho phép có nhìn tồn diện, song la ̣i có thể đƣơ ̣c khắ c phu ̣c bằ ng cách đă ̣t mảng sáng tác này vào bối cảnh lịch sử thời kỳ thực dân hố để tìm hiểu phƣơng diện khác, đó là tinh thầ n ái quố c b ằng văn hoá văn chƣơng - đă ̣c thù cho tầ ng lớp trí Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn thƣ́c Viê ̣t Nam giai đoa ̣n này Hy vọng, góp phần xác lập tính chất đặc thù sáng tác nghệ thuật giai đoạn thực dân hóa cách thức lƣu giữ, xây dựng tinh thần dân tộc bối cảnh tiếp nhận liền với kháng cự ảnh hƣởng ngoại lai 1.1.2 Lý thực tiễn Lâu Tơ Hồi nhà văn quen thuộc nhiều hệ độc giả Đồng thời tác giả đƣợc đƣa vào chƣơng trình giảng dạy cấp Thực đề tài “Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945”, trƣớc hết giúp có hội học tập, nâng cao hiểu biết sáng tác Tơ Hồi nói chung nét dặc trƣng xuyên suốt sáng tác nhà văn đƣợc mệnh danh “nhà văn thiếu nhi”, “nhà văn phong tục” Đồng thời, hi vọng, chừng mực đó, kết luận văn tài liệu tham khảo hữu ích thân số đồng nghiệp giảng sáng tác Tơ Hồi Đó là nhƣ̃ng lý để chúng cho ̣n đề tài cho luâ ̣n văn cao ho ̣c là “Phong tục qua sáng tác của Tô Hoài trước 1945” Tổ ng quan vấ n đề nghiên cƣ́u 2.1 Tổ ng quan tình hình nghiên cứu về Tơ Hoài Tính từ năm 1944, nghiên cứu Tơ Hồi của Vũ N gọc Phan là “Tơ Hồi (Nguyễn Sen)” Nhà văn đại (tâ ̣p II , Tân dân xuấ t bản ta ̣i Hà Nô ̣i ) đƣơ ̣c công bớ , cho đế n nay, lịch trình nhiên cứu sáng tác Tơ Hồi kéo dài tới 70 năm, chắ c chắ n s ẽ không dừng đó Nhƣ̃ng bút n ghiên cƣ́u nhiề u tâm huyế t với sáng tác của Tô Hoài có thể kể đế n : Phong Lê, Hà Minh Đức, Phan Cự Đệ, Nguyễn Long, Nguyễn Văn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Long, Vƣơng Trí Nhàn, Trần Hữu Tá, Vân Thanh, Hồng Nhƣ Mai, Nguyễn Đăng Điệp Có thể thấy, nghiên cứu và đánh giá Tơ Hồi tập trung vấn đề: Cuộc đời và sự nghiê ̣p : Trong Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Phong Lê nhận xét: “Trƣớc 1945, Nhà văn đại Vũ Ngọc Phan, Tơ Hồi đƣợc xếp vào nhóm tác gia tả chân”, “nhà văn có biệt tài viết cảnh nghèo nàn dân quê”, phát ch ất giọng “trào lộng khinh bạc” Tơ Hồi [26, tr.17] Cịn chặng tiếp theo, sau 1945, Tơ Hồi đƣợc ghi nhận là: “Đi vào đời sống dân tộc vùng cao kháng chiến chống thực dân Pháp, Tơ Hồi có tập truyện Núi Cứu quốc (1948) Dăm năm sau, với thành tựu Truyện Tây Bắc (1953), Tơ Hồi nhận lời khen xứng đáng với trình thâm nhập đời sống chuyển đổi tƣ tƣởng Đề tài miền núi, sau Truyện Tây Bắc, Tơ Hồi tiếp tục suốt hành trình dài cuối năm 80, đó Miền tây (1967) nhận đƣợc nhiều ý kiến khen khả bao quát đời sống thiên nhiên miền núi” [26, tr.18] Nhận định nghiệp nhà văn Tơ Hồi, nhà phê bình Phạm Xn Ngun đã kh ẳng định: “Tơ Hoài nhà văn lớn Văn học Việt Nam đại, ngƣời có 95 năm tuổi đời nhƣng dành 70 năm đóng góp cho văn học Ông nhà văn chuyên nghiệp, bền bỉ sáng tác có khối lƣợng tác phẩm đồ sộ Ông tiếng từ sớm với tác phẩm Dế Mèn phiêu lƣu ký Văn chƣơng ông hƣớng ngƣời, số phận, đời lấm láp, đời thƣờng Ông tuổi trời nhƣng văn chƣơng ông nguyên giá trị Tôi tin 'chú Dế Mèn' mảng viết tự truyện ông đƣợc tìm đọc mãi” [4] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Đánh giá này đã đƣơ ̣c hầ u hế t các nhà nghiên cƣ́u Hoài chia sẻ Nhƣ tác giả Ph ong Lê bài “Tô Hoài , phê biǹ h về Tô , sáu mƣơi năm viế t”: ”Trƣớc Cách ma ̣ng… [ông] làm nên dấu ấn đặc trƣng cho trào lƣu văn ho ̣c hiê ̣n thƣ̣c Viê ̣t Nam nhƣ̃ng năm tiề n Cách ma ̣ng Sau Cách ma ̣ng , với Tơ Hoài , q trình 55 viế t bề n bỉ , liên tu ̣c , không ngƣ̀ng nghỉ , không nản mỏi rấ t nhiề u đề tài quan tro ̣ng của văn ho ̣c Viê ̣t Nam hiê ̣n đa ̣i” [26, tr.17] Trong “Tô Hoài - mô ̣t đời văn giàu sáng ta ̣o” , Hà Minh Đức khẳng định, sở di ̃ Tô Hoài thành mô ̣t nhà văn có s ức sáng tạo lớn , bút lƣ̣c dồ i nhà văn “có tài quan sát ,… Có khả làm hiê ̣n hiǹ h đố i tƣơ ̣ng , giàu tính khắc họa, giàu chi tiết chân thực” [10, tr.213] Trần Hữu Tá Tô Hoài đời văn phong phú độc đáo, nhấn mạnh vi ̣trí tiêu biể u , độc đáo nghệ thuật viết nhà văn [36, tr.84] Viê ̣c phân loa ̣i sáng tác của Tô Hoài , có nhiều ý kiến khác (Vũ Ngọc Phan , Hồng Trung Thơng , Phong Lê , Trầ n Hƣ̃u Tá , Hà Minh Đức,…) song có thể thấ y , về chủ đề , có mảng sáng tác Tơ Hồ i đƣơ ̣c ý cả: viế t về các vùng quê (chủ yếu ngoại ô Hà Nội , vùng cao Tây Bắ c), viế t cho thiế u n hi, viế t về quá khƣ́ (hồ i ký , tƣ̣ truyê ̣n ) Đơn cử ý kiến Hoàng Trung Thơng : “Trong văn chương Tơ Hồi có ba mảng lớn viết về quê mình, viết miền núi viết cho thiếu nhi” [26, tr.106] Toàn Phần hai , Phầ n ba với 44 trích đoa ̣n , mở đầu Phong Lê Tô Hoài về tác gia tác phẩm [26], số nghiên cứu Hà Minh Đức [11], Trầ n Hƣ̃u Tá [36],… chiń h là sƣ̣ cô đo ̣ng của hƣớng quan tâm này Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 71 làm đƣa cho ả đào hát có thƣởng tiền” [25, tr.71] Đó là sƣ̣ hồ i nhớ Hà Nô ̣i nhƣ̃ng năm đầ u thế kỷ XX Từ năm đầu kỷ XX, xã hội Việt Nam bị cƣỡng bƣớc vào chuyển động xã hội, văn hoá Trên đƣờng Âu hố, thị cơng nghiệp hố, nhiều giá trị hình thành khơng di sản cũ đi, bị biến tƣớng Tơ Hồi trải nghiệm tình lịch sử đó đƣa nó vào trang văn Nói chung, ngịi bút Tơ Hồi ƣu đãi miêu tả nếp sống dân dã, chủ yếu chuyện ngƣời nghèo, bắt đầu từ dân quê trôi giạt thành phố kiếm ăn, đợ, may thuê, gánh mƣớn, làm đào hát, đào rƣợu… Trong nhiều sáng tác thời kỳ Cách mạng, Tơ Hồi dựng lên sinh động sống làng quê Việt Nam Tơ Hồi khơng dẫn cốt truyện vào mạch xung đột căng thẳng hai lực đối giai cấp nhƣ Tắt đèn Ngô Tất Tố hay Chí Phèo Nam Cao Khơng có trực tiếp cảnh cùm kẹp đánh đập ngƣời nghèo khổ sân đình Trăng sáng đẹp đêm hội chèo trai gái náo nức vui hò hẹn, làng quê lên với nhiều màu vẻ, nhiều kiểu ngƣời sinh động phong tục tập quán tự lâu đời qua gắn bó, phong cảnh nên thơ trữ tình làng quê, ƣớc mơ, khát vọng tuổi trẻ lớn lên Có thể coi đó ký địa phƣơng, tƣ liệu văn hoá dân tộc, chứng từ thời đại, bên ca ̣nh giá trị cao tác phẩm văn học 3.2.2 Một tiế ng nói phản tỉnh, phản kháng Trong tác phẩm viết trƣớc Cách mạng, Tơ Hồi tập trung vào mâu thuẫn có tính chất đối kháng liệt Thế nên, làng quê Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 72 tác phẩm ông không ngột ngạt tiếng trống dồn sƣu thúc thuế nhƣ Tắt đèn Ngô Tất Tố, không sâu diễn tả bi kịch thảm thƣơng kiếp ngƣời nhƣ truyện Chí Phèo Nam Cao Trong làng q Tơ Hồi có muôn cảnh sinh hoạt thƣờng gặp làng quê nhƣ cảnh ngƣời ta chửi bới, bêu xấu nhau, cảnh trai gái hẹn hò cảnh làng nghèo với mảnh đời chia lìa tan tác Và Bùi Hiển đƣợc coi nhà tiểu thuyết tả chân xứ Nghệ với tác phẩm tả phong tục tính tình ngƣời dân chài xứ ấy, Kim Lân đƣợc coi độc đáo hấp dẫn ông viết gọi thú đồng quê hay vẻ “phong lƣu đồng ruộng”, Nguyễn Tuân cảm nhận phong tục từ giá trị thẩm mỹ đặc sắc gắn với lớp ngƣời nghệ sĩ tài hoa, Tơ Hồi “thƣờng nhìn nơng thơn nghiêng phía phong tục với cặp mắt có mắt nhà xã hội, bút thực” Tơ Hồi cảm nhận phong tục phƣơng diện tự nhiên nó: từ phong tục đến hủ tục, từ nét đẹp văn hoá đến sinh hoạt lạc hậu ấu trĩ cần phê phán loại bỏ Nhƣ vậy, với nhãn quan phong tục đặc biệt, Tơ Hồi phản ánh thực sống phần từ phong tục hủ tục để tạo nên tầm khái quát ngƣời cõi nhân sinh Con mắt tinh qi Tơ Hồi cịn cảm nhận "phong tục lỗi thời" - hủ tục nhƣ nạn tảo hôn (truyện ngắn Vợ chồng trẻ con), nạn đòi nợ (truyện ngắn Khách nợ), nạn chữa bệnh lối mê tín dị đoan (truyện ngắn Ơng cúm bà co), nạn cho vay nặng lãi, nạn ma chay cƣới xin, nạn chửi bới bêu xấu (tiểu thuyết Quê người), khiến bao gia đình điêu đứng, bao số phận bi thảm, bao tình làng nghĩa xóm rạn nứt Khơng thế, thói sĩ diện thƣờng tình Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 73 tiềm ẩn ngƣời nhiều trở thành mảnh đất cho hủ tục hoành hành để lại kết cục bi thảm cho ngƣời Xét thời gian lịch sử, ta thấy Hà Nội đƣợc Tơ Hồi theo dõi liên tục, từ Pháp sang năm ba mƣơi, bốn mƣơi kết thúc Cách mạng tháng Tám (Mười năm) Đó phần ngoại thành, vùng Nghĩa Đô, Bƣởi lên vùng Cầu Giấy, Từ Liêm, Hồi Đức, Tơ Hồi quen Ông đƣa góc nhìn mà ngƣời qua thời đó chƣa thấy, đƣa thật mà ngƣời sinh sau thời đó biết Trong vai trị nhà văn, ơng để lại cho cháu hệ sau thứ tài sản vơ giá, đó ký ức rõ ràng trọn vẹn thời trƣớc Ai có khứ, dân tộc Và có quyền đƣợc biết khứ dân tộc Đó hình ảnh làng q Việt Nam, ơng muốn trở với nguồn, làm sống lại truyền thống dân tộc, nghĩ khứ dân tộc, ơng biết tìm tịi trân trọng giá trị truyền thống Đó cũng là lý giải thích Tơ Hồi đ ặc biệt ý đến lễ hội văn hóa đậm dấu ấn dân tộc cảnh hội hè đình đám Có lần Tơ Hồi tự nhận xét: Tơi viết anh thợ cửi, chị thợ tơ yêu nhau, lấy nhau, ước mong khung cửi họ ngày nghèo, khơng có được, phải mang đất khách quê người… Người ta chơi chắn cạ, xóc đa, thị lị suốt ngày, suốt đêm Sát phạt từ xu trở lên Và trộm vặt thường xảy ln Con chó, gà tha thẩn ngồi ngõ, vô ý không trông, ngoém Cái váy, quần phơi ngồi sân, biến thường Thậm chí, ngồi vườn có đu đủ xanh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 74 bị vặt trụi Khơng hơm khơng có người vác gậy, cầm mõ dong dong vào để chửi đứa ăn cắp bẩn [8, tr.151] Dƣờng nhƣ nhìn tập tục cổ truyền theo góc này, Tơ Hồi muốn gửi thơng điệp cho ngƣời mà ông yêu mến, ngƣời bé nhỏ bất hạnh nhìn nhận lại lý bất hạnh, đói nghèo, ngột ngạt nếp nghĩ cổ hủ Tơ Hồi dƣờng nhƣ muốn đặt câu hỏi: liệu nếp cũ tục xƣa có phải muôn đời tốt đẹp, mãi không cần thay đổi Và có lẽ tiếng nói phản ứng trí thức trƣớc thiết chế xã hội mà ông không trực diện mô tả nó có mặt khắp nơi: thiết chế xã hội thời thực dân Trong công khai thác thuộc địa, để tuyên truyền nhằm tạo nên hình ảnh hợp pháp đẹp đẽ cho mình, nhà nƣớc thực dân Pháp đƣa hiệu “khái hóa văn minh” Và từ đó song Âu hóa lan rộng xứ sở Nhƣng Âu hóa đối mặt với truyền thống ngàn năm ngƣời dân địa sao, truyền thống thích ứng với đời sống vừa xuất hiện…? Hàng loạt câu hỏi ngầm ẩn nhƣ đặt sang tác Tơ Hồi, kết cục bi thƣơng vô số dân quê câu trả lời 3.2.3 Tính triế t luận xã hội Nhớ Hà Nội với tao nét đẹp khứ Trong lời tựa Thương nhớ mười hai Vũ Bằng chia sẻ: “Nhớ quá, Hà Nội nhớ, Bắc Việt nhớ, nhớ từ cánh đồng lúa gái mơn mởn nhớ đi, nhớ từng tiếng hát ngƣời mẹ ru buổi trƣa hè mà nhớ lại; nhớ hoa sấu rụng đầu đƣờng Nhớ không nhiêu” [2, tr.10] Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 75 Từ góc nhìn chung văn hoá Việt, lễ hội tạo nên không gian sống thực yên ấm, no đủ, hạnh phúc sống đói khổ cực Cả năm có ngày nhƣ thế: đó tết, ngày sum họp gia đình, nhƣng ngày cực ngƣời dân nghèo Hà Nội thời đó “nhà nghèo chạy tết bở tai” nhƣng chuẩn bị cho ngày đó với tất tâm hồn cho ngƣời sống cho tổ tiên ơng bà “đến hơm tất niên mị đƣợc chợ mua miếng thịt lợn, nén hƣơng, gọi cho có tết nhất”, ngày áp tết đƣợc tác giả ghi lại với vài chi tiết đơn giản “miếng thịt lợn, nén hƣơng” nhƣng tác giả tạo dựng nên ngày linh thiêng quan trọng ngƣời dân nghèo Hà Nội xƣa, nét văn hoá gia đình ngƣời Việt - gia đình bao gồm ngƣời chết nên ngày tết có thăm mộ, cúng tổ tiên, thắp hƣơng cầu cho may mắn năm Nét vui Tết lại lên niềm vui hồn nhiên trẻ thơ “bánh pháo tép”, “miếng khế khô lẫn mật gừng”, “đôi guốc mộc mới” Phải chăng, nét đẹp ngày Tết ngày tiếp khách thăm hỏi nhau, ân cần, tha thứ cho ngày “thân phận ngƣời đƣợc quý trọng” ngày mừng tốt lành sống khổ cực” Một nét văn hoá Hà Nội xƣa cha ông để lại làm đẹp, làm vui thêm sống vốn quanh năm nghèo túng tết đƣợc kéo dài Sau ngày tết nguyên đán “còn có ngày râu ria mà nhà nghèo rớt mồng tơi phải có đƣợc gói hoa, nén hƣơng” Đó “ngày giỗ tổ” tổ nghề giấy, nghề lụa, hai mƣơi ba tết, ông công ông táo, “chiều ba mƣơi cúng trừ tịch, mồng 3-4 lễ hoá vàng, mồng bảy hạ nêu, nhà dệt vải đƣa nhát thoi lấy may đến cúng rằm tháng giêng sang tháng ba lại tết bánh trôi, bánh chay, tháng năm tết Đoan Ngọ mừng hoa Ở cửa đền miếu có Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 76 cúng quan ôn, cúng cháo vẩy bờ bụi cho âm hồn bơ vơ lang thang đƣợc hớp nƣớc ngũ cốc, ngọc thực”, đến tết trung thu tháng tám gió heo may về, vào mồng mƣời tháng mƣời tết cơm Điều thú vị là, làng nghề giấy, nghề lụa không làm thóc nhƣng “cúng cơm mới” thể tâm thức cƣ dân nông nghiệp, lễ hội theo mùa Sau lễ tết đến hội hè Làng Mọc tháng giêng vào hội đánh cờ ngƣời, tháng tám hội đền Ghềnh, hội rƣớc kiệu bò Đền Trại, Thủ Lệ, hội làng Đông, làng Hồ rƣớc đền Voi Phục, sân đình có hội thi cảnh không gian rực rỡ sắc mầu Bởi lễ hội sản phẩm biểu văn hoá, tham gia lễ hội thể cách ứng xử văn hoá ngƣời Hà Nội, họ tìm đó sức mạnh tình đồn kết, tinh thần tƣơng thân tƣơng Nhƣ phân tích, quan sát mơ tả Tơ Hồi, tập tục hay có, mà nét dở có Tô Hoài dựng lên diện mạo Hà Nội từ hai phƣơng diện: Văn hoá vật chất với cảnh sống cực khổ ngƣời dân nô lệ nƣớc văn hoá tinh thần với vẻ đẹp phong tục tập quán, lễ hội, văn học dân gian sức mạnh tinh thần bền vững Nó không đơn việc miêu tả tập tục mà qua tranh phong tục, Tơ Hồi nhìn thấy có phẩm chất đáng quý ngƣời dân đồng thời đƣợc thói hƣ tật xấu, hủ tục khơng phù hợp kìm hãm đời sống họ Ơng nhận rằng, hiểu biết hạn hẹp nguyên nhân khiến sống ngƣời dân trở nên nghèo đói, tù túng Họ không vất vả, cay đắng áp bức, bất cơng mà cịn chịu biết hà khắc, trói buộc hủ lệ nghiệt ngã kéo dài từ bao đời, nhƣ: Tục mê tín dị đoan (Quê người), ép duyên (Quê người, Vợ chồng trẻ con), Đằng sau hủ tục Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 77 tàn lụi số phận, kiếp ngƣời suy thoái kinh tế thuộc địa Cái nhìn có lẽ vừa nhận thức tự thân tác giả vừa ̣ quả xu hƣớng Âu hoá Sƣ̣ du nhâ ̣p của các yế u tố ngoa ̣i lai mới mẻ (phƣơng Tây) đã có tác du ̣ng thƣ́c tin̉ h cách nhiǹ quen thuô ̣c , tạo nên xu hƣớng phê phán giá trị cũ (phƣơng Tây) mà nhìn đời sống dân quê thành nơi bùn lầ y nƣớc đo ̣ng cầ n tiế n hành cải lƣơng hƣơng chính xã hô ̣i và mô ̣t số tác phẩ m văn chƣơng giai đoa ̣n 1930-1945 ví dụ Nhƣng đờ ng thời nó tạo nên thủ số trí thức Nhƣ̃ng tác phẩ m viế t về tâ ̣p tu ̣c của Tô Hoài cho thấ y ông dƣờng nhƣ đã không rơi vào tra ̣ng thái cƣ̣c đoan nào Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 78 Tiểu kết Nằm khu vực văn hoá Ðông Nam Á Đông Á, tự trị diện lâu đời đời sống ngƣời Việt Nam, nhƣng đến đầu kỉ XX, du nhập văn hoá phƣơng Tây vào Việt Nam làm thay đổi giá trị cổ truyền dân tộc Sau phản kháng quân thất bại, phải chấp nhận đô hộ thực dân phƣơng Tây, phải theo đƣờng Âu hóa tƣ tƣởng xã hội, đến năm đầu kỷ XX, tinh thần quật cƣờng dân tộc Việt có chuyển hƣớng sang lĩnh vực văn hóa Phong trào Duy tân yêu nƣớc, tranh luận quốc học, quốc văn, hay Truyện Kiều,… hệ lựa chọn Tinh thần quốc đƣợc bộc lộ qua hoạt động theo hai hƣớng: ôn cố tri tân Trong khát vọng bảo tồn quốc túy, bảo tồn tính dân tộc, xác lập giá trị dân tộc điều kiện nƣớc, nhiều hệ trí thức khơng ngừng nỗ lực phục dựng du nhập Lực lƣợng sáng tác văn học khơng nằm ngồi quy luật đó Hàng loạt tác giả cho đời văn chống thực dân, cổ súy cho tình cảm u nƣớc, hồi nhớ q khứ tốt đẹp Tơ Hồi thuộc số Đồng thời, việc ông tác giả mang ý tƣởng nhƣ ông sáng tác phong tục cho thấy đó cách đối thoại với khứ dân tộc từ khát vọng tạo lập tình cảm quốc mạnh mẽ nhờ ảnh hƣởng tinh thần khai sáng mà văn minh phƣơng Tây mang lại Dùng thủ pháp văn chƣơng cách tài tình, Tơ Hồi tạo diễn ngơn nhiều ý nghĩa Thế giới tập tục truyền thống đƣợc Tô Hồi lật giở Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 79 nhiều chiều biểu tả theo quy ƣớc ngôn ngữ nghệ thuật trở thành nơi lƣu giữ nhiều giá trị truyền thống, thành tiếng nói tự phản tỉnh dân tộc để trở nên văn minh, giọng phản kháng thiết chế xã hội thực dân đƣơng thời, triết luận nhân sinh vƣợt qua ranh giới thời gian-không gian Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 80 KẾT LUẬN Là bút viết khỏe độc đáo chặng đƣờng cầm bút, Tơ Hồi thành tên tuổi bật đời sống văn chƣơng đại Khảo sát mảng đề tài đƣợc coi sở trƣởng ông phong tục tác phẩm viết trƣớc Cách mạng tháng Tám, vấn đề mà ông quan tâm, đó thói quen nhiều đời phạm vi sinh hoạt gia đình, tộc họ nhƣ làng xã - xã hội mà tiêu điểm tầng lớp dân nghèo ven đô Đồng thời qua đó, ngƣời đọc có thể quan sát thấy nét riêng nhƣ khả thể nội dung đó Tơ Hồi Trước hết, nhìn khơng phiến Chúng ta có thể tìm thấy sắc màu tƣơi sáng mỹ tục mảng màu u ám hủ tục làng quê Chúng ta có thể nhìn thấy giá trị bất biến mn đời tha hóa theo thời tập quán, tín ngƣỡng Một nét độc đáo khác cách viết Tơ Hồi ơng ln lồng phong tục đó vào câu chuyện ngƣời, ngƣời, khoảnh khắc đoạn đời hay kéo suốt đời Nói cách khác ông đan cài giới đó vào đời sống, số phận nhân vật Chính nhờ mà chất văn tác phẩm tập tục Tơ Hồi ln đậm đặc, hình ảnh tập tục tín ngƣỡng văn chƣơng Tơ Hồi thƣờng sống động Độc giả nhận rằng, Tơ Hồi, giống nhƣ trƣờng hợp Nam Cao, thƣờng nghiêng sống ngƣời bình dân Vì vậy, sáng tác tập tục, tín ngƣỡng, Tơ Hồi chủ yếu quan tâm đến khơng gian tín ngƣỡng làng q, tập tục cộng đồng ngƣời dân nghèo, cụ thể thị dân Bộ phận cƣ dân chiếm số lƣợng chủ yếu xã hội, đời sống, nếp nghĩ họ phản ánh rộng hồn cảnh sống, vật chất tinh thần, xã hội Vì vậy, tác phẩm thị Tơ Hồi vừa nhƣ văn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 81 lại vừa có giá trị xã hội học độc đáo, vừa câu chuyện từng đời cụ thể vừa nhƣ bảo tàng nhân học lƣu giữ giá trị phi văn hóa phi vật thể mà theo thời gian trở nên có giá trị Không thế, khảo sát mảng tác phẩm này, có thể nhận từ mảnh đời thiếu may mắn, chí bất hạnh, từ kết cục bi kịch nhân vật chất triết luận xã hội Tơ Hồi Bằng thủ pháp nghệ thuất văn chƣơng, Tơ Hồi gián tiếp tạo nhìn nhiều chiều củ đề tập tục, lễ nghi, nhƣ tính chất hai mặt chúng, đặc thù nếp nghĩ cách sống ngƣời bình dân, nhƣ chất thật cơng khai thác thuộc địa quyền thực dân… Chính phƣơng diện này, có thể nhận sắc sảo, tinh quái cách phát vấn đề cách thể chúng nghệ thuật ngơn từ mà sau cịn trở trở lại, trang hồi ký, phục dựng chân dung văn nghệ sĩ gây trang cãi Tơ Hồi Là mối quan tâm gần nhƣ suốt đời, nhƣng xuất loạt tác phẩm vào năm trƣớc Cách mạng tháng Tám Tơ Hồi đƣợc luận văn cố gắng cắt nghĩa hoàn cảnh lịch sử riêng đó hoàn cảnh: Nƣớc nhƣng tinh thần quốc không tạo nên phản ứng đặc biệt giai tầng trí thức Việt Nam năm đầu kỷ XX Họ dùng văn chƣơng để thể tinh thần phản kháng, dùng sáng tác văn học để khẳng định giá trị trƣờng tồn Mặt khác, phân số nhỏ, hội để họ thể nhìn tỉnh táo tính dân tộc Mảng sáng tác không xuất giai đoạn tr ƣớc 1945 mà mố i quan tâm liên tu ̣c cuô ̣c đời viế t văn của Tô Hoài Tuy nhiên, mô ̣t tin ̣ sƣ̉ đă ̣c biê ̣t , nhƣ̃ng sáng tác của Tô Hoài ở giai đoa ̣n này ̀ h huố ng lich đã chuyể n tải đƣơ ̣c tinh thầ n ái quố c của thời thƣ̣c dân hoá chứng cho mô ̣t phƣơng thƣ́c thể hiê ̣n tình cảm dân tô ̣c điể n hình của giai tầ ng trí thƣ́c ở thời kỳ mấ t chủ quyề n và chuyể n giao văn hoá Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lại Nguyên Ân, Lời giới thiệu sƣu tập Tạp chí “Tri tân” Truy cập http://lainguyenan.free.fr/TimLaiDiSan/LoiGioiThieu.html Vũ Bằng (2014), Thương nhớ mười hai, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội Phan Kế Bin ́ h (2006), Viê ̣t Nam phong tục, Nxb Văn học, Hà Nội Lê Tiến Dũng, Tơ Hồi hạt ngọc văn học Truy câ ̣p ta ̣i https://www.wattpad.com/243205070-new-nha%CC%80-v%C4%83nt%C3%B4-hoa%CC%80i-ha%CC%A3t-ngo%CC%A3c-cu%CC%89av%C4%83n-ho%CC%A3c Đoàn Lê Giang , Tiểu thuyết viết Lý Công Uẩn Phạm Minh Kiên cảm hứng dân tộc tiểu thuyết lịch sử Nam Kỳ trước 1945 Truy câ ̣p ta ̣i hoa/ http://www.vanhoanghean.com.vn/chuyen-muc-goc-nhin-vannhung-goc-nhin-van-hoa/tieu-thuyet-viet-ve-ly-cong-uan-cua- phạm-minh-kien-va-cma-hung-dan-toc-trong-tieu-thuyet-lich-su-namky-truoc-1945 Phan Cự Đệ, Tài liệu Ngữ văn Truy cập https://www.facebook.com/ hoctapnguvan/posts/941294602568043 Hà Minh Đức (1996), Tuyển tập Tơ Hồi, Tập 1, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1996), Tuyển tập Tơ Hồi, Tâ ̣p 2, Nxb Văn học, Hà Nội Hà Minh Đức (1996), Tuyển tập Tơ Hồi, Tâ ̣p 3, Nxb Văn học, Hà Nội 10 Hà Minh Đức (2007), Tơ Hồi, Đời văn tác phẩm: Trò chuyện, ghi chép nghiên cứu nhà văn Tơ Hồi”, Nxb Văn học, Hà Nội 11 Hà Minh Đức (2010), Sức sáng tạo đời văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 83 12 Nguyễn Đăng Điệp, Tô Hoài người sinh để viết Truy cập : htt://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/To-Hoai-nguoi-sinh-rade-viet-4864.html 13 Graham Andrew, Vài khía cạnh người Việt Nam Truy câ ̣p ta ̣i http://www.gio-o.com/NgoBac/NgoBacAndrewGraham.htm 14 Tô Hồi (1959), Một số kinh nghiệm viết văn tơi, Nxb Văn học, Hà Nội 15 Tơ Hồi (1988), Cỏ dại, Nxb Trẻ, Tp Hờ Chí Minh 16 Tơ Hồi (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 17 Tơ Hồi (2000), Những tác phẩm tiêu biểu trước 1945, Nxb Giáo du,̣cHà Nội 18 Tô Hoài (1997), Nghệ thuật phương pháp viết văn, Nxb Văn học, Hà Nội 19 Tơ Hồi (2005), Hồi kí, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 20 Tơ Hồi (2005), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh , Quyển 1, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 21 Tơ Hồi (2005), Tác phẩm văn học giải thưởng Hồ Chí Minh , Quyển 2, Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 22 Tơ Hồi (2014), Những ngõ phố, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 23 Tơ Hồi (2015), Chiều chiều, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 24 Tơ Hồi (2015), Chuyện cũ Hà Nội, Tâ ̣p 1, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 25 Tơ Hồi (2015), Chuyện cũ Hà Nội, Tâ ̣p 2, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 26 Phong Lê giới thiệu, Thanh Vân tuyển chọn (2001), Tơ Hồi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo du ̣c, Hà Nội 27 Vƣơng Trí Nhàn, Ba viết ngắn Tơ Hồi, Truy câ ̣p t ại http://vuongtrinhan.blogspot.com/2014/07/ba-bai-viet-ngan-ve-to-hoai.html 28 Vƣơng Trí Nhàn, Tơ Hồi nghiêm chỉnh kiếp phù du Truy câ ̣p ta ̣i http ://phebinhvanhoc.com.vn/to-hoai-va-nhung-nghiem-chinh- cua-kiep-phu-du Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 84 29 Nguyễn Văn Ngo ̣c (2003), Ôn Như Nguyễn Văn Ngọc toàn tập (3 tâ ̣p), Nxb Văn ho ̣c, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Mạnh (1984), Tổng tập văn học Việt Nam (Tập 30A), Nxb Khoa học Xã hội Nxb Văn nghệ Thành phố Hồ Chí Minh hợp tác xuất 31 Phạm Duy Nghĩa, Miền núi Tơ Hồi, Tạp chí Văn nghệ Quân đội Truy câ ̣p ta ̣i http://vannghequandoi.com.vn/Phe-binh-van-nghe/Mien- nui-cua-To-Hoai-4491.html 32 Nir Avieli, Bánh chưng đón năm Việt Nam : ăn lễ tết biểu tượng và cước dân tộc bi ̣ tranh nghi ̣ Truy câ ̣p ta ̣i http://www.gioo.com/NgoBac/NgoBacNirAvieliBanhChung.htm 33 Vũ Ngọc Phan tuyển tập (2010), Nhà văn Hiện đại, Quyển - Tập thƣợng, Nxb Văn học, Hà Nội 34 Trần Đăng Suyền, Nguyễn Văn Long, Lê Quang Hƣng, Trịnh Thu Tiết (2014), Giáo trình văn học Việt Nam đại Tập I từ đầu kỷ XX đến 1945, Nxb Đại học sƣ phạm, Hà Nội 35 Trần Hữu Tá (2001), Tô Hoài đời văn phong phú độc đáo, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 36 Đặng Tiến, Tổng quan hồi kí Tơ Hồi Truy câ ̣p ta ̣i http://www.art2all.net/tho/dangtien/dt_tohoai.htm 37 Đặng Tiến, Đọc Chuyện cũ Hà Nội Truy câ ̣p ta ̣i http ://www.art2all.net/ tho/dangtien/tohoai/doc_chuyencuhanoi.htm 38 Đặng Tiến , Thương nhớ Tô Hoài Truy câ ̣p ta ̣i http ://www.art2all.net/ tho/dangtien/tohoai/dt_thuongnhotohoai.htm 39 Nhấ t Thanh, 2015, Đất lề q thói, Nhã Nam Nxb Hờ ng Đƣ́c, Hà Nội 40 Trần Ngọc Thêm, Tìm hiểu văn hóa Việt Nam Truy cập tại: https://www.wattpad.com/905281-co-so-van-hoa-viet-nam Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 85 41 Hoàng Duy Vũ, "Vùng cao văn Tơ Hồi", Tạp chí Sông Hương Truy câ ̣p ta ̣i http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article& ID = 19552 42 Mai Viên Đoàn Triển (2008), An Nam Phong tục sách (Nguyễn Tô Lan dịch chú, giới thiệu), Nxb Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... ĐẠI HỌC KHOA HỌC CHU THỊ THU HẰNG PHONG TỤC QUA SÁNG TÁC CỦA TÔ HOÀI TRƢỚC 1945 Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM NGƢỜI HƢỚNG DẪN... http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn thạc sĩ với đề tài: ? ?Phong tục qua sáng tác Tơ Hồi trước 1945? ?? cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, không chép Tôi xin chịu trách nhiệm cơng... giao tiếp, ứng xử, lễ nghi Đó phong tục gia tộc, phong tục làng xã - xã hội Điểm chủ đề phong tục sáng tác Tơ Hồi Trƣớc hết phong tục gia tộc Tiêu biểu cho nội dung tác phẩm Quê người, đám cƣới

Ngày đăng: 14/03/2021, 11:29

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan