1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28

56 327 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 1,3 MB

Nội dung

Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 Ngày soạn 30/ 12/ 2009 Tiết 73 NHỚ RỪNG (Thế Lữ ) I-MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp HS : - Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nổi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú. -Thấy được nét đẹp riêng của thơ lãng mạn Việt Nam:mãnh liệt trong tư tưởng và cảm xúc;mới mẻ phóng túng của ngơn từ,hình ảnh,nhịp điệu. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ thơ mới thời kì 1930-1945. 3. Thái độ: Giáo dục tình u tự do. II- CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, tranh ảnh về tác giả. 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc văn bản - Trả lời các câu hỏi trong SGK phần Đọc-hiểu văn bản. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3.Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) Ở Việt Nam khoảng những năm 30 của thế kỷ xx đã xuất hiện phong trào thơ mới rất sơi động, được coi là một cuộc cách mạng trong thơ ca, một thời đại thi ca. Đó là một phong trào thơ có tính chất lãng mạng tư sản (1932 – 1945) gắn liền với tên tuổi của những nhà thơ trẻ nổi tiếng như Thế Lữ, Lưu Trọng Lư, Xn Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Tế Hanh. Thơ mới phân biệt với thơ cũ chủ yếu chỉ những bài thơ Đường luật là ở chổ số tiếng, số câu, vần nhịp… trong bài thơ rất tự do, phóng khống, khơng bị gò bó bằng niêm luật chặt chẽ, rắc rối mà chỉ theo dòng cảm xúc của người viết. Các nhà thơ mới cũng có viết những bài thơ lục bát, những bài thơ Đường luật nhưng nội dung cảm xúc, tâm trạng đã khác hẳn, mới hẳn so với các nhà thơ cũ trung đại hay hiện đại đầu thế kỷ XX. Thể thơ khá phổ biến của thơ mới là thể tám tiếng, năm tiếnng, bảy tiếng. Hơm nay chúng ta tìm hiểu bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ. b. Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 17’ Hoạt động 1:Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản. I-Tìm hiểu chung VB: Gọi HS đọc chú thích * s Hãy nêu những hiểu biết của em về nhà thơ Thứ Lễ? GV:Phong trào thơ mới mở đầu bằng cuộc tranh luận về thơ mới – thơ cũ diễn ra sơi nỗi, gay gắt trên báo chí và trên nhiều diễn đàn từ Bắc vào Nam. Thế Lữ khơng bàn về thơ mới, khơng bênh vực thơ mới, khơng bút chiến, khơng diễn thuyết, chỉ HS đọc chú thích * SGK/5 4Thế Lữ (1907-1989) tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ,q ở Bắc Ninh là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1932-1945) 1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm: a. Tác giả : Thế Lữ (1907-1989) tên khai sinh là Nguyễn Thứ Lễ,q ở Bắc Ninh là nhà thơ tiêu biểu nhất của phong trào Thơ mới (1932-1945)  1 Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 điềm nhiên bước những bước vững vàng mà trong khoảnh khắc cả hàng ngũ thơ xưa phải tan vỡ. Thế Lữ cầm ngọn cờ chiến thắng cho thơ mới và cũng là người tiêu biểu cho thơ mới chặng ban đầu. sHãy nêu những hiểu biết của em về bài thơ “Nhớ rừng”? (xuất xứ, thể loại,phương thức biểu đạt) 4HS phát hiện ,trình bày: - “Nhớ rừng”là bài thơ mới đầu tiên của Thế Lữ in trong tập “Mấy vần thơ” (1935). - Thể loại : Thơ tự do, thể thơ 8 tiếng. - Phương thức biểu đạt : biểu cảm gián tiếp. b.Tác phẩm : Nhớ rừng - Là bài thơ mới đầu tiên của Thế Lữ in trong tập “Mấy vần thơ” (1935). - Thể loại : Thơ tự do, thể thơ 8 tiếng. - Phương thức biểu đạt : biểu cảm gián tiếp. 2.Đọc văn bản và chú thích: *Hướng dẫn HS đọc đúng giọng ở mỗi đoạn Đoạn1:giọng uất ức,xót đau trong nhục nhằn,tù hãm Đoạn 2,3:giọng sơi nổi,say sưa, tràn đầy khát khao,tự do Đoạn 4: giọng thể hiện sự khinh bỉ,chế giễu. Đoạn 5: giọng nuối tiếc và khao khát -GV đọc mẫu,gọi 2 HS đọc tiếp nối *Nghe GV hướng dẫn cách đọc -2 HS đọc tiếp nối theo u cầu của GV - Kiểm tra việc học sinh đọc phần chú thích: Từ Hán Việt, từ cổ. -Trả lời các chú thích theo u cầu của GV s Bài thơ được tác giả ngắt thành 5 đoạn, hãy cho biết nội dung mỗi đoạn? GVchốt: Năm đoạn thơ diễn tả dòng tâm sự tập trung 3 ý lớn: - Khối căm hờn và niềm uất hận. - Nỗi nhớ thời oanh liệt của chúa sơn lâm. - Khao khát giấc mộng ngàn. 4HS phát hiện,trình bày cảm nhận: - Đoạn 1: Tâm trạng của con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú. - Đoạn 2 và 3: Cảnh con hổ sống trong chốn giang sơn hùng vĩ của no. - Đoạn 4: Cảnh vườn bách thú lại hiện ra dưới cái nhìn của con hổ. - Đoạn 5: Nỗi khao khát và nuối tiếc những năm tháng hào hùng của một thời tung hồnh, ngự trị. 3. Bố cục:3 phần Phần 1(đoạn1+4) :Khối căm hờn và niềm uất hận. Phần 2(đoạn2+3):Nỗi nhớ thời oanh liệt của chúa sơn lâm. Phần 3(đoạn5):Khao khát giấc mộng ngàn. 20’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản. II-Tìm hiểu chi tiết văn bản Gọi HS đọc đoạn thơ thứ 1. - Đọc đoạn thơ thứ 1. 1.Cảnh vườn bách thú,nơi con hổ bị nhốt:  2 Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 sQua đoạn 1,tác giả thể hiện điều gì? sHổ cảm nhận những nỗi khổ nào khi bị nhốt trong cũi sắt? 4HS phát hiện,trình bày cảm nhận: Chủ yếu thể hiện tâm trạng con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú. 4HS phát hiện,trình bày cảm nhận: - Nỗi khổ khơng được hoạt động, bị tù hãm thời gian kéo dài. - Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm thường. - Nỗi bất bình vì bị ở chung cùng bọn thấp hèn. -Tâm trạng con hổ trong cảnh ngộ bị tù hãm ở vườn bách thú: sNỗi khổ nào có sức biến thành căm hờn, vì sao? 4Nỗi nhục -> khối căm hờn vì hổ là chúa sơn lâm, vốn được cả lồi người khiếp sợ. s Em hiểu khối căm hờn này như thế nào? 4Cảm xúc căm hờn kết đọng trong tâm hồn, đè nặng nhức nhối, khơng có cách nào giải thốt; Thái độ chán ghét cuộc sống tầm thường, tù túng và khát vọng tự do, được sống đúng với phẩm chất của mình s Chi tiết nào là chi tiết biểu cảm? Giá tri biểu cảm của chi tiết đó? 4 Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt - Hình ảnh: Nằm dài trơng ngày tháng dần qua. => Tâm trạng căm uất,chán nản, ngao ngán khơng có cách thốt khỏi sự tù túng, tầm thường. Gặm một khối căm hờn trong cũi sắt Nằm dài trơng ngày tháng dần qua. ->Tâm trạng căm uất,chán nản, ngao ngán khơng có cách thốt khỏi sự tù túng, tầm thường. GVKL:gặm, khối căm hờn, nằm dài trơng… - Lời thơ buồn, ngao ngán, u uất, nhịp, vần => Tâm trạng u uất của con hổ. -Gọi HS đọc lại đoạn 4 sCảnh vườn bách thú được miêu tả qua những chi tiết nào? s Dưới cái nhìn của chúa sơn lâm,có gì đặc biệt trong tính chất của các cảnh tượng ấy? sTìm chi tiết biểu cảm, em hiểu đoạn thơ bộc lộ cảm xúc gì của - Đọc đoạn 4 4HS phát hiện,trình bày cảm nhận: - Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, dãi nước đen giả suối chẳng thơng dòng, len dưới nách những mơ gò thấp kém 4HS trình bày cảm nhận: Cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của chúa sơn lâm đều tầm thường, giả dối, nhỏ bé, thấp hèn,tù túng. 4HS trình bày cảm nhận: “ Ta ơm niềm uất hận ngàn - Cảnh vườn bách thú qua cái nhìn của chúa sơn lâm: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng, dãi nước đen giả suối chẳng thơng dòng, len dưới nách những mơ gò thấp kém -> Trạng thái bực bội, u uất  3 Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 hổ? sEm có nhận xét gì về giọng điệu thơ và các thủ pháp nghệ thuật sử dụng trong đoạn thơ? sTừ đoạn 1 và 4, em hiểu gì về tâm sự con hổ ở vườn bách thú. Từ đó là tâm sự gì của người dân Việt Nam đương thời? GV chốt: - Tâm trạng của con hổ trong đoạn 1,4 - Nghệ thuật biểu hiện giọng thơ, biểu cảm GVbình: - Thực tại xã hội những năm30 của thế kỷ xx. - Cuộc sống của nhân dân ta, trí thức tiểu tư sản -> Tâm sự của tác giả, của người dân Việt Nam đương thời. Giảng chuyển ý:Từ tâm sự chán ngán cảnh nơi vườn bách thú,con hổ nhớ lại một thời nơi chốn sơn lâm như thế nào,tiết sau ta tìm hiểu tiếp. thu”.-> Niềm uất hận:trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống với mọi thứ tầm thường, giả dối. 4Tác giả dùng phép liệt kê,nhịp thơ có lúc dồn dập như kéo dài ra,chán chường,kinh miệt. 4Tâm sự chán ghét thực tại tù túng,khao khát được sống tự do, chân thật kéo dài vì phải chung sống với mọi thứ tầm thường, giả dối ->Giọng giễu nhại,phép liệt kê, ngắt nhịp sinh động . =>Tâm sự chán ghét thực tại tù túng,tầm thường, nhỏ bé,khao khát được sống tự do, chân thật 2’ Hoạt động 4 : Củng cố. Gọi 1HS đọc diễn cảm đoạn1và 4 sHãy trình bày hiểu biết của em về tâm sự của con hổ qua 2 đoạn này? 1HS đọc diễn cảm đoạn 1 và 4 4HS dựa vào nội dung phân tích trên để trình bày 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ ) (1’ ) *Bài vừa học: Học thuộc lòng và nắm nội dung phân tích đoạn 1 và 4 *Bài mới: -Tìm hiểu nội dung đoạn 2 , 3 và 5 của bài thơ -Trả lời câu hỏi 4 trong phần đọc hiểu văn bản IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………  4 Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 Ngày soạn 30/ 12/ 2009 Tiết 74 NHỚ RỪNG (tt) (Thế Lữ ) I-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp HS : - Cảm nhận được niềm khát khao tự do mãnh liệt, nổi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng, tầm thường, giả dối được thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú. -Thấy được nét đẹp riêng của thơ lãng mạn Việt Nam:mãnh liệt trong tư tưởng và cảm xúc;mới mẻ phóng túng của ngơn từ,hình ảnh,nhịp điệu. 2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng cảm thụ thơ mới thời kì 1930-1945. 3.Thái độ: Giáo dục tình u tự do. II- CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, tranh ảnh . 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc văn bản - Trả lời các câu hỏi trong SGK phần Đọc-hiểu văn bản. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) *Câu hỏi: - Đọc thuộc lòng khổ thơ 1 và 4 trong bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ. - Phân tích tâm trạng con hổ ở vườn bách thú. *Gợi ý trả lời: -Tâm trạng căm uất,chán nản, ngao ngán khơng có cách thốt khỏi sự tù túng, tầm thường. -Trạng thái bực bội, u uất kéo dài vì phải chung sống với mọi thứ tầm thường, giả dối 3. Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) Từ tâm sự chán ngán cảnh nơi vườn bách thú,con hổ nhớ lại một thời nơi chốn sơn lâm như thế nào,tiết này chúng ta tìm hiểu tiếp. b. Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 26’ Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu nỗi nhớ rừng của hổ. II-Tìm hiểu chi tiết VB (tt): Gọi HS đọc lại đoạn 2 HS đọc lại đoạn 2 2.Hổ nhớ về cảnh sống trong giang sơn hùng vĩ : sCảnh sơn lâm được gợi tả qua những chi tiêt nào? Nhận xét gì về cách dùng từ với, gào, thét? s Hình ảnh chúa tể mn lồi hiện lên như thế nào giữa khơng gian ấy? 4HS phát hiện: Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi,thét khúc trường ca ->Điệp từ với, động từ gào, thét gợi cảnh rừng núi đại ngàn, hùng vĩ ,phi thường. 4HS phát hiện: bước dõng dạc,đường hồng Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng -Hình ảnh thiên nhiên: Bóng cả, cây già, tiếng gió gào ngàn, giọng nguồn hét núi ,thét khúc trường ca ->Điệp từ với, động từ gào,thét gợi cảnh rừng núi đại ngàn, hùng vĩ ,phi thường. -Hình ảnh chúa sơn lâm: bước dõng dạc,đường hồng Lượn tấm thân như sóng cuộn nhịp nhàng  5 Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 Vờn bóng âm thầm…sắc Trong hang tối,mắt thần…quắc Là khiến cho mọi vật đều im… Ta biết ta chúa tể của mn lồi Vờn bóng âm thầm…sắc Trong hang tối,mắt thần…quắc Là khiến cho mọi vật đều im… Ta biết ta chúa tể… mn lồi sCó gì đặc sắc trong từ ngữ,nhịp điệu của những lời thơ miêu tả hìn ảnh con hổ trong giang sơn của nó?Từ đó,hình ảnh chúa tể sơn lâm hiện lên như thế nào? 4Nhịp thơ ngắn ,từ ngữ gợi tả hình dáng,tính cách hổ,đó là vẻ đẹp ngang tàng, lẫm liệt,vừa uy nghi dũng mãnh,vừa mềm mại, uyển chuyển ->Lời thơ sống động,giàu chất tạo hình đã khắc họa vẻ đẹp ngang tàng, lẫm liệt,dũng mãnh giữa núi rừng hùng vĩ của chúa sơn lâm GV:Trong cảnh tù hãm vơ cùng cay đắng uất hận ấy, con hổ có bao giờ ngi được nỗi nhớ rừng , nhớ thuở tung hồnh hống hách, nhớ vương quốc miền đất thiêng từng ngự trị, nhớ tư thế cao sang, oai hùng, nhớ quyền uy tối thượng của những năm tháng khơng thể nào qn . Nỗi nhớ ấy chính là khát vọng sống, khát vọng tự do cháy bỏng . - Gọi HS đọc đoạn 3 - HS đọc đoạn 3 s Theo em, đoạn thơ này tả cảnh gì ? 4Đoạn 3 gợi tả cuộc sống của hổ ở rừng qua 4 bức tranh ở các thời điểm : đêm, ngày mưa, bình minh, những chiều. -Cuộc sống của hổ ở rừng qua 4 bức tranh: s Mỗi bức tranh khắc hoạ cảnh thiên nhiên, hình ảnh con hổ như thế nào? Gợi: sỞ bức tranh thứ nhất ,hổ nhớ tiếc gì? 4+ Cảnh sắc thiên nhiên rực rỡ, huy hồng, náo động và bí ẩn. Vừa hùng vĩ vừa thơ mộng. + Hổ sống tự do với tư thế lẫm liệt, huy hồng của một chúa tể. 4HS phát hiện: Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ? (nhớ suối,nhớ trăng, nhớ “đêm vàng”,nhớ lúc “say mồi”) “Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan ?” ->Nuối tiếc cảnh diễm ảo,niềm vui hoan lạc, lãng mạn sỞ bức tranh thứ nhất ,hổ nhớ tiếc gì? 4Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới ? (nỗi nhớ ngớ ngẩn man mác của hổ về những ngày mưa rừng.Hổ ung dung “lặng ngắm” cảnh giang san đổi mới Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn, Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới ? ->Tiếc nhớ cảnh hùng vĩ, đầy uy lực sKỉ niệm thứ ba trong bức tranh tứ bình là gì? 4Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? (kỉ niệm về giấc ngủ của hổ trong cảnh bình minh đầy màu sắc và âm thanh) Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng ? ->Tiếc nhớ cảnh rộn rã, tưng bừng đầy màu sắc,âm thanh sNgồi nhớ đêm trăng, nhớ ngày 4Trong bức tranh thứ tư,hổ Đâu những chiều lênh láng  6 Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 mưa, nhớ bình minh…hổ còn nhớ gì nữa trong bức tranh thứ tư này? nhớ những chiều tà dữ dội trong khoảng khắc hồng hơn chờ đợi “lên đường” máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt. Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? ->Nuối tiếc cảnh dữ dội kiêu hùng . sỞ đoạn 3,từ ngữ nào đựơc lặp lại ? Có ý nghĩa gì? 4Điệp từ “ta”, “ đâu” và kiểu câu hỏi tu từ có tác dụng nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối cuộc sống độc lập, tự do của chính mình trong dĩ vãng. - Điệp từ “ta”, “ đâu” và kiểu câu hỏi tu từ có tác dụng nhấn mạnh và bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nuối cuộc sống độc lập, tự do của chính mình trong dĩ vãng. GVnêu vấn đề,bình: Tại sao sau những hình ảnh đẹp ấy là câu thơ đầy tiếc nuối, phẫn uất : Than ơi, thời oanh liệt nay còn đâu ? Hổ nhớ rừng là nhớ đến những kỉ niệm chói lọi 1 thời vàng son, oanh liệt. Các luyến láy, điệp ngữ xuất hiện nối tiếp trong 5 câu hỏi tu từ tạo nên nhạc điệu du dương, triền miên, da diết, thể hiện sâu sắc tình thương nỗi nhớ của hùm thiêng sa cơ, tiếc nuối q khứ. Các cảnh vật hiện ra đẹp lộng lẫy như bộ tranh tứ bình hùng vĩ, tráng lệ mà con hổ ln hiện lên với tư thế lẫm liệt kiêu hùng của vị chúa sơn lâm đầy uy lực. Nhưng đó chỉ là dĩ vãng, k o bao giờ còn thấy nữa. Giấc mơ huy hồng đó đã khép lại trong tiếng than u uất, đem đến bao ám ảnh mênh mang :Than ơi ! Thời oanh liệt nay còn đâu? sHãy chỉ ra tính chất độc lập giữa hai cảnh: Cảnh vườn bách thú nơi con hổ bị nhốt và cảnh rừng núi nơi con hổ đã từng sống? 4Bên là hình ảnh tù túng, tầm thường giả dối; Bên là cuộc sống chân thật, phóng khống, sơi nổi s Theo em, sự đối lập này có ý nghĩa gì trong việc diễn tả tâm trạng tác giả ? 4Diễn tả niềm căm ghét cuộc sống tầm thường, giả dối và khát vọng mãnh liệt về một cuộc sống tự do, cao cả -Gọi HS đọc đoạn 5 sNhững câu cảm thán trong đoạn thơ bộc lộ cảm xúc gì ? - Đọc đoạn 5. 4Bộc lộ trực tiếp nỗi tiếc nhớ cuộc sống chân thật, tự do. - Khát vọng được sống chân thực, cuộc sống của chính mình trong xứ sở mình. - Đó là khát vọng được giải  7 Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 Giảng: Giấc mộng ngàn :oai linh, hùng vĩ, …Một giấc mộng to lớn,mãnh liệt nhưng đau xót, bất lực. Đó là một nỗi đau bi kịch . - Khát vọng của hổ cũng là của tác giả, con người. => Giáo dục : Q trọng tự do, độc lập, tơn trọng cuộc sống chân thật, cao cả. phóng, được tự do. 5’ Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tổng kết. III-Tổng kết: s Từ tâm sự nhớ rừng của con hổ, em hiểu những điều sâu sắc nào trong tâm sự của con người ? 4Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và khát vọng mãnh liệt về một cuộc sống tự do, cao cả, chân thật -Khơi gợi lòng u nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy 1.Nội dung: Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và khát vọng mãnh liệt về một cuộc sống tự do, cao cả, chân thật -Khơi gợi lòng u nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy KL:Đó là tâm trạng của nhà thơ lãng mạn, đồng thời cũng là tâm trạng chung của người dân Việt Nam mất nước khi đó; vì họ cũng đang sống trong cảnh nơ lệ bị nhục nhằn, tù hãm, cũng tiếc nhớ khơn ngi thời oanh liệt với những chiến cơng chống giặc ngoại xâm vẻ vang trong lịch sử dân tộc. Chính vì vậy, bài thơ vừa ra đời đã được cơng chúng đón nhận say sưa. Họ cảm thấy lời con hổ cũng chính là tiếng lòng sâu kín của họ s Nêu những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ ? Gọi HS đọc phần ghi nhớ 4HS phát hiện: - Cảm hứng lãng mạn - Hình tượng con hổ là biểu tượng đẹp đẽ, thích hợp thể hiện chủ đề bài thơ. - Giàu chất tạo hình -Ngơn ngữ, nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm. HS đọc phần ghi nhớ SGK/7 2.Nghệ thuật: Bài thơ tràn đầy cảm hứng lãng mạn ,hình ảnh thơ giàu chất tạo hình,ngơn ngữ, nhạc điệu phong phú, giàu sức biểu cảm. 6’ Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS củng cố,luyện tập. IV-Luyện tập: -Gọi HS đọc câu 4* s Nhà phê bình Hồi Thanh có nhận xét : “ Đọc Nhớ rừng, ta tưởng chừng thấy những chữ bị xơ đẩy, bị dằn vặt bởi 1 sức mạnh HS đọc câu 4* 4Định hướng trả lời - Trong thơ lãng mạn, cảm xúc mãnh liệt là yếu tố quan trọng nhất. Từ đó kéo theo sự phù phi thường. Thế Lữ như 1 viên hợp của hình thức câu thơ.  8 Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 tướng điều khiển đội qn Việt ngữ bằng những mệnh lệnh k o thể cưỡng được”.Em hiểu như thế nào về ý kiến đó ? - u cầu đọc diễn cảm bài thơ. - Ở đây, cảm xúc phi thường, giọng thơ ào ạt, khoẻ khoắn kéo theo ngơn ngữ và nhạc điệu phong phú nên tạo nên sự linh hoạt trong từ ngữ như k o có gì cưỡng nổi . -Đọc diễn cảm 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : 4- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo : (1’ ) (1’ ) *Bài vừa học: -Học thuộc lòng bài thơ và nắm giá trị nội dung ,nhgệ thuật bài thơ -Nắm nội dung phân tích từng mục *Bài mới: Chuẩn bị bài “Câu nghi vấn” .Cụ thể: + Nắm đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn. + Thực hiện phần luyện tập theo sự hiểu biết của mình IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG : ………………………………………………………………………………………………………….……… …………………………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………………………… ….…… ………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………….…  9 Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 Ngày soạn 07/ 01/ 2010 Tiết 77 Q HƯƠNG ( Tế Hanh ) I-MỤC TIÊU: Giúp HS : 1.Kiến thức - Cảm nhận được vẻ đẹp tươi sáng, giàu sức sống của một làng q miền biển được miêu tả trong bài thơ và tình cảm q hương đằm thắm của tác giả. - Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật của bài thơ : các hình ảnh thơ khoẻ khoắn cảm nhận tinh tế, sự kết hợp miêu tả với biểu cảm trong bài thơ trữ tình. 2.Kỹ năng: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm ,phân tích thơ 3.Thái độ: Giáo dục HS tình u q hương, làng xóm. II- CHUẨN BỊ: 1.Chuẩn bị của GV: - Đọc kỹ SGK, SGV,STK và các sách tham khảo .Soạn giáo án - Đồ dùng dạy học : Tranh ảnh về tác giả 2.Chuẩn bị của HS: - Đọc kỹ văn bản - Trả lời các câu hỏi phần Đọc –hiểu văn bản trong SGK/18. III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tình hình lớp:.(1’) -Kiểm tra sĩ số,tác phong HS 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) *Câu hỏi: - Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “Nhớ rừng” của Thế Lữ.(có thể cho HS đọc 2 khổ rồi u cầu nêu nội dung bài thơ) - Cho biết nội dung của bài thơ? *Gợi ý trả lời: Mượn lời con hổ bị nhốt ở vườn bách thú để diễn tả nỗi chán ghét thực tại tầm thường, tù túng và khát vọng mãnh liệt về một cuộc sống tự do, cao cả, chân thật -Khơi gợi lòng u nước thầm kín của người dân mất nước thuở ấy 3. Giảng bài mới: a.Giới thiệu bài: (1’) Mỗi người trong chúng ta đều có một miền q để tự hào, để thương nhớ. Đặc biệt, nếu vì một lí do nào đó, chúng ta phải xa q, thì tình cảm đối với q hương càng trở nên sâu sắc, thiêng liêng , đau đáu. Với Tế Hanh, q hương càng có ý nghĩa đặc biệt, vì nhà thơ đã phải sớm xa q . “Q hương” là bài thơ xuất hiện khi tác giả còn là một học sinh đi học xa nhà, nhưng đã tạo đựơc những thành cơng trong phong trào thơ mới Chúng ta sẽ tìm hiểu bài thơ này . b. Tiến trình bài dạy : TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu chung về văn bản: I-Tìm hiểu chung VB: - Gọi HS đọc chú thích* s Nêu những hiểu biết của em về tác giả Tế Hanh và bài thơ “Q hương”? -GVgiới thiệu thêm:Tế Hanh q ở xã Bình Dương ,một làng chài huyện Bình Sơn, - HS đọc Chú thích * 4Dựa chú thích phát biểu: - Tên thật Trần Tế Hanh,sinh năm1921 ,q Quảng Ngãi.Ơng sáng tác từ phong trào Thơ mới, thường viết về chủ đề q hương, được tặng Giải thưởng Hồ Chí 1.Giới thiệu tác giả,tác phẩm: a. Tác giả : Tế Hanh - Tên thật Trần Tế Hanh,sinh năm1921 ,q Quảng Ngãi - Ơng sáng tác từ phong trào Thơ mới, thường viết về chủ đề q hương, được tặng Giải  10 Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh [...]... loại văn bản *Chiếu là một loại văn bản chiếu? do vua dùng để ban bố mệnh do vua dùng để ban bố mệnh lệnh cho thần dân biết về một lệnh cho thần dân biết về  32 Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 chủ trương lớn,chính sách lớn của nhà vua và triều đình.Chiếu có ngơn từ trang trọng, trang nghiêm được viết bằng thể văn xi cổ thường có đối và có vần (văn. .. – 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 GV chốt về tác giả : Q qn, CM và kháng chiến, được tặng q Thừa Thiên, lá cờ đầu cuộc đời hoạt động cách mạng, Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn của nền thơ ca CM và kháng thơ văn, đánh giá về Tố Hữu học nghệ thuật (1996) chiến, được tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về VHNT s Bài thơ Khi con... xúc thơ D.Cả 3 ý trên *Cho HS làm BT tự luận sau: s Hãy viết 1 câu văn có 4 chữ đầu là“ Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ ? + Câu văn gợi ý : Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù cách mạng càng cảm thấy ngột ngạt trong phòng giam chật chội, càng thèm khát cháy bỏng cuộc sống tự do tưng bừng ở bên ngồi Giáo án Ngữ Văn 8 Câu (1) : B Câu (2) : D Câu (3) : D 4 HS tự viết -Trình bày... Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 Quốc)-Tập thơ “Nhật ký trong tù” cho thấy một tâm hồn cao đẹp, ý chí cách mạng phi thường và tài thơ xuất sắc của Hồ Chí Minh -“Nhật ký trong tù” là một viên ngọc q trong kho tàng văn học dân tộc 15’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Ngắm trăng Minh -“Nhật ký trong tù” là một viên ngọc q trong kho tàng văn học dân tộc II.Bài thơ Ngắm trăng: sNêu... học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 s Hai câu đầu nêu sự việc gì ? 4Việc đi đường “Núi cao” Tác dụng của việc lặp “núi cao” ? ->nhấn mạnh sự khó khăn, gian lao sCâu thơ đầu và câu thơ thứ 2 4Nỗi gian lao vất vả của người nói lên nỗi gian nan vất vả của ai? tù leo núi sCâu thơ thứ 2 tác giả sử dụng nghệ thuật gì ? Việc sử dụng các 4Điệp ngữ ,từ láy -> Nhấn điệp ngữ trong bài thơ có hiệu mạnh sự... bài thơ? GV: Trong bố cục 2 phần có những ý nhỏ: - 2 câu đầu : giới thiệu làng tơi - 6 câu : tả cảnh thuyền chài ra khơi đánh cá - 8 câu : tả cảnh thuyền cá trở  Giáo án Ngữ Văn 8 Minh về văn học nghệ thuật(1969) thưởng Hồ Chí Minh về văn -Bài thơ “Q hương”(1939) là bài học nghệ thuật(1969) thơ tiêu biểu nhất viết về q hương,in trong tập “Hoa niên” (1945) Nhà thơ Tế Hanh (1921-2009) b.Tác phẩm : Q hương... “Chiếu dời đơ” được viết bằng chữ Hán chỉ có 214 chữ,bản dịch của Nguyễn Đức Văn dài 360 chữ sBài “chiếu dời đơ”thuộc kiểu văn 4Kiểu văn nghị luận Vì nó bản nào mà em đã học? Vì sao em được viết bằng phương thức lập luận để trình bày và thuyết xác định như thế? phục người nghe theo tư tưởng dời đơ của tác giả *Hướng dẫn đọc văn bản , tìm hiểu chú thích Đọc giọng điệu chung là trang trọng - HS lắng... sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 - Câu 3 : chơng chênh dịch sử Đảng -> từ " chơng chênh " kết hợp với những tiếng trắc : điều kiện làm việc khó khăn vẫn làm những việc lớn - câu 4 : vẫn giọng đùa vui khi nhận xét " thật là sang " =>Hồn tồn lạc quan, thích thú, phong thái ung dung bằng lòng với cách sống và làm việc hiện tại 21’ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản + Đọc và ghi bảng... Phần 2 “Nay xa cách…nồng mặn Phần 2 :Nỗi nhớ q hương q”: Nỗi nhớ q hương 11 Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 về bến - 4 câu cuối:nỗi nhớ làng khơn ngi của tác giả 20’ Hoạt động 2 Hướng dẫn HS tìm hiểu chi tiết văn bản II-Tìm hiểu chi tiết: Gọi HS đọc 8 câu thơ đầu s Tác giả giới thiệu về q hương mình qua những cảnh nào ? sTrước tiên, tác giả giới thiệu... trong tù” *Hướng dẫn HS đọc chính xác cả -Nghe hướng dẫn cách đọc 2.Đọc văn bản và chú thích: phần phiên âm chữ Hán ,dịch nghĩa và bài thơ dịch -Ngắt mhịp 4/3 -Chú ý nhấn giọng ở các tiếng (câu1:khơng rượu,khơng hoa; Câu 2: khó hững hờ; câu 3: người ngắm trăng soi; câu 4: trăng nhòm,ngắm nhà thơ) - Gọi HS đọc văn bản - HS đọc văn bản ( cả phiên âm, dịch nghĩa ,dịch thơ ) -Treo bảng phụ ngun tác bằng . hình thức câu thơ.  8 Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 tướng điều khiển đội qn Việt ngữ bằng những mệnh. -Gọi HS đọc 8 câu tiếp theo -HS đọc 8 câu tiếp theo  12 Giáo viên: Trần Thò Kim Oanh Trường Trung học cơ sở Tam Quan Bắc Giáo án Ngữ Văn 8 sCảnh đồn

Ngày đăng: 08/11/2013, 10:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh ảnh về tác giả. - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
d ùng dạy học: Bảng phụ, tranh ảnh về tác giả (Trang 1)
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, tranh ảnh. - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
d ùng dạy học: Bảng phụ, tranh ảnh (Trang 5)
-Hình tượng con hổ là biểu tượng đẹp đẽ, thích hợp thể hiện chủ đề bài thơ. - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
Hình t ượng con hổ là biểu tượng đẹp đẽ, thích hợp thể hiện chủ đề bài thơ (Trang 8)
+ Nắm đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn. + Thực hiện phần luyện tập theo sự hiểu biết của mình - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
m đặc điểm hình thức và chức năng chính của câu nghi vấn. + Thực hiện phần luyện tập theo sự hiểu biết của mình (Trang 9)
-Hình ảnh sáng tạo - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
nh ảnh sáng tạo (Trang 14)
4HS chỉ ra hình ảnh: - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
4 HS chỉ ra hình ảnh: (Trang 17)
- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
d ùng dạy học: Bảng phụ (Trang 20)
+ Đọc và ghi bảng câu1 - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
c và ghi bảng câu1 (Trang 22)
-Tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến         -Thực hiện phần luyện tập theo sự hiểu biết của mình - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
m hiểu đặc điểm hình thức và chức năng của câu cầu khiến -Thực hiện phần luyện tập theo sự hiểu biết của mình (Trang 24)
5’ Hoạt động 4:Hướng dẫn HS luyện tập,củng cố. IV.Luyện tập: - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
5 ’ Hoạt động 4:Hướng dẫn HS luyện tập,củng cố. IV.Luyện tập: (Trang 24)
I-MỤC TIÊU: - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
I-MỤC TIÊU: (Trang 26)
15’ Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Ngắm trăng. II.Bài thơ Ngắm trăng: - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
15 ’ Hoạt động 2:Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Ngắm trăng. II.Bài thơ Ngắm trăng: (Trang 27)
-Treo bảng phụ nguyên tác bằng chữ Hán  - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
reo bảng phụ nguyên tác bằng chữ Hán (Trang 27)
sQua bài thơ,em thấy hình ảnh - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
s Qua bài thơ,em thấy hình ảnh (Trang 29)
s Hình ảnh “ thu vào tầm mắt muơn trùng nước non “ ở câu thứ 4 cĩ ý nghĩa như thế nào ? - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
s Hình ảnh “ thu vào tầm mắt muơn trùng nước non “ ở câu thứ 4 cĩ ý nghĩa như thế nào ? (Trang 30)
Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, cĩ sự kết hợp giữa tư duy lơ-gic và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
i ết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, cĩ sự kết hợp giữa tư duy lơ-gic và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm (Trang 38)
GV treo bảng phụ ghi kết cấu: 4 phần - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
treo bảng phụ ghi kết cấu: 4 phần (Trang 39)
- Biết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, cĩ sự kết hợp giữa tư duy lơ-gic và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
i ết vận dụng bài học để viết văn nghị luận, cĩ sự kết hợp giữa tư duy lơ-gic và tư duy hình tượng, giữa lí lẽ và tình cảm (Trang 42)
-> hình ảnh so sánh, giải - Ngữ văn 8_ Văn_tuần 20_28
gt ; hình ảnh so sánh, giải (Trang 53)
w