QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG

25 6 0
QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH  VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO TRONG ĐỜI SỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN B: NỘI DUNG KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO 1.1 NGUỒN GỐC RA ĐỜI Đạo Phật mang tên người sáng lập Đà (hay buddha).Đạo phật chinh giáo lí mà Phật Đà thuyết giảng Sau đời Ấn Độ vào kỉ đến kỉ thứ trước công nguyên đạo Phật lưu hành rộng rãi quốc gia khu vực Á-Phi gần truyền đến nước Âu-Mỹ.Trong trình truyền bá mình, đạo Phật kết hợp với tín ngưỡng ,tập tục, dân gian, văn hóa địa để hình thành nhiều tơng phái học phái, có tác động vơ quan trọng với đời sống xã hội văn hóa nhiều quốc gia Buddha vốn thái tử tên Tất Đạt Đa (siddharta), trai Trịnh Phạn Vương(Sudhodana) vua nước Trịnh Phan, nước nhỏ thuộc Bắc Ấn độ (nay thuộc đất Nê-pan) sinh vào khoảng năm 623 trước Cơng ngun.Cuộc đời Phật thích ca kể lại truyền thuyết sau: “Vào đêm Mahamaia, người vợ Sudhodana, Vua người Saia mơ thấy đưa tới hồ thiêng Anvatapara Himalaya.Sau thiên thần tắm rửa cho bà hồ thiêng, có voi trắng khổng lồ có đóa sen vịi bước tới chui vào sườn Ngày hôm sau nhà thông thái vời tới để giải mơ Hoàng hậu Các nhà thông thái cho giấc mơ điềm Hồng hậu có mang sinh hạ Hoàng tử tuyệt vời, người sau trở thành chúa tể giới người thầy giới Đến ngày, đến tháng, Hoàng hậu Mahamaia trở nhà cha để sinh con.Thế vừa đến khu vườn Lumbini cách thủ đô Capilavastu ngườu Sakia không xa,Hoàng hậu trở vị Hoàng tử đời.Vừa đời, vị Hồng tử tí hon đứng dậy, bảy bước nói: ‘Đây kiếp cuối ta, từ ta luân hồi kiếp nữa!’’ Đến ngày thứ năm nghi thức trọng thể tổ chức Hoảng tử đặt tên Sidharatha Để ngăn Hồng tử khơng nghĩ tơi việc tu hành, đức vua cha tìm cách tạo quanh người trai sống vương giả.Hoàng tử học kiến thức để sau trở thành vị vua tài ba anh minh trị đất nước Ấn độ bao la.Thế rồi, nhà vua quân thần kén cho Hoàng tử người vợ kiều diễm.Nhưng đời vương giả khơng cán dỗ Hồng tử trẻ tuổi Bốn việc thần tạo làm thay đổi hẳn đời Hồng tử Saddhartha Đó lần dạo chơi vườn, Hoàng tử thấy ông già gày còm, yếu ôm nhận điều người phải già yếu Ít lâu sau Hồng tử lại chứng kiến người ốm người chết Ba hoàn cảnh làm cho Hoàng tử băn khoăn ,lo nghĩ kiếp người muốn cứu người khỏi trầm đau khổ kiếp luân hồi: Sinh, lão, bệnh, tử , việc thứ tư đem đến cho Hồng tử niềm hi vọng an ủi.Lần đó, Hồng tử nhìn thấy vị khất hành dáng vẻ bần hàn lại ung dung, tự Vừa nhìn thấy vị hành khất Hoàng tử bừng tỉnh định trở thành nhà hành khất Được tin,đức vua Suddhodana tìm cách ngăn cản Hồng tử.Thế Hồng tử khơng thể xua bốn kiện mà chứng kiến khiến lịng Hồng tử khơng lúc thản.Ngay tin mừng công chúa Yashodhara sinh cho chàng Hồng nam khơng làm cho Hồng tử Sidhartha vui.Ngày đêm đứa đời, người ngủ say, Hồng tử lặng lẽ đến nhìn vợ lần cuối đánh thức người đánh xe dậy cưỡi ngựa Canthaca yêu quý rời khỏi cung.Khi rời thành,Hồng tử trút áo Hồng tộc mặc lên người quần áo thường dân.Hoàng tử dùng kiếm cắt tóc dài nhờ người đánh xe mang mớ tóc quần áo lại cho đức vua.Cịn ngựa Cathana phải đau khổ phải chia tay với ơng chủ nên lăn chết chỗ.Rời hoàng cung, dứt áo đi, Hoàng tử Sidharatha trở thành người tu hành Thoạt đầu, Hoàng tử lang thang đó, sống theo kiểu khổ hạnh.Sau ngài vào rừng tu,Nhà hiền triết Alara Calama dạy cho chàng phép thiền định Triết lý Upanishad Học thuyết thực hành giải thoát cá nhân Upanishad khơng hấp dẫn Hồng tử Chàng tiếp nhập vào nhóm năm người tu khổ hạnh Suốt sáu năm trường ép xác Hồng tử gần cịn xương khơ mà chưa tìm chân lý giải thoát Ngài bỏ sống tu hành khổ hạnh trở lại ăn uống bình thường Khi Hồng tử Sidhartha 35 tuổi, hơm ngài đến ngồi gốc bồ đề ngoại vi thành phố Gaia thuộc vùng đất vua Bimbisura, vua nước Magadha Cho đến hơm có nàng Sudjata, gái nông dân vùng đem cho ngài bát cơm to nấu sữa Ăn xong, ngài xuống sông tắm rửa, trở lại gốc bồ đè Ngài ngồi thiền định nguyện không đứng dậy khơng tìm giải điều bí ẩn đau khổ Và Hoàng tử ngồi gốc bồ đề suốt 49 ngày đêm Bảy tuần lễ chuỗi ngày đầy thử thách Để phá thiền định Hoàng tử, quỷ Mara tìm cách làm chàng nản chí Thoạt đầu, quỷ Mara biến thành sứ giả đến báo cho Hoàng tử tin bịa đặt em trai Hoàng tử Đevađatta loạn, bắt nhốt đức vua cha vào ngực chiếm nàng Yashodrara làm vợ Thế tin khơng làm cho Hồng tử bận tâm Mara gọi cho quỷ tới mưa to, gió lớn gây động đất, lụt lội Hoàng tử, rắn thần Naga dùng thân làm tán che mưa gió cho Hồng tử ngồi Thấy quỷ Mara dùng biện pháp liệt tinh tế để cơng phá vào thành trì kiên định Hồng tử Sidhartha Nó cho gọi ba gái xinh đẹp nàng Khát vọng, Khoái lạc Dục vọng tới múa nhảy mê nhà tu hành trẻ tuổi Thế biện pháp cuối quỷ Mara thất bại lũ quỷ phải dời khỏi gốc bồ đề Rạng sáng ngày 49, Siddhartha tìm bí mật đau khổ, tìm giới lại tràn đầy đau khổ tìm cashc để chiến thắng đau khổ Siddhartha hoàn toàn giác ngộ trở thành Buddha (Đấng giác ngộ) Sau giác ngộ Đức phật ngồi tiếp bảy ngày bồ đề suy ngẫm chân lý diệu kỳ mà khám phá Ngài phân vân khơng biết có nên phổ biến đạo pháp cho giới khơng có huyền diệu q khó hiểu q người Chính thượng đế Brahma phải giáng trần để khích lệ Đức phật truyền bá đạo pháp cho gian Chỉ Phật dời khỏi gốc bồ đề đến khu vườn Lộc Uyển gần Varanasi để giảng thuyết pháp cho năm người bạn tu khổ hạnh Sự kiện ghi chép lại kiện quan trọng Đạo phật gọi Phật quay bánh xa Đạo pháp (chuyển Pháp Luân) Giáo pháp Đạ phật gây ấn tượng mạnh năm nhà tu, họ nhanh chóng trỏ thành mơn đồ Đức Phật Vài ngày sau số môn đồ Phật tăng lên 60 người, theo thời gian số môn đồ Đạo Phật ngày tăng tổ chức tăng gia đời Đến năm 80 tuổi, biết tuổi cao, sức yếu, Đức Phật môn đồ trở chân núi Himalaya nơi ngài sinh lớn lên.Trên đường Phật chuẩn bị thứ cho mơn đồ để họ tự lập sau ngài viên tịch.Và nơi thuộc ngoại vi thành phố Cusinagara,Phật đi.Câu nói cuối Phật :’Hỡi tì kheo tất tồn qua đi.Vậy người không nên ngừng gắng sức!’’ 1.2 Nội dung chủ yếu tư tưởng triết học Phật giáo Tư tưởng triết lí Phật giáo tập trung khối lượng kinh điển lớn, tổ chức thành ba kinh lớn gọi tam tạng gồm: -Tạng Luân:Gồm toàn giới luật Phật giáo qui định cho năm phái Phật giáo như:’Tứ phần luật’ thượng tọa bộ, Maha tăng kỉ luạt ‘Đại chúng bộ’, ban thiếu hữu luật,… Sau thêm Bộ luật Đại thừa An lạc, Phạm Võng -Tạng kinh:Chép lời Phật dạy, thời kì đầu tạng kinh gồm nhiều tập dạng tiền đề,mỗi tập gọi Aham -Tạng luận:Gồm bình chú, giải thích giáo pháp Phật giáo.Tạng luận gồm bảy thể cách toàn diện quan điểm giáo pháp Phật giáo Tư tưởng triết học Phật giáo hai phương diện, thể luận nhân sinh quan, chứa đựng tư tưởng vật biện chứng chất phác Phật giáo cho vật tượng vũ trụ (Chử pháp) vô thủy, vô chung (vô cùng,vô tận).Tất giới trình biến đổi liên tục (vơ thường) khơng có vị thần sáng tạo vạn vật cả.Tất Pháp thuộc giới (vạn vật nằm vũ trụ) gọi Pháp giới.Mỗi Pháp (mỗi việc tượng, hay lớp việc tượng) ảnh hưởng đến toàn Pháp.Như vạy vật tượng hay q trình giới ln ln tồn mối liên hệ, tác động qua lại qui định lẫn Như từ đầu đặt mục đích giải vấn đề Triết học cách biện chứng vật Phật giáo gạt bỏ vai trò sáng tạo giới “đấng tối cao” “Thượng đế” cho thể thường vận động vũ trụ, muôn ngàn hình thức vạn vật vận động, có mặt vạn vật khơng dừng lại hình thức Nó mn hình vạn trạng lại tuân hành nghiêm ngặt theo luật nhân Do qui luật nhân mà vạn vật q trình biến đổi khơng ngừng, thành, trụ, hoại, diệt (sinh thành, biến đổi, tồn tại, tan rã diệt vong) Q trình phổ biến khắp vạn vật, vũ trụ, phương thức thay đổi chất lượng vật tượng Phật giáo trình giải thích biến hóa vơ thường vạn vật, xây dựng thuyết “nhân duyên”, thuyết “nhân duyên” có ba khái niệm chủ yếu Nhân, Quả Duyên -Cái phát động vật gây hay nhiều kết đó, gọi Nhân -Cái tập lại từ Nhân gọi Quả -Duyên: Là điều kiện, mối liên hệ, giúp Nhân tạo Quả Duyên cụ thể, xác định mà tương hợp, điều kiện để giúp cho biến chuyển vạn Pháp Ví dụ, hạt lúa lúa thành, mà lại nhân lúa thành Lúa muốn thành lúa có bơng lại phải nhờ điều kiện mối liên hệ thích hợp đất, nước, khơng khí, ánh sáng Những yếu tố Dun Trong giới sinh vật, giải thích nguyên nhân biến hóa vơ thường nó, từ q khứ đến tại, từ đại đến tương lai Phật giáo trình bày thuyết “Thập Nhị Nhân Duyên” (mười hai quan hệ nhân duyên) coi sở biến đổi thé giới hiền sinh, cách tất yếu liên kết nghiệp +Vô minh: (là cái, không sáng suốt, mông muôi, che lấp nhiên sáng tỏ) +Hành: (là suy nghĩ mà hành động, hành động mà tạo nên kết quả, tạo nghiệp, nếp Do hành động mà có thức hành làm cho vơ minh nhân cho Thức) +Thức: (Là ý thức biết Do thức mà có Danh sắc, Thức làm cho hành làm nhân cho Danh sắc) +Danh sắc: (Là tên hành ta biết tên ta phải có hình tên ta Do danh sắc mà có Lục xứ, danh sắc làm cho thức làm nhân cho Lục xứ) +Lục xứ hay lục nhập: (Là sáu chỗ, sáu cảm giác: Mắt, mũi, lưỡi, tai, thân trí thức Đã có hình hai có tên phải có Lục xứ đế tiếp xúc với vạn vật Do Lục nhập mà có xúc – tiếp xúc, Lực xứ làm cho Danh sắc làm nhân cho Xúc) +Xúc: (Là tiếp xúc với ngoại cảnh qua sáu quan xúc giác gây nên mở rộng xúc, cảm giác Do xúc mà có thụ xúc làm cho Lục xứ làm nhân cho Thụ) +Thụ: (Là tiếp thu, lĩnh nạp, tác động bên tác động vào Do thụ mà có ái, thụ làm cho Xúc làm nhân cho Ái) +Ái: (Là yêu, khát vọng, mong muốn, thích Do mà có Thủ Do ấy, cho Thụ làm nhân cho Thủ) +Thủ: (Là lấy, chiến đoạt cho Do thủ mà có Hữu Do mà Thủ làm cho Ái làm nhân cho Hữu) +Hữu: (Là tồn tại, hữu, ham, muốn, nên có dục gây thành nghiệp Do Hữu mà có sinh, Hữu Thủ làm Nhân Sinh) +Sinh: (Hiện hữu ta sinh gian làm thần thánh, làm người, làm súc sinh Do sinh mà có Tử, sinh làm cho Hữu làm nhân cho Tử) +Lão tử: (Là già chết, sinh phải già yếu mà già phải chế Nhưng chết – sống hai mặt đối lập không tách rời Thể xác tan hết linh hồn vognf vô minh Cho nên lại mang nghiệp rơi vào vòng luân hồi (khổ não) Thập nhị nhân duyên nước chảy không cạn, không ngừng, nên đạo Phật Duyên Hà Các nhân duyên tự tập lại mà sinh mãi gọi Duyên hà mãn Đoạn duyên mà làm cho đoạn trước, lại duyên mà làm nhân cho đoạn sau Bởi 12 nhân Dun mà vạn vật sinh hóa vơ thường -Mối quan hệ Nhân – Duyên mối quan hệ biện chứng không gian thời gian vạn vật Mối quan hệ bao trùm lên tồn giới khơng tính đến lớn nhỏ, khơng tính đến giản đơn hay phức tạp Một hạt cát nhỏ tạo thành mối quan hệ nhân tồn vũ trụ Cả vũ trụ hịa hợp tạo nên Cũng hịa hợp tạo nên vũ trụ bao la Trong có tất tất có Do nhân Duyên mà vạn vật sinh hay diệt Duyên hợp sinh, Duyên tan diệt Vạn vật sinh hóa vơ duyên tan hợp, hợp tan nối mà Nên vạn vật tồn dạng tương đối, dịng biến hóa vơ tận vơ thương fvoo thực thế, vô ngã, hư ảo Chỉ có biến đổi vơ thường vạn vật, van theo nhân dun thường cịn khơng thay đổi Do tồn bơ giới đa dạng, phong phú, nhiều hình, nhiều vẻ dịng biến hóa hư ảo vơ cùng, khơng có thường định, thực, khơng thực có sinh, có diệt, có người, có mình, có cảnh, có vật, có khơng gian, có thời gian Đó chân lý cho ta thấy chân tuyệt đối vũ trụ Thấy điều gọi “chân như” đạt tới cõi hạnh phúc, cực lạc, không sinh, không diệt, niết bàn Thế giới chúng sinh (loài người) nhân duyên kết hợp mà thành Đó kết hợp hai thành phần: Phần sinh lý phần tâm lý -Cái sinh lý tức xác, hình chất với yếu tố “sắc” (địa, thủy, hóa, phong ) tức cảm giác -Cái tô tâm lý (tinh thần) linh hồn tức “tâm” với yếu tố có tên gọi mà khơng có hình chất gọi “Danh” Trong “Sắc” gồm nhìn thấy thứ khơng nhìn thấy nằm q trình biến đổi “sắc” gọi “ vô biến sắc’ vật chất chuyển hóa thành lượng chẳng hạn Bốn yếu tố nhân duyên tạo thành phần tâm lý (tinh thần) người là: +Thụ: Những cảm giác, cảm thụ khổ hay sướng, đưa đến xúc chạm lĩnh hội thân hay tâm +Tưởng: Suy nghĩ, tư tưởng +Hành: ý muốn thúc đẩy hành động +Thức: Nhân thức phân biệt đối tượng tâm lý ta ta Hai thành phần tạo nên từ ngũ uẩn Nhân – Duyên tạo thành sinh vật cụ thể có danh có sắc Dun hợp ngũ uẩn ta Duyên tan ngũ uẩn diệt Quá trình hợp tan ngũ uẩn Nhân- Duyên vô tận -Các yếu tố ngũ uẩn luôn biến hóa theo qui luật nhân hóa khơng ngừng khơng nghỉ, nên sinh vật mất, cịn Khơng có vật riêng biệt, cố định, khơng có tơi, tơi hơm qua khơng cịn tơi hơm Kinh Phật có đoạn viết “Sắc chẳng khác không, không khác sắc, sắc không, không sắc Thụ, Tưởng, Hành, Thức thế” Như vậy, giói biến ảo vơ thường, vơ định Chỉ có chân thực, vĩnh viễn, thường Nếu không nhận thức người lầm tưởng ta tồn mãi, thường định, ta Do đó, mà người khát ái, tham dục mong muốn hành động chiếm đoạt tạo kết mà kết tốt, xấu gây nên nghiệp báo, rơi vào bể khổ triền miên không dứt Sở dĩ có nỗi khổ qui định Luật nhân Vì mà ta khơng tháy luật nhân (bản thể chân thực) Khi mắc vào chi phối Luật Nhân – Duyên, phải chịu nghiệp báo kiếm luân hồi, ln chuyển tuần hồn khơng ngừng, khơng dứt Nghiệp luân hồi khái niệm Triết học Phật giáo mà có từ Upanishad Nghiệp chữ phạn Karma hoạt động ta, hậu việc làm ta, hành động thân thể ta Được gọi “thân nghiệp” cịn hậu lời nói ta, phát ngơn ta gọi “khẩu nghiệp” Hay ý nghĩ ta, tâm tư ta gây nên gọi “ý nghiệp’ Tất thân nghiệp, nghiệp, ý nghiệp ta tham dục mà thành, ta muốn thỏa mãn tham vọng gây nên Sở dĩ ta tham dục ta chưa hiểu chân vốn có ta vạn vật ln ln biến đổi khơng có thường định vĩnh viễn Cuộc đời người gánh chịu hậu nghiệp đương thời kiếp sống trước tiếp tục chi phối đời sau Cuộc đời người gánh chịu hậu nghiệp đương thời kiếp sống trước tiếp tục chi phối đời sau Nghiệp báo đời tổng hợp nghiệp gây cộng với nghiệp gây khứ, định đời sau xấu hay tốt, thiện hay ác Luân hồi: Chữ phạn Samsara Có nghĩa bánh xe qauay trịn Đạo Phật cho rằng, sau thể xác sinh vật chết linh hồn tách khỏi xác đầu thai vào ính vật khác nhập vào thể xác khác (có thể người, lồi vật chí có cây) Cứ kết quả, báo hành động kiếp trước gây Đó cách lý giải nguyên nỗi khổ đời người Sau lý giải nỗi khổ đời người “thập nhị nhân duyên” làm cho người rơi vào bể trầm luân Đạo Phật chủ trường tìm đường diệt khổ Con đường giải thối khơng địi hỏi ta nhận thức mà cao ta phải hành động, phải thấm nhuần tứ diệu đế Tứ diệu đế: Là bốn thật chắn chắn, bốn chân lý lớn, đòi hỏi chúng sinh phải thấy hiểu thực Tứ diệu đế gồm: 1.Khổ đế: Con người vạn vật sinh khổ, ốm đau khổ, già yếu khổ, chết khổ, ghét mà phải sống gần khổ, yêu mà phải chia lìa khổ, khổ mà khổ…Những nỗi khổ từ đâu? Chúng ta tiếp tục tìm hiểu Tập đế Tập đế: Tập tập hợp, tụ tập lại mà thành Vậy tụ tập lại mà tạo nỗi khổ cho chúng sinh? Đó người có lịng tham, dâm (giận dữ), si (si mê, cuồng mê, mê muội) dục vọng Lòng tham dục vọng người xâu xé người không nắm nhân duyên Vốn định luật chi phối toàn vũ trụ Chúng sinh ảo ảnh, sắc sắc, khơng khơng Cái tơi tưởng có thực tế khơng Vì khơng hiểu nỗi khổ triền miên, từ đời qua đời khác 3.Diệt đế: Là phải thấu hiểu “Thập nhị nhân duyên” để tìm nguyên khổ - để dứt bỏ từ gốc rễ khổ Thực chất thoát khỏi nghiệp chướng, luân hồi, sinh tử 4.Đạo đế: Là người ta phải theo đế diệt khổ, phải đào sâu suy nghĩ giới nội tâm (thực nghiệm tâm linh) Tuy luyện tâm trí, đặc biệt thực hành YOGA để đạt tới cõi siêu phàm mà cao đạt tới cõi phận đạt tới trình độ giác ngộ bát nhã Tới chừng thấy chân thản tuyệt đối, hết ham muốn, hết tham vọng tầm thường, tức đạt tới cõi “niết bàn” không sinh, không diệt Thực Đạo đế trình lâu dài, kiên trì, giữ nguyên giới luật tập trung thiên định cao độ Phật giáo trình bày đường hay nguyên tắc (Bát Đạo – buộc ta phải tuân thủ bát đạo gồm: -Chính kiến: Phải nhận thức đúng, phân biệt phải trái, sai che lấp sáng suốt -Chính tư duy: Suy nghĩ phải, phải chính, phải đắn -Chính nghiệp: Hành động phải chân chính, phải đắn -Chính ngữ: Nói phải đúng, khơng gian dối, khơng vu oan cho người khác -Chính mệnh: Sống trung thực, không tham lam, vụ lợi, gian tà, không bỏ điều nhân nghĩa -Chính tịnh tiến: Phải nỗi lực, siêng học tập, có ý thức vươn lên để đạt tới chân lý -Chính niệm: Phải ln ln hướng đạo lý chân chính, khơng nghĩ đến điều bạo ngược gian ác -Chính định: Kiên định tập trung tư tưởng vào đường chính, khơng bị thối chí, lay chuyển trước cảm dỗ Muôn thực “Bát đạo” phải có phương pháp để thực nhằm ngăn ngừa điều gian ác gây thiệt hại cho người làm điều thiện có lợi ích cho cho người Nội dung phương pháp thực “Ngũ giới” (năm điều răn) “Lục độ” (Sáu phép tụ) -“Ngũ giới” gồm: +Bất sắc: Không sát sinh +Bất đạo: Không làm điều phi nghĩa +Bất dâm: Không dâm dục +Bất vọng ngữ: Không bịa đặt, không vu oan giáo họa cho kẻ khác, khơng nói dối -“Lục độ” gồm: +Bố thí: Đem cơng sức, tài trí, cải để giúp người cách thành thực không đề cầu lợi ban ơn +Trí giới: Trung thành với điều răn, kiên trì tu luyện +Nhẫn nhục:Phải biết kiên nhẫn, nhường nhìn, chịu đựng để làm chủ +Tịnh tiến: Cố gắng nỗi lực vươn lên +Thiền định: Tư tưởng phải tập trung vào điều ngay, khơng xấu che lấp +Bát nhã: Trí tuệ thấy rõ hết, hiểu thấy hết chuyện gian Tóm lại: Phật giáo cho sự kiên định để thực “Bát hành đạo”, “Ngũ giới”, “Lục độ” chúng sinh giải khỏi nỗi khổ Phật giáo không chủ trương giải phóng cách mạng xã hội Mặc dù Phật giáo lên án gay gắt chế độ người bóc lột người, chống lại chủ nghĩa tâm Bà La Mơn giáo Đó nhược điểm đồng thời ưu điểm nửa vời đạo Phật Đứng trước bể khổ chúng sinh Phật giáo chủ trương cải tạo tâm linh cải tạo giới thức Như Phật giáo nguyên thủy có tư tưởng vơ thần, phủ nhân đấng sáng tạo (vơ ngã, vơ tạo giả) có tư tưởng biện chứng (vô thường, lú thuyết Duyên khởi) Tuy nhiên, Triết học Phật giáo thể tính tâm chủ qua coi giới thức ảo giả tâm vô minh người tạo 1.3 SỰ TRUYỀN BÁ PHẬT GIÁO TRÊN THẾ GIỚI Trước Thích ca Mâu ni tạ thế, khu vực truyền bá đạo Phật chủ yếu miền Trung lưu vực sông Hằng, đặc biệt quanh khu vực thành phố lớn lên Sau Ngài tạ thế, kỷ trực tuyến Ngài đem đạo Phật mở rộng đến hạ lưu sông Hằng phía đơng, phía Nam đến bờ Caođaveri, phía tây đến bờ biển Ả Rập, phía Bắc tới khu vực Thaiysiro Ở thời kì thống trị vua Asoca thuộc Vương triều Maurya, Đạo Phật bắt đầu phát triển tới vùng biển thứ Đại lục, phía đơng tới Mianma, nam tới Xrilanca, tây tới Xyri, Ai Cập,… nhanh chóng trở thành tơn giáo mang tính giới Sau Vương triều Casan hưng khởi lại truyền tới Iran, nơi trung tâm châu Á, qua đường tơ lụa vào Trung Quốc Dưới số quốc gia có truyền bá mạnh mẽ đạo Phật giới: Ấn Độ Phật giáo bắt đầu sức ảnh hưởng Ấn Độ vào kỷ thứ 7, hoàn toàn biến sau sụp đổ Đế Chế Pala vào kỷ 12, ngoại trừ miền viễn Bắc vùng Hy Mã Lạp Sơn Cuối kỷ 19, Phật giáo phục hưng Ấn Độ, vị lãnh đạo Phật giáo Tích Lan, Anagarika Dharmapala, sáng lập Hội Maha Bodhi (Maha Bodhi Society), với giúp đỡ học giả người Anh Mục đích chánh họ phục hồi khu thánh địa hành hương Phật tử Ấn Độ, họ thành công việc xây dựng chùa tất vùng thánh địa, chùa có chư Tăng trú ngụ Trong thập niên 50, Ambedkar khởi xướng phong trào Phật giáo giai cấp tiện dân, nơi mà hàng trăm ngàn người cải đạo thành Phật tử, để tránh kỳ thị 10 giai cấp Sự quan tâm đến Phật giáo gia tăng giai cấp trung lưu thành thị thập niên cuối Hiện nay, có khoảng 2% Phật tử dân số Ấn Độ Miến Điện Nghiên cứu lịch sử cho thấy Phật giáo có lịch sử 2000 năm Miến Điện, với khoảng 85% dân số nhận diện Phật tử Nước có truyền thống lâu dài với trọng quân bình hành thiền tu học cho cộng đồng xuất gia, giới cư sĩ trì tín ngưỡng cao Một Phật tử Miến Điện lừng danh S N Goenka, vị cư sĩ giảng dạy thiền minh sát Từ Miến Điện dành quyền độc lập từ Anh quốc năm 1948 hai chánh quyền dân quân đội đề xướng Phật giáo Nguyên thủy Dưới chế độ quân sự, Phật giáo bị kiểm soát nghiêm ngặt, chùa chứa chấp nhà sư bất đồng chánh kiến với chánh quyền thường bị phá hủy Các nhà sư thường dẫn đầu biểu tình chánh trị, chống lại chế độ quân sự, chẳng hạn Cuộc Nổi Dậy 8888, Cuộc Cách Mạng Áo Vàng năm 2007 Trong thập niên vừa qua, nhóm theo chủ nghĩa dân tộc hình thành, cố gắng phục hồi Phật giáo chống đối Hồi giáo Ashin Wirathu, nhà sư lãnh đạo Nhóm 969, tự gọi “Bin Laden Miến Điện”, đề việc tẩy chay cửa hàng người Hồi Với bề "bảo vệ Phật giáo", vụ bạo động phá hoại đền thờ Hồi giáo hộ người Hồi trở nên phổ biến, với phản công người Hồi giáo lại khiến cho lửa mâu thuẫn bùng nổ thêm Thái Lan Bắt đầu từ kỷ thứ sau Công Nguyên, Phật giáo lan truyền đến đế quốc Đông Nam Á Người dân theo Phật giáo Nguyên thủy, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ tôn giáo dân gian Ấn giáo, Phật giáo Đại thừa Khơng Tích Lan Miến Điện, Thái Lan chưa có dịng truyền thừa xuất gia cho phụ nữ Gần 95% dân số nước Phật tử Dựa theo mơ hình chế độ quân chủ Thái Lan, cộng đồng tăng lữ Thái Lan có Đức Tăng Thống, Hội Đồng Trưởng Lão, có trách nhiệm bảo tồn khiết truyền thống Có hai nhóm tăng lữ, nhóm sống rừng nhóm làng mạc Cả hai giới cư sĩ tôn kính bảo trợ Các vị khất sĩ theo truyền thống ẩn cư rừng sống khu rừng biệt lập hành thiền miên mật, tuân theo giới luật nghiêm ngặt Các nhà sư làng chủ yếu thuộc làu kinh kệ thực nghi lễ cho dân địa phương Để phù hợp với văn hóa tín ngưỡng thần linh Thái Lan, nhà sư ban bùa hộ mạng cho giới cư sĩ Có trường đại học Phật giáo dành cho tăng lữ, chủ yếu đào tạo chư tăng chuyển dịch kinh điển Đức Phật từ tiếng Pali cổ điển sang tiếng Thái đại 11 Lào Phật giáo lan truyền đến Lào lần vào kỷ thứ sau Công Nguyên, ngày nay, 90% dân số có tín ngưỡng đạo Phật, pha trộn với thuyết Duy Linh (Animism) Trong chế độ Cộng sản, lúc đầu, chánh quyền không thẳng tay đàn áp tôn giáo, mà sử dụng tăng đoàn để đạt mục tiêu chánh trị họ Theo thời gian, Phật giáo bị đàn áp trầm trọng Từ thập niên 90, Phật giáo hồi sinh, với đa số dân Lào mộ đạo, phần đông nam giới gia nhập tu viện hay vào chùa sống thời gian ngắn Phần đơng gia đình cúng dường thức ăn cho chư tăng chùa vào ngày trăng tròn Việt Nam Phật giáo lan truyền đến Việt Nam 2000 năm trước, trước tiên từ Ấn Độ, chủ yếu từ Trung Hoa Tuy nhiên, vào kỷ 15, đạo Phật bắt đầu thất sủng tầng lớp cai trị đất nước Sự phục hưng xảy vào đầu kỷ 20, thời kỳ Cộng hòa, sách ủng hộ Cơng giáo chống lại Phật tử Hiện nay, có 16% dân số theo đạo Phật, Phật giáo tôn giáo lớn Hiện nay, chánh phủ dễ dãi Phật giáo, dù không chùa phép hoạt động độc lập với nhà nước Phật Giáo Đại Thừa Đơng Á Cộng Hịa Nhân Dân Trung Quốc Phật giáo đóng vai trị bật suốt 2000 năm qua lịch sử Trung Quốc, Phật giáo Trung Quốc giữ vai trò động lan truyền Phật giáo Đông Á Triều đại nhà Đường (618-907 sau Cơng Ngun) chứng kiến thời hồng kim Phật giáo, với phát triển mạnh mẽ nghệ thuật văn hóa Trong thời Cách Mạng Văn Hóa thập niên 60 70, đa số tu viện Phật giáo Trung Quốc bị phá hủy hầu hết chư tăng ni, giảng sư lão luyện bị hành hay giam cầm Thậm chí, việc đàn áp Phật giáo dội Tây Tạng Nội Mông (Inner Mongolia) Khi Trung Quốc cải cách cởi mở quan tâm tôn giáo truyền thống gia tăng trở lại Các chùa xây dựng chùa cũ trùng tu Hầu hết người gia nhập tu viện xuất thân từ gia đình nghèo, khơng có học vấn nơng thơn, trình độ học vấn cịn thấp Nhiều ngơi chùa tồn địa điểm du lịch, với tăng đồn làm việc người thu vé trơng nom chùa chiền Ngày nay, số đông dân Trung Quốc quan tâm đến Phật giáo, với số người sùng mộ Phật giáo Tây Tạng gia tăng cách đáng kể Ước lượng thời đưa dân số Phật tử người Trung Quốc 20%, chùa chiền khắp nơi nước nhộn nhịp mở cửa Khi người dân trở nên giàu có bận rộn nhiều người cố gắng giảm bớt căng thẳng cách tìm đến Phật giáo Trung Quốc Tây Tạng Đặc biệt 12 Phật giáo Tây Tạng nhiều người Hán quan tâm đến, đặc biệt lama Tây Tạng thuyết pháp tiếng Hoa Trung Quốc ngày nhiều Đài Loan, Hồng Kông Các Khu Hoa Kiều Hải Ngoại Truyền thống Phật giáo Đại thừa Đông Á bắt nguồn từ Trung Quốc truyền thống mạnh Đài Loan Hồng Kơng Đài Loan có cộng đồng tăng ni lớn mạnh, giới cư sĩ hỗ trợ cách rộng rãi, có trường đại học Phật giáo chương trình Phật hoạt động phúc lợi xã hội Hồng Kơng có cộng đồng tăng lữ phát triển Điểm nhấn cộng đồng Phật giáo Trung Quốc hải ngoại Mã Lai, Singapore, Nam Dương, Thái Lan Phi Luật Tân (Philippines) lễ cầu nguyện cho phúc lợi tổ tiên, cho thịnh vượng giàu có người cịn sống Có nhiều đối tượng trung gian mà vị vấn linh sử dụng để ban lời tiên tri, vị lên đồng, cư sĩ tham vấn ý kiến vấn đề sức khỏe tâm lý Các doanh nhân Trung Quốc, vốn chủ lực kinh tế mệnh danh “Con hổ châu Á”, thường xuyên cúng dường rộng rãi cho chư tăng để thầy thực nghi lễ, giúp họ thành công mặt tài chánh Đài Loan, Hồng Kông, Singapore Mã Lai có số Phật tử Tây Tạng ngày đông đảo Nam Hàn Đạo Phật lan truyền từ Trung Quốc đến bán đảo Hàn Quốc vào kỷ thứ sau Công Nguyên Phật giáo Nam Hàn mạnh, dù phải đối mặt với cơng kích ngày lớn mạnh từ hội đồn Cơ Đốc thống Trong thập niên vừa qua, số lớn chùa chiền bị phá hủy hay hư hao nhóm đốt phá 23% dân số Phật tử Nhật Bản Đạo Phật lan truyền từ Hàn Quốc đến Nhật Bản kỷ thứ 5, đóng vai trị bật xã hội văn hóa nước Nhật Từ kỷ 13, có truyền thống tăng sĩ kết hôn không cấm uống rượu Các nhà sư thay truyền thống chư tăng độc thân Trong lịch sử, số truyền thống Phật giáo có tinh thần dân tộc cực đoan tin nước Nhật thiên đường Phật giáo Trong thời đại, số giáo phái cuồng tín ngày tận tự xưng Phật tử, dù quan hệ họ giáo pháp Đức Phật Thích Ca Mâu Ni Khoảng 40% dân số nhận Phật tử, đa số người Nhật pha trộn niềm tin Phật giáo với Shinto, đạo gốc Nhật Bản Phong tục theo đạo Shinto áp dụng trẻ em chào đời lễ kết hơn, cịn nhà sư Phật giáo thực nghi lễ cho đám tang Nhiều chùa tráng lệ Nhật bảo tồn cho dân du lịch khách tham quan, dù nhiều chùa số bị thương mại hóa nhiều Phần đơng việc tu học hành trì yếu cách nghiêm trọng Một tổ chức Phật giáo lớn giới, Soka Gakkai, xuất xứ từ Nhật Phật Giáo Đại Thừa Trung Á 13 Tây Tạng Đạo Phật sớm lan truyền đến Tây Tạng từ kỷ thứ sau Công Nguyên Qua nhiều kỷ, với bảo trợ hoàng gia ủng hộ giới quý tộc, Phật giáo sâu vào nhiều lãnh vực khác đời sống Tây Tạng Sau Tây Tạng bị Cộng Hịa Nhân dân Trung Hoa chiếm đóng Phật giáo Tây Tạng bị đàn áp nghiêm trọng Tất cả, ngoại trừ 150 số 6500 tu viện ni viện, bị phá hủy, đa số chư tăng ni uyên bác bị hành hình, hay chết trại tập trung Sau Cách Mạng Văn Hóa, hầu hết việc xây dựng lại tu viện thực nỗ lực nhà sư hoàn tục, dân địa phương người Tây Tạng lưu vong, chánh phủ giúp xây dựng lại hai ba tu viện Tuy chánh phủ Cộng sản Trung Quốc vô thần, cho phép năm “tơn giáo cơng nhận”, số đạo Phật Trong họ tuyên bố không can thiệp vào vấn đề tôn giáo, sau Đức Dalai Lama công nhận cậu bé Tây Tạng hóa thân Đức Panchen Lama cậu bé gia đình cậu bị tích Ngay sau đó, chánh phủ Trung Quốc phát động tìm kiếm tìm cậu bé lai Trung Quốc Tây Tạng Kể từ đó, khơng gặp cậu bé Đức Dalai Lama chọn lựa Ngày nay, tu viện, ni viện ngơi chùa có ban trị riêng Đó nam, nữ công an mặc thường phục “giúp” việc Điều đơn nghĩa họ xem xét báo cáo hoạt động tăng đồn Đơi khi, ban trị đơng đảo số tăng đoàn tự viện Bên cạnh can thiệp chánh phủ, vấn đề chánh Phật tử Tây Tạng thiếu giảng sư hội đủ phẩm chất Chư tăng, chư ni cư sĩ điều muốn học hỏi thêm, phần đông giảng sư tu học mức giới hạn Trong thập niên vừa qua, chánh phủ khai trương “trường đại học” Phật giáo gần Lhasa Đại học hoạt động trường đào tạo vị tulku trẻ (lama tái sanh), nơi mà vị học tiếng Tạng, thư pháp, y khoa châm cứu, số triết học Phật giáo Thời đại kỹ thuật số (digital age) đem giới trẻ Tây Tạng đến gần đạo Phật Nhiều người trở nên thành viên nhóm Wechat Weibo, chia sẻ giáo pháp tích đạo Phật Giờ đây, việc học hỏi thêm đạo Phật xem cách tăng cường sắc người dân “người Tây Tạng thực thụ” Nepal Trong phần đông dân số Nepal tín đồ Ấn giáo, ảnh hưởng văn hóa mạnh mẽ đạo Phật tồn nơi đất nước mà Đức Phật đản sanh Các nhóm người dân tộc Newar, Gurung Tamang tu tập theo hình thức truyền thống đạo Phật Nepal Số Phật tử chiếm 9% tổng số dân số Vì có pha trộn Phật giáo Ấn Độ giáo nên Nepal xã hội Phật giáo cịn trì phân biệt đẳng cấp tu viện Trong 500 năm vừa qua, có xuất nhà sư lập gia đình, với đẳng cấp di truyền, người trông nom chùa chủ xướng nghi lễ 14 Nga Buryatia, Tuva Kalmykia ba khu vực truyền thống Phật giáo Tây Tạng Nga Ngoại trừ vùng Buryatia có ba tu viện bị thiệt hại, tồn tu viện vùng bị Stalin phá hủy vào cuối thập niên 30 Vào thập niên 40, Stalin mở cửa lại hai tu viện tượng trưng Buryatia, giám sát nghiêm ngặt KGB Chư tăng hồn tục khốc y trở lại đồng phục ban ngày thực nghi lễ Sau chủ nghĩa cộng sản sụp đổ, Phật giáo hồi sinh mạnh mẽ ba vùng Người Tây Tạng lưu vong gởi giảng sư, nhà sư trẻ gởi tu học tu viện Tây Tạng Ấn Độ Hơn 20 tu viện tái thiết Buryatia, Tuva Kalmykia 1.4 T ÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA PHẬT GIÁO NGÀY NAY Trước đây, Phật giáo xem tôn giáo lớn giới, năm gần đây, suy yếu số quốc gia, số tín đồ Phật giáo tụt xuống đứng sau Đạo Cơ Đốc, Đạo Ixlam Đạo Ấn Độ, chiếm vị trí thứ tư Căn theo thống kê “Bách khoa Toàn thư Cơ Đốc giáo giới” năm 1982, tồn giới có khoảng 295.570.780 tín đồ Phật giáo Con số so với năm 50.000 người so với năm 1972 Tín đồ Phật giáo phát triển so với tổng dân số toàn giới nhỏ Dưới tình hình phân bố tín đồ Phật Giáo: Khu vực Số tín đồ Phật giáo (người) Đông Bắc Á Nam Á Đông Nam Á Liên Xô cũ Bắc Mỹ Châu Âu Châu Đại Dương Châu Phi 143.359.570 150.927.990 350.000 189.850 212.320 17.190 12.610 Phần trăm (%) so với tổng dân số 12.3% 9.4% 0.1% 0.11% 0.11% 0.1% 0.1% Trên thực tế số lượng tín đồ Phật Giáo tăng lên nhiều, ước chừng khoảng 50 triệu người Sau Chiến tranh giới II, Phật giáo nơi giới trải qua biến đổi khác nhau, xuất nhiều đặc điểm 15 MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM: 2.1 PHẬT GIÁO VỚI XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM XƯA KIA: Đạo Phật truyền vào nước ta khoảng kỉ II sau công nguyên trở thành hệ tư tưởng Tôn giáo có sức sống lâu dài, tồn ngày nay, ảnh hưởng sâu sắc đến đời sống xã hội tinh thần người Việt Nam Vào lúc phải chống lại lực thực dân phương Bắc, nhân dân Việt Nam đủ thông minh, tỉnh táo để tiếp nhận đạo Phật đến với dân tộc ta tinh thần hịa bình, hữu nghị Sự tiếp nhận đạo Phật hoàn cảnh vậy, bỏ qua vấn đề nội dung đạo Phật Điều có nghĩa thân đạo phật phải có nội dung mà nhân dân Việt Nam chấp nhận Ở là nội dung hai tín ngưỡng có nét giống nhau, có lẽ nét giống mà có hợp tạo nên chùa pháp vân, pháp vũ, pháp nôi, pháp điện Tức tín ngưỡng phật tín ngưỡng thần Việt Nam có hợp Hình ảnh phật trở thành hình ảnh bụt Một điều thể đặc biệt phổ quát mà nhiều người nhắc đến phật giáo vốn dễ hịa hợp với tín ngưỡng dân gian nơi truyền bá đến Ở bắc Việt Nam đặc điểm bật Nếu đặc điểm tôn giáo Việt Nam thờ cúng tổ tiên (linh hồn người khuất) phật hay quan âm coi thứ tổ tiên (trong tâm thức dân gian việt cổ, phật hay quan âm người “ngoại quốc” người khác tộc) Nếu đặc điểm tôn giáo Việt Nam thờ thần (thế lực siêu nhiên) mà người cầu để nhờ “phù hộ độ trì” phật hay quan âm trở thành loại thần, phật điện trở thành thứ thần điện, tính tâm linh ấn độ nhường bước cho tính tình Việt Nam (hơn đâu hết, tôn giáo Việt Nam nặng tính tình cảm giáo lý, giỏi luật, đồn thể, tôn giáo) Bụt người Việt Nam thần túy việc phiên âm thuật ngữ Bonddha Hình ảnh bụt người Việt Nam sáng tạo từ hai nguyên liệu tín ngưỡng phật tín ngưỡng thần linh đương thời người Việt Nam Bụt có nét giống khác phật Bụt giống phật lòng từ bi, bác ái, vị tha người bị áp bóc lột Nhưng bụt khác phật chỗ người nghèo gặp tai nạn, gặp áo bắt công mà cần tới bụt, bụt xuất để cứu vớt vị thần nhà lại có oai lực, uy quyền trời Đối với người bị áp trời q xa, kêu trời khó thấu, cịn thần linh gần lại yếu đuối, bất lực trước việc q sức gần gũi, cơng phật khơng chia cấp bậc Có lẽ chưa có người dân bình thường nghĩ đến khái niệm bình đẳng Nhưng phật họ có mặc cảm 16 sâu sa phật có nhìn ngang với tất chúng sinh Với phật, không tiểu nhân, không qn tử Cũng khơng có qn, khơng có dân, chia cắt hàng rào cấp bậc gia cấp Với phật, niềm từ bi bác ái, khơng có hằn học, ốn ghét, phục thù Đó điều phù hợp với chất dân tộc Việt Nam Tiếp phật kêu gọi tự giác, giac tha khơng để giải nỗi khỏ mà phải cứu độ cứu Chắc chắn tư người dân bình thường, chưa băn khoăn tìm hiểu ngã chân theo nghĩa sâu sa phật học Người ta thấy chủ nghĩa nhân đạo lớn lao phần tích cực Có thực hay khơng vấn đề khác mà cần xem xét, để phê phán giá trị học thuyết Nhưng rõ ràng điểm yếu làm cho phật giáo gắn bó với quần chúng Tâm lý dân gian Việt Nam ta thiên cân bằng, bù đắp Nỗi khổ hôm phải đền bù sung sướng ngày mai Cơ cổ tích trãi qua gian nan cuối hưởng hạn phúc Phật giáo hứa hẹn với cn người đền bù không quyền phép nào, chỗ dựa nho giáo, không cán cân tội đạo gia, mà nỗ lực thân mình.Người dân bình thường xứ ta phần chất có quan niệm nhận thức vậy, mà họ quán triệt thuyết bát chánh đạo nhà thiền Mặc dù bát chánh đạo khơng có thần bí, dễ có ơng sư nhớ đủ tám đường mà phật tổ đề Vấn đề tinh thần quàn xuyến rút từ bát chánh đạo Tinh thần cố gắng tu dưỡng, vun thêm cho thân Và họ mong mỏi đền bù này, thấy phật tổ vạch cho họ khẳng định điều tất nhiên đến Tuy nhiên, phật vào quần chúng, có gắn bó sâu sa định, mà không thẩm định, chọn lựa có lựa chọn để chối bỏ đồng hóa Đối với phật giáo lựa chọn bao hàm ý nghĩa phê phán Ngày nay, nhiều khuyết điểm nho, phật, lão góc độ trị hay tư tưởng Dân gian xưa khơng có điều kiện hay trình độ để làm việc ấy, song họ chấp nhận, chối bỏ biến hóa nhứngx giáo lý để thích nghi với trình độ tư duy, với sinh hoạt họ tức họ lộ ý đồng hay khơng đồng Có thể nói văn hóa Việt Nam hóa phật hóa phật hóa Phật giáo đến Việt Nam dù phật giáo nguyên thủy hay đa dạng sau tiểu thừa hay đạo thừa phải nhập với tính ngưỡng địa Để biến man nương thành phật mẫu, ỷ lan thành quan âm mà không cần phải tạo xung quanh nhân vật huyền bí thần kỳ cho Phật giáo kiện văn hóa, từ Ấn Độ truyền vào Việt Nam vốn khơng phải kiện đơn độc mà kéo theo ảnh hưởng tổng thể văn hóa Ấn Độ Việt Nam cổ Mặc dù cịn nghiên cứu hiểu biết văn hóa Việt-Ấn chắn ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ lên Viêt Nam diễn nhiều lĩnh vực nông nghiệp, y dược, âm nhạc vũ đạo ngôn ngữ 17 Quan trọng văn hóa Việt cố tiếp thu liều lượng quan trọng văn hóa Ấn Độ qua ngả đường phật giáo, vào suốt thời bắc thuộc chống bắc thuộc, ảnh hưởng văn minh trung hoa tràn vào Việt Nam mang khuynh hướng đồng hóa rõ rệt Về khách quan, ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đối tượng văn hóa trung hoa đất Việt Có tác dụng trung hịa ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa trung hoa ; góp sức văn hóa Việt Nam cổ ngăn chặn đồng hóa văn minh trung hoa, hội nhập làm giàu nên khác văn hóa Việt với văn hóa trung hoa Ví dụ : Ở Thăng Long thời Lý: Hoàng thành Long Phượng mở bốn cửa Nếu cửa phía bắc thờ thành Trần Vũ-Trần Võ vị thần trung hoa nhập nội vào đất Việt, tây long thành mang tên “Quản Phúc Môn” để mong phúc lớn rộng “Phúc Đẳng Hà Sa” đức phật tây thiên Cũng vậy, đạo phật từ Ấn Độ truyền bá vào đất Việt buổi đầu thời kỳ bắc thuộc khách quan mà nói đối tượng nho giáo Đạo nho bắt đầu phát huy ảnh hưởng đất Việt từ buổi đầu công nguyên với việc mở trường nhằm “giáo lễ nghĩa Trung Hoa” Ta khơng thể phụ nhận mặt tích cực nho giáo, góp phần làm tăng tri thức người dân, nhấn mạnh vào Nhân, Nghĩa, Ái Nhưng dù Nho giáo công cụ tầng lớp thống trị trung hoa nhằm nô dịch người nông dân Trung Quốc dân tộc vùng ngoại vi đế chế Trung Hoa lấn áp Sao nữa, dù có đề cao Nhân, Trí, Dũng giá trị người mn thuở Nho giáo đặt cược vào Lễ, mà Lễ khơng phải thực chất trật tự “Tiên học Lễ, Hâu, học Văn” Nếu hoàn toàn chấp nhận Nho giáo thời Bắc thuộc nói chung chẳng cịn chống Bắc thuộc Hãy cuối trước thiện mệnh trừu tượng thiên tử Trung hoa cụ thể Song người Việt cổ, tổ tiên vốn có nội lực tự sinh quật cường, bất khuất, thích lối sống riêng tự phát từ thời Bắc thuộc, lối sống không ngăn cách vua dân, lối sống binh đẳng cha con, vợ chồng Bởi người Việt cổ khó lịng chấp nhận trật tự “Cương thường” Nho gia Nhưng người Việt bình dân khó lịng “cãi lý” với người nho sĩ, Nho gia “Bụng đầy chữ người” Họ biết dựa vào sư sãi vừa có chữ nghĩa vừa bảo vệ họ Sao nữa, đạo phật chủ trương bình đẳng, Phật Đức Phật thành, chúng sinh Đức Phật thành, chúng sinh có phật tính, bình đẳng trước Phật Nếu Nho giáo Việt Nam dựng Đình làng quê với “tiểu triều đình” trọng nam khinh nữ dân quê Việt Nam dựng bảo vệ chùa, chùa làng dân gian trước hết giới đàn bà loại khỏi giới sinh hoạt Đình sinh hoạt chí trở thành lực lượng quan trọng sinh hoạt chùa làng 18 Mặt khác, điều kiện xã hội người xưa mở rộng cho Phật giáo dễ dàng du nhập so với Trung Quốc Phật giáo du nhập Trung Quốc bị phản ứng mãnh liệt tâm lý dân tộc, truyền thống văn hóa, đặc biệt ý thức hệ Nho giáo Trong Phật giáo vào Việt Nam tương đối thuận lợi, phát triển nhanh chóng, khơng bị phản ứng sâu sắc trừ số Nho sỹ thời Trần, Hồ Xã hội Việt Nam tiếp nhận Phật giáo từ Ấn Độ hay Trung Quốc sang chưa có phân chia gay gắt đối kháng kịch liệt, mối quan hệ Tơng tộc gia đình chưa chịu ảnh hưởng lý thuyết Tam cương nặng nề Điều khiến Phật giáo thâm nhập không bị phản đối Song lý có lẽ Phật gia gia nhập chưa gây đảo lộn, biến cách, không phủ nhận giá trị tinh thần, phong tục tập quán người, gia đình, xã hội Vì nười Việt bình dân dễ dàng hấp thụ triết lí nhân sinh Đạo Phật, khơng biết có q khơng nhà Phật học Việt Nam nói có phần thời Bắc thuộc Đạo Phật nước thấm vào lịng đất Dịng Phật giáo có ảnh hưởng sâu sắc lâu dài xã hội Việt Nam Thiền Tơng Thiền Tơng có số đặc điểm mà dân gian dễ chấp nhận + Phật giáo Thiền Tơng bàn lý luận mà chuyển sang phong cách tu hành Thiền Tông chủ trương “Bất lập văn tự, giáo ngoại biệt truyền trực nhân tâm, kiến tính thành Phật, tức tâm thị Phật” Như chủ trương Thiền Tông lôi kéo giới Tây Phương cực lạc trần thế, đặt lịng người, tâm thị Phật + Thiền Tơng chủ trương lao động theo quy Bách Trượng (720-814): “Nhất nhật bất tác, nhật bất thực” (một ngày không làm, ngày không ăn) lấy việc phục vụ xã hội làm điều kiện tu hành Điều khiến cho tăng nhân tầng lớp ăn bám xã hội Thiền Tông lại chấp nhận bần khổ coi chịu đựng bần khổ cách tu hành Chấp nhận bần khổ lao động điều khiến Thiền Tông dễ vào nông thôn, dễ bám vào làng xã, đứng làng q + Thiền Tơng có cịn xa nữa, cho phép sát sinh, giết người, giết người mà cứu đượn muôn người điều phúc Phật tử khơng hồn tồn người bị động mà hồn tồn vùng lên chống áp bực bóc lột Do Việt Nam thời phong kiến nhiều dậy giành quyền nhà sư lãnh đạo Phật giáo lại biết bám lấy làng xã nhiều hoạt động có tổ chức, kết hợp với tín ngưỡng địa, hội hè Nhà sư ngơi chùa có vai trị quan trọng đời sống dân gian cổ truyền Ở Bắc trước làng có chùa Ngồi thờ Phật, chùa cịn thêm tín ngưỡng dân gian thờ thần tiên, thờ vị tướng có cơng với nước Ngơi chùa 19 trở thành trung tâm văn hóa nơng thơn Có thể nói Phật giáo làm phong phú thê văn hóa dân tộc Nho giáo mặt làm cho tư tưởng khơ cứng Phật giáo có phần làm mềm hơn, phong phú sinh động Hội chùa hộ làng tiêu biểu cho hồ hởi công xã, dịp để người giải phóng tình cảm, hịa ta vào ta làng xã, khơng bị giáo lý khn phép gị bó tỏa chiết tâm hồn Dưới mái nhà chua mà phép giao lưu tình cảm Bao nhiêu câu chuyện tình duyên say đắm xảy bên cạnh cửa thiền Thế cửa từ bi khơng nghiêm ngặt chống sân Trình cửa Khổng Phật chứng nhận cho sống hồn nhiên làng xã Do Phật giáo bám sâu vào làng xã nên có sứ sống lâu bền tương đối ổn định Vào thời kỳ Lý Trần Phật giáo thịnh vượng nhất, nhà nước nâng đỡ, từ thời Hồ Lê sau Phật giáo bị giảm sút (Nho giáo vị trí thống trị chi phối), Phật giáo trì mở rộng khắp nơng thơn, lẽ Phật giáo có sở làng xã vững vàng Phật giáo Việt Nam trải qua vận mệnh thịnh suy, nhà Phật đâu có sợ “thịnh suy” mà “thịnh” theo nghĩa nhà nước quân chủ Lý Trần nâng đỡ bảo trợ… Cũng Phật gia quyền q ưu mà sinh hoạt nhà chùa trở nên sa hoa, sa đọa, trái ngược với đời sống Đức Phật chối bỏ sinh hoạt cung đình, trái ngược với giới luật Bách Trượng tự lao động mà sinh sống giản dị để dự bị phút “đến ngộ thành Phật” “Suy” theo nghĩa ủng hộ quyền Nhưng suy thượng tầng lại tỏa dân chúng làng quê sở hạ tầng, đừng khắt khe cứng độ ngun lý khái qt Phật giáo Lý Trần Phật giáo quý tộc, Phât giáo Lê – Nguyên trở sau Phật giáo dân gian Từ chỗ trở thành dân tộc từ trước, sau kỷ X, Phật giáo Việt Nam trở thành dân gian, nhân gian – dân gian hóa sau kỉ XV Đạo phật đi, hiên tượng vô thường Song tinh túy văn hóa Phật giáo dân tộc hóa dân gian hóa mãi trường tồn 2.2 PHẬT GIÁO VỚI XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM NGÀY NAY Ngày nay, có nhiều tôn giáo xuất Việt Nam Thiên chúa giáo, Đạo Cao Đài, Hòa Hảo, Cơ Đốc Giáo, ngòai ba tơn giáo từ xưa Nhưng Phật giáo giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội, tinh thần người Việt Nam Nhìn vào đời sống tinh thần xã hội người Việt Nam thời gian qua, ta thấy Phật giáo phục hồi phát triển Số người theo đạo Phật ngày đơng, số gia đình phật tử xuất ngày nhiều, lễ hội phật giáo sinh hoạt Phật giáo ngày có vị trí cao đời sống tinh thần xã hội, số sư sãi đào tạo từ trường Phật học ngày nhiều, số kinh sách xuất bảng năm tăng 20 Trong năm gần Phật tử Việt Nam chăm lo đến việc thực nghi lễ Họ trân trọng thành kính thi hành lễ, siêng việc thiền định, giữ giới, làm việc thiện Việc ăn chay hàng tháng trở thành thói quen khơng thể thiếu người theo đạo Phật Mặt khác, nhà chùa sẵn thực yêu cầu họ cầu siêu, giải oan,…Tất điều củng cố niềm tin vào giáo lí, vừa qui định tư hành động, tạo sở để hình thành nhân cách riêng biệt Thời đại ngày nay, thời đại phát triển Nước ta vừa trải qua chục năm chiến tranh hàng chục năm sống chế độ quan liêu bao cấp đời sống nghèo nàn, lạc hậu cần đến phát triển Phát triển có nghĩa phát triển nhanh chóng kinh tế, đời sống vật chất tinh thần Đảng nhà nước nhiệm vụ trước mắt làm dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh Để đạt mục tiêu này, nước ta cần có người tham vọng lớn, động, lạc quan, tin tưởng Những phẩm chất phần lớn trái với giáo lý nhà Phật, tham vọng trái với cấm dục, vơ dục, li dục nhà Phật,… Vì việc cần làm phải xác định rõ Phật giáo có ảnh hưởng đến hệ tư tưởng người Việt Nam để từ đưa sách phát triển phù hợp với lịng dân, làm cho xã hội ngày phát triển tiến tốt đẹp 2.3 ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN THẾ HỆ TRẺ Ngày nước ta Phật giáo khơng cịn vị trị thống Nhà trường cấp phổ thơng khơng có chương trình giảng dạy lịch sử, triết lý, đạo đức Phật giáo cách hệ thống Số gia đình phật tử khơng cịn đông trước Sinh viên trường Đại học nhận kiến thức sơ Phật giáo thông qua môn “ lịch sử triết học Phương Đông”, trừ khoa chuyên ngành Triết học Vì phần lớn hiểu biết Phật giáo trước hết chịu ảnh từ gia đình, bạn bè, thầy mối quan hệ khác Trong ảnh hưởng từ gia đình có tác động lớn Nếu gia đình người theo Phật giáo không theo tôn giáo giữ tập tục lễ chùa vào ngày tết, lễ,rằm,… Người già thường nói chuyện với cháu Đức Phật, Bồ Tát, đạo lý làm người Những suy nghĩ, quan niệm phai nhạt, chí ngược lại ta gặp giáo lý tư tưởng mới, đem lại giới quan từ mơi trường gia đình phần chịu ảnh hưởng từ đạo Phật không sâu sắc triều đại trước mục đích tìm đến đạo Phật khơng cịn mang tính hướng đạo chân trước Do nhiều nguyên nhân trước hết xâm nhập trào lưu tư tưởng học thuyết phương Tây vào nước ta cách vài ba kỷ Đặc biệt giác ngộ lý luận Mác-Lenin, chủ nghã cộng sản giai cấp công nhân quần chúng nhân dân lao động tạo nên tiền đề xây dựng hệ thống tư tưởng, nguyên tắc hành động phong trào cách mạng nhân dân Việt Nam, lấy làm vũ khí trị kết hợp với đấu tranh vũ trang Đảng ta trọng truyền bá học thuyết cho quần 21 chúng nhân dân đối tượng thiếu niên, người chủ tương lai đất nước Chính vậy, thiếu niên ngày rời ghế nhà trường trang bị kiến thức làm việc mà kiến thức lý luận trị Điều giúp ta nhận thức mơ hình lý tưởng nhân đạo Phật giáo chủ nghĩa cộng sản: bên tâm, bên vật Một bên diệt dục triệt để ý chí coi dục nguyên tội lỗi, bên ngày thỏa mãn nhu cầu người lao động với suất chất lượng cao nhằm cải tạo giới, coi tiêu chuẩn đánh giá tính nhân đạo thực tiến xã hội, bên hứa hẹn mơ hình niết bàn bình đẳng tự cho tất người, từ bi bát nhau, khơng cịn bị ràng buộc nhu cầu trần tục, bên khẳng định mơ hình lý tưởng cho người lao động, coi lao động nhu cầu sống phương tiện sống, lao động khơng cịn nguồn gốc khổ đau, qua lao động người hoàn thiện thân xã hội Đấy tư tưởng tiến chủ nghĩa Mác-Lennin Nó phù hợp với xu phát triển thời đại, xã hội Do đó, nhanh chóng niên ủng hộ, tiếp thu Do có số quan điểm ngược lại nên tất yếu Phật giáo khơng cịn giữ vai trò trước Mặt khác, với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, lĩnh vực đời sống người có bước nhảy vọt Xu tàn cầu hóa ngày rõ nét Điều kiện địi hỏi người phải động, nhanh nhạy nắm bắt vấn đề sống Trong đó, theo giáo lý nhà Phật người khơng có tham vọng tiến thân, lịng với có, sống nhẫn nhục, không đấu tranh, hướng tới cõi niết bàn sống trần gian chấm dứt Như đạo đức Phật giáo tách người khỏi thực tiễn người xã hội, làm cho người có thái độ chấp nhận khơng phải cải tạo giới Đạo đức xuất thể Phật giáo chạy trốn nhu cầu chế ngự thiên nhiên, bắt phục vụ cho Các chương trình xã hội Phật giáo khơng cải tạo lại điều kiện sống mà để cố san xã hội đạo đức, xã hội từ bi, bát ái, hỉ xả, nhẫn nhục,… Đạo đức nhà Phật bị mở rộng giá trị nhân đạo nhờ thái độ yếu này, nhu cầu thể xác bị coi trần tục, đạo đức Nhất sống ngày nay, người đạt trình độ định, quan niệm khơng thể chấp nhận Do đó, ảnh hưởng phật giáo ngày rời xa hệ trẻ Chúng ta nhận thấy rằng, người chùa hầu hết khơng có đủ tri thức Phật giáo khó giáo dục Phật giáo cách tự giác, tích cực xã hội gia đình Phật giáo bác học bị mai nhiều, khơng cịn phát huy vai trị hướng đạo Các cao tăng chưa ý thức vai trò họ việc xây dựng hoàn thiện nhân cách người Việt Nam Chẳng hạn buổi giảng kinh đàm đạo buổi lễ chùa chưa 22 tổ chức tinh thần khai thác tinh thúy đạo lý Phật giáo , mà phần nhiều the thị hiếu: cầu an, giải hạn, cầu lộc,… giới bình dân Phật giáo bình dân sa sút Người dân lên chùa trọng đến lễ vật Do không giáo dục đầy đủ đắn giáo lý nhà Phật, số đông thiếu niên đua theo thị hiếu người Họ đến chùa cúng bái với niềm tin đạt mong muốn thân chuyện học, chuyện tình duyên, sức khỏe, vật chất Có người đến chùa để tìm thản hồn, để tu dưỡng nghiền ngẫm đạo lý làm người Như mục đích đến chùa người dân lệch hướng khác so với điều mà giáo lý mà nhà Phật muốn người hướng đến Nhưng ta thấy tư tưởng Phật giáo có ảnh hưởng nhiều đến đời sống thiếu niên Như trường phổ thơng, tổ chức đồn đội phát động phong trào nhân đạo “ lành đùm rách”, “ quỹ giúp bạn nghèo vượt khó”, “quỹ viên gạch hồng”,… Chính từ nhỏ em học sinh giáo dục tư tưởng nhân đạo bát ái, giúp đỡ người khác, mà sở tảng tư tưởng giáo lý nhà Phật hòa nhập với giá trị truyền thống người Việt Nam Sự đồng cảm với người gặp khó khăn, số phận bất hạnh cô đơn cộng với truyền thống từ bi bác giúp có đủ tâm huyết để lập kế hoạch, tham gia hoạt động thiết thực hội chữ thập đỏ, hội tình thương, chương trình phổ cập văn hóa cho trè em nghèo, …Hình ảnh hàng đồn niên, sinh viên hàng ngày lặn lội nèo đường tổ quốc Tất điều chứng tỏ hệ trẻ ngày khơng động, sáng tạo mà cịn thừa hưởng giá trị đạo đức tốt đẹp từ ông cha ta yêu thương giúp đỡ người qua hoạn nạn mà không chút suy nhĩ, tính tốn Và ta phải nhắc đến giá trị sống xuất tượng tiêu cực.Một phận hệ trẻ ngày biết chạy theo vật chất, bị hút hành động tiêu cực làm ảnh hưởng đến gia đình cộng đồng Hơn hết việc giáo dục nhân cách cho hệ trẻ trở nên qua trọng biện pháp hữu ích nêu cao truyền bá tinh thần, tư tưởng nhà Phật hệ trẻ 23 PHẦN C: KẾT LUẬN Qua việc nghiên cứu đề tài này, phần hiểu nguồn gốc đời Phât giáo, hệ tư tưởng Phật giáo ảnh hưởng đến xã hội người Đặc biệt đề tài cho thấy vấn đề có ý ghĩa vơ quan trọng xây dựng hình thành nhân cách, tư người Việt Nam tương lai với hỗ rợ nhữn giá trị đạo đức nhân văn Phật giáo Phật giáo có nhiều đóng góp to lớn cho tảng tư tưởng văn hóa Việt Nam Trước hết Phật giáo đóng vai trị tích cực đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, góp phần làm phong phú thêm tâm hồn, đạo đức, hành vi cư xử người Việt, làm phong phú thêm văn hóa dân tộc Trước địi hỏi dân tộc, tín đồ Phật giáo, Phật giáo Việt Nam đóng góp tích cực cho văn hóa nước nhà Cộng đồng người Việt tiếp nhận Phật giáo, đồng thờitiếp nhận tư tưởng bình đẳng, bắc ái, vơ ngã, vơ thường…ở đạo Phật, tư tưởng với tư tưởng cộng đồng cổ truyền làm cản trởcho trình phân hóa giai cấp, làm dịu xung đột giai cấp xã hội Trong thời gian tới, Phật giáo tồn chí tiếp tục phát triển mạnh Việt Nam Phật giáo đóng góp phần tích cực cách tự làm thân, xóa bỏ yếu tố mê tín lỗi thời Phật giáo góp phần cân sống ngày quay cuồng với nhịp độ cao Phật giáo góp phần hướng thiện cho người Ngày để tiếp tục phát huy giá trị tích cựccủa mình, Phật giáo phải biết tự giữ gìn, bồi đắp đổi cho phù hợp với thời đại nhằm góp phần thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hộicông bằng, dân chủ văn minh” trước đóng góp cho “quốc thái dân an” Dù cịn khuyết điểm, hạn chế song phủ nhận giá trị đạo đức to lớn mà Phật giáo mang lại Đặc trưng hướng nọi Phật giáo giúp người tự suy ngẫm thân, cân nhắc hành động để không gây bất hạnh đau khổ cho người khác Tuy nhiên, để giáo dục hệ trẻ chưa đủ Bước sang kỉ XXI, chuẩn mực nhân cách mà niên cần có địi hỏi phải hồn thiện mặt thể xác lẫn tinh thần, phải có đủ khả chinh phục giới khách quan lẫn giới nội tâm Nhu khứ, tương lai Phật giáo ln tồn gắn liền với sống người Việt Nam 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: “Trái tim Bụt”, Thích Nhất Hạnh “Buddhism Plain and Simple” , Steve Hagen Nguồn internet: “Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Phật giáo Việt Nam”, Tâm Diệu “Triết học Phật giáo”, Tu viện Quảng Đức “Những lời Phật dạy sâu sắc Kinh Pháp Cú”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam “Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người Việt”, Thích Nguyên Tạng 25 ... thành phát triển Phật giáo Việt Nam”, Tâm Diệu “Triết học Phật giáo? ??, Tu viện Quảng Đức “Những lời Phật dạy sâu sắc Kinh Pháp Cú”, Giáo hội Phật giáo Việt Nam “Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người... Giáo, ngịai ba tơn giáo từ xưa Nhưng Phật giáo giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội, tinh thần người Việt Nam Nhìn vào đời sống tinh thần xã hội người Việt Nam thời gian qua, ta thấy Phật giáo. .. sau Phật giáo bị giảm sút (Nho giáo vị trí thống trị chi phối), Phật giáo trì mở rộng khắp nơng thơn, lẽ Phật giáo có sở làng xã vững vàng Phật giáo Việt Nam trải qua vận mệnh thịnh suy, nhà Phật

Ngày đăng: 13/03/2021, 19:38

Mục lục

  • PHẦN B: NỘI DUNG

    • 1. KHÁI QUÁT VỀ PHẬT GIÁO

      • 1.1 Nguồn gốc ra đời

      • 1.2 Nội dung chủ yếu của tư tưởng triết học Phật giáo

      • 1.3 Sự truyền bá Phật giáo trên thế giới

      • Dưới đây là một số quốc gia có sự truyền bá mạnh mẽ đạo Phật trên thế giới:

      • Phật Giáo Đại Thừa Đông Á

        • Cộng Hòa Nhân Dân Trung Quốc

        • Đài Loan, Hồng Kông và Các Khu Hoa Kiều Hải Ngoại

        • Phật Giáo Đại Thừa Trung Á

          • Tây Tạng

          • 1.4 Tình hình phát triển của Phật giáo ngày nay

          • 2. MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO ĐẾN XÃ HỘI VÀ CON NGƯỜI VIỆT NAM:

            • 2.1 Phật giáo với xã hội và con người Việt Nam xưa kia:

            • 2.2 Phật giáo với xã hội và con người Việt Nam ngày nay

            • 2.3 Ảnh hưởng của Phật giáo đến thế hệ trẻ

            • PHẦN C: KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan