1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đảng bộ tỉnh nghệ an lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn 1996 2006

172 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 172
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THANH XUÂN ĐẢNG BỘ TỈNH NGHỆ AN LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN (1996 - 2006) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2009 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THANH XUÂN ĐẢNG BỘ TỈNH NGHỆ AN LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN (1996 - 2006) CHUYÊN NGÀNH LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MÃ SỐ: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ngô Đăng Tri HÀ NỘI – 2009 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình khoa học nghiên cứu riêng tơi Cơng trình thực hưỡng dẫn PGS.TS Ngô Đăng Tri Các tài liệu, số liệu sử dụng luận văn trung thực, đảm bảo tính khách quan, khoa học có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà nội, ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tác giả luận văn Bùi Thanh Xuân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương ĐẢNG BỘ TỈNH NGHỆ AN LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THÔN GIAI ĐOẠN 1996 - 2000 12 1.1 Tình hình nơng nghiệp, nơng thơn Nghệ An trước năm 1996 12 1.1.1 Về điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An 12 1.1.2 Tình hình nơng nghiệp, nơng thơn Nghệ An trước năm 1996 23 1.2 Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn 1996 - 2000 28 1.2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Nghệ An cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn giai đoạn 1996 - 2000 28 1.2.2 Quá trình Đảng tỉnh Nghệ An đạo thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn từ năm 1996 đến năm 2000 35 Chương ĐẢNG BỘ TỈNH NGHỆ AN LÃNH ĐẠO ĐẨY MẠNH CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN GIAI ĐOẠN 2001 - 2006 59 2.1 Chủ trương Đảng tỉnh Nghệ An đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn 2001 - 2006 59 2.1.1 Hoàn cảnh lịch sử chủ trương Đảng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn 2001 - 2006 59 2.1.2 Chủ trương Đảng tỉnh Nghệ An đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn giai đoạn 2001 -2006 63 2.2 Quá trình Đảng tỉnh Nghệ An đạo thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn từ năm 2001 đến năm 2006 68 2.2.1 Công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp 69 2.2.2 Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thôn 82 Chương NHẬN XÉT CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 108 3.1 Nhận xét chung 108 3.1.1 Một số đặc điểm 108 3.1.2 Thành tựu hạn chế 113 3.2 Một số kinh nghiệm vấn đề đặt 123 3.2.1 Một số kinh nghiệm 123 3.2.2 Một số vấn đề đặt 127 KẾT LUẬN 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 135 PHỤ LỤC 144 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN BCHTW: Ban chấp hành Trung ương CNH, HĐH: Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNXH: Chủ nghĩa xã hội HTX: Hợp tác xã KHKT: Khoa học kỹ thuật KTTT: Kinh tế trang trại KT - XH: Kinh tế xã hội NQ: Nghị TU: Tỉnh ủy 10 UBND Ủy ban nhân dân 11 VAC: Vườn - Ao - Chuồng 12 XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta thời kỳ độ tiến lên chủ nghĩa xã hội, mà đặc điểm to ta thời kỳ độ từ nước nông nghiệp lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội kinh qua giai đoạn phát triển tư chủ nghĩa Do đó, phải CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn, tạo tiền đề vững để thực thắng lợi nghiệp CNH, HĐH đất nước Bởi nông nghiệp, nông thôn khu vực đơng dân cư nhất, lại có trình độ phát triển nhìn chung thấp so với khu vực khác kinh tế Nông dân chiếm 70% dân số 76% lực lượng lao động nước, đóng góp từ 25% - 27% GDP nước Khu vực nông nghiệp, nông thơn có tài ngun lớn đất đai tiềm thiên nhiên khác: triệu đất canh tác, 10 triệu đất canh tác chưa sử dụng; mặt hàng xuất Việt Nam chủ yếu sản phẩm nông - lâm - hải sản (như cà-phê, gạo, hạt tiêu ) Nông nghiệp, nông thơn cịn giữ vai trị chủ đạo cung cấp nguồn nguyên, vật liệu cho phát triển công nghiệp - dịch vụ Bộ mặt nông thôn Việt Nam thời gian vừa qua có nhiều đổi mới, từ chỗ bị thiếu ăn, phải nhập gạo, đến xuất gạo đứng thứ hai giới (sau Thái Lan) Tuy nhiên, cịn hạn chế, yếu kém, mà nhiều năm chưa có giải pháp hữu hiệu Chẳng hạn, vốn đầu tư cho khu vực thấp ( 11% - 12% tổng đầu tư tồn xã hội); sản phẩm nơng nghiệp lại chủ yếu thiên số lượng, chưa nâng cao chất lượng, giá thành nơng sản cịn cao, suất lao động hiệu sản xuất cịn thấp; sản lượng nơng sản tăng chi phí đầu vào tăng cao (chi phí cho sản xuất 1ha lúa tăng từ triệu đến 1,5 triệu đồng), giá mặt hàng nông sản thị trường quốc tế lại giảm Trong đó, sách biện pháp mà Nhà nước áp dụng cho phát triển nông nghiệp năm gần chưa tạo bước đột phá mạnh Trình độ dân trí phận nơng dân (nhất vùng sâu, vùng xa) chưa cải thiện, đời sống, xã hội nơng thơn có chuyển biến song chưa mạnh khơng đồng Tình trạng dẫn đến chênh lệch khu vực thành thị nông thôn ngày lớn Theo số liệu Tổng cục Thống kê Ngân hàng giới năm 2003 hệ số chênh lệch thành thị nông thôn 3,65 lần Thêm nữa, kinh nghiệm từ nước giới khu vực (như Sin-ga-po, Thái Lan, Trung Quốc, Thụy Điển, Tây Ban Nha ) cho thấy học: cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn sở để chuyển dịch cấu, phát triển kinh tế đất nước Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII (năm1996), Đảng ta định đạo phải luôn coi trọng đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn Đặc biệt, Nghị Hội nghị lần thứ năm BCHTW Đảng khóa IX (2/2002) rõ nội dung tổng qt cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn thơn gồm hai q trình: Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn, đó: “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường; thực khí hóa, điện khí hóa, ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu sức cạnh tranh nông sản hàng hóa thị trường Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỷ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cầu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hóa nhân dân nơng thơn” [13, tr 93 - 94] Sự nghiệp triển khai rộng khắp phạm vi nước Đến CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhiều địa phương đạt nhiều thành tựu định Nhằm tiếp tục đưa nông nghiệp, nông thôn phát triển lên trình độ mới, việc tiến hành nghiên cứu, tổng kết để tìm nguyên nhân thành công hạn chế nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời gian qua cần thiết, gần chưa có cơng trình, tác giả thống kê, tìm hiểu đầy đủ để khái qt lại tồn q trình lãnh đạo Đảng thời gian qua nghiệp Nghệ An tỉnh có vị trí địa trị địa kinh tế tỉnh thuận lợi đất rộng, người đơng có đồng bằng, trung du miền núi ven biển với nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, lực lượng lao động đơng có trình độ cao, điều kiện thuận lợi để thực thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nói chung CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng Trong năm qua 1996 - 2006 lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh nông nghiệp, nơng thơn Nghệ An có bước phát triển rõ rệt Sản xuất nông nghiệp tăng trưởng với nhịp độ khá, từ chỗ mang nặng tính tự cung, tự cấp chuyển sang sản xuất hàng hóa Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng phát huy lợi vùng, địa phương, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội quan tâm đầu tư phát triển Thu nhập đời sống người dân cải thiện nâng lên, người dân vùng sâu, vùng xa Vấn đề an ninh trị giữ vững, trật tự an toàn xã hội đảm bảo Song bên cạnh đó, nơng nghiệp, nơng thơn Nghệ An đứng trước thách thức to lớn, có nhiều vấn đề sản xuất đời sống nông dân lên gay gắt, địi hỏi phải có chuyển biến mạnh mẽ chất để nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh hàng hóa nơng sản, kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thiếu đồng Thực tiễn đặt cho Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo, đạo đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn nhằm đưa nghiệp đến thành công thời gian tới Với lý trên, định vào tìm hiểu vấn đề: “Đảng tỉnh Nghệ An lãnh đạo thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn (1996 - 2006)” làm đề tài luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thắng lợi công CNH, HĐH đất nước có cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn lãnh đạo Đảng ta năm vừa qua có ý nghĩa to lớn nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội cách mạng Việt Nam Chính vậy, việc nghiên cứu đường lối, sách Đảng đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn mối quan tâm nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến bình diện, khía cạnh khác CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn như: Thực trạng công nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Lê Mạnh Hùng Nguyễn Sinh Cúc, Nxb Thống Kê, Hà Nội, 1998; Xây dựng hạ tầng sở nông thơn q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam Đỗ Hoài Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1998; Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn: số vấn đề lý luận thực tiễn Hồng Vinh (chủ biên), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998; Con đường cơng gnhiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn PGS.TS Chu Hữu 156 - Phát triển loại hình văn hóa quần chúng, đến năm 2005 có 20 30% số dân tham gia luyện tập thể dục thể thao thường xuyên Phát triển y tế, chăm sóc sức khỏe - Thực tốt việc chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân; nâng cao chất lượng khám chữa bệnh; khống chế bệnh HIV/AIDS, không để dịch lớn xẩy ra, nâng tuổi thọ bình quân lên 70 tuổi; giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng xuống 30%; 100% trẻ em tiêm chủng; 70 - 80% số dân dung nước sạch, 80% gia đình có hố xí hợp vệ sinh - Đề cao tinh thần trách nhiệm y đức người thầy thuốc - Nâng cấp đại hóa bệnh viện tuyến tỉnh trung tâm y tế huyện - Từng bước xã hội hóa cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân - Khuyến khích phát triển số sở khám chữa bệnh tư, bán công… - Đến năm 2005 tính chung tỉnh từ 70 - 80% số xã có bác sỹ, 100% số xã có hộ sinh trung học y sĩ sản nhi Chính sách dân số, việc làm xóa đói giảm nghèo - Tiếp tục đẩy mạnh công tác dân số kế hoạch hóa gia đìnhtrọng điểm (vùng biển, vùng giáo, vùng dân tộc), đến 2005 giảm tỷ lệ phát triển dân số 1,25% - Trên sở phát triển công nghiệp, khôi phục nghành nghề tiểu thủ công nghiệp du nhập nghề mới: + Đưa niên xung phong khai hoang lập nghiệp miền núi + Tổ chức lại đơn vị dịch vụ cung ứng lao động xuất + Hàng năm giải việc làm cho 2,5 vạn lao động - Thực chương trình quốc gia xóa đói, giảm nghèo: + Lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia để phát triển kinh tế - xã hội xã miền núi, vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn 157 + Gắn công tác định canh, định cư với phát triển trồng trọt, chăn nuôi, bảo vệ rừng… + Giảm tỷ lệ nghèo xuống 8%; khơng cịn hộ đói VII Củng cố quốc phòng - bảo đảm an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội - Đẩy mạnh vận động xây dựng xã, phường an toàn làm chủ sẵn sàng chiến đấu gắn với xây dựng cụm, tuyến an toàn làm chủ - Phát triển lực lượng cốt cán vùng giáo, vùng biên giới dân tộc -Hoàn thiện phương thức hoạt động phương pháp công tác quan quân sự, công an huyện, thị, nắm diễn biến, chủ động xử lý kịp thời tình phát sinh - Ngăn chặn việc truyền đạo trái phép di dịch cư sang Lào - Mọi dự án phát triển kinh tế vùng tuyến biên giới, tuyến biển phải gắn với yêu cầu quốc phòng an ninh, bảo vệ biên giới vùng biển - Kịp thời phát giải mâu thuẫn phát sinh nội nhân dân có lý, có tình khơng để kéo dài, tích tụ thành điểm nóng - Kiên đấu tranh phịng ngừa công tội phạm: + Đấu tranh chống tham nhũng, buôn lậu, buôn bán vận chuyển ma túy + Phát động tồn dân phịng chống, trừ tệ nạn ma túy tệ nạn xã hội + Phát người nghiện hút, tiêm chích ma túy + Đảng viên phải tự giác trung thực báo cáo chi gia đình có người nghiện ma túy tự giác đưa họ cai nghiện - Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân quan bảo vệ pháp luật sạch, vững mạnh, có lĩnh trị vững vàng, có trình độ 158 chun mơn cao, có phẩm chất đạo đức tốt Đồng thời đưa khỏi đội ngũ phần tử thoái hóa, biến chất - Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cán nhân dân, nâng cao ý thức pháp luật cho toàn dân để dân hiểu quyền hạn trách nhiệm, quyền lợi với nghĩa vụ, dân chủ với kỷ cương VIII Những sách giải pháp lớn Phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực - Nguồn nhân lực nhân tố định tăng trưởng kinh tế, bảo đảm an ninh xã hội Do vậy, phải đầu tư tăng ngân sách cho giáo dục dạy nghề - Đẩy mạnh công tác đào tạo dạy nghề trước hết nghành kỹ thuật Nông, lâm, ngư nghiệp, công nghiệp thực phẩm, vật liệu xây dựng, khí, điện tử,… - Nâng cao chất lượng trung tâm giáo dục thường xuyên, trung tâm trị, trung tâm dạy nghề khuyến nơng để nâng cao trình độ trị, kiến thức quản lý kinh tế, quản lý hành chính, kỹ lao động - Đến năm 2005 tất lao động nơng nghiệp có độ tuổi 50 dự học chương trình khuyến nơng - Lập quỹ tạo, bồi dưỡng cán quản lý, cán khoa học cho doanh nghiệp nguồn ngân sách đóng góp doanh nghiệp - Mở rộng hội khuyến học từ tỉnh, huyện đến phường xã, phát động phong trào tự học Phát triển khoa học - công nghệ - Hướng trọng tâm đẩy mạnh chuyển giao công nghệ, làm chủ công nghệ nhập, đổi cơng nghệ phần, đại hóa khâu lĩnh vực sản xuất hiệu thấp - Tiếp cận nhanh thành tựu đại: 159 + Đưa nhanh loại giống cây, có suất, chất lượng tính thích nghi cao vào sản xuất + Tăng mức đầu tư để phát triển mạnh hệ thống khuyến nông - Từng bước giới hóa, đại hóa khâu làm đất, thu hoạch, chế biến - Ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động sản xuất kinh doanh hành nghiệp - Phối hợp chặt chẽ quan khoa học với trung tâm đào tạo doanh nghiệp việc đưa khoa học công nghệ vào sản xuất - Các nghành khoa học xã hội nhân văn phải hướng vào việc nghiên cứu đặc trưng người xứ Nghệ - Tham gia xây dựng luận khoa học cho đề án kinh tế - xã hội địa bàn tỉnh - Sắp xếp lại sở nghiên cứu khoa học Quản lý sử dụng có hiệu nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học Về chế sách - Hồn thiện xây dựng chế sách khuyến khích tập thể cá nhân đầu tư vào sản xuất kinh doanh; sách thu hút nhà khoa học, chuyên gia công nghệ, lao động có trình độ cao cơng tác Nghệ An (giao đất, thuê đất, hỗ trợ giống cây, hỗ trợ lãi suất, thuế, lương…) - Phân cấp cụ thể cho địa phương, nghành sở cải cách thủ tục hành chính, phát triển sở hạ tầng Về sách huy động nguồn nhân lực cho đầu tư phát triển - Tạo thuận lợi tối đa cho nhân dân, doanh nghiệp địa phương trung ương, nhà đầu tư nước nước đến đầu tư, lập sở kinh doanh Nghệ An 160 - Tranh thủ dự án viện trợ phát triển, đầu tư phủ, bộ, nghành trung ương để phát triển sản xuất, xây dựng kết cấu hạ tầng - Thực sách nhà nước nhân dân làm hỗ trợ để làm giao thông, thủy lợi, điện, nước, trường học, trạm xã, nhà văn hóa… - Thực nghiêm ngặt chế độ tiết kiệm, tăng nguồn vốn cho đầu tư phát triển - Dự kiến 2001 - 2005 tổng mức đầu tư địa bàn từ 21.000 - 23.000 tỷ tăng 45%, đầu tư cho nơng nghiệp thủy lợi 5.360 tỷ (chiếm 24,4%); cho công gnhiệp chế biến nông lâm thủy sản 2,667 tỷ (chiếm 12,1%); cho giáo dục đào tạo 600 tỷ 40% vốn đâù tư hạ tầng xã hội Tăng cường công tác đói ngoại phục vụ phát triển kinh tế - xã hội - Nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đói ngoại kinh tế đối ngoại - Thành lập tổ chức xúc tiến thương mại đầu tư để giới thiệu môi trường đầu tư Nghệ An - Tạo điều kiện để doanh nghiệp kinh tế tỉnh ta tận dụng hội đương đầu nước ta hội nhập kinh tế giới Nâng cao lực tổ chức đạo thực - Khắc phục tình trạng quan liêu giấy tờ yếu tổ chức đạo thực - Cán cấp nghành phải sâu sát với sở - Phát xử lý kịp thời vấn đề thực tiễn diễn sở - Phải phân công rõ rang, đề cao trách nhiệm cá nhân, kiểm tra thường xuyên tiến độ, chất lượng kết công việc - Phải khắc phục yếu điểm thường đầu nhiều phong trào, làm không đến nơi đến chốn, không nhân rộng mô hình, chí cịn mai một, dần 161 Phụ lục KẾT QỦA THỰC HIỆN MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI CHỦ YẾU TỈNH NGHỆ AN NĂM (2001 - 2005) Chỉ tiêu I Về kinh tế Tốc độ tăng GDP hàng năm (%) - Nơng nghiệp tăng bình qn năm - Cơng nghiệp tăng bình quân năm - Dịch vụ tăng bình quân năm Cơ cấu ngành (GDP) - Nông nghiệp - Công nghiệp - Dịch vụ Thu nhập GDP/người (triệu đồng) Thu ngân sách GDP (%) Kim ngạch xuất tăng bình quân % II Về xã hội Đạt chuẩn phổ cập THCS độ tuổi vào năm 2005: - Các huyện đồng vùng núi thấp - Các xã thuộc vùng núi cao Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên Tỷ lệ hộ nghèo Tạo việc làm, giải việc làm Số xã có đường tơ Giảm trẻ em suy dinh dưỡng Số dân dùng nước Kế hoạch Thực 2001 -2005 9,5 - 10,5 -5 17 - 18 11 - 12 10,3 5,39 21,6 8,91 32 - 34 25 - 26 41 - 42 5,33 – 5,59 11 - 12 20 - 25 34,41 29,30 36,29 5,7 9,2 29 100% 50% 1,2%

Ngày đăng: 13/03/2021, 10:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w