Đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn từ năm 1997 đến năm 2010

190 3 0
Đảng bộ tỉnh phú thọ lãnh đạo thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn từ năm 1997 đến năm 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TỐNG THI ̣NGA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THƢ̣C HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TƢ̀ NĂM1997 ĐẾN NĂM 2010 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - TỐNG THI ̣NGA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ LÃNH ĐẠO THƢ̣C HIỆN CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN TƢ̀ NĂM1997 ĐẾN NĂM 2010 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 62.22.56.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN MẠNH HÀ PGS, TS LÊ VĂN THINH ̣ Hà Nội - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu Luận án trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Những kết luận Luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả Tống Thị Nga MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Bản đồ hành tỉnh Phú Thọ Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, biểu đồ MỞ ĐẦU Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 10 1.1 Các công trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài luận án 10 1.1.1 Các cơng trình đề cập đến chủ trương, chính sách Đảng và Nhà nước cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn 10 1.1.2 Các cơng trình đề cập đến q trình thực chủ trương Đảng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn 18 1.1.3 Các cơng trình, bài viết đề cập đến lãnh đạo Đảng tỉnh vấn đề nơng nghiệp, nơng thơn và q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn Phú Thọ 1.2 Những vấn đề luận án cần sâu nghiên cứu 1.2.1 Những vấn đề cơng trình nghiên cứu chưa làm sáng tỏ 1.2.2 Những vấn đề luận án tập trung nghiên cứu Tiểu kết chương 22 26 26 27 28 Chƣơng 2: CHỦ TRƢƠNG VÀ SỰ CHỈ ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN CỦA ĐẢNG BỘ TỈNH PHÚ THỌ TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2005 29 2.1 Những nhân tố tác động đến q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Thọ 29 2.1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 29 2.1.2 Thực trạng nông nghiệp, nông thôn Phú Thọ trước năm 1997 32 2.2 Chủ trƣơng phát triển nông nghiệp, nông thơn theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa từ năm 1997 đến năm 2005 36 2.2.1 Chủ trương Đảng 36 2.2.2 Chủ trương Đảng tỉnh Phú Thọ 41 2.3 Chỉ đạo thực cơng nghiệp hóa , đại hóa nơng nghiê,p̣ nơng thơn từ năm 1997 đến năm 2005 46 2.3.1 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn 46 2.3.2 Thực hiê ̣n giới ho,́ athủy lợi hóa và ứng dụng công nghê ̣ sinh học vào sản xuất 55 2.3.3 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và củng cố, xây dựng quan ̣ sản xuất nông thôn 60 Tiểu kết chương 64 Chƣơng 3: LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN TỪ NĂM 2006 ĐẾN NĂM 2010 66 3.1 Chủ trƣơng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa 66 3.1.1 Bối cảnh và yêu cầu phát triển nông nghiệp, nông thơn theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa 66 3.1.2 Quan điểm, chủ trương Đảng 72 3.1.3 Chủ trương Đảng tỉnh Phú Thọ 74 3.2 Chỉ đạo thƣc̣ hiêṇ cơng nghiệp hóa , đại hóa nơng nghiêp,̣ nơng thôn tƣ̀ năm 2006 đến năm2010 78 3.2.1 Chỉ đa ̣o thực chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiê , nông ̣p thôn 78 3.2.2 Thực hiê ̣n giới ho,́ athủy lợi hóa và ứng dụng công nghệ sinh học vào sản xuất 88 3.2.3 Chỉ đạo phát triển kế t cấ u hạ tầ ng kinh tế - xã hội và củng cố, xây dựng quan ̣ sản xuấ t ở nông thôn Tiểu kết chương Chƣơng 4: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ CÁC KINH NGHIỆM CHỦ YẾU 4.1 Đánh giá chung 4.1.1 Những ưu điểm 4.1.2 Một số hạn chế 4.2 Một số kinh nghiệm KẾT LUẬN 92 98 100 100 100 110 120 134 DANH MỤC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 136 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 137 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH PHÚ THỌ Nguồn: Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Phú Thọ, www.phutho.gov.vn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTƯ : Ban Chấp hành Trung ương BTVTU CCKT : : Ban Thường vụ Tỉnh ủy Cơ cấu kinh tế CNH CNSH : : Cơng nghiệp hóa Cơng nghệ sinh học ĐHQGHN GTNT HĐH : : : Đại học Quốc gia Hà Nội Giao thơng nơng thơn Hiện đại hóa HĐND HTX : : Hội đồng nhân dân Hợp tác xã NN, ND, NT : Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Nxb QHSX : : Nhà xuất Quan hệ sản xuất UBND : Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng 3.1 Cơ cấu hộ nông, lâm, thủy sản nông thôn 68 Bảng 3.2 Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp 82 Biểu đồ 2.1 Số lượng gia súc 34 Biểu đồ 2.2 Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp (theo giá năm 1994) 51 Biểu đồ 3.1 Diện tích sử dụng đất 66 Biểu đồ 3.2 Cơ cấ u lao động 88 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nông nghiê ̣p, nông thôn tồ n ta ̣i khách quan tr ong mo ̣i chế đô ̣ xã hô ̣i và có vị trí, vai trò quan tro ̣ng đớ i với sự phát triể n của quố c gia thế giới Trong thời đại ngày , nhờ ứng du ̣ng những thành tựu khoa ho ̣c công nghê ̣ tiên tiế n vào trình sản xuất , đã ch o phép người làm nhiề u sản phẩ m với chấ t lươ ̣ng cao, không ngừng nâng cao đời số ng vâ ̣t chấ t , tinh thầ n của xã hô ̣i , vẫn chưa có sản phẩm thay thức ăn cho người Viê ̣c phát triể n nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH trở thành nhiệm vụ cấp thiết “Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hố lớn, gắn với cơng nghiệp chế biến thị trường; thực khí hố, điện khí hố, thuỷ lợi hố, ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ, trước hết công nghệ sinh học, đưa thiết bị, kỹ thuật công nghệ đại vào khâu sản xuất nông nghiệp nhằm nâng cao suất, chất lượng, hiệu quả, sức cạnh tranh nông sản hàng hố thị trường Cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn q trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng nhanh tỉ trọng giá trị sản phẩm lao động ngành công nghiệp dịch vụ; giảm dần tỉ trọng sản phẩm lao động nông nghiệp; xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, quy hoạch phát triển nông thôn, bảo vệ môi trường sinh thái; tổ chức lại sản xuất xây dựng quan hệ sản xuất phù hợp; xây dựng nông thôn dân chủ, công bằng, văn minh, không ngừng nâng cao đời sống vật chất văn hố nhân dân nơng thơn” [37, tr 93] Nghiên cứu, tổng kết, đánh giá thành công, hạn chế trình thực CNH, HĐH nơng nghiệp, nơng thơn làm rõ tính đắn, sáng tạo Đảng, qua rút kinh nghiệm, góp phần hồn thiện chủ trương Đảng phát triển nông nghiệp, nông thôn theo hướng CNH, HĐH Trong thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước, Đảng tỉnh Phú Thọ cụ thể hóa đường lối Đảng phù hợp với điều kiện thực tế địa phương Hầu hết mục tiêu đặt giai đoạn đạt kế hoạch, an ninh lương thực đảm bảo, đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng nâng cao Tuy nhiên, việc thực đường lối CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng tỉnh Phú Thọ nhiều vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết, điều chỉnh Việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá khách quan, khoa học kết quả, hạn chế trình Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn từ tỉnh tái lập, từ rút kinh nghiệm nhằm đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh giai đoạn việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc Với lý trên, chọn đề tài “Đảng tỉnh Phú Thọ lãnh đạo thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn từ năm 1997 đến năm 2010” làm luận án tiến sĩ Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mục đích nhiệm vụ luận án 2.1 Mục đích luận án Từ góc độ Lịch sử Đảng, luận án làm sáng tỏ lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Phú Thọ CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh từ năm 1997 đến năm 2010; đưa nhận xét, đánh giá ưu điểm, hạn chế bước đầu rút vài kinh nghiệm chủ yếu lãnh đạo, đạo Đảng 2.2 Nhiệm vụ luận án Tập hợp, hệ thống hóa tư liệu liên quan đến đề tài Phân tích, đánh giá nhân tố tác động đến trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng tỉnh Phú Thọ Trình bày, tái lại trình Đảng Phú Thọ vận dụng chủ trương Đảng lãnh đạo, đạo CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn địa bàn tỉnh Đánh giá ưu , khuyết điểm Đảng tỉnh Phú Thọ quá trin ̀ h lãnh đạo thực hiê ̣n CNH , HĐH nông nghiệp , nông thôn; bước đầ u đúc kết mô ̣t số kinh nghiệm chủ yếu từ thực tiễn lãnh đạo, đạo thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Đảng tỉnh Phú Thọ từ năm 1997 đến năm 2010 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phụ lục 29 CƠ SỞ HẠ TẦNG XÃ KHU VỰC NÔNG THÔN NĂM 2010 PHÂN THEO HUYỆN, THÀNH PHỐ, THỊ XÃ Trong Đường tơ đến trung tâm xã Có trạm y tế Xã có chợ Số xã có trường cấp Số xã có trường cấp 249 249 248 186 249 220 Số xã có trường liên cấp 1+2 Việt Trì 10 10 10 10 10 10 - Phú Thọ 6 6 - Đoan Hùng 27 27 27 13 27 23 - Hạ Hoà 32 32 32 12 32 19 Thanh Ba 26 26 26 14 26 23 - Phù Ninh 18 18 17 15 18 18 - Yên Lập 16 16 16 14 16 16 - Cẩm Khê 30 30 30 25 30 26 - Tam Nông 19 19 19 19 19 17 Lâm Thao 12 12 12 12 12 11 - Thanh Sơn 22 22 22 20 22 22 - ThanhThuỷ 14 14 14 13 14 13 - Tân Sơn 17 17 17 14 17 16 Tổng số xã Tổng số Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2011, tr.274 Phụ lục 30 KẾT QUẢ PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG NÔNG THÔN (1995- 2005) Đơn vị tính Giai đoạn Giai đoạn 1997- 2000 2001- 2005 Đƣờng làm Km 44,7 208 Đƣờng nâng cấp Km 386,3 3.762 Cầu làm Cái 36 106 Cầu sửa chữa Cái 18 57 Tràn làm Cái 15 64 Cống làm Cái 930 6475 Cống sửa chữa Cái 142 1241 Nguồn: Sở Giao thông vận tải tỉnh Phú Thọ Phụ lục 31 CƠ CẤU GIÁ TRỊ SẢN XUẤT PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ Đơn vị tính: (%) Chia Năm Tổng số Nông, lâm, Công nghiệp, thủy sản xây dựng Dịch vụ 2000 100,0 21,28 56,72 20,00 2005 100,0 20,82 55,43 23,75 2008 100,0 20,75 57,63 21,62 2009 100,0 20,76 57,09 22,15 2010 100,0 20,39 57,44 22,17 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2011, tr.53 Phụ lục 32 MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH PHÚ THỌ NĂM 2010 SO VỚI CÁC TỈNH LÂN CẬN ĐVT Phú Thọ Yên Bái Sơn La Hòa Tuyên Bình Quang Tỷ đồng 16.365,2 8.226,1 % 12,6 13,3 12,8 -1,4 15,2 Nông, lâm, thủy sản % 25,6 33,3 30,6 27,1 27,0 Công nghiệp, xây % 38,8 33,7 41,2 46,1 31,0 % 35,6 33,0 28,2 26,0 42,0 1000 442,7 250,8 564,4 338,6 332,6 GDP địa bàn 13.890,4 12.590,4 9.837,8 (giá thực tế) Tăng trƣởng GDP Cơ cấu GDP dựng Dịch vụ Tổng sản lƣợng lƣơng thực có hạt Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Phú Thọ, Niên giám thống kê 2010, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2011, tr.297 Phụ lục 33 TỔNG SỐ TRANG TRẠI TỈNH PHÚ THỌ VÀ CÁC TỈNH LÂN CẬN Đơn vị tính: (Trang trại) 2000 2005 2010 Phú Thọ 179 489 935 Yên Bái 695 1030 438 Tuyên Quang 77 99 95 Hà Giang 173 172 211 Nguồn: Hội Thống kê Việt Nam, Số liệu thống kê vị kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam (Xếp hạng tiêu kinh tế - xã hội), Nxb Thống kê, Hà Nội, 2011, tr.176 Phụ lục 34 GIÁ TRỊ SẢN PHẨM TRỒNG TRỌT THU ĐƢỢC TRÊN (ha) ĐẤT TRỒNG TRỌT CHIA THEO ĐỊA PHƢƠNG Đơn vị tính: (Triệu đồng) 2008 2009 2010 Cả nƣớc 43,89 45,52 54,56 Phú Thọ 43,90 48,34 51,64 Yên Bái 27,98 32,22 33,79 Tuyên Quang 37,26 39,67 50,21 Hà Giang 17,72 22,17 22,00 Hịa Bình 39,99 46,11 55,47 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản năm 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2012, tr 371 Phụ lục 35 TỶ LỆ HỘ SỬ DỤNG NGUỒN NƢỚC VÀ NHÀ TIÊU HỢP VỆ SINH TỈNH PHÚ THỌ VÀ CÁC TỈNH LÂN CẬN Đơn vị tính: (%) Hộ sử dụng Hộ sử dụng nguồn nƣớc hợp vệ sinh nhà tiêu hợp vệ sinh Phú Thọ 85,62 27,93 Yên Bái 57,21 30,85 Tuyên Quang 68,76 22,61 Hà Giang 32,22 22,03 Nguồn: Hội Thống kê Việt Nam, Số liệu thống kê vị kinh tế - xã hội 63 tỉnh, thành phố Việt Nam (Xếp hạng tiêu kinh tế - xã hội), Nxb Thống kê, Hà Nội, 2011, tr 597 Phụ lục 36 TỶ LỆ HỘ SỬ DỤNG ĐIỆN VÀ SỐ XÃ CÓ ĐƢỜNG ĐẾN UBND XÃ ĐƢỢC NHỰA, BÊ TƠNG HĨA Đơn vị tính: (%) Số hộ sử dụng điện Số xã có đƣờng đến UBND xã đƣợc nhựa, bê tơng hóa Cả nƣớc 98,00 87,40 Phú Thọ 99,46 82,33 Yên Bái 97,04 81,76 Tuyên Quang 97,91 59,69 Hà Giang 81,85 84,75 Hịa Bình 98,49 85,34 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Kết tổng điều tra nông thôn, nông nghiệp, thủy sản năm 2011, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2012, tr 175, 178 Phụ lục 37 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THỰC HIỆN CƠNG NGHIỆP HĨA, HIỆN ĐẠI HĨA NƠNG NGHIỆP, NƠNG THƠN Huyện Lâm Thao đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Ảnh: Nông dân thị trấn Lâm Thao đưa máy cày vào phục vụ sản xuất vụ chiêm xuân Nguồn tin ảnh: Báo Phú Thọ (12/3/2010) - Huyền Nga Việt Trì thực giới hóa nơng nghiệp Ảnh: Ra hạt máy tuốt liên hợp xã Thụy Vân (Việt Trì) Nguồn in ảnh: Báo Phú Thọ (21/5/2010)- Nguyễn Văn Huyện Thanh Sơn phát triển giao thông nông thôn Ảnh: Tuyến đường từ Văn Miếu - Đông Cửu - Thượng Cửu trải nhựa, tạo điều kiện thông thương huyện tỉnh Nguồn in ảnh: Báo Phú Thọ (15/10/2009) – Thăng Long Huyện Lâm Thao xây dựng sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn Ảnh: Nâng cấp cứng hóa tuyến giao thơng nội đồng, kết hợp làm kênh mương thủy lợi xã Sơn Vi Nguồn in ảnh: Báo Phú Thọ (2010)- Mai Phương Huyện Phù Ninh phát triển ngành nghề nông thôn Ảnh: Nghề mây giang đan xã Liên Hoa (Phù Ninh) Nguồn tin ảnh: Báo Phú Thọ (23/02/2010) - Kim Chi Huyện Đoan Hùng phát triển ngành nghề công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp Ảnh: Xưởng sản xuất, chế biến gỗ xã Tây Cốc (Đoan Hùng) đem lại thu nhập cao, giải việc làm cho nhiều lao động Nguồn tin ảnh: Báo Phú Thọ (25/01/2010)- Mai Phương Huyện Thanh Ba đẩy mạnh sản xuất lâm nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Ảnh: Công ty TNHH thành viên chè Phú Bền áp dụng công nghệ tiên tiến chế biến, sản phẩm chè Nguồn tin ảnh: Báo Phú Thọ (15/03/2010) – Quốc Vượng Huyện Phù Ninh áp dụng tiến khoa học vào sản xuất nông nghiệp Ảnh: Cánh đồng 10 lúa xã Tử Đà áp dụng biện pháp thâm canh lúa cải tiến SRI vụ chiêm xuân suất 60 tạ/ha Nguồn tin ảnh: Báo Phú Thọ - Trịnh Hà Huyện Thanh Sơn phát triển hệ thống thủy lợi Ảnh: Hệ thống thủy lợi hồ Tam Thắng đảm bảo nước phục vụ sản xuất nơng nghiệp phịng chống lũ qt hiệu Nguồn tin ảnh: Báo Nhân dân điện tử (24/02/2010) - Ngọc Long Huyện Thanh Thủy áp dụng mô hình ni thâm canh cá lồng Ảnh: Anh Nguyễn Hồi Văn, khu 8, xã Xuân Lộc, huyện Thanh Thủy, hộ nuôi cá lồng huyện Nguồn tin ảnh: Báo Phú Thọ - Hùng Cường Phát triển chăn nuôi huyện Tân Sơn Ảnh: Mô hình nuôi gà nhiều cựa bán công nghiệp Tân Sơn Nguồn tin ảnh: Báo Phú Thọ - Quốc Vượng Huyện Yên Lập phát triển kinh tế trang trại Ảnh: Mô hình nuôi lợn thịt với quy mô 30-40 đầu lợn/ lứa kết hợp làm cảnh, nuôi thả cá hộ chị Đinh Thị Mến, khu Tân Hoa, xã Đồng Thịnh cho thu nhập từ 20-30 triệu đồng/năm Nguồn tin ảnh: Báo Phú Thọ (13/01/2010)- Ngọc Lam Huyện Lâm Thao áp dụng công nghệ sinh học sản xuất nơng nghiệp Ảnh: Mơ hình trồng rau an tồn hộ ông Nguyễn Văn Lợi (khu 20)- xã Tứ Xã Nguồn tin ảnh: Báo Phú Thọ - Nguyễn Huế Huyện Thanh Thủy phát triển làng nghề Ảnh: Cơ sở trồng nấm, mộc nhĩ gia đình ông Bùi Đức Thắng xã Đồng Luận Nguồn tin ảnh: Báo Phú Thọ - Gia Minh Huyện Đoan Hùng phát huy lợi phát triển nông nghiệp Ảnh: Vườn bưởi 300 gia đình ơng Nguyễn Cơng Chính xã Phong Phú (Đoan Hùng) trồng năm 2004 cho thu hoạch vài chục triệu đồng/năm Nguồn tin ảnh: Báo Phú Thọ (26/10/2009) – Quốc Vượng Ảnh: Nhân dân huyện Đoan Hùng đầu tư phát triển chè Nguồn tin ảnh: Báo Phú Thọ (07/4/2010)- Hùng Cường Huyện Lâm Thao khai thác tiềm phát triển thủy sản Ảnh: Gia đình anh Bùi Văn Tiến - khu 20 xã Tứ Xã ni thủy sản diện tích 1ha kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm thu 100 triệu đồng/năm Nguồn tin ảnh: Báo Phú Thọ (30/12/2009) - Trịnh Hà Đào tạo nghề phi nông nghiệp (sữa chữa máy nông cụ) Ảnh: thực hành sửa máy nông nghiệp học viên huyện Yên Lập Nguồn tin ảnh: Kim Chi – Báo Phú Thọ ... nông thôn từ năm 1997 đến năm 2005 2.3 Chỉ đạo thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn từ năm 1997 đến năm 2005 2.3.1 Chỉ đạo chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Sau tỉnh. .. trình Đảng tỉnh Phú Thọ tổ chức đạo thực phát triển nông nghiệp, nông thôn địa phương theo hướng CNH, HĐH từ năm 1997 đến năm 2010 qua giai đoạn: từ năm 1997 đến 2005 từ năm 2006 đến năm 2010. .. giá thực trạng q trình CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Thọ từ năm 1997 đến năm 2007 Nêu phương hướng giải pháp thúc đẩy CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn tỉnh Phú Thọ Sự lãnh đạo Đảng tỉnh

Ngày đăng: 12/03/2021, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan