1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc trưng thẩm mỹ cơ bản của tiểu thuyết hiện thực chủ nghĩa

87 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 646,44 KB

Nội dung

Mục Lục Phần Mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Trang Phạm vi ph-ơng pháp nghiên cứu Các cấu trúc luận văn Phần Nội dung Ch-ơng I: Chđ nghÜa hiƯn thùc vµ tiĨu thut 10 1.1 Quan niƯm vỊ chđ nghÜa hiƯn thùc 10 1.2 Sù hình thành chủ nghĩa thực Việt Nam 19 1.3 Một số t-ợng tiêu biểu tiểu thuyết thực chủ nghĩa Việt Nam buổi đầu hình thành phát triển (Từ cuối kỷ XVIII đến hết thÕ kû XIX) 23 1.3.1 Chđ nghÜa hiƯn thùc tiểu thuyết Đoạn tr-ờng tân Nguyễn Du 23 1.3.2 Chủ nghĩa thực tiểu thuyết Hoàng Lê thống chí Ngô Gia văn phái 1.4 Chủ nghĩa thực đời tiểu thuyết 29 31 Ch-ơng II: Đặc tr-ng thẩm mỹ b¶n cđa tiĨu thut hiƯn thùc chđ nghÜa 41 2.1 Tiểu thuyết ? 41 2.2 Đặc tr-ng thẩm mỹ tiểu thuyết thực chủ nghĩa 44 Tiểu thuyết thể loại văn học gần gũi với đời sống, bao quát thực quy mô rộng lớn toàn vẹn 2.2.1 Cuộc sèng tiĨu thut bao giê cịng lµ cc sèng toàn diện, phong phú nhiều mặt 46 2.2.2 Tiểu thuyết gắn bó chặt chẽ với sống quần chúng nên thể loại dân chủ văn học 55 2.2.3 Trong tiểu thuyết, tính cách nhân vật có phát triển tự thân nhtrong đời thật 59 Ch-ơng III: ảnh h-ởng định đặc tr-ng thẩm mỹ đặc tr-ng thẩm mỹ khác tiểu thuyết thực chủ nghĩa 3.1.Tiểu thuyết thể loại có chất tổng hợp, nhiều phong cách điệu 65 3.1.1 ảnh h-ởng âm nhạc 70 3.1.2 ảnh h-ởng điện ảnh 71 3.2 Tính văn xuôi tiểu thuyết 74 3.1.1.Tính văn xuôi tiểu thuyết đ-ợc thể sống bình th-ờng hàng ngày pha trộn, đan chéo chuyển hoá lẫn sắc thái thẩm mỹ 75 3.2.2 Tính văn xuôi tiểu thuyết đ-ợc thể ngôn ngữ gần nh- trung tÝnh cđa tiĨu thut 79 3.3 TiĨu thut thể loại có dung l-ợng lớn Sự khác tiểu thuyết truyện ngắn, tiểu thuyết kịch 83 Đại học quốc gia Hà Nội Tr-ờng Đại học khoa học xà hội Nhân văn *** Hå Thu Giang đặc tr-ng thẩm mỹ tiểu thuyết thực chủ nghĩa Luận văn Thạc sỹ Khoa học ngữ Văn Chuyên ngành Văn học Việt Nam Mà số : 5.04.33 Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: GS.VS Phan Cù §Ư Hà Nội -2004 Phần nội dung Ch-ơng I: chủ nghÜa hiƯn thùc vµ tiĨu thut 1.1.Quan niƯm vỊ chđ nghĩa thực Nghệ thuật, hành trình tồn làm tròn thiên chức cao phản ánh cách chân thực vận động lịch sử, phát triển xà hội diễn biến phức tạp giới nội tâm ng-ời Đặc tính quý giá nghệ thuật cho phép ta tìm thấy biên niên vĩ đại, thứ ký ức đặc biệt nhân loại, lịch sử đ-ợc tái ngôn từ (43/82) Với khả đặc biệt nghệ thuật đà ghi lại biến cố đời sống vật chất tinh thần văn minh cổ x-a đầy đủ hơn, nguyên vẹn văn lịch sử đà cũ nát hay di văn hoá vật chất lại ngày nhân loại Bộ sử thi vĩ đại Illiade, Odyssée HomÌre ®· cho ta hiĨu vỊ cc sèng chiÕn ®Êu đầy m-u trí dũng cảm ng-ời Hy Lạp x-a cách m-ơi kỷ Sự sụp đổ lý t-ởng nhân văn thời kỳ Phục H-ng nảy sinh chế độ t- đà in đậm Don Quichotte Cervantès hay bi kịch Shakespeare Cuộc sống đầy biến động đau th-ơng d-ới chế độ phong kiến đà xuống kỷ XVIII đà đ-ợc Nguyễn Du phản ánh sâu sắc Truyện Kiều Tuy vậy, mặt cđa thÕ giíi hiƯn t¸c phÈm nghƯ tht thứ rập khuôn có sẵn, chép máy móc thực tế sống Mô tả sống ng-ời đời sống xà hội cách chân thực yêu cầu chung cho tất văn học nghệ thuật chân từ xa x-a Song điều nghĩa nghệ thuật thời đại lµ nghƯ tht cđa chđ nghÜa hiƯn thùc 10 Chđ nghĩa thực với t- cách ph-ơng pháp sáng tác, trào l-u nghệ thuật t-ợng phát sinh giai đoạn định hành trình phát triển nhận thức nhân loại khuynh h-ớng vận động ngày cao xà hội giúp ng-ời nhận rằng: hành động tình cảm hệ say mê ý đồ thần linh mà chúng bị định nguyên nhân thực sống Là ph-ơng pháp sáng tác, chủ nghĩa thực có khả miêu tả chân thực sống chân thực sống ng-ời hoàn cảnh xà hội, nơi họ sống hoạt động theo quy luật định Chủ nghĩa thực bao hàm thái độ tích cực ng-ời sèng, mét ý mn t×m hiĨu, nhËn thøc thÕ giíi y nh- tồn tại, ý thức can thiệp vào đời sống xà hội (8/14) Quan niệm chủ nghĩa xà hội thực nh- yêu cầu ng-ời phải đạt tới trình độ nhận thức định Điều có nghĩa ng-ời phải có vốn kinh nghiệm đời sống tự nhiên, tâm lý xà hội thân với mối quan hệ phức tạp thân ng-êi víi x· héi th× chđ nghÜa hiƯn thùc míi hình thành nghệ thuật Nghệ thuật Trung Cổ đà mang yếu tố thực sống nh-ng chđ nghÜa hiƯn thùc ch-a xt hiƯn bëi ng-ời bị thống trị chế chế độ phong kiến Trung Cổ hà khắc nhà thờ Thiên Chúa Giáo Cái đẹp chân an Chúa, đẹp tinh thần, đẹp h-ớng tới lòng tôn kính đấng siêu nhiên Thế kû XVI, cïng víi sù xt hiƯn mÇm mèng chđ nghĩa t- bản, ý thức hệ phong kiến gần suy sụp bản, ý niệm Tôi cá nhân bắt đầu hình thành Nghệ thuật phá vỡ quy phạm nhà thờ, v-ợt vòng kiêm toả tôn giáo để miêu tả sống trần Nguyên tắc tái hiện thực nghệ thuật tiền đề khách quan cho phát sinh chủ nghĩa thực với t- cách trào l-u khuynh h-ớng, ph-ơng pháp sáng tác độc lập Có đ-ợc điều đó, nghệ thuật đà phải vào 11 đ-ờng nghiên cứu mô tả sống xà hội, tình cảm ng-ời mối liên hệ phức tạp, tác động chi phối lẫn có tính lịch sử chúng Châu Âu, hình thành chủ nghĩa thực nh- trào l-u nghệ thuật độc lập gắn liền với biến đổi to lớn lịch sử xà hội Đó cách mạng t- t-ởng ng-ời, xói mòn cấu trúc quan hệ xà hội phong kiến đà giải phóng nâng cao vị trÝ ng-êi x· héi, tõ ®ã thay ®ỉi thÕ giíi quan cđa ng-êi MỈc dï hÕt søc tinh vi, nh-ng ý thøc Trung Cỉ ch-a ph¸t hiƯn đ-ợc cho cá nhân ng-ời khả t- cảm quan giải phóng Thoát khỏi hệ thống giới quan phong kiến, ng-ời bắt đầu ý thức khả nh- cá nhân với đời sống nội riêng Các tác phẩm nghệ thuật Trung Cổ đà sử dụng chất liệu sống, nh-ng ch-a đ-ợc coi chủ nghĩa thực mà yếu tố thực, tính thực, giá trị thực chúng đ-ợc đan quyện với biểu t-ợng phi thực giới, yếu tố -ớc lệ, cách điệu, huyền thoại ph-ơng pháp thực chủ nghĩa bắt đầu hình thành nghệ thuật Phục H-ng, nghệ thuật không nhất, phong cách đa dạng, nghệ thuật Gôtích kề bên chuyện sinh hoạt tiếu lâm mà tiêu biểu tác phẩm Pôgiô Mazaxiô, sử thi cung đình Trung Cổ biến thành thơ hùng -hài, thành thơ ca trần tục Pulchi tr-ờng ca anh hùng hào hoa Ariôxtô, chủ nghÜa chđ quan cđa nh÷ng ng-êi theo chđ nghÜa Platon nghệ thuật Baroccô thay cho truyền thống thơ xán lạn hoàn thiện bắt nguồn từ Pêtrarca (43/46) Chủ nghĩa thực đ-ợc phát sinh với xuất Gargantua Pantagruel Rabelais Đó đ-ợc xem nh- tác phẩm mở đầu cho xuất hiƯn chđ nghÜa hiƯn thùc bi b×nh minh cđa Mặc 12 dù nhân vật đ-ợc mô tả theo lối c-ờng điệu đáng, quy phạm nghệ thuật phong kiến tồn tại, song tác phẩm đà có phân tích quan hệ xà hội đ-ơng thời Xung đột tác phẩm xung đột xà hội thời Rabelais đà thấy rõ sống xác thực bị bóp méo, chí lý t-ởng sống t-ơi đẹp bị phủ định Với trí tuệ -u tú trái tim mẫn cảm Rabelais đà nhìn đ-ợc mâu thuẫn đối kháng chứa chất lòng xà hội thời kỳ phôi thai của chế độ xà hội Xung đột làm thành cốt lõi Gargantua Pantagruel đ-ợc nghệ sĩ rút từ môi tr-ờng ng-ời sống hoạt động, từ kinh nghiƯm thùc tiƠn cđa nã (43/49) Mét thêi gian không lâu sau đó, tiểu thuyết Don Quichotte Cervantès ®êi ®· cung cÊp cho ta mét bøc tranh đầy đủ xà hội Tây Ban Nha kỷ XVII, giai đoạn giao thời thời kỳ Phục H-ng Xung đột tác phẩm phản ánh tình trạng đầy bi kịch khát vọng v-ơn tới cao lẽ công ng-ời với thực tế đầy tính chất văn xuôi sống hàng ngày Cervantès đà xác Rabelais nhiều nhận địmh phản ánh xà hội thời đại ông , bi kịch lý t-ởng nhân văn với thực tế sinh hoạt thị dân đ-ợc phản ánh sâu sắc hơn, toàn diện Nếu nh- Rabelais hy vọng đạt tới hài hoà sống, kỳ vọng vào xà hội tốt đẹp Don Quichotte đà ca ngợi cao thiện, đẹp, đồng thời phá vỡ ảo t-ởng khả thiện sÏ th¾ng thÕ trËt tù thÕ giíi míi cđa xà hội t- sản hình thành Sự xuất Gargantua Pantagruel Don Quichotte đánh dấu b-ớc ngoặt quan trọng hình thành b-ớc đầu chủ nghĩa thực nh- trào l-u nghệ thuật độc lập, ph-ơng pháp sáng tác nghệ thuật lịch sử nhân loại Từ th-ợng đế từ từ rời khỏi vị trí Ng-ời nơi từ ®ã Ng-êi ®· ®iỊu khiĨn toµn bé vị trơ vµ thứ 13 giá trị vũ trụ , phân biệt thiện với ác ban cho vật ý nghĩa, Don Quichotte b-ớc khỏi nhà không đủ sức nhận giới Cái giới thiếu vị trí phán xét tối cao, tình trạng nhập nhằng đáng sợ, chân lý thần thánh bị tan rà thành hàng trăm chân lý t-ơng đối mà ng-ời chia lấy cho Nh- vËy ®Êy, thÕ giíi cđa thêi hiƯn đại đà đời (24/13), với chủ nghĩa thực đà hình thành buổi đầu sơ khai Cervantès đà chọn tiêu chí khác để đánh giá suy xét sống thực tại, ông tìm kiếm thân xung đột sống câu trả lời cho tính chất hành động ng-ời, động nguyên nhân dẫn tới định ng-ời Ông lấy kinh nghiệm sống để điều chỉnh lại hành vi ng-ời lôgíc hành động Cervantès đà thông qua thái độ mỉa mai, châm biếm, chí hạ thấp chiến công cao Don Quichotte để chứng minh rằng: lý t-ởng trừu t-ợng, lôgíc sống thực tế nôm na ngày nghệ thuật phải phản ánh không đ-ợc phản ánh lại t-ợng tự biện giới T- t-ởng tác phẩm thành tựu to lớn nghệ thuật thực chủ nghĩa hình thành Millan Kundera cho rằng: Đối với tôi, ng-ời sáng lập Thời Hiện Đại không Descartes mà Cervantès (24/11) Thời Hiện Đại, thời chủ nghĩa thực , trào l-u vô quan trọng nghệ thuật nói chung văn học nói riêng, chđ nghÜa hiƯn thùc cđa Rabelais, cđa CervantÌs lµ chđ nghĩa thực nghịch dị (Bakhtin ) Trong đó, thực sống đ-ơng thời rối ren, khắc nghiƯt cïng víi m¬ -íc vỊ mét cc sèng tèt đẹp đan xen chỉnh thể thống tách rời Điều đ-ợc phản ánh d-ới kiểu hình t-ợng đặc thù nằm 14 thuộc tính văn hoá trào tiếu dân gian với hệ thống yếu tố gây c-ời Nghệ thuật thực chủ nghĩa với nhiệm vụ phản đời sống x· héi cđa ng-êi ®Ĩ råi tõ ®ã nhËn thức chất trình lịch sử hình thành mình, có b-ớc phát triển v-ợt bậc Lối mô tả sống nhiều bình diện tác phẩm Shakespeare đ-ợc xem nh- b-ớc đột phá phát triển ph-ơng pháp thực chủ nghĩa Các sáng tác Shakespeare có tính nguyên hợp, mô típ thực phi thực đan xen với tác phẩm Nh-ng môtíp chủ đạo chủ nghĩa thực mô tả tính cách, tái cách chân thực xung đột đạo đức nhân vật Đó sở cốt yếu để nhận thức cách đắn chân thực xà hội đ-ơng thời Các xung đột bi kịch nhân vật sáng tác Shakespeare không mang tính chất định mệnh đấng siêu nhiên mà bị định nguyên nhân từ điều kiện lịch sử - xà hội Những khát vọng cá nhân cao đẹp luôn mâu thuẫn với thực tế sống đ-ơng thời Cái chết Roméo Julliette, bi kịch tinh thần Hamlet, sụp đổ lòng tin Otello kết xung đột nằm xà hội mà Shakespeare sống sáng tác Thực tế chìa khoá bi kịch, nguồn phát sinh bi kịch Shakespeare đà phản ánh cách chân thực xung đột sống sáng tác Chủ nghĩa thực đến Shakespeare đà có phát triển sâu sắc chủ nghĩa thực Rabelais Cervantès Shakespeare mô tả giới nội tâm cđa ng-êi sù thèng nhÊt víi thùc tÕ xà hội Tính cách nhân vật ông điển hình thời đại lịch sử bật lên bình diện vừa phổ qu¸t, võa c¸ biƯt T- t-ëng nghƯ tht cđa Shakespeare h-ớng nghiên 15 cứu tồn khách quan ông đà biểu mâu thuẫn xung đột lòng xà hội Mâu thuẫn tính cách Shakespeare mâu thuẫn sống thời đại ông Tuy cốt truyện đ-ợc lấy từ khứ nh-ng Shakespeare h-ớng sống việc nghiên cứu đời sống xà hội xung ®ét ®ang diƠn nãng hỉi Chđ nghÜa hiƯn thực Shakespeare đ-ợc coi chủ nghĩa thực thời Phơc H-ng Sau Shakespeare, chđ nghÜa hiƯn thùc vÉn tiÕp tục phát triển: Lôgíc phát triển lịch sử, sù nghiªn cøu b»ng nghƯ tht thùc tiƠn cđa ng-ời đ-ợc hiểu theo nghĩa rộng đà dẫn tới việc chủ nghĩa thực hình thành hoàn toàn nh- ph-ơng pháp sáng tác độc lập Các sáng tác cña Rechardson , Diderot, Lessing ,Goethe, Smolett thÕ kû XVIII đà cho phép ta xác định đặc điểm xác định ph-ơng pháp mô tả thực phân biệt nguyên tắc chủ nghĩa thực với xu h-ớng kh¸c nghƯ tht ThÕ kû XIX, chđ nghÜa t- b¶n béc lé hÕt b¶n chÊt xÊu xa cđa nã , chđ nghÜa hiƯn thùc kiĨu míi cã thái độ phê phán thực tế xà hội ®-¬ng thêi cđa Balzac; Stendhal; Dickens; Gogol ®· xt hiƯn Cho đến lúc này, chủ nghĩa thực trở thành ph-ơng pháp sáng tác nghệ thuật hoàn chỉnh với đầy đủ đặc tr-ng Lịch sử hình thành chủ nghĩa thực với tính cách lµ mét khuynh h-íng hiƯn nghƯ tht diƠn rÊt phøc t¹p Nh-ng cã thĨ nãi chđ nghÜa hiƯn thùc đà đạt tới mức độ phát triển cao , mức độ biểu rõ rệt có ý thức giai đoạn độ từ thời cách mạng t- sản sang thời đại cách mạng vô sản, nói tức kỷ XIX (60/52) Chđ nghÜa hiƯn thùc g¾n liỊn víi tiĨu thut cđa Stendhal, Balzac, Flaubert (Ph¸p); Dickens, Thakerey, Charlotte Bronte (Anh); Gogol, TchÐkov, L Tolstoi, Dostoievsky ( Nga ) … kỷ XIX Tr-ớc thời với tiểu thuyết lÃng mạn chủ nghĩa Walter Scott, Victor Hugo, Alexandre Dumas (Pháp), Multatuli (Hà Lan)Đó ch-a kể 16 hệ trọng đời ng-ời, lí t-ởng cách mạng, tình yêu hạnh phúc, nhân phẩm chỗ đứng ng-ời đà chiến thắng (25/672 ) 3.2.2 Tính văn xuôi tiểu thuyết đ-ợc thể ngôn ngữ gần nh- trung tính tiểu thuyết Tiểu thuyết sâu phản ánh sống hàng ngày với đa dạng màu sắc thẩm mỹ đan xen, chuyển hóa lẫn đà làm cho ngôn ngữ tiểu thuyết trở lên trung tính so với ngôn ngữ sử thi cổ đại, ngôn ngữ thơ ca trữ tình hay châm biếm Trong tiểu thuyết, ngôn ngữ trần thuật mang tính chÝnh x¸c, kh¸ch quan, d-êng nh- t-íc bá khái bÊt tô màu mĩ họa lộ liễu Nó gần với ngôn ngữ miêu tả việc hồi ký, nhật ký, thứ ngôn ngữ kể chuyện xác không cần đến tô điểm, trang sức hết ( 10/529) Trong tiểu thuyết Dòng sông thơ ấu, Nguyễn Quang Sáng đà tả bà Đạo thực: Sáng sớm, ch-a mở mắt dậy, đà nghe tiếng ng-ời qua lại đ-ờng bên cầu khỉ nhà tôi, tiếng vó ngựa chạy ng-ợc chạy xuôi với tiếng kêu bí bo D-ới bến, xuồng cui ng-ời v-ợt sông, xuồng ba xóm đồng, ghe có vẽ hai mắt cá, đậu hai ba lớp Xe ngựa từ Long Xuyên qua, từ chợ xuống, từ Cái Tàu, Sa Đéc đ-ợc chạy lên, xe xếp mui đầy ng-ời Xe đậu chật bến, đậu dài theo đ-ờng chợ Ng-ời ng-ời, không giống ai, nh-ng lại giống nhau, đầu bới tóc quần áo màu dà Ng-ời chật đ-ờng, tràn lên lề đ-ờng, dọc theo bÃi cỏ Chỉ có màu, màu cánh gián Ng-ời với màu gián nhấp nhô, cuồn cuộn đổ sân banh chờ chực đón Đức Phật Thầy Cái thảo bạt nhà t-ởng sập ng-ời Bà dòng họ tôi, ng-ời theo đạo, ông bà cô chú,cả đứa thuộc vai em, kẻ ngồi ng-ời đứng, áo quần màu cánh gián, ng-ời nói, 79 ng-ời niệm Phật Ông T- ngồi đó, nhà, ngồi bệ vệ, đầu chải bóng Cái đầu tóc sau ót dà lớn b»ng c¸i kÌn bÝ bo cđa chiÕc xe ngùa, bƯ vệ oai phong với ria mép vểnh ngựơc lên Hai mắt mờ tròn, nh- lửa cháy Không c-ờng điệu, không phóng đại, không ẩn dụ hoa mĩ, Nguyễn Quang Sáng đà tả lại thực ,cảnh đến nhà thờ nghe giảng kinh ng-ời xóm đạo Tháp M-ời Khô khan nh-ng chân thực, lạnh lùng mà phong phú, sống động mà khách quan Ngôn ngữ tiểu thuyết mang tính văn xuôi trung tính khác hẳn với ngôn ngữ hình thức tr-ớc nghệ thuật ngôn từ Chúng ta không đối lập ngôn ngữ tiểu thuyết với ngôn ngữ thi ca, nh-ng rõ ràng hai loại ngôn ngữ có khác đặc tr-ng rõ rệt Ngôn ngữ thơ ca chủ yếu thứ ngôn ngữ biểu cảm đáng giá, ca ngợi chế giễu, đả kích đối t-ợng đ-ợc phản ánh Để tăng c-ờng sức thut phơc ®èi víi ng-êi ®äc, ®Ĩ cho ng-êi ®äc đồng tình với lối đánh giá mình, nhà thơ th-ờng sử dụng rộng rÃi biện pháp tu từ, hình ảnh cú pháp, từ đẹp trang trọng: Giữa v-ờn ánh ỏi tiếng chim vui Thiếu nữ nhìn s-ơng chói mặt trời Sao buổi đầu xuân êm Cánh hồng kết nụ c-ời t-ơi Ngôn ngữ thơ tắm hào quang cao thi vị, ngôn ngữ tiểu thuyết phải tả cách xác sống hàng ngày với đa dạng sắc thái thẩm mỹ Tuy nhiên, thống toàn vẹn yếu tố thẩm mỹ khác nhau, sắc thái trung tính thứ ngôn ngữ kể chuyện xác, khách quan mẫu số chung cho tất loại tiểu thuyết tiểu thuyết lÃng mạn, ngôn ngữ tác phẩm gần với ngôn ngữ thơ Đó thứ ngôn ngữ mang rõ dấu ấn Tôi chủ quan 80 tác giả, thứ ngôn ngữ chải chuốt sáo mòn, cảm xúc chất trữ tình: Chàng nh- thấy gió nhẹ nhàng thổi vào tâm hồn.Chàng ngẩng nhìn phía đ-ờng đê lúc nÃy nh-ng trời đà tối không nom rõ Chàng cần thứ êm dịu để an ủi lòng Thứ tình yêu Nhan, ng-ời dịu dàng yên lặng yêu chàng đợi chàng chốn quê xa xôi yên tĩnh Chốn đó, nơi mà chàng t-ởng quên đ-ợc hết, mà chàng vừa khao khát nhìn đê lúc nÃy, chốn giới bên mà nơi Nhan đ-ơng đợi chàng(14/512) Dũng nhìn lên mặt trăng cao mà tròn khuất sau thành phố nên Dũng thấy mặt trăng buồn bà hình nh- đ-ơng nhớ quÃng rộng rÃi vùng quê x a xôi, nhớ đ-ờng vắng gió thổi cát bay lên trắng mờ mờ nh- s-ơng, nhớ đom đóm bay qua ao bèo, lúc tắt lúc sáng nh- thổn thức(16/ 333) Tuy nhiên, nét đặc tr-ng tiểu thuyết lÃng mạn đà không làm mờ chất văn xuôi ngôn ngữ tiểu thuyết Song tiểu thuyết thực chủ nghĩa biểu đạt trung tính qua ngôn ngữ sâu sắc nhiều Tiểu thuyết thể loại gần gũi với sống rộng lớn, đa dạng màu sắc thẩm mỹ ngôn ngữ tiểu thuyết ngôn ngữ đ-ợc đối thoại hóa cách sâu sắc hoàn thiện : Đối với ng-ời nghệ sĩ viết văn xuôi đối t-ợng tr-ớc hết bộc lộ thiên hình vạn trạng trái ng-ợc mặt xà hội tên đặt, định nghĩa định giá Thay toàn vẹn trinh nguyên tính khai thác hết kiệt đối t-ợng, tr-ớc mắt ng-ời viết văn xuôi mở muôn vàn lối đi, đ-ờng lớn lối mòn dẫn đến đối t-ợng mà ý thức xà hội đà khai phá Cùng với mâu thuẫn nội thân đối t-ợng , ng-ời viết văn xuôi nhận tiếng nói xà 81 hội trái ngựơc xung quanh, pha tạp ngôn ngữ nh- chuyện xây tháp Babilon th-ờng diễn xung quanh đối t-ợng nào, trình phát triển biện chứng đối t-ợng đan kết vào đối thoại xà hội xung quanh Đối với ng-ời viết văn xuôi, đối t-ợng tụ điểm tiếng nói khác nhau, mà chúng, phải cất tiếng nói mình, tiếng nói tạo thành bè đệm cần thiết cho tiếng nói anh ta, chúng âm sắc nghệ thuật văn xuôi đ-ợc ng-ời ta cảm thấy, sức vang vọng (24/97) Ngôn ngữ đời đối thoại nh- lời đối đáp sống động, hình thành trình t-ơng tác đối thoại với lời ng-ời khác đối t-ợng Sự thâu tiếp đối t-ợng ngôn từ luôn mang tính đối thoại Nh-ng tính đối thoại nội ngôn từ có nh- vậy, đối t-ợng lời nói ng-ời phải gặp tiếng nói ng-ời khác Bất kỳ lời nói nhằm để đ-ợc đáp lại tránh khỏi ảnh h-ởng sâu xa lời đáp dự kiến có Lời đối thoại đời sống nhằm cách trực tiếp vào lời đáp có, gợi lời đáp ấy, dự kiến tr-ớc lời đáp có Do đ-ợc cấu thành bối cảnh điều đà đ-ợc nói, ngôn từ đồng thời bị quy định lời đáp ch-a đ-ợc nói nh-ng dứt khoát phải nói.Bất hội thoại sống phải nh- Trong đối thoại đời thực, lời đối đáp có hai mặt: đ-ợc xây dựng đ-ợc hiểu ngữ cảnh toàn đối thoại, bao gồm lời phát biểu ng-ời khác Không thể tách lời đối đáp khỏi ngữ cảnh hỗn hợp lời lời ng-ời mà không làm ý nghĩa giọng điệu Ngôn ngữ đời sống hầu hết ngôn ngữ đối thoại đ-ợc diễn trực tiếp hay gián tiếp, mức độ hay mức độ khác ngôn ngữ tiểu thuyết vậy.Đối thoại tiểu thuyết đối thoại mang tính chất đặc thù, 82 gần gũi với sống thực, đ-ợc thực khuôn khổ kết cấu đối thoại bên Khả tạo lập đối thoại nh- -u tiểu thuyết mà thể loại nh- sử thi, thơ ca túy có đ-ợc 3.3.Tiểu thuyết thể loại có dung l-ợng lớn Sự khác tiểu thuyết truyện ngắn, tiểu thuyết kịch Tiểu thuyết thể loại văn học gần gũi với sống rộng lớn, phong phú, nhiều hình nhiều vẻ nên không bị hạn chế không gian thời gian, số l-ợng tối đa Tiểu thuyết thể loại số nhiều: nhiều tình tiết, nhiều nhân vật, quan hệ lẫn nhau, đan xen nhiều tầng , nhiều tuyến Tiểu thuyết có dung l-ợng phản ánh sống lớn lao(22/21) Ng-ời viết tiểu thuyết hầu nh- không bị hạn chế Tiểu thuyết miêu t¶ tÊt c¶ mäi sù vËt lín nhÊt tù nhiên xà hội (53/172) Biêlinski cho : Tiểu thuyết tạo khả rộng rÃi cho việc tái biến xố lịch sử lớn, thời kỳ lịch sử trọng đại , vận mệnh nhiều dân tộc, đề cập tới nhiều vấn đề xà hội lịch sử, triết học đạo đức lớn, vẽ tính cách ng-ời vô đa dạng,sinh động sâu sắc Tiểu thuyết thể loại có sức khái quát cao, dung l-ợng tác phẩm không bị hạn chế đà tạo tranh xà hội rộng lớn dân tộc, thời đại Tiểu thuyết nhạc giao h-ởng văn học Nó chứa đựng vĩ đại, sức mạnh, chuyển động v-ơn lên không ngừng sống So với thể loại khác nghệ thuật ngôn từ, d-ờng nh- tiểu thuyết có chân trời rộng rÃi để tung hoành phản ánh Kịch, với hạn chế không gian sân khấu, thời gian diễn dung nạp nhiều nhân vật, cảnh ngộ với chi tiết r-ờm rà sống 83 Kịch thiên hành động, xung đột nên thời gian diễn nhanh Tiểu thuyết phản ánh sống rộng lớn, đa dạng màu sắc,thẩm mỹ nên có nhiều phong cách, nhiều điệu, phong phú chủ đề Với không hạn chế số trang, thời gian không gian phản ánh nên tiểu thuyết có khả thuận lợi việc xây dựng hoàn cảnh điển hình tính cách điển hình Về dung l-ợng phản ánh, tiểu thuyết lớn truyện ngắn nhiều.Tiểu thuyết hình thức tự cỡ lớn truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ.Truyện ngắn giới thiệu phản ánh tính cách ng-ời giai đoạn tiêu biểu đời vài b-ớc ngoặt Và khoảnh khắc (Moment) vào truyện truyện ngắn đặc biệt Đó khoảnh khắc thuận lợi bộc lộ tính cách nhân vật Nam Cao đà chọn thời điểm tính cách Chí Phèo chuyển từ l-ơng thiện sang l-u manh để mở đầu truyện ngắn Chí Phèo Tiểu thuyết toàn sống truyện ngắn lát cắt Với quy mô lớn, tiểu thuyết miêu tả trình lịch sử nhân vật mối qua hệ phức tạp nhiều chiều toàn vẹn sống Tiểu thuyết mô tả trình lịch sử dân tộc nhân loại Truyện ngắn thỏa mÃn ng-ời câu chuyện đ-ợc hạn định vấn đề số l-ợng nhân vật Kịch đem lại cho ng-ời th-ởng thức thời khắc xung đột căng thẳng Còn tiểu thuyết, ng-ời ta tìm ®Õn ®Ĩ cã mét bøc tranh tỉng thĨ vỊ cc sống có khả lôi cuốn, dẫn dắt độc giả từ khởi đầu đến kết cục, chứa đựng giải tỏa khỏi băn khoăn, tò mò (48/454) Truyện ngắn th-êng chØ cã mét sù kiƯn quan träng, cßn tiĨu thuyết có nhiều cốt truyện, biến cố đan chéo vào Tuy nhiên, có tiểu thuyết thời gian hành động kéo dài vài ngày với hai kiện quan trọng (Tắt đèn Ngô Tất Tố ), có 84 truyện ngắn bao quát nội dung sống với nhiều kiện xà hội khác Rừng xà nu Nguyễn Trung Thành, Chuyện Lệ N-ơng Truyền kỳ mạn lục Nguyễn Dữ Nét tiêu biểu truyện ngắn tính cô đọng, tập trung khả diễn đạt tối đa thủ pháp nghệ thuật Truyện tiếu lâm Việt Nam loại truyện cô đúc Truyện ngắn th-ờng kết thúc đột ngột, sâu sắc tiểu thuyết, nhịp độ câu chuyện xảy chậm rÃi, điểm căng thẳng đ-ợc rải ch-ơng, tốc độ câu chuyện phát triển bình th-êng nh- cc sèng NhÞp kĨ cđa tiĨu thut chậm Đặc điểm đ-ợc quy địmh yêu cầu miêu tả sống thật tỉ mỉ mà t-ờng tận, xây dựng nhân vật cốt truyện t-ơng đối đầy đủ phong phú, điều kiện không bị hạn chế không gian thời gian Khác với kịch tiểu thuyết không tìm cách đẩy câu chuyện thật nhanh chóng đến cao trào, trái lại với nhà văn có ý thức kéo dài câu chuỵện diễn biến chậm câu Ta th-ờng thấy có lúc nhà văn dừng lại để miêu tả phong cảnh đẹp, có lúc lại lắng sâu việc phơi bày suy nghĩ nhân vật, có lúc câu chuyện nhân vật đến chỗ kết thúc lại chuyển sang câu chuyện nhân vật khác(1/46-47) Có thể nói dung l-ợng lớn tiểu thuyết đ-ợc thể miêu tả đầy đủ chi tiết t-ợng sèng, nh÷ng bøc tranh réng lín vỊ thÕ giíi Sù khắc họa rõ nét tính cách điển hình với lịch sử trình vận động nó, hoàn cảnh điển hình tất mói quan hệ phức tạp, đan chéo chằng chịt Với dung l-ợng lớn, tiểu thuyết gọi hình thức sử thi lớn, hình thức tự có đề tài cỡ lớn Chiến tranh hòa bình L.Tolstoi gồm 333 ch-ơng Trong đó, 186 ch-ơng viết vấn đề lịch sử, 100 cảnh mô tả sinh hoạt nhân vật khái quát toàn vẹn lịch sử n-ớc Nga từ năm 1805 đến năm1812 85 Dung l-ợng tiểu thuyết không bật lên so sánh với truyện ngắn mà thấy rõ so sánh vơí kịch nói( mặt tốc độ) Goethe cho rằng: Tiểu thuyết, cần phải đ-ợc miêu tả tr-ớc hết ý nghĩ kiện, kịch - tính cách hành động Tiểu thuyết cần phải chuyển động chậm ý nghĩ nhân vật dù phải cần phải kìm hÃm khuynh h-ớng phát triển chung Kịch cần phải vội vàng tính cách nhân vật muốn nhanh đến kết thúc có bị kìm hÃm (10/509) Mô típ hÃm phanh mô típ quay lại phía sau đóng vai trò quan trọng tiểu thuyết Trong kịch, mâu thuẫn lớn, phức tạp hành động nhân vật trở lên nhanh hơn, gấp gáp Khi hai gia đình biết đôi trẻ Roméo Juliette yêu đà phẫn nộ, căng thẳng hai gia đìng đà làm cho đôi trẻ trở lên sợ hÃi, lúng túng, quẫn bách để lối thoát họ trở bên chốn Thiên Đàng Khác với kịch căng thẳng tập trung cao độ, tiểu thuyết giải mâu thuẫn, tạo điều kiện cho bộc lộ đầy đủ nhất, toàn vẹn Trong Trun KiỊu, Kim - KiỊu g¾p nhau, thỊ ngun với d-ới ánh trăng vàng đẹp đẽ Đinh ninh hai miƯng mét lêi song song, h¹nh d-êng nh- đà gần với họ Đột nhiên chết, Kim Trọng trở chịu tang Rồi gia đình Kiều gặp nạn, m-ời lăm năm l-u lạc Kiều Bao nhiêu biến cố xảy ra, Kiều tự tử nh-ng không chết, chàng Kim t-ởng đà đ-ợc gặp Kiều lại lỡ Nh-ng mô típ hÃm phanh đà giúp Nguyễn Du khắc họa tính cách KiỊu th«ng qua nhiỊu m«i tr-êng cđa x· héi phong kiến để từ khái quát toàn vẹn tranh xà hội phong kiến đầy biến động Đáp ứng yêu cầu thời đại mới, tiểu thuyết thực xà hội chủ nghĩa không chậm chạp nặng nề nh- tiểu thuyết cổ điển Nh-ng 86 đặc tr-ng thẩm mỹ thể loại, bắt gặp mô típ hÃm phanh mô típ quay lại phía sau Trong Con đ-ờng đau khổ, Đasa gặp đ-ợc Têlêghin, nh-ng A.Tolstoi đà nhân vật trải qua biến cố đ-ờng đau khổ, vào với cách mạng, với nhân dân Ngày họ gặp ngày niềm vui chung hạnh phúc riêng đà đ-ợc trọn vẹn Bức tranh xà hội Nga từ đà đ-ợc khái quát cách toàn vẹn Có thể nói, mô típ hÃm phanh mô típ quay lại phía sau đặc tr-ng quan träng gióp tiĨu thut më réng dung l-ỵng phản ánh để khái quát tranh xà hội rộng lớn Tuy nhiên, sử dụng lạm dụng làm cho tác phẩm chậm chạp, nặng nề, nhịp độ khai triển tính cách kéo dài điểm nhấn cần thiết Tài Liệu Tham Khảo A.Tác phẩm văn học Balzac, Eugénie Grandet , Nxb Văn hoá, H, 1975 87 Balzac,Vỡ mộng , Nxb Văn nghệ Thành Phè Hå ChÝ Minh, 2001 B«ndarÐp, BÕn bê , tập, Nxb Văn học, H, 1986 Bôndarép, Lựa chän, tËp, Nxb Lao ®éng, H, 1985 Nam Cao, Sống Mòn , Nxb Hội nhà văn, H, tái 1997 Nguyễn Minh Châu, Dấu chân ng-ời lính tập, Nxb Trẻ, tái 1999 Nguyễn Du, Truyện Kiều, Nxb Hà Nội, tái 1999 Flaubert, Bà Bovary, Nxb Văn học, H, 1978 Nguyễn Công Hoan, B-ớc đ-ờng cùng, Nxb Đồng Nai, tái 2001 10 Khải H-ng, Tiêu Sơn tráng sĩ , Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, tái 2002 11 Nguyễn Khải, Xung đột, Nxb Văn học, H, 1984 12 Ma Văn Kháng, Mùa rụng v-ờn, Nxb Hội nhà văn, H, tái 2001 13 Chu Lai, Ăn mày dĩ vÃng, Nxb Hội nhà văn,H, 1992 14 Nhất Linh, B-ớm Trắng , Nxb Văn học, H, tái 1996 15Nhất Linh, Đoạn tuyệt, Nxb Văn học, H, tái 1997 16 Nhất Linh, Đôi bạn, Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, tái 1997 17 Bảo Ninh, Thân phận tình yêu, Nxb Phụ nữ, N, tái 2003 18 Ngô Gia văn phái, Hoàng Lê thống chí, tập, Nxb Văn học, H, tái 1985 19 Vũ Trọng Phụng, Giông tố, Nxb Văn học, H, tái 1996 20 Vũ Trọng Phụng, Số đỏ, Nxb Văn học, H, tái 1990 21 Vũ Trọng Phụng, Vỡ đê , Nxb Văn học, H, tái 1982 22 Nguyễn Quang Sáng, Tuyển tập, Nxb Văn nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh, 2002 23 Stendhal, Đỏ đen, tập, Nxb Văn học, H, 1999 24 Nguyễn Đình Thi, Vỡ Đê, Nxb Văn học, H, tái 2001 88 25 A Tolstoi, Con ®-êng ®au khỉ, tập, Nxb Văn học, H, 1974 26 A Tolstoi, Anna Karénina, tập, Nxb Văn học, H, 1998 27 A Tolstoi, Chiến tranh hoà bình, tập, Nxb Văn học, H, 1982 28 Ngô Tất Tố, Tắt đèn , Nxb Văn học, H, tái 1997 29 Nguyễn Tuân, Tuyển tập, tập , Nxb Văn học, H, 1999 30 Phan Tứ, Gia đình má Bảy , Nxb Văn học, H, tái 1984 31.Phan Tứ, Mẫn tôi, Nxb Thanh niên, tái 1999 32 Vanmili, Ramayana, Nxb Văn học, H, 1988 33.Chu Văn, BÃo biển, tập, Nxb Văn học, H, tái 1982 34 Tô Nhuận Vỹ, Dòng sông phẳng lặng, Nxb Thanh niên, tái 2003 B Sách Lý Luận, phê bình, nghiên cứu Bùi Văn Ba, Th-ờng thức lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H, 1976 2.Bakhtin, Lý luận thi pháp tiểu thuyết, Tr-ờng viết văn Nguyễn Du, H, 1992 Vũ Bằng, Khảo tiểu thuyết, Nxb Hội nhà văn, H, 1996 Brewster, Dorothy, Tiểu thuyết đại, Nxb lao động, H, 2003 Tr-ờng Chinh, Về văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, H, 1985 Hồng Ch-ơng, Ph-ơng pháp sáng tác văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, H, 1962 Đỗ Đức Dục, H Balzac, mét bËc thÇy cđa chđ nghÜa hiƯn thùc, Nxb Khoa Học Xà Hội, H, 1966 Đỗ Đức Dục, Về chủ nghĩa thực thời đại Nguyễn Du, Nxb Văn häc, H, 1989 T«n ThÊt Dung, Sù vËn dơng thể loại tiểu thuyết văn xuôi Nam Bộ từ cuối kỷ XIX đến năm 1932 - Luận án tiến sĩ Ngữ văn - Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 1993 10 Phan Cù §Ư, TiĨu thut ViƯt Nam hiƯn đại, Nxb Giáo dục, H, 2003 89 11 Phan Cự Đệ, Tuyển tập, tập, Nxb Văn học, H, 2000 12 Phan Cự Đệ, Văn học lÃng mạn Việt Nam 1930-1945, Nxb Giáo dục, H, 1999 13 Phan Cự Đệ, Hà Văn Đức, Nguyễn Hành Khung, Văn học Việt Nam 1930-1945, NXb Đại học THCN, H, 1992 14 Đờnhiêprốp, Những m-u toan đổi tiểu thuyết đại, Nxb Văn học, H, 1961 15 Đrêmốp, Điển hình hoá nghệ thuật, Nxb Văn hoá, H, 1964 16 Hà Minh Đức, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu, Nguyễn Văn Nam, Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H, 1998 17 Hà Văn Đức, Ngô Tất Tố, nhà văn nông dân, nhà văn đ-ợc giải th-ởng Hồ Chí Minh, Nxb Hội nhà văn, H, 1997 18 A R Grillet, Vì tiểu thuyết mới, Nxb Hội nhà văn, H, 1997 19 Nguyễn Hải Hà, Chủ nghĩa thực phê phán văn học ph-ơng Tây, Nxb Khoa Học Xà Hội, H, 1981 20 Nguyễn Hải Hà, Văn học Nga - Sự thật đẹp, Nxb Giáo dục, H, 2002 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Thi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H, 1992 22 Ngun Kim Hoa, Ngun ThÞ Kim Anh, Nguyễn Thị Thanh Xuân, Hai m-ơi lăm năm - vïng tiÓu thuyÕt, Nxb Khoa Häc X· Héi, H, 2002 23.Khraptrenko, Cá tính sáng tạo nhà văn phát triển văn học, Nxb Tác phẩm , H, 1978 24 M Kundera, Nghệ thuật tiểu thuyết, Nxb Đà Nẵng, 1998 25 Lê Đình Kỵ, Sáng mắt sáng lòng, Nxb Văn học, H, 1979 26 Lê Đình Kỵ, Tìm hiểu văn học, Nxb TP Hồ Chí Minh,1985 90 27 Lê Đình Kỵ, Truyện Kiều chủ nghĩa thực NguyÔn Du, Nxb Khoa Häc X· Héi, H, 1970 28 Mà Giang Lân, Hà Văn Đức, Bùi Việt Thắng, Phạm Xuân Thạch, Quá trình đại hoá văn học Việt Nam 1900-1930, Nxb Văn hoá Thông tin, H, 2000 29 Mà Giang Lân, Văn học Việt Nam 1945-1954, Nxb Đại học THCN, H, 1990 30 Phong Lê, Văn học Việt Nam đ-ờng thực xà hội chủ nghÜa, Nxb Khoa Häc X· Héi, H, 1980 31 Phong Lê, Văn học thực, Nxb Khoa Học Xà Hội, H, 1990 32 Phong Lê, Văn học công đổi mới, Nxb Hội Nhà văn, H, 1994 33 Nguyễn Tr-ờng Lịch, L N Tolstoi, Nxb Đại học THCN, H, 1986 34 Lênin, Toàn tập, tập 17, Nxb Văn học, H, 1989 35 Ph-ơng Lựu, Lý luận phê bình văn học Ph-ơng Tây kỷ XX, Nxb Văn học, H, 2002 36 Marx-Engels, Về văn học nghệ thuật, Nxb Sự thật, H, 1958 37 Nhiều tác giả, Cơ sở lý luận văn học, tập 2, Nxb Đại học THCN, H, 1980 38 Nhiều tác giả, Số phËn cđa tiĨu thut, Nxb T¸c phÈm míi, H, 1983 39 Nhiều tác giả, Văn học Ph-ơng Tây, Nxb Giáo dục, H, 1997 40 Ôptsarenkô, Chủ nghĩa thực xà héi chñ nghÜa, Nxb Sù thËt, H, 1981 41 X M Pêtrốp, Chủ nghĩa thực phê phán, Nxb Đại học THCN, H, 1986 42 Secbia, Những tranh luận chủ nghĩa thực Liên Xô, Nxb Văn học, H, 1961 43 Suskov, Số phận lịch sử cđa chđ nghÜa hiƯn thùc, tËp, Nxb T¸c phÈm Mới, H, 1980 91 44 Trần Đăng Suyền, Chủ nghĩa hiÖn thùc Nam Cao, Nxb Khoa Häc X· Héi, H, 2001 45 Trần Đăng Suyền, Nhà văn, thực đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, H, 2002 46 Trần Đình Sử, Nhà văn với đời sống cá tính sáng tạo, Nxb Văn học, H, 2002 47 Stephan Fweig, Ba bËc thÇy Dostoievski, Balzac, Dickens, Nxb Giáo dục, H, 1996 48 Bùi Việt Thắng, Bàn tiểu thuyết, Nxb Văn hoá thông tin, H, 2000 49 Bùi Việt Thắng, Bình luận truyện ngắn, Nxb Văn học, H, 1999 50 Bùi Việt Thắng, Văn học Việt Nam 1945-1954, Nxb ĐHQGHN 2002 51 Bùi Việt Thắng, Nguyễn Bá Thành, Văn học Việt Nam 1965-1975, Tủ sách Tr-ờng Đại học Tổng hợp Hà Nội xuất 1990 52 Bùi Việt Thắng, Truyện ngắn vấn đề lý luận thực tiễn thể loại, Nxb ĐHQGHN, 2002 53 Nguyễn Đình Thi, Công việc ng-ời viết tiểu thuyết, Nxb Văn học, H, 1964 54 Trần Nho Thìn, Văn học trung đại Việt Nam d-ới góc nhìn văn hoá, Nxb Giáo dục, H, 1958 55 P.S Tơrôphimốp, Chủ nghĩa thực xà hội chủ nghĩa ?, Nxb Sự thật, H, 1958 56 Hải Triều, Về văn học nghệ thuật, Nxb Văn học, H, 1965 57 Hoàng Trinh, Văn học - nguồn sáng tạo, Nxb Văn học, H, 1973 58 Tsecn-sepski, Quan hƯ thÈm mü cđa nghƯ tht ®èi với thực, Nxb Văn hoá nghệ thuật, H, 1962 59 Phùng Văn Tửu, Thi pháp đại tìm tòi đổi mới, Nxb Khoa Học Xà Hội, H, 1990 92 60 ViƯn TriÕt häc - ViƯn lÞch sư nghệ thuật, Nguyên lý mỹ học Mác Lênin, Nxb Sự thật, H, 1963 61 Nguyễn Văn Xuất, Cảm hứng phê phán tiểu thuyết đại, Luận án PTS Khoa Học Ngữ Văn - Tr-ờng ĐHSP Hà Nội 1995 93 ... Lạp Tiểu thuyết tìm cho hình thức theo dòng biến thiên sống Và mặt khác, tiểu thuyết chia làm nhiều loại: Tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết sử thi, tiểu thuyết tâm lý, tiểu thuyết phiêu l-u, tiểu. .. khác nhau: Tiểu thuyết lÃng mạn chủ nghĩa, tự nhiên chủ nghĩa, thực phê phán, thực xà hội chủ nghĩa, đại chủ nghĩa Để có đ-ợc định nghĩa chung cho tất loại tiểu thuyết vấn đề không dễ nhà lý luận... giáo Về hình thức thể hiện, đặc tr-ng chủ nghĩa thực Ph-ơng Đông có tranh chấp chủ nghĩa thực chủ nghĩa quy phạm Khi khắc họa nhân vật phản diện, nhà văn đà dùng bút pháp tả thực, xây dựng nhân

Ngày đăng: 13/03/2021, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w