1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đặc điểm, đặc trưng tâm lý cơ bản của học sinh dân tộc tiểu số

25 150 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 40,55 KB

Nội dung

1. Đặt vấn đề Thể chất (Physical fitness) là khái niệm phản ảnh chất lượng cơ thể bao gồm: cấu trúc hình thể, tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo), chức năng sinh lý, tâm lý; khả năng thích ứng với môi trường, xã hội. Để phát triển thể chất (thể lực, tầm vóc) cần nhiều biện pháp đồng bộ nhằm tác động vào cơ thể con người, làm cho cơ thể phát triển cân đối hài hoà cả về các tố chất thể lực và chiều cao thân thể 8,14,23. Ý thức được tầm quan trọng của con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã hội. Đầu tư cho con người chính là tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển bền vững của mỗi quốc gia. Do vậy, từ nhiều năm nay, một số quốc gia châu Á, đặc biệt là Nhật Bản đã rất chú trọng phát triển thể lực, tầm vóc con người, nhằm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực để thu hẹp khoảng cách so với các quốc gia ở châu Mỹ, châu Âu 2. Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nước luôn quan tâm đến yếu tố con người. Xem con người vừa là chủ thể sáng tạo, vừa là mục tiêu phấn đấu. Ngay từ năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ rõ “Dân cường thì nước thịnh”. Vì thế, trong các Văn kiện Đại hội Đảng, đặc biệt Đại hội lần thứ X đã nêu nhiệm vụ: “Xây dựng chiến lược quốc gia về phát triển sức khoẻ, tầm vóc con người Việt Nam, tăng tuổi thọ và cải thiện chất lượng giống nòi. Tăng cường thể lực của thanh niên”. Đó chính là một trong những nội dung quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước trong thời kỳ Đổi mới Hội nhập Phát triển 26. Mục tiêu giáo dục được cụ thể hóa thành các nhiệm vụ dạy học. Các nhiệm vụ dạy học trong nhà trường phổ thông bao gồm: (1) Tổ chức, điều khiển cho học sinh nắm vững hệ thống kiến thức. (2) Phát triển trí tuệ, các kỹ năng vận động, kỹ năng sống cho học sinh. (3) Bồi dưỡng cho học sinh thế giới quan, nhân sinh quan khoa học và những phẩm chất, năng lực cần thiết của con người mới. Trong đó có hoàn thiện, phát triển khả năng vận động cho học sinh (tố chất, thể lực, tố chất mềm dẻo, tố chất thăng bằng...) 16,17,18,21,22. Tóm lại, mục đích tối ưu của hệ thống GDTC là góp phần hoàn thiện, phát triển hài hoà yếu tố học đường và yếu tố xã hội của học sinh, lấy phương tiện chính là hoạt động TDTT. TDTT vừa là phương tiện, vừa là yếu tố cấu thành quan trọng của hệ thống GDTC, đó là tổ hợp bài tập vận động ở trường cũng như ở nhà, phản ánh một trong những nhiệm vụ chính của công tác GDTC. Nói cách khác, hình thành, hoàn thiện, phát triển chức năng và thói quen vận động ở học sinh là một nhiệm vụ quan trọng không thể thiếu được của GDTC học đường 2,9,16. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh là một trong những mặt quan trọng trong quá trình GDTC. Qua đó, chuyên đề tìm hiểu cái đặc thù trong cái phổ biến, cái riêng trong quan hệ với cái chung, quan điểm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc, đồng thời đảm bảo nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật khi nghiên cứu và giải thích hiện tượng tâm lý người. Ngoài các đặc điểm chung của tâm lý lứa tuổi học sinh THPT, chuyên đề đề cập tới một số đặc điểm, đặc trưng tâm lý cơ bản của học sinh dân tộc tiểu số, làm cơ sở đề xuất phương pháp phát triển thể chất phù hợp, góp phần chuẩn bị nguồn nhân lực cho nhân dân các dân tộc, đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục sau năm 2015 1,2,8,12. 2. Giải quyết vấn đề 2.1. Đặc điểm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông Quá trình phát triển của cơ thể con người diễn ra qua các giai đoạn là không đồng đều, có thời kì phát triển nhanh, có thời kì phát triển chậm và ổn định; Sự phát triển của các cơ quan cũng không đồng thời, có cơ quan phát triển nhanh, có cơ quan phát triển chậm. Ví dụ: Não phát triển về kích thước đến 10 – 12 tuổi là khá hoàn chỉnh, cơ của trẻ phát triển nhanh ở lứa tuổi 14 – 15 đến 17 – 18 tuổi…Dựa vào các đặc điểm hình thái chức năng và sự phát triển của cơ thể để chia thành các lứa tuổi khác nhau 3. Đối với tuổi học THPT gồm các đặc điểm sau: Hệ thần kinh Hệ thần kinh tiếp tục được phát triển đi đến hoàn thiện, khả năng tư duy, khả năng phân tích, tổng hợp và trừu tượng hóa được phát triển tạo điều kiện cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện. Đây là đặc điểm thuận lợi để các em nhanh chóng tiếp thu và hoàn thiện kĩ thuật động tác, tuy nhiên đối với một số bài tập mang tính chất đơn điệu, không hấp dẫn cũng làm cho các em chóng mệt mỏi. Cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện một cách phong phú đặc biệt là tăng cường các hoạt động thi đấu, trò chơi để gây hứng thú và tạo điều kiện hoàn thành tốt các bài tập chính. Ngoài ra, do sự hoạt động mạnh của tuyến giáp, tuyến yên, tuyến sinh dục làm cho tính hưng phấn của hệ thần kinh chiếm ưu thế, giữa hưng phấn và ức chế không cân bằng đã ảnh hưởng đến hoạt động thể lực, đặc biệt là ở các em nữ, tính nhịp điệu giảm sút nhanh chóng, khả năng chịu đựng lượng vận động yếu 3,11,17. Hệ Vận động + Hệ xương: Bắt đầu giảm tốc độ phát triển, mỗi năm nữ cao thêm 0,5 – 1cm, nam cao thêm 1 – 3cm. Tập luyện TDTT một cách thường xuyên liên tục làm cho bộ xương khỏe mạnh hơn. Ở lứa luổi học sinh THPT, các xương nhỏ như xương cổ tay, bàn tay hầu như đã hoàn thiện nên các em có thể tập luyện một số động tác treo, chống, mang vác nặng mà không làm tổn hại hoặc không tạo sự phát triển lệch lạc của cơ thể. Cột sống đã ổn định về hình dáng nhưng vẫn chưa được hoàn thiện, vẫn có thể bị cong vẹo, nên việc tiếp tục bồi dưỡng tư thế chính xác thông qua hệ thống bài tập như: Đi, chạy, nhảy, thể dục nhịp điệu, thể dục cơ bản… cho các em là rất cần thiết 3,11,17.

1 Đặt vấn đề Thể chất (Physical fitness) khái niệm phản ảnh chất lượng thể bao gồm: cấu trúc hình thể, tố chất vận động (sức nhanh, sức mạnh, sức bền, mềm dẻo, khéo léo), chức sinh lý, tâm lý; khả thích ứng với mơi trường, xã hội Để phát triển thể chất (thể lực, tầm vóc) cần nhiều biện pháp đồng nhằm tác động vào thể người, làm cho thể phát triển cân đối hài hoà tố chất thể lực chiều cao thân thể [8],[14], [23] Ý thức tầm quan trọng người vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Đầu tư cho người tạo sở vững cho phát triển bền vững quốc gia Do vậy, từ nhiều năm nay, số quốc gia châu Á, đặc biệt Nhật Bản trọng phát triển thể lực, tầm vóc người, nhằm mục tiêu phát triển nguồn nhân lực để thu hẹp khoảng cách so với quốc gia châu Mỹ, châu Âu [2] Ở Việt Nam, Đảng Nhà nước quan tâm đến yếu tố người Xem người vừa chủ thể sáng tạo, vừa mục tiêu phấn đấu Ngay từ năm 1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh rõ “Dân cường nước thịnh” Vì thế, Văn kiện Đại hội Đảng, đặc biệt Đại hội lần thứ X nêu nhiệm vụ: “Xây dựng chiến lược quốc gia phát triển sức khoẻ, tầm vóc người Việt Nam, tăng tuổi thọ cải thiện chất lượng giống nòi Tăng cường thể lực niên” Đó nội dung quan trọng để nâng cao chất lượng nguồn lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố đại hố đất nước thời kỳ Đổi - Hội nhập - Phát triển [26] Mục tiêu giáo dục cụ thể hóa thành nhiệm vụ dạy học Các nhiệm vụ dạy học nhà trường phổ thông bao gồm: (1) Tổ chức, điều khiển cho học sinh nắm vững hệ thống kiến thức (2) Phát triển trí tuệ, kỹ vận động, kỹ sống cho học sinh (3) Bồi dưỡng cho học sinh giới quan, nhân sinh quan khoa học phẩm chất, lực cần thiết người Trong có hồn thiện, phát triển khả vận động cho học sinh (tố chất, thể lực, tố chất mềm dẻo, tố chất thăng ) [16],[17],[18],[21],[22] Tóm lại, mục đích tối ưu hệ thống GDTC góp phần hồn thiện, phát triển hài hồ yếu tố học đường yếu tố xã hội học sinh, lấy phương tiện hoạt động TDTT TDTT vừa phương tiện, vừa yếu tố cấu thành quan trọng hệ thống GDTC, tổ hợp tập vận động trường nhà, phản ánh nhiệm vụ cơng tác GDTC Nói cách khác, hình thành, hồn thiện, phát triển chức thói quen vận động học sinh nhiệm vụ quan trọng thiếu GDTC học đường [2],[9],[16] Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh mặt quan trọng q trình GDTC Qua đó, chun đề tìm hiểu đặc thù phổ biến, riêng quan hệ với chung, quan điểm bình đẳng, đoàn kết dân tộc, đồng thời đảm bảo nguyên tắc phép biện chứng vật nghiên cứu giải thích tượng tâm lý người Ngoài đặc điểm chung tâm lý lứa tuổi học sinh THPT, chuyên đề đề cập tới số đặc điểm, đặc trưng tâm lý học sinh dân tộc tiểu số, làm sở đề xuất phương pháp phát triển thể chất phù hợp, góp phần chuẩn bị nguồn nhân lực cho nhân dân dân tộc, đổi toàn diện giáo dục sau năm 2015 [1],[2],[8],[12] Giải vấn đề 2.1 Đặc điểm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thơng Q trình phát triển thể người diễn qua giai đoạn khơng đồng đều, có thời kì phát triển nhanh, có thời kì phát triển chậm ổn định; Sự phát triển quan khơng đồng thời, có quan phát triển nhanh, có quan phát triển chậm Ví dụ: Não phát triển kích thước đến 10 – 12 tuổi hoàn chỉnh, trẻ phát triển nhanh lứa tuổi 14 – 15 đến 17 – 18 tuổi…Dựa vào đặc điểm hình thái chức phát triển thể để chia thành lứa tuổi khác [3] Đối với tuổi học THPT gồm đặc điểm sau: - Hệ thần kinh Hệ thần kinh tiếp tục phát triển đến hoàn thiện, khả tư duy, khả phân tích, tổng hợp trừu tượng hóa phát triển tạo điều kiện cho việc hình thành nhanh chóng phản xạ có điều kiện Đây đặc điểm thuận lợi để em nhanh chóng tiếp thu hoàn thiện kĩ thuật động tác, nhiên số tập mang tính chất đơn điệu, khơng hấp dẫn làm cho em chóng mệt mỏi Cần thay đổi nhiều hình thức tập luyện cách phong phú đặc biệt tăng cường hoạt động thi đấu, trò chơi để gây hứng thú tạo điều kiện hồn thành tốt tập Ngồi ra, hoạt động mạnh tuyến giáp, tuyến yên, tuyến sinh dục làm cho tính hưng phấn hệ thần kinh chiếm ưu thế, hưng phấn ức chế không cân ảnh hưởng đến hoạt động thể lực, đặc biệt em nữ, tính nhịp điệu giảm sút nhanh chóng, khả chịu đựng lượng vận động yếu [3],[11],[17] - Hệ Vận động + Hệ xương: Bắt đầu giảm tốc độ phát triển, năm nữ cao thêm 0,5 – 1cm, nam cao thêm – 3cm Tập luyện TDTT cách thường xuyên liên tục làm cho xương khỏe mạnh Ở lứa luổi học sinh THPT, xương nhỏ xương cổ tay, bàn tay hoàn thiện nên em tập luyện số động tác treo, chống, mang vác nặng mà không làm tổn hại không tạo phát triển lệch lạc thể Cột sống ổn định hình dáng chưa hồn thiện, bị cong vẹo, nên việc tiếp tục bồi dưỡng tư xác thơng qua hệ thống tập như: Đi, chạy, nhảy, thể dục nhịp điệu, thể dục bản… cho em cần thiết [3],[11],[17] Riêng em nữ, xương xốp em nam, ống tủy rộng hơn, chiều dài ngắn hơn, bắp thịt nhỏ yếu hơn, nên xương nữ không khỏe nam Đặc biệt xương chậu nữ to yếu nam Vì trình GDTC khơng thể sử dụng tập có khối lượng cường độ vận động nam mà phải có phù hợp với đặc điểm giới tính [3],[11],[17] + Hệ cơ: Các tổ chức phát triển muộn xương nên sức co tương đối yếu, bắp lớn phát triển tương đối nhanh (cơ đùi, cánh tay), nhỏ phát triển chậm (cơ bàn tay, ngón tay), co phát triển duỗi, duỗi nữ lại yếu Đặc biệt vào tuổi 16 tổ chức mỡ da nữ phát triển mạnh ảnh hưởng đến phát triển sức mạnh thể Do cần tập tài tập phát triển sức mạnh để góp phần phát triển sức mạnh nhóm Nhưng tập không đơn treo chống mà phải tập kết hợp treo chống với tập khắc phục lực đối kháng khác Các tập phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức đảm bảo cho tất phát triển Nhưng cần có yêu cầu riêng em nữ, tính chất động tác nữ cần tồn diện, mang tính mềm dẻo, nhịp điệu khéo léo [3],[11],[17] - Hệ tuần hoàn Hệ tuần hoàn học sinh THPT phát triển đến hoàn thiện, buồng tim phát triển tương đối hoàn chỉnh, mạnh đập nam vào khoảng 70 – 80l/p, nữ 75 – 85l/p Hệ thống điều hòa vận mạch phát triển tương đối hồn chỉnh Phản ứng hệ tuần hoàn vận động tương đối rõ rệt, sau vận động mạch đập huyết áp hồi phục tương đối nhanh Cho nên lứa tuổi thể tập tập chạy dai sức tập có khối lượng cường độ vận động tương đối lớn học sinh trung học sở [3],[17] - Hệ hô hấp Đã phát triển tương đối hồn thiện, vòng ngực trung bình nam 67 – 72cm, nữ 69 – 74cm Diện tích tiếp xúc phổi khoảng 100 – 120cm gần tuổi trưởng thành Dung lượng phổi tăng lên nhanh chóng từ lúc 15 tuổi – 2,5 lít đến 16 – 18 tuổi khoảng – lít, tần số hơ hấp gần giống người lớn 16 – 20l/p Tuy nhiên hơ hấp yếu nên co giãn lồng ngực nhỏ, chủ yếu co giãn hoành Trong tập luyện cần thở sâu tập trung ý thở ngực, tập bơi, chạy cự li trung bình, việt dã có tác dụng tốt đến phát triển hệ hô hấp [3],[17] 2.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông Độ tuổi niên (học sinh THPT) thời kì bắt đầu đạt trưởng thành mặt thể lực, phát triển thể so với phát triển thể người trưởng thành Tuổi niên bắt đầu thời kì phát triển tương đối êm ả mặt sinh lí [16],[27] Thanh niên lớn có hình dáng người lớn, có nét người lớn, chưa phải người lớn, niên học sinh phụ thuộc vào người lớn, người lớn định nội dung xu hướng hoạt động họ Các em đến trường học tập lãnh đạo người lớn, phụ thuộc vào cha mẹ vật chất Vị trí niên có tính chất khơng xác định (ở mặt họ coi người lớn, mặt khác lại khơng) Tính chất yêu cầu đề cho niên phản ánh cách độc đáo vào tâm lí niên Người lớn phải tìm cách tạo điều kiện cho việc xây dựng phương thức sống phù hợp với mức độ phát triển chung niên, cách khuyến khích hành động có ý thức trách nhiệm riêng niên khuyến khích giáo dục lẫn tập thể niên lớn [16],[27] Về mặt tâm lí, em thích chứng tỏ người lớn, muốn người tơn trọng mình, có trình độ hiểu biết định, có khả phân tích tổng hợp, muốn hiểu biết nhiều, có nhiều hồi bão, nhiều nhược điểm thiếu kinh nghiệm sống Tuổi tuổi chủ yếu hình thành giới quan, tự ý thức, hình thành tính cách hướng tương lai Đó tuổi lãng mạn, mơ ước độc đáo mong cho sống tốt đẹp Đó tuổi đầy nhu cầu sáng tạo, nảy nở tình cảm có mối tình đầu thường để lại dấu vết suốt đời [16],[27] - Hứng thú: Các em có thái độ tự giác tích cực học tập xuất phát từ động học tập đắn hướng tới việc lựa chọn nghề sau học xong THPT Song hứng thú học tập nhiều động khác nhau: Giữ lời hứa với bạn, tự ái, hiếu danh Cho nên giáo viên cần định hướng cho em có hứng thú bền vững học tập sống [16],[27] - Tình cảm: Học sinh THPT biểu lộ rõ rệt tình cảm gắn bó yêu quý mái trường mà em từ giã, đặc biệt giáo viên giảng dạy em (yêu ghét rõ ràng) Việc giáo viên gây thiện cảm tôn trọng thành cơng, điều giúp giáo viên thuận lợi cơng việc giảng dạy, thúc đẩy em tích cực, tự giác học tập ham thích mơn học hơn…[16],[27] - Trí nhớ: Ở lứa tuổi khơng tồn việc ghi nhớ máy móc em biết cách ghi nhớ có hệ thống, đảm bảo tính logic, tư chặt chẽ lĩnh hội chất vấn đề cần học tập - Các phẩm chất ý chí rõ ràng mạnh mẽ so với lứa tuổi trước Tuy nhiên học sinh THPT đạt tới mức tư đặc trưng cho lứa tuổi chưa nhiều, nhiều em chưa phát huy hết lực độc lập suy nghĩ thân, kết luận vội vàng theo cảm tính [16],[27] 2.3 Đặc điểm tâm lý phong tục tập quán lứa tuổi học sinh trung học phổ thông dân tộc thiểu số Đặc trưng tâm lý dân tộc hình thái đặc biệt tâm lý xã hội, có tính chất bền vững Đặc trưng tâm lý dân tộc sắc thái dân tộc độc đáo tình cảm xúc cảm, cách nghĩ hành động, nét tâm lý bền vững thói quen, truyền thống hình thành ảnh hưởng điều kiện đời sống vật chất, đặc điểm đường phát triển lịch sử dân tộc định biểu đặc trưng văn hóa sinh hoạt dân tộc Trong đặc điểm tâm lý dân tộc nên chia làm hai mặt, mặt tương đối bền vững truyền từ hệ sang hệ khác, phong phú thêm giai đoạn lịch sử mặt tương đối “động” hơn, tác động hoàn cảnh sống, điều kiện kinh tế - xã hội [24],[27] Cấu trúc tâm lý biểu cộng đồng văn hóa đặc trưng quan trọng để hình thành dân tộc, nội dung khái niệm “tơi người” theo nghĩa hẹp cộng đồng người hình thành q trình lịch sử có đặc điểm văn hóa tương đối ổn định số đặc điểm tâm lý tương ứng Điều có ý nghĩa dân tộc có đặc điểm tâm lý riêng, mang tính chất xã hội - lịch sử Nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh dân tộc nhiệm vụ quan trọng công tác giáo dục, dạy học miền núi Tuy nhiên cơng việc khó khăn đòi hỏi phải có q trình nghiên cứu cơng phu với cách nghiên cứu đặc trưng [24],[27] Ngoài đặc điểm chung tâm lý lứa tuổi học sinh THPT, số đặc điểm, đặc trưng tâm lý học dân tộc tiểu số: - Thừa hưởng kế thừa truyền thống văn hoá, phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số tích luỹ lâu đời, trở thành nếp sinh hoạt ổn định Đồng bào dân tộc thiểu số có nhiều truyền thống tốt đẹp truyền thống đấu tranh cách mạng, đồn kết, lòng thương người, đức tính cần cù, thật thà, chất phác, tinh thần dũng cảm Đặc biệt tinh thần quý trọng người đem “cái chữ”, ánh sáng văn minh cho mình, sống tình nghĩa, quý chân thành, tuân thủ người đứng đầu giá trị quý báu tồn vững tâm lý đồng bào miền núi [24],[27] - Thừa hưởng kế thừa văn hoá Việt Nam thống đa dạng Mỗi dân tộc anh em có giá trị sắc thái văn hoá riêng Đặc biệt dân tộc thiểu số có kho tàng văn hố dân gian, bao gồm điệu múa, trường ca vơ phong phú có giá trị nghệ thuật, ví dụ truyền thuyết “Sóng trụ xơn xao”, múa x người Thái; múa ô người Mông [24], [27] - Ảnh hưởng phong tục tập quán nên việc quản lý sinh hoạt, giáo dục nhận thức, xây dựng nhân sinh quan cách mạng, việc hình thành tư tưởng người gặp khó khăn [24],[27] - Học sinh ngoan thụ động, việc học tập mang tính khn mẫu từ chương, trường hợp tự lực học tập Việc học mang nặng hình thức ghi nhận, máy móc, thiếu sáng tạo, chủ động, ảnh hưởng khơng đến q trình dạy học [24],[27] - Việc tự học mang tính đối phó Rất học sinh có khả tự xây dựng phương pháp học có hiệu tự mày mò, tìm hiểu thêm để nâng cao chất lượng học tập Trí nhớ đa số học sinh khơng bền vững, học tuần trước tuần sau quên, nhớ mơ hồ thiếu xác dẫn đến nhiều nhầm lẫn trình vận dụng kiến thức [24],[27] - Có quan niệm bó khung, mức độ giao tiếp hạn hẹp Tuy sống từ nhỏ không gian rộng, tiếp xúc nhiều với thiên nhiên nên nhận thức cảm tính học sinh dân tộc thiểu số tốt Về phía phụ huynh vùng sâu, vùng xa, mối quan hệ với nhà trường chưa nhiều; chủ yếu dựa vào Nhà nước bao cấp lo cho học sinh; mức độ xã hội hoá giáo dục chưa phổ biến [24],[27] - Vốn em người lao động, nuôi dạy môi trường xa q hương làng nhiều năm, khơng gắn bó thường xuyên với sinh hoạt cộng đồng, với hoạt động lao động sản xuất địa phương, em có hội rèn luyện mơi trường lao động sản xuất, mơi trường sinh hoạt văn hố cộng đồng Nếu không giáo dục thường xuyên, sau trường em có nguy khơng giữ thói quen tốt, ngại lao động chân tay, sử dụng tiếng mẹ đẻ, khơng thành thạo kỹ lao động thủ công truyền thống [24],[27] - Do vốn gắn bó thường xun với mơi trường gia đình, mơi trường cộng đồng dân tộc làng trước học chịu ảnh hưởng tâm lý cộng đồng, em không tránh khỏi tâm lý mặc cảm, khép kín Phần lớn, học sinh dân tộc thiểu số Nhà nước ưu đãi nuôi dạy nên dễ nảy sinh phận học sinh tâm lý ỷ lại, trông chờ mà không thực phấn đấu vươn lên Vì thế, khả tự thân vận động học sinh bị hạn chế [24],[27] Những mặt tiêu cực học sinh thể thường không rõ Nếu nhận thức biểu này, nhà quản lý, nhà sư phạm hồn tồn chế ngự, phòng ngừa, hạn chế thơng qua nội dung hình thức giáo dục Hồn cảnh sống tác động khơng nhỏ tới q trình học tập trưởng thành học sinh, đa số học sinh tiếp thu nhanh chóng văn minh giáo dục; môi trường, điều kiện tạo sinh khí tốt đẹp lối sống, tự lực tự cường, phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc Tóm lại học sinh dân tộc thiểu số đặc điểm chung giống trẻ em lứa tuổi, có đặc điểm tâm lý riêng Những người làm công tác giáo dục vùng dân tộc, với học sinh dân tộc khơng thể khơng tính tới đặc điểm [4],[8],[11],[24] 2.4 Phương pháp phát thể chất học sinh trung học phổ thông 2.4.1 Cơ sở lý luận tiếp cận Theo Từ điển Tiếng Việt: Giải pháp phương pháp giải vấn đề Ở giải pháp hiểu cách thức, công cụ người ta dùng để giải vấn đề đặt thực tiễn (như giải pháp kỹ thuật, giải pháp kinh tế…) Trong cách hiểu này, người ta dùng thuật ngữ “biện pháp” để thay Cũng theo Từ điển Tiếng Việt: biện pháp cách làm, cách giải vấn đề cụ thể Tuy hai khái niệm dùng thay cho thực tế, chất, khái niệm “giải pháp” có ý nghĩa nội dung rộng lớn hơn, có tính chất vĩ mơ so với “biện pháp” thường để cách thức giải cơng việc cụ thể Theo nghĩa này, người ta xem biện pháp cách thức, công cụ thực giải pháp, giải pháp thường đặt nhiều biện pháp để thực giải pháp [25] Trong quản lý, giải pháp dùng để giải vấn đề thường đặt tảng việc phân tích điểm mạnh (thành tựu), điểm yếu (hạn chế) tổ chức, hội thách thức tổ chức bối cảnh chung xã hội phạm vi quốc gia quốc tế Giải pháp thực đồng thời dựa quan điểm, mục tiêu tổng quát mục tiêu chung vấn đề đặt giải tầm vĩ mô [4],[12] Trong công tác giáo dục, vấn đề quan hệ giáo dục có tính quy luật Giải pháp giáo dục hệ thống quy luật, nhiệm vụ nhà khoa học, nhà quản lý phải nghiên cứu tìm quy luật đảm bảo cho thành công công tác giáo dục Điều đòi hỏi nhà nghiên cứu phải phân tích thực tiễn giáo dục Việt Nam nói riêng giáo dục tiên tiến giới, từ khái quát, hệ thống thành giải pháp bản, đắn, phù hợp cho giáo dục nước [10],[19] Giải pháp thường gắn liền với từ “đột phá” “then chốt” nhằm nhấn mạnh tầm quan trọng giải pháp Có thể hiểu “giải pháp đột phá” giải pháp mở đường cho giải pháp khác, “giải pháp then chốt” giải pháp quan trọng, có tác dụng định toàn vấn đề liên quan [25] Mục tiêu dạy học xác định vào mục tiêu giáo dục phổ thông Đề đạt mục tiêu này, trình dạy học cần tác động lên mặt đời sống tâm lý học sinh, mặt nhận thức, mặt xúc cảm - tình cảm mặt hành động; xếp theo thứ tự: Những kiến thức học sinh cần biết; Những kỹ năng, kỹ xảo học sinh cần tập luyện, rèn luyện; Những thái độ ứng xử (giá trị) thích hợp học sinh cần bồi dưỡng [20] Việc tổ chức, điều khiển học sinh nhằm nắm vững kiến thức; thực thành thạo kỹ năng, kỹ xảo vận động cần thiết; kinh nghiệm thái độ sống cần xếp cách khoa học, hợp lý [18] GDTC thành phần quan trọng nhà trường, nhằm cung cấp kiến thức, kỹ vận động cho người học, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện giúp học sinh có tăng tiến sức khỏe, thể lực; đạt tiêu chuẩn sức khỏe theo lứa tuổi giới tính; có kiến thức, kỹ TDTT phương pháp tập luyện; kỹ vận động cần thiết đời sống hình thành thói quen tập luyện TDTT thường xun nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, tinh thần tập thể phẩm chất đạo đức ý chí Biết vận dụng kiến thức, kỹ học vào hoạt động thực tiễn [9],[13] Như vậy, GDTC thành tố quan trọng hệ thống giáo dục, cung cấp kiến thức, kỹ vận động cho người học Môn học thể dục xác định môn học bắt buộc, hoạt động chủ yếu nhằm trang bị cho họ sinh kiến thức kỹ để rèn luyện sức khỏe, nâng cao thể lực, giúp học sinh giải tỏa căng thẳng thiếu vận động [15] 2.4.2 Những nguyên tắc chung phát triển thể chất học sinh THPT Trong trình giáo dục thể chất cho học sinh THPT cần tuân theo yêu cầu cụ thể nguyên tắc chung, phù hợp với đặc điểm người tập điều kiện tiến hành: a) Nguyên tắc phát triển người cân đối toàn diện: Để giải xác nhiệm vụ trng giai đoạn cần xuất phát từ tầm quan trọng việc chuẩn bị thể lực chung cách rộng rãi so với chuyên môn chuẩn bị thể lực chung cho học sinh phát triển thể chất, trang bị kỹ – kỹ xảo vận động bồi dưỡng thể lực cách tồn diện cân đối Đó tiền đề quan trọng để chun mơn hóa có hiệu tốt lĩnh vực hoạt động sản xuất, thể thao…[12],[23] Trong bước đầu, tập luyện TDTT bao gồm tập đa dạng, phong phú chun mơn hóa tùy thuộc vào khả cá nhân để xác định mơn thể thao hồn thiện sâu Nhưng tuổi học sinh, bắt đầu chuyên môn hóa thể thao khuynh hướng giáo dục tồn diện phẩm chất thể lực thường xuyên mở rộng vốn kỹ – kỹ xảo vận động chiếm ưu [12],[23] b) Gắn chặt việc GDTC với giáo dục trí tuệ: Nhiều cơng trình nghiên cứu ra: Những học sinh đạt kết tốt môn TDTT thường tiếp thu tốt môn học văn hóa ngược lại, trẻ em yếu duối, hoạt động thường phát triển chậm tinh thần, tâm lý Đương nhiên không làm cho học sinh đam mê môn thể thao mà ảnh hưởng không tốt đến hứng thú học tập có hại cho sức khỏe; Sử dụng thường xuyên, đầy đủ phương tiện GDTC hệ thống giáo dục phổ thông, tạo điều kiện thuận lợi hình thành sở đạo đức cần thiết cho học sinh Qua GDTC giáo dục học sinh khắc phục khó khăn ngày tăng, rèn luyện tính kiên trì, chủ động, tâm, dũng cảm… phẩm chất ý chí khác [12],[23] c) Nguyên tắc kết hợp GDTC với thực tiễn lao động quốc phòng: Đó việc đảm bảo hiệu thực dụng lớn tốt toàn phương tiện GDTC trường phổ thông Ý nghĩa thực dụng trước tiên đạt trình độ chuẩn bị thể lực tồn diện, tức chuẩn bị cho hình thức hoạt động đa dạng; Đảm bảo mối quan hệ hữu GDTC với giáo dục lao động GDTC cách tác động đến giáo dục lao động; GDTC giúp cho học sinh nhanh chóng bắt vào tốc độ nhịp điệu cần thiết lao động; Thường xuyên rèn luyện cho học sinh thói quen sử dụng có ý thức phương tiện GDTC bồi dưỡng lực tổ chức, thói quen chủ động sử dụng phương tiện hình thức phong phú GDTC lao động sinh hoạt hình thành thời gian học trở thành nhu cầu thường xuyên đời sống hàng ngày [12],[23] d) Nguyên tắc nâng cao sức khỏe: Do tính chất dễ biến đổi thể, phát triển tự nhiên chưa hoàn thiện, việc GDTC cho học sinh cần phải tuân thủ triệt để nguyên tắc nâng cao sức khỏe; Nghiêm khắc đảm bảo nội dung, khối lượng cường độ vận động học sinh phù hợp với yêu cầu giai đoạn lứa tuổi phát triển khác nhau, đặc điểm giới tính; Nâng cao hiệu sức khỏe thông qua tập thể chất, cách thường xuyên sử dụng hợp lý vận động nghỉ ngơi, sử dụng biện pháp vệ sinh, chế độ dinh dưỡng yếu tố tự nhiên để rèn luyện thể cho học sinh ; Đảm bảo kiểm tra sư phạm kiểm tra y học thường xuyên (về trình độ chuẩn bị thể lực; trạng thái sức khỏe; diễn biến số phát triển thân thể… học sinh) [22] 2.4.3 Các phương pháp chủ yếu nhằm phát triển thể chất cho học sinh THPT Tập luyện TDTT thường xuyên hợp lý giúp cho người phát triển toàn diện, cải thiện quan chức thể, tăng cường trao đổi chất, kích thích phát triển hệ xương, phát triển hài hoà tố chất thể lực Ngồi TDTT làm khơi dậy phát huy tối đa tiềm di truyền thể, bao gồm chiều cao thân thể Ngoài thiếu vận động hợp lý, tác dụng dinh dưỡng bị hạn chế nhiều phát triển bình thường người, chí sinh bệnh tật Theo chuyên gia Nga sức khoẻ toàn diện điều kiện quan trọng số cho tăng trưởng chiều cao, cần có kết hợp đầy đủ yếu tố, tổ chức tập luyện thể thao có hệ thống khoa học làm chiều cao học sinh tăng trưởng mạnh Có tác giả cho rằng: Các tập thể dục làm tăng chiều cao cho học sinh phân thành nhóm: nhóm hoạt động thể lực làm phát triển chiều cao nhóm phát triển hệ [14],[17],[23] Theo quy luật chung, tổ chức cho em tham gia tập luyện cách khoa học mơn thể thao có ích cho phát triển thể chất Tuy vậy, vào phân tích kết cấu mơ xương quy lật trưởng thành, có nhóm mơn sau kích thích phát triển xương, tăng trưởng thể chất: - Nhóm thứ nhất: Các mơn vận động chi gồm đi, chạy, nhảy Cơ sở lựa chọn tập này, nhằm nâng cao chức chi việc chống đỡ chịu trọng lượng, kích thích mơ sụn đầu xương gây tác dụng tạo xương, tăng trưởng chiều dài bề ngang xương [14],[17],[23] - Nhóm thứ 2: Các tập vươn, duỗi, kéo dãn Cơ sở tập làm cho khớp mềm dẻo, dây chằng toàn thân đạt mức đàn hồi cao có lợi cho phát triển chiều cao [14],[17],[23] - Nhóm thứ 3: Các mơn bóng, thể dục, điền kinh, bơi, võ, điệu nhảy Cơ sở tập làm tất phận thể tham gia hoạt động, giúp cho trao đổi chất chuyển hoá lượng thể tăng mạnh, cải thiện cung cấp dinh dưỡng cho xương [14],[17],[23] Các phương pháp tập luyện nâng cao tầm vóc gồm nội dung: - Chạy chậm vận động với nội dung mềm mại, chạy chậm từ đến phút sau tập động tác mềm dẻo - Đu xà đơn hay thang gióng, đu xà đơn lần trì 20 giây tập từ đến lần ý thả lỏng kết hợp đu có trọng lượng bên ngồi từ đến 10 kg tuỳ sức người tập - Bài tập bật nhảy với tay lên cao, nhảy đợt đợt 10 lần, thời gian nghỉ đợt từ đến phút - Leo lên xuống đồi cao từ 20 đến 30m, thời gian tập mệt dừng - Bài tập kéo dãn động lực, từ đến đợt đợt 20 lần, thực 20 giây, thời gian nghỉ đợt không quy định - Bài tập kéo dãn tĩnh lực, tuần thực lần, tốt tiến hành xen kẽ ngày - Bài tập bơi từ 2- lần tuần chủ yếu tập bơi ếch Các mơn thể thao có tác dụng làm tăng chiều cao bơi lội, thể dục, chạy ngắn, mơn bóng, cầu lơng Nhưng tập luyện mơn nhằm mục đích tăng chiều cao phải xếp lượng vận động thích hợp; có lượng vận động thích hợp có khả thúc đẩy chiều cao tăng trưởng Cường độ vận động nhằm tăng trưởng chiều cao nhỏ nhiều so với cường độ làm phát triển hệ (sức mạnh, tốc độ), thời gian vận động cần phải đủ dài có tác dụng tăng chiều cao [23] Khi biên soạn tập thể dục phát triển chiều cao cần lựa chọn tập hợp lý đảm bảo theo đặc tính sau: - Bài tập thể dục phải có tiết tấu rõ rệt thể tính nhịp điệu phù hợp với quy luật tự nhiên [14],[23] - Bài tập phải đạt mục đích phát triển tồn diện chức thể, khơng nhằm vào quan, tổ chức riêng biệt [14],[23] - Bài tập phát triển chiều cao không gồm động tác chiều mà phải kết hợp khéo léo chiều thuận chiều nghịch thay lẫn [14], [23] - Tập luyện thể thao phải chuyên tâm ý vào tập, làm yếu lĩnh động tác người hướng dẫn thông qua tinh thần tự giác, hình thành hứng thú tập luyện đạt hiệu quả, khơi dậy tiềm sinh trưởng, phát dục [14], [23] - Các tập có nội dung hình thức tập luyện cần lựa chọn động tác có tính thẩm mỹ cao, biến đổi sinh động ln cải tiến nhằm nâng cao tính hứng thú tập luyện cho học sinh [14],[23] - Tập luyện thường xun có hệ thống có hiệu mong muốn; luyện tập thể dục phát triển chiều cao phải thường xuyên liên tục có hệ thống [14],[23] - Các tập cho phát triển chiều cao phải thông dụng, đơn giản dễ tập phù hợp với đối tượng, giúp cho người tập dễ dàng tập luyện thường xuyên, liên tục ngày lần vào buổi sáng chiều Thời gian tập luyện lần khoảng từ đến phút, người khoẻ tăng lên cho phù hợp [14],[23] Ngoài cần có kết hợp nâng cao chất lượng giấc ngủ, chế độ dinh dưỡng hợp lý tránh sử dụng chất kích thích thuốc lá, rượu bia Có đảm bảo nâng cao tầm vóc thể lực cho học sinh [1],[4],[8] 2.4.4 Phương pháp giảng dạy động tác học sinh THPT Đối với học sinh THPT, khả vận động phát triển nhanh, theo đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, giai đoạn học sinh đạt trưởng thành hình thái thể, tâm lý em có điểm giống với người lớn Vì q trình GDTC cho em gồm có phương pháp sau: a) Phương pháp phân chia-hợp nhất: phương pháp chia động tác nhiều phần tiến hành theo trình tự định, sau hợp chúng lại Nếu động tác tổ hợp động tác cần học chia thành yếu lĩnh (thành phần động tác) tương đối độc lập mà không ảnh hưởng tới cấu trúc động tác khơng làm giảm sút đáng kể tính chất chúng tiến hành theo cách [14] Ưu điểm phương pháp học sinh dễ tiếp thu đượcc kỹ thuật động tác Tuy nhiên, lạm dụng phương pháp học sinh khó tiếp thu hệ thống động tác xây dựng định hình động tác khơng xác tốn nhiều thời gian phương pháp tậ luyện hoàn chỉnh (toàn vẹn) Phương pháp thường dùng giảng dạy kỹ thuật động tác khó, động tác có cấu trúc gồm nhiều giai đoạn như: môn chạy, nhảy, bơi, ném…Vì vậy, sử dụng phương pháp cần lưu ý: + Thận trọng việc phân chia động tác, phân chia cần đảm bảo mối quan hệ phận tập, để không bị phá vỡ cấu trúc kỹ thuật động tác thực hợp [14] + Phân chia cho học sinh biết vị trí phận động tác mối quan hệ chúng toàn cấu trúc động tác [14] + Không nên học sinh thực thục phận kỹ thuật động tác tiến hành tập luyện hợp nhất, có nghĩa phải xác định thời gian thích hợp để thực hoàn chỉnh kỹ thuật động tác [14],[23] b) Phương pháp tập luyện nguyên vẹn: phương pháp thực toàn động tác trọn vẹn từ đầu đến cuối Không phân chia động tác thành đoạn phận động tác Giảng dạy theo phương pháp tạo cho học sinh nắm vững động tác cách liên tục, không tách rời mối quan hệ chặt chẽ phận động tác Phương pháp phù hợp với động tác đơn giản động tác khó khơng thể tiến hành phân chia được, phân chia ảnh hưởng tới cấu trúc động tác Thực tế cho thấy, trình giảng dạy có động tác khó phải sử dụng phương pháp tập luyện nguyên vẹn Nếu sử dụng phương pháp để tập động tác khó cần ý nhấn mạnh vào phần chủ yếu kỹ thuật động tác, hạ thấp yêu cầu như: giảm bớt khối lượng, hạ thấp độ cao, rút ngắn cự ly… để học sinh hồn thành động tác Sau đó, nâng cao yêu cầu độ khó động tác [14], [23] Ngồi ra, q trình giảng dạy có kết hợp với tập bổ trợ tập dẫn dắt để tạo điều kiện cho học sinh nắm vững kỹ thuật động tác mọt cách nhanh chóng Trong q trình giảng dạy kỹ thuật động tác học sinh THPT cần kết hợp phương pháp giảng giải trực quan (đặc biệt làm mẫu) Vì phương pháp để xây dựng khái niệm ban đầu động tác cho học sinh [14],[23] c) Phương pháp giảng giải, phương pháp mà giáo viên dùng lời nói phân tích mục đích, yêu cầu, yếu lĩnh kỹ thuật động tác, điểm khó, trọng tâm… động tác Có nghĩa phân tích mối liên hệ bên động tác, + ) + $ K †: ‚ +, ' A & ' O# @#" W, 0# K * ' * j' R & =W P $? _ @ + }# + A ? K => % & }# +% $ _ V _ J# L #* +, ' A) [; )* +, : ' J# $k J# $K ) $ & H + # A N +7 % ' +! +, -) # ' +V + $g $ : @ _ + ? - m [ ? = ^8 K * + #= ‡ , ( +V + "† V - ' _ #* +, = * ' € Q V € 0N _ V + +d = >V + L +j ) f )* 0N @ K ' + /# J# +d # )* +, * =‡ L K Q J#< , # : C FE= # L +, * * ) 0N ( @ V ' ? ' $K # V K Q z e " %) + )N' , 0# [ % #) %4 J# +d f =W K : ' +A , +, L V $ & - ) #;; +, + # /# @ : }# + V ) +V $g $ ' K $k - * & )/ )d $7' , o _ +j ' & C FE= C FE= * & P - #j , $ +, ? K -) - [ 0x $? @ +, )8 K ; ' J# _ #+ € 0N _ +, # K * K @ ) V M $ ' +% : K + +( )8 +Y ) , +, S' % +o + 6Tx _ ' }# ' € 0N % 4" N +, ' #( t ; $& ' A $K )* ' K : J# K ' $g $ + $# A $ % * N * ) L # ) ( triển thể lực cho học sinh Trong trình tập luyện, giáo viên cần vào tình tình nắm vững động tác học sinh mầ thây đổi yêu cầu, tăng độ khó, để nâng cao dần chất lượng thực động tác [14] Trong điều kiện đó, giáo viên thay đổi số lần lặp lại, cự ly, quãng nghỉ, cường độ vận động yêu cầu tập luyện để giảm nhẹ tăng thêm sức chịu đựng học sinh, nhằm làm cho học sinh nắm vững hồn thiện động tác cách nhanh chóng phát triển thể chất Phương pháp tập luyện thay đổi phải có mục đích, nhiệm vụ rõ ràng thay đổi cách thích hợp để động viên học sinh tích cực học tập, Tránh tượng thay đổi nhiều làm cho việc tổ chức phức tạp, tốn nhiều thời gian không cần thiết [14] g) Phương pháp trò chơi: Sử dụng phương pháp để tập luyện thể dục tạo hứng thú học tập cho học sinh Mặt khác, động viên tinh thần tự giác – tích cực học sinh Tùy theo nhiệm vụ, tính chất học mà chọn nội dung trò chơi cho thích hợp, tránh tình trạng dùng trò chơi để mua vui cho học sinh [14],[23] h) Phương pháp thi đấu: Thi đấu phương pháp tập luyện sinh động phức tạp Trong giảng dạy kỹ thuật, tổ chức thi đấu dạng (hình thức) đơn giản, ngắn gọn Có nhiều hình thức thi đấu: Có thể tổ chức lớp, tổ, thi đấu học sinh cá biệt (khá kém) Do điều kiện thi đấu có ganh đua căng thẳng phức tạp, nên việc tổ chức không hợp lý kỹ thuật động tác mầ học sinh tiếp thu dễ bị phá vỡ định hình động tác chưa vững Do đó, nên tổ chức thi đấu sau em nắm vững kiến thức kỹ thuật động tác Những điều kiện khó khăn mà em vượt qua thi đấu có ý nghĩa giáo dục tư tưởng, ý chí, tình cảm, tinh thần đồn kết đặc biệt có tác dụng tốt cho phát triển phẩm chất thể lực hoàn thiện kỹ thuật động tác [14],[23] Một vấn đề cần đặc biệt quan tâm trình GDTC cho học sinh THPT giáo dục tư tưởng giảng dạy TDTT Việc giáo dục tư tưởng cho học sinh tiến hành thông qua nội dung, chương trình giảng dạy, thơng qua việc quan sát, phát xử lý kịp thời biểu lớp thơng qua lời nói Yếu tố quan trọng cần phải giáo dục hành động thực tế thân giáo viên Bởi vì, hành động, cử giáo viên ảnh hưởng lớn đến tư tưởng học sinh lứa tuổi Ở thời kỳ em hăng say tìm mới, thích bắt chước hoạt động người mà em u thích Vì vậy, thân giáo viên phải gương mẫu, phải chý ý hành động, lời nói để học sinh noi theo giáo viên phải gương mẫu mực để em học tập [5],[7],[14] Để giáo dục trị, tư tưởng cho học sinh tốt, giáo viên phải giáo dục thân mình, ln ln rèn luyện, trau dồi kiến thức chun mơn, nâng cao trình độ trị tư tưởng, đạo đức tác phong để trở thành người giáo viên giỏi trị, vững vàng chuyên môn Trong lên lớp, phải biết quan sát để phát giải kịp thời biểu học sinh, phải phân tích, đánh giá kỹ lưỡng, thận trọng, sát đối tượng, chất Tránh tình trạng qua loa đại khái, xem xét bề ngoài, giải đồng loạt thành kiến với học sinh Giáo viên phải nhẫn nại, thương yêu học sinh Đối với học sinh mắc khuyết điểm, mặt cần nghiêm khắc, mặt khác cần phải kiên trì phân tích cho em hiểu rõ Đồng thời, nhẹ nhàng khuyên nhủ, động viên để em phấn khởi, tự nguyện tự giác sửa chữa sai lầm Không cưỡng ép, hắt hủi, mắng nhiếc, trừng phạt học sinh [6],[9],[14] Đối với ưu điểm, cần kịp thời biểu dương, phát huy, lấy điển hình để động viên tập thể noi theo, bồi dưỡng phát triển suy nghĩ hành động tốt đẹp học sinh Giáo viên TDTT cần liên hệ chặt chẽ với gia đình, Đồn Thanh niên, Giáo viên chủ nhiệm giáo viên văn hóa khác để phối hợp tranh thủ hội tiến hành giáo dục tư tưởng cho học sinh [14], [18] 3 Kết luận Qua kết nghiên cứu rút số kết luận sau: Độ tuổi niên (học sinh THPT) thời kì bắt đầu đạt trưởng thành mặt thể chất, phát triển thể so với phát triển thể người trưởng thành Tuổi niên bắt đầu thời kì phát triển tương đối êm ả mặt sinh lí Thanh niên lớn có hình dáng người lớn, có nét người lớn, chưa phải người lớn, niên học sinh phụ thuộc vào người lớn, người lớn định nội dung xu hướng hoạt động họ Các em đến trường học tập lãnh đạo người lớn, phụ thuộc vào cha mẹ vật chất Vị trí niên có tính chất khơng xác định (ở mặt họ coi người lớn, mặt khác lại khơng) Tính chất u cầu đề cho niên phản ánh cách độc đáo vào tâm lí niên Người lớn phải tìm cách tạo điều kiện cho việc xây dựng phương thức sống phù hợp với mức độ phát triển chung niên, cách khuyến khích hành động có ý thức trách nhiệm riêng niên khuyến khích giáo dục lẫn tập thể niên lớn Học sinh dân tộc thiểu số nói riêng, ngồi đặc điểm chung giống trẻ em lứa tuổi, có đặc điểm tâm lý riêng như: có đức tính thật thà, chất phát, dũng cảm, cần cù, chịu khó Khả tư tiếp thu học chậm so với học sinh trang lứa, ngại giao tiếp Vì vậy, người làm công tác giáo dục vùng dân tộc, với học sinh dân tộc không tính tới đặc điểm GDTC thành phần quan trọng nhà trường cung cấp kiến thức, kỹ vận động cho người học, góp phần thực mục tiêu giáo dục tồn diện giúp học sinh có tăng tiến sức khỏe, thể lực; đạt tiêu chuẩn sức khỏe theo lứa tuổi giới tính; có kiến thức, kỹ TDTT phương pháp tập luyện; kỹ vận động cần thiết đời sống Hình thành thói quen tập luyện TDTT thường xuyên nếp sống lành mạnh, tác phong nhanh nhẹn, kỷ luật, tinh thần tập thể phẩm chất đạo đức ý chí Biết vận dụng kiến thức, kỹ học vào hoạt động thực tiễn Mục tiêu giáo dục cụ thể hóa thành nhiệm vụ dạy học Các nhiệm vụ dạy học nhà trường phổ thông bao gồm: (1) Tổ chức, điều khiển cho học sinh nắm vững hệ thống kiến thức (2) Phát triển trí tuệ, kỹ vận động, kỹ sống cho học sinh (3) Bồi dưỡng cho học sinh giới quan, nhân sinh quan khoa học phẩm chất, lực cần thiết người mới; có hồn thiện, phát triển thể chất học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kỳ Anh, Vũ Đức Thu (1993), "Chương trình đồng có mục tiêu cải tiến công tác GDTC nhà trường cấp đến năm 2000", Tuyển tập nghiên cứu khoa học giáo dục sức khoẻ, thể chất nhà trường cấp, Nxb TDTT, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Vũ Thanh Bình, Đồng Khắc Hưng, Phạm Thị Thiệu (2004), Giáo trình sinh lý học TDTT, NXB TDTT, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2001) Quy chế công tác GDTC y tế trường học Bộ GD & ĐT (2001), Hướng dẫn số 10227/THPT, ngày 11 tháng năm 2001, v/v đánh giá xếp loại dạy bậc trung học, Hà nội Bộ GD & ĐT (2004), Phân phối chương trình môn thể dục THPT, Hà Nội Bộ GD & ĐT (2005), Quyết định số 04/2005/QĐ-BGD&ĐT, ngày 16 tháng năm 2005 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THPT, Hà Nội Nguyễn Ngọc Cừ, Dương Nghiệp Chí (2002), Chuyên đề nâng cao tầm vóc thể người, Khoa học thể thao, tài liệu chuyên đề số 1+2, Viện Khoa học TDTT, Hà Nội Nguyễn Quốc Cừ (2000), Quản lý chất lượng sản phẩm theo TQM ISO.9000, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Cường (1998), "Khảo sát chất lượng giáo viên thể dục đào tạo Trường Cao đẳng Sư phạm Nghệ An", Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, sức khoẻ trường học cấp, Nxb TDTT, Hà Nội 11 Hồng Cơng Dân (2005), Nghiên cứu thực trạng xây dựng biện pháp phát triển thể chất học sinh trường PTDTNT khu vực miền núi phía Bắc, luận án tiến sĩ, Hà Nội 12 Nguyễn Anh Dũng (2005), “Bước đầu đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông trình đổi chương trình giáo dục phổ thông”, Báo cáo hội thảo đánh giá chất lượng giáo dục: lý luận thực tiễn, Bộ GD & ĐT – UNESCO, Hà nội 13 Nguyễn Văn Đản (2005), “Cơ sở khoa học để xác định chất lượng giáo dục phổ thông”, Báo cáo hội thảo đánh giá chất lượng giáo dục: Lý luận thực tiễn, Bộ GD & ĐT – UNESCO, Hà Nội 14 Hồng Thị Đơng (2004), Giáo trình Lý luận phương pháp Giáo dục thể chất trường học, NXB TDTT, Hà Nội 15 16 Trần Bá Hồnh (2001), "Chất lượng giáo viên", Tạp chí Giáo dục, (16), Hà Nội 16 Lê Văn Hồng - Lê Ngọc Lan – Nguyễn Văn Thàng (2001), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb ĐH Quốc gia, Hà Nội 17 R.Hedoman (2000), Sinh lý thể thao cho người, Nxb TDTT, Hà Nội 18 Trần Kiều (1999), “Một vài suy nghĩ đổi phương pháp dạy học trường phổ thông nước ta”, Nghiên cứu Giáo dục, (5), Hà Nội 19 Trần Đồng Lâm (2001), “Đổi phương pháp dạy thể dục”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học GDTC, sức khỏe trường học cấp, Nxb TDTT, Hà Nội 20 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (1998), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2004), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992(sửa đổi), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2007), Luật Thể dục, thể thao, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Toán – Phạm Danh tốn (2006), Lý luận phương pháp TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội 24 Lê Anh Thơ (2008), Phát triển TDTT vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi, Nxb TDTT, Hà Nội 25 Văn Kiện Đại hội Đảng lần thứ X Đảng, 2006 26 Phạm Ngọc Viễn (2007), Giáo trình tâm lý học TDTT, Nxb TDTT, Hà Nội Mục lục Trang Đặt vấn đề Giải vấn đề 2.1 Đặc điểm sinh lí lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 2.2 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh trung học phổ thông 2.3 Đặc điểm tâm lý phong tục tập quán lứa tuổi học sinh trung học phổ thông dân tộc thiểu số 2.4 Phương pháp phát thể chất học sinh trung học phổ thông 2.4.1 Cơ sở lý luận tiếp cận 2.4.2 Những nguyên tắc chung phát triển thể chất học 11 sinh THPT 2.43 Các phương pháp chủ yếu nhằm phát triển thể chất 12 cho học sinh 2.4.4 Phương pháp giảng dạy động tác học sinh 15 THPT Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO 20 22 ... 2.3 Đặc điểm tâm lý phong tục tập quán lứa tuổi học sinh trung học phổ thông dân tộc thiểu số Đặc trưng tâm lý dân tộc hình thái đặc biệt tâm lý xã hội, có tính chất bền vững Đặc trưng tâm lý dân. .. đặc điểm chung tâm lý lứa tuổi học sinh THPT, số đặc điểm, đặc trưng tâm lý học dân tộc tiểu số: - Thừa hưởng kế thừa truyền thống văn hoá, phong tục tập quán đồng bào dân tộc thiểu số tích luỹ... có đặc điểm văn hóa tương đối ổn định số đặc điểm tâm lý tương ứng Điều có ý nghĩa dân tộc có đặc điểm tâm lý riêng, mang tính chất xã hội - lịch sử Nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm tâm lý học sinh

Ngày đăng: 04/07/2019, 20:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w