1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sử dụng enzyme phytase trong khẩu phần thức ăn tới hiệu quả chăn nuôi lợn thịt và cải thiện môi trường

87 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 906,21 KB

Nội dung

Nghiên cứu sử dụng enzyme phytase trong khẩu phần thức ăn tới hiệu quả chăn nuôi lợn thịt và cải thiện môi trường Nghiên cứu sử dụng enzyme phytase trong khẩu phần thức ăn tới hiệu quả chăn nuôi lợn thịt và cải thiện môi trường luận văn tốt nghiệp thạc sĩ

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ TÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ENZYME PHYTASE TRONG KHẨU PHẦN THỨC ĂN TỚI HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THỊT VÀ CẢI THIỆN MÔI TRƢỜNG Chuyên ngành: CHĂN NUÔI Mã số: 60 62 40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS PHẠM SỸ TIỆP PGS.TS TRẦN HUÊ VIÊN THÁI NGUYÊN - 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài tơi nhận giúp đỡ tận tình tạo điều kiện đóng góp ý kiến quý báu để hoàn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn: Đảng uỷ - Ban giám hiệu nhà trường, Khoa sau đại học, Khoa Chăn nuôi - Thú y, Thầy, Cô giáo Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt Thầy giáo, Phó Giáo sư - TS Trần Huê Viên trực tiếp hướng dẫn Tôi xin trân trọng cảm ơn trung tâm Thực nghiệm Bảo tồn vật nuôi (TN1) Hộ trang trại chăn nuôi lợn ngoại xã Minh Đức, huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên (TN2) cung cấp địa điểm, chuồng trại giúp đỡ q trình làm thí nghiệm Để hồn thành luận văn tơi cịn nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2011 Học viên Trần Thị Tình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên Ngày tháng 10 năm 2011 Tác giả Trần Thị Tình Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục từ viết tắt v Danh mục bảng vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo máy tiêu hóa sinh lý tiêu hóa lợn 1.1.2 Cơ sở khoa học việc nghiên cứu khả sinh trưởng cho thịt lợn 1.1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 11 1.1.4 Cơ sở khoa học sức sống khả kháng bệnh 22 1.1.5 Tổng quan enzyme 22 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 43 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 43 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 45 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 48 2.1 Đối tượng nghiên cứu 48 2.2 Địa điểm, thời gian nghiên cứu 48 2.2.1 Địa điểm 48 2.2.2 Thời gian 48 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 2.3 Phương pháp nghiên cứu 48 2.3.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 48 2.3.2 Các tiêu theo dõi 52 2.3.3 Phương pháp theo dõi tiêu 52 2.4 Xử lý số liệu 55 Chƣơng 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 56 3.1 Ảnh hưởng enzyme phytase đến khả tiêu hóa, hấp thu Canxi, Nitơ Photpho lợn ngoại thương phẩm phần có đủ dinh dưỡng, có khơng có đạm động vật 56 3.1.1 Khả thu nhận thức ăn lợn 56 3.1.2 Hàm lượng Canxi thải nước tiểu phân 63 3.1.3 Hàm lượng Nitơ thải qua phân nước tiểu lợn thí nghiệm 60 3.1.4 Một số tiêu thành phần sinh lý - hóa sinh máu 63 3.1.5 Hiệu việc bổ sung enzyme phytase đến khả tiêu hóa Photpho 64 3.2 Ảnh hưởng Phytase phần ăn khơng có đạm động vật đến khả sinh trưởng, chuyển hóa thức ăn lợn thịt số tiêu sinh lý máu lợn 65 3.2.1 Kết theo dõi lợn thí nghiệm giai đoạn 20-50kg 65 3.2.2 Kết theo dõi lợn thí nghiệm giai đoạn 51-90kg 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 71 Kết luận 71 Đề nghị 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 PHỤ LỤC 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KÝ HIỆU VIẾT TẮT Cs ĐVT DE NLTD DIỄN GIẢI : Cộng : Đơn vị tính : Năng lượng tiêu hố : Năng lượng trao đổi/ME NL : Năng lượng MJ : Megajun Kg : Kilơgam KL : Khối lượng TN : Thí nghiệm TCVN : Tiêu chuẩn Việt nam TTTA : Tiêu tốn thức ăn STT : Số thứ tự VCK : Vật chất khô KPCS : Khẩu phần sở DCP : Dicanxiphotphat MNP : Monocanxiphotphat Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 49 Bảng 2.2 Sơ đồ bố trí phần cho lợn thí nghiệm 53 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 51 Bảng 3.1 Lượng P thải nước tiểu lợn thí nghiệm 56 Bảng 3.2 Lượng P thải phân lợn thí nghiệm 57 Bảng 3.3 Lượng Ca thải nước tiểu lợn thí nghiệm 58 Bảng 3.4 Lượng Ca thải phân lợn thí nghiệm 59 Bảng 3.5 Lượng N thải nước tiểu lợn thí nghiệm 60 Bảng 3.6 Lượng Nitơ thải phân lợn thí nghiệm 62 Bảng 3.7 Một số tiêu sinh lý, hóa sinh máu lợn TN 63 Bảng 3.8 Tổng hợp hiệu tiêu hóa P Phytase 64 Bảng 3.9 Khối lượng lợn thí nghiệm giai đoạn 20- 50 kg 65 Bảng 3.10 Tiêu tốn thức ăn cho lợn thí nghiệm giai đoạn 20- 50 kg 66 Bảng 3.11 Khối lượng lợn thí nghiệm giai đoạn 51- 90 kg 67 Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn cho lợn thí nghiệm giai đoạn 51- 90 kg 68 Bảng 3.13 Ảnh hưởng phytase đến khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt 69 Bảng 3.14 Một số tiêu sinh lý sinh hóa máu lợn TN 70 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chăn ni động vật, protein thức ăn đóng vai trị định cho tăng trưởng phát triển vật nuôi Thông thường nguồn protein thức ăn sử dụng cho vật ni có nguồn gốc từ động vật thực vật Tuy nhiên, ngày khuynh hướng giảm tỉ lệ sử dụng protein động vật thức ăn cho vật ni (TĂCVN), ngồi tác động giá cịn tiến khoa học kỹ thuật dinh dưỡng cho phép thay protein động vật protein thực vật sẵn có, rẻ tiền khơng làm thay đổi sức tăng trưởng vật nuôi Tuy nhiên bên cạnh phát triển protein thực vật TĂCVN, vấn đề trở ngại lớn khả tiêu hoá hấp thụ chất dinh dưỡng thức ăn chứa nhiều protein thực vật Các protein thực vật khơ dầu đậu tương, khơ dầu lạc… có chứa số chất kháng dinh dưỡng ức chế enzyme trypsin… ngăn cản khả tiêu hoá động vật Đặc biệt photpho dạng acid phytic có nhiều thực vật liên kết chặt chẽ với Zn2+ tạo phức hợp phytinate-Zn gây bệnh lý thiếu kẽm vật ni Ngồi kẽm, acid phytic cịn liên kết với ion hố trị Fe2+ hay liên kết với amino acid chuỗi cacbon cacbohydrat tạo phức hệ phytate khó tiêu hố hấp thu cho động vật Để bù đắp thiếu hụt photpho thức ăn khả tiêu hoá thấp photpho protein thực vật, nhà máy chế biến thức ăn chăn nuôi thường bổ sung - 2% Dicalci photphate (DCP) Monocalci photphate (MCP), kết làm tăng lượng photpho thức ăn lên 2-3 lần, nhiên sản phẩm khơng sử dụng hết mà có tới 30-50% lượng photpho thải ngồi qua phân, từ gây nhiễm mơi trường Để giảm ô nhiễm môi trường đảm bảo nhu cầu photpho vật ni việc gia tăng độ hữu dụng photpho thức ăn thông qua sử Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn dụng enzyme tiêu hoá giải pháp khả thi Phytase enzyme tiêu hoá giúp giải phóng lượng Photpho bị giữ phân tử phytate Phytase sử dụng ngày rộng rãi giúp làm giảm giá thành thức ăn chăn nuôi, ngồi phytase cịn có tác dụng làm giảm mùi hôi, giúp cải thiện môi trường chăn nuôi Hiện giới có cơng trình nghiên cứu phytase cho lợn, thuỷ sản gia cầm, nhiên Việt Nam cơng trình nghiên cứu phytase chăn ni cịn chưa hệ thống Do để ngành chăn ni động vật phát triển bền vững làm giảm ảnh hưởng xấu đến môi trường việc bổ sung phytase vào phần ăn cho lợn thịt việc làm cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu sử dụng phytase phần thức ăn tới hiệu chăn nuôi lợn thịt cải thiện môi trường" Với mục tiêu: - Xác định ảnh hưởng phytase phần chứa đạm động vật phần không chứa đạm động vật tới hiệu chăn nuôi lợn thịt môi trường sống - Xác định ảnh hưởng việc bổ sung enzyme phytase tới tốc độ sinh trưởng nói riêng, hiệu chăn ni lợn thịt nói chung Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài + Ý nghĩa khoa học: - Có sở khoa học để làm sáng tỏ hiệu phytase tới khả sản xuất lợn thương phẩm giống ngoại - Nghiên cứu ảnh hưởng phytase đến tỉ lệ tiêu hoá, hấp thu thải trừ photpho, Canxi, Nitơ môi trường chăn nuôi lợn - Kết đề tài nguồn tài liệu tham khảo phục vụ giảng dạy nghiên cứu + Ý nghĩa thực tiễn: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Cải thiện khả tiêu hố phot khó tiêu nhằm tăng cường hiệu sử dụng nguyên liệu thức ăn có nguồn gốc thực vật, giảm ảnh hưởng vào thức ăn nguồn gốc động vật hợp chất vô - Kết đề tài tài liệu tham khảo cho nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi nhằm giảm giá thành thức ăn, giảm chi phí chăn ni giảm nhiễm mơi trường, góp phần xây dựng ngành chăn ni “xanh”, chăn ni “thân thiện” với mơi trường Những đóng góp đề tài - Việc nghiên cứu sử dụng enzyme phytase nhằm cải thiện khả tiêu hoá photpho, giảm thải photpho - nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn Việt Nam cịn chưa đồng - Vấn đề xác định ảnh hưởng enzyme phytase đến việc cải thiện khả tiêu hố protein giải phóng lượng, góp phần nâng cao hiệu chăn ni lợn thịt Việt Nam cịn chưa quan tâm Việc sử dụng enzyme Phytase thức ăn hỗn hợp cho lợn cịn góp phần làm giảm lệ thuộc vào nguồn nguyên liệu thức ăn động vật, giảm tỉ lệ bổ sung Dicanxi photphat - Góp phần đẩy mạnh chương trình phát triển chăn ni bền vững Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 66 Qua bảng 3.9 cho ta thấy khối lượng lợn bắt đầu thí nghiệm (lúc 75 ngày tuổi) lơ thí nghiệm tương đương Khối lượng lợn lúc 90 ngày lô không chênh lệch chưa nhiều Khối lượng lợn lúc 120 ngày lô 1a 56,16 Kg, Lô 1b 57,31Kg, lô 2a 54,63Kg lô 2b 55,85Kg ta thấy việc bổ sung enzyme Phytase vào phần khơng có đạm động vật đảm bảo lợn sinh trưởng phát triển bình thường theo quy luật sinh trưởng phát triển Về tiêu sinh trưởng tuyệt đối g/con/ngày bảng 3.10 ta thấy cao lô 1b 720 g/con/ngày đạt 103,88%, lô 2b 682,22 đạt 98,94%, lô 2a 656,00 đạt 94.65% so với lô sử dụng thức ăn tiêu chuẩn (lơ 1a- có đạm động vật, không bổ sung phytase) Như qua bảng 3.9 ta thấy tăng trưởng lợn lơ thí nghiệm chưa chênh nhiều Bảng 3.10 Tiêu tốn thức ăn cho lợn thí nghiệm giai đoạn 20- 50 kg Diễn giải ĐV tính Lơ a Lơ 1b Lơ 2a Lô 2b Tổng KL lợn tăng Kg 374,3 388,8 354,2 368,4 Tổng TĂ tiêu thụ Kg 917 925 910 914 Thu nhận thức ăn g/con/ngày 1698 1714 1686 1692 TTTĂ/ kg tăng KL kg 2,45 2,38 2,57 2,48 So sánh víi a % 100 97,14 104,90 101,22 Cùng với việc theo dõi tình hình sinh trưởng lợn thịt, tiến hành theo dõi khả chuyển hoá thức ăn lợn thịt giai đoạn này, kết thể qua bảng 3.10 Qua bảng 3.10 cho ta thấy tiêu tốn thức ăn lô thí nghiệm (Kg) sau: thấp lơ 1b 2,38kg thức ăn/kg đạt 97,14%, lô 2b 2,48 kg thức ăn/kg đạt 101,22%, lô 2a 2,57 kg thức ăn/kg đạt 104,90% so với lô tiêu chuẩn Qua cho thấy lợn thịt giai đoạn 20- 50 kg sử dụng thức ăn khơng sử dụng thức ăn đạm nguồn gốc động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 67 vật có bổ sung phytase hệ số chuyển hố thức ăn tương đương (lơ 1a với 2b), rõ ràng việc bổ sung phytase thể khả tăng cường hiệu sử dụng thức ăn đạm có nguồn gốc thực vật, giai đoạn thể chưa rõ rệt Như qua bảng 3.10 ta thấy tiêu tốn thức ăn cho lợn lơ thí nghiệm giai đoạn 20-50Kg chênh lệnh chưa nhiều Tuy nhiên việc bổ sung thêm enzyme phytase cho ta thấy lợn sinh trưởng phát triển bình thường cho thấy phytase có hiệu 3.2.2 Kết theo dõi lợn thí nghiệm giai đoạn 51- 90 kg Bảng 3.11 Khối lƣợng lợn thí nghiệm giai đoạn 51- 90 kg Diễn giải ĐV tính Lô 1a Lô 1b Lô 2a Lô 2b Khối lượng bắt đầu (120 ngày tuổi) Kg/con 56,16 57,31 54,63 55,85 Khối lượng lúc 150 ngày Kg/con 81,46 82,35 80,45 81,48 Khối lượng lúc 165 ngày tuổi Kg/con 89,14 92,25 86,12 88,97 % 100 103,9 96,67 99,81 g/con/ngày 733,00 776,44 699,78 736,00 % 100 105,93 95,46 100,41 So sánh ST tuyệt đối So sánh víi a Qua bảng số liệu 3.11 khối lượng lợn thí nghiệm giai đoạn 51-90Kg cho ta thấy sinh trưởng lợn diễn theo quy luật sinh trưởng Ta thấy khối lượng lúc 165 ngày tuổi lô 1b cao 92,25 Kg/con đạt 103,9%; lô 2a 86,12 Kg/con đạt 96,67% lô 2b đạt 88,97 Kg/con 99,81% so với khối lượng lợn lô 1a Khối lượng sinh trưởng tuyệt đối (g/con/ngày) cao lô thí nghiệm 1b 776,44 g/con/ngày 105,93%; lô 2b 699,78 95,46 % , lơ 2b có mức tăng trọng bình qn giai đoạn 736 g/con/ngày 100,41%, lô 1a 733 g/con/ngày 100%, lô 2a 699,78 g/con/ngày 95,46% Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 68 Như qua bảng 3.11 khối lượng lợn thí nghiệm giai đoạn 5190Kg ta thấy việc bổ sung men phytase khẩy phần ăn cho lợn giúp lợn sinh trưởng phát triển tốt so với không bổ sung men phytase Kết theo dõi khối lượng thức ăn khả chuyển hoá thức ăn lợn thịt giai đoạn 51- 90 kg, thể qua bảng 3.12: Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn cho lợn thí nghiệm giai đoạn 51- 90 kg Diễn giải ĐV tính Lơ 1a Lô1b Lô 2a Lô 2b Tổng KL lợn tăng Kg 395,8 419,3 377,9 397,4 Tổng TĂ tiêu thụ Kg 1128 1165 1126 1140 Thu nhận thức ăn g/con/ngày 2089 2158 TTTĂ/ kg tăng KL kg 2,85 2,78 2,98 2,87 So sánh víi a % 100,00 97,54 104,56 100,70 2085 2112 Qua bảng 3.12 tiêu tốn thức ăn cho lợn thí nghiệm giai đoạn 5190Kg ta thấy tiêu tốn thức ăn thấp lô 1b 2,78 Kg thức ăn/kg tăng trọng lợn 97,54% so với lô 1ª, tiếp lơ 2a có tiêu tốn thức ăn 2,98 Kg thức ăn/kg tăng trọng lợn, 104,56% so với lơ 1a; lơ 2b có tiêu tốn thức ăn 2,87 kg thức ă/1 kg tăng trọng lợn, tương đương với lô ăn thức ăn tiêu chuẩn (lô 1a 2,85 kg thức ăn/1 kg tăng trọng) Như cho thấy bổ sung phytase vào phần ăn, giúp lợn thịt tăng trọng nhanh hơn, tiêu tốn thức ăn/ kg tăng trọng giảm thấp, tăng cường khả tận dụng nguồn protein có nguồn gốc thực vật, sở cho việc nâng cao hiệu chăn nuôi lợn thịt Như ta bổ sung phytase vào phần ăn, phytase góp phần cải thiện khả tiêu hoá sinh trưởng lợn Kết phù hợp với kết số tác giả công bố Kết theo dõi ảnh hưởng phytase đến khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt tổng hợp qua bảng 3.13 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 69 Bảng 3.13 Ảnh hƣởng phytase đến khả sinh trƣởng hiệu sử dụng thức ăn lợn thịt Diễn giải Hàm lượng Phytase Số lợn /ô (con) Khối lượng bắt đầu (kg) Lô 1a X ± mx Lô 1b X ± mx 150 g/tấn Lô a X ± mx Lô 2b X ± mx 150 g/tấn 12 12 12 12 25,15 ± 0,50 24,97 ± 0,12 25,11 ± 1,02 24,91 ± 0,90 86,12abc ± 3,56 88,97a ± 2,84 90 Khối lượng kết thúc (kg) 89,14a ± 4,17 92,25ab ± 2,89 Số ngày nuôi (ngày) 90 90 90 Tăng trọng/ngày (gam) a ab abc 711,0 ±21.33 747,53 ±21.33 677,86 ±21.33 711,74a± 21.33 Tổng TAHH thu nhận (kg/con) 170,42 174,17 170,25 171,17 Tiêu tốn TA/kg TT (kg) 2.66a± 0,18 2.59ab± 0,20 2.79abc± 0,19 2.68a± 0,24 So sánh (%) 100,00 97,37 104,88 100,75 Chi phí thức ăn/1 kg lợn xuất chuồng (đ/kg) 23 025 22 756 22 907 22 352 So sánh (%) 100,00 98,83 99,49 97,08 Ghi chó: (a,b,c): Theo hàng ngang, giá trị trung bình có số mũ chữ giống sai khác thống kê rõ rệt (P>0,05) Kt qu qua bảng 3.13 cho thấy: với khối lượng lợn bắt đầu thí nghiệm tương là: lơ 1a 25,15 Kg/con, lô 1b 24,97 Kg/con, lô 2a 25,11 Kg/con, lô 2b 24,91 Kg/con, Sau 90 ngày nuôi khối lượng đạt cao lô 1b 92,25 Kg/con lô 1a 89,14 Kg/con, lô 2b 88,97 Kg/con, thấp lô 1b 86,12 Kg/con Về tiêu tăng trọng/ngày (gam) cao lô 1b 747,53 g/con/ngày lô 2b 171,17 g/con/ngày, lô 1a 711,0 g/con/ngày, lô 2a thấp 170,25 g/con/ngày Về tiêu tổng thức ăn thu nhận (Kg) cao lô 1b 174,17 lô 2b 171,17, lô 1a 170,42, lô 2a 170,25 kg/con Về tiêu tiêu tốn TA/Kg TT (Kg) thấp nhât lô 1b 2,59, lô 1a 2,66, lô 2b 2,86, cao lô 2a 2,79 kg thức ăn/kg tăng trọng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 70 Sơ chi phí thức ăn cho kg khối lượng lợn xuất chuồng kết thúc thí nghiệm ta thấy: chi phí thức ăn cao lơ 1a: 23 025 đ/kg; thấp lô 2b: 22 352 đ/kg lợn xuất chuồng (bằng 97,08 % so với lô 1a) Qua bảng 3.13 ta thấy, chênh lệch khối lượng, tăng trọng/ngày (gam), tổng thức ăn thu nhận (Kg), tiêu tiêu tốn TA/Kg TT (Kg) chưa nhiều Tuy nhiên điều cho thấy ảnh hưởng phytase việc giải phóng thành phần dinh dưỡng từ phức chất với axit phytic khỏi cấu trúc phytin Như việc bổ sung men phytase vào phần ăn cho lợn không ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển Chúng tiến hành xác định số tiêu sinh lý- hoá sinh máu lợn thí nghiệm, kết thể qua bảng 3.13 Bảng 3.14 Một số tiêu sinh lý sinh hóa máu lợn TN Lơ Các tiêu Hồng cầu (Tr./mm3) 1a X ± mx 5.52a±0.11 1b X ± mx 6.32a ±0.22 2a X ± mx 5.48 a ±0.23 2b X ± mx 6.57 a ±0.31 Bạch cầu (nghìn/mm3) 14.56 a ±1.26 14.37 a ±1.34 14.76a ±1.34 14.03 a ±2.22 Hemoglobin (g%) 8.31 a ±0.44 8.66a ±0.31 8.54 a ±0.15 8.78 a ±0.53 Protein tổng số (g%) 6.75 a ±0.22 6.84 a ±0.15 6.88 a ±0.39 7.14 a ±0.24 Các tiểu phần Protein Albumin (mg%) 45.88 a ±2.13 46.12 a ±3.45 46.21 a ±1.89 47.15 a ±3.92 α- globulin (mg%) 14.21 a ±1.55 14.76 a ±1.32 14.87 a ±2.33 15.16 a ±2.07 β- globulin (mg%) 17.85 a ±2.33 18.13 a ±1.89 17.58 a ±1.87 18.67 a ±2.41 ö- globulin (mg%) 17.52 a ±2.56 17.65 a ±2.07 17.78 a ±1.72 17.81 a 1.95 Ghi chú: (a): Theo hàng ngang, giá trị trung bình có số mũ chữ giống sai khác ý ngha (P>0,05) Kết bảng 3.14 cho thấy, tiêu hồng cầu, bạch cầu , khơng có sai khác lơ có bổ sung khơng bổ sung phytase Điều cho thấy: Bổ sung enzyme phytase phần thức ăn lợn không ảnh hưởng tới hoạt động sinh lý bình thường sức khỏe lợn ngoại thương phẩm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 71 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận * Việc bổ sung enzyme phytase với liều lượng 750 FTU/tấn phần có đạm động vật giúp: - Giảm lượng photpho, Canxi, Nitơ nước tiểu thải môi trường là: 6,2%(P); 6,52%(Ca); 5,45%(N) so với lô không bổ sung enzyme phytase - Giảm lượng photpho, Canxi, Nitơ phân thải môi trường là: 8,75%(P); 3,27%(Ca); 1,9%(N) so với lô không bổ sung enzyme phytase * Việc bổ sung enzyme phytase với liều lượng 750 FTU/tấn phần khơng có đạm động vật giúp: - Giảm lượng photpho, Canxi, Nitơ nước tiểu thải môi trường là: 17,22%(P); 20,49%(Ca); 22,33%(N) so với lô không bổ sung enzyme phytase - Giảm lượng photpho, Canxi, Nitơ phân thải môi trường là: 20,88%(P); 9,78%(Ca); 7,06%(N) so với lô không bổ sung enzyme phytase Như việc bổ sung enzyme phytase vào phần có hay khơng có đạm động vật giúp lượng P, Ca, N thải môi trường giảm từ giúp cải thiện nhiễm môi trường - Việc bổ sung enzyme phytase với liều lượng 750 FTU/tấn phần thức ăn có hay khơng có đạm động vật khơng ảnh hưởng đến hoạt động sinh lý bình thường sức khỏe lợn ngoại thương phẩm - Việc bổ sung enzyme phytase vào phần có hay khơng có đạm động vật lợn sinh trưởng phát triển bình thường theo quy luật sinh trưởng phát triển,đặc biệt phần khơng có đạm động Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 72 Đề nghị - Có thể sử dụng enzyme phytase chăn ni thịt để góp phần tăng khả tiêu hoá lợn, giúp nâng cao hiệu chăn ni lợn thịt góp phần cải thiện mơi trường - Tiếp tục nghiên cứu sâu việc sử dụng enzyme phytase chăn nuôi lợn giai đoạn mùa vụ để có kết luận khách quan, xác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ân, Hoàng Gián, Lê Viết Ly (1983) Di truyền học động vật Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trần Cừ, Cù Xuân Dần (1975) Giáo trìn sinh lý gia súc Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khôi (1985) Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội , trang 7-49 Cao Ngọc Điệp, giới thiệu phytate enzyme phytase, tạp chí KHCN viện Nghiên cứu Phát triển công nghệ sinh học - Đại học Cần Thơ, số năm 2010 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngơ Thị Hốn (2003) Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lê Khắc Huy (1995) “Hàm lượng tỷ lệ tiêu hóa tương đối Protein axit amin số thức ăn lợn thịt” Tạp chí Nơng nghiệp Công nghiệp thực phẩm 11/1995, trang 415 Trần Đình Miên, Nguyễn Hải Qn, Vũ Kính Trực (1975) Chọn nhân giống gia súc Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004) Giáo trình chăn ni lợn Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Lã Văn Kính, Nguyễn Nghi, Phạm Tất Thắng, Đồn Vĩnh (1999), “ Ảnh hưởng bổ xung L - threonin vào phần sở cám ngô cho lợn thịt”, Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1998 1999, Phần Dinh dưỡng thức ăn (Bộ NN PTNT tháng 6/1999) 10 Hoàng Toàn Thắng, Cao Văn (2006) Giáo trình sinh lý học vật ni, Nhà xuất Nơng nghiệp Hà Nội Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 74 11 Nguyễn Thiện, Võ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998) Giáo trình chăn ni lợn sau Đại học Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 12 Nguyễn Văn Thiện (1975) Di truyền học số lượng ứng dụng chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 3-78 13 Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc (1998) Di truyền học động vật Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội (Giáo trình cao học nơng nghiệp), trang 35,66-69 14 Nguyễn Văn Thiện (1995) Thuật ngữ thống kê di truyền giống chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 40-60 15 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997) Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối, trang 2-39-77 16 Tiêu chuẩn Việt Nam (1997) Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối, trang 2-40-77 17 Đàm Văn Tiện, Lê văn Thọ (1992) Sinh lý học gia súc Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, trang 64,120-140) 18 Niên giám thống kê 2007 19 J.R.Chamber, Genetic of growth and meat production in chicken, Poltry breeding and genetic, R, D canforded else vier Amsterdam, 1990, 627-628 20 G.A Clayton and J.C.Powell, Growth food conversion, carcacss gields and their heritability in duck (Anas platyrhynchos), Brit poultry SCI-, 121-127 21 Batterham E.S, L.M Anderson, D.R Baigent and E White, (1980) Utilization of ileal digestible amino acids by growing pigs Effect of dietary lysine concentration on efficiency of lysine retention BR J Nutr 64 81 94 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 75 22 Bikker P M W A stegen and M.W Bosch (1994) “Amino acid composition of growing pigs was affected by protein and energy intake, J Nutr 124: p 1961 - 1969 23 Larry K McMullen, Arlin Karsten (2005) Phosphorus Reduction in Swine Manure and Pig Performance by Using Dietary Phytase State University Extension Kirkwood, USA 2005, 7: 2, 35-44; 21 ref 24 Adeola, O., Lawrence, B V., Sutton, A L & Cline, T R (1995) Phytase-induced changes in mineral utilization in zinc-supplemented diets for pigs J Anim Sci 73:3384-3391 25 S L Johnston, S B Williams (2003) Effect of phytase addition and dietary calcium and phosphorus levels on plasma metabolites and ileal and total-tract nutrient digestibility in pigs Department of Animal Sciences, Louisiana State University Agricultural Center, Baton Rouge 70803, Louisiana State University School of Veterinary Medicine, Baton Rouge 70803 26 Campbell, R.G, Taverner, M.R and D.M Curie (1997) The influence of dierary level on the protein requirement of pigs between 20 to 45kg live weight Animal Prod 40,9.498 27 T L Veum, D W Bollinger, C E Buff and M R Bedford (1997) A genetically engineered Escherichia coli phytase improves nutrient utilization, growth performance and bone strength of young swine fed diets deficient in available phosphorus Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 76 PHỤ LỤC Khẩu thức ăn phần dùng cho lợn thí nghiệm Tên nguyên liệu TT Giai đoạn 20- 50 kg Giai đoạn 51- 100 kg Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần Khẩu phần 36.5 35.3 47.8 44 Ngô hạt Cám gạo loại I 18 16 17 18.4 Tấm gạo tẻ 16 17 16.5 17 Khô dầu đậu tương 22 26.4 12 17 Dầu đậu tương 2.8 0.3 Bột cá nhat 45% Pr 3.25 4.5 DCP 18%P 0.6 0.6 0.6 1.2 Bột đá vôi 0.3 1 Muối ăn 0.3 0.3 0.3 0.5 10 Premix 0.25 0.25 0.3 0.3 11 Lysine 0.1 0.1 12 Methionine 0.05 0.2 13 Phytase 0 0 100 100 100 100 16 ME (Kcal/kg) 3265 3265 3051 3050 17 CP (%) 17,99 18,01 15,50 15,49 18 Xơ thô 3,88 3,95 3,57 3,98 19 Béo thô 5,64 5,67 5,27 5,63 20 Ca 6,2 5,9 5.1 5,0 21 P 5,0 5,1 4,7 4,5 22 Lysine 0,98 0,96 0,70 0,70 23 Methionine 0,25 0,25 0,25 0,22 24 Giá thành/1kg (VNĐ) 8826 8366 8486 8055 14 Cộng 15 Trong kg thức ăn có: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 77 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CHO ĐỀ TÀI Ảnh 1: Lợn thí nghiệm Ảnh 2: Dụng cụ thu mẫu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 78 Ảnh 3: Quá trình thu mẫu nƣớc tiểu Ảnh 4: Lấy mẫu bảo quản mẫu nƣớc tiểu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 79 Ảnh 5: Mẫu phân trƣớc trộn Ảnh 6: Mẫu phân sau trộn Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 80 Ảnh 7: Thu mẫu phân Ảnh 8: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... phytase vào phần ăn cho lợn thịt việc làm cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Nghiên cứu sử dụng phytase phần thức ăn tới hiệu chăn nuôi lợn thịt cải thiện môi trường" ... Việc sử dụng enzyme chăn nuôi để tăng hiệu suất sử dụng thức ăn, sản xuất thức ăn dễ tiêu hóa cho động vật Có hai cách sử dụng enzyme trộn enzyme vào thức ăn trước dùng sử lý thức ăn với enzyme. .. nhà sản xuất thức ăn chăn nuôi nhằm giảm giá thành thức ăn, giảm chi phí chăn ni giảm nhiễm mơi trường, góp phần xây dựng ngành chăn nuôi “xanh”, chăn nuôi “thân thiện? ?? với mơi trường Những đóng

Ngày đăng: 13/03/2021, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN