1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Chế Phẩm Sinh Học Phar - Selenzym Trong Khẩu Phần Ăn Của Lợn Nái Và Hiệu Quả Chăn Nuôi Lợn Thịt

94 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 565,63 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ GIANG Tên đề tài “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC PHAR - SELENZYM TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN NÁI VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THỊT” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN, 2010 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM HOÀNG THỊ GIANG Tên đề tài “NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHẾ PHẨM SINH HỌC PHAR - SELENZYM TRONG KHẨU PHẦN ĂN CỦA LỢN NÁI VÀ HIỆU QUẢ CHĂN NUÔI LỢN THỊT” LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 THÁI NGUYÊN, 2010 Lời cảm ơn Trong trình thực đề tài nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp ý kiến quý báu để xây dựng hoàn thiện luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Khoa sau đại học, Khoa chăn nuôi - thú y, thầy, cô giáo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt cô TS Phạm Thị Hiền Lương trực tiếp hướng dẫn Tôi xin trân trọng cảm ơn trang trại chăn nuôi gia đình ông Trịnh Văn Viên, thôn Chùa, xã Đồng Sơn, huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện giúp đỡ trình làm đề tài Để góp phần cho việc hoàn thành luận văn đạt kết tốt, nhận động viên, giúp đỡ gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành trước giúp đỡ Thái Nguyên, tháng năm 2010 Tác giả Hoàng Thị Giang Lời cam đoan Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thiện luận văn cảm ơn Các thông tin, tài liệu luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Hoàng Thị Giang DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TN : Thí nghiệm ĐC : Đối chứng SS : Sơ sinh STT : Số thứ tự ĐVT : Đơn vị tính TTTA : Tiêu tốn thức ăn ME : Năng lượng trao đổi KL : Khối lượng TB : Trung bình PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sỹ MỤC LỤC Trang Chương 1: Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương 2: Tổng quan tài liệu 2.1 Cơ sở khoa học 2.1.1 Đặc điểm sinh lý sinh dục lợn nái 2.1.1.1 Sự thành thục tính thành thục vóc 2.1.1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển trứng 2.1.1.3 Chu kỳ động dục 2.1.1.4 Cơ chế động dục biểu động dục lợn nái 2.1.2 Đặc điểm khả sinh sản lợn nái 2.1.3 Khả sản xuất lợn nái 2.1.3.1 Khả sinh sản 2.1.3.2 Chất lượng đàn 2.1.3.3 Khoảng cách lứa đẻ 10 2.1.3.4 Khả tiết sữa lợn nái 10 2.1.3.5 Tỷ lệ hao hụt lợn mẹ 13 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sản xuất lợn nái 13 2.1.4.1 Giống cá thể 13 2.1.4.2 Phương pháp nhân giống 14 2.1.4.3 Tuổi khối lượng phối giống 15 2.1.4.4 Thứ tự lứa đẻ 15 2.1.4.5 Kỹ thuật phối giống 15 2.1.5 Đặc điểm sinh trưởng phát triển lợn 16 2.1.5.1 Sự phát triển lợn 16 2.1.5.2 Các tiêu đánh giá sinh trưởng 16 2.1.5.3 Các quy luật phát triển lợn 17 2.1.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát dục lợn 19 2.1.6.1 Yếu tố bên 19 2.1.6.2 Điều kiện sinh trưởng phát triển vật nuôi 21 2.1.7 Cơ sở khoa học nghiên cứu số tiêu huyết học lợn 23 2.1.8 Những hiểu biết Selen 25 2.1.8.1 Lịch sử Selen 25 2.1.8.2 Đặc điểm Selen 26 2.1.8.3 Vai trò Selen 27 2.1.8.4 Nhu cầu Selen gia súc 29 2.1.8.5 Độc tính Selen 31 2.2 Tình hình nghiên cứu giới nước 32 2.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 32 2.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 34 2.2.3 Thông tin chế phẩm Phar - Selenzym 36 Chương 3: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu 38 3.1 Đối tượng nghiên cứu 38 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 3.3 Nội dung nghiên cứu 38 3.4 Phương pháp nghiên cứu 38 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 38 3.4.2 Các tiêu theo dõi lợn nái 41 3.4.3 Các tiêu theo dõi lợn phương pháp xác định 41 3.4.4 Các tiêu phương pháp theo dõi sinh trưởng lợn thịt 42 3.5 Phương pháp xử lý số liệu 44 Chương 4: Kết thảo luận 45 4.1 Ảnh hưởng chế phẩm sinh học Phar – selenzym đến khả kháng bệnh sức sản xuất lợn nái 45 4.2 Ảnh hưởng chế phẩm Phar – selenzym đến sức đề kháng khả sinh trưởng kháng bệnh lợn (SS đến 60 ngày tuổi) 48 4.2.1 Ảnh hưởng chế phẩm Phar – selenzym đến sức đề kháng lợn thí nghiệm 48 4.2.2 Ảnh hưởng Phar – selenzym đến khả sinh trưởng lợn thí nghiệm (SS đến 60 ngày tuổi) 51 4.2.2.1 Sinh trưởng tích lũy lợn thí nghiệm 51 4.2.2.2 Sinh trưởng tương đối tuyệt đối lợn thí nghiệm 53 4.3 Ảnh hưởng chế phẩm Phar – selenzym đến khả sinh trưởng lợn nuôi thịt (60 đến 150 ngày tuổi) 58 4.3.1 Sinh trưởng tích lũy 58 4.3.2 Sinh trưởng tuyệt đối lợn thịt thí nghiệm 60 4.3.3 Sinh trưởng tương đối 63 4.4 Ảnh hưởng chế phẩm Phar – selenzym đến khả chuyển hóa thức ăn lơn thí nghiệm 64 4.4.1 Tiêu tốn thức ăn tập ăn/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm từ 10 đến 60 ngày tuổi 65 4.4.2 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn nuôi thịt (60 đến 150 ngày tuổi) 66 4.4.3 Tiêu tốn lượng trao đổi/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm nuôi thịt 67 4.4.4 Tiêu tốn Protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm nuôi thịt 68 4.5 Hiệu việc bổ sung chế phẩm sinh học Phar – selenzym cho lợn nái, lợn lợn nuôi thịt 69 Chương 5: Kết luận đề nghị 72 5.1 Kết luận 72 5.2 Đề nghị 73 6.3 Tồn 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm1 39 Bảng 3.2: Sơ đồ bố trí thí nghiệm2 40 Bảng 4.1: Ảnh hưởng chế phẩm Phar – selenzym đến sức sản xuất lợn nái 45 Bảng 4.2: Ảnh hưởng chế phẩm Phar – selenzym đến khả kháng bệnh tỷ lệ phối đạt sau cai sữa lợn nái 47 Bảng 4.3: Ảnh hưởng chế phẩm Phar - selenzym đến khả phòng trị bệnh tiêu chảy lợn 48 Bảng 4.4: Khối lượng lợn qua kỳ cân 50 Bảng 4.5: Sinh trưởng tuyệt đối lợn qua giai đoạn 52 Bảng 4.6: Sinh trưởng tương đối lợn 54 Bảng 4.7: Khối lượng lợn thịt thí nghiệm qua kỳ cân 56 Bảng 4.8: Sinh trưởng tuyệt đối lợn thịt 59 Bảng 4.9: Sinh trưởng tương đối lợn thịt 61 Bảng 4.10: Tiêu tốn thức ăn tập ăn/kg tăng khối lượng từ 10 đến 60 ngày tuổi 63 Bảng 4.11: Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn thịt thí nghiệm 65 Bảng 4.12: Tiêu tốn lượng trao đổi ME/kg tăng khối lượng lợn thịt 66 Bảng 4.13: Tiêu tốn Protein/kg tăng khối lượng lợn thịt 68 Bảng 4.14: Hạch toán chi phí thuốc thú y + chế phẩm sinh học/kg tăng khối lượng lợn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi 69 Bảng 4.15: Hạch toán chi phí thuốc thú y + chế phẩm sinh học/kg tăng khối lượng lợn nuôi thịt từ 60 đến 150 ngày tuổi 70 Tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng tiêu quan trọng, với tiêu sinh trưởng lợn, định đến kết chăn nuôi Thực tế cho thấy, tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lượng thấp hiệu sử dụng thức ăn cao Trong giai đoạn lợn từ 10 đến 60 ngày tuổi, theo dõi tiêu tốn thức ăn tập ăn sau cai sữa cho kg tăng khối lượng lợn trình bày bảng 3.11 Bảng 3.11: Tiêu tốn thức ăn tập ăn/ kg tăng KL lợn thí nghiệm từ 10 đến 60 ngày tuổi STT Diễn giải ĐVT ĐC TN TN Tổng KL cuối kỳ Kg 1277,7 1383,5 1392,6 Tổng KL đầu kỳ Kg 152,0 173,5 175,1 Tổng KL lợn tăng Kg 1125,7 1210,0 1217,5 Tổng KL TĂ tiêu thụ Kg 1505,47 1588,55 1578,75 Lượng TĂ tiêu thụ/con Kg 27,88 28,37 28,19 Tiêu tốn TĂ/kg tăng KL Kg 1,34 1,31 1,30 So sánh % 100,0 98,17 96,96 Kết thu bảng 3.11 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn kg tăng khối lượng lợn lô đối chứng 1,34 kg, lô thí nghiệm 1,31 kg, lô thí nghiệm 1,30 kg Do đó, tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng lợn lô thí nghiệm thấp lô đối chứng từ 0,03 – 0,04 kg Nếu lấy lô đối chứng 100% lô thí nghiệm 98,17%, lô thí nghiệm 96,96% Như vậy, hai lô thí nghiệm bổ sung chế phẩm Phar – selenzym khả tiêu hóa hấp thu thức ăn triệt để hơn, giảm bệnh tiêu chảy, giúp cho lợn lớn nhanh có khối lượng cao hơn, giảm tiêu tốn thức ăn cho kg tăng khối lượng lợn So sánh hai lô thí nghiệm, bổ sung Phar – selenzym hai thời điểm khác nhau, tiêu tốn thức ăn khác nhau, lô thí nghiệm tiêu tốn thức ăn /kg tăng khối lượng thấp hơn, khối lượng lợn cao lô thí nghiệm Cụ thể, lô thí nghiệm tiêu tốn thức ăn / kg tăng khối lượng thấp so với lô thí nghiệm 1,21%, thấp so với lô đối chứng 3,04%, lô thí nghiệm giảm so với lô đối chứng 1,83% 3.4.2 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng KL lợn thí nghiệm nuôi thịt (60 – 150 ngày tuổi) Như biết, chi phí thức ăn chiếm 70 – 80% giá thành sản phẩm chăn nuôi lợn thịt Vì thế, việc nghiên cứu làm giảm tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng quan trọng, mục tiêu nghiên cứu khoa học ngành chăn nuôi lợn Do vậy, việc theo dõi đánh giá ảnh hưởng Phar-selenzym đến sinh trưởng lợn việc theo dõi ảnh hưởng Phar – selenzym đến tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng bổ sung vào thức ăn lợn thịt cần thiết Việc theo dõi thức ăn cho lợn thí nghiệm tiến hành thường xuyên, hàng ngày Số liệu thu thể qua bảng 3.12 Bảng 3.12 Tiêu tốn thức ăn /kg tăng KL lợn thịt thí nghiệm (kg) STT Giai đoạn (ngày tuổi) ĐC TN TN 60 - 75 1,77 1,51 1,48 76 - 90 2,06 2,01 1,90 91 - 105 2,39 2,35 2,31 106 – 120 2,52 2,41 2,34 121 - 135 2,56 2,49 2,44 136 - 150 2,62 2,55 2,48 60 - 150 2,31 2,24 2,16 100 96,55 93,24 So sánh Kết bảng 3.12 cho thấy: Tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng lô đối chứng 2,31 kg, lô thí nghiệm 2,24 kg, lô thí nghệm 2,16 kg Nếu lấy lô đối chứng 100% lô thí nghiệm 96,55%, lô thí nghiệm 93,24% Vì tiêu tốn thức ăn/1 kg tăng khối lượng hai lô thí nghiệm giảm lô đối chứng từ 0,07 – 0,15 kg Mặc dù hai lô thí nghiệm lô đối chứng khối lượng thức ăn tiêu tốn giảm không nhiều, kết thu cho thấy vai trò Phar – selenzym trình tiêu hóa hấp thu lợn Tác dụng làm nâng cao trình sinh trưởng phát triển lợn thịt, từ nâng cao hiệu sử dụng thức ăn lợn thí nghiệm Kết phù hợp với kết nghiên cứu tác giả Bùi Thị Thơm (2000) [27]: Nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm EM chăn nuôi lợn thịt nông hộ 3.4.3 Tiêu tốn lượng trao đổi/kg tăng KL lợn thí nghiệm nuôi thịt Năng lượng đóng vai trò quan trọng dinh dưỡng lợn Lượng lượng tiêu tốn/kg tăng khối lượng tiêu quan trọng cần đánh giá, kết theo dõi tiêu trình bày bảng 3.13 Bảng 3.12 Tiêu tốn lượng trao đổi ME/kg tăng KL (Kcal) STT Giai đoạn (ngày tuổi) ĐC TN TN 60 – 75 5575 4763 4662 76 – 90 6485 6343 5985 91 – 105 7528 7414 7276 106 – 120 7938 7591 7371 121 – 135 7064 7843 7686 136 – 150 8253 7969 7812 60 - 150 7292 7041 6799 100 96,55 93,24 So sánh Kết thí nghiệm cho thấy, tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng lợn thịt nuôi phần ăn có bổ sung Phar – selenzym thấp không bổ sung Phar – selenzym Tiêu tốn ME lô đối chứng 7292 Kcal/kg, lô thí nghiệm 7041 Kcal/kg, lô thí nghiệm 6799 Kcal Do tiêu tốn ME lô đối chứng cao hai lô thí nghiệm từ 151 – 493 Kcal/kg tăng khối lượng Và lô thí nghiệm cao lô thí nghiệm 241 Kcal/kg tăng khối lượng Từ kết cho thấy, sử dụng Phar – selenzym có tác dụng tăng khả tiêu hóa thức ăn, tăng mức độ tăng trọng lợn, góp phần giảm tiêu tốn lượng/kg tăng khối lượng 3.4.4 Tiêu tốn Protein/kg tăng KL lợn thí nghiệm nuôi thịt Protein thành phần dinh dưỡng quan trọng cho trình sinh trưởng phát triển lợn Thông thường, nguồn gốc thức ăn để bổ sung protein thường có nguồn gốc động vật bột sữa, bột cá,…nguồn gốc thực vật loại khô dầu ngũ cốc Tiêu tốn protein có ảnh hưởng lớn đến hiệu kinh tế phần Kết theo dõi tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng lợn thí nghiệm trình bày qua bảng 3.14 Bảng 3.14 Tiêu tốn Protein/kg tăng khối lượng (g) STT Giai đoạn (ngày tuổi) ĐC TN TN 60 - 75 335 286 280 76 - 90 390 381 360 91 - 105 453 446 438 106 - 120 394 456 443 121 - 135 485 472 462 136 - 150 496 479 470 60 - 150 438 423 409 100 96,55 93,24 So sánh (%) Tiêu tốn protein/kg tăng khối lượng có xu hướng giảm lô đối chứng thí nghiệm, nhiên, tiêu tốn protein lô thí nghiệm thấp lô đối chứng trung bình đợt thí nghiệm, lô đối chứng tiêu tốn 438 g/kg tăng khối lượng, lô thí nghiệm 423 g/kg tăng khối lượng (thấp lô đối chứng 15g/kg tăng khối lượng), lô thí nghiệm tiêu tốn 409 g/kg tăng khối lượng (thấp đối chứng 29g/kg tăng khối lượng) Và lô thí nghiệm tiêu tốn thấp so với lô thí nghiệm 14g/kg tăng khối lượng Nếu coi lô đối chứng 100% lô thí nghiệm 96,55%, lô thí nghiệm 93,24% Điều cho thấy vai trò Phar – selenzym trình tiêu hóa thức ăn, làm giảm tiêu thụ protein/kg tăng khối lượng Vì chăn nuôi việc giảm protein phần ăn góp phần tăng hiệu kinh tế 3.5 Hiệu việc bổ sung chế phẩm sinh học Phar – selenzym cho lợn nái, lợn lợn nuôi thịt Sau tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng chế phẩm Phar – selenzym vào thức ăn cho lợn mẹ lợn nuôi thịt, để có sở kết luận đầy đủ hiệu sử dụng Phar – selenzym, sơ tính toán hiệu việc sử dụng Phar – selenzym Kết thể qua bảng 3.15 bảng 3.16 Qua bảng 3.15 cho thấy: Đối với giai đoạn lợn (từ SS đến 60 ngày tuổi) chi phí thức ăn tập ăn thuốc thú y/kg tăng KL lợn lô đối chứng 12.736,4đ, lô thí nghiệm 12.499,4đ, thấp so với lô đối chứng 1,86%, lô thí nghiệm 12.480,1đ, thấp đối chứng 2,01% Sự sai khác chi phí thức ăn thuốc thú y không đáng kể lô, điều quan trọng lợn lô thí nghiệm khoẻ mạnh, mắc bệnh, giảm công chăm sóc, thịt lợn không bị tồn dư thuốc kháng sinh, đảm bảo an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng Bảng 3.15: Hạch toán chi phí thức ăn + thuốc thú y + Chế phẩm sinh học/kg tăng KL lợn giai đoạn từ sơ sinh đến 60 ngày tuổi STT Chỉ tiêu ĐVT ĐC TN TN Chi phí chế phẩm s học Đồng 209.000 471.675 Chi phí thuốc thú y Đồng 336.250 141.250 40.000 Tổng chi phí chế phẩm sinh học + thuốc thú y Đồng 336.250 350.250 511.675 KL thức ăn tập ăn Kg 1505,5 1588,6 1578,8 Giá thức ăn tập ăn Đồng 9.300 9.300 9.300 Chi phí thức ăn tập ăn Đồng 14.001.150 14.773.980 14.682.840 10 Tổng chi phí thức ăn + Đồng 14.337.400 15.124.230 15.194.515 thuốc thú y Tổng khối lượng lợn Kg 1.125,7 1.210,0 1.217,5 (tăng) Chi phí thức ăn + thuốc Đồng 12.736,4 12.499,4 12.480,1 thú y/kg tăng KLlợn So sánh % 100 98,14 97,99 Bảng 3.16 Hạch toán chi phí thức ăn, thuốc thú y + Chế phẩm sinh học/kg tăng khối lượng lợn thịt giai đoạn 60 đến 150 ngày tuổi ĐC TN TN STT Chỉ tiêu ĐVT (n=10) (n=10) (n=10) Chi phí chế phẩm sinh Đồng 175.750 175.750 học Chi phí thuốc thú y Đồng Chi phí thức ăn Đồng 15.232.459 15.015.517 14.836.545 ∑ Chi phí trực tiếp Đồng 15.252.459 15.203.267 15.012.295 Khối lượng lợn tăng Kg Chi phí trực tiếp/kg tăng Đồng/kg KL So sánh % 20.000 12.000 706 720.8 737.5 21.604 21.092 20.356 100 97,63 94,22 Qua bảng 3.16 cho thấy: Tổng chi phí (Thức ăn + thuốc thú y + chế phẩm)/kg tăng khối lượng lợn thịt lô đối chứng cao hai lô thí nghiệm Nếu lấy chi phí/kg khối lượng lợn lô đối chứng 100% lô thí nghiệm 97,63% lô thí nghiệm 94,22% Hay lô hai thí nghiệm giảm lô đối chứng 512 đ – 1248 đ Điều chứng tỏ chế phẩm Phar – selenzym ảnh hưởng đến sinh trưởng lợn Khi bổ sung Phar – selenzym vào phần ăn lợn lợn sinh trưởng nhanh hơn, đặc biệt bổ sung Phar – selenzym phần ăn từ lợn mẹ có chửa, tiếp tục bổ sung cho lợn giai đoạn nuôi thịt khả sinh trưởng lợn tăng nhanh hẳn, tiêu tốn thức ăn/kg lợn giảm, dẫn đến chi phí thức ăn/kg khối lượng giảm so với lô đối chứng (không bổ sung Phar - selenzym) giảm so với lô thí nghệm (không bổ sung Phar – selenzym cho lợn mẹ mang thai) Chứng tỏ Phar – selenzym có tác dụng tốt việc tiêu hóa, hấp thu chất dinh dưỡng, làm giảm tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy Tất yếu tố góp phần nâng cao hiệu kinh tế chăn nuôi lợn Góp phần tạo sản phẩm thịt an toàn cho người tiêu dùng KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu sử dụng chế phẩm Phar – selenzym bổ sung vào thức ăn cho lợn, rút kết luận sau: 1- Bổ sung chế phẩm sinh học Phar – selenzym cho lợn nái mang thai từ ngày chửa thứ 85 ngày chửa thứ 100 đến đẻ, nâng cao khả sinh sản lợn nái, giảm tỷ lệ mắc bệnh sản khoa sau đẻ, rút ngắn thời gian động dục trở lại sau cai sữa 2- Chế phẩm Phar-selenzym có tác dụng tăng sức đề kháng khả sinh trưởng lợn con, thể sau: + Sinh trưởng tích lũy tăng 4,39% - 5,07% + Sinh trưởng tuyệt đối tăng 4,14% - 4,69% + Giảm chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng + Tỷ lệ nhiễm bệnh tiêu chảy thấp hơn, tỷ lệ tái phát thấp + Thời gian điều trị ngắn 3- Bổ sung chế phẩm sinh học Phar – selenzym cho lợn thịt từ 60 đến 90 ngày tuổi có tác dụng: - Sinh trưởng lợn thí nghiệm tăng so với lô đối chứng từ 2,13 4,49% - Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng hai lô thí nghiệm giảm 0,07 0,15 kg so với lô đối chứng - Tiêu tốn ME/kg tăng khối lượng lô thí nghiệm giảm từ 493 đến 251 Kcal so với lô đối chứng - Tiêu tốn Protein/kg tăng khối lượng lô thí nghiệm giảm từ 1429g so với lô đối chứng, tương đương 3,45 - 6,67% Nói chung, bổ sung chế phẩm cho lợn sớm có tác dụng tốt KIẾN NGHỊ Do thời gian nghiên cứu có hạn, số lượng lợn thí nghiệm chưa nhiều, chưa có số liệu lặp lại, chưa bố trí lô so sánh theo cặp yếu tố thí nghiệm, nên kết nghiên cứu chưa thể phản ánh toàn diện ảnh hưởng Phar – selenzym sinh trưởng khả kháng bệnh lợn tiêu kinh tế khác Đề nghị nhà trường tiếp tục cho nghiên cứu mở rộng đề tài như: - Các mức độ bổ sung Phar – selenzym vào thức ăn cho lợn nái thời kỳ mang thai, đặc biệt bổ sung cho lợn thịt để có kết luận xác mức độ ảnh hưởng Phar – selenzym đến khả sinh trưởng lợn hiệu việc sử dụng chế phẩm chăn nuôi - Cho ứng dụng tiến kỹ thuật bổ sung chế phẩm Phar – selenzym vào thức ăn cho lợn quy mô đại trà - Nghiên cứu tỷ lệ tiêu hóa bổ sung Phar - selenzym vào thức ăn - Phân tích chất lượng thịt lợn bổ sung chê phẩm Phar – selenzym TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Đàm Trung Bảo, Đặng Hồng Thúy (1983), Selen y học, NXB Y học Hà Nội Trần Văn Bình cs (2006), Thuốc số phác đồ điều trị bệnh gia súc, gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 68-70 Trần Văn Cừ, Nguyễn Khắc Khôi cs (1985), Cơ sở sinh học biện pháp nâng cao suất lợn, NXB Nông Nghiệp – Hà Nội Đỗ Trung Cứ, Nguyễn Quang Tuyên (2000), “Sử dụng chế phẩm EM phòng bệnh tiêu chảy lợn trước sau cai sữa”, tạp chí chăn nuôi, Hội chăn nuôi Việt Nam Phạm Hữu Doanh cs (2000), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 8-9 Từ Quang Hiển, Phan Đình Thắm, Ngôn Thị Hoán (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm NXB Nông nghiệp Hà Nội Lương Lễ Hoàng (2008), “Khỏe sinh tố, Mạnh khoáng tố”, Nutifood.com H.T.T (2005), “Mục tiêu phát triển định hướng quy hoạch chăn nuôi đến 2010 tầm nhìn 2020”, Tạp chí khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 10, tr 16 Phạm Quang Hùng, Đặng Vũ Bình, Nguyễn Văn Thắng, Đoàn Liên, Nguyễn Thị Tú (2006), Giáo trình chăn nuôi bản, tr 133, 145 10 Nguyễn Tài Lương (2002), Nhận xét báo cáo tổng kết: “Nghiên cứu sản xuất nấm men giàu selen TS Nguyễn Quang Thưởng” 11 Nguyễn Quang Linh (2005), Giáo trình kỹ thuật chăn nuôi lợn, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội 12 Phạm Thị Huỳnh Mai (2007), Đề tài: “Hoàn chỉnh quy trình phân tích selen, khảo sát selen số thành phần máu người thành phố Hồ Chí Minh” 13 Lê Hồng Mận (2002), Kỹ thuật chăn nuôi lợn nái sinh sản nông hộ, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 14 Lê Hồng Mận, Xuân Giao (2001), Chăn nuôi nái siêu nạc,Nxb Lao động xã hội 15 Trần Đình Miên (1982), Chọn nhân giống gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 16 Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004), Giáo trình chăn nuôi lợn, tr 43 165, 187 – 188 17 Lê Mậu Quyền (2004), Hóa học vô cơ, Nhà xuất khoa học kỹ thuật 18 Nguyễn Thị Tài, Đoàn Kim Dung, Nguyễn Lệ Hoa (2000), “Sử dụng chế phẩm sinh học để điều trị hội chứng tiêu chảy”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y 19 Phan Đình Thắm cs (2001), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng gia súc, gia cầm NXB Nông nghiệp Hà Nội 20 Hoàng Toàn Thắng Cao Văn (2006), Giáo trình sinh lý vật nuôi NXB Nông nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thắng cs, Tác dụng chế phẩm chăn nuôi chăn nuôi lợn.Báo cáo kết nghiên cứu EM Hà Nội, 1998 22 Trần Văn Thịnh, 1982.Sổ tay chăn nuôi thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Thiện, Phan Địch Lân, Hoàng Văn Tiến cs (1996), Chăn nuôi lợn gia đình trang trại, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 24 Nguyễn Thiện, Vũ Trọng Hốt, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (1998), Chăn nuôi lợn, Giáo trình Sau Đại học, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Thiện (2002), Giáo trình phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 26 Phạm Thiệp, Vũ Ngọc Thúy (2008), Thuốc biệt dược cách sử dụng, Nhà xuất y học.nông nghiệp 27 Bùi Thị Thơm (2000), Nghiên cứu ứng dụng chế phẩm EM chăn nuôi lợn thịt nông hộ Thái Nguyên Luận văn thạc sỹ khoa học 28 Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản Jica (2002), Cẩm nang chẩn đoán tiêu chuẩn bệnh gia súc Việt Nam, Viện thú y Quốc gia, tr 236, 237 29 Nguyễn Phước Tương (1994), Thuốc biệt dược thú y, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 372 – 374 30 Bách khoa toàn thư Tiếng Việt, “Selen”, Wikipedia.com.vn 31 Từ điển Hóa học Anh - Việt (2000), Nhà xuất khoa học kỹ thuật 32 Hội chăn nuôi Việt nam (2004), Cẩm nang chăn nuôi gia súc – gia cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội TÀI LIỆU DỊCH 33 Gary L Cromwell cs (2000), Nhu cầu dinh dưỡng lợn, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 77 – 78 34 Jeal Paul Cortay Josette Lyon (2003), Bách khoa toàn thư vitamin, muối khoáng yếu tố vi lượng, Nhà xuất y học 35 John C.Rea cs (1996), Cẩm nang chăn nuôi lợn công nghiệp NXB Nông nghiệp Hà Nội 36 Lutter (1993), “ Sử dụng Ogramin cho lợn phân trắng”, Tạp chí khoa học kỹ thuật Thú y (3), trang TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 37 Bou-Reslimn, Dashtihm, Mathew TC, Al-Zaid NS (2001), “Pre-and postnatal tissue selenium of the rat in the grow stare”, Biology of the neonate ISSN 0006-3126, Vol 80, No2, pp 169 - 172, Editeur Karger, Basel, Switzerland 38 N.L Gates and K.A Johnson (1995), “Selenium related disorders in Washington Livestock”, College of Agriculture and Home Economics, Pullman, Washington 39 Greg Simpson – Swine Nutritionist/OMAF (2003), “Is There a Market for Selenium-Enriched Pork 40 Hoekstra (1975), Biochemical function of selenium and its relation to vitamin E, Fed Proc 34:2083-2089 41 Mahan DC cs (2004), “Long-term effects of dietary organic and inorganic selenium sources and levels on reproducing sows and their progeny”, Journal of animal science ISSN 0021-8812, vol 82, No5, pp 1343-1358, American Socienty of Animal Sience, Savoy, IL, ETATSUNIS 42 Peplowski MA, Mahan DC, Murray FA, Moxon AL, Cantor AH, and Ekstrom KE (1981), “Effect of dietary and injectable vitamin E and selenium in weanling swine antigenically chanllenged with sheep red blood cells”, J.Anim.Sci Vol 51, pp.344-351 43 Piatkowski, T L., D C Mahan, A H Cantor, A L Moxon… (1979) Selenium and vitamin E in semipurified diets for gravid and nongravid gilts J Anim Sci 48: 1357-1365 44 BSM Ronald, T Sivakuma, S Senthikumar (2008), “Effect of supplementation of selenium and vietamin E on the reproductive preformance of Large White, Yorkshire pigs”, Veterinary & Animal Sciences, Vol 4, No6, pp 224-226 45 Simensen, M.G.Et (1982), Clinico pathologic finding in young pigs fed different, levels of selenium, VTM E and antioxy dan acta.vet 46 Suomi, K nad T H Alaviuhkola (1992) Reponses to organic and inorganic selenium in the performance and blood selenium content of growing pigs Ag Sci Finland 1:211 47 Э.Bизнер(1976),Kopмленue Иnлодовumocmь ceльcкo-xoзoяũcmвeнньix жuвоmньix, Издатель xлопка риса Mocквa CÁC TRANG WEB 48 http://www.ca.uky.edu/agc/pubs/asc/asc154/asc154.htm 49 http://www.chonongsan.net 50 vndgkhktnn.vietnamgateway.org 51 http://vi.wikipedia.org/wiki/selen 52 http:// www.pharmavet.vn [...]... trưởng và khả năng kháng bệnh của lợn con và lợn thịt - Thăm dò ảnh hưởng của Phar – selenzym đến khả năng sinh trưởng của lợn thịt 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Xác định được ảnh hưởng của chế phẩm Phar - selenzym đến sức sản xuất của lợn nái, sinh trưởng và kháng bệnh của lợn con, sinh trưởng và chuyển hoá thức ăn của lợn thịt, nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi, hạ giá... xuất của lợn nái và hiệu quả chăn nuôi lợn thịt 2 Mục tiêu của đề tài - Xác định được vai trò và tác dụng của chế phẩm Phar – Selenzym khi bổ sung vào khẩu phần ăn của lợn nái Trên cơ sở đó, đánh giá được ảnh hưởng của nguyên tốvi lượng Selen đến hệ thống miễn dịch và chức năng sinh sản, nhằm làm tăng khả năng sản xuất của lợn nái - Xác định được vai trò của Phar – selenzym đến khả năng sinh trưởng và. .. men, ngăn cản sự phát triển của E.coli và Salmonella trong đường ruột, do vậy, có tác dụng tốt trong phòng bệnh tiêu chảy, đồng thời làm tăng khả năng sinh trưởng của lợn Để đánh giá được vai trò và hiệu quả kinh tế của chế phẩm sinh học Phar – Selenzym trong thực tiễn chăn nuôi, chúng tôi tiến hành đề tài: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế phẩm sinh học Phar- Selenzym trong khẩu phần ăn đến khả năng sản... nghiên cứu 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Sử dụng chế phẩm sinh học vào chăn nuôi đại trà, để mở rộng phát triển chăn nuôi lợn theo định hướng, góp phần vào công tác chuyển giao tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong lĩnh vực chăn nuôi lợn, nhằm nâng cao khả năng sản xuất ở lợn nái, đồng thời nâng cao năng suất và chất lượng thịt theo hướng tạo ra sản phẩm chăn nuôi an toàn Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học. .. phẩm và giảm thiểu ô nhiễm môi trường Kết quả nghiên cứu cho phép sử dụng Phar – selenzym là một sản phẩm có khả năng nâng cao năng suất và chất lượng thịt lợn, mà không tồn dư trong thịt, gây độc cho người tiêu dùng Ngoài ra, đây còn là cơ sở khoa học cho những nghiên cứu tiếp theo, nhằm ứng dụng rộng rãi các chế phẩm sinh học trong chăn nuôi Đóng góp thêm những tư liệu khoa học cho giảng dạy và nghiên. .. không khí thích hợp cho lợn ở vào khoảng 70% * Ánh sáng: Ánh sáng có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của lợn Khi nghiên cứu về ảnh hưởng của ánh sáng đối với lợn, người ta thấy rằng, ánh sáng có ảnh hưởng rõ rệt đến sinh trưởng và phát triển của lợn con, lợn hậu bị và lợn sinh sản hơn là đối với lợn vỗ béo Khi không đủ ánh sáng sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất của lợn, đặc biệt quá trình... sự sinh trưởng * Tốc độ sinh trưởng Theo Trần Văn Phùng và cs, (2004) [16]: Tốc độ sinh trưởng là chỉ tiêu kinh tế quan trọng hàng đầu trong chăn nuôi lợn thịt Tốc độ sinh trưởng nhanh sẽ góp phần giảm tiêu tốn thức ăn trên 1 kg tăng khối lượng, tỷ lệ thịt nạc trong thịt xẻ, giảm chi phí trong chăn nuôi Khả năng sinh trưởng được tính theo gam/ngày hay kg/tháng Tốc độ sinh trưởng của các giống lợn. .. thuộc vào trình độ chế biến thức ăn cho lợn con Số lợn con cai sữa trên lứa là chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật rất quan trọng quyết định năng suất của nghề chăn nuôi lợn Nó phụ thuộc vào khả năng tiết sữa của lợn mẹ, kỹ thuật chăn nuôi lợn con theo mẹ cũng như khả năng hạn chế các yếu tố bệnh tật cho lợn con Số con sống đến cai sữa Tỷ lệ nuôi sống (%) = x 100 Số lợn con để lại nuôi * Số lợn con cai sữa /nái/ năm... đối của lợn thí nghiệm giai đoạn 60 đến 150 ngày tuổi 62 Hình 4.6: Đồ thị sinh trưởng tương đối của lợn thịt thí nghiệm từ 60 dến 150 ngày tuổi 64 MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Chăn nuôi lợn chiếm một vị trí quan trọng trong ngành chăn nuôi Có thể nói chăn nuôi lợn là nguồn thu nhập quan trọng của mỗi gia đình Phát triển nghề chăn nuôi lợn nhằm tạo ra nhiều sản phẩm, cung cấp cho nhu cầu trong. .. khi lợn con được đẻ ra, cắt rốn, lau khô và chưa cho bú sữa lần đầu Khối lượng sơ sinh toàn ổ là chỉ tiêu đánh giá khả năng nuôi dưỡng thai của lợn mẹ, kỹ thuật chăn nuôi, chăm sóc quản lý và phòng bệnh cho lợn nái chửa * Khối lượng 21 ngày toàn ổ Khối lượng toàn ổ lúc 21 ngày tuổi là chỉ tiêu đánh giá tăng trọng của lợn con và là chỉ tiêu đánh giá khả năng tiết sữa của lợn mẹ Khả năng tiết sữa của lợn

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w