Đề tài “Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ”, nhằm giải quyết thực trạng của công tác quản lý như đã nêu, giúp đổi mới công tác quản lý, thực hiện tốt chủ đề năm học là “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” mà ngành đặt ra trong năm học.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUN MƠN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ HỌC” Phần mở đầu: 1.1 Lý do chọn đề tài: Tổ chun mơn là một bộ phận cấu thành trong trong bộ máy tổ chức, quản lý của trường mầm non. Trong trường, các tổ, nhóm chun mơn có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các các bộ phận nghiệp vụ khác và các tổ chức Đảng, đồn thể trong nhà trường nhằm thực hiện chiến lược phát triển của nhà trường, chương trình giáo dục và các hoạt động giáo dục và các hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục Tổ chun mơn là một bộ phận, một đơn vị trong hệ thống cơ cấu tổ chức của nhà trường Tổ chun mơn là nơi trực tiếp triển khai các mặt hoạt động của nhà trường, trong đó trọng tâm là hoạt động giáo dục và dạy học Tổ chun mơn có mối quan hệ cộng đồng, hợp tác, phối hợp với các bộ phận nghiệp vụ và các tổ chức đồn thể khác trong nhà trường Tổ chun mơn là đầu mối quản lý mà Hiệu trưởng nhất thiết phải tập trung dựa vào đó để quản lý nhà trường trên nhiều phương diện, nhưng cơ bản nhất là hoạt động giáo dục, dạy học và hoạt động sư phạm của GV Đặc biệt, tổ chun mơn là nơi có điều kiện sâu sát để hiểu biết tâm tư, tình cảm và những khó khăn trong đời sống của các GV trong tổ, kịp thời động viên, giúp đỡ nhau. Chính vì thế tổ chun mơn có vai trị tập hợp, đồn kết các thành viên trong tổ để hồn thành tốt nhiệm vụ của người GV trong nhà trường Theo qui định tại khoản 2, điều 14 Điều lệ trường Trường mầm non, tổ chun mơn có các nhiệm vụ chính sau đây: Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ theo tuần, tháng, năm học nhằm thực hiện chương trình, kế hoạch ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và các hoạt động giáo dục khác; Thực hiện bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ, kiểm tra, đánh giá chất lượng, hiệu quả cơng tác ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và quản lý sử dụng tài liệu, đồ dùng, đồ chơi, thiết bị giáo dục của các thành viên trong tổ theo kế hoạch của nhà trường, nhà trẻ; Tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non; Đề xuất khen thưởng, kỷ luật giáo viên Tổ chun mơn sinh hoạt hai tuần một lần và có thể họp đột xuất theo u cầu cơng việc hay khi Hiệu trưởng u cầu Với những lý do trên đã thơi thúc bản thân tơi trăn trở, nghiên cứu tìm tịi ra mơt sơ biên phap ch ̣ ́ ̣ ́ ỉ đạo hoạt động của Tổ chun mơn nhằm nang cao chất lượng dạy và học 1.2. Phạm vi áp dụng đề tài: Trong những năm gần đây hoạt động của tổ chun mơn trong trường chưa đi vào thực chất để nâng cao chất lượng dạy học, sinh hoạt tổ chun mơn cịn nặng Họp tổ chun mơn chưa đều, cịn mang tính hình thức, nội dung họp chưa phù hợp sát thực với u cầu thực tiễn đặt ra, tổ trưởng cịn lúng túng trong điều hành, chỉ đạo, chưa phát huy vai trị tích cực của các thành viên trong tổ Trước tình hình thực tế của trường, trước các địi hỏi bức bách phải nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục nhằm đáp ứng được những u cầu trong q trình đổi mới, và thực hiện tốt cuộc vận động hai khơng của Bộ GD&ĐT: “Nói khơng với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục, chống ngồi nhằm lớp, khơng vi phạm đạo đức nhà giáo ”. Là người làm cơng tác quản lý của trường, tơi đã cùng tập thể cán bộ, giáo viên của trường khơng ngừng tìm tịi, cải tiến để nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chun mơn góp phần trong việc nâng cao chất lượng dạy và học Qua tìm hiểu, nghiên cứu hoạt động của Tổ chun mơn, bản thân tơi mạnh dạn đưa đề tài “ Mơt sơ biên phap ch ̣ ́ ̣ ́ ỉ đạo hoạt động của tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học”, đề tài này được thực hiện tại trường tôi đang công tác 2. Phần nội dung 2.1. Thực trạng của nội dung cần nghiên cứu: Năm học 2017 2018, trường tơi có 4 tổ chun mơn: + Tổ Mẫu giáo Lớn có 12 giáo viên. Trong đó: trình độ Đại học là 10 giáo viên đạt trên chuẩn 100% + Tổ Mẫu giáo Nhỡ có 10 giáo viên. Trong đó: trình độ Đại học là 8 giáo viên trình độ Cao Đẳng 01 giáo viên, Trung cấp 01 giáo viên đạt trên chuẩn 90% + Tổ Mẫu giáo Bé có 10 giáo viên. Trong đó: trình độ Đại học là 9 giáo viên trình độ Cao Đẳng 01 giáo viên đạt trên chuẩn 100% + Tổ Nhà trẻ có 9 giáo viên. Trong đó: trình độ Đại học là 9 giáo viên trình độ đạt trên chuẩn 100% Đa số giáo viên của nhà trường ln chấp hành tốt chính sách pháp luật của Đảng, Nhà Nước, có phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống lành mạnh, u nghề, mến trẻ. Nhìn chung, đội ngũ giáo viên nhà trường ổn định, có sức khỏe, có uy tín với học sinh và nhân dân địa phương, nhiệt tình trong cơng việc và có khả năng hồn thành tốt nhiệm vụ. Hoạt động chun mơn của nhà trường trong nhiều năm có nền nếp. Chất lượng dạy và học được nâng lên qua từng năm học. Tuy vậy vấn đề chỉ đạo sinh hoạt tổ chun mơn và sinh hoạt tổ chun mơn cịn bộc lộ một số nhược điểm sau: Cán bộ quản lí và tổ trưởng chưa thống nhất, chưa thể hiện đổi mới quản lí trong việc phân cấp, phân quyền làm cho giáo viên khó thực hiện cơng việc Tổ trưởng chưa phát huy hết vai trị của mình, thường có tâm lí coi mình cũng như giáo viên bình thường khác, chỉ lo hồ sơ đầy đủ, sạch đẹp; chưa phân cơng nhiệm vụ cho giáo viên theo đúng u cầu, nhiệm vụ; chưa chủ động xây dựng và thực hiện kế hoạch, chưa mạnh dạn trong việc đề xuất các ý kiến để nâng cao chất lượng sinh hoạt chun mơn Nội dung sinh hoạt tổ chun mơn chưa phong phú, hình thức cịn đơn điệu, gị bó, chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên trong tổ. Trong các buổi sinh hoạt, khơng khí thường trầm lắng, giáo viên ít phát biểu ý kiến; những vấn đề mới và khó ít được mang ra bàn bạc, thảo luận Đề tài “ Một số biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ”, nhằm giải quyết thực trạng của công tác quản lý như đã nêu, giúp đổi mới công tác quản lý, thực hiện tốt chủ đề năm học là “Đổi mới, sáng tạo trong dạy và học” mà ngành đặt ra trong năm học 2017 2018. Là một cán bộ quản lý trong nhà trường tơi ln suy nghĩ và tìm ra các biện pháp để chỉ đạo các tổ chun mơn xây dựng kế hoạch cũng như việc tổ chức sinh hoạt tổ một cách phong phú, sáng tạo và đạt hiệu quả cao nhất. Với tình hình thực tế tại trường tơi đang cơng tác có những thuận lợi và khó khăn sau: * Thuận lợi: BGH nhà trường đã quan tâm đến chất lượng hoạt động của tổ chun mơn. Các tổ chun mơn hoạt động đúng chức năng nhiệm vụ của mình Các đồng chí được bổ nhiệm làm ttổ trưởng, tổ phó nhiệt tình, tích cực học hỏi chị em đồng nghiệp để thực hiện cơng tác hoạt động của tổ chun mơn có hiệu quả * Khó khăn: Tổ trưởng chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc quản lí; tổ chức các buổi sinh hoạt chun mơn cịn có nhiều hạn chế Nội dung sinh hoạt tổ chun mơn chưa phong phú, hình thức cịn đơn điệu, gị bó, chưa đi sâu vào các vấn đề trọng tâm đổi mới phương pháp dạy học và tháo gỡ những khó khăn cho giáo viên trong tổ. Trong các buổi sinh hoạt, khơng khí thường trầm lắng, giáo viên ít phát biểu ý kiến; những vấn đề mới và khó ít mang ra bàn bạc, thảo luận Một số ít GV cịn coi nhẹ, chưa thực sự say mê với chun mơn, trong các buổi sinh hoạt chun mơn ít phát biểu hoặc ít quan tâm đến nội dung sinh hoạt Các hình thức tổ chức sinh hoạt chun mơn cịn đơn điệu, chưa được cải tiến Hầu như là làm theo một tiến trình người được phân cơng trình bày báo cáo phần chuẩn bị, các thành viên trong tổ góp ý (rất hạn chế). Sau đó lấy ý kiến của tập thể (hầu như là nhất trí). Chưa có sự đổi mới và đột phá nên hiệu quả cịn thấp * Khảo sát thực trạng: Vào đầu năm học, tơi đã tiến hành khảo sát để nắm được khả năng, năng lực của từng giáo viên Có 40 % giáo viên có năng lực tổ chức tốt các hoạt động của tổ Có 35% giáo viên có khả năng nghiên cứu, xây dựng kế hoạch và triển khai hoạt động. Có 10% giáo viên sẵn sàng làm tổ trưởng, tổ phó để điều hành hoạt động của tổ * Từ kết quả khảo sát trên bản thân tơi đã lựa chọn, đưa ra các giải pháp để thực hiện, và đã đem lại kết quả tương đối tốt 2.2. Các biện pháp biện pháp chỉ đạo hoạt động tổ chun mơn nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. + Giải pháp thứ nhất: Lựa chọn tiêu chuẩn bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó Hàng năm vào đầu năm học nhà trường (BGH) bám sát vào văn bản chỉ đạo, hướng dẫn bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó để làm cơng tác bổ nhiệm. Tiêu chuẩn chung Có tinh thần u nước; có bản lĩnh chính trị vững vàng, thực hiện tốt chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; Cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư; có ý thức tổ chức kỷ luật; trung thực, gắn bó mật thiết với đồng nghiệp và nhân dân, được đồng nghiệp và học sinh tín nhiệm Có trình độ văn hóa, trình độ chun mơn, đủ năng lực và sức khỏe để hồn thành hiệu quả các nhiệm vụ được giao; Tích cực vận động gia đình và người thân thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; Gương mẫu về đạo đức, lối sống, dân chủ, khách quan, có khả năng tập hợp quần chúng, đồn kết cán bộ, giáo viên Tiêu chuẩn cụ thể đối với tổ trưởng, tổ phó và tương đương Về hiểu biết: Nắm được đường lối, chủ trương của Đảng, nghị quyết của cấp ủy Đảng nơi cơng tác Có hiểu biết về đặc điểm, tình hình, phương hướng, mục tiêu nhiệm vụ của đơn vị cơng tác; tổ chức Đảng và đồn thể trong đơn vị Có năng lực tổ chức, chỉ đạo, quản lý, phối hợp triển khai cơng việc; có khả năng xây dựng các chương trình, kế hoạch hoạt động của tổ; khả năng tổng kết thực tiễn, rút kinh nghiệm trong việc tổ chức triển khai thực hiện nhiệm vụ u cầu về trình độ: Chun mơn nghiệp vụ: Đạt trình độ chuẩn trở lên tương ứng với từng cấp học, có chun mơn khá, giỏi. Ưu tiên người có trình độ cao hơn, giáo viên giỏi cấp tỉnh (nếu đủ các điều kiện khác theo quy định); Có trình độ tin học đủ để xây dựng các kế hoạch, tổng hợp, làm báo cáo và soạn giáo án điện tử.Về độ tuổi, q trình cơng tác Độ tuổi: Bổ nhiệm lần đầu khơng q 45 tuổi, áp dụng cho cả nam và nữ; Đã dạy học ít nhất 03 năm (đối với tổ chun mơn); Hồn thành tốt nhiệm vụ 03 năm liên tục (đối với tổ trưởng), 02 năm liên tục (đối với tổ phó) tính đến thời điểm được bổ nhiệm; Trường hợp là cán bộ trẻ, có thành tích đặc biệt, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ có thể được xem xét bổ nhiệm + Giải pháp thứ hai: Làm tốt quy trình bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó *Bổ nhiệm lại: Khi hết thời hạn giữ chức vụ bổ nhiệm theo quy định 01 năm (12 tháng) phải xem xét có hay khơng bổ nhiệm lại cán bộ Những cán bộ sau khi được bổ nhiệm vì những lý do cụ thể như sức khỏe khơng đảm bảo, khơng hồn thành nhiệm vụ, hoặc vi phạm kỷ luật…thì đơn vị chủ động xem xét thay thế kịp thời Việc bổ nhiệm lại được tiến hành từng bước, phù hợp với quy định của Điều lệ từng cấp học Điều kiện bổ nhiệm lại Hồn thành nhiệm vụ trong thời gian giữ chức vụ và vẫn đủ tiêu chuẩn chức danh cán bộ, đáp ứng u cầu nhiệm vụ trong thời gian tới Đủ sức khỏe để tiếp tục đảm nhiệm chức vụ cũ; Tuổi đời cịn đủ từ 01 năm trở lên Có đầy đủ hồ sơ đề nghị bổ nhiệm lại Các trường hợp khơng bổ nhiệm lại Khơng gương mẫu thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách Pháp luật của Nhà nước, các quy định của ngành, của đơn vị và địa phương nơi cơng tác, sinh sống Cán bộ hồn thành nhiệm vụ nhưng mức cịn hạn chế về năng lực hoặc khơng hồn thành nhiệm vụ Khơng đủ sức khỏe để thực hiện chức danh, nhiệm vụ của chức danh được bổ nhiệm Cán bộ chưa đạt chuẩn về trình độ theo quy định * Bổ nhiệm mới Người đứng đầu đơn vị rà sốt cán bộ trong diện được bồi dưỡng hoặc cán bộ do các tổ chức giới thiệu; trao đổi trong cấp ủy, lãnh đạo đơn vị; tham khảo ý kiến tổ trưởng chun mơn nhiệm kỳ trước và ý kiến cán bộ dự kiến bổ nhiệm Trao đổi trực tiếp với một số cán bộ, giáo viên có cùng chun mơn với cán bộ dự kiến bổ nhiệm * Các bước tiến hành: Trước khi vào năm học mới, tổ chức họp chun mơn giới thiệu nhân sự tổ trưởng, tổ phó cho năm học mới. Hội nghị lãnh đơn vị, cấp ủy, Hội đồng trường xem xét, rà sốt nhân sư dự kiến bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó Đối với những trường hợp dự kiến bổ nhiệm lại, người đứng đầu đơn vị u cầu cán bộ làm báo cáo tự nhận xét, đánh giá việc thực hiện chức trách, nhiệm vụ trong thời gian giữ chức vụ Tổ chức hội nghị lấy ý kiến về nhân sự dự kiến bổ nhiệm: + Thành phần: Tồn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên trong đơn vị + Chủ trì: Thủ trưởng đơn vị (hoặc cấp phó nếu được thủ trưởng ủy quyền) + Nội dung: Thủ trưởng đơn vị nêu lý do; qn triệt ý thức, trách nhiệm của cán bộ tham gia hội nghị, thơng báo quan điểm chủ trương, mục đích, u cầu của việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại cán bộ; điều kiện, tiêu chuẩn của chức danh cán bộ dự kiến bổ nhiệm; thơng báo tóm tắt lý lịch, q trình học tập, cơng tác của từng cán bộ được đưa ra lấy ý kiến để bổ nhiệm, bổ nhiệm lại. Người được đề nghị bổ nhiệm lại trình bày bản tự nhận xét, đánh giá kết quả cơng tác trong thời gian giữ chức vụ vừa qua, phân tích những ưu, khuyết điểm; chương trình hành động thực hiện nhiệm vụ nếu được bổ nhiệm lại + Bầu tổ kiểm phiếu; tổ kiểm phiếu hướng dẫn cách ghi phiếu, bỏ phiếu + Tiến hành bỏ phiếu, kiểm phiếu, lập biên bản kết quả kiểm phiếu Tập thể lãnh đạo đơn vị thảo luận, phân tích kết quả lấy phiếu giới thiệu tín nhiệm, nhận xét, đánh giá cán bộ dự kiến bổ nhiệm và biểu quyết việc bổ nhiệm + Giải pháp thứ ba: Chỉ đạo việc nâng cao chất lượng họp tổ chun mơn Nhà trường xây dựng qui chế hoạt động ngay đầu năm học, trong đó có qui chế hoạt động của tổ chun mơn a. Tổ trưởng chun mơn: Do Hiệu trưởng quyết định bổ nhiệm trên cơ sở lấy tín nhiệm của tổ nhiệm kỳ 1 năm học. TTCM có nhiệm vụ: Xây dựng kế hoạch, lập báo cáo hoạt động của tổ. Quản lý kế hoạch, phân phối chương trình của Giáo viên trong tổ. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng giảng dạy của Giáo viên trong tổ. Ghi nhận tâm tư, nguyện vọng Giáo viên trong tổ tham mưu, đề xuất Hiệu trưởng giải quyết. Dự giờ nhiều hơn Giáo viên là thành viên trong Hội đồng giáo dục Kiểm tra hồ sơ Chun mơn Giáo viên ít nhất 1 lần/tháng (vào tuần cuối hàng tháng) ký xác nhận trong giáo án mỗi lần kiểm tra. Ghi nhận các trường hợp Giáo viên nghỉ, bỏ, trễ trong tháng, phân cơng Giáo viên dạy thay khi có Giáo viên được hiệu trưởng duyệt phép và lưu hồ sơ, tổ chức triển khai các quy định chun mơn về các phong trào khác… Dự giờ báo cáo cho Hiệu trưởng những giáo viên chưa hồn thành nhiệm vụ, năng lực giảng dạy cịn hạn chế để có hướng xử lý. Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên. Là thành viên của Ban thanh tra chun mơn. Tổ chun mơn sinh hoạt mỗi tháng 2 lần. Tổ chức thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm của chun mơn theo chỉ đạo của Hiệu trưởng b. Tổ Phó chun mơn: Do Hiệu trưởng ra quyết định bổ nhiệm trên cơ sở lấy tín nhiệm của tổ nhiệm kỳ 1 năm học. Phó tổ trưởng chun mơn có nhiệm vụ: Tham mưu giúp tổ trưởng, xây dựng kế hoạch, lập báo cáo, ghi chép báo cáo mọi hoạt động của tổ Dự giờ báo cáo cho tổ trưởng những Giáo viên chưa hồn thành nhiệm vụ, để có hướng xử lý. Đề xuất khen thưởng, kỷ luật đối với giáo viên + Nội dung họp tổ chun mơn bao gồm: Nội dung mang tính chất hành chính như thi đua, kỷ luật, nề nếp 1/2 thời gian họp tổ là đi sâu vào các nội dung: liên quan trực tiếp đến dạy học, như thao giảng, học tập chuyên đề, rút kinh nghiệm, bàn các biện pháp nâng cao chất lượng dạy học; chuẩn bị cho việc đánh giá kiểm tra, xem xét việc thực hiện chương trình, thống nhất từng tiết dạy của tuần tiếp theo về nội dung, phương pháp, đồ dùng dạy học u cầu tất cả các bài dạy đều được thống nhất trao đổi trong sinh hoạt. Từ đó có phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học. Về phía nhà trường ln tạo điều kiện để mỗi tổ chun mơn đều có chỗ riêng lưu giữ các loại hồ sơ: Sổ kế hoạch hoạt động của tổ, sổ phân cơng thao giảng dự giờ, sổ sinh hoạt nhóm chun mơn… Giải pháp thứ tư: Làm tốt cơng tác sinh hoạt chun mơn Tổ chức sinh hoạt chun mơn theo định kỳ. Nội dung sinh hoạt chun mơn cần chuẩn bị kỹ lưỡng để thơng báo trong cuộc họp, từ đó khắc phục tình trạng sinh hoạt tổ chun mơn qua loa chiếu lệ. Vận động giáo viên nghiêm túc chấp hành sự phân cơng chun mơn của nhà trường, mỗi giáo viên cần nêu cao tinh thần trách nhiệm trước cơng việc được giao, thẳng thắn góp ý với mục đích góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường Tham khảo ý kiến chỉ đạo từ lãnh đạo nhà trường trước những vấn đề khó, chưa nắm bắt cụ thể để giải quyết một cách có hiệu quả nhất. Thống nhất nề nếp sinh hoạt tổ chuyên môn và qui định chung của tổ. Thiết lập hồ sơ theo qui định Cách thực hiện một buổi sinh hoạt chuyên môn Nội dung, cấu trúc sinh hoạt tổ chuyên môn thường kỳ: Sinh hoạt tổ chuyên môn thường kỳ là tháng hai lần vào tuần thứ hai và tuần thứ tư của tháng sau tuần một, như vậy tất cả các giáo viên trong tổ đã được lĩnh hội các nội dung kế hoạch tháng của nhà trường, cơng đồn, của chun mơn trường, các đồn thể… báo cáo tổng kết kế hoạch tháng trước. Như vậy phần nào giáo viên đã hình dung hết kế hoạch của tháng cho từng bản thân Chuẩn bị của tổ trưởng: Để chuẩn bị cho cuộc họp tổ chun mơn đạt kết quả tốt, trước cuộc họp tổ trưởng chun mơn có nhiệm vụ tổng kết hoạt động cơng tác tổ trong tháng qua một cách cụ thể rút ra được những mặt mạnh, những nhược điểm, có bài học kinh nghiệm cần khắc phục, những cơng tác thường xun, đột xuất. Sau đó tổ trưởng chun mơn đề ra dự thảo kế hoạch hoạt động của tháng này dựa trên kế hoạch hoạt động tháng của nhà trường, chun mơn và đồn thể vừa đề ra ở cuộc họp hội đồng vào tuần 1 Phát biểu của giáo viên: Khi tổ trưởng trình bày, tổ viên chú ý lắng nghe, ghi chép vào sổ hội họp của mình. Khi tổ trưởng trình bày xong thì tổ trưởng u cầu từng giáo viên phát biểu ý kiến.( Thơng thường trong cuộc họp có một số giáo viên ít chú ý lắng nghe, ít ghi chép, ít phát biểu, khi đồng nghiệp phát biểu thì nói chuyện riêng hoặc nói chen vào, có giáo viên thì lại khơng hề phát biểu nhất ì nhì làm thinh, như nhất trí 100% rất thơng suốt nhưng khi làm thì hiệu quả thấp.) Quy định của tổ: Giáo viên tham gia hội họp thì phải trật tự, ghi chép nội dung, phải lắng nghe ý kiến phát biểu của đồng nghiệp và đặc biệt phải suy nghĩ, phát biểu ít nhất 1 ý kiến, hiến mưu hiến kế cùng tổ để có thêm những ý kiến hay bổ sung vào kế hoạch, có như vậy cơng tác mới trơi chảy, thực hiện dân chủ hóa trong hội họp, cơng tác. Nếu giáo viên nào khơng làm được thì tự mình trừ điểm thi đua khi tham gia xếp loại Vai trị của tổ trưởng chun mơn: Sau khi các thành viên trong tổ góp ý, tổ trưởng tóm tắt lại, lấy ý kiến thống nhất bổ sung vào biên bản tổ và đó là nghị quyết của tổ, mọi thành viên trong tổ phải có nhiệm vụ thực hiện. Tránh tình trạng họp tổ, tổ trưởng đưa ra ý kiến buộc mọi thành viên phải thực hiện, qt nạt các giáo viên vi phạm, khen chê ai hợp với mình, khơng tơn trọng ngun tắc tập trung dân chủ. Để thực hiện tốt vai trị đầu tàu của mình, người tổ trưởng phải: Là người cơng minh, cầm cân, nảy mực, là tấm gương cho tổ viên, đầu tàu trong mọi hoạt động cho các thành viên trong tổ noi theo Khi đồng nghiệp trong tổ vi phạm tổ trưởng phải là người cương quyết, nhưng nhẹ nhàng, phân tích chính xác cho đồng nghiệp hiểu rõ đúng, sai để giáo viên đó tự nhận thấy và quyết tâm sữa chữa Khi phân cơng cơng viêc tổ trưởng phải cơng bằng, hợp lí, tương đối phù hợp với điều kiện hồn cảnh, năng lực, sở trường, biết khơi dậy lịng nhiệt tình, sở thích và mặt mạnh của từng thành viên, biết khuyến khích kịp thời các đóng góp của họ để họ đưa hết sức lực trí tuệ ra làm việc Ngồi ra để cho tổ chun mơn hoạt động có hiệu quả trước hết tổ trưởng phải làm được vai trị trung tâm, xây dựng tốt mối đồn kết, thương u, tơn trọng lẫn nhau, sẵn sàng chia sẻ, giúp đỡ, làm chổ dựa tinh thần, chun mơn, biết lắng nghe chia sẻ niềm vui nỗi buồn, khó khăn của đồng nghiệp trong tổ, khơng than phiền, khi có khuyết điểm góp ý thẳng thắn, quyết liệt, nhưng nhẹ nhàng, khơng để bụng, nhìn thấy sự tiến bộ đi lên biết khen, chê đúng lúc, biết động viên kịp thời, biết chia sẻ những niềm vui, nỗi buồn khi đồng nghiệp gặp phải, biết khuyết điểm đồng nghiệp mắc phải trong hồn cảnh nào để phê bình hay chia sẻ thì mới có hiệu quả Trong các buổi sinh hoạt chun mơn định kỳ như thế, nên chia thành 2 phần. Phân đầu là đánh giá cơng tác cũ và triển khai cơng tác mới. Phần chính là sinh hoạt chuyên môn: tổ trưởng và các thành viên trong tổ trao đổi, thảo luận để đưa ra các giải pháp, cách làm về các vần đề, công việc đã nêu ra Tổ trưởng chủ động thiết kế nội dung dựa trên kế hoạch của trường và tình hình thực tế của khối để đảm bảo tính kế hoạch chung. Coi trọng sự chủ động, sáng tạo của tổ trưởng và giáo viên trong tổ chứ khơng áp đặt phải sinh hoạt về nội dung gì + Giải pháp thứ năm: Chỉ đạo tổ chun mơn tổ chức sơ kết học kỳ, tổng kết năm một cách khoa học kịp thời Trong q trình chỉ đạo hoạt động dạy và học, người cán bộ quản lý phải ln chú ý đến việc phát huy dân chủ, phát huy trí tuệ của tập thể. Vì có thể nói: người dạy học là giáo viên người đánh giá học sinh cũng là giáo viên. Do đó trong q trình chỉ đạo hoạt động dạy và học, cán bộ quản lý giáo dục phải ln chú ý lắng nghe ý kiến đóng góp xây dựng của cán bộ, giáo viên. Đồng thời xếp thời gian một cách khoa học hợp lý để mỗi giáo viên tự đánh giá cơng tác đã làm được trong từng học kỳ, từ đó đề ra các biện pháp thiết thực nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong học kỳ tiếp theo. Sau đó mỗi tổ chun mơn họp sơ kết học kỳ và đề ra kế hoạch nâng cao chất lượng dạy học. Trên cơ sở kế hoạch của giáo viên, của tổ chun mơn, ban giám hiệu xây dựng kế hoạch và các biện pháp chính nhằm nâng cao chất lượng dạy học cho học kỳ tiếp theo. 3. Phần kết luận: 3.1. Ý nghĩa của đề tài: *Về tổ trưởng và giáo viên Khi thực hiện sinh hoạt tổ chun mơn thì vai trị của tổ trưởng đã được phát huy. Tổ trưởng chủ động trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch, nắm bắt nhu cầu, nguyện vọng của giáo viên trong tổ. Trong vấn đề chun mơn, kịp thời nắm bắt, và dự đốn được những khó khăn của giáo viên trong q trình thực hiện nhiệm vụ để xây dựng nội dung sinh hoạt chun mơn, phân cơng nhiệm vụ cho giáo viên rõ ràng, dễ thực hiện; chỉ đạo, tổ chức các hoạt động của tổ khoa học, linh hoạt và sáng tạo Giáo viên tham gia sinh hoạt chun mơn đầy đủ và hào hứng, thực hiện tốt nhiệm vụ được tổ trưởng phân cơng. Khơng khí các buổi sinh hoạt chun mơn thể hiện được tính dân chủ, cởi mở. Các thành viên chủ động, tích cực phát biểu ý kiến đóng góp cho nội dung sinh hoạt. Mối quan hệ đồng nghiệp gắn bó hơn, đồn kết hơn *Về cơng tác dạy học: Giáo viên có đầu tư cho tiết dạy, có chú ý vận dụng việc đổi mới phương pháp trong q trình soạn giảng, xác định chính xác mục tiêu, kiến thức và kĩ năng, trọng tâm cơ bản của bài dạy, truyền thụ đầy đủ, có hệ thống các kiến thức và phối hợp linh hoạt các phương pháp và hình thức dạy học, tổ chức được các hoạt động học tập cho học sinh, giúp học sinh chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng một cách chủ động. Các tiết dạy đã thể hiện được rõ việc phân hóa đối tượng học sinh trong lớp theo trình độ Nhiều trẻ đã tham gia vào các hoạt động học một cách hăng hái, biết hỗ trợ nhau hồn thành cơng việc chung. Trẻ tham gia các hoạt động học tập và giáo dục một cách chủ động và tự giác; biết trình bày vấn đề một cách lưu lốt Giờ học nhẹ nhàng hơn, tự nhiên hơn, hiệu quả hơn Qua q trình thực hiện tơi đã rút ra được vấn đề cụ thể sau: Qua thực tế làm cơng tác tổ chức hoạt động tổ chun mơn phải ln tìm tịi các biện pháp để hồn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Duy trì khối đồn kết nội bộ, phát huy sức mạnh tập thể.Tổ trưởng chun mơn làm việc nhiệt tình, có tinh thầntrách nhiệm, năng động , sáng tạo Tập trung đổi mới phương pháp dạy học phù hợp với trẻ của khối và của từng lớp, chú ý đến hiệu quả cơng việc dù là nhỏ nhất. Chú ý khắc phục những hạn chế của giáo viên và trẻ kịp thời Thường xuyên tham khảo nhiều tài liệu đã được cung cấp, để áp dụng giảng dạy và chỉ đạo chuyên môn đạt hiệu quả cao Luôn gần gũi, tạo niềm tin cũng như tin tưởng các thành viên trong tổ khi thực hiện nhiệm vụ Luôn chuẩn bị trước nội dung dự kiến họp tổ chun mơn thơng qua Ban Giám Hiệu để có bổ sung những nhiệm vụ trọng tâm Trên đây là một số giải pháp và bài học kinh nghiệm mà bản thân tơi đúc rút ra từ tình hình thực tế trong cơng tác chỉ đạo. Tuy nhiên nội dung Sáng kiến kinh nghiệm của bản thân tơi cũng khơng tránh khỏi những hạn chế, kính mong góp ý, giúp đỡ của hội đồng sư phạm nhà trường, bạn bè đồng nghiệp, Phịng giáo dục đào tạo để tơi có nhiều kinh nghiệm hơn trong cơng tác chỉ đạo đạt hiệu quả cao hơn Tơi xin chân thành cảm ơn! 10 ... khơng khí thường trầm lắng, giáo viên ít phát biểu ý? ?kiến; những vấn đề mới? ?và khó ít được mang ra bàn bạc, thảo luận Đề tài “ Một số biện pháp? ?chỉ ? ?đạo? ?hoạt? ?động? ?tổ ? ?chuyên? ?môn? ?nhằm nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?và? ?học? ?”,? ?nhằm? ?giải quyết thực trạng? ?của? ?công tác ... 2.2. Các biện pháp biện pháp? ?chỉ? ?đạo? ?hoạt? ?động? ?tổ? ?chun mơn? ?nhằm nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?và? ?học. + Giải pháp thứ nhất: Lựa chọn tiêu chuẩn bổ nhiệm? ?tổ? ?trưởng,? ?tổ? ? phó Hàng năm vào đầu năm? ?học? ?nhà trường (BGH) bám sát vào văn bản? ?chỉ? ?... được trong từng? ?học? ?kỳ, từ đó đề ra các biện pháp thiết thực? ?nhằm? ?nâng? ?cao chất? ?lượng? ?dạy? ?học? ?trong? ?học? ?kỳ tiếp theo. Sau đó mỗi? ?tổ chun mơn họp sơ kết? ?học? ?kỳ ? ?và? ?đề ra kế hoạch? ?nâng? ?cao? ?chất? ?lượng? ?dạy? ?học. Trên cơ