Một số kinh nghiệm chỉ đạo hoạt động giáo dục thể chất đạt hiệu quả ở trường Tiểu học

37 17 0
Một số kinh nghiệm chỉ đạo hoạt động giáo dục thể chất đạt hiệu quả ở trường Tiểu học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích của sáng kiến này là nghiên cứu thực trạng hoạt động giáo dục Thể chất trong trường tiểu học, trên cơ sở những kết quả nghiên cứu, đề ra một số biện pháp chỉ đạo của Ban giám hiệu. Từ đó, từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục Thể chất ở trường tiểu học.

CHỮ VIẾT TẮT HS : Học sinh GV : Giáo viên TPT : Tổng phụ trách CBGV : Cán bộ giáo viên TH              :  Tiểu học HĐGDTC    : Hoạt động giáo dục Thể chất CLB : Câu lạc bộ TDTT : Thể dục thể thao TTXS           : Tiên tiến xuất sắc                     TNCS HCM  : Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh                     TNTP HCM  : Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh TB : Trung bình SL : Số lượng HKI : Học kỳ I HKII : Học kỳ II BP : Biện pháp NXB : Nhà xuất bản GD­ĐT : Giáo dục ­ Đào tạo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn nghiên cứu:       Như chúng ta đã biết, trong nhà trường thể dục thể thao gồm giáo dục  thể chất và hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa. Hoạt động Giáo dục thể  chất là một hoạt động giáo dục hết sức quan trọng, góp phần giáo dục và rèn  luyện con người phát triển tồn diện. Hoạt động giáo dục thể chất trong nhà   trường gồm giáo dục thể chất và hoạt động thể dục thể thao ngoại khóa cho  học sinh. Hoạt động Giáo dục thể chất (HDDGDTC)  ở các nhà trường nhằm  tăng cường sức khỏe, phát triển thể chất, góp phần hình thành và bồi dưỡng  nhân cách, đáp ứng u cầu giáo dục tồn diện cho học sinh. Có thể  nói vốn   q nhất của mỗi con người là sức khỏe và trí tuệ. Có sức khỏe tốt sẽ  tạo   điều kiện cho trí tuệ phát triển được tốt hơn và ngược lại. Thể dục thể thao   (TDTT) giúp học sinh có được sức khỏe tốt, từ  đó, học tập các mơn học và  tham gia các hoạt động ở nhà trường đạt hiệu quả cao hơn, chính là góp phần   nâng cao chất lượng giáo dục, để  các em trở  thành những con người có ích  cho xã hội. Hoạt động TDTT giúp cho học sinh (HS) có tính kỉ  luật cao, tinh   thần trách nhiệm trước tập thể, tinh thần đồn kết, tác phong nhanh nhẹn, sự  cố  gắng, tính thật thà, trung thực. Tập luyện TDTT thường xun và có kế  hoạch giúp các em có một nếp sống lành mạnh, vui tươi, học tập và làm việc  khoa học. Từ đó góp phần giáo dục đạo đức và hình thành nhân cách cho học  sinh. Hiện nay, đứng trước xu thế  hội nhập, đất nước đang cần nguồn nhân  lực có chất lượng để  đáp  ứng u cầu phát triển đất nước, ngành giáo dục   phải có nhiệm vụ  đáp  ứng được u cầu đó. Đảng và nhà nước ta thường  xun quan tâm đến sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ cung như chất lượng giáo  dục nhằm đào tạo và rèn luyện con người phất triển tồn diện         Xác định được tầm quan trọng của cơng tác giáo dục thể  chất và hoạt  động TDTT, ngay từ những ngày đầu thành lập nước Chủ  tịch Hồ Chí Minh   đã ra lời kêu gọi tồn dân tập thể  dục trong đó Bác viết: “ Mỗi một người   dân yếu  ớt tức là làm cho cả  nước yếu  ớt. Một phần người dân mạnh   khỏe, tức là làm cho cả nước mạnh khỏe. Vậy nên luyện tập thể dục, bồi   bổ  sức khỏe là bổn phận của mỗi người dân yêu nước”  Lời dạy của  Người như  nhắc nhở  động viên mọi người dân hăng hái tham gia luyện tập  TDTT và định hướng cho hoạt động giáo dục thể  chất trong các nhà trường  phổ thông        TDTT trường học  ở nước ta là một bộ phận quan trọng cấu thành nền  TDTT tồn dân, là nơi giao nhau của hai lĩnh vực giáo dục và TDTT. TDTT   trường học khơng chỉ  là phương tiện, nâng cao sức khoẻ, phát triển thể  chất  mà cịn góp phần rèn luyện nhân cách, đạo đức, ý chí, kỷ luật và lối sống lành   mạnh cho học sinh. Chính vì vậy, TDTT trường học góp phần tích cực tạo  nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Do đó, việc   đầu tư  phát triển TDTT trường học là nhu cầu tất yếu. Tuy nhiên, việc làm  này địi hỏi trách nhiệm, sự  quan tâm và phối hợp đồng bộ  khơng phải của  riêng ngành nghề nào, đơn vị nào mà là của mọi tâng lớp trong xã hội       Hoạt động giáo dục phải được thể hiện theo ngun lý: Học đi đơi với  hành, lí luận gắn liền với thực tiễn. Giáo dục TH nhằm giúp học sinh củng  cố  và phát triển những kết quả  của giáo dục Tiểu học, có trình độ  học vấn   phổ thơng cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kỹ thuật và hướng nghiệp có  phẩm chất đạo đức tốt để  tiếp tục học Trung học cơ  sở, Trung học phổ  thơng, Trung học chun nghiệp hoặc đi vào lao động. Để  đáp  ứng u cầu  đó, mục tiêu giáo dục phổ thơng đặt ra là:   Giúp học sinh phát triển tồn diện   về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng   lực cá nhân, tính năng động sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt   Nam XHCN, xây dựng tư cách và trách nhiệm cơng dân, chuẩn bị cho học sinh   tiếp tục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo   vệ Tổ quốc                                                                                                                                         (Luật Giáo dục ­ 2005)           Từ  mục tiêu đó, các nhà trường cần nâng cao chất lượng giáo dục thể  chất nhằm thực hiện tốt khẩu hiệu: Rèn luyện thân thể  theo gương Bác   Hồ, khoẻ để học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.  Hoạt động giáo dục thể chất trong các nhà trường là một bộ phận của   hoạt động giáo dục nói chung. Vì vậy, hoạt động giáo dục thể  chất phải   nhằm hướng tới mục tiêu trên. Hoạt động giáo dục thể  chất trong các nhà   trường khơng chỉ  nhằm mục tiêu phát triển con người tồn diện mà cịn góp  phần thúc đẩy phong trào TDTT trong cán bộ, giáo viên, học sinh trong nhà  trường. Chất lượng hoạt động của một nhà trường phụ thuộc vào nhiều yếu   tố. Đánh giá kết quả giáo dục của một nhà trường khơng chỉ căn cứ vào chất   lượng văn hóa mà phải căn cứ trên chất lượng các mặt hoạt động khác, hoạt  động   giáo   dục   thể   chất           mặt   hoạt   động       nhà  trường. Muốn đạt được mục tiêu giáo dục mà Đảng và nhà nước đề ra, muốn   nhà trường phát triển tồn diện, người cán bộ quản lí cần đầu tư suy nghĩ đề  ra các biện pháp giáo dục phù hợp với tình hình thực tế của từng trường, từng  địa phương để từng bước nâng cao chất lượng HĐGDTC trong nhà trường.        Từ  những lí do trên, chúng ta có thể  khẳng định việc tổ  chức có hiệu   các HĐGDTC trong các nhà trường là hết sức cần thiết. Và muốn các  HĐGDTC có chất lượng thì người cán bộ  quản lí phải căn cứ  vào tình hình  thực tế  của từng nhà trường mà đưa ra những biện pháp chỉ  đạo các hoạt  động giáo dục (nói chung) và hoạt động giáo dục thể chất (nói riêng) đạt hiệu   quả cao nhất. Chính vì vậy nên tơi đã đưa ra “Một số kinh nghiệm chỉ đạo   hoạt động giáo dục thể chất đạt hiệu quả ở trường Tiểu học.” 2. Mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng hoạt động GDTC trong trường TH, trên cơ  sở  những kết quả  nghiên cứu, đề  ra một số  biện pháp chỉ  đạo của Ban giám  hiệu. Từ đó, từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động GDTC ở trường TH 3. Đối tượng nghiên cứu : Các biện pháp quản lí hoạt động giáo dục thể chất ở trường TH 4. Giới hạn ­ Phạm vi: Nghiên cứu nội dung biện pháp quản lí hoạt động giáo dục thể  chất  của cán bộ quản lí ở trường TH 5. Nhiệm vụ nghiên cứu: Nghiên cứu những vấn đề lí luận liên quan đến hoạt động GDTC Nghiên cứu thực trạng quản lí HĐGDTC ở trường TH Tìm ra một số biện pháp quản lí HĐGDTC như sau:            ­ Xây dựng kế hoạch chỉ đạo     ­ Tổ chức chỉ đạo các hoạt động GDTC     ­ Kiểm tra đánh giá các HĐGDTC 6. Phương pháp nghiên cứu: Để nghiên cứu đề tài trên, tơi đã tiến hành nhiều phương pháp trong đó  có các phương pháp chính:          ­ Phương pháp nghiên cứu lý luận: Tham khảo các tài liệu liên quan  đến cơng tác chỉ đạo HĐGDTC ở trường TH ­ Phương pháp quan sát: Quan sát q trình giảng dạy của giáo viên và   q trình tham gia HĐGDTC của học sinh trong trường          ­ Phương pháp điều tra: Phỏng vấn, trao đổi, trắc nghiệm          ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Qua thực tế  học hỏi, làm việc  với các đồng nghiệp quản lý và cán bộ giáo viên trong trường          ­ Phương pháp phân tích thực tiễn NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 1. Những vấn đề chung về giáo dục thể chất: 1.1. Khái niệm hoạt động giáo dục thể chất:       ­ Thể chất:        Chất lượng của cơ thể bao gồm sức khoẻ, khả năng vận động của cơ  bắp, sự sẵn sàng được đánh giá bằng sức nhanh, sức bền      ­ Giáo dục thể chất      Là q trình sư phạm nhằm giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ hồn thiện   về thể chất và nhân cách, nâng cao khả năng làm việc và kéo dài tuổi thọ       ­ Phát triển thể chất       Là q trình biến đổi hình thành các thuộc tính tự  nhiên về  mặt hình   thái và về mặt chức năng của cơ  thể con người trong q trình cuộc sống xã  hội và cá nhân con người. Mức độ phát triển thể chất phụ thuộc phần lớn các  yếu tố: Giáo dục, điều kiện sống, lao động, xã hội       Các chỉ số đánh giá trình độ phát triển thể chất là chiều cao, cân nặng,   lồng ngực, dung tích phổi…và đồng thời là mức độ phát triển các tố chất thể  lực, năng lực và khả năng chức phận của cơ thể con người       ­ Văn hố thể chất       Là một bộ phận hữu cơ của nền văn hố xã hội tồn tại dưới dạng các  hoạt động nhằm hồn thiện và phát triển những năng lực thể  chất, củng cố  sức khoẻ  của con người, cũng như  dưới dạng những thành tựu xã hội trong  việc xây dựng, nắm vững và sử dụng các kĩ xảo, kĩ thuật luyện tập thể chất,   trị chơi thể thao và thi đấu để hồn thiện thể lực của con người      ­ Học vấn thể chất      Được xác định bởi tri thức chung, các hệ  thống kĩ năng, kĩ xảo phong  phú để  điều khiển mọi hoạt động của cơ  thể  trong không gian và thời gian,  biết sử  dụng các kĩ năng, kĩ xảo vận động trong những điều kiện sống và   hoạt động khác nhau của con người.    1.2. Mục tiêu của môn học Thể dục ở trường TH:         Để thực hiện được mục tiêu chung của cấp học, chương trình mơn học  Thể dục ở trường TH giúp HS thực hiện:       ­ Biết được một số kiến thức, kĩ năng cơ bản để tập luyện giữ gìn sức  khỏe nâng cao thể lực      ­ Góp phần rèn luyện nếp sống lành mạnh, tác phơng nhanh nhẹn, kỉ  luật, thói quen tự giác tập luyện TDTT, giữ gìn vệ sinh       ­ Có sự  tăng tiến về  thể  lực, thi đạt tiêu chuẩn rèn luyện thân thể  và  thể hiện khả năng rèn luyện của bản thân về TDTT 1.3. Vị trí của hoạt động giáo dục Thể chất:         Giáo dục thể  chất trong trường học là một bộ  phận hữu cơ  của mục   tiêu giáo dục và đào tạo, đồng thời là một mặt giáo dục tồn diện cho thế hệ  trẻ nhằm tạo ra một lớp người; “Phát triển trí tuệ, cường tráng về  thể  chất,   phong phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Những u cầu bức bách về  sức khoẻ, thể  chất của thế  hệ  trẻ  địi hỏi cơng tác giáo dục thể  chất trong  nhà trường có một vị trí xứng đáng 1.4. Nhiệm vụ của hoạt động giáo dục Thể chất:          ­ Góp phần phát triển đúng đắn thể chất và củng cố sức khoẻ       Giáo dục thể chất hướng vào việc hồn thiện cơ  thể học sinh về mặt   hình thái  và mặt  chức năng, làm cho cơ  thể  vững vàng trước những  ảnh   hưởng khơng thuận lợi của mơi trường bên ngồi, hướng vào việc phịng   ngừa các bệnh tật và bảo vệ sức khoẻ cho học sinh    ­ Phát triển các phẩm chất vận động       Năng lực vận động đa dạng của con người chỉ  có được trên cơ  sở  tất   các phẩm chất thể  lực như  sức mạnh, sức nhanh, sức bền, sức khéo léo  được hình thành mạnh mẽ và hài hồ     ­ Hình thành và hồn thiện các kĩ năng, kĩ xảo vận động     Các kĩ năng vận động quan trọng đối với cuộc sống được hình thành    q   trình   thực   hành     đi,   đứng,   chạy   nhảy,   ném,   phóng,…Những  động tác vận động này giúp cho con người nắm được những kĩ xảo, có được   kinh nghiệm vận động khiến họ  tự  tin khi thực hiện các động tác trong điều  kiện thay đổi của hoạt động lao động hàng ngày và hoạt động thể  dục thể  thao      Ham muốn và hài lịng có được trong q trình luyện tập thể  dục dần  dần chuyển thành thói quen mong muốn luyện tập một cách đều đặn, có hệ thống   sau đó biến thành nhu cầu bền vững về tập luyện thể dục và hoạt động thể  thao 1.5. Đặc điểm của hoạt động giáo dục thể chất:       Đặc điểm cơ bản của hoạt động này là học lí thuyết gắn liền với thực   hành, biết lí thuyết để  thực hành đúng và chính xác hơn, ngược lại qua thực   hành qua thực hành sẽ  làm cho học sinh hiểu lí thuyết được sâu, đầy đủ  và  chắc chắn hơn, từ  đó hiệu quả  học tập đạt chất lượng cao. Trong thực tế,   phần thực hành chiếm tỉ  trọng lớn, vì chỉ  có thơng qua thực hành tập luyện  các bài tập TDTT đúng phương pháp khoa học mới đem lại sức khỏe, thể lực,   mà sức khỏe thể lực là mục tiêu cơ bản của TDTT. Do đó, tập luyện là hình  thức cơ bản thể hiện đặc trưng của mơn học Thể dục. Thời lượng cần thiết  để tập luyện, người hướng dẫn, sân tập, nhà Thể chất, các thiết bị và vấn đề  an tồn trong tập luyện …là những điều kiện quan trọng để mơn học Thể dục  thực hiện chức năng của mình và là những điều kiện quan trọng để  mơn học  Thể  dục thực hiện chức năng của mình và là yếu tố  quyết định thực hiện   mục tiêu mơn học 1.6. Nội dung hoạt động giáo dục Thể chất trong trường TH       ­ Lí thuyết chung       ­ Đội hình đội ngũ       ­ Bài thể dục phát triển chung       ­ Bật nhảy       ­ Nhảy xa kiểu ngồi       ­ Nhảy xa kiểu bước qua       ­ Ném bóng.  2. Đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi học sinh TH và HĐGDTC:           Giáo dục là hoạt động có mục đích của nhà sư phạm nhằm hình thành   những phẩm chất nhất định cho học sinh, căn cứ  vào đặc điểm cá nhân, đặc  điểm của nhóm theo lứa tuổi. Vì vậy, nội dung, phương pháp, các hình thức  tổ chức giáo dục phải căn cứ vào đặc điểm của lứa tuổi           Học sinh TH là lứa tuổi thiếu nhi (6 ­11 tuổi) với đặc trưng nổi bật là  sự nhảy vọt về sinh lí. Đây là lứa tuổi phát triển mạnh mẽ nhưng khơng đồng  đểu về  mặt cơ  thể. Sự  phát triển của hệ  xương, chủ  yếu là xương tay,  xương chân rất nhanh. Sự thay đổi về  chất của lứa tuổi học sinh TH đã làm  cho các em có những đặc điểm nhân cách khác với các lứa tuổi khác. Tuy   nhiên, lứa tuổi học sinh TH chưa ý thức được hạn chế về sức lực của mình   Do đó, nhà sư  phạm cần chú ý đến đặc điểm của học sinh để  có những tác  động giáo dục phù hợp.            Tóm lại, những đặc điểm về tâm lí, đặc điểm nhận thức, giao tiếp, học   tập, tình bạn của học sinh TH là cơ sở quan trọng đối với lực lượng giáo dục   Giáo dục nhà trường cần chú ý đến những đặc điểm trên để tổ chức các hoạt  động giáo dục cho phù hợp với đặc điểm lứa tuổi. Tổ  chức các HĐGDTC   nếu khơng chú ý đến đặc điểm này sẽ khơng thể phát huy được tính tích cực   chủ động của học sinh       Nắm vững được những đặc điểm của học sinh TH, người cán bộ quản   lí, người giáo viên mới có thể chỉ đạo, tổ chức tốt các HĐGDTC trong các nhà  trường hiện nay.   3. Nội dung quản lí hoạt động giáo dục thể chất:  3.1. Xây dựng kế hoạch giáo dục thể chất * Xây dựng mục tiêu giáo dục thể  chất, các nhiệm vụ  giáo dục thể  chất là cơ  sở  xây dựng mục tiêu giáo dục trong trường phổ  thơng. Việc xây  dựng các mục tiêu này được cụ  thể  hóa theo đặc điểm lứa tuổi học sinh và  các điều kiện của nhà trường * Các hoạt động giáo dục thể chất có thể là: ­ Dạy học thể dục thể thao theo chương trình ­ Tổ chức các hoạt động thể dục thể thao như Bóng đá, Bóng bàn, Cầu  lơng, Điền kinh, bơi lội,… ­ Tổ chức hoạt động “Hội khoẻ Phù Đổng” * Việc xác định các nguồn lực bao gồm các vấn đề cơ bản sau: ­ Nhân sự, giáo viên thể  dục, các tổ  chức Đồn, Đội, giáo viên chủ  nhiệm ­ Cơ sở vật chất bao gồm các phương tiện, điều kiện sân bãi,… ­ Tài chính: Cần xác định rõ nhu cầu tài chính và nguồn cấp tài chính * Việc xây dựng kế  hoạch thời gian bao gồm kế  hoạch thời gian, tổ  chức thực hiện kế  hoạch và kế  hoạch kiểm tra đánh giá. Thơng thường kế  hoạch thời gian được xây dựng theo học kỳ và năm học 3.2. Chỉ đạo giáo dục thể chất     * Xây dựng lực lượng nịng cốt cho giáo dục thể chất là giáo viên chủ  nhiệm, giáo viên thể dục, Bí thư Đồn và Tổng phụ trách Đội    * Chỉ đạo tổ chức thực hiện các hoạt động sau:       ­ Bài học thể dục       ­ Hoạt động thể dục thể thao trong trường học       ­ Thể dục buổi sáng giữa giờ       ­ Tổ chức các hội thao, thao diễn, thể dục thể thao ­ Tổ chức chỉ đạo trị chơi, tham quan du lịch, thi đấu, sinh hoạt CLB       ­ Tổ chức chỉ đạo tự rèn luyện sức khoẻ thể chất của học sinh       ­ Tổ chức vệ sinh trường học 4. Các phương pháp tổ chức HĐGDTC:  4.1. Phương pháp tập luyện có định mức chặt chẽ:     ­ Phương pháp phân đoạn     ­ Phương pháp hợp nhất (hồn chỉnh)     ­ Phương pháp tập luyện ổn định và biến đổi     ­ Phương pháp tập luyện vịng trịn.      ­ Phương pháp tập luyện tổng hợp 4.2. Phương pháp tập luyện có định mức tồn phần        ­ Phương pháp trị chơi  ­ Phương pháp thi đấu 10 Tiết mục biểu diễn của Câu lạc bộ Aerobic 2.5. Chỉ đạo tổ chức các Hoạt động giáo dục thể chất: Hoạt động giáo dục thể chất là một hoạt động hết sức quan trọng bao  gồm các hoạt động, tổ  chức các hoạt động TDTT trong trường học, hướng  dẫn học sinh tự rèn luyện sức khỏe thể chất, chỉ đạo vệ sinh cơ sở vật chất ,  trang thiết bị giảng dạy và học tập, chỉ đạo xây dựng phịng y tế. Thơng qua  các hoạt động GDTC, hình thành cho các em các tố  chất như  nhanh ­mạnh ­   bền ­ khéo. Với tinh thần khỏe để học tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, các   nhà trường phải có trách nhiệm trang bị kiến thức, hình thành nhân cách, phát  triển thể chất cho học sinh. Nhà trường TH nằm trong hệ thống giáo dục (nói  chung) cũng nhằm hướng tới mục đích đó. Xác định được nhiệm vụ của cơng   tác GDTC của nhà trường TH, trong phạm vi sáng kiến này, tơi đi sâu nghiên  cứu các biện pháp chỉ  đạo hoạt động giáo dục thể  chất nhằm đạt hiệu quả  cao nhất         Nội dung và cách thực hiện:         ­ Cơng tác tổ chức       + Xây dựng đội ngũ giáo viên Thể  dục: Ban giám hiệu có kế  hoạch   chuẩn bị về nhân sự  cho năm học mới đội ngũ giáo viên TD đảm bảo đủ  về  số lượng, đạt chuẩn về chất lượng làm nịng cốt cho giáo dục thể chất 23 + Xây dựng lực lượng phối hợp trong nhà trường gồm: Bí thư  Đồn  TNCSHCN và giáo viên Tổng phụ trách Đội, cán bộ y tế               + Xây dựng lực lượng phối hợp ngồi nhà trường là huấn luyện viên các   trung tâm thể thao và các CLB thể thao, các giáo viên các trường thể thao           ­  Chỉ đạo thực hiện chương trình dạy học Thể  dục qua các  hình thức:        * Bài học thể dục : Là hình thức tổ chức cơ bản của GDTC và bắt buộc   đối với mọi học sinh giúp học sinh nắm được tri thức, kỹ  năng, kỹ  xảo vận  động. Để  cho các bài thể  dục có tác dụng đến tồn bộ  cơ  thể  của học sinh,  Ban giám hiệu nhà trường đã thống nhất chỉ đạo HĐGDTC như sau:  Sử dụng các phương tiện giáo dục thể chất, chọn các bài tập luyện, các  trị chơi vận động, tn theo các u cầu vệ  sinh nhằm đạt hiệu quả  cao về  phát triển thể  lực và bồi dưỡng thể  chất. Bảo đảm sự  thống nhất giữa các  cảm giác hoạt động, các hoạt động trí tuệ và các xúc cảm, tình cảm. Qua bài  học thể dục, giúp học sinh cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần.  Từ  nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc giảng dạy bài Thể  dục  trong nhà trường, BGH nhà trường đã có kế hoạch chỉ đạo cụ thể như sau : * Chỉ đạo dạy đủ 2 tiết/ tuần, dạy đủ các nội dung của chương trình thể  dục nội khóa, chỉ  đạo dạy hiệu quả  giờ  thể  dục. Để  đạt được những điểm  nêu trên, nhà trường ln quan tâm  chú ý một số đặc điểm và nhiệm vụ mơn  thể dục và cấu trúc một giờ thể dục để giáo dục đạt hiệu quả cao nhất như :  u cầu về  trang phục của GV phải phù hợp với đặc trưng bộ  mơn, lượng  vận động trong một giờ  học phải hợp lí, tổ  chức giờ  học phải phù hợp với  nội dung bài thể dục * Chỉ  đạo dự  giờ  và đánh giá giờ  thể  dục. Dự  giờ  tiến hành theo quy   định của nhà trường (GV thực hiện dự mỗi tháng 2 tiết/ tuần). Lực lượng dự   có thể  là hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng phụ  trách chun mơn và tổ  trưởng tổ  chun mơn, giáo viên trong nhóm Thể dục. Khi dự  giờ: Ban giám   hiệu sử  dụng mẫu phiếu in sẵn và chú ý tập trung vào một số  điểm đó là  nghe giới thiệu, giảng giải của giáo viên (Đúng/sai) và việc sử  dụng thuật   ngữ, quan sát giáo viên thể hiện kĩ năng động tác, theo dõi thời gian, sự phân  phối thời gian cho các hoạt động của giờ thể dục * Đánh giá giờ  dạy: Chất lượng giờ  dạy được đánh giá căn cứ  vào kết    của việc dự  giờ  và những yêu cầu được đặt trước. Đánh giá việc đảm   bảo kiến thức, kĩ năng cơ  bản và thái độ  của môn học. Khi đánh giá giờ  thể  dục BGH nhà trường rất chú ý tới thời gian thực hành của học sinh là tiêu chí  quan trọng đối với một giờ Thể dục 24 * Chỉ đạo giáo dục thể chất chính khố thơng qua việc đưa các mơn Thể  thao tự chọn vào dạy trong trường như Cầu lơng, Bóng bàn, Cờ vua, Võ thuật,  đó là những mơn thể thao thế mạnh của nhà trường và địa phương  + Tổ chức chỉ đạo các hoạt động thể thao trong trường học * Pháp lệnh thể  thao quy định: “Thể  dục thể  thao trường học bao gồm  giáo dục thể chất và hoạt động thể dục thể thao ngoại khố cho người học”.  Như vậy, cùng với việc nâng cao chất lượng dạy học chương trình giáo dục  thể  chất chính khố cịn một hình thức nữa là hoạt động thể  dục thể  thao   trong nhà trường được tổ  chức theo hướng các hoạt động ngoại khố là cầu  nối liên thơng giữa nhà trường với cộng  đồng, gắn kết thể  dục thể  thao   trường học với thể thao quần chúng và thể thao thích tích cao      Một trong những hoạt động thể dục thể thao ngoại khố là Hội khoẻ  Phù  Đổng, nó  được xã hội chấp nhận và  ủng hộ  nên trở  thành ngày hội  truyền thống của học sinh phổ thơng trong phong trào thể dục thể thao quần   chúng. Hội khoẻ Phù Đổng cịn là một giải lớn của hệ  thống thể thao quốc  gia, là vườn  ươm những hạt giống thể  thao đỉnh cao cho đất nước. Vì vậy,  hàng năm, nhà trường thường xun tổ chức Hội khỏe Phù Đổng cấp trường  vào dịp kỉ niệm ngày thành lập Qn đội nhân dân Việt Nam (22/12 ) với các   nội dung thi đấu phù hợp tình hình nhà trường tạo điều kiện cho các em được  vui chơi giải trí sau các giờ  học căng thẳng từ  đó góp phần nâng cao chất   lượng dạy học của nhà trường.      + Tổ chức chỉ đạo tự rèn luyện sức khoẻ thể chất Một trong những ngun tắc của giáo dục thể chắt là tính thường xun,   liên tục, đảm bảo ln phiên giữa vận động thể  lực và nghỉ  ngơi trong rèn   luyện sức khoẻ, thể lực. Vì thế, việc tự  rèn luyện sức khoẻ, thể  lực của cá  nhân có tính quyết định lớn đến kết quả giáo dục thể chất. Cần coi trọng vai   trị của cá nhân, tơn trọng và khai TH triệt để nhu cầu và trình độ văn hố thể  chất của từng người. Bảo đảm tổ chức hoạt động giáo dục thể chất cân đối  giữa giáo dục thể  chất chính khố với thể  dục thể  thao trong trường học và  tự  giáo dục sức khoẻ thể chất. Lực lượng nịng cốt phát động phong trào thi  đua tự rèn luyện sức khoẻ là Đồn TNCS HCM và Đội TNTP HCM    + Bảo đảm chế  độ  giảng dạy, học tập và nghỉ  ngơi phù hợp với đặc  trưng bộ môn Ban giám hiệu nhà trường thường xuyên chỉ  đạo GV Thể  dục sử  dụng   hợp lí thời gian của tiết học, buổi học. Vận dụng phối hợp các phương pháp   dạy học và sử dụng phương tiện dạy học hiệu quả. Đảm bảo thời gian nghỉ  25 ngơi thực tế cho học sinh, hướng dẫn tổ chức cho học sinh chơi, t ạo sân chơi   bổ  ích cho học sinh.Trong tong tiết học, có chú ý đan xen các nội dung vận  động nặng và vận động nhẹ để giờ học bớt căng thẳng cho học sinh      +  Chỉ  đạo vệ  sinh cơ  sở, trang thiết bị  giảng dạy và học tập TDTT   trong nhà trường. Địa điểm trường nằm ở trung tâm địa phương, sân rộng và  cao, hệ  thống thốt nước đảm bảo nhanh, vệ  sinh sạch sẽ.Trường có sân  chơi, hệ  thống cây xanh tương đối râm mát, có các bồn hoa   sân trường,   vườn trường, có các chậu cây cảnh   các hành lang.Trường có nguồn nước  sạch, bảo đảm cung cấp nước uống sạch đảm bảo đủ nước để phục vụ sinh  hoạt và làm vệ sinh trong tồn trường (100 HS/ vịi nước). Cú hai khu nhà vệ  sinh đảm bảo sạch sẽ, phục vụ đủ cho giáo viên và học sinh tồn trường. Có  thùng đựng rác ở mỗi lớp học, ở các khu vực trong tồn trường Phịng học đủ  rộng, diện tích cho 1 học sinh khoảng 1m 2, có đủ  cửa,  tổng diện tích bên hơng hiên chiếm 1/4 diện tích phịng học, đảm bảo ánh  sáng. Phịng học  ấm về  mùa đơng, thống mát về  mùa hè. Bảng cao 1,2 m,  rộng 2­3 m, màu xanh sẩm treo chính chính giữa lớp, mép dưới bảng cao bằng   tầm mắt học sinh. Bảng phấn viết hợp vệ sin. Bàn ghế  đúng quy cách. Đặc  biệt, nhà trường ln quan tâm đến việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị  cho hoạt động TDTT như  xây dựng góc giáo dục thể  chất, đầu tư  cột bóng  rổ.  + Chỉ đạo xây dựng phịng y tế trường học phục vụ cho HĐGDTC Lãnh đạo nhà trường ln quan tâm đến việc xây dựng phịng y tế  bảo   đảm phục vụ  tốt cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho HS: trường có   phịng làm việc có diện tích khoảng 12m2, có trang bị  dụng cụ y tế tối thiểu   phục vụ  cơng tác sơ  cấp cứu. Cán bộ  y tế  trong biên chế  của trường. Nhà  trường quan tâm đúng mức tới đầu tư  kinh phí cho hoạt động y tế.Việc giải  quyết các trường hợp sơ  cứu, xử  lí ban đầu các bệnh thơng thường (Trong  thời   gian   học   sinh     học     tham   gia     hoạt   động   khác     trường)   thường xun được BGH quan tâm chỉ đạo sát sao.Sau khi xử lí ban đầu, cán    y tế  thơng báo cho cha mẹ  học sinh biết để  gia đình tiếp tục giải quyết.  Tổ chức khám sức khỏe định kì cho học sinh, phối hợp với gia đình trong việc   phịng bệnh và chữa bệnh cho học sinh. Tổ chức thực hiện chương trình bảo  vệ, chăm sóc và giáo dục sức khỏe của ngành y tế và giáo dục triển khai trong  các trường học hàng năm.Tun truyền phịng chống các bệnh tật học đường  (Cong vẹo cột sống, cận thị, các bệnh răng miệng,…), hướng dẫn cán bộ,   giáo viên, học sinh trong cơng tác vệ  sinh phịng chống dịch bệnh, phịng  26 chống   sốt   xuất   huyết,   phòng   chống   cúm,   phòng   chống   HIV/AIDS,   phịng  chống các tệ nạn xã hội và thực hiện cơng tác dân số  kế hoạch hóa gia đình.  Tham   gia   kiểm   tra     xây   dựng   trường   học  xanh­sạch­đẹp,   an   tồn   thực  phẩm. Thực hiện sơ  kết, tổng kết đánh giá tình hình sức khỏe của học sinh,  lập sổ sức khỏe, phiếu khám sức khỏe định kì và theo dõi trong suốt q trình  học sinh học tập tại trường 27 Tiết mục đạt huy chương đồng Thành phố mơn khiêu vũ thể thao Tiết mục biểu diễn khiêu vũ thể thao 2.6. Kiểm tra ­ đánh giá các hoạt động: Việc kiểm tra đánh giá kết quả sau một hoạt động giáo dục là một việc   làm hết sức quan trọng trong cơng tác quản lý. Sau từng hoạt động, giám hiệu   phụ trách từng hoạt động phải đánh giá kết quả những gì đã làm được và chưa  làm được ­ rút kinh nghiệm để điều chỉnh hoạt động cho phù hợp Nội dung và cách thực hiện: Trước hết, người làm cơng tác quản lý phải xác định rõ mục tiêu của  việc đánh giá là gì? Nhằm đạt được kết quả gì? Đối tượng của việc kiểm tra   đánh giá là ai? Cách thức đánh giá như  thế  nào? Để  xác định được mục tiêu,  kế  hoạch tổ  chức các hoạt động giáo dục đã xây dựng. Bởi vì, đánh giá là   xem xét lại tồn bộ kế hoạch có được thực thi đầy đủ khơng. Trên cơ sở mục  tiêu kế  hoạch, người quản lý cần chỉ  ra mục tiêu cụ  thể  của việc đánh giá,  nếu đánh giá đơn giản, chung chung khơng có phương hướng mục tiêu cụ thể  rõ ràng thì nội dung đánh giá sẽ khơng đảm bảo tính chính xác khoa học. Nội  dung đánh giá gồm: + Rà sốt lại cơng việc đã làm và kết quả  của cơng việc, chỉ  ra được  những phần việc đã làm được và chưa làm được (chỉ rõ ngun nhân) 28 + Hàng tuần, Ban giám hiệu, tổ trưởng chun mơn kiểm tra kế hoạch   giảng dạy của giáo viên Thể dục thơng qua Lịch báo giảng (Kí xác nhận vào  cuối mỗi tuần) + Hàng tháng, tổ  chức họp Ban chỉ đạo vào ngày Thứ  Bảy­ Tuần 1 của  tháng để  nắm thơng tin ngược từ  các bộ  phận, học sinh, triển khai kế  hoạch   tháng. Nêu rõ kết quả đạt được từ hoạt động giáo dục một cách chính xác, đầy   đủ + Ban giám hiệu có kế  hoạch dự  giờ  đột xuất, báo trước các tiết Thể  dục để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch của giáo viên Thể dục + Kiểm tra kế hoạch hoạt động của Cán bộ  Y tế  về  cơng tác chăm sóc   sức khỏe ban đầu và cơng tác vệ sinh mơi trường, vệ sinh khung cảnh sư phạm,   kiểm tra nền nếp định kỳ từng tháng (mỗi tháng 1 lần), kiểm tra đột xuất theo  chun đề + Giám sát việc chấm điểm thi đua của Đội Sao đỏ  trong hoạt động  Thể dục giữa giờ, cuối tuần có sơ kết thi đua giữa các tập thể + Kiểm tra việc xây dựng và thực hiện các chun đề Thể dục của các   khối lớp + Đánh giá đúng và chính xác các điều kiện thực hiện hoạt động giáo  dục. Việc đánh giá đúng, chính xác các hoạt động giáo dục sẽ giúp cho người  cán bộ quản lý biết cách điều chỉnh kịp thời cả về nội dung, cả về hình thức  giáo dục + Cập nhật đầy đủ thơng tin về kết quả hoạt động vào sổ chỉ đạo của  BGH + Cuối cùng là đề xuất, kiến nghị, rút kinh nghiệm 29 Lễ diễu hành trong ngày Hội khỏe Phù Đổng của Trường 3. Kết quả: Việc   áp   dụng    biện   pháp   quản   lí   HĐGDTC     trường   TH     những năm qua đã thu được những kết quả đáng khích lệ:  Các HĐGDTC của nhà trường ngày càng có chất lượng hơn.  Giáo viên đã có nhận thức đúng đắn về  vai trị và tầm quan trọng của  HĐGDTC đối với việc giáo dục học sinh Nhà trường đã phối hợp chặt chẽ  với các lực lượng giáo dục trong và  ngồi nhà trường để tổ chức các HĐGDTC      Việc bồi dưỡng và huấn luyện đội tuyển vận động viên thành tích cao các    mơn thể  thao của nhà trường trong 5 năm qua đã thu kết quả  đáng khích  lệ: Học sinh của trường đã giành được 31 giải cấp quận, 37 huy chương  vàng, bạc, đồng   các giải thi đấu giải trẻ, Hội khỏe Phù Đổng Thành phố,  Tồn Quốc Đặc biệt năm học 2014 ­ 2015 nhà trường đã thu được thành tích: + Em Vũ Ngơ Hồng Dương, học sinh lớp 4A4 đạt huy chương bạc   môn   Cờ   vua     giải   học   sinh   Toàn   quốc   năm   học   2013   ­   2014,   huy   30 chương bạc môn Cờ  tướng tại giải học sinh Thành phố  năm học 2014 ­   2015 +   Em   Nguyễn   Minh   Châu,   học   sinh   lớp   5A3   đạt   giải   ba   mơn   karaterdo tại giải thi đấu học sinh Thành Phố, giải nhì giải thi đấu học   sinh Quận Thanh Xn.  + Em Phạm Trung Hiếu, học sinh lớp 5A1 và em Đào Minh Anh học   sinh lớp 3A2 đạt huy chương đồng mơn khiêu vũ thể  thao tại giải học   sinh Thành phố + Em Nguyễn Thanh Dung, giải ba Thành phố mơn chạy tiếp sức + Trường đạt nhiều giải cao tại giải học sinh năm học 2014 – 2015   Quận Thanh Xn: 2 giải nhì, 11 giải ba  ở các mơn thi đấu điền kinh, võ   thuật, cờ vua, cờ tướng Trường liên tục 15 năm đạt trường TTSX về TDTT cấp thành phố Năm học 2014 – 2015, trường tiếp tục đề  nghị  công nhận trường Tiên  tiến xuất sắc về TDTT cấp Thành phố       Giáo viên bộ  môn Thể  dục đạt lao động tiên tiến cấp cơ  sở  là 100%,  liên tục nhiều năm liền đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp quận. Cơ giáo  Trần Thị  Kim Dung đạt giải nhất thi giáo viên dạy giỏi cấp Thành phố. Tất    giáo viên giảng dạy mơn Thể dục đều có trình độ  chun mơn đạt chuẩn   và trên chuẩn. Nhờ  đó, nhà trường đã có những chuyển biến tích cực trong  việc thực hiện các HĐGDTC, thực sự  tạo khơng khí sơi nổi, trẻ  trung góp  phần nâng cao hiệu quả giáo dục của nhà trường       Chất lượng đại trà về giáo dục thể chất trong nhà trường trong một số  năm gần đây cũng thu được kết quả tốt 31 Học sinh nhận cá nhân, và đồng đội tại Quận Thanh Xn 4. Kiến nghị, đề xuất: 32 Trong q trình làm cơng tác quản lí, tơi thấy nếu có những điều kiện   thuận lợi hơn nữa thì hiệu quả của HĐGDTC trong các nhà trường sẽ đạt kết  quả tốt hơn. Xin có một vài kiến nghị như sau:   Đối với các cấp quản lý:    ­ Nên bổ sung thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh    ­ Tăng cường các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ về HĐGDTC cho GVCN,  cán bộ quản lý phụ trách hoạt động này     ­ Bổ sung thêm trang thiết bị ở mỗi trường TH để  triển khai nội dung   HĐGDTC như: Băng hình, các dụng cụ TDTT phục vụ cho các phân mơn, tạo   điều kiện về sân bãi tập luyện       ­ Động viên khuyến khích kịp thời giáo viên, học sinh, cán bộ  quản lí  có thành tích trong hoạt động giáo dục Thể chất    ­ Cán bộ quản lí cần có nhận thức đúng đắn, thấy được tầm quan trọng   của cơng tác quản lý HĐGDTC.Từ  đó, nâng cao hiệu quả  của việc quản lý  hoạt động giáo dục trong nhà trường  Đối với giáo viên: Mỗi giáo viên chủ nhiệm lớp cần:      ­ Đầu tư  thời gian phù hợp cho việc xây dựng giáo án và tổ  chức giờ  học phù hợp với tình hình thực tế nhà trường      ­ Khơng ngừng học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ và ứng   dụng cơng nghệ thơng tin thành thạo trong thiết kế giáo án điện tử      ­ Sáng tạo trong việc thiết kế các đồ dùng dạy học tự làm phù hợp với   hồn cảnh nhà trường và tình hình thực tế học sinh 5. Bài học kinh nghiệm:       Trong q trình áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp quản lí  nhằm nâng cao hiệu quả HĐGDTC ở trường, tơi đã rút ra được 1số kinh nghiệm.  Muốn quản lí có hiệu quả HĐGDTC người cán bộ quản lí cần chú ý những điểm   sau:       Phải xây dựng kế  hoạch cụ  thể, rõ ràng từng tháng, từng hoạt động,  phân cơng cụ thể, giám sát việc thực hiện kế hoạch một cách thường xun,  chỉ đạo sát sao và điều chỉnh kịp thời khi cần thiết      Tổ chức HĐGDTC có đạt hiệu quả hay khơng phụ thuộc rất nhiều vào  nhận thức của giáo viên, học sinh trong việc thực hiện hoạt động đó. Vì vậy,  việc nâng cao nhận thức cho GV và học sinh là việc làm hết sức cần thiết 33      Để cơng tác quản lí đạt hiệu quả, người cán bộ  quản lí cần bồi dưỡng   đội ngũ cán bộ nịng cốt như ban chỉ đạo HĐGDTC, cán sự Thể dục, giáo viên   Thể dục      Phải khai thác triệt để  và tranh thủ  sự   ủng hộ  của các lực lượng giáo   dục trong và ngoài nhà trường, huy động sự  tham gia của các lực lượng giáo  dục vào việc hỗ trợ đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học và triển khai  tổ chức các HĐGDTC      Người cán bộ  quản lí cần chỉ  đạo cụ  thể  hoạt động chuyên đề  từ  xây  dựng, thực hiện và tổ chức rút kinh nghiệm sau từng chun đề, người cán bộ  quản lí cần có sự kiểm tra, đánh giá, khen chê kịp thời, rút kinh nghiệm, điều  chỉnh khi cần thiết. Như vậy, mới có tác dụng động viên, khích lệ  GV nhiệt   tình, tích cực, tham gia vào hoạt động     Trên đây là một số bài học kinh nghiệm và tơi đã đúc rút ra được trong  q trình tổ  chức các HĐGDTC   trường trong năm vừa qua và đã thu được   những thành cơng nhất định khi áp dụng sáng kiến này 34 KẾT LUẬN           Giáo dục thể chất là một trong những hoạt động khơng thể thiếu được  của q trình học tập và rèn luyện của các em. Tham gia hoạt động giáo dục  thể chất là cách tốt nhất để học sinh rèn luyện thể lực, các kĩ năng, tố chất và  phẩm   chất   đạo   đức   Chính     vậy,   nhà   trường   cần   nâng   cao   chất   lượng  HĐGDTC với những hình thức và nội dung phong phú, đa dạng. Việc lựa  chọn các hình thức tổ chức hoạt động cho phù hợp với lứa tuổi học sinh là địi  hỏi tất yếu đối với nhà trường. Sức hấp dẫn của HĐGDTC để  góp phần lơi  cuốn các em tham gia tích cực vào hoạt động phụ thuộc nhiều vào sự thay đổi   của các hình thức tổ chức hoạt động. Điều đó, địi hỏi sự nỗ lực cao của các  giáo viên, các nhà giáo dục trong việc sáng tạo, thiết kế nội dung và hình thức  tổ  chức hoạt động. Muốn thực hiện được mục đích trên đây, người cán bộ  quản lí cần phải khơng ngừng, nghiên cứu, học tập tìm ra những biện pháp  quản lý góp phần nâng cao chất lượng HĐGDTC   các nhà trường trong  những năm tới          Trên đây là một số biện pháp quản lý HĐGDTC mà BGH chúng tơi đã  thực hiện có hiệu quả ở trường TH trong thời gian qua.  Để HĐGDTC ở trường TH gặt hái được nhiều thành cơng hơn nữa, tơi   rất mong sự phối hợp đồng bộ giữa các ban ngành liên quan của địa phương,   sự hợp tác chặt chẽ giữa phụ huynh học sinh và nhà trường Đặc biệt, tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các cấp lãnh   đạo, của đồng nghiệp để có thể thực hiện tốt các giải pháp trên Xin trân trọng cảm ơn./ Tơi xin cam đoan đây là Sáng kiến kinh nghiệm do tơi tự viết, khơng sao   chép ở đâu Hà Nội, ngày 30 tháng 04 năm 2015                  Người viết         Đặng Thị Hồng Vân 35 36 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Doãn Hải ­ Tài liệu lý luận dạy học và đổi mới dạy học ­ Tháng  12/1997 Luật Giáo dục – 2014­ NXB Tư pháp Nguyễn Văn Lê ­ Nguyễn Thanh Phong (1997) ­ Người hiệu trưởng   trường  TH­ NXB Giáo dục.   Phạm Viết Vượng ( Chủ biên) ­ Quản lí hành chính nhà nước và  Quản lí ngành  Giáo dục­ Đào tạo – NXB Giáo dục  Phân phối chương trình HĐGDNGLL­ Bộ GD & ĐT Sách giáo viên: Mơn Thể dục lớp 1 NXB Giáo dục Sách giáo viên: Môn Thể dục lớp 2­ NXB Giáo dục Sách giáo viên: Môn Thể dục lớp 3­ NXB Giáo dục Sách giáo viên: Môn Thể dục lớp 4­ NXB Giáo dục 10 Sách giáo viên: Môn Thể dục lớp 5­ NXB Giáo dục 11  Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Môn Thể dục 12 Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm­ NXB Đại học Quốc  gia Hà Nội ­ 2001 13  Đề cương bài giảng về Quản lí Giáo dục ­ Trường Bồi dưỡng  cán bộ giáo dục Hà Nội  37 ... Tiết mục biểu diễn của Câu lạc bộ Aerobic 2.5.? ?Chỉ? ?đạo? ?tổ chức các? ?Hoạt? ?động? ?giáo? ?dục? ?thể? ?chất: Hoạt? ?động? ?giáo? ?dục? ?thể? ?chất? ?là? ?một? ?hoạt? ?động? ?hết sức quan trọng bao  gồm các? ?hoạt? ?động,  tổ  chức các? ?hoạt? ?động? ?TDTT trong? ?trường? ?học,  hướng ... Hồ, khoẻ để? ?học? ?tập, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.  Hoạt? ?động? ?giáo? ?dục? ?thể? ?chất? ?trong các nhà? ?trường? ?là? ?một? ?bộ phận của   hoạt? ?động? ?giáo? ?dục? ?nói chung. Vì vậy,? ?hoạt? ?động? ?giáo? ?dục? ?thể ? ?chất? ?phải   nhằm hướng tới mục tiêu trên.? ?Hoạt? ?động? ?giáo? ?dục? ?thể. .. chất? ?là? ?một? ?hoạt? ?động? ?giáo? ?dục? ?hết sức quan trọng, góp phần? ?giáo? ?dục? ?và rèn  luyện con người phát triển tồn diện.? ?Hoạt? ?động? ?giáo? ?dục? ?thể? ?chất? ?trong nhà   trường? ?gồm? ?giáo? ?dục? ?thể? ?chất? ?và? ?hoạt? ?động? ?thể? ?dục? ?thể? ?thao ngoại khóa cho 

Ngày đăng: 27/03/2021, 09:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan