đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Phạm văn Hùng ảnh h-ởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần huyện An D-ơng - Hải Phòng Luận văn thạc sĩ triết học Hà Nội - 2009 Đại học quốc gia hà nội tr-ờng đại học khoa học xà hội nhân văn Phạm văn Hùng ảnh h-ởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần huyện An D-ơng - Hải Phòng Chuyên ngành Triết học Mà số: 602280 Luận văn thạc sÜ triÕt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: PGS- TS Ngun Quang H-ng Hµ Néi - 2009 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, bên cạnh cố gắng thân, nhận giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Trước tiên, xin chân thành cảm ơn tập thể cán Khoa Triết học, trường ĐHKHXH&NV, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặc biệt, tơi xin tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Quang Hưngngười trực tiếp hướng dẫn luận văn, có dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thiện luận văn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống văn hố tinh thần huyện An Dương- Hải Phịng hịên nay” cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các tư liệu luận văn sử dụng thích nguồn trung thực Hà Nội, tháng 10 năm, 2009 Tỏc gi Phm Vn Hựng Mục lục Trang Mở đầu Néi dung Ch-¬ng Tỉng quan vỊ PhËt giáo Phật giáo Việt Nam 1.1 Vài nét giới quan nhân sinh quan Phật giáo 1.2 Tỉng quan vỊ PhËt gi¸o ViƯt Nam 19 Ch-ơng 2: Phật giáo số lĩnh vực đời sống văn hoá tinh 25 thần huyện An D-ơng hiƯn 2.1 Tỉng quan vỊ PhËt gi¸o ë An D-ơng 25 2.2 Phật giáo đạo đức 38 2.3 Phật giáo nhìn nhận giới, ng-ời 52 2.4 Phật giáo đời sống tâm linh 56 Ch-ơng 3: Sinh hoạt tôn giáo Phật tử An D-ơng: 71 vấn đề giải pháp 3.1 Những vấn đề đặt sinh hoạt Phật giáo An D-ơng 71 3.2 Một số giải pháp phát huy ảnh h-ởng tích cực, hạn chế ảnh 82 h-ởng tiêu cực Phật giáo đời sống tinh thần huyện An D-ơng Kết luận 97 Tài liệu tham khảo 100 Phụ lục 103 Mở đầU Lý chọn đề tài Hải Phòng nơi Phật giáo du nhập phát triển sớm Qúa trình du nhập phát triển Phật giáo Hải Phòng gắn liền với b-ớc thăng trầm lịch sử Phật giáo Việt Nam Phật giáo Hải Phòng đà để lại dấu ấn đậm nét lối sống ng-ời dân ®Êt biĨn tõ x-a ®Õn Cịng nh- thµnh Hải Phòng, huện An D-ơng nơi hội tụ hầu hết tôn giáo lớn có Phật giáo Trong vài năm gần đây, Phật giáo phát triển mạnh An D-ơng đ-ợc thể nhiều ph-ơng diện nh-: số l-ợng ng-ời lễ chùa chiền ngày đông, lễ hội Phật giáo, sinh hoạt Phật giáo ngày phong phú có vai trò lớn đời sống xà hội Số ng-ời tu đ-ợc đào tạo qua tr-ờng Phật học ngày nhiều, sở thờ tự, chùa chiền đ-ợc th-ờng xuyên đ-ợc tu bổ xây Phật giáo có chức xà hội cần thiết cho phận nhân dân huyện An D-ơng nói riêng nh- nhiều địa ph-ơng khác mà nhân tố chức xà hội khác thay đ-ợc Đứng ph-ơng diện quản lý xà hội, quan chức cần nhìn nhận vị trí vai trò Phật giáo đời sống xà hội, hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực việc xây dựng xà hội tiến hài hoà, bao dung, giàu có đời sống vật chất đời sống tinh thần Tr-ớc tình hình đó, việc sâu nghiên cứu ảnh h-ởng Phật giáo huyện An D-ơng lĩnh vực đời sống xà hội để rút học bổ ích, thiết thực cho công tác tôn giáo, vạch ph-ơng h-ớng giải pháp nhằm phát huy giá trị đạo đức nhân văn Phật giáo khắc phục ảnh h-ởng tiêu cực việc làm cần thiết, có ý nghĩa lý luận thùc tiƠn thiÕt thùc Víi lý trªn, ng-êi viết chọn vấn đề ảnh h-ởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần huyện An D-ơng - Hải Phòng naylàm đề tài luận văn thạc sĩ triết học Tình hình nghiên cứu đề tài Tín ng-ỡng, tôn giáo có Phật giáo vấn đề liên quan đến tt-ởng, đạo đức, xà hội đó, đ-ợc d- luận giới nghiên cứu quan tâm Khó đ-a tổng quan xác kết nghiên cứu vấn đề mà khái quát số loại hình nghiên cứu chủ yếu có liên quan đến đề tài nh- sau: Các công trình nghiên cứu khảo sát Viện nghiên cứu tôn giáo (thuộc Trung tâm khoa học xà hội nhân văn quốc gia) tham gia ch-ơng trình KX04- 13 cấp nhà n-ớc tôn giáo Trong có công trình khảo sát tôn giáo, tín ng-ỡng Hải Phòng Ch-ơng trình khoa học công nghệ cấp nhà n-ớc KX07 Đề tài: KX- 07- 03" Nguyễn Tài Th- chủ biên: "ảnh h-ởng hệ t- t-ởng tôn giáo đối víi ng-êi ViƯt Nam hiƯn nay" Vâ Minh Tuấn: "Một vài t-ợng tôn giáo Hải Phòng" (Báo cáo kết nghiên cứu tôn giáo- Hà Nội năm 2005) Lê Trung Vũ báo cáo đợt điều tra tôn giáo "Sinh hoạt Phật giáo tín ng-ỡng tôn giáo Hải Phòng" cho nhiều ng-ời dân đà tự nguyện đến với Phật giáo, lấy nguyên tắc từ bi, luân hồi báo Phật để tu luyện giúp đỡ ng-ời Các công trình thống kê, khảo sát tình hình tôn giáo ban, ngành thành phố Hải Phòng huyện An D-ơng với tiêu chí khác Đáng ý công trình nghiên cứu Phạm Thế Hùng Nguyễn Huy Hảo: "Tình hình Phật giáo Hải Phòng" (Báo cáo Ban tôn giáo thành phố Hải Phòng năm 2007) Hai tác giả đà có nhận định đánh giá ban đầu thực trạng sinh hoạt Phật giáo nh- số ảnh h-ởng Phật giáo đời sống xà hội Hải Phòng Ngoài công trình chủ yếu trên, số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ đề cập d-ới nhiều góc độ khác tôn giáo, tín ng-ỡng địa ph-ơng Hải Phòng công trình khoa học có liên quan đến luận văn với t- cách tài liệu tham khảo bổ ích Các công trình nghiên cứu đà đề cập đến số khía cạnh ảnh h-ởng Phật giáo đời sống xà hội Hải Phòng Tuy vậy, ch-a công trình nghiên cứu chi tiết ảnh h-ởng tôn giáo cụ thể nh- Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần huyện trực thuộc thành phố có huyện An D-ơng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung làm rõ thực trạng ảnh h-ởng Phật giáo, nhấn mạnh tác động đạo đức Phật giáo sinh hoạt Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần ng-ời dân huyện An D-ơng Từ đó, đề xuất số giải pháp cụ thể làm sở lý luận thực tiễn cho công tác tôn giáo huyện Để đạt đ-ợc mục đích luận văn phải thực nhiệm vụ sau: - Khái quát Phật giáo Phật giáo Việt Nam - Phân tích ảnh h-ởng Phật giáo đến số lĩnh vực đời sống văn hoá tinh thần huyện An Duơng - Tìm hiểu diễn biến sinh hoạt Phật giáo Phật tử An D-ơng Từ đó, đề xuất số giải pháp cho công tác tôn giáo Phật giáo địa ph-ơng Cơ sở lý luận ph-ơng pháp nghiên cứu + Cơ sở lý luận Luận văn đ-ợc thực sở lý luận triết học Mác Lênin; t- t-ởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng, Nhà n-ớc tôn giáo, văn hoá, xà hội để phân tích vấn đề đặt + Ph-ơng pháp nghiên cứu Ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng luận văn chủ yếu ph-ơng pháp chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời sử dụng ph-ơng pháp nh- phân tích tổng hợp, so sánh, lịch sử logic, thống kê xà hội học Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu Luận văn chủ yếu sâu phân tích ảnh h-ởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần địa bàn huyện An D-ơng Hải Phòng Do điều kiện không cho phép nên luận văn ch-a nghiên cứu cụ thể ảnh h-ởng Phật giáo làng, xà mà chủ yếu nghiên cứu tác động Phật giáo tới đời sống văn hoá tinh thần phạm vi chung huyện Đóng góp luận văn Luận văn góp phần làm rõ ảnh h-ởng Phật giáo bao gồm mặt tích cực có giá trị phù hợp với công xây dựng đời sống mới, tiến huyện An D-ơng nói riêng thành phố Hải Phòng nói chung, đồng thời mặt cần khắc phục Trên cở sơ đó, luận văn nêu lên số giải pháp làm sở khoa học, thực tiễn cho việc hoạch định thực công tác tôn giáo địa ph-ơng Luận văn làm tài liệu tham khảo cho công trình nghiên cứu Phật giáo Hải Phòng nói riêng Việt Nam nói chung Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đ-ợc kết cấu thành ba ch-ơng: Ch-ơng 1: Tổng quan Phật giáo Phật giáo Việt Nam Ch-ơng 2: Phật giáo số lĩnh vực đời sống văn hoá tinh thần huyện An D-ơng Ch-ơng 3: Sinh hoạt tôn giáo Phật tử An D-ơng: vấn đề giải pháp Tuy vậy, sinh hoạt Phật giáo tín đồ chức sắc số xà tẻ nhạt, đơn điệu, hoạt động nhà s- nơi chủ yếu phục vụ nhu cầu tín ng-ỡng ng-ời dân địa ph-ơng nh- cúng giải hạn, làm lễ tang ma, cúng giỗ; ngày lễ quan trọng, hội chùa có vài hoạt động tế lễ đơn điệu, chủ yếu họ thu xếp để quyên góp đ-ợc nhiều tiền công đức Có thể nói hoạt động vụ lợi đà thâm nhập vào nhà chùa, sân chùa, làm tha hoá lối sống số nhà tu hành Phật tử không chân Để khắc phục tình trạng này, thu hút đ-ợc đông đảo đồng bào Phật tử sống tốt đời đẹp đạo, hạn chế hoạt động biến t-ớng họ Phật giáo, tổ chức quần chúng tổ chức xà hội phải th-ờng xuyên cải tiến cách làm việc, tổ chức nhiều hoạt động, mô hình văn hoá xà héi ®Ĩ thu hót tÝn ®å PhËt tư tham gia; khai thác giá trị văn hoá tích cực từ phía nhà s-, nhà chùa Phật tử Cụ thể phải tổ chức nhiều hoạt động văn hoá dịp lễ hội, tết cổ truyềnvừa mang tính đại, vừa đậm đà sắc dân tộc Các tổ chức nh- Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội phụ nÃocần sáng tạo hoạt động đánh giá đắn mặt tích cực Phật giáo Tìm cách thức hoạt đông phù hợp; thông qua hoạt động tuyên truyền sâu rộng chủ tr-ơng, sách Đảng, Nhà n-ớc quyền địa ph-ơng tín đồ, tránh việc bị lợi dụng để tiến hành hoạt động phản động hay hoạt động mê tín làm băng hoại giá trị tốt đẹp văn hoá truyền thống Việc tổ chức xà hội tiến hành hoạt động văn hoá cho đồng bào Phật tử làm cho đồng bào có sống lành mạnh, góp phần xây dựng đời sống tinh thần tiến cho ng-ời dân Các nhà tu hành, chức sắc chân Phật giáo ng-ời có uy tín đời sống cộng đồng Họ g-ơng lối sống cho Phật tử tin theo nên phải coi trọng, vận động tranh thủ đ-ợc hoạt động tích cực họ hoạt động giúp đời, giúp ng-ời Phật giáo, 92 Phật giáo Trúc Lâm Yên Tử luôn có quan điểm hoà nhập, dấn thân, gắn bó đạo đời theo tinh thần: Phật pháp bất ly gian Trong thời gian qua vị chức sắc Phật giáo An D-ơng đà tham gia tích cực vào hoạt động xà hội, họ đà phát huy đ-ợc vai trò, bổn phận mình, đóng góp đ-ợc nhiều ý kiến cho quyền, Mặt trận tổ quốc Ban tôn giáo thực thu đ-ợc nhiều kết quả, phù hợp với nguyện vọng nhân dân, góp phần ổn định đời sống xà hội Đặc biệt hoạt động từ thiện; thực đức từ bi Phật với tinh thần “Phơc vơ chóng sinh lµ cóng giµng ch PhËt", Ban đại diện Phật giáo huyện đà phát động phong trào đền ơn đáp nghĩa trợ giúp đối t-ợng khó khăn Tuy nhiên, phổ biến xà nhận thức ch-a vai trò, vị trí nhà s- hoạt động xà hội, ch-a thật hút đ-ợc họ vào tổ chức hoạt động làng xÃ, ch-a tranh thủ tốt đ-ợc khả đóng góp tích cực họ vào trình xây dựng đời sống xà hội Do đó, cần phải vận động, tranh thủ hoạt động hữu ích nhà tu hành hoạt động xà hội nh- từ thiện, giáo dục, chữa bệnhgóp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho đồng bào có đạo nói riêng, cộng đồng dân c- nói chung + Giải pháp đội ngũ làm công tác tôn giáo Ng-ời viết cho đặc điểm Phật giáo ®ang ph¸t triĨn vỊ h-íng lƠ nghi, tÝn ng-ìng thê cúng, cầu xin mặt giáo lý; đồng thời phát triển mạnh sang khuynh h-ớng tục hoá nh- hoạt động từ thiện, y tế, giáo dục Phật giáo ®ang tù ®iỊu chØnh ®Ĩ thÝch nghi, phï hỵp víi thực khách quan, để tiếp tục tồn tại, phát triển ảnh h-ởng sâu rộng trình xây dựng đời sống văn hoá tinh thần Vì vậy, để công tác tôn giáo đạt kết cao việc phát huy mặt tích cực Phật giáo, hạn chế mặt tiêu cực phải có cán giỏi, sâu sắc, tâm huyết vấn đề 93 Trong thời gian qua, đội ngũ cán làm công tác tôn giáo nhiều hạn chế trình độ hiểu biết đ-ờng lối sách Đảng Nhà n-ớc thấp, ch-a hiểu sâu sắc tôn giáo mà phụ trách Nhất đội ngũ cán cấp xÃ, thị trấn tiến hành giải quyết, ứng xử với hoạt động sinh hoạt Phật giáo tỏ lúng túng, nhận thức non yếu vấn đề tôn giáo nói chung, Phật giáo nói riêng Họ ch-a khai thác đ-ợc ảnh h-ởng tích cực Phật giáo nh- ch-a hạn chế có hiệu tác động tiêu cực Có địa bàn, cán tôn giáo quan tâm đến khoản tiền công đức sau ngày lễ hội chùa hay quản lý kinh phí xây, tu bổ chùa chiền mà quên công tác tuyên truyền, giáo dục, định h-ớng để làm cho nhà s- tín đồ nắm vững đ-ờng lối sách Đảng, Nhà n-ớc để từ có nhiều hoạt động tham gia đạo, đời có ích cho việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần xà hội số xà cán bộ, quyền buông lỏng công tác quản lý tôn giáo, không nắm cụ thể tình hình, hoạt động nhà s-, tín đồ nhà chùa Do đó, tình trạng lạm dụng quyền tự tín ng-ỡng, tôn giáo, hoạt động mê tín nhà chùa đời sống Phật tử có chiều h-ớng tăng lên làm cho sống tinh thần phận Phật tử đà u ám rồi, lại u ám Vì vậy, Đảng uỷ quyền địa ph-ơng cần quan tâm đến công tác sinh hoạt Phật giáo Một thực trạng phổ biến đội ngũ cán tôn giáo từ cấp huyện xuống cấp xà ch-a đ-ợc đào tạo có công tác tôn giáo, họ đ-ợc nghe báo cáo tập huấn nên trình độ, kinh nghiệm non lẽ đ-ơng nhiên Một số cán tôn giáo có tình trạng giải vấn đề tôn giáo theo lối cửa quyền, tả khuynh, phiến diện, t- t-ởng hẹp hòi nên quyền tự do, tín ng-ỡng nhân dân bị vi phạm, tâm lý họ bị ức chế Đây kẽ hở để kẻ lợi dụng tôn giáo tuyên truyền, kích động đồng bào theo đạo đấu tranh đòi tự dân chủ, theo kiểu nhân quyền, dân 94 quyền mà lực thù địch, phản động vẽ nhằm phá hoại công xây dựng Chủ nghĩa xà hội n-ớc ta Tr-ớc tình hình nh- vậy, cần phải tăng c-ờng đào tạo đội ngũ cán làm công tác tôn giáo, xây dựng động viên lực l-ợng, tổ chức quan tâm đến vấn đề tôn giáo Có nh- phát huy ảnh h-ởng tích cực Phật giáo việc xây dựng đời sống văn hoá tinh thần nay, đồng thời hạn chế mặt tiêu cực Các cán tôn giáo phải kết hợp với cán phòng ban có chức giải tranh chấp đất đai chùa với ng-ời dân địa ph-ơng Cần phải có quy hoạch cấp quỹ đất cố định cho nhà chùa Tiến hành hoà giải khúc mắc, đoàn kết nội chức sắc Phật giáo huyện nh- số nhà s- trụ trì với ng-ời dân địa ph-ơng Cần phải quan tâm tới hoạt động số nhà s-, nhà chùa đặc biệt vào dịp lễ hội Tránh tình trạng th-ơng mại hoá hoạt động nơi cửa chùa làm tính thiêng không gian sinh hoạt Phật giáo 95 Kết luận An D-ơng vùng đất cổ có c- dân sinh sống từ lâu đời Trong tiến trình tồn phát triển, ng-ời dân nơi đà tạo dựng nên giá trị văn hoá địa phong phú mang đậm nét sắc vùng địa hải Nằm cửa ngõ phía tây thành phố, nơi tiếp nối Hải Phòng với địa ph-ơng khác nên ng-ời dân An D-ơng đà sớm tiếp biến chịu ảnh h-ởng luồng văn hoá khác đ-ờng giao thoa văn hoá Phật giáo đà du nhập vào An D-ơng đ-ợc m-ời kỷ với tính nhân sâu sắc, có nhiều nét t-ơng đồng với văn hoá địa nên đà ảnh h-ởng sâu rộng đời sống tinh thần ng-ời dân nơi Văn hoá tinh thần đạo đức truyền thống Việt Nam nh- An D-ơng đề cao giá trị tốt đẹp, nhân Phật giáo tôn giáo giải thoát, đề cao bình đẳng, nhân ái, từ binhững điểm phù hợp với đời sống, văn hoá truyền thống An D-ơng Phật giáo đà nhanh chóng 96 đ-ợc đời sống văn hoá nơi tiếp nhận cách hoà đồng Trong điều kiện lịch sử địa lý, kinh tế đặc thù mình, ng-ời An D-ơng có ý thức tự chủ, tự c-ờng v-ơn lên lao động sản xuất chiến đấu chống xâm l-ợc, bảo vệ tổ quốc Trong trình ấy, lòng yêu n-ớc với giá trị nhân đạo, h-ớng thiện, tránh ác, đấu tranh với ác để khẳng định đ-ợc đặt lên hàng đầu bảng giá trị đạo đức nhân dân An D-ơng Cùng với n-ớc, An D-ơng trình đổi động, chế thị tr-ờng trình công nghiệp hoá, đại hoá có tiềm năng, xu h-ớng phát triển mạnh số huyện Hải Phòng Do đó, Phật giáo có điều kiện để thể biến đổi thích ứng Thực tiễn lịch sử chứng minh rằng, Phật giáo nói chung, đặc biệt đạo đức Phật giáo đÃ, góp phần không nhỏ vào hoàn thiện đời sống văn hoá tinh thần đạo đức truyền thống nh- mà xây dựng; có nhiều nhà sở An D-ơng đà đóng góp tích cực cho cách mạng giải phóng dân tộc, bảo vệ tổ quốc nghiệp đại đoàn kết dân tộc công ®ỉi míi hiƯn Tuy vËy, PhËt gi¸o cịng béc lé nhiỊu u tè h¹n chÕ, vỊ thÕ giíi quan nhân sinh quan (tuy có yếu tố vật biến chứng) Đó học thuyết tâm chủ quan, h-ớng nội, tuyệt đối hoá tâm, giải thích đời sống xà hội nhấn mạnh nguồn gốc tâm, sinh lý ng-ời mà coi nhẹ nguyên nhân từ tồn xà hội Do đó, đ-ờng thoát khổ đến với cõi Niết bàn h- ảo đ-ờng lý, tự thân, nên đời sống ng-ời bị thụ động, an phận thủ th-ờng, trốn tránh việc giải vấn đề nảy sinh Những điều tác động tiêu cực đến đời sống văn hoá tinh thần Việc nghiên cứu ảnh h-ởng Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần điều kiện kinh tế thị tr-ờng định h-ớng xà hội chủ nghÜa cã ý nghÜa rÊt quan träng NÒn kinh tÕ thị tr-ờng thúc đẩy sản xuất đời sống xà 97 hội phát triển Tuy vậy, mặt trái xu h-ớng chạy theo lợi nhuận lối sống thực dụng nên phân hoá giàu nghèo diễn biến phức tạp, đạo đức bị suy thoái, hoạt động tín ng-ỡng, tôn giáo có xu h-ớng phát triển N-ớc ta tiến trình đổi mới, ngày hội nhập sâu rộng vào hoạt động kinh tế- xà hội giới, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh; đặc biệt chủ nghĩa đế quốc ngày sức kích động vấn đề dân tộc tôn giáo để gây rối, bạo loạn nhằm chống phá chế độ xà hội chủ nghĩa nghiệp cách mạng nhân dân ta, làm băng hoại đạo đức, văn hoá mà nhân dân ta xây dựng phát triển Vì vậy, việc giải vấn đề ảnh h-ởng Phật giáo trình xây dựng đời sống văn hoá tinh thần nh- cho hợp lý có ý nghĩa quan trọng Đảng ta đà khẳng định: Tôn giáo vấn đề tồn lâu dài, tín ng-ỡng tôn giáo nhu cầu phận nhân dân, đạo đức tôn giáo có nhiều điều phù hợp với công xây dựng xà hội Do đó, để phát huy ảnh h-ởng tích cực đóng góp cho nghiệp giáo dục ng-ời, cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất n-ớc Phật giáo; đồng thời hạn chế ảnh h-ởng tiêu cực nó, phải không ngừng nghiên cứu, phát triển, hoàn thiện đ-ờng lối sách Đảng Nhà n-ớc tôn giáo công tác tôn giáo có Phật giáo Trong khuôn khổ đề tài ng-ời viết đà trình bày số giải pháp phần nội dung đây, ng-ời viết xin đề xuất số kiến nghị: - Không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật tôn giáo triển khai có hiệu hoạt động thực tiễn - Thu hút khuyến khích Tăng, Ni, Phật tử An D-ơng làm việc thiện đóng góp cho xà hội theo tinh thần: Đạo pháp, dân tộc chủ nghĩa xà hội - Quan tâm đầu t- phát triển hạ tầng, tạo việc làm để nâng cao mức sống cho đồng bào Phật tử An D-ơng 98 - Việc khắc phục ảnh h-ởng tiêu cực Phật giáo không nên dùng mệnh lệnh mang tính áp đặt - Công tác tôn giáo địa ph-ơng cần đ-ợc đầu t-, nâng cao, đặc biệt trình độ chuyên ngành cán công tác tôn giáo cấp xÃ, thị trấn đời sống đội ngũ - Công tác tôn giáo công tác hệ thống trị d-ới lÃnh đạo Đảng Vì vậy, cần thực kết hợp chặt chẽ ban ngành, cấp để giải có hiệu công tác tôn giáo Không ngừng phát huy khối đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết tôn giáo để thực mục tiêu: "Dân giàu, n-ớc mạnh, xà hội công bằng, dân chủ văn minh" Tài liệu tham khảo [1] Thích Minh Châu Minh Chi (1991), Từ điển Phật học Việt Nam, Nxb Khoa học xà hội- Nhân văn, Hà Nội [2] Nguyễn Đăng Duy (1995), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội [3] Đạo đức Phật giáo (nhiều tác giả) (1995), Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam [4] Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [5] Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [6] Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị TƯ7 khoá IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [9] Giáo trình đạo đức học (1993), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [10] Trần Văn Giầu (1980), Gía trị tinh thần truyền thống dân téc ViƯt Nam, Nxb Khoa häc x· héi [11] D-¬ng Tú Hạc (1998), Kinh lời vàng, Nxb Thành phố Hồ ChÝ Minh [12] ThÝch ThiƯn Hoa (1997), PhËt häc phỉ thông, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [13] Thích Thanh Kiểm (1989), L-ợc sử Phật giáo ấn Độ, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [14] V.I Lênin (1982), Toàn tập, tập 12, Nxb Sự thật, Hà Nội [15] C Mác cµ Ph ¡ngghen (1986), Toµn tËp, tËp 6, Nxb Sù thËt, Hµ Néi [16] Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [17] Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tËp 4, Nxb ChÝnh trị quốc gia, Hà Nội [18] Hồ Chí Minh (1970), Về đạo đức cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội [19] Nguyễn Chí Mỳ, Tôn giáo thực- số vấn đề đặt ra, Tạp chí triết học số [20] Một số di sản tiêu biểu Hải Phòng (2002), Nxb Hải Phòng [21] Pháp lệnh tôn giáo (2004), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [22] Lịch sử Mặt trận Tổ quốc huyện An D-ơng (2005), Nxb Hải Phòng [23] Lịch sử Đảng huyện An D-ơng (2005), Nxb Hải Phòng [24] Narada Thera, Đức Phật Phật pháp, Ng-ời dịch: Phạm Kim Khánh (1991), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [25] Nikkyo Niwao, Đạo Phật ngày nay, Ng-ời dịch: Trần Tuấn Mẫn (1997), Viện nghiên cứu PhËt häc ViƯt Nam, Nxb Thµnh Hå ChÝ Minh 100 [26] Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hoá Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [27] Tôn giáo đời sống đại (1997), Hà Nội [28] Lê Hữu Tuấn (1998), ảnh h-ởng t- t-ởng triết học Phật giáo đời sống văn hoá tinh thần Việt Nam (luận án tiến sĩ triết học), Hà Nội [29] Nguyễn Tài Th- (1997), ảnh h-ởng hệ t- t-ởng tôn giáo đối víi ng-êi ViƯt Nan hiƯn nay, Nxb ChÝnh trÞ quốc gia, Hà Nội [30] Nguyễn Tài Th- (1994), Tôn giáo tín ng-ỡng nay, Nxb Khoa học xà hội, Hà Nội [31] Đặng Nghiêm Vạn (1996), Về tôn gi¸o tÝn ng-ìng ViƯt Nam hiƯn nay, Nxb Khoa häc xà hội, Hà Nội [32] Huỳnh Thái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức, chuẩn giá trị xà hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội [33] Lê Trung Vũ (1995), Sinh hoạt Phật giáo tín ng-ỡng tôn giáo Hải Phòng, (Báo cáo kết nghiên cứu tôn giáo), Hà Nội [34] Nguyễn Hữu Vui (1998), Lịch sử triết học, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội [35] Nguyễn Hữu Vui (1995), Lý luận tôn giáo, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 101 Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến Phật tử - Xin Ông (bà) cho biết ý kiến vấn đề sau ( cách đáng dấu X vào ô t-ơng ứng) - Ông (Bà) Phật tử (đà quy y) - Ông (Bà) Phật tử có trình độ học vấn lớp 12/12 ; trình độ học vấn từ lớp 5-7/12 ; không đ-ợc học - Ông (Bà) Công nhân , Nông dân , Công chức , Giáo viên , Tiểu th-ơng 1- Vì Ông (bà ) theo Phật giáo? + Vì đ-ợc Phật tổ phù hộ 102 + Vì giáo lý Phật giáo sâu sắc, cho ta hiểu đ-ợc nhiều điều + Vì t- t-ởng PhËt gi¸o cã t¸c dơng tèt gi¸o dơc gia đình xà hội + Vì đến chùa, tham gia sinh hoạt lễ hội Phật giáo cảm thấy thoải mái, bình an + Vì phong trào già vui chùa + Vì muốn góp phần cho phát triển Phật giáo Họ tên: Địa chỉ: Xin chân thành cảm ơn Ông (bà)! An D-ơng, ngày tháng năm Phiếu thăm dò ý kiến Phật tử - Xin Ông(bà) cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đáng dấu X vào ô t-ơng ứng) - Ông (bà) Phật tử (đà quy y) - Ông (Bà) Phật tử có trình ®é häc vÊn líp 12/12 …; tr×nh ®é häc vÊn từ lớp 5-7/12 ; không đ-ợc học 2- Nhận xét Ông ( bà) hoạt động nhà S-, nhà chùa ? + Một số nhà s- hoạt động nhà chùa có tính vụ lợi + Đi tu số nhµ s- hiƯn nh- mét nghỊ x· héi + Hoạt động lễ hội nhà chùa nặng tính chất mê tín, bị số tệ nạn xà hội lợi dụng nh- cờ bạc, xem bói 103 + Phong cách, đạo đức nhà s-, hoạt động nhà chùa có ảnh h-ởng lớn đời sống tinh thần + Đa số nhà s- hiƯn chØ tËp trung ®i cóng lƠ … + Các nhà s- tu hành nghiêm túc, thực tốt sách, pháp luật nhà n-ớc + Hoạt động lễ hội nhà chùa hoạt động văn hoá tốt đẹp Họ tên: Địa chỉ: Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà)! An D-ơng, ngày tháng năm Phiếu thăm dò ý kiến Phật tử - Xin Ông (bà) cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đáng dấu X vào ô t-ơng ứng) - Ông (bà) Phật tử (đà quy y) - Ông (bà) Phật tử có trình độ học vấn lớp 12/12 ; trình độ học vấn từ lớp 5-7/12 ; không đ-ợc học - Quan niệm Ông (bà) ảnh h-ởng Phật giáo đời sống văn hoá, đạo đức thân gia đình Ông (bà) + Thực lời Phật dạy theo ng-ời + Đạo đức Phật giáo có số mặt tích cực, phù hợp với đời sống văn hoá, xà hội nay, nh-ng cịng cã nhiỊu tiªu cùc … 104 + Những mặt tích cực đạo Phật giáo tèt, nh-ng khã thùc hiƯn … + Ýt quan t©m ®Õn t- t-ëng nhµ PhËt, th-êng chØ ®i chïa ®Ĩ cầu mong đức Phật che trở, phù hộ cho khoẻ mạnh, bình an, làm ăn phát tài + T- t-ởng Phật giáo tâm, tiêu cực + Không quan tâm Họ tên: Địa chỉ: Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà)! An D-ơng, ngày tháng năm phếu thăm dò ý kiến Phật tử - Xin Ông (bà) cho biết ý kiến vấn đề sau (bằng cách đáng dấu X vào ô t-ơng ứng) - Ông (bà) Phật tử (đà quy y) - Ông (bà) Phật tử có trình ®é häc vÊn líp 12/12 …; tr×nh ®é häc vÊn từ lớp 5-7/12 ; không đ-ợc học - Về hiểu biết hoạt động liên quan đến Phật giáo thân ông (bà) + Th-ờng xuyên khuyên ng-ời theo Phật giáo + Hiểu sâu sắc giáo lý Phật giáo + Th-ờng xuyên thăm chùa khu vực + RÊt Ýt vµo chïa … 105 + Th-êng vào chùa dịp lễ hội, Tết + Chỉ cúng cầu may, giải hạn chùa thân hay gia đình có vận hạn, ốm đau + Vào mùa lễ hội th-ờng quan, đơn vị lễ chùa xa Họ tên: Địa chỉ: Xin chân thành cảm ơn Ông (Bà)! An D-ơng, ngày tháng năm 106 ... đề cập đến số khía cạnh ảnh h-ởng Phật giáo đời sống xà hội Hải Phòng Tuy vậy, ch-a công trình nghiên cứu chi tiết ảnh h-ởng tôn giáo cụ thể nh- Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần huyện. .. văn chủ yếu sâu phân tích ảnh h-ởng Phật giáo đến đời sống văn hoá tinh thần địa bàn huyện An D-ơng Hải Phòng Do điều kiện không cho phép nên luận văn ch-a nghiên cứu cụ thể ảnh h-ởng Phật giáo. .. Phật giáo đà ảnh h-ởng 37 đến đời sống tinh thần ng-ời nơi không khứ, mà giai đoạn Phật giáo có ảnh h-ởng quan trọng đời sống ng-ời An D-ơng nói riêng đại phận ng-ời Hải Phòng nói chung Phật giáo