Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
430,49 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ KIM HOAN ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG “ TAM TÒNG, TỨ ĐỨC” TRONG NHO GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI PHỤ NỮ BẮC NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BÙI THỊ KIM HOAN ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG “ TAM TÒNG, TỨ ĐỨC” TRONG NHO GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI PHỤ NỮ BẮC NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt Hà Nội – 2015 LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin bày tỏ lòng biết sơn sâu sắc đến thầy giáo, PGS.TS Nguyễn Thế Kiệt, người hướng dẫn tơi tận tình, chu đáo trình thực luận văn Sự bảo tận tâm thầy mang lại cho hệ thống phương pháp, kiến thức kỹ q báu để hồn thiện đề tài cách tốt Đồng thời, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, q thầy giáo, giáo Phịng Đào tạo Sau đại học thầy giáo, cô giáo khoa Triết học, trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – người mà thời gian qua dạy dỗ, truyền thụ kiến thức khoa học, giúp bước trưởng thành Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn người thân, gia đình bạn bè – người hỗ trợ, tạo điều kiện để học tập đạt kết tốt thực thành công luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2015 Học viên Bùi Thị Kim Hoan LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thực Những kết từ tác giả trước mà sử dụng luận văn trích dẫn rõ ràng, cụ thể Khơng có khơng trung thực kết nghiên cứu Nếu có sai trái, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm! Hà Nội, ngày 01 tháng 04 năm 2015 Học viên Bùi Thị Kim Hoan MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn Error! Bookmark not defined Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn Error! Bookmark not defined Cơ sở lý luận phƣơng pháp nghiên cứu luận văn Error! Bookmark not defined Đóng góp luận văn Error! Bookmark not defined Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Error! Bookmark not defined Kết cấu luận văn Error! Bookmark not defined Chƣơng I TƢ TƢỞNG “TAM TÒNG, TỨ ĐỨC” TRONG NHO GIÁO TRUNG QUỐC VÀ Ở VIỆT NAM VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƢỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 1.1 Tƣ tƣởng " Tam tòng, tứ đức" Nho giáo Trung Quốc tiếp diễn qua thời kỳ Error! Bookmark not defined 1.1.1 Một vài nét hình thành phát triển Nho giáo, vị trí tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" Nho giáo Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nội dung tư tưởng "Tam tòng, tứ đức" Nho giáo Error! Bookmark not defined 1.2 Tƣ tƣởng "Tam tòng, tứ đức" Nho giáo Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.1 Một vài nét du nhập phát triển Nho giáo nói chung tư tưởng " Tam tịng, tứ đức" nói riêng vào Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.2 Điều kiện để Nho giáo nói chung tư tưởng " Tam tịng, tứ đức" nói riêng du nhập tồn Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.2.3 Một vài nét đặc điểm nội dung tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" Nho giáo Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3 Nội dung xây dựng cần thiết việc phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tƣ tƣởng " Tam tòng, tứ đức" việc xây dựng đạo đức ngƣời phụ nữ Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.1 Nội dung xây dựng đạo đức người phụ nữ Việt Nam Error! Bookmark not defined 1.3.2: Sự cần thiết việc phát huy mặt tích cực hạn chế mặt tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức” việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Việt Nam Error! Bookmark not defined Chƣơng II ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG " TAM TÒNG, TỨ ĐỨC" TRONG NHO GIÁO ĐẾN ĐẠO ĐỨC NGƢỜI PHỤ NỮ BẮC NINH HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA Error! Bookmark not defined 2.1 Những nhân tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tác động đến ảnh hƣởng tƣ tƣởng "Tam tòng, tứ đức" đạo đức ngƣời phụ nữ Bắc Ninh Error! Bookmark not defined 2.1.1 Những nhân tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tác động đến ảnh hưởng tư tưởng" Tam tòng, tứ đức" Error! Bookmark not defined 2.1.2 Đặc điểm người phụ nữ Bắc Ninh Error! Bookmark not defined 2.2 Thực trạng ảnh hƣởng tƣ tƣởng " Tam tòng, tứ đức" việc xây dựng đạo đức ngƣời phụ nữ Bắc Ninh Error! Bookmark not defined 2.2.1 Ảnh hưởng tích cực Error! Bookmark not defined 2.2.2 Ảnh hưởng tiêu cực Error! Bookmark not defined 2.3 Một số vấn đề đặt từ ảnh hƣởng tƣ tƣởng " Tam tòng, tứ đức" đạo đức ngƣời phụ nữ Bắc Ninh Error! Bookmark not defined 2.3.1 Mâu thuẫn việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Bắc Ninh với tư tưởng trọng nam khinh nữ, tư tưởng gia trưởng ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" mang lại Error! Bookmark not defined 2.3.2 Mâu thuẫn yêu cầu giải phóng phụ nữ, thực bình đẳng giới với phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" cản trở yêu cầu Error! Bookmark not defined 2.3.3 Mâu thuẫn việc phát huy tính tích cực xã hội người phụ nữ Bắc Ninh với tâm lý bị động, tự ti, mặc cảm, phụ thuộc ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" Error! Bookmark not defined Chƣơng III PHƢƠNG HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT HUY ẢNH HƢỞNG TÍCH CỰC, HẠN CHẾ TÁC ĐỘNG TIÊU CỰC TRONG TƢ TƢỞNG " TAM TÒNG, TỨ ĐỨC" TRONG VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƢỜI PHỤ NỮ BẮC NINH HIỆN NAY Error! Bookmark not defined 3.1 Phƣơng hƣớng Error! Bookmark not defined 3.1.1 Quán triệt quan điểm chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta việc khai thác tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" nhằm giải phóng phụ nữ Error! Bookmark not defined 3.1.2 Xây dựng đạo đức người phụ nữ Bắc Ninh gắn liền với việc xây dựng quan hệ xã hội lành mạnh, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" mang lại Error! Bookmark not defined 3.2 Những giải pháp chủ yếu Error! Bookmark not defined 3.2.1 Đổi nội dung, phương pháp giáo dục đạo đức cho phụ nữ Bắc Ninh Đấu tranh với quan niệm đạo đức lạc hậu tư tưởng " Tam tịng, tứ đức", thực bình đẳng giới Error! Bookmark not defined 3.2.2 Phát triển kinh tế, bước khắc phục ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" xây dựng gia đình văn hóa, xây dựng người phụ nữ Error! Bookmark not defined 3.2.3 Nâng cao vai trò pháp luật, khắc phục phong tục tập quán lạc hậu ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức” Error! Bookmark not defined 3.2.4 Nâng cao vai trị hội liên hiệp phụ nữ, đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh việc phát huy ảnh hưởng tích cực, hạn chế tiêu cực tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" mang lại Error! Bookmark not defined 3.2.5 Phát huy tính tự giác tích cực xã hội phụ nữ Bắc Ninh việc học tập rèn luyện xây dựng đạo đức Error! Bookmark not defined KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong lịch sử lồi người từ trước tới nay, phụ nữ phận quan trọng đội ngũ đông đảo người lao động xã hội Bằng lao động sáng tạo mình, phụ nữ góp phần làm giàu cho xã hội, làm phong phú sống người Tùy thuộc vào giai đoạn lịch sử mà quan điểm nhìn nhận vai trị người phụ nữ khác Trong xã hội phong kiến người phụ nữ bị coi rẻ, sống vật chất họ thiếu thốn lam lũ, tinh thần bị ràng buộc lễ giáo phong kiến, chịu ảnh hưởng nhiều tư tưởng như: “ Tam tòng, tứ đức”, “ trọng nam khinh nữ”, “ Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”…cũng tư tưởng đẩy người phụ nữ xuống đáy xã hội Đối với Việt Nam, lịch sử chứng minh phụ nữ Việt Nam suốt chiều dài lịch sử dân tộc có cống hiến to lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc có cống hiến to lớn cho nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc xây dựng đất nước Ngày nay, Việt Nam đường hội nhập với giới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tiếp tục truyền thống vẻ vang đó, phụ nữ Việt Nam vượt qua khó khăn, thử thách, trí định kiến để vươn lên tiếp tục đóng góp tích cực vào cơng tác xã hội, trì ảnh hưởng nhiều lĩnh vực khác như: tham gia quản lý nhà nước, tham gia vào công tác xã hội, tham gia xóa đói giảm nghèo, xây dựng gia đình ấm no hạnh phúc… Tuy nhiên, bên cạnh yếu tố tích cực trên, đạo đức người phụ nữ cịn có hạn chế định Đặc biệt ảnh hưởng tư tưởng “ Tam tòng, tứ đức” Nho giáo đè nặng lên ý thức, sống người phụ nữ Nhiều người phụ nữ chịu thiệt thòi sống với tâm lý bi quan, tự ti, ỷ lại … Do tạo lực cản lớn nghiệp giải phóng phụ nữ Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: “ Nói phụ nữ phần nửa xã hội, khơng giải phóng phụ nữ khơng giải phóng nửa lồi người, khơng giải phóng phụ nữ xây dựng chủ nghĩa xã hội có nửa” [32, tr 532] Vì khẳng định, việc đấu tranh giải phóng phụ nữ, xây dựng người phụ nữ Việt Nam đáp ứng yêu cầu cách mạng vấn đề vừa có ý nghĩa chiến lược lâu dài vừa có ý nghĩa mang tính cấp bách thời đại Bắc Ninh vùng đất giàu truyền thống văn hóa Nằm vùng trung tâm đồng sơng hồng, nơi vốn coi đại diện tiêu biểu cho văn hóa Kinh Bắc với liền anh, liền chị, với câu hát giao duyên tiếng xứ Bắc Người phụ nữ Bắc Ninh coi đại diện cho mẫu người phụ nữ truyền thống chịu ảnh hưởng nhiều quan niệm đạo đức lễ giáo Nho giáo, Phật giáo Đất nước đổi mới, bước vào nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, Bắc Ninh lại tỉnh phát triển công nghiệp mạnh mẽ Bắc Ninh trở thành tỉnh phát triển công nghiệp mạnh phía Bắc với khu cơng nghiệp tiếng như: Khu công nghiệp Yên Phong, Khu công nghiệp Quế Võ, Khu công nghiệp Tiên Sơn… Điều mặt làm cho Bắc Ninh phát triển nhanh chóng, chuyển đổi cấu kinh tế diễn mạnh mẽ Mặt khác tác động đến đời sống văn hóa tinh thần người dân nói chung đạo đức người phụ nữ nói riêng Giờ đây, giá trị đạo đức truyền thống pha trộn với giá trị đạo đức mang lại tác động tích cực tiêu cực Hiện vấn đề đặt làm phát huy giá trị đạo đức truyền thống đồng thời hội nhập với đạo đức – đạo đức xã hội chủ nghĩa để giá trị đạo đức truyền thống người Bắc Ninh nói chung giá trị đạo đức người phụ nữ nói riêng thực hịa nhập với nước khơng hịa tan làm giá trị riêng có người phụ nữ xứ Kinh Bắc Với lý trên, tác giả chọn đề tài: “ Ảnh hưởng tư tưởng “ Tam tòng, tứ đức” Nho giáo việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Bắc Ninh nay” làm luận văn thạc sĩ Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Chúng ta chưa so sánh phụ nữ với nam giới giỏi ai, biết từ xã hội có giai cấp người phụ nữ ln bị coi thường, thâm trí có vùng người phụ nữ đối tượng để mua bán đem trao đổi hàng Ở phương Đơng, tiêu biểu Trung Quốc nguyên nhân điều ảnh hưởng tiêu cực tư tưởng “ Tam tòng, tứ đức” Nho giáo Ở Việt Nam, từ kỷ XV sau, Nho giáo làm chủ đạo “Tam giáo đồng ngun” tư tưởng “ Tam tịng, tứ đức” ghi dấu ấn đời sống đời sống người Việt tận ngày Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu với nhiều góc độ khác vấn đề này, điển hình “ Nho giáo”của Trần Trọng Kim, Nxb Giáo Dục, Hà Nội năm 1971 với hai tập: Quyển Thượng Quyển Hạ ; “ Nho giáo phát triển văn hóa Việt Nam” Vũ Khiêu, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1997, “ Nho học Nho học Việt Nam” Nguyễn Tài Thư , Nxb Khoa học xã hội, năm 1997, “ Đạo Nho văn hóa phương Đơng” Hà Thúc Minh, Nxb Giáo dục, năm 2001 Trong tác phẩm “ Nho giáo” Trần Trọng Kim, ông khái quát trình lịch sử hình thành phát triển Nho giáo quan điểm qua thời kỳ Trong tác phẩm này, tác giả phân tích sâu tư tưởng “ Tam tịng, tứ đức” lịch sử phát triển Nho giáo: Nho giáo thời Xuân Thu, Nho giáo thời Lưỡng Hán, Nho giáo thời Tam Quốc, Nho giáo thời Thanh đặc biệt Nho giáo Việt Nam Trong tác phẩm nghiên cứu tổng thể Nho giáo, đáng ý tác phẩm nghiên cứu sâu quy phạm đạo đức Nho giáo có liên quan đến người phụ nữ “ Nho giáo gia đình” Vũ Khiêu (chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, năm 1995 Tác phẩm đề cập đến quan niệm Nho giáo mối quan hệ gia đình, có mối quan hệ vợ chồng Mối quan hệ vừa thể vị trí, vai trò người phụ nữ mối quan hệ gia đình – xã hội, vừa đề cập tới yêu cầu mặt đạo đức người phụ nữ Theo tác giả: Cuộc sống vợ chồng sở tồn gia đình xuất phát từ quan điểm coi trọng huyết thống từ thái độ coi rẻ phụ nữ nên Nho giáo coi trọng tình anh em nghĩa vợ chồng, Tác giả rõ, người phụ nữ người phải chịu nhiều đau khổ, thiệt thòi chế độ hà khắc, bất cơng bất bình đẳng gia đình, xa hội gây nên Quan niệm tiết hạnh người phụ nữ mang tính nghiệt ngã, người phụ nữ góa bụa phải thờ chồng lấy người khác coi thất tiết Tác giả Lê Thị Nhâm Tuyết với “ Những hủ tục bất cơng vịng đời người phụ nữ Việt Nam”, Nxb Thanh niên, Hà Nội 2010 Đây cơng trình khoa học nghiêm túc chuyên sâu giới, qua cách tiếp cận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh(1994), Từ điển Hán Việt, Nxb giáo dục,Hà nội Ph.Ăng ghen (1984) Chống Đuy Rinh, Nxb thật Hà nội Hồng Chí Bảo(2001) , “Nhân cách giáo dục nhân cách”, Tạp chí Triết học,(1),tr.7-9 Nguyễn Duy Bắc(2009), “Kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống xây dựng đạo đức cách mạng”, Tạp chí Lý luận trị,(3),tr.17-18 Nguyễn Thanh Bình(2007), Học thuyết trị - xã hội Nho giáo ảnh hưởng Việt Nam(Tù kỷ XI đến nửa đầu kỷ XIX), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Phan Bội Châu(2010), Khổng Học Đăng, toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội Dỗn Thị Chín (2011), Ảnh hưởng đạo đức Nho giáo đạo đức người phụ nữ nông thôn Việt nam nay, Luận án Tiến sĩ Triết học, học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà nội Phan Đại Doãn (Chủ biên) (1999), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Nguyễn Đăng Duy (1998), Nho giáo với văn hóa Việt Nam, Nxb Hà nội,Hà Nội 10.Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11.Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12.Quang Đạm (1994), Nho giáo xưa nay, Nxb Văn học,Hà Nôi 13 Phạm Văn Đức (Chủ biên) (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa,tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia,Hà Nội 14 Trần Văn Giàu (1985), Gía trị tinh thần truyền thống Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Hội Liên hiệp phụ nữ (2007), Văn kiện Đại hội Đại biểu phụ nữ toàn quốc lần thứ X, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 16 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Bắc Ninh ( 2000), Lịch sử phong trào phụ nữ tỉnh Bắc Ninh ( 1930 – 2000) 17 Nguyễn Hùng Hậu (2001),Triết lý văn hóa phương Đông, Nxb Sư Phạm 18 Trần Thị Lan Hương, (2014) “Đạo đức Trung – Hiếu Nho giáo ý nghĩa việc giáo dục ý thức, trách nhiệm Việt Nam nay” Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học – Xã hội 19 Trần Đình Hựu (1994), Đến đại từ truyền thống, Chương trình Khoa học cơng nghề cấp Nhà nước KX – 07,Hà Nội 20 Trần Trọng Kim(1971), Nho giáo – Quyển thượng – Quyển hạ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 21 Vũ Khiêu (1995), Nho giáo gia đình, Nxb Khoa hoc xã hội,Hà Nội 22 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo phát triển văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 23 Trần Hậu Kim(1995) Hỏi đáp đạo đức học, Nxb Chính trị quốc gia 24 Nguyễn Thế Kiệt (2007), Đạo đức Việt Nam-từ truyền thống đến Hồ Chí Minh, Tạp chí Ngiên cứu lý luận(6),tr.13 – 16 25 Nguyễn Thế Kiệt (2008), Đạo đức Nho giáo đồi sống Việt Nam, Tạp chí Lý luận trị,(3),tr,65-69 26 Hải Ngoại Lư(1959), Bàn tư tưởng cổ đại Trung Quốc, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Nguyễn Ngọc Long Nguyễn Thế Kiệt(2009), Giáo trình đạo đức Mác-Lê nin, Nxb Lý luận trị,Hà Nội 28 Nguyễn Thị Mai(2005), “Ly hơn-những hậu lâu dài cái” Báo nhân dân,(16) 29 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập 1, Nxb Chính trị Qc gia,Hà Nội 30 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập 2, Nxb Chính trị Qc gia,Hà Nội 31 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập 4, Nxb Chính trị Qc gia,Hà Nội 32 Hồ Chí Minh(2000),Tồn tập,tập 5,Nxb Chính trị Qc gia,Hà Nội 33 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập 8, Nxb Chính trị Qc gia,Hà Nội 34 Hồ Chí Minh(2000), Tồn tập, tập 9, Nxb Chính trị Qc gia,Hà Nội 35 Triệu Quang Minh (2014) “ Tư tưởng nhân văn Nho giáo ảnh hưởng tư tưởng Nguyễn Trãi” Luận án Tiến sĩ Triết học, Học viện Khoa học – Xã hội 36 Lê Minh (2000), Gia đình người phụ nữ, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Hà Thúc Minh (2001), Đạo Nho văn hóa Phương Đơng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Nguyễn Chí Mỳ, Nguyễn Thế Kiệt (1998), “ Sự biến đổi thang giá trị đạo đức xã hội ta việc nâng cao phẩm chất đạo đức cán bộ” , Tạp chí Cộng sản ( 15) tr 26 – 28 39 Nguyễn Thị Nga – Hồ Trọng Hoài (2003), Quan niệm Nho giáo giáo dục người , Nxb Chính trị quốc gia , Hà Nội 40 Hoàng Thị Ái Nhiên (2009), “ Phụ nữ Việt Nam tự hào làm theo di chúc Bác Hồ”, Tạp chí Cộng sản ( ) tr.5 41 Nguyễn Thị Ninh (2008), “ Công tác cán phụ nữ nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước” , Tạp chí Cộng sản ( ) tr.66 42 Nguyễn Văn Phúc (2000), “ Tình cảm đạo đức giáo dục tình cảm đạo đức điều kiện nay” , Tạp chí Triết học ( ) tr 21 43 Lê Thị Q (2003), Người phụ nữ gia đình thị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 Vũ Minh Tâm (1996), Tư tưởng Triết học người, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Lê Sĩ Thắng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 46 Nguyễn Tài Thư (1994), Nho học Nho học Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 47 Trần Quốc Vượng (2001), Truyền thống phụ nữ Việt Nam, Nxb Văn hóa, Hà Nội 48 Nguyễn Bình Yên (2002), Ảnh hưởng tư tưởng phong kiến người Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 49 www.hoilhpnvn.org.vn 50 www.nhandan.org.vn 51 www.bacninh.gov.vn 10 ... Tam tòng, tứ đức" đạo đức ngƣời phụ nữ Bắc Ninh Error! Bookmark not defined 2.3.1 Mâu thuẫn việc xây dựng đạo đức người phụ nữ Bắc Ninh với tư tưởng trọng nam khinh nữ, tư tưởng gia trưởng ảnh. .. NHÂN VĂN BÙI THỊ KIM HOAN ẢNH HƯỞNG CỦA TƯ TƯỞNG “ TAM TÒNG, TỨ ĐỨC” TRONG NHO GIÁO VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC NGƯỜI PHỤ NỮ BẮC NINH HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.03.01... Nho giáo, vị trí tư tưởng " Tam tòng, tứ đức" Nho giáo Error! Bookmark not defined 1.1.2 Nội dung tư tưởng "Tam tòng, tứ đức" Nho giáo Error! Bookmark not defined 1.2 Tƣ tƣởng "Tam tòng, tứ