1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY KARATEDO

37 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG TRUNG TÂM GDTC&QP GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY KARATEDO TP.HCM, 2012 (LƯU HÀNH NỘI BỘ) PHẦN I LÝ THUYẾT CHUNG -LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO OLYMPIC QUỐC TẾ VÀ OLYMPIC VIỆT NAM -LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO OLYMPIC QUỐC TẾ Phong trào Olympic cổ đại Cuộc thi đấu Olympic cổ đại lần tổ chức thung lũng Olympia – Hy Lạp vào năm 776 trước CN Theo truyền thuyết cổ, vị thần linh vị anh hùng người tranh tài Olympia, mơn thi đấu thể thao trở thành phần quan trọng đời sống người dân Hy Lạp, cách để người Hy Lạp gìn giữ, tơn vinh truyền thống lịch sử văn hóa huyền thoại họ Vào ngày khai mạc Đại hội, thánh đường thiêng liêng Olympia, tất người đứng đón mặt trời mọc Thần Apollo, vị thần mặt trời, lên cỗ xe ngựa kéo, vượt qua núi ánh sáng màu sắc rực rỡ Những tia lửa vàng người thắp sáng mái cột đền chiếu sáng hình bóng cơng trình kiến trúc mái vòm nối tiếp dẫn đến sân vận động Olympia Đây ý tưởng nghi lễ đốt đuốc lễ khai mạc Đại hội Olympic Thánh đường cổ Olympia nơi tơn kính có từ 1.300 năm trước cơng ngun Các cơng trình khảo cổ học cho thấy thần Dớt vị thần quan trọng Olympia Ở kỳ Đại hội Olympic cổ đại đầu tiên, thời gian thi đấu kéo dài ngày, sân vận động với nội dung thi đấu thi chạy Những năm sau đó, nội dung thi đấu, nghi lễ nghi thức bổ xung thêm Đến năm 600 trước công nguyên, môn thể thao đưa vào chương trình đại hội gồm có: Đua ngựa, mơn phối hợp (nhảy xa, ném lao, ném đĩa, chạy vật), Quyền, Vật Chạy chân đất Đại hội diễn ngày sân vận động Olympic cổ đại có sức chứa 40.000 người xem lễ hội tôn giáo lớn vào thời gian Những người chiến thắng trao vương miện tết cành ô liu trở thành anh hùng Đại hội dành cho nam giới, tất phụ nữ, ngoại trừ nữ tu sĩ, không tham dự dù với tư cách khán giả quan điểm lời nói phụ nữ làm suy yếu sức mạnh tinh thần binh lính Cương lĩnh Olympic cổ đại “Cao hơn, nhanh hơn, mạnh hơn”, nay, cương lĩnh nguồn cảm hứng tinh thần tinh thần Olympic đại Năm 490 trước CN: Phillipides, người đưa tin quân đội Hy Lạp, chết sau chạy từ chiến trường Marathon thành phố Athens để báo tin chiến thắng quân đội Ba tư (Iran) Cuộc thi Marathon (cự ly 42,195 km) đặt tên để tôn vinh chiến công Đến năm 393 sau công nguyên, thi Olympic cổ đại bị hoàng đế La Mã cổ đại Theodosius I hủy bỏ quan điểm thi đấu ngoại đạo Năm 426, theo lệnh hoàng đế Theodosius II, cơng trình thi đấu Olympic bị phá hủy Động đất lũ lụt chơn vùi lại mà đến kỷ 19 người ta tìm thấy chúng lớp đất dầy 4, mét Nhiều nghiên cứu cho thấy: Thành công phong trào Olympic cổ đại ngồi lý tưởng gìn giữ, tơn vinh truyền thống lịch sử văn hóa huyền thoại, nghi lễ tơn giáo người Hy Lạp, phần cịn tình yêu người Hy Lạp thể thao Do ngưỡng mộ người Hy Lạp vẻ đẹp hài hòa thể giá trị đặc biệt cách sống dựa hợp trí tuệ, thể chất tâm hồn người Phong trào Olympic đại Việc khôi phục phong trào Oplimpic đại bá tước Pierre de Coubertin (1863-1937) phát triển từ ý tưởng đưa hoạt động thể chất vào chương trình giáo dục đất nước Sự say mê triết lý lối sống người Hy Lạp cổ đại ông, người xem cha đẻ phong trào Olympic đại, yếu tố quan trọng dẫn đến hồi sinh Đại hội Olympic đại De Coubertin kết hợp ý tưởng tổ chức Đại hội thể thao quốc tế với Đại hội Olympic kiểu Hy Lạp cổ đại Lý tưởng ông tôn vinh giá trị sức khỏe thông thái tuổi trẻ, tán dương vận động viên thống cộng đồng giới Năm 1894, Thế vận hội Olympic sống lại Ủy ban Olympic quốc tế (IOC) thành lập Paris để tổ chức điều hành tất đại hội Olympic De Coubertin trở thành chủ tịch IOC giữ chức vụ đến năm 1925 Thế vận hội (TVH) đại lần tổ chức vào năm 1896 Athen – Hy Lạp De Coubertin đạo diễn cho việc hình thành xác định tính chất đại hội Hiến chương Olympic, nghi thức cho lễ khai mạc bế mạc, lời thể vận động viên biểu tượng năm vòng tròn kết lao động sáng tạo miệt mài ông Để tôn vinh người xem cha đẻ phong trào Olympic đại, ông vào năm 1937 Geneva (thụy sỹ), trái tim ông chôn cất tạo đất thánh Olympia – Hy Lạp, nơi đài tưởng niệm dựng lên để tưởng nhớ tới công lao ông lý tưởng tinh thần Olympic TVH mùa hè tổ chức thường xuyên năm/lần Từ TVH lần (1896 – Athen) đến có 29 kỳ TVH, lần 29 (2008 – Beijing) TVH lần 30 tổ chức vào năm 2012 London (Anh) Trong có ba kỳ phải hủy bỏ TVH lần vào năm 1916 (Đệ chiến), TVH lần 12 năm 1940 lần 13 năm1944 (Đệ nhị chiến) Số Ủy ban Olympic quốc gia tham dự TVH lần từ 14 quốc gia với 311 vận động viên tăng lên 201 quốc gia, vùng lãnh thổ với 10.564 vận động viên TVH lần 29 Đến 1924, TVH mùa đông lần tổ chức Chamonix, Pháp Đây Đại hội dành cho môn thể thao mùa đông (trượt tuyết, Trượt băng, Hốc cây, Xe trượt đồng đội, Trượt lòng máng, Trượt tuyết…) tổ chức thường xuyên năm/lần Paralympic đại hội thể thao giới dành cho người bị khuyết tật "Ủy Ban Paralympic Quốc tế" (IPC: International Paralympic Committee) tổ chức vào năm địa điểm với Thế Vận Hội Theo số tài liệu lịch sử thể thao giới có ghi chép đại hội thể thao dành cho người bị khuyết tật tổ chức từ đầu kỷ 20, lịch sử Paralympic nhìn nhận thức bắt nguồn từ ngày 28/7/1948 (tức trùng vào ngày khai mạc Thế Vận Hội London) với tên gọi "Ðại Hội Thể Thao Stoke Mandeville" diễn bệnh viện Stoke Mandeville Anh Quốc Vào năm 1960, bác sĩ Guttmann với tư cách Hội Trưởng thành lập Ủy Ban Ðiều Hành tổ chức "Ðại Hội Thể Thao Quốc Tế Stoke Mandeville" năm địa điểm với Thế Vận Hội Roma Vì vậy, "Ðại Hội Thể Thao Stoke Mandeville Quốc Tế 1960" gọi "Paralympic Lần Thứ Nhất" Năm 1976 năm bắt đầu đời "Paralympic Mùa Ðông" Vào năm 1989, "Ủy Ban Paralympic Quốc Tế" (IPC: International Paralympic Committee) thành lập để tiếp tục điều hành đại hội thể thao đặc biệt Đến TVH Sydney 2000 IOC IPC thức ký văn kiện liên kết với nhau, quy định điều quan trọng là: Paralympic tổ chức địa điểm sau thời điểm Thế Vận Hội bế mạc IOC quyền tuyển chọn ủy viên phụ trách từ IPC Tổ chức hoạt động Ủy ban Olympic Quốc tế (IOC) IOC tổ chức phi phủ, hình thành có lịch sử phát triển 100 năm, điều hành kiện thể thao lớn giới: Thế vận hội (TVH) Olympic mùa hè TVH Olympic mùa đông IOC định hướng trở thành tổ chức kinh tế hưng thịnh từ thập kỷ 1980 cho dù tình trạng pháp lý tổ chức hiệp hội phi lợi nhuận giống tất liên đoàn thể thao quốc tế quốc gia IOC hiệp hội thành viên, quan có quyền hành cao hoạt động Olympic Ý tưởng De Coubertin đưa Thế vận hội trở thành trung tâm hoạt động thể thao toàn giới Theo quan điểm Coubertin, Đại hội Olympic không đơn giản kiện thể thao, điểm trọng tâm phong trào mang tính xã hội rộng rãi thông qua hoạt động TDTT để tăng cường hiểu biết quốc tế phát triển người Bản hiến chương Olympic xuất vào năm 1894, De Coubertin viết: “Vì tơi khơi phục Đại hội Olympic? Đó để đẩy mạnh hoạt động thể thao, đảm bảo tính độc lập lâu dài nó, cho phép phát triển tốt môn TT, để thực vai trị giáo dục giới đại, tơn vinh cá nhân VĐV mà hoạt động thể thao họ quan trọng để trì tinh thần thể thao chung” Từ tuyên bố này, mục tiêu phong trào Olypic lớn mạnh phát triển Ngày nay, mục tiêu thể hiến chương Olympic nguyên tắc IOC xác định chức là: - Thúc đẩy tinh thần Olympic - Phối hợp tổ chức, điều hành TVH - Ủng hộ, khích lệ hoạt động Olympic - Khuyến khích phát triển thể thao - Phát triển khoa học thể thao - Góp phần phát triển xã hội thơng qua TT Ban đầu, IOC có 15 thành viên từ 12 quốc gia, vào lễ kỷ niệm 100 năm thành lập, 1994, số thành viên tăng lên 100 Các thành viên IOC bao gồm Ủy ban tổ chức TVH mùa hè mùa đông, Các Ủy ban Olympic quốc gia thành viên (NOC), tất Liên đoàn Thể thao Quốc tế quốc gia Phong trào Olympic điều hành IOC liên tục phát triển qua giai đoạn thể vai trị tổ chức có quyền lực cao hoạt động thể thao tồn giới, có tác động đến tất lĩnh vực văn hóa, xã hội, trị, kinh tế giới Tuy nhiên trình hoạt động phát triển, IOC phải vượt qua nhiều thử thách phải điều chỉnh, thay đổi số quy định hiến chương để phù hợp với phát triển giới nhằm đưa phong trào Olympic ngày phát triển Sự kiện: Năm 1999, 10 thành viên IOC phải từ chức bị cách chức 10 thành viên khác bị khiển trách liên quan đến việc nhận quà “trên mức tình cảm” Ủy ban tranh cử tổ chức Olympic mùa đông Salt Lake city 2002 Sau scandal này, IOC định cải tổ giới hạn số lượng ủy viên cịn 115 người, 70 người, với tư cách đại diện IOC, hoạt động quốc gia mình, 45 quan chức điều hành IOC (15 người đại diện cho VĐV Olympic, 15 người từ NOC 15 người từ Liên đoàn thể thao quốc tế (IF) Các ủy viên bầu theo hình thức bỏ phiếu kín, nhiệm kỳ năm tuổi giới hạn 70 Trước đây, nhiệm kỳ làm việc không giới hạn, ủy viên phê chuẩn không bỏ phiếu tuổi giới hạn 80 Năm 2004, năm tổ chức Olympic Athens, IOC gồm 122 ủy viên từ 81 quốc gia IOC có 22 ủy viên danh dự, bao gồm chủ tịch danh dự nguyên chủ tịch Juan Antonio Samaranch Nhìn chung, sức khỏe tất ủy viên tốt Tất ủy viên không hưởng lương, từ 1981 họ toán chi phí dự họp Olympic Nhiệm vụ ủy viên Ban chấp hành IOC là: - Thúc đẩy thực thi lý tưởng Olympic đất nước tổ chức - Bầu chọn chủ tịch, ủy viên ban chấp hành ủy viên - Chọn lựa thành phố tổ chức Olympic Đại hội thường niên IOC thực điều chỉnh, bổ xung hiến chương Olympic nhằm phát triển hoạt động Olympic thiết lập, củng cố vai trò uy tín IOC Đại hội tổ chức theo hình thức quốc hội chủ trì ban chấp hành theo luật pháp Thụy sỹ (điều 60 luật dân Thụy Sỹ) Trụ sở IOC đặt Lausanne (Thụy Sỹ) từ 1915 Ủy ban Olympic Quốc gia (National Olympic Committee - NOC) IOC công nhận quốc gia, lãnh thổ thành viên IOC Năm 2004, IOC có 202 quốc gia, lãnh thổ thành viên Nhiệm vụ NOC gửi đồn tham gia thi đấu Thế vận hội (TVH) (năm 2004 tất NOC tham dự TVH mùa hè; 2002 có 77 đồn tham dự TVH mùa đông) Đổi lại, NOC nhận trợ giúp IOC nhiều hình thức để phát triển phong trào TDTT đất nước Các Liên đoàn thể thao giới (International Federartion - IF) tổ chức hoạt động môn quy mô giới IF điều hành hoạt động liên đoàn quốc gia (NF) Với nhiệm vụ gửi VĐV tham dự TVH, Liên đoàn thể thao quốc gia (NF) quốc gia thành viên NOC Năm 1998, IOC công nhận 65 IF, có 35 IF chương trình Olympic (các mơn mùa đông mùa hè) IF phải ủng hộ thi đấu Olympic Đổi lại, IF nhận phần từ nguồn thu nhập tổ chức TVH IF có nguồn thu nhập từ giải thi đấu thuộc quyền hạn (Giải vơ địch giới, Giải vô địch châu lục, khu vực…) Nhiều tổ chức khác có liên kết với thể thao, TVH… IOC cơng nhận LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN ỦY BAN OLYMPIC VIỆT NAM (VIETNAM OLYMPIC COMMITTEE – VOC) Vào thập kỷ 50 Việt Nam xuất số tổ chức Thể thao Olympic tiền thân Phong trào Olympic Theo tài liệu IOC, vào năm 50 Việt Nam có Hiệp hội Thể thao Quốc gia, Liên đồn, Hiệp hội Thể thao Quốc tế cơng nhận Đó là: Điền kinh, Bơi lội, Bóng đá, Bóng bàn, Bóng rổ, Xe đạp, Quần vợt, Quyền anh, Đấu kiếm Vào thời gian đó, Việt Nam cử đồn Thể thao tham dự Đại hội Olympic, Đại hội Thể thao châu Á khu vực Đông Nam Á Việt Nam nước thành viên sáng lập Liên đồn Thể thao Bán đảo Đơng nam Á (The South East Asian Peninsular Games Federation hay SEAP Games Federation) vào năm 1959 Đến năm 1977, Liên đoàn SEAP đổi tên thành Liên đồn Thể thao Đơng Nam Á (South East Asian Games Federation, SEAGF) Sau nước nhà thống nhất, phong trào Thể thao Olympic Việt Nam có điều kiện phát triển quy mơ rộng lớn, theo xu hướng chung phong trào Olympic Quốc tế hoà nhập với cộng đồng quốc tế lĩnh vực thể thao nhằm thúc đẩy tình đồn kết hữu nghị hợp tác quốc tế hồ bình tiến xã hội Theo Hiến chương Olympic, tất Uỷ ban Olympic Quốc gia muốn gia nhập phong trào Olympic Quốc tế cần phải thành lập tổ chức Thể thao thống với Điều luật, Điều lệ riêng phủ nước cho phép - Ngày 20/12/1976, Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký định số 500 TTG cho phép thành lập Uỷ ban Olympic Quốc gia Việt Nam (Vietnam Olympic Committee - VOC) - Tháng 12/1979, VOC trình đơn xin gia nhập Phong trào Olympic Quốc tế - Ngày 28/4/1980, Uỷ ban Olympic Quốc tế Quyết định công nhận thức Uỷ ban Olympic Quốc gia Việt Nam thành viên phong trào Olympic Quốc tế Từ Uỷ ban Olympic Việt Nam Đại biểu Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam Phong trào Olympic Quốc tế có quyền tham gia Đại hội Thể thao Olympic, Đại hội thể thao châu lục khu vực Đông Nam Á Hội đồng Olympic Châu Á (The Olympic Council of Asia - OCA) thành lập ngày 05/12/1982 sở tiền thân tổ chức Liên đoàn Thể thao Châu Á (The Asian Games Federation) đời ngày 13/03/1949 VOC tham dự phiên họp Hội đồng Liên đoàn Thể thao Châu Á năm 1981 New Dehli - Ấn Độ thông qua điều lệ Hội đồng Như vậy, VOC 34 thành viên sáng lập OCA Sau trở thành thành viên thức IOC, đoàn thể thao Việt Nam bắt đầu tham gia Đại hội thể thao giới từ năm 1980 (Olympic XXII- Moscow); Đại hội thể thao Châu Á năm 1982 (Asiad lần IX – New Dehli - Ấn Độ) Đại hội thể thao Đông Nam Á (SEA Games XV) Kuala Lumpur – Malaysia Cùng với quan quản lý Nhà nước thể dục thể thao (TDTT), VOC quy tụ tổ chức thể thao nước, chăm lo phát triển phong trào TDTT quần chúng mở rộng quan hệ ngoại giao với nước phong trào Olympic quốc tế Từng bước tham gia đặn kỳ Đại hội thể thao quốc tế Đặc biệt Việt Nam tổ chức thành công SEA Games 22 – 2003, ASEAN Para Games – 2003 ASIAN Indoor Games lần III năm 2009 Qua hoạt động thực tiễn, Uỷ ban Olympic Việt Nam có nhiều đóng góp vào nghiệp phát triển Thể thao Olympic nước nhà, tạo chuyển biến tích cực Phong trào Olympic Việt Nam lĩnh vực chiến lược: Thể thao cho người, Thể thao đỉnh cao Quan hệ Quốc tế lĩnh vực Thể thao Thành tích Đại hội Thể thao Olympic: Cho đến nay, Thể thao Việt Nam đạt huy chương bạc kỳ Olympic - Tại Đại hội Olympic Sydney 2000, nữ võ sỹ Taekwondo Trần Hiếu Ngân đạt huy chương cho thể thao Việt Nam sau kỳ tham dự Đại hội Olympic Đây ghi nhận thành tích có ý nghĩa lịch sử thể thao Việt Nam đấu trường Olympic - Tại Đại hội Olympic Bắc Kinh 2008, Lực sĩ cử tạ Hoàng Anh Tuấn làm nức lòng người hâm mộ thể thao vượt qua áp lực để giành HCB Olympic thứ hai lịch sử thể thao Việt Nam Thành tích Đại hội Thể thao Châu Á (ASIAD): - New Delhi 1982: HC đồng (Bắn súng) - Hiroshima 1994: HC vàng (Trần Quang Hạ - Taekwondo) & HC bạc (karatedo) - Bangkok 1998: HCV (Hồ Nhất Thống - Taekwondo), HCB & 11 HCĐ - Busan 2002: HCV (Vũ Kim Anh, Nguyễn Trọng Bảo Ngọc - karatedo, Lý Đứcthể hình, Trần Đình Hịa- billards), HCB & HCĐ - Doha 2006: 3HCV (2 cầu mây, Vũ Nguyệt Ánh- karatedo), 13 HCB & 7HCĐ - Guangzhou 2010: HCV (Lê Bích Phương-karatedo), 17 HCB 15 HCĐ Thành tích Đại hội Thể thao Đông Nam Á (SEA Games): - Kualar Lumpur -1989: HCV - 11 HCB - HCĐ Hạng 7/9 đoàn tham dự - Manila 1991: HCV - 12 HCB - 10 HCĐ Hạng 7/9 - Singapore 1993: HCV - HCB - 19 HCĐ Hạng 6/9 - Chiangmai 1995: 10 HCV - 18 HCB - 24 HCĐ Hạng 6/10 - Jakatar 1997: 35 HCV - 48 HCB - 50 HCĐ Hạng 6/10 - Brunei Sarussalam 1999: 17 HCV - 20 HCB - 27 HCĐ Hạng 6/10 - Kuala Lumpur 2001: 33 HCV - 35 HCB - 64 HCĐ Hạng 4/10 - Việt Nam 2003: 156 HCV - 91 HCB - 93 HCĐ Hạng - Philippin 2005: 71 HCV - 68 – 89 Hạng - Thailand 2007: 64 HCV - 54 HCB - 83 HCĐ Hạng - Lào 2009: 83 HCV, 75 HCB, 57 HCB Hạng LỢI ÍCH CỦA THỂ DỤC THỂ THAO Tổ chức y tế giới (WHO, 1946) đưa quan điểm sức khỏe “Trạng thái 10 - Xoay sau: Khi xoay sau cần ổn định tư hông, chuyển trọng tâm từ chân sau vào chân trước Xoay gót chân chuyển than người, tư hơng trọng tâm hướng ngược lại, Trục không thay đổi, đổi hướng ổn định giống tư tĩnh I CÁC KỸ THUẬT CƠ BẢN Kỹ thuật đấm thẳng : Choku zuki Có thể thực theo tầm đánh khác nhau: - Đấm cao : Jodan zuki - Đấm : Chudan zuki - Đấm thấp : Gedan zuki Hoặc thực phối hợp với để trở thành : - Đấm thuận : Oi zuki - Đấm nghịch : Gyaku zuki Đòn đấm thẳng đòn sử dụng nhiều tập luyện kỹ thuật thi đấu, địn có tốc độ nhanh thực Có thể phối hợp đòn đấm thẳng với kỹ thuật khác để trở thành tập phối hợp nhóm kỹ thuật tổ hợp kỹ thuật Các giai đoạn kỹ thuật: - Giai đoạn chuẩn bị: đứng tư đứng thẳng, hai chân vai Vai hông thẳng tự nhiên  Thơng thường, tập luyện địn đấm thuận kết hợp với trước (Zenkutsu Dachi) - Giai đoạn đấm: xuất phát từ hông đấm trước di chuyển theo đường thẳng xoắn thuận theo cấu trúc giải phẫu từ vào kết thúc tới điểm chạm, tay thẳng hồn tồn, lịng bàn tay đối diện với mặt đất, vị trí chạm mục tiêu đốt xương thứ ngón trỏ ngón Tay cịn lại xoay ngược từ ngồi mạnh hông tạo phản lực, kết thúc với lòng bàn tay hướng lên Kết hợp cú đấm với thở hông - Giai đoạn kết thúc: Kết thúc cú đấm vai hông nghiêng hướng phía trước, tự giảm trương lực bắp chuẩn bị cho cú đấm Kỹ thuật đấm nghịch (Gyaku zuki) 23 Đòn đấm nghịch địn thơng dụng tập luyện kỹ thuật thi đấu Đây xem địn có hiệu cao thi đấu Karate thể thao Trong kỹ thuật đối luyện bản, Gyaku zuki thường đòn kết thúc sau tổ hợp kỹ thuật đỡ đối phương công Các giai đoạn kỹ thuật: - Giai đoạn chuẩn bị: Thông thường, tập luyện đòn đấm thuận kết hợp với trước (Zenkutsu Dachi), ngang (Kiba Dachi), vuông (Shiko Dachi), bất động (Fudo Dachi) - Giai đoạn đấm: xuất phát từ hông đấm trước di chuyển theo đường thẳng xoắn thuận theo cấu trúc giải phẫu từ vào kết thúc tới điểm chạm, tay thẳng hồn tồn, lịng bàn tay đối diện với mặt đất, vị trí chạm mục tiêu đốt xương thứ ngón trỏ ngón Tay cịn lại xoay ngược từ ngồi mạnh hơng tạo phản lực, kết thúc với lịng bàn tay hướng lên Kết hợp cú đấm với thở hông Sở dĩ gọi đấm nghịch tay đấm tay sau so với thực kết hợp với Xuất phát từ tư vững ổn định, tạo lực lớn đến mục tiêu Xoay hông, xoay giữ hông ổn định Duỗi thẳng chân sau chuyển trọng tâm trước Tưởng tượng giống quay người, bạn phải xoay hơng Địn đấm khơng hiệu trọng lực nằm xa chân sau kết thúc đòn đấm Đòn đấm việc xoay hông Sức mạnh hông chuyển lên ngực, vai, tay đòn đấm, cuối kết lực mục tiêu Tuy nhiên, để tránh lực, lực phản hồi thể mục tiêu theo trật tự đảo ngược tay, cánh tay, vai, ngực, hông Nếu thể không căng điểm tiếp xúc lực phản hồi yếu - Giai đoạn kết thúc: Kết thúc cú đấm vai hông nghiêng hướng phía trước, tự giảm trương lực bắp chuẩn bị cho cú đấm Tóm lại, lực hơng có vai trò quan trọng đòn đấm tay sau Tập luyện địn học cách xoay hơng để hình thành tảng cho việc chuyển động phần thân Kỹ thuật đá thẳng : Mae geri (kekomi) Có thể thực theo tầm đá khác nhau: - Đá cao : Mae geri keage (đá trước) - Đá thẳng giữa: Mae geri kekomi (đá tống thẳng) 24 - Đá thẳng thấp : Mae fumikomi geri (thường đá vào khớp gối) Đòn đá thẳng đòn thông dụng dễ thực hiện, sử dụng nhiều tập luyện kỹ thuật thi đấu Đây đòn tập luyện từ đai trắng, phối hợp đòn đá thẳng với kỹ thuật khác để trở thành tập phối hợp nhóm kỹ thuật tổ hợp kỹ thuật Các giai đoạn kỹ thuật: - Giai đoạn chuẩn bị: đứng tư đứng thẳng, hai chân vai Vai hông thẳng tự nhiên - Giai đoạn thực hiện: nâng gối với cẳng chân gập sát trục xương đùi song song với mặt đất Ở vị trí này, mạnh cẳng chân phía trước, đầu gối thẳng hồn tồn kết thúc địn đa Điểm tiếp xúc với mục tiêu phần ức bàn chân hay gọi nhượng bàn chân, va chạm mục tiêu cổ chân duỗi thẳng để hướng ức bàn chân phía mục tiêu Tốc độ thực nhanh dần kể từ nâng gối đá cẳng chân phía trước, tố độ đạt cao ức bàn chân va chạm với mục tiêu - Giai đoạn kết thúc: Kết thúc đòn đá, gập nhanh cẳng chân vị trí ban đầu, sau hạ chân xuống đất giống tư chuẩn bị Đây điểm khác biệt đòn đá thẳng Karate với môn võ khác Sở dĩ phải gập chân nhanh vị trí ban dầu hạ chân xuống để tránh kỹ thuật bắt, tóm chân đối phương cách để tiếp tục thực địn đá kỹ thuật cơng, phản cơng khác  Khi tập luyện địn Mae geri thường tập luyện với shiko dachi  Trong thi đấu thường kết hợp đòn đá với trước cao thủ thi đấu Thi đấu thường sử dụng công tầm chudan tầm công hiệu Kỹ thuật đá vịng cầu (Mawashi geri) Có thể thực theo tầm đá khác nhau: - Đá cao : Jodan Mawashi (đá vòng cầu vào mặt) - Đá thẳng giữa: Chudan Mawashi (đá vòng cầu vào bụng, lưng, lườn) Đòn đá vịng cầu địn thơng dụng dễ thực hiện, sử dụng thường xuyên tập luyện kỹ thuật thi đấu Đây đòn đánh sử dụng để ghi điểm nhiều thi đấu Đòn đá Mawashi sử dụng phối hợp với nhiều kỹ thuật tạo nên chuỗi động tác công hiệu 25 Các giai đoạn kỹ thuật: - Giai đoạn chuẩn bị: đứng tư đứng thẳng, hai chân vai Vai hông thẳng tự nhiên - Giai đoạn thực hiện: Tương tự với đòn đá tống trước Mae geri Nâng gối với cẳng chân gập sát trục xương đùi song song với mặt đất Xoay hơng thuận phía trước đồng thời gót chân xoay theo hướng thuận phía trước, lúc gối ngang ngực, cẳng chân hướng phía trước song song với mặt đất Ở vị trí này, mạnh cẳng chân phía trước, đầu gối thẳng hồn tồn kết thúc địn đá Điểm tiếp xúc với mục tiêu phần mu bàn chân, chạm mục tiêu gối cổ chân duỗi thẳng, mu bàn chân chạm vào mục tiêu Tốc độ thực nhanh dần kể từ nâng gối, xoay hơng đá cẳng chân phía trước, tốc độ đạt cao mu bàn chân chạm mục tiêu - Giai đoạn kết thúc: Kết thúc địn đá, gập nhanh cẳng chân vị trí ban đầu, xoay hơng gót chân hướng thẳng, sau hạ chân xuống đất giống tư chuẩn bị Đâyđược gọi Zanshin (thế thủ kết thúc đòn chuẩn bị cho đòn đánh tiếp theo) Trong thi đấu thường kết hợp đòn đá với trước cao thủ thi  đấu Thi đấu thường sử dụng công tầm chudan với lực công mạnh vào vùng hông lưng đạt điểm Sử dụng đòn đá Mawashi tầm jodan vào vùng mặt với khả khống chế lực điểm tiếp chạm xác khơng gây chấn thương cho đối phương đạt điểm thi đấu Đây đòn giành điểm số cao thi đấu Karatedo TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Việt Bảo, giáo trình Karatedo chuyên ngành giáo dục thể chất, (Lưu hành nội bộ) Luật thi đấu Karate-do, Nhà xuất Thể Dục Thể Thao Website: www.karatedo.co.jp http://karatedo-hochiminh.com 26 27 Phụ lục 1: Bài quyền Heian Shodan 28 Phụ lục2: 29 30 Bài quyền Heian Nidan 31 Phụ lục 3: CÁC ĐIỂM ĐẤM – ĐÁ – ĐỠ - GẠT KARATEDO 32 Phụ lục 4: Các đòn đỡ, gạt Karatedo Shotokan AGE-UKE 33 UCHI-UKE(UCHI-UDE-UKE) SOTO-UKE (SOTO-UDE-UKE) 34 SHUTO-UKE ( NANAME SHUTO-UKE) MOROTE-UKE 35 SHO-MOROTE-UKE JIUJI-UKE 36 JODAN-JIUJI-IKE SHO-OSAE-UKE 37

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w