Giáo trình giảng dạy võ thuật Phần 2

28 996 0
Giáo trình giảng dạy võ thuật  Phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO TRÌNH GIẢNG DẠY VÕ THUẬT Phần II Các động tác kỹ thuật võ thuật Chương I Thế đứng di chuyển I- ý nghĩa tác dụng Bất mơn võ thuật đứng (hay gọi võ) Thế đứng động tác kỹ thuật đầu tiên, gốc làm tảng cho việc thực động tác kỹ thuật, chiến thuật thuận lợi, đứng vững đòn định, tạo áp đảo đối phương Kết hợp với di chuyển võ thuật hình thức làm thay đổi vị trí chiến đấu lúc tiến, lúc lùi, sang bên phải sang bên trái để tạo thuận lợi cơng phòng ngự Do tập luyện phải kiên trì đứng động tác kết hợp với di chuyển linh hoạt tạo phản xạ nhanh nhạy, động từ xây dựng cho lĩnh vững vàng, tự tin công tác chiến đấu II- Các đứng 1- Thế đứng chân trước chân sau tư cao Đang đứng nghiêm, chân trái bước lên theo hướng mũi bàn chân trái bước rộng khoảng vai Hai mũi bàn chân làm trụ nâng hai gót chân lên xoay sang trái khoảng 10cm lúc hai bàn chân gần song song với Hai gối chùng đều, trọng lượng toàn thân rơi vào hai chân (chủ yếu 3/4 phía mũi bàn chân) Hai tay đưa lên phía trước thành chuẩn bị, nắm đấm tay phải trước ngực cằm (cách cằm ngực khoảng 10cm) nắm đấm úp hướng sang trái Nắm đấm tay trái đưa lên gần ngang với bả vai trái, cách đầu bả vai trái khoảng 3540cm, nắm đấm úp hướng sang phải Thân người phía vặn sang phải gập trước, cằm khép, bụng thót, mắt quan sát mục tiêu (Hình 26) + Điểm trọng tâm: Đứng vững chắc, thoải mái, động + Điểm ý: Khơng lên gân cứng, gò bó 2- Đứng hai chân ngang tư cao Đang đứng nghiêm, chân trái bước sang trái bước khoảng rộng vai Hai mũi chân làm trụ nâng hai gót chân lên xoay sang hai bên, hai bàn chân gần song song với Hai gối chùng đều, trọng lượng toàn thân rơi vào hai chân (chủ yếu 3/4 phía mũi bàn chân) thân người phía xoay vặn từ trái sang phải khoảng 15-20cm Hai tay đưa lên thành chuẩn bị giống tư đứng chân trước chân sau tư cao, bụng thót, cằm khép, mắt quan sát mục tiêu (hình 27) + Điểm trọng tâm, điểm ý giống đứng chân trước chân sau tư cao Hình 26 Hình 27 3- Đứng hai chân ngang tư thấp Đang đứng nghiêm, chân trái bước sang trái bước khoảng rộng vai Hai mũi chân làm trụ nâng hai gót chân xoay sang hai bên, hai bàn chân gần song song với nhau, hai gối chùng thấp, gần vng góc gối (phía sau) Trọng lượng tồn thân rơi vào hai chân (chủ yếu 3/4 phía mũi bàn chân) Thân người phía xoay vặn từ trái sang phải khoảng 15-20cm Hai tay đưa lên thành chuẩn bị giống đứng chân trước chân sau tư cao Bụng thót, cằm khép, mắt quan sát mục tiêu (hình 28) + Điểm trọng tâm, điểm ý: Giống đứng chân trước chân sau tư cao 4- Đứng chân trước chân sau tư thấp Đang đứng nghiêm, chân trái bước lên theo hướng mũi bàn chân trái bước khoảng rộng vai Hai mũi bàn chân làm trụ, nânghai gót chân lên xoay sang trái khoảng 8cm Hai bàn chân gần song song với nhau, hai gối chùng thấp đùi cẳng chân gần tạo thành vng góc gối phía sau, trọng lượng toàn thân rơi vào hai chân (chủ yếu 3/4 phía mũi bàn chân) Hai tay đưa lên thành chuẩn bị giống đứng chân trước chân sau tư cao, bụng thót cằm khép mắt quan sát mục tiêu (hình 29) + Điểm trọng tâm, điểm ý: Giống đứng chân trước chân sau tư cao Hình 28 Hình 29 5- Đứng quan hệ: Trong làm nhiệm vụ, tiếp xúc với đối tượng có nghi vấn, tư đứng nghiêm chuyển sang đứng quan hệ – giống đứng chân trước chân sau tư cao – khác hai tay nắm hờ tự nhiên để xuôi xuống theo nẹp quần sát đùi, tư thoải mái, mắt nhìn thẳng ln quan sát đối tượng (hình 30) + Chú ý: Về ý thức phải ln ln cảnh giác sẵn sàng chiến đấu Hình 30 III- Di chuyển: 1- Tiến Từ đứng chân trước chân sau tư cao, tiến ta dùng sức đẩy chân phải kết hợp với sức bật chân trái, bật lướt chân trái lên bước, đồng thời chân phải lướt theo bước khoảng cách chân trái đứng ban đầu, mắt ln nhìn thẳng, quan sát mục tiêu di chuyển, hai chân ln ln chùng để có sức bật nhanh + Chú ý: Trong di chuyển thân người hai tay giữ nguyên đứng chan trước chân sau tư cao 2- Lùi: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, di chuyển lùi chân phải bật sau bước đồng thời chân trái rê lướt theo thành đứng ban đầu, mắt ln nhìn thẳng quan sát mục tiêu 3- Sang trái Từ đứng chân trước chân sau tư cao, chân trái bật lướt sang trái bước Đồng thời chân phải bật lướt theo bước vị trí chân trước chân sau tư cao, mắt quan sát mục tiêu 4- Sang phải Từ đứng chân trước chân sau tư cao, di chuyển sang phải ta bật lướt chân phải sang phải bước đồng thời chân trái rê lướt theo bước vị trí ban đầu Mắt ln quan sát mục tiêu 5- Quay sau Từ đứng chân trước chân sau tư cao, quay sau, chân trái làm trụ Chân phải bước lên bước dài qua bên phía mũi bàn chân trái, hai mũi chân làm trụ xoay người từ phải qua trái sau 180o thành đứng ban đầu + Chú ý: Trong động tác di chuyển thay đổi hướng thả lỏng thể, khơng gò bó, hai tay giữ ngun vị trí ban đầu Chương II Các động tác kỹ thuật đánh tay I- ý nghĩa tác dụng Trong trường phái võ, dù môn phái người ta nghiên cứu, tập luyện, sử dụng động tác đánh tay Vì sử dụng đơi cánh tay đánh nhiều đòn, nhiều cách đánh khác lợi hại cơng phòng ngự Các động tác kỹ thuật tần công tay nguy hiểm biết kết hợp chặt chẽ cơng phòng ngự cần thiết thực tế chiến đấu Do tập luyện động tác kỹ thuật đánh tay, phải kiên trì, khắc phục mệt mỏi để thực hiệu đòn đánh giáo trình này, nghiên cứu tập luyện số kỹ thuật đánh thông dụng áp dụng chiến đấu có hiệu cao, phù hợp với tính chất chiến đấu, cơng tác lực lượng Cơng an nhân dân II- Động tác kỹ thuật 1- Cách nắm tay để đấm Bàn tay mở tự nhiên, bốn ngón tay khép kín cuộn tròn vào lòng bàn tay, ngón đặt đốt thứ hai ngón trỏ, nắm chặt năm ngón tay lại thành nắm đấm võ thuật 2- Tay phải, tay trái đấm thẳng aTay phải đấm thẳng Từ đứng chân trước chân sau tư cao, kết hợp lực toàn thân, chủ yếu sức bật bả vai cánh tay phải phóng thẳng nắm đấm từ theo đường thẳng tới điểm đánh dừng lại, lúc cánh tay phải song song với mặt đất, nắm đấm úp xuống đất, phối hợp lực toàn thân vào đòn đấm nên 1/2 thân người phía xoay từ phải sang trái, chân trái chùng chịu trọng lượng toàn thân nhiều chân phải, chân phải gối khuỵu, gót kiễng, tay phải đấm ra, tay trái thu vị trí chuẩn bị cằm Điểm chạm toàn mặt phẳng nắm đấm Đấm xong nhanh chóng rút tay vị trí ban đầu (H31) Hình 31 Hình 32 + Điểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay phải + Điểm ý: Khi đấm không lấy đà, đám dúi đấm sang phải, sang trái bTay trái đấm thẳng Từ tư đứng chân trước chân sau tư cao, nắm tay trái phía ngồi, thu khoảng 10-15cm Kết hơp lực toàn thân chủ yếu sức gập bụng, sức duỗi lưng, sức bật bả vai cánh tay trái phóng thẳng nắm đấm từ theo đường thẳng tới điểm đánh dừng lại Cánh tay trái song song với mặt đất, nắm tay úp, chuyển động đấm nên người gập trước sang phải Trọng lượng toàn thân dồn nhiều vào chân trái Hai gối chùng đều, tay trái đấm thẳng, tay phải giữ nguyên vị trí ban đầu Điểm chạm tồn mặt phẳng nắm đấm (H32) đấm xong rút tay vị trí ban đầu + Điểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay trái + Điểm ý: Giống tay phải đấm thẳng 3- Tay phải, tay trái đấm ngang: a- Tay phải đấm ngang: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, nắm đấm tay phải cằm đưa ngang với vai phải, kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay phải phóng đấm xuyên chéo từ ra, từ phải sang trái từ lên đến trước mặt dừng lại, nắm đấm cách cằm khoảng 35-40cm Cánh tay chếch so với mặt phẳng ngang góc khoảng 30o Do chuyển động đòn đấm nên 1/2 thân người phía xoay từ phải sang trái, chân trái chùng chịu trọng lượng toàn thân nhiều chân phải, chân phải gối khuỵu gót kiễng Lực tập trung chủ yếu vào sức bật bả vai cánh tay phải, tay phải đấm tay trái thu chuẩn bị cằm (Hình 33) Đấm xong nhanh chóng rút tay vị trí ban đầu Hình 33 Hình 34 Hình 41 Hình 42 b) Tay trái chặt vát nghịch: Từ tư đứng chân trước chân sau tư cao, tay trái phía ngồi thu khoảng 15-20cm ngang vai tráI kết hợp lực toàn thân, chủ yếu sức bật bả vai cánh tay trái chặt vát đường từ ra, từ xuống, từ phải sang tráI vào cổ bên phải đối phương, bàn tay mở tự nhiên, ngón tay khép kín, đIểm chạm cạnh bàn tay tráI, tay trái chặt, tay phải giữ nguyên vị trí ban đầu (H42) Hai chân chùng đều, trọng lượng toàn thân dồn nhiều vào chân trái, chặt xong rút tay tư chuẩn bị ban đầu + ĐIểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay trái 8) Tay phải, tay trái chặt sườn nghịch a) Tay phải chặt sườn nghịch: Từ đứng chân trước chân sau tư cao Tay phải chặt sườn nghịch kết hợp lực kỹ thuật chặt giống chặt vát nghịch chi khác hai gối chùng thấp, đIểm chặt vào sườn bên phải đối phương (H43) Chặt xong rút tay chuẩn bị ban đầu + ĐIểm trọng tâm, kết hợp lực với chùng gối để hạ thấp người chặt đIểm đánh Hình 43 Hình 44 b) Tay trái chặt sườn nghịch: Từ đứmg chân trước chân sau tư cao, tay trái chặt sườn nghịch Kết hợp lực kỹ thuật chặt giống chặt vát nghịch tay trái khác hai gối chùng thấp Chặt vào sườn bên trái đối phương Chặt xong rút tay chuẩn bị ban đầu (H44) ĐIểm trọng tâm: Giống chặt vát nghịch 9) Tay phải, tay trái xỉa a) Tay phải xỉa: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, nắm tay phải cằm Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay phải, bật phóng đường từ vào đIểm xỉa bụng, ngực, cổ đối phương, bàn tay 2/3 quãng đường ngón tay duỗi thẳng khép kín, đIểm chạm đầu bốn ngón tay Do chuyển động đường xỉa nên 1/2 thân người phía xoay từ phải sang trái, chân trái chùng chịu trọng lượng toàn thân nhiều chân phải, chân phải gối khuỵu, gót kiễng, tay phải xỉa tay trái thu chuẩn bị (H45) Xỉa xong, nhanh chóng rút tay tư chuẩn bị + ĐIểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay phải Nắm tay phóng 2/3 qng đường năm ngón tay duỗi thẳng, khép kín + ĐIểm ý: Khơng mở tay trước b) Tay trái xỉa: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, tay trái xỉa toàn kỹ thuật kết hợp lực giống tay phải xỉa, khác tay trái phía ngồi thu so với vị trí ban đầu khoảng 1015cm ĐIểm đánh, đIểm chạm giống tay phải xỉa Miệng ngậm, cằm khép, mắt nhìn thẳng (H46) Xỉa xong nhanh chóng rút tay tư ban đầu + ĐIểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay trái, nắm tay phóng 2/3 qng đường năm ngón tay duỗi thẳng, khép kín + ĐIểm ý: Giống tay phải Hình 45 Hình 46 10) Tay phải, tay trái đánh khuyu ngang trước a) Tay phải đánh khuỷu ngang trước: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, chân phải bước thẳng lên bước khoảng rộng vai, đồng thời lúc khuỷu tay phải nâng lên gần ngang vai Kết hợp toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay phảI đánh khuỷu tay từ phải sang tráI vào đIểm đánh cằm, cổ đối phương Do chuyển động đòn đánh nên người xoay từ phải sang trái vào lao trước, trọng lượng toàn thân dồn nhiều vào chân phải, đIểm chạm cạnh cánh tay gập lại (phía gần khuỷu tay) Tay phải đánh khuỷu, tay trái thu chuẩn bị trước ngực, mắt liếc nhìn đIểm đánh (H47) Đánh khuỷu xong, nhanh chóng rút tay tư chuẩn bị ban đầu + ĐIểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân, chân phải bước lên đồng thời nâng khuỷu tay phải đánh vào mục tiêu + ĐIểm ý: Khơng đánh khuỷu tay từ lên Hình 47 Hình 48 b) Tay trái đánh khuỷu ngang trước: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, tay trái gập nắm đấm vào gần vai nâng khuỷu tay trái lên gần ngang vai đồng thời chân trái bước thẳng lên bước, chân phải rẽ theo, kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay trái đánh khuỷu tay trái sang phải vào đIểm đánh cằm, cổ đối phương ĐIểm chạm giống tay phải Trọng lượng toàn thân dồn nhiều vào chân trái, người lao trước, tay phải giữ nguyên vị trí ban đầu, mắt liếc nhìn điểm đánh (H48) Đánh khuỷu xong, nhanh chóng rút tay chuẩn bị + ĐIểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân chân trái bước lên đồng thời tay trái gập lại nâng khuỷu tay lên đánh vào mục tiêu 11) Tay phải, tay trái đánh khuỷu sau: a) Tay phải đánh khuỷu sau: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, trọng lượng toàn thân chuyển sang chân trái, chân phải thu về, mông xoay sang trái Đồng thời tay phải lật ngửa nắm đấm Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay phải đánh mạnh khuỷu tay từ trước sau theo đừong thẳng sát với sườn phải Nắm đấm đến ngang sườn dừng lại, mắt liếc nhìn đIểm đánh, đIểm chạm khuỷu (cùi trỏ), đIểm đánh bụng đối phương Tay phải đánh khuỷu sau, tay trái thu chuẩn bị cằm, mắt liếc nhìn đIểm đánh (H49) Đánh khuỷu xong nhanh chóng rút tay chuẩn bị + ĐIểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân chuyển trọng lượng sang chân trái đồng thời tay phảI đánh khuỷu phía sau Hình 49 Hình 50 b) Tay trái đánh khuỷu phía sau: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, đánh khuỷu sau tay trái ta chuyển trọng lượng toàn thân sang chân phải, mông thân người chuyển sang bên phải, chân trái thu về, tay trái đánh mạnh vào khuỷu tay từ trước sau vào đIểm đánh giống tay phải ĐIểm đánh, đIểm chạm giống tay phải Mắt liếc nhìn đIểm đánh (H50) Đánh khuỷu xong, nhanh chóng rút tay chuẩn bị + ĐIểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân chuyển trọng lượng sang phải đồng thời tay trái đánh mạnh khuỷu tay sau Chương III Các động tác kỹ thuật đánh chân I/ ý nghĩa tác dụng: Kỹ thuật đánh chân có nhiều lối đánh khác theo tính chất mơn phái võ Trong thực tế chiến đấu không sử dụng độc đòn đánh tay mà phải ln kết hợp với đòn chân Đòn đánh chân thường nguy hiểm có lực mạnh, có hiệu chiến đấu cao tập luyện thục, điêu luyện xác Trong giáo trình nghiên cứu tập luyện số động tác thường sử dụng chiến đấu, đồng thời biết kết hợp đòn đánh chân với đòn đánh tay để vận dụng thực tế chiến đấu, công tác II/Động tác kỹ thuật: Chân phải, chân trái đá thẳng a) Chân phải đá thẳng: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, xoay mũi chân trái sang trái khoảng 7-10 cm chùng gối để chịu trọng lượng toàn thân, người gập trước sang trái, chân phải co lên cẳng chân gập sát đùi, tay phải đưa xuống che hạ bộ, tay trái thu chuẩn bị trước ngực Kết hợp lực toàn thân, chủ yếu sức bật đùi cẳng chân bật đá chân phải trước theo đường thẳng từ lên vào điểm đá, điểm chạm giầy toàn mũi giầy, chân không cùi ức bàn chân, điểm đánh hạ bộ, bụng, ngực, cằm đối phương, đá xong, nhanh chóng rút chân chuẩn bị (Hình 51) + Điểm trọng tâm: Chuyển trọng lượng đồng thời co rút chân phải lên đá ngay, chủ yếu dùng sức bật đùi cẳng chân + Điểm ý: Khơng đá lăng chân Hình 51 Hình 52 b) Chân trái đá thẳng: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, chân trái đá thẳng, cách đá kết hợp sức, lực giống chân phải khác chuyển trọng lượng toàn thân sang chân phải, chân trái co lên đá Điểm chạm, điểm đánh giống chân phải Khi đá tay trái đưa xuống che hạ bộ, tay phải giữ ngun vị trí trước ngực, mắt liếc nhìn điểm đá (Hình 52) Đá xong, nhanh chóng rút chân chuẩn bị + Điểm trọng tâm: Chuyển trọng lượng đồng thời co chân trái lên đá Chủ yếu dùng sức bật đùi cẳng chân + Điểm ý: Giống chân phải đá thẳng Chân phải, chân trái đá móc a) Chân phải đá móc: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, chân trái bước lên sang trái bước dài, đồng thời chùng gối để chịu trọng lượng toàn thân, thân người phía gập nghiêng sang trái, sườn chân phải hướng lên trên, chân phải co lên cẳng chân gập lại sát đùi, đùi thẳng so với thân người Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật đùi cẳng chân phải, bật đá chân phải từ sau trước, từ lên vào điểm đánh, điểm chạm giống chân phải đá thẳng, điểm đánh từ hạ trở lên ngực, chân phải đá móc, tay phải đánh mạnh sau để tăng lực đá giữ thăng bằng, tay trái thu trước ngực, mắt liếc điểm đánh (Hình 53) Đá xong, nhanh chóng rút chân tư chuẩn bị ban đầu + Điểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân, chân trái bước lên, chân phải co lên đá + Điểm ý: Không đá lăng chân, đá hướng Hình 53 Hình 54 b) Chân trái đá móc: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, chân phải bước lên theo hướng mũi bàn chân phải bước dài gối chùng thấp người nghiên sang phải để chịu trọng lượng toàn thân Chân trái co lên đá móc trước Kỹ thuật đá, điểm chạm, điểm đánh giống chân phải, khác tay trái đánh mạnh sau để lấy thăng tăng thêm lực, mắt liếc nhìn điểm đánh (Hình 54) Đá xong, nhanh chóng rút chân chuẩn bị ban đầu + Điểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân, chân phải bước lên chân trái co lên đá + Điểm ý: Giống chân phải đá móc Chân phải đá quét sau Tư đứng chân trước chân sau tư cao, xoay mũi chân trái sang trái khoảng 5-7cm chùng gối để chịu trọng lượng toàn thân, chân phải đưa lên trước, gót chân phải cách mũi bàn chân trái cách mặt đất khoảng 10-15cm Kết hợp lực toàn thân chủ yếu chân phải đá quét gót chân phải sau theo đường thẳng từ trái sang phải, từ trước sau vào điểm đánh Khi chân phải đá quét sau đồng thời tay phải đánh trước để kết hợp lực, thân người gập úp trước sang trái, tay phải ngoài, tay trái thu trước ngực, điểm chạm góc chân, điểm đánh bắp chân cổ chân phía sau đối phương (Hình 55) Đá qt xong, nhanh chóng rút chân chuẩn bị + Điểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân đưa chân phải lên đá quét + Điểm ý: Không đá thẳng từ trước sau Hình 55 Chân phải, chân trái đạp ngang a) Chân phải đạp ngang sang phải: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, mũi chân trái xoay sang trái 5-7cm gối chùng để chịu trọng lượng toàn thân, thân người gập trước nghiêng sang trái, đồng thời chân phải co lên, bàn chân phải gần ngang với gối trái, cạnh bàn chân hướng xuống đất Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật đùi cẳng chân bật đạp ngang bàn chân phải sang phải từ lên, từ phải sang trái, từ vào điểm đánh Điểm chạm cạnh bàn chân (3/4 cạnh bàn chân tính từ gót) Tay phải xuôi tự nhiên che hạ, tay trái thu chuẩn bị trước ngực, mắt liếc nhìn điểm đánh (Hình 56) Đạp xong, nhanh chóng rút chân tư chuẩn bị + Điểm trọng tâm: Chuyển trọng lượng, đồng thời co chân phải lên đạp ngang, chủ yếu dùng sức bật đùi cẳng chân + Điểm ý: Không đứng thẳng người, gập người thấp đạp cao Hình 56 Hình 57 b) Chân trái đạp ngang sang trái Từ đứng chân trước chân sau tư cao, chân trái đạp ngang sang trái toàn kỹ thuật kết hợp lực giống chân phải đạp ngang khác chân phải chịu trọng lượng toàn thân người gập trước sang phải, chân trái co lên đạp ngang sang trái Điểm đánh, điểm chạm giống chân phải, tay trái đưa xuống che hạ bộ, tay phải cằm, mắt liếc nhìn điểm đánh (Hình 57) Đạp xong, nhanh chóng rút chân tư chuẩn bị + Điểm trọng tâm: Chuyển trọng lượng sang chân phải, co chân trái lên đạp ngang sang trái, lực chủ yếu đùi cẳng chân + Điểm ý: Giống chân phải đạp ngang Chân phải, chân trái đánh gối a) Chân phải đánh gối: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, xoay mũi bàn chân trái sang trái 5-7cm chùng gối để chịu trọng lượng toàn thân, chân phải co lên đánh gối trước vào điểm đánh đồng thời hai tay ta giật mạnh hai nắm tay ngang sườn dừng laị Gối phải đánh lên làm cho đùi gần vng góc so với thân người, cẳng chân gập sát đùi, mũi bàn chân chúc xuống đất, điểm chạm toàn đầu gối, điểm đánh hạ bộ, bụng đối phương (Hình 58) Đánh gối xong, nhanh chóng rút tư chuẩn bị ban đầu + Điểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân chân trái bước lên chân phải co lên đánh gối Hình 58 Hình 59 b) Chân trái đánh gối: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, chân phải bước lên bước chùng gối để chịu trọng lượng toàn thân, chân trái co lên đánh gối từ sau trước, đồng thời hai tay giật mạnh hai nắm tay ngang sườn dừng lại, gối trái đánh lên làm cho đùi gần vng góc so với thân người, cẳng chân gập sát đùi, mũi bàn chân chúc xuống đất Điểm chạm, điểm đánh giống chân phải đánh gối (Hình 59) Đánh gối xong, nhanh chóng rút chân tư chuẩn bị ban đầu + Điểm trọng tâm: Chân phải bước lên chân trái co lên đánh gối Chương IV: Kỹ thuật gạt đỡ, tránh né, ngã đỡ I ý nghĩa tác dụng: Kỹ thuật gạt đỡ, tránh né, ngã đỡ võ thuật CAND kỹ thuật phòng ngự tích cực Bởi thực tế chiến đấu khơng phải lúc ta chủ động công đánh bắt đối phương, mà nhiều ta bị đối phương công chống trả cách liệt Nghiên cứu tập luyện số động tác kỹ thuật gạt đỡ, tránh né, ngã đỡ (kỹ thuật phòng ngự) để đối phó, ngăn chặn đòn đánh đối phương nhằm bảo vệ tạo bất ngờ, chủ động đánh bắt đối phương đòn định Trong tập luyện ứng dụng phần chiến thuật phải áp dụng kỹ thuật ngã đỡ nhiều, phải tập luyện tốt động tác ngã đỡ để phục vụ cho công tác học tập đạt kết tốt II Các động tác gạt đỡ, tranh né Tay phải, tay trái gạt đỡ cao a) Tay phải gạt đỡ cao: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai, cánh tay phải gạt bật cánh tay từ lên chếch sang phải, bàn tay khum tự nhiên cao ngang trán cách trán khoảng 25 - 30cm dừng lại (Cánh tay gần vng góc so với thân người nách, cánh tay cánh tay ngồi tạo thành góc khoảng 1100 khuỷu tay) chuyển động đường gạt nên chân trái chùng để chịu trọng lượng toàn thân nhiều chân phải, thân người xoay từ phải sang trái gập trước, chân phải gối khuỵu gót kiễng, tay phải gạt, tay trái thu chuẩn bị trước ngực, mắt liếc nhìn điểm gạt Điểm chạm toàn cạnh bàn tay cạnh cánh tay phải, (Hình 60) Gạt xong, nhanh chóng rút tay tư chuẩn bị + Điểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân gạt bật cánh tay phải từ lên chếch sang phải + Điểm ý: Khơng lấy đà để gạt Hình 60 Hình 61 b) Tay trái gạt đỡ cao: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, tay trái thu so với vị trí ban đầu khoảng 10 - 15cm Kết hợp lực toàn thân, chủ yếu sức bật bả vai cánh tay trái gạt bật cánh tay từ lên chếch sang trái Kỹ thuật gạt điểm chạm giống tay phải gạt đỡ cao Hai chân chùng trọng lượng toàn thân dồn nhiều vào chân trái, tay phải giữ nguyên, mắt liếc nhìn điểm gạt (Hình 61) Gạt xong nhanh chóng rút tay tư chuẩn bị + Điểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay trái + Điểm ý: Giống tay phải gạt đỡ cao Tay phải, tay trái gạt chặt thấp a) Tay phải gạt chặt thấp: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay phải gạt chặt đường từ xuống đến ngang hạ cách hạ khoảng 20-25cm Cánh tay gạt xuống cong tự nhiên, bàn tay khum khép kín, chân trái chùng chịu trọng lượng tồn thân, chân phải gối khuỵu, gót kiễng, đùi phải gần sát với đùi trái, tay trái rút chuẩn bị trước ngực, mắt liếc nhìn điểm gạt, điểm chạm chủ yếu cạnh bàn tay phải (Hình 62) Gạt xong, nhanh chóng rút tay chuẩn bị + Điểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay phải gạt chặt cạnh bàn tay từ xuống + Điểm ý: Không gạt xuống thấp gạt sát người qúa Hình 62 Hình 63 b) Tay trái gạt chặt thấp: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, tay trái phía ngồi thu so với vị trí ban đầu khoảng 15-20cm Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay trái gạt chặt cạnh bàn tay trái từ xuống đến ngang hạ cách hạ khoảng 20-25cm dừng lại, điểm chạm cạnh bàn tay trái Hai chân chùng đều, trọng lượng toàn thân dồn nhiều sang chân phải, đùi trái khép lại gần đùi phải, tay phải giữ nguyên vị trí ban đầu Mắt liếc nhìn điểm gạt (Hình 63) Gạt xong, nhanh chóng rút tay tư chuẩn bị + Điểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật dằn bả vai cánh tay trái + Điểm ý: Giống gạt chặt thấp tay phải Tay phải, tay trái gạt chặt ngang sườn a) Tay phải gạt chặt ngang sườn: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, tay phải cằm lật ngửa bàn tay hạ thấp đến ngang thắt lưng Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bả vai cánh tay phải gạt hắt cánh tay từ chếch sang phải, sức bả vai cánh tay phải gạt hắt cánh tay từ chếch sang phải, cách gối phải khoảng 35 - 40cm Cánh tay phải thẳng tự nhiên, trọng lượng toàn thân chuyển sang chân phải, người gập trước, sang phải Tay phải gạt ra, tay trái thu chuẩn bị trước ngực, mắt liếc nhìn điểm gạt, điểm chạm toàn cạnh cánh tay ngồi (Hình 64) Gạt xong, nhanh chóng rút tay chuẩn bị + Điểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay phải + Điểm ý: Không gạt hắt phía trước chếch sau Hình 64 Hình 65 b) Tay trái gạt hắt ngang sườn: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, tay trái phía ngồi thu so với vị trí ban đầu khoảng 15 - 20cm lật ngửa bàn tay Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay trái, gạt hắt cánh tay từ chếch sang trái, cách gối khoảng 35 - 40cm Trọng lượng toàn thân chuyển nhiều sang chân trái, tay phải giữ nguyên, mắt liếc nhìn điểm gạt Điểm chạm giống tay phải (Hình 65) Gạt xong, nhanh chóng rút tay tư chuẩn bị + Điểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay trái + Điểm ý: Giống tay phải Tay phải, tay trái gạt tạt trước mặt a) Tay phải gạt tạt trước mặt: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, nắm tay phải cằm đưa sang phải bàn tay ngang tai phải Kết hợp lực toàn thân chủ yếu sức bật bả vai cánh tay phải gạt bật cạnh cánh tay từ phải qua trái đến qua mặt dừng lại, bốn ngón tay khum tự nhiên cao ngang trán cách trán khoảng 20-25cm Do chuyển động đường gạt nên 1/2 thân người phía xoay từ phải qua trái, chân trái gối chùng chịu trọng lượng toàn thân Chân phải gối khuỵu xuống, gót kiễng, mắt liếc nhìn điểm gạt, tay phải gạt tạt, tay trái thu chuẩn bị trước ngực Điểm chạm toàn cạnh bàn tay cạnh ngồi cánh tay phải (Hình 66) Thực xong, nhanh chóng rút tay chuẩn bị + Điểm trọng tâm: Kết hợp lực toàn thân đưa tay phải gạt tạt đến qua mặt dừng lại + Điểm ý: Khơng gạt sang trái Hình 66 Hình 67 b) Tay trái gạt tạt trước mặt: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, tay trái phía ngồi thu khoảng 15-20cm đưa sang trái Kết hợp lực kỹ thuật gạt giống tay phải khác gạt từ trái qua phải, bàn tay trái đến qua mặt dừng lại, bốn ngón tay khum tự nhiên cao ngang trán cách trán khoảng 20-25cm, chuyển động đường gạt nên 1/2 thân người phía xoay từ trái qua phải hai chân chùng đều, trọng lượng toàn thân dồn nhiều vào chân trái, tay trái gạt tạt trước mặt, tay phải giữ nguyên vị trí ban đầu Điểm chạm giống tay phải gạt tạt (Hình 67), gạt xong nhanh chóng rút tay chuẩn bị + Điểm trọng tâm: Tay trái thu gạt tạt trước mặt + Điểm ý: Không gạt sang bên phải Tránh né sang phải, sang trái a) Tránh né sang phải: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, dùng sức bật gập bụng; sức duỗi lưng bật gập 1/2 thân người phía trước sang phải làm thay đổi vị trí ban đầu khoảng 20cm Trọng lượng tồn thân dồn nhiều vào chân phải, hai tay giữ nguyên chuẩn bị ban đầu Mắt liếc nhìn theo (Hình 68) tránh xong, bật người vị trí ban đầu + Điểm trọng tâm: Dùng sức bật gập, bật tránh thân người sang phải làm thay đổi vị trí + Điểm ý: Không gật đàu tránh thấp b) Tránh né sang trái: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, tránh né sang trái ta làm ngược lại tránh né sang phải tức chuyển trọng lượng sang chân trái, 1/2 thân người phía bật gập trước sang trái, tay phải đưa phía trước, tay trái thu trước ngực, thân người bật tránh sang trái lệch so với vị trí ban đầu khoảng 20cm (Hình 69) Tránh né xong, bật thân người trở vị trí ban đầu + Điểm trọng tâm: Dùng sức bật gập, bật tránh né thân người sang trái làm thay đổi vị trí + Điểm ý: Giống tránh né sang phải Hình 68 Hình 69 Tránh luồn sang phải, sang trái a) Tránh luồn sang phải: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, tránh luồn sang phải ta chùng thấp hai gối đồng thời chuyển trọng lượng thân người từ chân trái sang chân phải, thân người chuyển theo, làm thay đổi chiều cao ban đầu sang phải khoảng 20cm để tránh đòn đối phương, tránh xong bật người vị trí ban đầu + Điểm trọng tâm Chùng thấp hai gối tránh luồn sang phải + Điểm ý: Không chùng thấp b) Tránh luồn sang trái: Từ đứng chân trước chân sau tư cao, tránh luồn sang trái, kỹ thuật tránh giống bên phải khác tránh luồn từ phải sang trái, chuyển trọng lượng từ chân phải sang chân trái Tránh xong nhanh chóng bật trở vị trí chuẩn bị ban đầu + Điểm trọng tâm: Điểm ý: Giống tránh luồn sang phải III Các động tác ngã đỡ Ngã nghiêng bên trái Từ đứng chân trước chân sau tư cao, xoay mũi bàn chân trái sang trái khoảng 5-7cm chùng gối để chịu trọng lượng toàn thân Chân phải đưa thẳng trước, người ngồi xuống gót chân trái, hai tay đưa song song trước (Hình 70a) Dùng sức bật chân trái bật ngã nghiêng người sang trái Khi ngã xuống điểm chạm cạnh bàn tay trái, đến cánh tay trái đập xuống đất đồng thời lúc bàn chân phải đập xuống đất, đùi vng góc với thân người tạo thành điểm chạm đất cánh tay trái, vai trái, bàn chân phải, mũi bàn chân trái nâng người lên khỏi mặt đất Tay trái xuôi theo thân người tạo với thân người góc khoảng 450, nách tay phải chuẩn bị cằm, đầu nâng lên khỏi mặt đất (Hình 70b) + Điểm trọng tâm: Dùng tồn cánh tay trái, vai trái, bàn chân phải, mũi bàn chân trái để nâng thể ngã + Điểm ý: Khi ngã vai trái vừa chạm đất đồng thời bàn chân phải đập xuống để tạo thành điểm nâng thể, không co khuỷ tay để sườn trái Hình 70a Hình 70b - Đứng dậy có hai cách: Cách 1: - Dùng động tác cắt kéo hai chân bật người đứng dậy: Đang tư ngã nghiêng, dùng sức bật lưng sườn bật mạnh chân phải sang phải, cắt kéo chân trái lật người sang phải, kết hợp tay, chân đẩy người đứng dậy thành đứng chân trước chân sau cao Cách 2: Lật sấp người chống tay đứng dậy: Đang tư ngã nghiêng, đứng dậy nhanh chóng lật người sấp xuống, tay phải chống xuống đất, kết hợp với tay trái hai chân nâng người lên, chân trái bước bước dài trước thành đứng chân trước chân sau cao Ngã sấp chỗ Từ đứng chân trước chân sau tư cao, hai gối chùng thấp, hai tay đưa trước song song với nhau, dùng hai mũi bàn chân đẩy người ngã sấp trước Khi người đà ngã xuống, hai cạnh bàn tay chạm đất trước cạnh cánh tay để nâng đỡ thể Kết hợp với hai mũi bàn chân nâng người khỏi mặt đất, nhanh chóng co gối chân phải lên sát sườn bụng, mu bàn chân phải sát đất, mơng ngồi lên gót chân phải, chân trái duỗi, đầu ngẩng lên mắt nhìn thẳng (Hình 71) + Đứng dậy, kết hợp lực đẩy hai tay hai chân đẩy người đứng dậy, chân trái bước lên bước dài thành đứng chân trước chân sau cao + Điểm trọng tâm: Dùng hai cạnh bàn tay cánh tay để nâng đỡ thể ngã xuống + Điểm ý: Không ngã chống hai cùi bàn tay xuống đất Hình 71 Ngã sấp lộn ngửa Từ đứng chân trước chân sau tư cao, cúi gập thân người xuống, tay phải đặt xuống đất vào điểm hai chân, mũi bàn tay phải quay sang trái Bàn tay trái đặt trước mũi chân trái cách mũi chân khoảng 20-25cm, mũi bàn tay trái hướng sang phải (Hình 72a) Hạ thấp vai phải, đầu nghiêng sang trái Dùng sức đẩy hai chân đẩy người ngã sấp trước, điểm tiếp giáp vai phải, đến lưng theo đà quán tính lăn kết hợp với tay trái đẩy người đứng dậy thành đứng chân trước chân sau tư cao, trình ngã lộn chân cao, chân duỗi (Hình 72b) + Điểm trọng tâm: Khi ngã đầu nghiêng sang trái, dùng sức đẩy hai chân, vai phải chạm đất trước + Điểm ý: Không cắm đầu xuống để ngã Hình 72a Hình 72b Ngã ngửa chỗ Từ đứng chân trước chân sau tư cao, ngã hai gối chùng thấp, hai tay duỗi thẳng song song trước chếch so với thân người góc khoảng 450 Dùng sức đẩy hai chân đẩy người ngã sau, điểm tiếp xúc cạnh bàn tay, mông phải đến cánh tay Hai tay đập xuống đất chếch so với thân người góc khoảng 450 nách Hai chân co lên so le, chân phải chân trái trên, đầu ngẩn lên nhìn phía trước (Hình 73) + Đứng dậy: Dùng sức đẩy hai tay đạp mạnh hai chân trước đẩy người đứng dậy thành đứng chân trước chân sau cao + Điểm trọng tâm: Khi ngã, hai tay lúc đập mạnh xuống đất để nâng đỡ thể + Điểm ý: Khi ngã phải cứng cổ gập đầu trước Ngã ngửa lộn sấp Từ đứng chân trước chân sau tư cao, kỹ thuật ngã giống ngã ngửa chỗ khác theo đà quán tính sức co gập bụng, đầu nghiêng sang trái (Hình 73a, b) lộn sau Kết hợp với sức đẩy tay đẩy người đứng dậy thành đứng chân trước chân sau tư cao + Điểm trọng tâm: Giống ngã ngửa chỗ, lộn đầu nghiêng sang trái + Điểm ý: Không để đầu chống xuống đất Xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thế Hoàng-võ sư Karatedo CAHN Chuyển thành ebook Kapo1201 ... khoảng 1 5 -2 0cm đưa sang trái Kết hợp lực kỹ thuật gạt giống tay phải khác gạt từ trái qua phải, bàn tay trái đến qua mặt dừng lại, bốn ngón tay khum tự nhiên cao ngang trán cách trán khoảng 2 0 -2 5cm,... qua mặt dừng lại, bốn ngón tay khum tự nhiên cao ngang trán cách trán khoảng 2 0 -2 5cm Do chuyển động đường gạt nên 1 /2 thân người phía xoay từ phải qua trái, chân trái gối chùng chịu trọng lượng... tư cao, bụng thót cằm khép mắt quan sát mục tiêu (hình 29 ) + Điểm trọng tâm, điểm ý: Giống đứng chân trước chân sau tư cao Hình 28 Hình 29 5- Đứng quan hệ: Trong làm nhiệm vụ, tiếp xúc với đối

Ngày đăng: 21/12/2017, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan