1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

GIÁO ÁN MÔN NGỮ VĂN 6

105 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MƠN NGỮ VĂN ( Áp dụng từ năm học 2013-2014) MÔN NGỮ VĂN- LỚP Cả năm: 37 tuần (140 tiết) Học kì I: 19 tuần (76 tiết) Học kì II: 18 tuần (72 tiết) HỌC KÌ I Tuần Tiết 1: Con Rồng cháu Tiên; cịn ½ thời gian cịn lại GV định hướng cho học sinh Tiết 2: Bánh chưng, bánh giầy GV tập thêm cho học sinh làm Tiết 3: Từ cấu tạo từ tiếng Việt; Tiết 4: Giao tiếp, văn phương thức biểu đạt Tuần Tiết 5,6:Thánh Gióng; Tiết 7: Từ mượn; Tiết 8: Tìm hiểu chung văn tự Tuần Tiết 9,10: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh; Tiết 11: Nghĩa từ; Tiết 12: Sự việc nhân vật văn tự Tuần Tiết 13,14: Sự tích hồ Gươm Thời gian cịn lại Gv hướng dẫn học sinh tóm tắc Tiết 15: Chủ đề dàn văn tự sự; Tiết 16: Tìm hiểu đề cách làm văn tự Tuần Tiết 17,18: Viết Tập làm văn số 1; Tiết 19: Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ; Tiết 20: Lời văn, đoạn văn tự Tuần Tiết 21,22: Thạch Sanh; Tiết 23: Chữa lỗi dùng từ; Tiết 24: Trả Tập làm văn số Tuần Tiết 25,26:Em bé thông minh; Tiết 27: Chữa lỗi dùng từ (tiếp); Tiết 28: Kiểm tra Văn Tuần Tiết 29: Luyện nói kể chuyện; Tiết 30,31:Cây bút thần.GV dạy tiết cịn 1tiêt Gv ơn tập phần Tiếng Việt cho em Tiết 32:Danh từ.GV chọn phần danh từ chung danh từ riêng để dạy Tuần Tiết 33: Ngôi kể lời kể văn tự sự; Tiết 34,35: Ông lão đánh cá cá vàng;GV hướng dẫn học sinh tóm tắt kể chuyện Tiết 36: Thứ tự kể văn tự Tuần 10 Tiết 37,38: Viết Tập làm văn số 2; Tiết 39: Ếch ngồi đáy giếng; Tiết 40: Thầy bói xem voi Tuần 11 Tiết 41: Ôn TẬP Tiếng Việt Tiết 42: Trả kiểm tra Văn; Tiết 43: Luyện nói kể chuyện; Tiết 44: Cụm danh từ Tuần 12 Tiết 45:Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng; GV khắc sâu “ Danh từ” Tiết 46: Kiểm tra Tiếng Việt; Tiết 47: Trả Tập làm văn số 2; Tiết 48: Luyện tập xây dựng tự sự- Kể chuyện đời thường Tuần 13 Tiết 49,50: Viết Tập làm văn số 3; Tiết 51: Treo biển; Lợn cưới, áo mới; ( GV tập thêm cho học sinh làm) Tiết 52 :Số từ lượng từ Tuần 14 Tiết 53: Kể chuyện tưởng tượng; Tiết 54,55: Ôn tập truyện dân gian; Tiết 56: Trả kiểm tra Tiếng Việt Tuần 15 Tiết 57: Chỉ từ; Tiết 58: Luyện tập kể chuyện tưởng tượng; Tiết 59: Con hổ có nghĩa; GV Luyện thêm từ Tiết 60: Động từ Tuần 16 Tiết 61: Cụm động từ; Tiết 62: Mẹ hiền dạy con; Tiết 63: Tính từ cụm tính từ Tiết 64: Trả Tập làm văn số 3; Tuần 17 Tiết 65: Thầy thuốc giỏi cốt lòng; Tiết 66: Ôn tập Tiếng Việt Tiết 67,68: Kiểm tra học kì I.( Tổng hợp) Tuần 18 Tiết 69,70: Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện Tiết 71:Chương trình Ngữ văn địa phương; Tiết 72: Trả kiểm tra học kì I Tuần 19 ( dự phịng) Ngày soạn: 16/08/2013 Ngày giảng: 19/08/2013 Tiết : Tuần: CON RỒNG CHÁU TIÊN ( Truyền thuyết ) A/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1.Kiến thức : - Khái niệm thể loại truyền thuyết - Nhân vật, kiện cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết giai đoạn đầu - Bóng dáng lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm văn họcdân gian thời kì dựng nước 2.Kĩ : - Đọc diễn cảm văn truyền thuyết - Nhận việc truyện - Cảm nhận nét đẹp chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện 3.Thái độ : Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, biết tơn vinh nịi giống Rồng Tiên B.CHUẨN BỊ: GV: - Bảng phụ -Tranh miêu tả Lạc Long Quân-Âu Cơ chia HS: Đọc tóm tắt văn bản,vở soạn C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP I.Kiểm tra cũ: Vở soạn học sinh II Bài 1.Giới thiệu : Lòng yêu nước thương nòi người Việt Nam nảy nở sớm Từ xa xưa người Việt Nam ta tự hào dòng giống Tiên Rồng Truyện Rồng cháu Tiên học hơm nói lên điều Tổ chức hoạt động dạy-học Ghi - HS đọc SGK ? Em hiểu truyền thuyết ? GV:Khái quát ý GV: Đọc với giọng kể, rõ ràng, nhấn mạnh chi tiết li kì, tưởng tượng -Giọng Âu Cơ: lo lắng - Giọng Lạc Long Quân: tình cảm chậm rãi GV: Đọc mẫu- HS đọc nối tiếp(2hs) -GV: nhận xét -HS: Kể, tóm tắt lại tryuện.( kể: ý ngơn ngữ kể phù hợpvới nhân vật; tóm tắt: đảm bảo cốt truyện) + HS kể lại truyện, em phần + HS tóm tắt theo phần chuẩn bị nhà -HS: Tìm hiểu thích :1,2,3,5,7 -HS: nhắc lại thể loại GV: cho HS tìm hiểu bố cục truyện, đặt tên cho phần ? Truyện kể ai?Những việc gì? ( LLQ nịi Rồng kết dun với Âu Cơ sinh bọc trăm trứng-nở 100 Từ tạo DTVN) ? Những chi tiết truyện thể tính chất kì lạ , lớn lao ,đẹp đẽ nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân Âu Cơ? - Lạc Long Quân ( Nguồn gốc ? Hình dạng ? Tài năng? cơng lao ) -Âu ( Nguồn gốc ? Hình dạng ? Tài ? cơng lao ) ? I Tìm hiểu chung Khái niệm: *Truyền thuyết :Là loại truyện dân gian kể nhân vật kiện có liên quan đến lịch sử thời khứ -Truyện có yếu tố tưởng tượng, kì ảo -Thể thái độ, cách đánh giá nhân dân nhân vật kiện nói đến văn : Thuộc nhóm tác phẩm truyền thuyết thời đoạn hùng vương giai đoạn đầu a.Đọc- kể tóm tắt văn b.Tìm hiểu thích c Bố cục: đoạn - Đoạn 1: Từ đầu đến “Long Trang” -Đoạn 2: Tiếp theo đến “lên đường” - Đoạn 3: Phần lại II Đọc - Hiểu văn bản: Lạc Long Quân Âu cơ: *Nguồn gốc: -Lạc Long Quân :Nòi Rồng,ở nước, thần Long nữ -Âu Cơ: Dòng tiên - núi, thuộc dịng họ thần nơng *Hình dạng: - Lạc Long Quân : Mình Rồng - Âu : Nhan sắc :xinh đẹp tuyệt trần ? Em có nhận xét gỉ hình ảnh Lạc *Tài : Long Quân Âu ? - Lạc Long Quân : Khoẻ vô địch, nhiều -Lạc Long Quân :Tài đức vẹn toàn phép lạ, bảo vệ dân diệt trừ yêu quái -Âu xinh đẹp =>Họ kì lạ, đẹp đẽ, lớn lao ? Hai vị thần có nét đẹp Việc kết dun: đáng q ? -Rất kì lạ : Rồng biển cả, Tiên -Tấm lòng với dân cao gặp - kết duyên thành vợ GV: Thế trai tài gái sắc gặp chồng nhau……… -Âu sinh bọc trăm trứng, nở thành ? Việc kết duyên Lạc Long trăm người con, hồng hào khoẻ mạnh Quân Âu Cơ chuyên Âu đẹp đẽ lạ thường, không bú mớm,tự lớn Cơ sinh nở có kì lạ ? nhanh thổi, khơi ngơ tuấn tú >Kì lạ ,hoang đường ? Sự sinh nở có đặc biệt ? *Ý nghĩa :Giải thích nguồn gốc DTVN GV: Trí tưởng tượng người xưa thật huyết thống, chung lịng mẹ, phong phú chung hướng trí tuệ sức mạnh người DTVN -Đó chi tiết đặc sắc giàu ý nghĩa ? - Khẳng định dịng máu thần tiên, phong -Hình ảnh “Bọc trăm trứng, nở cách đẹp đẽ dáng vóc thể 100 con” có ý nghĩa yhế ? trí tuệ người VN GV:Từ mà hai tiếng “đồng bào” thiêng liêng vang lên thiết tha lúc Bác Hồ đọc tun ngơn độc “Tơi nói đồng bào nghe rõ khơng? ” - Hình ảnh : Con hồng hào thần, có ý nghĩa ? ? Em có suy nghĩ hình ảnh: Bọc trăm trứng ? -Lạc Long Quân :Đem 50 xuống GV: Chuyển: Cuộc sống yên biển vui hạnh phúc điều xảy với -Âu Cơ : Đem 50 lên núi gia đình Lạc Long Quân? ->Cai quản đất đai phương giúp đỡ ? Lạc Long Quân chia lúc hoạn nạn nào? Để làm ? -Việc chia có ý nghĩa ntn? ý nguyện: Đoàn kết thống cộng đồng người Việt Ý nghĩa truyện: - Giải thích suy tơn nguồn gốc cao q, thiêng liêng cộng đồng người Việt -Đề cao nguồn gốc chung, biểu ý nguyện đoàn kết dân tộc ta… *Ghi nhớ: sgk III Luyện tập : Bài tập 1: - Dân tộc Mường: Truyện trứng to nở người - Người Khơ-mú: Quả bầu mẹ Bài tập 2:Kể lại truyện Con Rồng cháu Tiên -HS: GV: yêu cầu HS thực 1,2 - GV tổ chức cho học HS thi kể chuyện diễn cảm D.Hướng dẫn nhà : - Tập kể chuyện diễn cảm, nắm ý nghĩa truyện - Tham khảo 1số truyện giải thích nguồn gốc DT - Chuẩn bị tự học : Bánh chưng, bánh giầy +Đọc văn bản, tập kể, tóm tắt,đọc phần thích, trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu ********************************************* ** Ngày soạn: 18/08/2013 Ngày giảng: 20/08/2013 Tiết : VĂN BẢN : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY (Hướng dẫn đọc thêm) A MỤC TIÊN CẦN ĐẠT: 1.Kiến thức : - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm văn học thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử thời kì dựng nước dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết thời kì Hùng Vương - Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm lao động, đề cao nghề nơng- nét đẹp văn hố người Việt Giúp học sinh hiểu nguồn gốc bánh chưng bánh giày 2.Kĩ : - Đọc – hiểu văn thuộc thể loại truyền thuyết - Nhận việc truyện 3.Thái độ : -Thể lịng tự hào trí tuệ dân tộc phong tục tập quán tốt đẹp người Việt Nam B CHUẨN BỊ : GV: tranh HS: soạn C.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : I.Kiểm tra cũ: - Kể lại tryuện Rồng cháu Tiên ? - Nêu ý nghĩa sâu xa tryuện lý thú chi tiết bọc trăm trứng ? II Bài 1.Giới thiệu : Mỗi tết đến xuân về, người VN lại nhớ đến câu đối quen thuộc tiếng : Thịt mỡ dưa hành câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh Bánh chưng bánh giầy thứ bánh tiếng, ngon, bổ thiếu mâm cỗ ngày tết dân tơc VN mà cịn mang bao ý nghĩa sâu xa, lý thú Các em có biết thứ bánh bắt nguồn tứ truyền thuyết thời Vua Hùng? Tổ chức hoạt động dạy-học GV:Hướng dẫn HS đọc(mỗi em I Tìm hiểu chung đoạn ) Yêu cầu: Giọng chậm rãi, Văn : Thuộc nhóm tình cảm Chú ý lời thần tác phẩm truyền giấc mộng lang liêu thuyết thời đại hùng ? Kể tóm tắt truyện vương dựng nước HS: Giải thích: Long, chứng 2.Đọc- kể tóm tắt văn giám, sơn hào hải vị a Đọc -Tìm hiểu thích b.Bố cục: phần GV: cho học sinh tìm hiểu bố cục -Đoạn 1: Từ đầu đến “chứng giám” - Đoạn 2: Tiếp đến “hình ? Vua Hùng chọn người nối ngơi trịn” hoàn cảnh ? điều kiện - Đoạn 3: Phần cịn lại hình thức thực ? II Đọc - hiểu văn bản: ? Em có nhận xét ý muốm Vua ? (Khó - Khơng cụ thể ) GV: Trong truyện gian: Giải đố hình thức thử thách khó khăn ? Trước vấn đề khó khăn quan lang ? Hãy tóm tắt ? Cịn Lang Liêu có thứ tầm thường ) ? Vì Lang liêu thần giúp đỡ ? Vua Hùng chọn người nối - Hoàn cảnh: Vua già ,giặc ngoại xâm yên, thiên hạ thái bình Cần tryuền ngơi - Ý Vua khơng thiết trưởng - Hình thức: Đố đặc biệt để thử tài - Các quan lang: Đua tìm lễ vật thật q, thật hậu GV: Thần - dân Việc thần mách bảo cho Lan Liêu chi tiết cổ tích Các - Lang Liêu: Người thiệt thịi nhân vật mồ côi, bất hạnh Nhưng nhất, thân phận thú vị ? (Khơng làm hộ, người thường Chăm lo mách bảo ) ? Vì thứ bánh Lan Liêu Vua cha chọn để tế trời, đất, Tiên vương Lan Liêu chọn ngơi vua? (Vì hợp ý vua: chứng tỏ tài đức người nối chí vua ) Đem quí trời đất, đồng ruộng tay làm mà tiến cúng Tiên Vương, dâng lên cho người tài năng, thông minh, hiếu thảo, trân trọng người sinh thành ? Em có suy nghĩ định vua ? (Thật sáng suốt ) GV: Ý Vua ý dân Văn Lang, ý trời ? Truyện có ý nghĩa ? ? Nhận xét nghệ thuật tiêu biểu cho truyện ? (Nhiều chi tiết nghệ thuật tiêu biểu cho truyện dân gian) GV: Hướng dẫn làm luyện tập đồng ruộng - hiểu ý thần thực ý thần Kết thi tài : - Vua chọn thứ bánh Lan Liêu để tế trới đất ->ý nghĩa: Q trọng nghề nơng, q trọng hạt gạo Đó sản phẩm người làm - Hai thứ bánh có ý tưởng sâu xa: tượng trời đất - Lan Liêu nối vua Ý nghĩa truyện - Giải thích nguồn gốc vật: bánh chưng, bánh giầy - Đề cao nghề nông ,đề cao lao động - Ca ngợi tài ,phẩm chất Lan Liêu - Ước mơ có vị vua anh minh * Ghi nhớ : SGK III Luyện tập : Bài tập 1: ý nghĩa: Đề cao nghề nơng - trồng lúa, giải thích - Xây dựng phong tục tập quán nhân dân từ điều giản dị - Giữ gìn sắc dân tộc Bài tập 2: Chi tiết đặc sắc, giàu ý nghĩa : - Lan Liêu nằm mộng thấy thần đến mách bảo: ‘Trong trời đất…” - Tăng phần hấp dẫn truyện Nêu bật giá trị hạt gạo, trân trọng quí sản phẩm làm - Lời vua nói loại bánh ý nghĩa TT t/c ND loại bánh phong tục làm bánh D Hướng dẫn nhà : - Làm BTSGK - Nắm nội dung - ý nghĩa truyện - Tập kể diễn cảm - Soạn Thánh Gióng: +Đọc văn bản, tập kể, tóm tắt,đọc phần thích, trả lời câu hỏi phần đọc- hiểu ************************************************* **** Ngày soạn: 22/08/2013 Ngày giảng: 22 /08/2013 Tiết: TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT A Mục tiêu cần đạt: 1.Kiến thức: - Nhận diện, phân biệt được: + Từ tiếng + Từ đơn từ phức + Từ ghép từ láy - Phân tích cấu tạo từ 2.Kĩ : Biết cách sử dụng từ việc đặt câu 3.Thái độ: Chăm chỉ, ln có tinh thần học hỏi tìm hiểu từ cấu tạo từ TV B.Chuẩn bị GV:bảng phụ HS: soạn C.Tiến trình lên lớp tổ chức hoạt động dạy- học : I.Kiểm tra cũ :kiểm tra soạn II.Bài : Giới thiệu mới: GV đưa tập : Em học sinh lớp ? Hãy cho biết câu văn gồm từ ? (5từ ) Nhận xét cấu tạo từ ? GV: Để hiểu rõ từ cấu tạo từ TV Bài học hôm giúp em GV: đọc cho HS chép -> nhận xét - sửa a Chỉ đơn vị qui ước xác: mét, lít, kg, hải lý… b Chỉ đơn vị ước phỏng; Nắm mớ, đàn vốc… Bài tập 4; Chính tả: ( Cây bút thần) D.Củng cố- dặn dò: - Làm tập ( kẻ bảng lập DT đoạn văn) - Làm tập : sbt - Soạn bài: Danh từ Ngày soạn: 9/10/2013 Mgày giảng: 16 /10/2013 Tiết: 34-35 NGÔI KỂ VÀ LỜI KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A.Mục tiêu cần đạt Giúp HS: Nắm đặc điểm, ý nghĩa tác dụng kể văn tự sự: (ngôi thứ thứ ba) - Biết cách lựa chọn thay đổi kể thích hợp tự Kiến thức: - Khái niệm kể văn tự - Sự khác kể thứ ba kể thứ - Đặc điểm riêng kể Kĩ năng: - Lựa chọn thay đổi kể thích hợp văn tự - Vặn dụng kể vào đọc- hiểu văn tự B.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: soạn C.Tiến trình lên lớp tổ chức hoạt động dạy-học : I.Kiểm tra cũ : II.Bài : Giới thiệu Tổ chức hoạt động dạy-học Hoạt động thầy Nội dung cần đạt Ghi trò GV: diễn giảng- nói I Ngơi kể vai trị kể chậm văn tự * Ngôi kể - Là vị trí giao tiếp mà người kể sử GV: đưa bảng phụ: a, b,c dụng kể chuyện HS: Đọc đoạn văn a - Khi kể xưng “tôi”->Ngôi kể thứ - Người ta gọi tên - Khi kể giấu mình, gọi vật tên nhân vật gì? Gạch tên chúng kể người ta kể -> Ngôi nhân vật ấy? kể thứ - Khi kể vậy, tác giả * Các ngơi kể thường gặp tác làm gì? Khi phẩm tự tác giả đâu? * VD a: ? Vậy đoạn văn kể - Gọi tên nhân vật tên thứ mấy? chúng: vua, thằng bé, cha HS : Đọc đoạn văn b con, sứ giả ? Đoạn văn kể -Người kể giấu khơng có theo ngơi nào? Làm mặt ( thật có mặt khắp nơi) nhận điều đó? => Ngơi thứ ? Xưng hơ người kể làm *VD b: Lời kể theo thứ gì? Vì: người kể diện xưng “ tơi” ? Nếu kể thứ - Trực tiếp kể nghe, người kể có khả thấy, trải qua làm khơng? - Trực tiếp nói cảm tưởng, ý nghĩ, Vì sao? tình cảm -> Khơng trực tiếp thấy, làm cho người * Đặc điểm ngơi kể kể giấu mình) - Ngơi HS: Đọc đoạn văn so Tính chủ quan, trực tiếp nêu cảm sánh xúc, suy nghĩ , mang tính chủ quan ? Đoạn “ tơi” có phải tác giả khơng? Vì biết? ->Khơng phải tác giả mà tác giả tạo -> - Ngôi Dế Mèn tự kể Ngơi người kể tự hơn, khách ? Cách kể có ưu Quan nhược gì? - Nếu đổi ngơi kể đoạn thành 3: thay *Lưu ý: Người kể cần lựa chọn ngơi kể ” tơi”= DM, lúc em cho thích hợp, người kể xưng tơi có đoạn văn ntn? HS đọc ? Khi kể chuyện người kể cần lưu ý điều gì? -> Có thể tự chọn ngôi cho linh hoạt thú vị ? Bài học cần ghi nhớ điểm gì? HS: nhắc lại mục ghi nhớ sgk khơng thiết tác giả * Ghi nhớ: sgk- tr: 89 II Luyện tập: Bài tập 1: Thay đôi kể 1-> HS: Đọc tập -> làm - Thay tất từ “tôi” = DM để thay thế? Hãy so sánh đoạn văn cũ đoạn * Nhận xét: - Đoạn văn có văn vừa thay? nhiều tính khách quan xảy - Đoạn cũ: Nhiều tính chủ quan: xảy trước mắt người đọc qua giọng kể Đọc đoạn văn -> thay Bài tập 2: Thay đổi kể 3-> kể 3-> 1? Cách thay? - Cách thay: Thay từ “thanh” -> ? Nhận xét đoạn văn mới? “ tôi” “ chàng” - Nhận xét: Tô đậm thêm sắc thái tình cảm đoạn văn Bài tập 3: Ngơi kể vì: Khơng có nhân vật ? Truyện bút thần kể xưng “ tôi” kể theo ngơi nào? sao? Bài tập 4: - Vì: Giữ khơng khí TT - cổ ? Vì câu chuyện tích cổ tích truyền thuyết, người - Giữ khoảnh cách rõ rệt người kể ta hay kể chuyện theo nhân vật thứ mà không kể theo Bài tập : 1? - Sử dụng ( xưng tôi, em, anh, mình) ? Khi viết thư em sử dụng -> Danh từ người dùng kể nào? đại từ ngơi thứ số để làm rõ - Vì khơng sử dụng tính chủ quan, chân thực, riêng tư thứ 3? ( Không chân thực trước người nhận ) D.Củng cố- dặn dò: * Bài tập: Trình bày khác biệt ngơi kể thứ kể thứ ba - Kể lại truyện Thạch Sanh: + Đoạn 1: kể: + Đoạn 2: kể: - Kể lại truyện: Cây bút thần - theo kể: ( nhân vật bút thần) - Soạn bài: Thứ tự kể văn tự ******************************************* Ngày soạn:14/10/2013 Ngày giảng: 19/10/2013 Tiết: 36: Hướng dẫn đọc thêm: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG ( Truyện cổ tích Nga) A Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: - Hiểu nội dung ý nghĩa truyện Ông lão đánh cá cá vàng - Thấy nét nghệ thuật số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu truyện Kiến thức: - Nhân vật, kiện, cốt truyện số tác phẩm cổ tích thần kì - Sự lặp lại tăng tiến tình tiết, đối lặp nhân vật, xuất yếu tố tưởng tượng, hoang đường Kĩ năng: - Đọc- hiểu văn truyện cổ tích thần kì - Phân tích kiện truyện - Kể lại câu chyện B Chuẩn bị: GV: Bảng phụ - tranh minh hoạ HS: soạn C Tiến trình lên lớp: I.Kiểm tra cũ : - Kể diễn cảm truyện: Cây bút thần - Tại bút tay vua: vẽ thất bại? Có ý nghĩa gì? II.Bài : Giới thiệu “Xưa có ơng già với vợ Ở bên bờ biển cá xanh xanh Xác xơ túp lều tranh Băm ba năm trọn bơ vơ Chồng chuyên quăng chài thả lưới Vợ nhà kéo sợi, xe dây… “ Đó câu thơ mở đầu truyện cổ tích nhà thơ vĩ đại ApuS Kin- t/g nhiều trường ca- truyện cổ tích kì diệu … Truyện ông lão đánh cá cá vàng, xây dựng từ truyện cổ tích Nga quen thuộc mơ típ với số truyện cổ tích; Đức, Đan Mạch Nhưng Apu Skin công sáng tác nhiều -> gửi gắm vào vấn đề thời nước Nga đương thời( TK 19) -> Câu chuyện cổ tích thú vị quen thuộc người VN Tổ chức hoạt động dạy-học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Ghi GV: nhấn mạnh số ý tác giả HS: Đọc phân vai lần: HS: Giải thích thích sgk ? Truyện dược viết theo thể loại , phương thức biếu đạt văn bản? ? Hãy tìm bố cục chuyện? GV: cho HS nhận xét treo bảng phụ ? Dựa vào bố cục kể tóm tắt truyện? ? Mở đầu câu chuyện giới thiệu nhân vật hồn cảnh gia đình ơng lão Em có nhận xét cách giới thiệu hồn cảnh gia đình ơng”? ? Cũng lần- ơng lão biển đánh cá Điều đến với ơng? ? Tại ơng lão lại thả cá vàng?Việc làm nói lên điều gì? - Nhận xét hành động ông: thả cá vàng? GV: Đó việc làm đáng trân trọng …việc thả cá vàng nhận lời hứa với cá-> nguyên nhân dẫn đến sv sau này…mụ vợ bắt ơng lão biển địi hỏi cá vàng ? Ông lão biển gọi cá vàng lần? Hãy nhắc lại ngắn gọn I.Tìm hiểu chung 1.Tác giả, tác phẩm: - A-lếch-xan-đrơ Xéc-ghê-êvích Pu-ski (1799-1837),xuất thân gia đình quý tộc ảnh hưởng giáo dục chu đáo - Là nhà thơ vĩ đại – tác giả nhiều trường ca - Tác giả gửi gắm tư tưởng kín đáo: chống chế độ Nga hồng ( TK 19) - Được mệnh danh “Mặt trời thi ca Nga” 2.Văn : truyện cổ dân gian Nga, Đức Pu-skin kể lại 205 câu thơ ( tiếng Nga ) a Đọc, kể tóm tắt, thích b Bố cục: gồm phần II Đọc - Tìm hiểu văn bản: Hồn cảnh gia đình ơng lão- lần ông lão biển gọi cá: * Hồn cảnh gia đình: - Chồng thả lưới - Vợ kéo sợi -> Giới thiệu ngắn gọn -> Hiểu hồn cảnh gia đình: nghèo khổ, làm ăn lương thiện - Ông lão bắt cá vàng hứa thả, nhận lời hứa với cá vàng -> Hiền lành, có lòng nhân hậu sẵn sàng giúp đỡ người khác => Hành động cao đẹp, nhân đạo lần? ? Việc kể lại lần lão biển gọi cá vàng biện pháp lặp lai có chủ ý truyện cổ tích ? Hãy nêu tác dụng biện pháp này? ? Năm lần ông lão biển gọi cá vàng, lần cảnh biển thay đổi ntn? GV: ghi làm cột :Yêu cầu mụ vợ cảnh biển ? Vì biển lại có thay đổi ? GV: Những ước muốn bình dị -> địa vị cao sang thể chấp nhận Bởi người nghèo khổ có quyền mơ ước đổi đời chứ! Nên cá vàng chấp nhận thoả mãn y/c đòi hỏi mụ vợ ? Nhưng biển giận lý gì? ? Thái độ biển -> có ý nghĩa gì? HS: Tóm tắt lại nội dung lần đòi hỏi mụ vợ GV: Để hiểu rõ lòng tham bội bạc mụ vợ -> tìm hiểu tiếp… * Những lần ơng lão biển gọi cá: - L1: yêu cầu cá cho mụ mộtcái máng lợn - L2: yêu cầu cho mụ nhà đẹp - L3: - - -thành phẩm phu nhân - L4: - - - - - - - - nữ hoàng - L5: - - - - - - - - - - long vương -> Gây tình hồi hộp cho người đọc -nghe -> Biện pháp tăng tiến, nhằm khắc sâu tơ đậm tính cách nhân vật ( ơng lão, mụ vợ, cá vàng) chủ đề câu chuyện tô đậm dần * Cảnh biển: - L1: Biển gợn sóng êm ả - L2: - xanh sóng - L3: - - - - - - - - - - - - dội - L4: - - - - - - - - - - - mù mịt - L5: Một dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm -> Bởi tính tham lam mụ vợ HS: Nhắc lại nd lần đòi hỏi mụ vợ ? Em có nhận xét lần địi hỏi mụ vợ? - Tính chất, mức độ? ->Tăng dần, chuyển từ giàu sang-> quyền lực -> Sự bạc bẽo không ngừng gia ? Qua đố thấy đặc điểm tăng mụ vợ tính cách mụ vợ? => Thái độ phản ứng nhân ->Tham lam vô độ dân, đất trời.-> Biểu trưng ? Mụ vợ tự cho sống cho cơng lý nhân dân theo nguyên tắc: Đã ban ơn phải trả ơn Em có suy nghĩ cách sống này? GV Tóm lại: mụ vợ ơng lão Mụ vợ ông lão đánh cá tham lam Một địa vị cao sang * Những lần đòi hổi mụ chưa thoả mãn mụ , mà vợ : tiếp tục địi 1địa vị có tưởng tượng -> tham lam mụ lần lên đến đỉnh ? Cùng với lịng tham khơng => Lịng tham khơng đáy ngày đáy, mụ cịn có biểu tăng muốn có tất : cải, khác thường? danh vọng, quyền lực- uy HS Những việc chứng tỏ quyền hành hạ mụ chồng?Hãy tóm tắt? ->HS tóm tắt ? Hãy nhận xét thái độ mụ vợ chồng? Vì mụ -> Thực dụng, ích kỉ lại có hành động - thái độ ? GV Những chi tiết làm rõ nghịch lý: lòng tham lớn- tình nghĩa vợ chồng ngày Sự bội bạc mụ quắt: ngược đãi chồng mụ chủ - Hành hạ chồng cay nghiệt đày tớ… ? Đối với cá vàng: mụ có + lần bắt chồng biển đòi cá thái độ - hành động ntn? đền ơn: Quát, mắng, tát vào ? Em hình dung mụ vợ mặt chồng -> đuổi chồng thuộc loại người nào? GV Trong tham lam- bội bạc thói xấu bật Có lẽ người bội bạc đáng => Thái độ tăng dần, coi ghét hơn-Khó tha thứ thường -> hành hạ tàn nhẫn tham lam mụ vợ, lòng tham -> Bất nghĩa- bội bạc tăng tình nghĩa giảm ? Theo em qua nhân vật này, nhân dân muốn thể thái độ lòng tham bội bạc? ? Em có suy nghĩ nhân vật mụ vợ? HS suy nghĩ trả lời ? Em hiểu cách kết thúc truyện? ? Cách kết thúc có ý nghĩa gì? - Cá vàng trừng trị có đích đáng khơng? Vì sao? Đích đáng chỗ nào? -> Mở đầu mụ sống cảnh nghèo khó chưa nếm trải sung sướng, giàu sang mà trở lại cảnh nghèo khổ ban đầu-> khổ nhiều… ? Theo em cá vàng trừng trị mụ vợ tham lam hay bội bạc? ->cả bội bạc tội lớn GV Bình ? Hình tượng cá vàng truyện có ý nghĩa tượng trưng gì? - Cá vàng có chức gì? -> Đền ơn - Mấy lần đền ơn?->4 lần - Theo em cá vàng đền ơn cho ơng lão hay mụ vợ? Vì sao? ->Bề đền ơn mụ vợ - Bên đền ơn ơng lão : Ơng lão người tốt bụng, thật thà, đơn độc, bị áp - Hình tượng cá vàng tượng trưng cho gì? -> Tấm lịng vàng nhân dân với người nhân hậu - Đối với cá vàng: Là ân nhân mụ -> vô ơn, bội nghĩa => Vừa tham lam, vừa bội bạc dằn dữ, thô lỗ => - Phê phán, lên án lòng tham bội bạc - Khuyên người coi chừng lịng tham lịng tham> người thành bội bạc * Kết thúc: Cá vàng trừng trị mụ vợ trở sống nghèo khổ xưa => Cách kết thúc : theo lối vòng tròn, có ý nghĩa sâu xa: trừng trị đích đáng ? Em có nhận xét nghệ thuật sử dụng bài? - Cách xây dựng nhân vật? ? Cách kể nhằm mục đích gì? (- Ca ngợi người nhân hậu bao dung, có lịng tốt, lòng biết ơn - Tố cáo lên án kẻ tham lam- bội bạc - R út học GV Đó học cần ghi nhớ HS: đọc lại ? Có ý kiến cho nên đặt tên: Mụ vợ ông lão đánh cá cá vàng ý kiến em ntn? Hình tượng cá vàng - Tượng trưng cho biết ơn-> đại diện: thiện, lòng tốt -Trừng trị đích đáng kẻ tham lam, bội bạc III Tổng kết HS Có thể đề xuất tên truyện là: Nghệ thuật - “ Hai vợ chồng ông lão đánh cá - Có yếu tố tưởng tượng, cá vàng” hoang đường - Kết cấu vừa lặp lại vừa tăng tiến - Kết cấu vòng tròn 2.Nội dung- Ca ngợi người nhân hậu bao dung, có lịng tốt, lịng biết ơn - Bài học đích đáng cho kẻ tham lam, bội bạc III.Luyện tập Bài tập 1: a - Đặt có sở vì: + Mụ vợ nhân vật chuyện + ý nghĩa chuyện: phê phán - nêu học đích đáng cho kẻ tham lam - bội bạc vợ lão c Tên truyện APu - S Kin đặt mang ý nghĩa sâu sắc: - Nói nhân vật O thiết nói rõ t/p Trong truyện cổ tích nói chung nhân vật nhân vật tích cực ( Khơng nhân vật phản diện )… - nhân vật : ông lão cá vàng đại diện cho thiện, tốt Riêng cá vàng đại diện cho công lý nd nhân vật hoàn toàn đối lập mụ vợ : tham lam,, => Đặt ý nghĩa truyện không bị giảm sút-> Tô đạm dấu ấn cho nhân vật đại diện cho nd D.Hướng dẫn nhà - Làm tập sgk sbt - Tập kể tóm tắt - diễn cảm - Soạn:Ếch ngồi đáy giếng TUẦN 10 Ngày soạn:20/10/2013 Ngày giảng:21 /10/2013 Tiết:37 THỨ TỰ KỂ TRONG VĂN TỰ SỰ A.Mục tiêu cần đạt: Gúp HS: - Hiểu thứ tự kể văn tự - Kể “xuôi”, kể “ngược” theo nhu cầu thể Kiến thức: - Hai cách kể - hai thứ tự kể: kể “xi”, “kể ngược” - Điều kiện cần có kể “ngược” Kĩ năng: - Chọn thứ tự kể phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung - Vận dụng hai cách kể vào viết B Chuẩn bị: GV:Bảng phụ HS: soạn C Tiến trình lên lớp I Kiểm tra cũ : Thế kể 1,3? Nêu đặc điểm hai ngơi kể đó? II Bài : Giới thiệu mới:Để đạt hiệu cao giao tiếp , người ta lựa chọn kể thứ tự kể văn tự Vậy thứ tự kểlà gì? Vì thứ tự kể văn tự lại giúp cho việc giao tiếp đạt hiệu cao? Để hiểu rõ -> Bài học hôm … Tổ chức hoạt động dạy-học Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Ghi GV Hướng dẫn HS phân I Tìm hiểu thứ tự kể văn tự tích VD ? Hãy tóm tắt cá Ví dụ: việc truyện Ơng * Các việc: lão đánh cá cá - Giới thiệu ông lão đánh cá vàng? - Ông lão bắt cá vàng thả ( G đưa bảng phụ ) cá vàng, nhận lời hứu với cá - Năm lần biển gặp cá vàng kết lần -> Trình tự thời gian ? Các việc kể theo trình tự nào? ( Đó đặc điểm cổ tích có cốt chuyện , việc -> Làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng đơn giản, nối tiếp nhau, tỏ , dễ theo dõi hành động lặp lại tăng cấp Cách kể thích hợp ) ? Kể theo thứ tự tạo nên hiệu gì? Có ý nghĩa gì? ( Sự gia tăng lịng tham ngày táo tợn mụ vợ -> cuối b Ví dụ 2: Truyện thằng Ngỗ phải trả giá-> có ý * Các việc diễn ra: nghĩa tố cáo, phê phán lợi dụng, việc làm phi nghĩa mụ vợ ) ? Nếu không theo thứ tự làm cho ý nghĩa truyện bật không? ( không) HS: Đọc VD 2: ? Thứ tự thực tế việc văn diễn ntn? - Ngỗ mồ côi mẹ, khơng có người kèm cặp -> lổng, hư hỏng bị người xa lánh - Ngỗ tìm cách trêu trọc đánh lừa người làm họ lòng tin - Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu-khơng đến cứu - Bị chó cắn Ngỗ phải băng bó, tiêm thuốc trừ dại ? Bài văn kể theo trình tự nào? ? Qua tìm hiểu em hiểu thứ tự kể văn tự sự? Có cách kể? ? Thế kể xi, kể ngược? => Khơng kể theo trình tự thời gian mà theo cảm xúc, tâm trạng nhân vật * Thứ tự kể: Từ hậu xấu ngược lên kể nguyên nhân Kể thời -> khứ-> quay => Nổi bật ý nghĩa học -*Thứ tự kể văn tự trình tự kể việc, bao gồm kể “xuôi” kể “ngược” + Kể “xuôi” kể việc liên trình tự trước sau,việc xảy trước kể trước, việc xảy sau kể sau, hết + Kể “ngược” kể việc theo trình tự khơng gian, đem kết việc kể trước, sau dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp việc xảy trước để gây bất ngờ, gây ý để thể tình Lưu ý : Trong kể cảm nhân vật “ngược" yếu tố hồi tưởng - Thứ tự kể “xi”,kể “ngược”phải đóng vai trị hồi tưởng phù hợp với đặc điểm thể loại nhu cầu biểu nội dung II Luyện tập: Bài tập 1:Truyện kể theo mạch hồi HS: Đọc ghi nhớ sgk ? Truyện kể theo thứ tự nào? - Yếu tố hồi tưởng đóng vai trị ntn câu chuyện? HS: Chuẩn bị theo dàn ý sgk theo kể - cách kể học - Nêu cách kể 2: ( Hồi tưởng) kể: + Đi nhớ lại kể + Ngôi kể1: Tác giả xưng “tôi” + Y/c cách tưởng nhân vật kể chuyện ( thứ 1) nhân vật xưng “ tơi” đóng vai trị kể chuyện - Yếu tố hồi tưởng: Đóng vai trị chất keo kết dính xâu chuỗi sv khứ, thống với Lập dàn ý: “ Kể câu chuyện lần chơi xa” VD: - Cách1: Theo trình tự thời gian + Ngơi kể 3: tác giả giấu * Y/cầu: - Lý đi? đâu? Đi với ai? Thời gian chuyến đi? - Những việc chuyến đi? - Những ấn tượng em sau chuyến đi? D.Củng cố- dặn dò: - Chuẩn bị lập dàn ý cho đề sgk ( tr- 99) - Nắm vững kể, cách kể để vận dụng vào kể để chuẩn bị làm viết số ********************************************* Ngày soạn:20/10/2013 Ngày giảng:26/11/2013 Tiết: 38,39 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ : KỂ CHUYỆN A.Mục tiêu cần đạt: Giúp HS: Biết kể câu chuyện có ý nghĩa Kiến thức: Biết vận dụng kiến thức thực tế, phương pháp làm văn tự để thực viết có bố cục lời văn hợp lý Kĩ năng: Rèn kĩ viết hoàn chỉnh B Chuẩn bị: GV: Đề HS: làm C Tiến trình lên lớp: I Kiểm tra cũ :GV: viên kiểm tra chuẩn bị HS II.Bài : 1.Giới thiệu 2.Tổ chức hoạt động dạy học GV: ghi đề lên bảng Đề bài: Kể việc tốt mà em làm 3.Yêu cầu: -Về nội dung: + Kể kể + Kể việc tốt làm ( việc có ý nghĩa) -Về hình thức: + Bố cục phần rõ ràng, trình bày sạch, sáng sủa, lỗi tả, dùng từ viết câu + Diễn đạt mạch lạc, kể chuyện hấp dẫn, ngôn ngữ sáng 4.Biểu điểm:Bài làm cần đạt ý sau: a Mở bài: Giới thiệu câu chuyện kể (2đ) b Thân bài: - Hoàn cảnh xảy câu chuyện (2đ) - Các nhân vật lời nói hành động nhân vật dẫn đến tình truyện (2đ) - Phản ứng nhân vật tình xảy Hành động em kết tốt đẹp hành động ấy.(2đ) c Kết bài: - Cảm nghĩ em việc tốt mà làm được.(2đ) III.Thu nhận xét làm D Củng cố dặn dò - Làm dàn ý đề cho vào ôn tập

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:24

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w