GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12

129 2 0
GIÁO ÁN ĐỊA LÝ 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn… /… /… Tiết :VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Biết công đổi cải cách toàn diện kinh tế- xã hội - Biết bối cảnh công hội nhập quốc tế khu vực nước ta - Biết số định hướng để đẩy mạnh công Đổi Kỹ năng: - Phân tích biểu đồ bảng số liệu tốc độ tăng trưởng kinh tế, số gia stieeu dùng … - Biết liên hệ kiến thức địa lý với lịch sử, GDCD thực tiễn sống tìm hiểu thành tựu công Đổi 3.Thái độ : Xác định tinh thần trách nhiệm thân nghiệp phát triển đất nước II/ Phương tiện, phương pháp dạy học: 1.Phương tiện: - Hình ảnh, tư liệu thành tựu công Đổi , tư liệu VN mối quan hệ với nước - H1.1, H1.2, bảng SGK Trang 8,9,10 Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm giảng giải III/ Tiến trình dạy học: 1- Ổn định : 5’ Giới thiệu phương pháp học môn, sách, tập , tập đồ TG Hoạt động Thầy Trò Nội dung Tgi an 20’ HĐ1 : Cả lớp 1/ Cơng đổi cải Bước 1: cách toàn diện kinh tế-xã hội: -GV cho HS ( cặp ) sử dụng SGK a/ Bối cảnh : để rút nội dung : Bối cảnh, diễn - Nước ta vừa thoát khỏi chiến tranh với biến, thành tựu hậu nặng nề,nạn lạm phát kéo dài -HS: Tìm hiểu SGK liên hệ thực tế - Thực công Đổi sở trả lời nơng nghiệp Bước 2: - Bối cảnh nước phức -GV: Giới thiệu khái quát tạp trình manh nha phát triển b/ Diễn biến : công đổi mới, sau cho HS - Manh nha từ 1979 giải thích xu , tập trung - Thực từ Đại hội VI Đảng (1986 ), vào “ Dân chủ hoá “ , “Nền kinh tế thể xu : hàng hoá, nhiều thành phần” , + Dân chủ hoá đời sống kinh tế -xã “quan hệ giao lưu, hợp tác” hội -HS: suy nghĩ giải thích + Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng XHCN + Tăng cường quan hệ giao lưu hợp tác với nước giới Bước : Đàm thoại c/ Những thành tựu công Đổi GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My GV cho HS dựa vào hình 1.1 kênh chữ trang 8,9 để trả lời câu hỏi chứng tỏ thành tựu công Đổi : - Nạn lạm phát đẩy lùi ? - Chứng tỏ tốc độ tăng trưởng kinh tế có tăng ? - Chứng tỏ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng CNH,HĐH ? -HS: Tìm hiểu SGK kết hợp H1.1 20’ trả lời câu hỏi HĐ2: Thảo luận nhóm -GV: Chia lớp thành nhóm thảo luận +Nhóm 1,3: Tìm hiểu bối cảnh hội nhập + nhóm 2,4: Tìm hiểu thành tựu hội nhập + Nhóm 5,5: Tìm hiểu định hướng - Thời gian thảo luận phút - HS: Thảo luận theo nhóm phân cơng - GV: Gọi nhóm trình bày cho HS nhận xét bổ sung, chuẫn KT -GV trọng giải thích thêm vừa hợp tác vừa cạnh tranh Giải thích nguồn vốn : ODA , FDI , FPI Phân tích hình 1.2 để thấy vai trị kinh tế nhiều thành phần phát triển kinh tế , bổ sung thêm số liệu xuất nhập : - Nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế kéo dài, lạm phát ngăn chặn đẩy lùi - Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng CNH,HĐH - Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ chuyển biến rõ nét - Đời sống nhân dân cải thiện bước 2/ Nước ta hội nhập quốc tế khu vực: a/ Bối cảnh : + Tồn cầu hố khu vưc hoá +VN thành viên ASEAN (7/1995); tham gia diễn đàn APEC; thành viên thứ 150 WTO b/ Công hội nhập đạt thành tựu to lớn - Thu hút mạnh nhiều nguồn vốn: ODA, FDI, FPI - Hợp tác kinh tế-khoa học kỹ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường , an ninh khu vực đẩy mạnh - Ngoại thương phát triển mạnh 3/ Một số định hướng để đẩy mạnh cơng Đổi : -Thực chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo - Hồn thiện đồng thể chế kinh tế thị trường - Đẩy mạnh CNH,HĐH gắn liền với phát triển kinh tế tri thức - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế -Có giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên , môi trường phát triển kinh tế bền vững - Đẩy mạnh phát triển giáo dục, y tế, phát triển văn hoá mới, chống tệ nạn xã hội, mặt trái kinh tế thị trường IV/ Củng cố : -Tìm hiểu hồn cảnh nước, khu vực quốc tế nước ta tiến hành công Đổi ? - Những thành tựu lớn công Đổi nước ta ? Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My V/ Rút kinh nghiệm:…………………………………………………………… … Ngày soạn :… /……./…… ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ Tiêt 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ, PHẠM VI LÃNH THỔ I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ nước ta (đất liền, vùng trời, vùng biển ) - Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lý, phạm vi lãnh thổ tự nhiên, kinh tế- xã hội quốc phòng Kỹ năng: - Xác định đồ phạm vi, vị trí lãnh thổ nước ta, xác định toạ độ địa lí điểm cực Bắc, Nam , Đơng, Tây 3.Thái độ : - Củng cố lòng yêu quê hương đất nước , tự hào tiềm nước ta II/ Phương tiện, phương pháp dạy học : Phương tiện: + Bản đồ nước Đông Nam Á ( Châu Á ) + Bản đồ đường sở biển nước ta với nước biển Đông Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm giảng giải III/ Tiến trình dạy học : Ổn định tổ chức : Kiểm tra cũ : (5’) a.Cho biết hoàn cảnh nước, khu vực quốc tế nước ta tiến hành cơng Đổi ? b Trình bày thành tựu đạt công đổi đất nước ? 3.Giới thiệu : Vị trí địa lí phạm vi lãnh thổ quốc gia có vai trò lớn phát triển kinh tế quốc gia Cùng nằm vĩ độ với số nước Tây Nam Á, Bắc Phi VN có điều kiện thuận lợi nhờ vào vị trí phạm vi lãnh thổ nước ta có nét đặc biệt Bài học nầy làm rõ vấn đề TG 10’ Hoạt động Thầy Trò HĐ1: cá nhân -GV: Treo đồ tự nhiên Đơng Nam Á, sau u cầu HS: +Xác định vị trí phạm vi lãnh thổ VN đồ +Trên đồ tự nhiên VN , xác định ghi lên bảng toạ độ địa lý điểm cực B,N, Đ,T Nước ta nằm múi thứ ? Nội dung 1/ Vị trí địa lí : - Phía đơng bán đảo Đơng dương, gần trung tâm ĐNÁ - Toạ độ địa lý : phần đất liền Bắc :23023’B Nam : 8034’B Tây :102009’Đ Đông : 109024’Đ - Thuộc múi thứ Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My 15’ 15’ -HS: quan sát đồ xác định ví trí VN, tọa độ địa lí múi *HĐ2 : Nhóm -GV: Chia lớp thành nhóm -Nhóm 1,4 : (a) -Nhóm 2,5 : (b) -Nhóm 3,6 : (c) -Bước 1: Căn vào đồ hành VN (trang SGK )cho biết tên tỉnh giáp biên giới đất liền nước ta: (a) : Việt –Trung (b) : Việt – Lào (c) : Việt –Campuchia Bước 2: -GV: giảng giải khái niệm: Vùng nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng trời HS: Theo dõi HĐ3: Cá nhân -GV: Đặt câu hởi: +Những ý nghĩa tự nhiên rút từ vị trí nước ta ? ( thuận lợi, khó khăn ) +Những ý nghĩa kinh tế-xã hội rút từ vị trí nước ta ? -HS: Tìm hiểu SGK trả lời -GV: Chuẫn kiến thức 2/ Phạm vi lãnh thổ : Gồm vùng đất , vùng trời, vùng biển a- Vùng đất : 331212km2 biên giới đất liền : 4600km + Việt – Trung : 1400km + Việt –Lào :2100km + Việt – Campuchia : 1100km đường bờ biển 3260km có >4000 đảo , quần đảo b- Vùng biển : bao gồm : vùng nội thuỷ, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Chủ quyền vùng biển >1 triệu km2 c- Vùng trời : khoảng không gian bao trùm vùng đất vùng biển 3/ Ý nghĩa vị trí địa lí VN : a Ý nghĩa tự nhiên : → tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa → có nhiều tài ngun khống sản, sinh vật → Sự đa dạng thiên nhiên → chịu nhiều thiên tai b Ý nghĩa kinh tế , văn hoá-xã hội quốc phòng : → nằm ngã tư đường giao thông quốc tế thuận lợi cho việc phát triển kinh tế mở →có điều kiện chung sống, hồ bình, hợp tác hữu nghị với nước khu vực → nằm vùng nhạy cảm, động việc phát triển kinh tế, ổn định trị 4.Bài tập nhà : Chuẩn bị lưới ô vuông gồm x = 40 ô vuông giấy bìa lịch ( tờ/ bàn), bút chì, tẩy, Átlat địa lí VN V / Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : … /… /……… Tiết 3: THỰC HÀNH VẼ LƯỢC ĐỒ VIỆT NAM I Mục tiêu: - Kỹ năng: +Biết cách vẽ lược đồ VN lưới ô vuông, biết cách xác định số địa danh, số sông lớn, đảo quần đảo II/ Phương tiện, phương pháp dạy học : Phương tiện: - Bảng lưới ô vuông ( x ) bảng phụ - Thước kẻ - Phấn màu Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm giảng giải III Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra cũ : a/ Kể tên phận hợp thành vùng biển nước ta b/ Phân tích ý nghĩa VTĐL nước ta phát triển kinh tế xã hội 3.Giới thiệu : Chương trình Địa lí 12 chủ yếu tập trung vào TN KT_XH Việt Nam Để nắm bắt thành thạo việc xác định địa danh đồ, HS phải biết phác hoạ lược đồ VN Đây việc làm cần thiết người học Tgian Hoạt động Thầy Trị 30’ HĐ1: Nhóm (1bàn học sinh ) Bước : GV treo bảng phụ có lưới vng lên bảng ; cho HS kẻ lưới ô vuông (5 x 8) giấy bìa lịch - cạnh vng = cm Bước : Xác định đường, điểm khống chế lưới ô vuông Bước 3: Vẽ đoạn biên giới đất liền biển với 13 đoạn 1- Điểm cực Tây (Điện Biên) – Lào Cai 2- Lào cai- Lũng Cú 3- Lũng Cú- Móng Cái 4- Móng Cái- Thanh Hoá 5- Thanh Hoá- Đà Nẵng 6- Đà Nẵng – Phan Rang 7- Phan Rang- Cà Mau 8- Cà Mau- Rạch Giá- Hà Tiên 9- Hà Tiên - Đắc Nông 10Đắc Nông - Quảng Nam 11Quảng Nam- Nghệ An 12Nghệ An- Thanh Hoá 13Thanh Hoá- Điện Biên- Cực Tây Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My 10’ Bước : Vẽ quần đảo Hoàng Sa, Trường sa Bước : Vẽ sơng : Sơng Hồng, Sơng Đà , Sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Đà Rằng, sông Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu Bước : Điền lược đồ địa danh : LÀO CAI, HÀ NỘI, HẢI PHÒNG , VINH , ĐÀ NẴNG, TP HỒ CHÍ MINH, CẦN THƠ, PHÚ QUỐC HĐ2 : lớp GV chọn số lược đồ , treo bảng để lớp nhận xét, đánh giá Minh hoạ : IV/ Bài tập nhà : Hoàn tất thực hành V/ Rút kinh nghiệm : ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn :……/……/…… Tiết 4,5: ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : -Biết đặc điểm chung địa hình VN; đồi núi chiếm phần lớn diện tích , chủ yếu đồi núi thấp -Hiểu phân hoá địa hình đồi núi , đồng VN, khác địa hình miền núi đồng , đồng với đồng - Ảnh hưởng thiên nhiên đồi núi đồng với phát triển kinh tế -xã hội nước ta Kỹ năng: + Đọc đồ địa hình 3.Thái độ : +Hiểu thông cảm với điều kiện kinh tế -xã hội vùng miền núi II/ Phương tiện, phương pháp dạy học : Phương tiện: - Bản đồ địa hình VN, H6 SGK trang 31 - Tranh ảnh cảnh quan vùng địa hình đồi núi , đồng nước ta Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm giảng giải III/ Tiến trình dạy học: 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : 3/ Giới thiệu : TG Hoạt động Thầy Trò 15’ HĐ1: Cá nhân -GV: Cho HS quan sát đồ địa lý tự nhiên ( treo bảng ) kết hợp với Atlát , đồ SGK để trả lời câu hỏi : - Các dạng địa hình nước ta ? - Dạng địa hình chiếm diện tích lớn ? - Hướng nghiêng chung địa hình ? - Hướng dãy núi? -HS: Tìm hiểu SGK T29 liên hệ thực tế trả lời 20’ HĐ2 : Nhóm -GV chia lớp thành nhóm để hồn thành nội dung phiếu học tập Nội dung I/ Đặc điểm chung địa hình : a Đồi núi chiếm phần lớn diện tích chủ yếu đồi núi thấp đồi núi chiếm ¾ diện tích , đồi núi thấp chiếm 60%, đồng chiếm ¼ diện tích b Hướng địa hình Tây bắc-đơng nam vịng cung Hướng Tây bắc- đông nam : núi vùng Tây bắc, Bắc Trường sơn Hướng vịng cung : núi vùng đơng bắc, Nam Trường Sơn Địa hình đa dạng chia thành khu vực : 2/ Các khu vực địa hình : Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My ( phụ lục 1) - Nhóm 1: Vùng núi Đơng Bắc - Nhóm : Vùng núi Tây Bắc - Nhóm 3: Vùng núi Trường Sơn Bắc - Nhóm 4: Trương Sơn Nam -HS: Làm việc theo nhóm cữ đại diện lên trình bày -GV: Sau nhóm trình bày GV hỏi thêm: Địa hình đồi núi chia cắt, với hướng nghiêng có ảnh hưởng yếu tố tự nhiên khác phát triển kinh tế -xã hội nước ta ? -HS: Suy nghĩ trả lời * Khu vực đồi núi : Gồm có vùng : + Vùng Đơng Bắc : cánh cung đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích Địa hình nghiêng theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam + Vùng Tây Bắc : Địa hình cao - Phía đơng :Hồng Liên Sơn đồ sộ - Phía tây : núi trung bình - Giữa núi thấp đan xen cao nguyên , sơn nguyên Xen sông : sông Đà, sông Mã, sông Chu + Trường sơn Bắc :núi chạy so le hướng TB-ĐN, phía bắc nam cao, thấp + Trường sơn Nam : Gồm khối núi Nam Trung Bộ khối núi Kon Tum Núi lấn sát đồng , cao nguyên nhiều tầng bậc * Địa hình bán bình nguyên đồi trung du : 5’ HĐ3 : cá nhân Chuyển tiếp đồi núi đồng GV cho HS xem đồ tự nhiên : Đông Nam Bộ , phía bắc tây bắc VN xác định vùng ĐBSH , rìa ven biển DHMT ========================= -GV: Tiết : Ổn định tổ chức: b/ Khu vực đồng : Kiểm tra cũ: * Đồng châu thổ : - Trình bày đặc điểm chung địa -Đồng sơng Hồng : hình nước ta rộng 1,5 triệu ha, khai thác - So sánh đặc điểm khác lâu đời, nghiêng dần phía biển , hệ vùng núi Đông Bắc Tây Bắc thống đê điều , ô trũng Bài mới: -Đồng sông Cửu Long : *Đồng châu thổ : Rộng triệu , thấp HĐ1 : cá nhân phẳng, hệ thống kênh rạch chằng chịt Bước : Cho HS xác định vị trí Mùa lũ ngập nước , mùa cạn nước biển đồng đồ xâm lấn Bước : Nhóm * Đồng ven biển : Cho nhóm hồn thành phiếu học Tổng diện tích 1,5 triệu , bị chia cắt tập ( phụ lục 2) để so sánh đồng thaàh nhiều đồng nhỏ lớn 3/ Thế mạnh hạn chế tự nhiên 15’ khu vực địa hình phát triển kinh tế - xã hội : *Đồng ven biển : Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My HĐ2 : nhóm( cặp ) HS quan sát đồ kết hợp với Átlat để xác định ranh giới đồng duyên hải miền Trung : Thanh-Nghệ-Tĩnh Bình-Trị-Thiên Nam-Ngãi-Bình-Phú 10’ Ở đồng cần nêu : +Nguồn gốc hình thành + Đặc điểm địa hình + Điểm giống nhau, khác đồng HĐ3 : Cá nhân -GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở , nêu câu hỏi nhỏ cho tiêu mục để HS trả lời , kết hợp với đồ + Xác định số mỏ khoảng sản miền đồi núi + Xác định số vùng chuyên canh 10’ CCN +Một số nhà máy thuỷ điện lớn +Một số điểm nghỉ mát + Nêu lên số khó khăn địa hình đồi núi đem lại -HS: Tìm hiểu SGK kết hợp với Atlat trả lời câu hỏi Kết hợp với kiến thức thực tiễn cách xem tranh ảnh: Giao thông miền núi , Thuỷ điện , lũ quét , vùng cà phê , bão lũ miền Trung … a Khu vực đồi núi : * Thế mạnh : + Khoáng sản : nội sinh : Đồng , chì, thiếc, kẽm, sắt, crơm, vàng… Ngoại sinh : Than đá , đá vôi, Bô xit, Apatit… + Rừng giàu có thành phần lồi ; đất trồng nhiều loại , mặt cao nguyên rộng lớn tạo điều kiện hình thành vùng chuyên canh CCN + Thuỷ : tiềm lớn + Tiềm du lịch : du lịch sinh thái * Hạn chế : Chia cắt mạnh gây trở ngại cho giao thơng , khai thác tài ngun, gây xói lỡ, lũ quét… b Khu vực đồng : *Thế mạnh : +Là sở phát triển nông nghiệp nhiệt đới +Cung cấp nguồn lợi thiên nhiên Là nơi có điều kiện để tập trung thành phố, khu công nghiệp , trung tâm thương mại *Hạn chế : Ảnh hưởng thiên tai IV/ Củng cố : _ Những điểm khác địa hình hai vùng núi ĐB TB ? _ Địa hình vùng núi TS Bắc TS Nam khác ? +Đặc điểm đồng DHMT ? + Để phát huy mạnh kinh tế vùng núi phải làm ? V/ Bài tập nhà : - Tìm hiểu nguồn tài ngun Biển Đơng nước ta Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My VI/ Phụ lục: Phụ lục Vùng núi Đơng Bắc ( nhóm 1) Vị trí Đặc điểm - Hướng nghiêng chung : - Độ cao địa hình : - Các cánh cung, thung lũng sông : - Các đỉnh núi cao : Tây Bắc ( nhóm 2) Trường sơn Bắc ( nhóm 3) Trường sơn Nam ( nhóm 4) Phụ lục : Đặc điểm ĐBSH Giống : Nguyên nhân hính thành Khác Diện tích Địa hình Đất Thuận lợi Khó khăn ĐBSCL VI/ Rút kinh nghiệm : …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ********************************************************************** Ngày soạn :……./……./…… Tiết 6: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Biết đặc điểm Biển Đông - Phân tích ảnh hưởng Biển Đơng với thiên nhiên nước ta Kỹ năng: +.Nhận biết thềm lục địa, dịng hải lưu ven biển Giáo án địa lí 12 10 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My  Phát triển lịch biển du →  Giao thông vận tải biển → - Xây dựng nhà máy lọc hóa dầu - Tránh để xảy cố mơi trường   Có nhiều bãi tắm rộng, phong - Nâng cấp trung tâm du → lịch biển cảnh đẹp, khí hậu tốt - Khai thác nhiều bãi biển   - Có nhiều vụng biển lớn, - Cải tạo, nâng cấp cụm nhiều cửa sơng thuận lợi cho cảng Sài Gịn, Hải Phịng, Đà xây dựng cảng biển Nẵng, - Xây dựng số cảng nước → sâu cảng Cái Lân, Nghi Sơn, Vũng - Hầu hết tỉnh ven biển có cảng VI/ Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… Ngày soạn: ./ / Tiết 49: CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM 115 Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My I/ Mục tiêu : 1.Kiến thức : - Hiểu vai trò đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm nước ta - Biết trình hình thành thực trạng phát triển vùng kinh tế trọng điểm - Trình bày vị trí, vai trị, nguồn lực hướng phát triển vùng kinh tế trọng điểm Kỹ năng: - xác định đồ vùng kinh tế trọng điểm tỉnh, thành phố thuộc vùng - Phân tích số liệu II/ Phương tiện, phương pháp dạy học: Phương tiện: - Bản đồ vùng kinh tế trọng điểm nước ta - Átlat Địa lí Phương pháp: Đàm thoại gợi mở, thảo luận nhóm giảng giải III/ Tiến trình dạy học : 1/ Ổn định : 2/ Kiểm tra cũ : 3/ Bài : Hoạt động giáo viên học sinh * Hoạt động 1: Xác định vùng kinh tế trọng điểm Hình thức: Cặp + Đọc SGK mục 1, kết hợp hiểu biết thân, hãy: Trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm So sánh khái niệm vùng nông nghiệp vùng kinh tế trọng điểm (về đặc điểm cấu kinh tế ) (Vùng nơng nghiệp hình thành dựa phân hóa điều kiện sinh thái, điều kiện kinh tế - xã hội, trình độ thâm canh chun mơn hóa sản xuất - Vùng kinh tế trọng điểm hình thành từ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, có tỉ trọng lớn GDP, Được đầu tư nước, thu hút đầu tư nước thúc đẩy phát triển vùng khác phát triển) Nội dung 1) Đặc điểm: - Phạm vi: gồm nhiều tỉnh, thành phố, ranh giới có thay đổi theo thời gian - Có đủ thé mạnh, có tiềm kinh tế hấp dẫn đầu tư, - Có tỉ trọng GDP lớn, hỗ trợ vùng khác - Có khả thu hút ngành công nghiệp dịch vụ, 116 Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My * Hoạt động 2: Tìm hiểu trình hình thành phát triển Hình thức: Cặp/ Cá nhân HS nghiên cứu mục II trả lời câu hỏi theo dàn ý sau: Câu 1: Quá trình hình thành - Thời gian hình thành số vùng kinh tế - Quy mô xu hướng thay đổi vùng (gồm tỉnh, thành): Câu 2: Thực trạng phát triển kinh tế vùng so với nước - GDP vùng so với nước - Cơ cấu GDP phân theo ngành - Kim ngạch xuất khẩu: * Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm: Hình thức: nhóm Bước 1: GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm (Xem phiếu học tập phần phụ lục) Nhóm 1: Làm phiếu học tập số Nhóm 2: Làm phiếu học tập số Nhóm 3: Làm phiếu học tập số Bước 2: HS trao đổi, báo cáo phần trình bày Bước 3: GV nhận xét (Xem thông tin phản hồi phần phụ lục) II/ Quá trình hình thành phát triển: a) Quá trình hình thành: - Hình thành vào đầu thập kỉ 90 kỉ XX, gồm vùng: Vùng phía Bắc, Miền Trung, Phía Nam - Quy mơ diện tích có thay đổi theo hướng tăng thêm tỉnh lân cận b) Thực trạng: (2001 - 2005) - GDP vùng so với nước 66,9% - Cơ cấu GDP phân theo ngành: chủ yếu dựa thuộc khu vực công nghiệp - xây dựng dịch vụ - Kim ngạch xuất 64,5% III/ Ba vùng kinh tế trọng điểm: a) Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: (Xem thông tin phản hồi 1) b) Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: (Xem thông tin phản hồi 2) c) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: (Xem thơng tin phản hồi 3) IV ĐÁNH GIÁ: Xác định ranh giới vùng kinh tế trọng điểm đồ Căn vào GDP vùng, rút nhận xét nêu vai trò vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Nêu ý nghĩa kinh tế - xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung V HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Làm câu hỏi 1, , SGK - Tìm hiểu tư liệu địa lí tỉnh thành phố để học 44 VI PHỤ LỤC: Phiếu học tập số 1: Nhiệm vụ: Đọc mục 3.a, SGK kết hợp với kiến thức học trước trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc theo mẫu sau: Cơ cấu GDP/ Quy mô Thế mạnh hạn chế Định hướng phát triển Trung tâm 117 Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My Phiếu học tập số 2: Nhiệm vụ: Đọc mục 3.b, SGK kết hợp với kiến thức học trước, trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung theo mẫu sau: Cơ cấu GDP/ Quy mô Thế mạnh hạn chế Định hướng phát triển Trung tâm Phiếu học tập 3: Nhiệm vụ: Đọc mục 3.c, SGK kết hợp với kiến thức học trước, trình bày đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam theo mẫu sau: Cơ cấu GDP/ Quy mô Thế mạnh hạn chế Định hướng phát triển Trung tâm Thông tin phản hồi 1: Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc: Quy mơ - Gồm tỉnh: Hà Nội, Hải Phòng, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh - Diện tích: 15,3 nghìn km2 - Dân số: 13,7 triệu người Thế mạnh hạn chế Cơ cấu GDP/ Trung tâm - Nông - Lâm Ngư nghiệp 12,6% - Công nghiệp xây dựng: 42,2% - Dịch vụ: 45,2% - Trung tâm: Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long, Hải Dương Định hướng phát triển - Vị trí địa lí thuận lợi - Chuyển dịch cấu giao lưu kinh tế theo hướng sản nước xuất hàng hóa - Có thủ Hà Nội, trung - Đẩy mạnh phát triển tâm kinh tế, trị, văn ngành kinh tế trọng hóa nước điểm - Cơ sở hạ tầng phát triển, - Giải vấn đề thất đặc biệt hệ thống giao nghiệp thiếu việc thông, làm - Nguồn lao động dồi - Coi trọng vấn đề giảm dào, chất lượng cao, tỉ lệ thiểu ô nhiễm môi thất nghiệp cao trường nước, đất - Các ngành kinh tế phát khơng khí, triển sớm, cấu tương đối đa dạng Thông tin phản hồi 2: Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung: Cơ cấu GDP/ Trung Định hướng phát Quy mô Thế mạnh hạn chế tâm triển - Gồm tỉnh: Thừa - Vị trí chuyển tiếp - Nơng - Lâm - Ngư - Chuyển dịch cấu Thiên - Huế, Đà từ vùng phía Bắc nghiệp: 25% kinh tế theo hướng Nẵng, Quảng Nam, sang vùng phía Nam - Cơng nghiệp - xây phát triển tổng hợp 118 Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My Quảng Ngãi, Bình Định - Diện tích: 28 nghìn km2 - Dân số: 6,3 triệu người Là cửa ngõ thông biển với cảng biển, sân bay: Đà Nẵng, Phú Bài, thuận lợi giao lưu ngồi nước, - Có Đà Nẵng, trung tâm kinh tế, đầu mối giao thông, thông tin liên lạc, miền Trung nước, - Có mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, rừng - Cịn khó khăn: lực lượng lao động sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông dựng: 36,6% - Dịch vụ: 38,4% - Trung tâm: Đà Nẵng, Huế, Quy Nhơn tài nguyên biển, rừng, du lịch - Đầu tư sở vật chất kĩ thuật, giao thông - Phát triển ngành công nghiệp chế biến, lọc dầu, - Giải vấn đề chất lượng nguồn lao động - Coi trọng vấn đề phòng chống thiên tai bão, Cơ cấu GDP/ Trung tâm - Nông - lâm- ngư nghiệp: 7,8% - Công nghiệp - xây dựng: 59% - Dịch vụ: 35,3% Trung tâm: TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Cần Thơ, Vũng Tàu Định hướng phát triển - Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng phát triển ngành công nghệ cao - Hoàn thiện sơ vật chất kĩ huật, giao thơng theo hướng đại - Hình thành khu công nghiệp tập trung công nghệ cao - Giải vấn đề thị hóa việc làm cho người lao Thông tin phản hồi 3: Đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam: Quy mơ Thế mạnh hạn chế - Gồm tỉnh: TP Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Dương, Bình phước, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang (chủ yếu Đơng Nam Bộ) - Diện tích: 30,6 nghìn km2 Dân số: 15,2 triệu người - Vị trí lề Tây Nguyên duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng sông Cửu Long - Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có: Dầu mỏ, khí đốt - Dân cư đơng, nguồn lao động dồi dào, có kinh nghiệm trình độ tổ chức sản xuất cao 119 Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My - Cơ sở vật chất kĩ thuật tương đối tốt đồng - Có thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế vùng, động phát triển - Có mạnh khai thác tổng hợp tài ngun biển, khống sản, rừng - Cịn khó khăn lực lượng lao động sở hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông động - Coi trọng vấn đề giảm thiểu ô nhiễm môi trường khơng khí, nước VI/ Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… Ngày soạn: / ./ Tiết 50: ÔN TẬP I MỤC TIÊU: Sau học, giáo viên giúp học sinh hiểu: Kiến thức: 120 Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My - Hiểu số vấn đề Địa lí dân cư (đặc điểm dân số phân bố dân cư nước ta, vấn đề lao động việc làm, q trình thị hóa nước ta) - Nắm địa lí kinh tế (sự chuyển dịch cấu kinh tế, đặc điểm nông nghiệp nước ta, vấn đề phát triển nông nghiệp, ngành thủy sản lâm nghiệp, cấu ngành công nghiệp vấn đề phát triển số ngành công nghiệp trọng điểm, vấn đề phát triển giao thông vận tải thông tin liên lạc nước ta, vấn đề phát triển thương mại, du lịch, Các vùng kinh tế nước ta Kĩ năng: Phân tích mối quan hệ nhân - Hình thành nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa - Biết phân tích lược đồ, bảng số liệu - Liên hệ kiến thức học với thực tiễn sống II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức : Kiểm tra miệng: Bài mới: Đề cương ôn tập: Giáo viên nội dung ôn tập cho lớp, sau học sinh thảo luận nhóm, trao đổi, GV giải đáp thắc mắc học sinh Câu 1: Phân tích tác động đặc điểm dân số nước ta phát triển kinh tế - xã hội môi trường? Tại nước ta nay, tỉ lệ tăng dân số có xu hướng giảm , quy mơ dân số tiếp tục tăng, nêu ví dụ minh họa.? Vì nước ta phải thực phân bố lại dân cư cho hợp lí, nêu số phương hướng biện pháp thực trongthời gian vừa qua Câu 2: Phân tích mạnh hạn chế nguồn lao động nước ta? Hãy nêu số chuyển biến cấu lao động ngành kinh tế quốc dân nước ta nay? Trình bày phương hướng giải việc làm, nhằm sử dụng hợp lí lao động nước ta nói chung địa phương nói riêng Câu 3: Trình bày đặc điểm thị hóa nước ta? Phân tích ảnh hưởng q trình thị hóa nước ta phát triển kinh tế - xã hội Câu 4: Điền nội dung thích hợp vào bảng mẫu sau: Xu hướng chuyển dịch cấu kinh tế: Cơ cấu Ngành kinh tế Thành phần kinh tế Lãnh thổ kinh tế Xu hướng chuyển dịch Câu 5: Nền nơng nghiệp nhiệt đới có thuận lợi khó khăn gì, cho ví dụ chứng minh nước ta đangphát triển ngày có hiệu nông nghiệp nhiệt đới? Hãy phân biệt số nét khác nông nghiệp cổ truyền nơng nghiệp hàng hóa? 121 Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My Câu 6: Tại nói việc bảo đảm an toàn lương thực sở để đa dạng hóa nơng nghiệp? Chứng minh việc đẩy mạnh sản xuất cơng nghiệp ăn góp phần phát huy mạnh nông nghiệp nhiệt đới nước ta Câu 7: Hãy lập bảng tóm tắt điều kiện thuận lợi, khó khăn phát triển hoạt đông khai thác thủy sản nước ta theo mẫu: Điều kiện Thuận lợi Khó khăn Nguồn lợi điều kiện đánh bắt Dân cư nguồn lao động Cơ sở vật chất kĩ thuật Đường lối sách Thị trường Tương tự trên, tóm tắt cho hoạt động nuôi trồng thủy sản - Hãy so sánh nghề nuôi tôm, cá Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng - Hãy nêu trạng phát triển trồng rừng vấn đề phát triển vốn rừng nước ta Câu 8: Hãy lấy ví dụ chứng minh điều kiện tự nhiên tạo chung phân hóa lãnh thổ nơng nghiệp, cịn nhân tố kinh tế- xã hội làm phong phú thêm làm biến đổi phân hóa đó? Hãy tìm khác chun mơn hóa nơng nghiệp giữa: Trung du miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên Đồng sông Hồng với Đồng sơng Cửu Long Thử tìm cách giải thích ngun nhân khác Tại việc phát triển vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp cơng nghiệp chế biến lại có ý nghĩa quan trọng tổ chức lãnh thổ nông nghiệp phát triển kinh tế- xã hội nông thôn? Câu 9: Chứng minh cấu ngành công nghiệp nước ta tương đối đa dạng? Tại nước ta lại có chuyển dịch cấu cơng nghiệp theo ngành? Chứng minh cấu công nghiệp nước ta có phân hóa mặt lãnh thổ Tại có phân hóa đó? Hãy nêu nhận xét cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế nước ta? Câu 10: Tại công nghiệp lượng lại ngành công nghiệp trọng điểm nước ta? Nêu nhà máy thủy điện lớn nước ta giải thích phân bố chúng Phân tích cấu ngành cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm (cơ sở nguyên liệu, tình hình sản xuất phân bố) Câu 11: Thế tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp? So sánh hình thức tổ chức lãnh thổ công nghiệp nước ta? Hãy giải thích Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội trung tâm công nghiệp lớn nước ta? Câu 12: Hãy nêu vai trị giao thơng vận tải thông tin liên lạc phát triển kinh tế - xã hội? Hãy nêu đặc điểm bật ngành bưu ngành viễn thông nước ta Câu 13: Chứng minh hoạt động xuất nhập nước ta có chuyển biến tích cực năm gần đây? Chứng minh tài nguyên du lịch nước ta 122 Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My tương đối phong phú đa dạng? Giới thiệu tuyến du lịch xuyên Việt (tài nguyên du lịch, trung tâm du lịch tuyến này) Câu 14: Tại nói việc phát huy mạnh Trung du miền núi Bắc Bộ có ý nghĩa kinh tế lớn ý nghĩa trị, xã hội sâu sắc? Hãy phân tích khả trạng phát triển công nghiệp đặc sản vùng? Hãy phân tích khả trạng phát triển chăn ni gia súc lớn vùng? Phân tích thuận lợi khó khăn việc khai thác mạnh tài nguyên khoáng sản vùng Câu 15: Tại phải có chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sơng Hồng? Phân tích nguồn lực ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế Đồng sông Hồng? Sự chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng sông Hồng diễn nào? Nêu định hướng tương lai? Câu 16: Hãy phân tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Bắc Trung Bộ? Tại nói việc phát triển cấu nơng- lâm- ngư nghiệpgóp phần phát triển bền vững Bắc Trung Bộ? Hãy xác định ngành công nghiệp chủ yếu trung tâm công nghiệp: Thanh Hóa, Vinh Huế? Tại việc phát triển sở hạ tầng giao thông vận tải tạo bước ngoặt quan trọng hình thành cấu kinh tế vùng? Câu 17: Hãy phân tích thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế duyên hải Nam trung Bộ? Vấn đề lương thực, thực phẩm vùng cần giải cáhc nào? Khả giải vấn đề này? Hãy phân tích nguồn tài ngun để phát triển cơng nghiệp, trạng phát triển phân bố công nghiệp vùng? Tại việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thơng vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hình thành cấu kinh tế cảu vùng? Câu 18: Diều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội có thuận lợi khó khăn phát triển kinh tế Tây Nguyên? Hãy trình bày điều kiện tự nhiên kinh tế- xã hội phát triển cà phê Tây Nguyên, nêu khu vực chuyên canh cà phê biện pháp để phát triển ổn định cà phê Tây Nguyên? Tại soa khai thác tài nguyên rừng Tây Nguyên, cần trọng khai thác đôi với tu bổ bảo vệ vốn rừng? Hãy chứng minh mạnh thủy điện Tây Nguyên phát huy điều động lực cho phát triển kinh tế- xã hội vùng Câu 19: Hãy nêu mạnh vùng Đông Nam Bộ việc phát triển tổng hợp kinh tế? Hãy trình bày số phương hướng để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu công nghiệp vùng? Chứng minh việc xây dựng cơng trình thủy lợi có ý nghĩa hàng đầu việc sử dụng hợp lí tài ngun nơng nghiệp vùng? Lấy ví dụ chứng minh phát triển tổng hợp kinh tế biển làm thay đổi mạnh mẽ mặt kinh tế vùng Thử nêu số phương hướng khai thác tổng hợp tài nguyên biển thềm lục địa? Câu 20: Tại phải đặt vấn đề sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sơng Cửu Long? Phân tích mạnh hạn chế mặt tự nhiên ảnh hưởng việc phát triển kinh tế- xã hội Đồng sơng Cửu Long? Để sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên Đồng sông Cửu Long cần phải giải vấn đề chủ yếu nào? Tại sao? 123 Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My Câu 21: Tại nói: Sự phát triển kinh tế- xã hội huyện đảo có ý nghĩa chiến lược to lớn nghiệp phát triển kinh tế- xã hội nước ta tương lai? Tại việc giữ vững chủ quyền hịn đảo, dù nhỏ, lại có ý nghĩa lớn? Câu 22: Tại nước ta phải hình thành vùng kinh tế trọng điểm? Trình bày trình hình thành phạm vi lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm? Hãy so sánh mạnh thực trạng phát triển kinh tế vùng kinh tế trọng điểm Câu 23: Xem lại tất cách vẽ biểu đồ phân tích bảng số liệu VI/ Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ngày soạn: ……/……./…… Tiết 51: KIỂM TRA HỌC KỲ II I/ MỤC TIÊU: Nhằm đánh giá học sinh mặt: - Tư lô gic địa lí, biết phân tích tổng hợp thành phần địa lí, mối liên hệ địa lí - Nắm số quan hệ nhân quả, tự nhiên kinh tế - Vận dụng kiến thức học vào thực tiến sống - Hình thành nhân sinh quan cộng sản chủ nghĩa II/ CÁC BƯỚC LÊN LỚP: 1)Ổn định: 2) Nội dung kiểm tra: Câu 1: (3,0 điểm) Cho biết thuận lợi điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên việc phát triển du lịch nước ta ? Câu 2: (5,0 điểm) Cho bảng số liệu: 124 Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My GIÁ TRỊ SẢN LƯỢNG CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO CÁC VÙNG NĂM 2002 VÀ NĂM 2005 (Đơn vị: Tỉ đồng) Năm 2002 2005 Các vùng Đồng sông Hồng 40 359 77 457 Đông Nam Bộ 99 571 171 881 Cả nước 198 326 354 030 a Vẽ biểu đồ thể giá trị sản lượng công nghiệp Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng so với nước năm 2002 năm 2005 b Nhận xét giải thích Đơng Nam Bộ có giá trị sản lượng công nghiệp lớn nước ? Câu 3: Cho biết phân bố công nghiệp: Chè, cao su, cà phê, mía nước ta HẾT Học sinh sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam nhà xuất Giáo dục phát hành từ năm 2005 trở lại ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM CÂU Ý NỘI DUNG ĐIỂM Những thuận lợi điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên việc phát triển du lịch nước ta: - Địa hình: + Có đủ dạng địa hình: Đồi núi, đồng bằng, bờ biển, hải đảo 1,0 + Địa hình caxtơ: Có 200 hàng động đẹp (Dẫn chứng) I + Có nhiều phong cảnh đẹp: Có 125 bãi biển Các di sản thiên nhiên (3,0 giới (Dẫn chứng) điểm) - Khí hậu: Khá thuận lợi, có phân hóa đa dạng (Dẫn chứng) 0,25 - Tài nguyên sinh vật: Có 30 vườn quốc gia (Dẫn chứng) - Tài nguyên nước: Có nhiều mạnh: Sơng, Hồ, nước khống 1,0 (Dẫn chứng) - Tài nguyên sinh vật: Có 30 vườn quốc gia (Dẫn chứng) 0,75 (Trong ý, khơng có dẫn chứng trừ 1/2 số điểm) Biểu đô fhể giá trị sản lượng công nghiệp Đông Nam Bộ, Đồng sông Hồng so với nước năm 2002 năm 2005 - Dạng biểu đồ: Biểu đồ cột gộp nhóm, năm cột (5,0 a - Yêu cầu:Chính xác , trực quan , có tên biểu đồ, có thích đ) ( Nếu HS vẽ hai biểu đồ hình tròn, đủ yêu cầu cho 1/2 số điểm; Nếu thiếu yêu cầu trừ 0,5 điểm) b) - Nhận xét + Giá trị sản lượng Đông Nam Bộ tăng nhanh, từ 2002 đến 0,5 2007 tăng 1,7 lần 125 Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My + Trong giá trị sản lượng ĐNB lưôn chiếm tỉ trọng lớn, năm 2002 50,2%, năm 2005 48,5% - Giải thích: ĐNB vùng có giá trị sản lượng cơng nghiệp lớnso với nước vì: + Có vị trí thuận lợi + Có nguồn lao động có chất lượng + Có sở hạ tầng, cư sở vật chất kĩ thuật hồn thiện + Có nguồn ngun liệu đồi + Sớm phát triển kinh tế thị trường, sách cơng nghiệp hóa động + Thu hút nhiều đầu tư trng nước, 0,5 0,25 0,5 0, 0,25 0,25 0,25 Câu 3: ( 2,0 điểm) NỘI DUNG Sự phân bố công nghiệp: Chè, cao su, cà phê, mía - Chè: Trung Du Miền Núi Bắc Bộ, Tây Nguyên - Cao su: Đông Nam Bộ , Tây Nguyên, Bắc Trung Bộ - Cà phê: Đơng Nam Bộ , Tây Ngun - Mía: Địng Bằng Sơng Cửu Long, Đơng Nam Bộ, Dun Hải Nam Trung Bộ ( Nếu thí sinh ghi tên tỉnh mà theo đáp án cho điểm tối đa) ĐIỂM 0,5 0,5 0,5 0,5 VI/ Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ngày soạn: … /……/…… Tiết 52: TÌM HIỂU ĐỊA LÍ TỈNH, THÀNH PHỐ CHUẨN BỊ VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐỊA LÍ TỈNH HOẶC THÀNH PHỐ 126 Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My I MỤC TIÊU: Sau học, giáo viên giúp học sinh hiểu: Kiến thức: - Hiểu nắm vững số đặc điểm bật vị trí địa lí, đặc điểm tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm kinh tế - xã hội, số ngành kinh tế tỉnh (thành phố) nơi HS sống Kĩ năng: - Phát triển kĩ phân tích đồ, biểu đồ, số liệu thống kê - Biết cách thu thập, xử lí thơng tin, viết trình bày báo cáo vấn đề địa lí địa phương - Bước đầu biết tổ chức hội thảo khoa học Thái độ: - Tăng thêm tình yêu quê hương, ý thức xây dựng bảo quê hương II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Các đồ tự nhiên, dân cư, kinh tế tỉnh (thành phố) nơi HS sống - Các tài liệu tỉnh (thành phố), văn, số liệu thống kê, tranh ảnh, - Giấy, bút loại, thước kẻ - Các tóm tắt báo cáo, sơ đồ, biểu bảng nhóm học sinh III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức: Kiểm tra miệng: Câu 1: Hãy nêu đặc điểm vùng kinh tế trọng điểm Tại nước ta phải hình thành vùng kinh tế trọng điểm? Câu 2: Trình bày trình hình thành phạm vi lãnh thổ vùng kinh tế trọng điểm? * Bài mới: CHUẨN BỊ VÀ VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐỊA LÍ TỈNH HOẶC THÀNH PHỐ A Phân cơng nhóm nghiên cứu Tên chủ dề chọn : Họ tên bạn nhóm tìm hiểu chủ đề : B Thu thập, xử lí tài liệu (Xem phần hướng dẫn SGK) Đề cương tóm tắt : Phần mở đấu : 127 Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My Phần nội dung : Phần kết luận : Danh mục nguôn thu thập tài liệu chủ đề chọn : - Tài liệu địa lí địa phương: - Niên giám thống kê năm gần : - Các nguồn tài liệu khác lển quan : kết điều tra vê tự nhiên, dân cư, kinh tế, báo cáo hàng năm quan địa phương Tên phần việc nhiệm phân công : Xử lí tài liệu : Tuỳ thuộc yêu cầu chủ đề C Viết báo cáo : a) Đề cương chi tiết : phần Mở đầu : Ý nghĩa, mục đích, lịch sử nghiên cứu, hạn chế vấn đề nghiên cứu: Nội dung : Theo chủ đề phân công Kết luận : Những kết nghiên cứu đạt b) Nội dung viết báo cáo : chủ đề SGK 128 Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My Sau gợi ý tổng quát cách tiến hành chủ đề Chủ đề Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ phân chia hành Vị trí địa lí Các quận huyện phạm vi lãnh thổ Ý nghĩa (Trả lời số câu hỏi sau : Ở vùng ? Giáp tỉnh / thành phố nào? Diện tích (km2) ?) : (Liệt kê địa danh huyện (nếu tỉnh), quận (nếu là thành phố) Có thị trấn, thị xã, phạm vi địa phương nghiên cứu ?) (Nêu ý nghĩa phát triển kinh tế nông nghiệp, công nghiệp-, dịch vụ, quan hệ với tỉnh / thành phố láng giềng, kinh tế đối ngoại) IV/ Rút kinh nghiệm : ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………… 129 Giáo án địa lí 12 ... giới đất li? ??n biển với 13 đoạn 1- Điểm cực Tây (Điện Biên) – Lào Cai 2- Lào cai- Lũng Cú 3- Lũng Cú- Móng Cái 4- Móng Cái- Thanh Hố 5- Thanh Hố- Đà Nẵng 6- Đà Nẵng – Phan Rang 7- Phan Rang- Cà... Hà Tiên - Đắc Nông 10Đắc Nông - Quảng Nam 11Quảng Nam- Nghệ An 12Nghệ An- Thanh Hoá 13Thanh Hoá- Điện Biên- Cực Tây Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My 10’ Bước : Vẽ quần đảo... ven biển : Giáo án địa lí 12 GV: Phạm Thơ -Trường THPT Nam Trà My HĐ2 : nhóm( cặp ) HS quan sát đồ kết hợp với Átlat để xác định ranh giới đồng duyên hải miền Trung : Thanh-Nghệ-Tĩnh Bình-Trị-Thiên

Ngày đăng: 13/03/2021, 01:05

Mục lục

    Chọn đáp án đúng nhất:

    Dầu khí, Du lịch , Giao thông , hải sản

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan