TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG PHÁT TRlỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN

42 8 0
TÀI LIỆU BỒI DƯỠNG PHÁT TRlỂN NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÀI UỆU BỔI DưữNG PHÁI IRlỂN NĂNG Lực NGHÊ NGHIỆP GIÁO VIÊN TĂNG CllttNG NĂNG Lực GIÁO DUC CỬA GIÁO VIÊN Module THCS 28: Kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh nhà trường trung học Cơ sơ Module THCS 29: Giáo dục học sinh trung học Cơ sơ thông qua hoạt động giáo dục Module THCS 30: Đánh giá kết rèn luyện đạo đức học sinh trung học Cơ sơ ■ ■ ■ (Dành cho giáo viên trung học sở) Cấm chép dưới hình thức MỤC LỰC Module TH cs 30: ĐÁNH GIÁ KET QUA RÈN LUYỆN ĐẠO ĐỨC TĂNG CllttNG NĂNG Lực GIÁO DUC CỬA GIÁO VIÊN MỤC LỰC .2 LỜI GIỚI THIỆU Nội dựng VAI TRÒ CỦA VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SƠ Nội dung 15 MỤC TIÊU, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG kế hoạch HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯƠNG TRUNG HỌC CƠ SƠ15 TỐ CHỨC THựC HIỆN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HỌC sơ .24 Họ tên 33 Họ tên 35 Họ tên 35 Họ tên 35 Họ tên 36 LỜI GIỚI THIỆU ■ - Giáo viên nhân tổ quan trọng định chất lương giáo dục đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước D o vậy, Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến công tác xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên Một nội dựng chủ trọng công tác bồi dưỡng thưững xuyén (BDTX) chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên mơ hình nhằm phát triển nghỂ nghiệp liên tực cho giáo viên xem mơ hình có ưu giúp sớ đơng giáo viên tiếp cận với chương trình phát triển nghê nghiệp Tiếp nới chu kì II, chu kì III BDTX giáo viên mầm non, phổ thơng, Bộ Giáo dục Đào tạo xây đựng chương trình BDTX giáo viên quy chế BDTX giáo viên theo tinh thần đổi mới nhằm cao chất lương hiệu công tác BDTX giáo viên thời gian tới Theo đó, nội dựng BDTX chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên đuợc xác định, cụ thể là: Bồi dương đáp ứng yêu cầu thực nhiệm vụ năm học theo cấp học (nội dựng bồi dưỡng 1); Bồi dương đáp úng yêu cầu thực nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo năm học (nội dựng bồi dưỡng 2); Bồi dưỡng đáp úng nhu cầu phát triển nghê nghiệp liên tực giáo viên (nội - dựng bồi dưỡng 3) Theo đó, năm giáo viên phải xây dựng kế hoạch thực ba nội dựng BD1X với thời lượng 120 tiết, đó: nội dựng bồi dưỡng quan quản lí giáo dục cẩp đạo thực nội dựng bồi dưỡng giáo viên lụa chọn đê tự bồi dưỡng nhằm phát triển nghê nghiệp liên tục minh Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành chương trinh BDTX giáo viên mầm non, phổ thông giáo dục thường xuyên với cẩu trúc gồm ba nội dựng bồi dưỡng Trong đó, nội dựng bồi dương đuợc xác định thể dưới hình thức module bồi dương làm sơ cho giáo viên tự lụa chọn nội dựng bồi dưỡng phù hợp đê xây dụng kế hoạch bồi dưỡng năm Để giúp giáo viên tự học, tự bồi dương chính, Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho Cực Nhà giáo cán quản lí sơ giáo dục chủ trì xây dụng tài liệu gồm module tương ứng với nội dựng bồi duõng nhằm phục vụ công tác BDTX giáo viên địa phương nước Ở cầp học, module xếp theo nhóm tương ứng với chủ đê nội dựng bồi dưỡng Mối module bồi dương biên soạn tài liệu hướng dẫn tự học, với cấu trúc chung gồm: Xác định mục tiêu cần bồi dưỡng theo quy định chuơng trình BDTX giáo viên; Hoạch định nội dựng giúp giáo viên thực nhiệm vụ bồi dưỡng; Thiết kế hoạt động đê thực nội dựng; Thông tin giúp giáo viên thực hoạt động; Các công cụ đê giáo viên tự kiểm tra, đánh giá kết bồi dưỡng Tuy nhiên, đặc thù nội dựng từng lĩnh vục cần bồi dương theo Chuẩn nghê nghiệp giáo viên nên số module có thể có cầu trúc khác Tài liệu thiết kế theo hình thức tự học, giúp giáo viên có thể học lúc, nơi Bằng hoạt động học tập chủ yếu module như: đọc, ghi chép, lầm thực hành, tập tự đánh giá, kiểm tra nhanh, tập tình h́ng, tóm luợc suy ngẫm giáo viên có thể tự lĩnh hội kiến thức cần bồi dưỡng, đồng thời có thể thảo luận vấn đê tự học với đồng nghiệp tận dụng hội đê áp dụng kết BDTX hoạt động giảng dạy giáo dục Các tai liệu BDTX bổ sung thường xuyên năm đê ngày phong phú nhằm đắp úng nhu cầu phát triển nghê nghiệp đa dạng giáo thường viên mầm non, giáo viên phổ thông giáo viên trung tâm giáo dục xuyên nước Bộ tài liệu lần đuợc biên soạn nên mong nhân ý kiến đóng góp nhà khoa học, giáo viên, cán quản lí giáo dục cầp đê tác giả cập nhật, bổ sung tài liệu ngày hoàn thiện Mọi ý kiến đóng góp xin gủi vê Cực Nhà giáo cán quản lí sơ giáo dục- Bộ Giáo dục Đào tạo (Toà nhà SC- Ngõ 30- Tạ Quang Bửu- p Bách Khoa- Q Hai Bà Trưng- TP Hà Nội) Nhà xuất Đại học Sư phạm (136- Xuân ThuÝ- p Dịch Vọng- Q Cầu Giấy- TP Hà Nội) Cực Nhà giáo cán quản lí sở gỉáo dục-Bộ Giáo dục Đào tạo MODULE THCS 28: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH TRONG NHÀ TRƯỜNG TRUNG HOC Cơ sở A GIỚI THIỆU TỐNG QUAN Nói đến tuổi thiếu niên (học sinh trung học sơ - tức độ tuổi từ 11, 12 đến 14, 15 tuổi), người ta thường chủ ý đến đặc điểm quan trọng đặc trung biến đổi có tính chất bước ngoặt vê mặt thể tuổi dậy Sự biến đổi mạnh mẽ vê sinh lí “biến" thiếu niên trỡ thành bé, cậu bé cịn non nớt hình hài người lớn Mặt khác, đặc điểm hoạt động học tập trường trung học sơ (THCS) thay đổi mối quan hệ em đối với người lớn làm cho thiếu niên có nhận thức sâu sắc rằng: “Mình khơng cịn trẻ nữa" Tuy nhiên, vê mặt xã hội, thiếu niên học sinh, phụ thuộc vào bổ mẹ vê nhiêu mặt chính thân em tồn nhiêu mâu thuẫn biểu đứa trẻ với bên suy nghĩ lằng trương thành Những mâu thuẫn nguyên nhân dẫn đến cân tạm thời từ tuổi thiếu niên khiến nhà giáo dục, bậc cha mẹ thường gán cho lứa tuổi tên gọi như: tuổi ẩm ương, tuổi bất trị, tuổi khủng hoảng Vượt qua ngưỡng ‘hai vời" đó sơ để thiếu niên hình thành phẩm chất nhân cách người trường thành thực Cùng với đặc điểm phát triển mạnh mẽ vê tự ý thức học sinh THCS Đến giai đoạn này, câu hỏi: “Mình ai?", “Mình có phẩm chất gì?" hay “Minh trơ thành người nào?" vấn đê thiếu niên băn khoăn tìm cách trả lời Những quan điểm vê sớng, giới, người, vớn hình thành từ lứa tuổi trước giờ trơ nên rõ ràng Thiếu niên biết đánh giá việc làm tốt/xấu, nên/không nên, có lợi/không có lợi người khác chính thân em Đồng thời đó trình thiếu niên tìm kiếm giá trị mới cho thân đê có thể tự khẳng định Nhiêu nhà tâm lí học cho giai đoạn nhạy cảm người, tác động nhỏ vơ tình người lớn có thể gây cho thiếu niên tổn thương vê mặt tinh thần, nhà giáo dục cần khéo léo, tế nhị trình giáo dục thiếu niên Do phát triển mối quan hệ xã hội giao tiếp tập thể mà em biểu nhu cầu tự đánh giá, so sánh với người khác Các em bất đầu xem xét mình, vạch cho nhân cách tương lai, ḿn hiểu biết mặt mạnh, mặt yếu nhân cách Sự phát triển tự ý thức thiếu s niên có ý nghía lớn lao chỗ, nó thức đẩy em bước vào giai đoạn mới Kể từ tuổi thiếu niên trơ đi, khả tự giáo dục em phát triển, em không khách thể q trình giáo dục mà cịn đồng thời chủ thể trình Ở nhiêu em, tự giáo dục cịn chưa có hệ thớng, chưa có kế hoạch, em lúng túng việc lựa chọn biện pháp tự giáo dục vậy, nhà giáo dục cần tổ chức sống hoạt động tập thể phong phú, hấp dẫn, lôi cuốn em vào hoạt động chung tập thể, tổ chức tốt mối quan hệ người lớn em, Tuổi thiếu niên lứa tuổi hình thành giới quan, lí tương, niêm tin đạo đức, phán đoán giá trị, tự ý thức trí tuệ phát triển, hành vi thiếu niên bắt đầu chịu đạo nguyên tắc riêng, quan điểm riêng thiếu niên Tình cảm học sinh THCS sâu sắc phức tạp em học sinh tiểu học Đặc điểm bật lứa tuổi dễ xúc động, vui buồn chuyển hố dễ dàng, tình cảm cịn mang tính chất bồng bột, hăng say', Thiếu niên dế có phân ứng mãnh liệt trước đánh giá, đánh giá thiếu công người lớn Tâm trạng thiếu niên thay đổi nhanh chóng, thất thường, có lúc vui cớ đó lại sinh buồn lúc bực gặp điêu thích thú lại tươi cười Do đó thái độ em đối với người xung quanh có nhiêu mâu thuẫn Trong giai đoạn phát triển người lứa tuổi thiếu niên có ý nghĩa vô quan trọng Đây thời kì phát triển phúc tạp nhiêu biến động thời kì chuẩn bị quan cho bước trương thành sau Sự phát triển tâm lí thiếu niên có chịu ảnh hương thời kì phát dục Nhưng ảnh hương định đối với phát triển tâm lí chính mối quan hệ xung quanh, đặc biệt mối quan hệ thiếu niên người lớn Ở lứa tuổi này, em cần tôn trọng nhân cách, cần phát huy tính độc lập cần đến chăm sóc chu đáo đổi xử tế nhị Quan hệ với bạn bè lứa tuổi học sinh THCS phức tạp, đa dạng nhiêu so với học sinh tiểu học Sự giao tiếp em vượt phạm vĩ học tập, phạm vi nhà trường, mơ rộng hứng thú mới, việc làm mới, quan hệ mới đời sống em Các em có nhu cầu lớn giao tiếp với bạn bè, mặt em khao khát giao tiếp hoạt động chung với nhau, em có nguyện vọng sống tập thể, có bạn bè thân thiết tin cậy, mặt khác thể nguyện vọng không kém phần quan trọng đuợc bạn bè công nhận, thừa nhận, tôn trọng Học sinh THCS cho quan hệ bạn bè tuổi quan hệ riêng cá nhân, em có quyên hành động độc lập quan hệ bảo vệ quyên đó Sự bất hoà quan hệ bạn bè lớp, thiếu thớn bạn thân tình bạn bị phá vỡ đêu sinh cảm xúc nặng nê tình huổng khó chịu đối với em phê bình thẳng thắn tập thể, biên cuậchọp bạn bè; cịn hình phạtbảnnặng nê đới với em bị bạn bè tẩy chay, không muốn chơi với minh Ở tuổi thiếu niên xuất cảm giác độc đáo: cảm giác người lớn cảm giác vê trương thành thân nét đặc trưng nhân cách thiếu niên, nó biểu lập trường sống mới thiếu niên đối với người lớn giới xung quanh, cảm giác người lớn đuợc thể phong phú vê nội dựng hình thức Các em quan tâm đến hình thức, tác phong, cử chỉ, khả thân Trong học tập, em muốn độc lập lĩnh hội tri thức, muốn có lập trường quan điểm riêng Trong phạm vi ý thức 3Q hội, em muốn độc lập không phụ thuộc vào người lớn ờ mức độ định Thiếu niên bắt đầu chống đối yêu cầu mà trước thân em thực cách tự nguyện Nguyện vọng muốn đuợc tin tường độc lập hơn, ḿn qun bình đẳng định với người lớn có thể thức đẩy em tích cực hoạt động, chấp nhận yêu cầu đạo đức người lớn phương thức hành vi giới người lớn, khiến em xứng đáng với vị tri xã hội tích cực Nhưng mặt khác nguyện vọng có thể khiến em chống cự, không phục từng yêu cầu người lớn Xu cường điệu hoá ý nghĩa thay đổi thân, khiến cho em có nhu cầu tham gia vào đời sống người lớn, đó kinh nghiệm em chưa tương xứng với nhu cầu đó Đây mâu thuẫn phát triển nhân cách thiếu niên Ở Việt Nam, bối cảnh đất nước có thay đổi lớn vê nhiêu mặt để bắt kịp với xu chung giới, bên cạnh tác động tích cực đến hoạt động, lối sống người có nhiêu tác động xấu đến giới trẻ Việc thiếu niên có tiếp thu giá trị tốt có khả “miễn dịch" với tác động tiêu cực đó hay không phần lớn phụ thuộc vào quan tâm lực lượng giáo dục đến việc giáo dục giá trị sống cho em, đặc biệt vai trò giáo dục nhà trường Là bậc học giáo dục phổ thông, giáo dục ờ trường THCS có vị trí vai trị riêng q trình hình thành, phát triển nhân cách cho hệ trẻ Việc học lập học sinh THCS không đóng khung tiết học lí thuyết lớp mà cịn dìến dưới nhiêu hình thức khác hoạt động ngoại khố, hoạt động giáo dục giữ lên lớp, thực hành thí nghiệm, Đuợc tham gia loại hình 7hoạt động đa dạng, q trình giao lưu đuợc mơ rộng với xếp lại hệ thống động học tập tạo hội cho phát triển mạnh mẽ vê mặt tình cảm, ý chí, tự ý thức, tự đánh giá, học sinh THCS Có thể nói, với trình định hướng giá trị nét nhân cách cơng dân thực định hình củng cổ; vai trị giáo dục gia đình, nhà trường, xã hội giai đoạn đầy biến động phúc tạp quan trọng Lập kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh khâu quan trọng công tác giáo dục học sinh ờ nhà trường THCS Đối với công tác quản lí nhà trường, việc lập kế hoạch chu đáo đưa phương án tối ưu đê thực mục tiêu Nhờ đó, cao hiệu sử dụng nguồn lực tiết kiệm đuợc thời gian; tạo thổng hoạt động nhà trường; giúp cáp quản lí ứng phó linh hoạt với thay đổi môi trường; kế hoạch rõ ràng thuận lợi cho phận triển khai thực thi nhiệm vụ; sơ cho chức kiểm tra, đánh giá Trong công tác giáo dục, kế hoạch hoạt động giáo dục phân ánh lực thiết kế, dự đoán giáo viên, giúp giáo viên xác định rõ mục tiêu cần đạt đuợc việc tổ chức hoạt động giáo dục Trên sơ đó, giáo viên có thể đê biện pháp, huy động nguồn lực cách tối ưu cho hoạt động giáo dục Kế hoạch làm giảm bớt hành động tuỳ tiện, tự phát, vô tổ chức dễ chệch hướng mục tiêu; giúp người giáo viên chủ động trình giáo dục học sinh, hình dựng trước khó khăn, thử thách cần phải vượt qua đê tìm cách khắc phục; đồng thời sơ cho việc kiểm tra, đánh giá hiệu việc tổ chức hoạt động giáo dục học sinh B MỤC TIÊU: Sau học xong module này, người học cần: - Tóm tắt vai trò, mục tiêu, nội dựng, phương pháp xây dựng kế hoạch hoạt biên cuậchọp động giáo dục - Thiết kế đuợc kế hoạch giáo dục phù hợp với đổi tượng đặc điểm, môi trường giáo dục - Tổ chức thực kế hoạch giáo dục phù hợp vồi đổi tượng đặc điểm môi trường giáo dục Thái độ nghiêm túc coi việc dựng kế hoạch giáo dục học sinh C NỘI DỰNG Module chia thành nội dựng chính: Nội dựng 1: Vai trò việc xây đựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh THCS Nội dựng 2: Mục tiêu, nội dựng, phương pháp xây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh nhà trường THCS Nội dựng 3: Tổ chức thực kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh nhà trường THCS Nội dựng VAI TRÒ CỦA VIỆC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ I GIỚI THIỆU Việc xây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh nhà trường quan trọng cần thiết, bơi lẽ kế hoạch giúp thực hoá mục tiêu giáo dục nhà trường hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh; giúp cán quản lí giáo viên nhà trường biết hoạt động giáo dục cần phải đuợc thực năm; giúp cho việc kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục cách nhanh chóng, hiệu Nội dựng thiết kế gồm hoạt động chính giúp người học tự nghiên cứu Thông qua hoạt động này, người học lĩnh hội kiến thức, kỉ hình thành thái độ đứng đắn với việc sây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh THCS II MỤC TIÊU - Phân tích vai trò việc xây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục nhà trường THCS Thể thái độ nghiêm túc, khoa học việc đánh giá vai trò việc xây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục nhà trường THCS III CÁC HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Khám phá sổ khái niệm; mơ tả đặc điểm vai trị loại kế hoạch giáo dục Hoạt động 2: Phân tích vai trò việc xây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục đối với giáo viên nhà trường THCS Hoạt động 3: Phân tích vai trò việc xây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục đối với tập thể học sinh THCS Hoạt động 4: Phân tích vai trò việc xây dụng kế hoạch hoạt động giáo dục đối với cán quản lí nhà trường IV HỌC LIỆU: Phiêu học tập, Phụ lực V TIẾN TRÌNH Hoạt động 1: Khám phá số khái niệm, mô tả đặc điểm vai trò loại kế hoạch giáo dục THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG 1 Khám phá số khái niệm 1.1.Hoạt động giáo dục - Các hoạt động giáo dục bao gồm hoạt động giờ lên lóp hoạt động giờ lên lớp nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện vê đạo đức, tri tuệ, thể chất thẩm mĩ kỉ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, xây dụng tư cách trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tực học THPT vào sống lao động - Hoạt động giáo dục giữ lên lớp đuợc tiến hành thông qua việc dạy học môn học bất buộc tự chọn chương trinh giáo dục cáp học Bộ trương Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Hoạt động giáo dục giờ lên lớp (HĐGDNGLL) bao gồm hoạt động 10ngoại khóá vê khoa học, vàn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an tồn giao thơng, phịng chổng tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật, Các hoạt động Thời gian công việc cụ Bắt đầu Hoàn thể thành I Mục tiÊu 1.1 Hoạt động 4- Công việc 4- Công việc 1.2 Hoạt Địa Ngườ điể i chiu m trách thực nhiệ Chi Kết phí đạt đuọc cần thiết động II Mục ŨÊU II Hoạt động 4- Công việc 4- Công việc 11.2 Hoạt động Cấu trúc kế hoạch công tác chủ nhiệm Đặc điểm môi trường lớp học (từ việc phân tích SWOT) Phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu, tiêu danh hiệu phấn đấu (từ việc phân tích 5W 4- 5M 4- 2C) Các biện pháp chính (từ việc phân tích mối quan hệ 1H với 5M) Những chuyên đê sâu đê rút kinh nghiệm Điêu chỉnh kế hoạch Kế hoạch tháng (từ tháng năm trước đến tháng năm sau) (Dự kiến: Nội dung-Phân công-Thời gian) Kế hoạch Sơ kết học kì (học từ tháng năm trước đến tháng năm sau; học ki II từ thàng đến tháng 5) - (Dự kiến: Nội đung - Phân công – thời gian) s KẾ hoạch Tổng kết năm học (Dự kiến: Nội đung - Phân công – thời gian) KẾ hoạch hoạt động hè (Dự kiến: Nội đung - Phân công – thời gian) Kếhoạch năm học Chủ đề năm học I Đặc điểm mơi trưịrng lớp học Tổng sổ 28 học sinh: Trong đó: Thuận lợi- Thời - Khó khăn- Thách thức II Phương hướng nhiệm vụ Giáo dục hạnh kiểm a Mục tiêu b Nội dung c Biện pháp d Chỉ tiêu Học tập Lao động - Văn thể - Mĩ thuật Hoạt động khác Chỉ tiêu chung- Đăng kí danh hiệu thi đua Cấu trúc kế hoạch hoạt động gíao dục ngoàì gìờ lên lớp theo chủ điểm Tên mục tiêu hoạt động giáo dục theo chủ điểm Nội dung hình thức hoạt động Cơng tác chuẩn bị Tiến hành hoạt động (trình bày chương trình hoạt động) Đánh giá, rút kinh nghiệm tiến hành hoạt động PHUƠNG PHÁP, PHUƠNGTIỆN Thuyết trình, vấn đáp, thẳo luận nhóm, giấy A4, bút viết bảng, máy tính, máy chiếu CẤC BUỚC TIẾN HÀNH Bước Lớp đuợc chia làm hai nhóm giải vấn đê sau: Nhóm 1: Bằng kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục, thầy (cô) tổ chức triển khai kế hoạch hoạt động cho hoạt động giáo dục giờ lên lớp theo chủ điểm cụ thể năm học Sau tổ chức triển khai hoạt động giáo dục, thầy (cô) cần lưu ý điêu gì? Nhóm 2: Bằng kinh nghiệm tổ chức hoạt động giáo dục, thầy (cô) tổ chức triển khai kế hoạch chủ nhiệm năm học Sau tổ chức triển khai hoạt động giáo dục, thầy (cơ) cần lưu ý điêu gì? Bước2 Các nhóm thảo luận Lụa chọn ý kiến ghi giấy A4 cử người đại diện lên trình bày Bưóc3 Đại diện nhóm báo cáo Gác nhóm khác nghe, nêu câu hòi phản biện Bước Giảng viên phát vấn: 29 Câu hỏi 1: Mục tiêu triển khai đó gì? Câu hỏi 2: Những thành phần triệu tập tham gia triển khai kế hoạch hoạt động giáo dục? Ai thực việc triệu tập này? Câu hỏi 3: Những công việc cụ thể triển khai gì? Ai người chịu trách nhiệm thực công việc triển khai đó? Câu hỏi 4: Những sản phẩm cần phải có sau triển khai? Hoạt động Đánh giá việc thực kế hoạch hoạt động giáo dục THÔNG TIN CHO H0ẠTĐỘNG2 Ý nghĩa đánhặá việc thực kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh - Hoạt động đánh giá giúp giáo viên nhận biết kết hoạt động có phù hợp với mục tiêu đê hay không, điêu thực tốt việc chưa đạt yêu cầu, đồng thời tìm nguyên nhân ảnh hường đến hiệu hoạt động giáo dục - Việc đánh giá sơ đê giáo viên thực bước rút kinh nghiệm Nếu việc đánh giá đạt yêu cầu giúp giáo viên điêu chỉnh, định hướng đứng đắn hoạt động giáo dục Những công việc cần thực đánh giá, rút kinh nghiệm Nêu tất công việc thực tốt chưa đạt yêu cầu, công việc chưa thực Khi nêu hiệu công việc cần nêu rõ người thực công việc đó đê tiện cho việc tìm nguyên nhân ảnh hương khâu rút kinh nghiệm Khi trình bày thành tích đạt cần phải có dẫn chủng minh hoạ rõ ràng, cụ thể, chính xác đầy đú Giáo viên có thể sử dụng sổ thang đánh giá vê hiệu giáo dục đối với em học sinh đê tham khảo đánh giá hiệu hoạt động giáo dục Tiếp theo giáo viên tìm hiểu, phân tích nguyên nhân, điêu kiện ảnh hường đến việc thực hoạt động giáo dục Trong phần này, cần đê cập đến nguyên nhân chủ quan (năng lực người thực hiện, việc chuẩn bị chưa kỉ càng, chưa có phổi hợp đồng lực lượng) lẫn nguyên nhân khách quan (những điêu kiện vê sơ vật chất, phương tiện ho trợ, thời gian, không gian, thời tiết Sau phân tích nguyên nhân ảnh hương đến hoạt động, giáo viên tổ chức rút kinh nghiệm Trong phần này, cần hệ thổng đuợc việc thực tốt đê tiếp tực phát huy hoàn thiện Đồng thời hệ thống việc chua làm chưa thực tốt nhằm đưa phương hương điêu chỉnh khắc phục Tóm lai, giáo viên phải đua đê xuất, kiến nghị thật cụ thể, chi tiết nhằm phát huy tối 30 đa lực có hạn chế thiếu khuyết hoạt động giáo dục - - - Việc đánh giá, rút kinh nghiệm thường thực kết thức hoạt động, có thể thực theo từng giai đoạn thấy cần thiết Đối tuọng tham gia đánh giá Việc đánh giá có thể giáo viên tự thực kết hợp với lực lượng giáo dục khác thực hiện, chứng ta có thể tổ chức cho giáo viên học sinh thực hiện, giáo viên tổ chức cho em học sinh tự nhận xét rút kinh nghiệm đê phát huy tính tích cực, chủ động tự quản em học sinh PHUƠNG PHÁP, PHUƠNGTIỆN Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, giấy A4, bút viết bảng, máy tính, máy chiếu - CÁC BUỚC TIẾN HÀNH Bước Lớp đuợc chia làm nhóm giải vấn đê sau: Tại phải đánh giá việ c thực kế hoạch hoat động giáo dục học sinh? - Khi đánh giá, rút kinh nghiệm, cần làm việc gì? - Những đổi tương có thể tham gia đánh giá rút kinh nghiệm? Bước2 Các nhóm thảo luận Lụa chọn ý kiến ghi giấy A4 cử người đại diện lên trình bày Bưóc3 Đại diện nhóm báo cáo Gác nhóm khác nghe, nêu câu hòi phẳnbiện Bitớcề Giảng viên nhận xét trình bầy sổ nội dựng Hoạt động Thực hành triển khai thực việc đánh giá kế hoạch hoạt động giáo dục cho học sinh THCS hướng tới chủ điểm giáo dục năm THÔNG TIN CHO H0ẠTĐỘNG3 Mối nhóm lựa chọn chủ đê hoạt động chương trình hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lóp dành cho học sinh THCS Người chủ trì nêu mục tiêu họp, yêu cầu thư kí ghi lại nội dựng cần thiết vào biên họp 1) Thực thảo luận phân công công việc Mỗi nhóm lụa chọn chủ đê hoạt động thảo luận theo nội dung dưới đây: 2) 31 Các hoạt động/ công việc cụ thể Thành lập Ban xây dụng nội dựng thiết kế hình thức hoạt động Thành lập Ban Giám khảo cho hình thức thi sân khấu hố Thời gian Bắt Hồn đầu thành Đia điểm thực Ngườ i chiu trách nhiệ m Chi phí cần thiết Kết đạt Yêu cầu công việc Thành lập đội thi Người dẫn chương Mời cổ vấn chuyên Chuẩn bị sở vật mơn Người điỂu hành, chất giám sát tồn chương trinh thi Đánh giá việc thực thi PHUƠNG PHÁP, PHUƠNGTIỆN Thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, giấy A4, bút viết bảng, máy tính, máy chiếu CÁC BUỚC TIẾN HÀNH Bước Lớp chia làm hai nhóm Mỗi nhóm lựa chọn mẫu giáo án vê hoạt động giáo dục giờ lên lớp Sau đó mối nhóm tổ chức triển khai thực việc đánh giá việc thực hoạt động giáo dục giờ lên lớp đó Bước Các nhóm thảo luận, lựa chọn ý kiến ghi giấy A4, cử người đại diện lên trình bày Bưóc3 Đại diện nhóm báo cáo Các nhóm khác nghe, nêu câu 32 hòi phẳnbiện Bước Giảng viên nhận xét rút kết luận VI ĐÁNH GIÁ Đánh giá nhận thức kỉ càng, thái độ người học thông qua tập tình h́ng, sản phẩm thiết kế nhóm Bài tập đánh giá: Xem câu hỏi tập ờ Phụ lực D PHỤ LỰC PHỤ LỤC 1: HỌC LIỆU CHO NỘI DUNG 1 - - - Phiếu làm quen Mỗi học viên viết thông tin vê thân vào thẻ phát sẵn Sau đó lớp đứng dậy vòng quanh đặt câu hỏi, trao đổi thông tin viết giấy với người bạn khác lớp Cả lớp thành vòng tròn, yêu cầu học viên trao đổi thông tin với người bạn giới thiệu vê người bạn đó liên quan đến thông tin ghi thẻ Phiếu học tập cho hoạt động a) Phiếu khám phá khái niệm Họ tên Nhóm Nhiệm vụ: Nghiên cứu thông tin nguồn mục 1, Thông tin cho hoạt động Trao đổi nhóm đê trả lời câu hỏi sau: Câu hỏil: Theo thầy (cô), hoạt động gíao dục học sinh gì? Câu hỏi 2: Thế xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh? b) Phiếu học tập cho hoạt động mơ tả đặc điếm vai trị loại kế hoạch hoạt động giáo dục Họ tên Nhóm 33 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu thông tin nguồn mục 2, Thông tin hoạt cho động Trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Thầy (cô) liệt kê phân biệt loại kế hoạch giáo dục tronng nhà trường THCS Câu hỏi 2: Phân tích vai trị loại kế hoạch hoạt động giáo dục Câu hỏi 3: Đối vời công việc thầy (cô) thì loại kế hoạch hoạt động giáo dục quan trọng nhất? vì sao? 34 Họ vàtÊn Nhóm Phiếu học tập cho hoạt động Nhiệm vụ: Nghiên cứu thông tin nguồn Thông tin hoạt cho động Trao đổi nhóm đê trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Vì nguời giáo viên cần phải xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh nhà trường THCS? Câu hỏi 2: Nếu khơng xây dựng kể hoạch hoạt động gíao dục học sinh nhà trường thì người giáo viên co thể gặp phải nhũng kho khăn ? Họ tên Nhóm Nhiệm vụ: - Nghiên cứu thông tin nguồn ờ Thông tin cho hoạt động - Trao đổi nhóm đê trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Theo thầy (cô), tập thể học sinh co đặc đíểm chức gì? Câu hỏi 2: Việc xây dựng kế hoạch hoạt động gíao dục co ý nghĩa thế đối vời việc giáo dục tập thể học sinh ? - Câu hỏi 3: Những kho khăn nảy sinh trình xây dựng kế hoạch hoạt động gíao dục tập thể học sinh bậc THCS nay? Họ tên Nhóm Nhiệm vụ: Nghiên cứu thông tin nguồn Thông tin cho hoạt động Trao đổi nhóm đê trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Việc xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh co ý nghĩa thế đổi với cán quản lí nhà trường? Câu hỏi 2: Trong thực tiễn, cán quản lí nhà trường đánh gía thế tầm quan trọng việc lập kế hoạch hoạt động giáo dục cho học sinh ? PHỤ LỤC 2: HỌC LIỆU CHO NỘI DUNG Phiếu học tập cho hoạt động Họ tên Nhóm 35 Nhiệm vụ: - Nghiên cứu thông tin nguồn Thông tin cho hoạt động - Trao đổi nhóm đê trả lời câu hỏi sau: Câu hổi 1: Khi xây dựng hể hoạch hoạt động giáo dục cho học sinh ở nhà trường mình, thầy (cô) thường hướng đến nhữngmục tiêu ? Câu hỏi 2: Khi xác định mục tiêu kế hoạch hoạt động gíao dục học sinh, theo thầy (cơ), chủng ta cần vào yếu tố ? Câu hổi 3: Các mục tiêu mà thầy (cô) hướng tới lập kế hoạch giáo dục học sinh co ý nghĩa thế phân đọan tiếp theo việc tổ chức hoạt động giáo dục học sinh? - Câu hỏi 4: Theo thầy (cô), nhũng mục tiêu mà kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh cần hướng tới ? Họ tên Nhóm Nhiệm vụ: Nghiên cứu thông tin nguồn Thông tin cho hoạt động Trao đổi nhóm đê trả lời câu hỏi sau: Câu hỏi 1: Kế hoạch hoạt động giáo dục học sinh cần đảm bảo cảc nội dung ? Câu hổi 2: Những để xác định nội dung bán kế hoạch giáo dục học sinh ? Câu hỏi 3: Những nội dung cần chủ trọng kế hoạch giáo dục học sinh? Tại sao? 36 Phiếu học tập cho hoạt động Phiếu học tập 4.1 Thầy (cô) xếp câu hỏi phù hợp vào từng khu vục SWOT s w T Lớp chủng ta có điểm mạnh nào? Những thành công lớp năm học vừa qua gì? Chủng ta làm công việc có kết mĩ mãn nhất? Cá tính, nhân cách GVCN (Cán lớp, học sinh đó lớp, có trội so với người khác?) Những thành tích lớp, cá nhân xây dựng theo đường nào, theo kiến thức nào, mà người khác không có? Từng tổ nhóm học sinh lớp có điểm mạnh gì? Lớp chứng ta có điểm yếu nào? s Những yếu tổ dẫn đến thất bại lớp năm học vừa qua? Chủng ta làm công việc có kết kém nhất? 10 Cá tính, nhân cách GVCN (Cán lớp, học sinh đó lóp, có khiếm khuyết gi cần phải cải thiện?) 11 Những thất bại lớp, cá nhân diễn theo đường nào, theo chiêu hướng nào?, có thể làm khác không? 12 Từng tổ, nhóm học sinh lớp cồ điểm yếu cần khắc phục? 13 Chủ trương tới Nhà nước (Bộ, sơ, ), đem lai lợi cho Trường, cho lớp chủng ta? 14 Sự quan tâm lãnh đạo địa phương có giúp gi cho nhà trường hay không? 15 Những xu hướng giáo dục phương pháp giảng dạy mới mà chủng ta nhận thấy được? 16 Hình mảnh đất nơi trường đớng quy hoạch, ? 17 Cuộc khủng hoảng kinh tế giới có ảnh hường lớn đến lớp học khơng? (ảnh hưởng kinh tế tồn cầu -> địa phương nơi trường đóng -> gia đình học sinh -> lớp học) 18 Các quán Internet, game Online, karaoke, có ảnh hường đến học sinh trường, lớp hay khơng? 37 19 Xu hướng bạo lực học đường cị xâm nhập vào trường, lớp không? 20 Đường giao thông xuống cấp nạn kẹt xe, ùn tắc có ảnh hường đến việc học tập học sinh hay không? Phiếu học tập 4.2 Thầy (cô) xếp câu phù họp vào từng khu vục SMART Cho ví dụ cụ thể minh hoạ s M A R T Cụ thể, dễ hiểu: tiêu phải cụ thể, dễ hiểu nó định hướng cho hoạt động tương lai Đo lường được: tiêu mà không đo lường khơng biết q trình thực có đạt hay không? Định hướng kết quả; Đây tiêu chí đo lường cân khả thực so với nguồn lực lớp (thời gian, nhân sự, quỹ hoạt động điêu kiện khác, ); Giới hạn thời gian: Mọi công việc phải có thời hạn hồn thành, khơng nỏ bị trì hỗn Thời gian hợp lí giúp hoạt động lớp vừa đạt mục tiêu lại vừa dưỡng sức cho mục tiêu khác Vừa sức đê có thể đạt được: tiêu phải có tính thách thức đê cổ gắng, đừng đặt tiêu cao mà đạt Phiếu học tập 4.3 Thầy (cô) xây dụng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục giờ lên lớp theo chủ điểm dựa vào nội dung dưới đây: 5W: - Why- Mục đích ý nghĩa hoạt động giáo dục theo chủ điểm? - What- Nội dung hoạt động giáo dục theo chủ điểm? - Where - chuơng trình hoạt động giáo dục theo chủ điểm đuợc thực ờ đâu? - When - Thời gian thực hoạt động giáo dục theo chủ điểm? - Who-Ai làm cơng việc đó? 1H: - Hình thức, quy mơ hoạt động giáo dục theo chủ điễm? - Kịch cho hoạt động giáo dục theo chủ điểm sao? - Cần đâm bảo yêu cầu gì? - 2C: Kiểm tra tổng thể chương trình? học tập hoạt động Công 2.tácPhiếu chuẩn bị, cho kịch chi2 tiết 5M: Man: Người tham gia hoạt động giáo dục theo chủ điểm Method; Phương pháp tổ chức chương trình Machine: Đàn, loa đai, máy tính Material: Những vật dụng phục vụ hoạt động giáo dục theo chủ điểm - Money: Kinh phí, công tác hậu cần - Phiếu học tập 4.4 Hướng dẫn: chọn đáp án đánh dấu vào □ lụa chọn Câu Đề lập kế hoạch hoạt động giáo dục, giáo viên thực bước nối tiếp với ? □2 bước □4 bước □3bước □5bước Câu Phưtmgphảp phân tích SWOT thực nhằm: □Phân tích, đánh giá tình hình thực tế nhà trường, lớp học □ Phân tích mục tiêu kế hoạch □ Xây dụng kế hoạch sơ □Xây dụng kế hoạch chính thức Câu Nguyên tắc SMART sử dựng xác định: □Mục tiêu kế hoạch □Nôi dung kế hoạch □ Phương pháp kế hoạch □Nguồn lực thực kế hoạch PHỤ LỰC 3: HỌC LIỆU CHO NỘI DUNG Bài tập Mỗi thầy (cô) lựa chọn giáo án vê hoạt động giáo dục giờ lên lớp xây dụng kế hoạch thực giáo án đó Bài tập Đánh dấu X vào ô lựa chọn 39 Câu Thầy (cô) cho biết câu trả lờí mình nội dung dưới lựa chọn phương án phù hợp STT Phương án Khi đánh giá, cần nêu công việc chưa thực việc thực chưa đạt đủ Không nên đề em học sinh tham gia đánh giá em cịn q nhớ, khơng đủ khả Tổ chức rút kinh nghiệm việc cần làm sau tiến hành kế hoạch hoạt động giáo dục Chỉ có giáo viên thực việc tổ chức rút kinh nghiệm s Lựa chọn Đúng Sai Rút kinh nghiệm đưa đề xuất, kiến nghị cho cáp lãnh đạo đề họ ho trợ cho giáo viên tổ chức kế hoạch hoạt động giáo dục tốt Việc đánh giá, rút kinh nghiệm hai công việc độc lập Khi đánh giá, không nên nêu rõ người thực công việc khơng đạt lí tế nhị Khi rút kinh nghiệm nêu việc chua làm đề khắc phục, điều chỉnh Việc đánh giá, rút kinh nghiệm thực bất cứ lúc thấy cần thiết Câu Các thành viên sau tham gia đánh giá, rút kinh nghiệm □Giáo viên □Các em học sinh □ Các lực lượng giáo dục khác □Tất lực lượng Câu Khi tổ chức đánh gía, rút kinh nghiệm, nhà giáo dục thực cơng việc nào? lư E TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyên Thanh Bình (CB), Đào Thị Oanh, Vũ Thị Sơn, Nguyên Kim Phiếu học Thị tập cho hoạt Nguyên động Dựng, Lực Nga, Thị Hằng (2011), Mộtsốvổn đề công tảc chủ nhiệmỉóp trKÒngtrunghọc phổ ứiởnghiện nay, NXB Đại học Sư phạm Nguyên Thanh Bình (CB) vànhiêutácgiả (2001), Nhímgvổn ỔỀcấp bách giflư dục ỉúa tuổi thiếu niền ÍTong giơ đỉnh thành phố nay, NXB Đại học Quổc gia Hà Nội Nguyên Phủc châu (2010), Quản ỉícỊLtả tĩình sư phạm trongnhà trường phổ thởng, NXB Đại họ c Sư phạm Đặng Vũ Hoạt (1999), Hoạt động giáo dục ngpài gĩờ ỉên ỉôp ở trường tmnghọc sở, NXB Giáo dục, Hà Nội Phan Thanh Long (2007), l£ ỉuận gũỉo dựcr NXB Đại học Sư phạm Nguyên Thanh Minh (2011), sổ công tảc gĩào viên chủ nhiệm khỏi trung họccơsởvàtỉTinghọcphỔứiởng, NXB Giáo dục Việt Nam Trần Thị Tuyết Oanh (CB) (2005), Gũáo tìình Giflo dục học, NXB Đại học Sư phạm Nguyên Dục Quang, Lê Thanh sử, Nguyễn Thị KÝ (2000), Những ãnh s huốnggũỉo dục học sinh ngĩíòi giflo viên chủ nhiệm ỉỏp, NXB Đại học Quổcgia Hà Nội Nguyên Dục Quang, Ngô Quang Quế (2007), Giáo tìình Hoạt ẩậng gũĩo dựcngpài gĩờ ỉên ỉop (ẩùngcho sinh viên CĐSP), NXB Đại học Sư phạm Giang Quân (BiÊn dịch, 2006), Những phưong phảp giáo dục hiệu CỊLtả thếgĩôĩr NXB Tư pháp, Hà nội 10 Hà Nhật Thăng (1990), Thựchành ỉổchức hoạt¿ĩộnggĩũQ dục, NXB Giáo dục, Hà N ôi 12 Hà Nhật Thăng, Nguyến Dục Quang, Nguyên Trọng Hoàn (2004), Tổ chức hoạtâộn^^ảoảực ngpăĩr gĩòỉên ỉóp ùuòngphổthởng, NXB Giáo dục 11 Hà Nhật Thăng, NguyẾn Dục Quang, Lê Thanh sử, (2002 - 2005), Hoạt động giáo dựcngpàigĩòỉên ỉóp 10,11,12 NXB Giáo dục 14 Hà Nhật Thăng (CB), Nguyễn Dục Quang, LÊ Thanh sử, Nguyễn Thị KÝ, Phương phảp công tảc nguờĩ giáo viên chủ nhiệm trỉiờng trung học phổỉhởng, NXB Đại học Quổcgia HàNội 13 Hà Nhật Thăng, LÊ Quang Sơn (2010), BỀn ỉuyện ỉđ nãngsLỉphạm, 41 NXB Giáo dục Việt Nam 15 Bùi Sỹ Tựng (CB), Nguyên Dục Quang, Nguyễn Phi Long, Trần Quổc Thành (2010), Hoạt động giáo dục ngpài gĩờ ỉên ỉôp - xách giáo viên 10, 11, 12- NXB Giáo dục Việt Nam 16 Hồng Mộng Tun (2009), BỒĩẩKÕngnãng ỉựchQGtổộngỊgảo ảựcngpài gĩị ỉên ỉơp cho sinh viên CŨO đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 17 52

Ngày đăng: 12/03/2021, 23:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan